1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của phật giáo nam tông đến đời sống tinh thần của người khmer ở an giang hiện nay

117 339 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  HUỲNH THỊ QUỲNH GIAO ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI KHMER AN GIANG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  HUỲNH THỊ QUỲNH GIAO ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI KHMER AN GIANG HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ THƯỜNG HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 9 Những luận điểm đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 Chương PHẬT GIÁO NAM TÔNGĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI KHMER AN GIANG 1.1 Khái luận Phật giáo Nam tông 11 1.1.1 Quá trình du nhập phát triển Phật giáo Nam tông An Giang 11 1.1.2 Nội dung Phật giáo Nam tông 29 1.1.3 Đặc điểm Phật giáo Nam tông An Giang 38 1.2 Đời sống tinh thần đặc điểm đời sống tinh thần người Khmer tỉnh An Giang 42 1.2.1 Khái niệm cấu trúc đời sống tinh thần 42 1.2.2 Đặc điểm đời sống tinh thần người Khmer An Giang 44 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI KHMER AN GIANG HIỆN NAY- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Thực trạng ảnh hưởng Phật giáo Nam tông đến số lĩnh vực đời sống tinh thần người Kkmer An Giang 53 2.1.1 Ảnh hưởng Phật giáo Nam tông đến đời sống trị người Khmer An Giang 53 2.1.2 Ảnh hưởng Phật giáo Nam tông đến lễ hội người Khmer An Giang 62 2.1.3 Ảnh hưởng Phật giáo Nam tông đến tín ngưỡng, phong tục, tập quán người Khmer An Giang 67 2.2.Một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo Nam tông đến đời sống tinh thần người Khmer An Giang 78 2.2.1 Phát triển kinh tế- xã hội góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người Khmer An Giang 78 2.2.2 Phát huy vai trò sư sải, tín đồ người Khmer theo Phật giáo Nam tông thực tốt phương châm GHPGVN: "Đạo pháp- Dân tộc- Chủ nghĩa xã hội" 89 2.2.3 Đấu tranh chống tượng lợi dụng Phật giáo, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội 100 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109109 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo ba tôn giáo lớn giới nay, có sức lan tỏa rộng rãi, đặc biệt Châu Á Đạo Phật với tư tưởng vô thường, vô ngã, nhân quả, nghiệp báo triết lý nhân sinh từ, bi, hỷ, xả, cứu khổ, cứu nạn, đứng phía người nghèo khổ học thuyết Tứ diệu đế, Thập nhị nhân duyên, Bát đạo gần gũi phù hợp với triết lý đạo đức nhân sinh, phong tục, tập quán, tín ngưỡng Người Việt Quan niệm phúc đức, nhân ái, vị tha, hòa hiếu Phật giáo đông đảo người Việt tiếp nhận.Trong tôn giáo du nhập vào nước ta Phật giáo tôn giáo bám rễ sâu nhất, bền góp phần xây dựng nên truyền thống yêu nước, đoàn kết gắn bó dân tộc ta, có vai trò quan trọng việc hình thành tâm lý, lối sống, đạo đức người Việt Nam An Giang vùng đất đậm đặc tín ngưỡng dân gian tôn giáo Đạo Phật tồn cộng đồng người Việt, người Khmer người Hoa.Trong đó, người Khmer An Giang có dân số đông 90.411 người, xếp thứ (Chỉ sau người Kinh) cấu dân số chung tỉnh có tới khoảng 85.000 người Khmer theo đạo Phật Với tư cách giáo người Khmer, Phật giáo Nam tông có vai trò vị trí quan trọng, có tầm ảnh hưởng chi phối lớn đến lĩnh vực đời sống từ vật chất đến tinh thần người Khmer Nam nói chung, An Giang nói riêng Đó tôn giáo mang tính quần chúng, không đơn thần luận, mà chủ yếu thứ đạo đức luận, hướng đến việc “tốt đạo - đẹp đời Hiện nay, phần lớn người Khmer An Giang tin theo Phật giáo, lấy làm lẽ sống mình, chỗ dựa tinh thần vững để điều chỉnh hành vi, xử lý mối quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội Phật giáo Nam tông tạo cho người Khmer An Giang đời sống tinh thần phong phú, độc đáo, mang sắc riêng góp phần vào đa dạng văn hóa đất nước Tuy nhiên, niềm tin tôn giáo nhiệt thành bị lực thù địch lợi dụng chống phá, gây nhiều khó khăn cho công tác giáo dục, tuyên truyền, quản lý quyền, đôi lúc ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương Với bề dày lich sử không dài không ngắn, Phật giáo Nam tông gia nhập vào đời sống người dân Khmer yếu tố truyền thống đạo đức Mặc dù hạn chế định, song ảnh hưởng tích cực mà Phật giáo Nam tông mang lại thực có ý nghĩa to lớn, góp phần xây dựng xã hội đời sống tinh thần người dân Khmer giai đoạn toàn cầu hóa hội nhập Vì lý trên, chọn vấn đề “Ảnh hưởng Phật giáo Nam tông đến đời sống tinh thần người Khmer An Giang nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Phật giáo nói chung Phật giáo Nam Tông nói riêng mảng đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả góc độ khác Có thể tạm xếp nghiên cứu vào hai nhóm công trình sau đây: 2.1.Các công trình nghiên cứu liên quan đến Phật giáo nói chung Trong nhóm công trình này, trước hết phải kể đến số tác giả tác phẩm tiêu biểu Lương Khải Siêu với “Lược khảo Phật giáo Ấn Độ” (1957), Nxb Phật học; Trần Đăng Sinh, Đào Đức Doãn có cuốn“Giáo trình Tôn giáo học” (2005), Nxb ĐHSP Hà nội; Tác giả Thích Mật Thể với công trình “Thế giới quan Phật giáo” (1967), Nxb Vạn Hạnh; Nguyễn Tài Thư (Chủ biên,1991) với “Lịch sử Phật giáo Việt Nam”, Nxb Viện Triết học Hà Nội.Trong công trình này, tác giả trình bày, phân tích tư tưởng Phật giáo trình hình thành, du nhập phát triển Từ đánh giá vị trí, vai trò Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Ngoài ra, có công trình Tịnh Vân“Phật giáo nhân sinh” (2011), Nxb Hồng Đức; Thích Chúc Phú (2013), “Vài vấn đề Phật giáo nhân sinh”;Nxb Hồng Đức; Hoàng Ngọc Vĩnh (2011),“Nhân sinh quan Phật giáo qua góc nhìn lịch sử triết học’; Nguyễn Hùng Hậu, “Một số suy nghĩ ảnh hưởng Phật giáongười Việt”, Tạp chí Triết học số 5/1996 Nhìn chung, công trình nghiên cứu Phật giáo góc độ nhân sinh quan ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người 2.2 Các công trình nghiên cứu liên quan đến Phật giáo Nam tông ảnh hưởng đến đời sống người Khmer Nam Chủ đề Phật giáo Nam tông ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người Khmer Nam nhiều tác giả dụng tâm nghiên cứu Trong mảng đề tài này, kể đến số công trình tiêu biểu sau Nghiên cứu Phật giáo Nam tông tác giả Nguyễn Mạnh Cường có Phật giáo Khơ me Nam Bộ - Những vấn đề nhìn lại, (2008), Nxb Tôn giáo Công trình cho thấy tư tưởng tôn giáo, đặc biệt Phật giáo Nam tông Khmer (Theravada) đóng vai trò quan trọng đời sống tôn giáo đồng bào dân tộc Khmer phản ánh nét văn hóa độc đáo văn hóa cộng đồng người Khmer Nam Bộ Đồng thời, công trình Nhựt hành người gia tu Phật Tỳ khưu Hộ Tông ấn hành Nxb Tôn giáo (2006) đáng ý Với tác phẩm này, Tỳ khưu Hộ Tông khái quát quy định Phật giáo Nam tông Khmer người Khmer tu gia Với ý niệm cầu nguyện cho chúng sanh đừng thù oán lẫn nhau, đừng có khổ não, hòa hảo với nhau, thương yêu cho yên vui lâu dài, dứt khỏi sanh tử luân hồi, bất sanh, bất diệt Ngoài ra, có Kỷ yếu Hội thảo khoa học Phật giáo Nam tông Khmer đồng hành dân tộc (6/2014), Viện nghiên cứu Tôn giáo- Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Học viện Phật giáo Nam tông Khmer thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam Kỷ yếu với nhiều viết, tổng số 200 trang vào nghiên cứu lịch sử du nhập, phát triển Phật giáo Nam tông Khmer vào khu vực đồng sông Cửu Long Sự biến đổi diễn biến Phật giáo Nam tông Khmer trước ảnh hưởng điều kiện lịch sử Liên quan đến ảnh hưởng Phật giáo Nam tông đến đời sống tinh thần người Khmer Nam có công trình: Phan Thị Phượng (2009), Ảnh hưởng tôn giáo đời sống tinh thần người Khmer Sóc Trăng nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Hành - Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Từ việc trình bày thực trạng ảnh hưởng tôn giáo đời sống tinh thần cộng đồng người Khmer Sóc Trăng tác giả luận văn nêu số giải pháp khắc phục hạn chế lĩnh vực kinh tế, văn hóa công tác cán Riêng người Khmer đời sống tinh thần người Khmer có công trình nghiên cứu Trần Văn Bổn, Nguyễn Khắc Cảnh số tác giả khác Trong Phong tục nghi lễ vòng đời người Khmer Nam Bộ, (2002), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội tác giả Trần Văn Bổn khái quát số đặc điểm phong tục lễ nghi đời người Khmer từ xa xưa giai đoạn Còn Nguyễn Khắc Cảnh với công trình Phum Sóc Khmer đồng sông Cửu Long, (1998) Nxb Giáo dục lại trình bày trình hình thành phát triển Phum, Sóc người Khmer đồng sông Cửu Long Liên quan đến chủ đề này, tuyển tập “Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ”, Nxb Tổng hợp Hậu Giang nhiều tác giả với 20 tham luận tài liệu đáng ý Các tham luận tập trung giới thiệu người Khmer đồng sông Cửu Long mặt: Dân số - địa bàn cư trú - tổ chức xã hội - sản xuất nông nghiệp - giao lưu văn hóa số loại hình văn hóa người Khmer bắt nguồn từ Phật giáo Nam tông Khmer Liên quan đến nội dung có viết Võ Văn Thắng, Nguyễn Hùng Cường, Nguyễn Thị Ngọc Thơ, Lễ hội tôn giáo người Khmer Tây Nam - Nhìn từ góc độ giá trị, đăng Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 5, 2015 Trong tác giả đề cập đến nét đặc trưng lễ hội tôn giáo chùa người Khmer Tây Nam thông qua số lễ hội như: lễ Phật Đản, lễ nhập hạ, lễ xuất hạ, lễ dâng y,… qua đó, góp phần làm bật vai trò mối quan hệ lễ hội tôn giáo, tín ngưỡng, Phật giáo Nam tông cộng đồng dân tộc Khmer Tây Nam Bộ Các công trình khoa học nêu với cách tiếp cận đối tượng phạm vi nghiên cứu ứng dụng khác nhau, song nhìn chung đề cập đến nhiều khía cạnh Phật giáo Nam tông ảnh hưởng Dù vậy, chưa thấy công trình trực tiếp nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo Nam tông đến đời sống tinh thần cộng đồng người Khmer An Giang giai đoạn để từ nêu giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế tiêu cực tôn giáo mang lại Đó khoảng trống mà luận văn muốn nghiên cứu bổ khuyết Những tư liệu nguồn tài liệu quý giá để tác giả tham khảo trình viết luận văn Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích thực trạng ảnh hưởng Phật giáo Nam tông đến đời sống tinh thần người Khmer An Giang nay, luận văn đưa số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu luận văn Phật giáo Nam Tông đời sống tinh thần người Khmer Nam 4.2 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo Nam tông đến đời sống tinh thần người Khmer An Giang giai đoạn Giả thuyết khoa học Phật giáo Nam tôngảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần người dân Nam nói chung cộng đồng người Khmer nói riêng Song ảnh hưởngtính hai mặt Bởi vậy, từ việc nghiên cứu nội dung Phật giáo Nam tông, luận văn làm sáng tỏ thực trạng ảnh hưởng triết thuyết tôn giáo đến đời sống tinh thần người Khmer An Giang đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Việc thực thi hiệu giải pháp mà đề tài nêu có ý nghĩa vô to lớn góp phần định hướng làm phong phú đời sống tinh thần người Khmer An Giang giai đoạn toàn cầu hóa hội nhập Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Luận văn xác định nhiệm vụ sau đây: Một là:Trình bày khái lược trình du nhập, phát triển Phật giáo Nam tông An Giang Hai là: Phân tích thực trang ảnh hưởng Phật giáo Nam tông đến đời sống tinh thần người Khmer An Giang Ba là: Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực, phát huy ảnh hưởng tích cực để góp phần xây dựng xã hội đời sống tinh 101 quốc gia dân tộc; kích động đồng bào chống đối lại cán quan nhà nước, tụ tập thành nhiều đám đông gây rối, khiếu kiện tập thể để đòi lại đất…gây trật tự an ninh tỉnh Nhận thức rõ tính chất nguy hiểm phức tạp hoạt động lực thù địch lợi dụng tôn giáo nói chung, lợi dụng Phật giáo Nam tông An Giang nói riêng, cần đề xuất thực thi số biện pháp sau Thứ nhất, chủ động phát sớm kiên đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn phá hoại lực thù địch Trước hết, Mặt trận, đoàn thể tỉnh, huyện địa phương phải nắm tình hình, nhạy bén trước âm mưu, thủ đoạn bọn phản động qua hành động bất thường như: tụ tập đông người, lút truyền đạo, kích động, gây rối để kịp thời tham mưu cấp bàn biện pháp đấu tranh phòng, ngăn chặn kịp thời, không để trở thành “Điểm nóng” Trong trình xử lý vụ việc cần phân tích, xác định kẻ chủ mưu đối tượng người dân bị kích động, lôi kéo, dụ dỗ để đưa hướng giải phù hợp, triệt để Đối với kẻ chủ mưu phải cô lập, kiên tiến công, xử lý thích đáng Đối với đối tượng người dân bị lôi kéo, kích động, cần đưa biện pháp nhẹ nhàng hơn, chủ yếu vận động tuyên truyền, thuyết phục chính, vừa kiên quyết, vừa mềm dẻo, linh hoạt để họ nhận thức rõ âm mưu, thủ đoạn lực thù địch Đặc biệt quan tâm khai thác vai trò sư sãi chùa đối tượng bị lợi dụng lôi kéo dụ dỗ tín đồ Phật giáo Nam tông người Khmer họ tin tưởng nghe theo giáo huấn, cảm hóa sư sãi Hạn chế tối đa việc giải vụ việc liên quan vấn đề dân tộc tôn giáo áp đặt, chủ quan, nóng vội chưa có dấu hiệu vi phạm pháp luật Trong trình xử lý tình huống, cần kết hợp vừa đấu tranh, vừa hướng dẫn hoạt động tôn giáo tuân thủ pháp luật Phương pháp 102 tuyên truyền, giáo dục phải thiết thực, cụ thể, kiên trì phù hợp với trình độ dân trí đồng bào dân tộc Khmer Do hai nước Việt Nam Campuchia có đường biên giới nối liền gần 100km, đồng bào Khmer Việt Nam có nhiều mối quan hệ họ hàng thân thiết với người Khmer Campuchia Lợi dụng, sách mở cửa Đảng Nhà nước ta, cá nhân tổ chức bên ngoài, đường tham quan du lịch để thăm người thân Việt Nam, quan hệ trao đổi thư tín, viện trợ tiền, hàng, kinh sách, tượng Phật vật chất khác, bước hướng tư tưởng vọng ngoại số sư sãi Mặt khác, số sư sãi sang Campuchia đường hợp pháp hoăc không hợp pháp để thăm người thân, viếng chùa, tổ chức làm phước, có quan hệ với Hội sư sãi Kampuchia Khmer Krôm Campuchia để xin tài trợ tiền, Tam tạng kinh, vật chất khác… cho chùa 02 huyện Tri Tôn, Tịnh Biên Điều tác động đến tư tưởng hướng ngoại số chức sắc, tu sỹ người Khmer An Giang, có trường hợp bị kích động dẫn đến hành vi manh động chống đối quyền Cuộc sống người Khmer Đảng, Nhà nước quan tâm chăm lo nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, am hiểu pháp luật kém, dễ bị phần tử xấu xúi giục, lôi kéo chống phá Nhà nước Để giải vấn đề ta phải kiểm soát chặt chẽ việc nhập loại văn hóa phẩm từ Campuchia qua vùng đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang, không để chúng dựa vào lý hợp pháp nêu để đưa tài liệu, phương tiện tuyên truyền chống phá Đảng Nhà nước ta Việt Nam Khi có tình lợi dụng Phật giáo, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hộithì cấp uỷ, quyền địa phương thống lãnh đạo, đạo, tổ chức lực lượng điều hành hoạt động theo chế “Đảng lãnh đạo, quyền điều hành, quan ban, ngành làm tham mưu theo chức ” Các lực lượng: Quân đội, Công an, Bộ đội Biên phòng, dân quân, tự vệ phối hợp chặt 103 chẽ theo tinh thần Nghị định số 77/2010/NĐ-CP Chính phủ để phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý nhanh, gọn, kịp thời tình xảy địa bàn Chủ động thực từ việc nắm tình hình (trong nước nước) đến xử lý tình hình cụ thể; đó, trọng công tác đối ngoại biên phòng, xây dựng mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết với quyền địa phương nhân dân bên biên giới Campuchia để phát hiện, ngăn chặn kịp thời vấn đề nảy sinh Kết hợp đấu tranh chống lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo với giữ vững chủ quyền biên giới quốc gia Khi tình xảy ra, phải chủ động xác định điểm chốt chặn, đường động, điều động lực lượng đối phó; coi trọng biện pháp phối hợp với đồng bào dân tộc, tôn giáo để giải từ sở, không để lan rộng, kéo dài, mắc mưu tạo cớ lực thù địch Mặt khác, cần phải xây dựng lực lượng trị nồng cốt đáng tin cậy có đủ lực, phẩm chất để thực nhiệm vụ trị cao này, đồng thường phải thường xuyên tổ chức diễn tập phương án liên quan việc đấu tranh chống “diễn biến hòa bình”, xây dựng kế hoạch bảo vệ mục tiêu trọng yếu xảy tình Thứ hai, phải tập trung xây dựng phát huy vai trò hệ thống trị sở Phải tập trung xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh; quan tâm đào tạo bồi dưỡng nguồn cán đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh An Giang Nếu nhận thấy đủ lực, phẩm chất, đạo đức phải mạnh dạn đưa họ tham gia vào tổ chức Đảng, Đoàn, Hội Từ tạo điều kiện rèn luyện họ đủ lĩnh để tham gia vào máy quyền địa phương Chính quyền cấp cần xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ cụ thể công tác tôn giáo; quản lý hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, phát hiện, ngăn chặn hoạt động lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để chống phá Đảng, Nhà nước chế độ XHCN Cùng với đó, địa phương cần đẩy mạnh công tác giáo dục Quốc 104 phòng- An ninh; đó, trọng bồi dưỡng kiến thức Quốc phòng- An ninh cho đối tượng cán bộ, đảng viên sở, chức sắc, chức việc tôn giáo, già làng, trưởng tuyên truyền, giáo dục QP-AN cho nhân dân hình thức, phương pháp phù hợp Các tổ chức quần chúng như: Mặt trận Tổ quốc, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh tập trung xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc; tuyên truyền, vận động nhân dân dân tộc tích cực tham gia phong trào thi đua lao động sản xuất xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư, thực tốt đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Mặt trận đoàn thể địa phương tập trung nâng cao chất lượng, hiệu tuyên truyền, giáo dục, vận động quần chúng; đặc biệt vùng có đồng bào dân tộc Khmer theo Phật giáo Nam tông Để nâng cao chất lượng hiệu tuyên truyền người cán làm công tác phải thật lĩnh, có lực am hiểu lĩnh vực, đặc biệt tín ngưỡng, tôn giáo phải có khả thuyết trình, đứng trước đám đông tự tin, mạnh dạn tuyên truyền đồng thời phải nhận thức đối tượng họ phải tuyên truyền đồng bào dân tộc khmer, trình độ dân trí thấp để đưa nội dung tuyên truyền phù hợp, dễ tiếp thu, thu hút người nghe phải giữ nội dung bản, trọng tâm nội dung cần tuyên truyền; khai thác giá trị nhân văn, đạo đức tiến giáo lý tôn giáo để vận động, thu hút, tập hợp quần chúng tín đồ tham gia phong trào thi đua yêu nước Thứ ba, đẩy mạnh công tác phát động phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tình hình mới.Trong công tác tuyên truyền cấp ủy Đảng, quyền, ngành đoàn thể, chi bộ, ban ấp, tổ tự quản tập trung tuyên truyền vận động nhân dân thực có hiệu chuyên đề phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, đặc biệt phòng chống, ngăn chặn âm mưu chống phá, diễn biến hòa bình lực thù địch Tạo nhiều sở bí mật quần chúng gương mẫu, đủ phẩm chất để nắm bắt thông 105 tin, dư luận, cung cấp thông tin có giá trị cho quan chức nhằm kịp thời răn đe giáo dục đối tượng có biểu nghi vấn phạm tội, đưa kiểm điểm trước dân, công khai hành vi vi phạm trước tổ dân phố, tổ tự quản Cùng với công tác tuyên truyền, tỉnh, huyện phải tiếp tục trì hiệu hoạt động tổ xe ôm tự quản, câu lạc quản lý nhà trọ, đội xung kích phòng chống tội phạm để kịp thời khai thác nguồn tin quan trọng từ mô hình này, góp phần đảm bảo tình hình an ninh trật tự địa bàn tỉnh Việc thực thi hiệu biện pháp nêu chắn góp phần hạn chế tượng lợi dụng Phật giáo, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội 106 Tiểu kết chương Phật giáo Nam tông tôn giáo truyền thống người Khmer khu vực Đồng Sông Cửu Long nói chung An Giang nói riêng Ảnh hưởng tôn giáo đời sống tinh thần cộng đồng người Khmer sâu đậm Cố nhiên, ảnh hưởng mang tính hai mặt Để phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo Nam tông, luận văn đề xuất số giải pháp hướng tới việc nâng cao nhận thức người Khmer cộng đồng Phật giáo Nam tông tác động hai mặt Từ đó, kêu gọi hệ thống trị Đảng, Nhà nước xã hội đồng hành với dân tộc Khmer việc tiếp thu có chọn lọc giá trị tinh hoa Phật giáo Nam tông nhằm xây dựng đời sống tinh thần lành mạnh, vừa tốt đời vừa đẹp đạo cộng đồng người Khmer An Giang 107 KẾT LUẬN Trải qua hàng trăm năm bén rễ phát triển cộng đồng dân tộc Khmer Nam Bộ nói chung, An Giang nói riêng, Phật giáo Nam tông với giáo lý sâu sắc trở thành nguồn tư tưởng, niềm tin tác động vào việc hình thành nên lẽ sống, đạo lý, phong tục tập quán người Khmer nơi Những học nhân báo ứng, vô ngã vị tha, thương yêu muôn loài, nuôi nấng phát khởi tâm lành, giữ gìn trai giới báo hiếu, trở thành phương châm sống cho đồng bào Khmer Cuộc sống dù nhiều khó khăn vất vả người Khmer đối xử với hết lòng chân thành, phác với triết lý nhà Phật Chính ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo Nam tông tạo nên giá trị nhân đạo đức mà đồng bào Khmer có ngày hôm Phật giáo Nam tông từ lâu trở thành chỗ dựa tinh thần thiếu sống người Khmer An Giang Do địa vị gần độc tôn đời sống tâm linh tinh thần người Khmer An Giang, Phật giáo Nam tông ảnh hưởng chi phối sâu sắc đến mặt đời sống xã hội người Khmer: từ tư tưởng đến hoạt động đời sống ngày, từ đạo đức, lối sống, phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội đến quan hệ xã hội họ Chu trình sống người Khmer từ 108 sinh lúc gắn với chùa lễ nghi sinh hoạt tôn giáo Những ảnh hưởng tích cực Phật giáo Nam tông mang lại cho người Khmer đời sống tinh thần đa dạng phong phú Những phong tục, tập quán, nghi lễ đan xen Phật giáo lễ hội dân gian trở thành nét văn hóa truyền thống đặc sắc người Khmer, góp phần làm phong phú thêm văn hóa gia đình dân tộc Việt Nam Văn hoá tinh thần dân tộc Phật giáo vận dụng phát huy điều kiện cụ thể An Giang tạo nên đặc thù tính cộng đồng Cũng giá trị tinh thần truyền thống cộng đồng người Khmer An Giang giúp họ tạo nên sức mạnh cố kết cộng đồng, tương thân tương ái, giúp đỡ vượt qua khó khăn sản xuất, góp phần chống ngoại xâm giữ vững độc lập dân tộc Đồng thời góp phần xây dựng mảnh đất An Giang ngày giàu đẹp Dĩ nhiên, ảnh hưởng Phật giáo Nam tông đời sống tinh thần người Khmer An Giang mặt tích cực mà có mặt tiêu cực nguyên nhân địa lý, lịch sử, dân tộc, kinh tế, xã hội ,Trong trình xây dựng kiến tạo đời sống văn minh, đại cho cộng đồng người Khmer nay, cần phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục loại bỏ mặt tiêu cực Để làm điều này, tác giả luận văn đề xuất số giải pháp Phát triển kinh tế- xã hội góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người Khmer An giang; Phát huy vai trò sư sãi, tín đồ người Khmer theo Phật giáo Nam tông thực tốt phương châm hành đạo GHPGVN: “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội Đấu tranh chống tượng lợi dụng Phật giáo, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội 109 Việc thực đồng hiệu giải pháp nêu góp phần để Phật giáo Nam tông tiếp tục đồng hành đồng bào Khmer An Giang nói riêng người Khmer Nam Bộ nói chung, đồng thời hòa nhập vận hội dân tộc thời đại mục tiêu chung “đạo pháp, dân tộc chủ nghĩa xã hội” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hóa trung ương (2000),Vấn đề tôn giáo sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam,Nxb Giáo dục, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương(2011), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, Nxb Khoa học xã hội Trần Văn Bính (chủ biên - 2004) Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ - thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Công Bình (2008), Đời sống xã hội vùng Nam Bộ, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Phan Xuân Biên (2004), “Vấn đề dân trí phát triển văn hóa vùng người Khơ me Nam Bộ trình CNH, HĐH”,tạp chí Dân tộc học, (5), tr 3-6 110 Trần Văn Bổn (2002), Phong tục lễ nghi vòng đời người Khmer Nam Bộ, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Khắc Cảnh (1998), Phum sóc Khmer Đồng sông Cửu Long, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10.Đoàn Trung Còn (1992), Phật học từ điển, 1, Nxb Tp HCM 11.Đoàn Trung Còn (1992), Phật học từ điển, 2, Nxb Tp HCM 12.Đoàn Trung Còn (1992), Phật học từ điển, 3, Nxb Tp.HCM 13.Đoàn Trung Còn (1995), Các tông phái đạo Phật, Nxb Thuận Hóa, Tp Huế 14.Nguyễn Mạnh Cường (2003), “Phật giáo Nam tông An Giang – Tư liệu vấn đề”, sách Nhà nước Giáo hội, NxbTôn giáo, Hà NộiCổng thông tin điện tử tỉnh An Giang 15.Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Minh Ngọc (2004), Tôn giáo - Tín ngưỡng cư dân vùng đồng sông Cửu Long, Nxb Phương Đông, Tp Hồ Chí Minh 16.Nguyễn Mạnh Cường (2008), Phật giáo Khơ Me Nam Bộ (những vấn đề nhìn lại), Nxb Tôn giáo Nxb Hà Nội 17 Doãn Chính cộng (Biên soạn - 2003), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 18 C.Mác Ph.Ăngghen tuyển tập (1980), Bộ sáu tập, tập 1, Nxb Sự Thật 19 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập (1995), tập 2,Nxb Chính trị quốc gia, HN 20 Nguyễn Đức Dũng (2012), Góp phần hoàn thiện sách Phật giáo Nam tông Khmer”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (6), tr.48–51 21 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 22 Đại Tạng Kinh Việt Nam (2000), Kinh Tương ưng bộ, tập 2, Nxb Tôn giáo, Tp Hồ Chí Minh 23.Bùi Minh Đạo (2006), Dân tộc Khơ me công bảo vệ xây 111 dựng quốc gia Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, (5), tr 45–50 24 Cục Thống kê tỉnh An Giang(2014), Niên giám thống kê 2013 25 Mạc Đường (2004), “Đặc điểm tín ngưỡng tôn giáo Nam theo cách tiếp cận dân tộc học – tôn giáo”,Nghiên cứu Tôn giáo, (4) 26.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn Kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27.Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28.Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khóa XI (lưu hành nội bộ), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30.Đảng Cộng sản Việt Nam (2010) Tỉnh ủy An Giang, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 – 2015, An Giang 31.Đảng Cộng sản Việt Nam (2015) Tỉnh ủy An Giang, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ IX, nhiệm kỳ 2015 – 2020, An Giang 32.Hoàng Minh Đoàn (2006), “Một số vấn đề văn hóa tâm linh người Khơ me góc độ tâm lý học”, Tạp chí Dân tộc học, (4), tr 48–51 33 Võ Nguyên Giáp (1976), Chiến tranh giải phóng Chiến tranh giữ nước, tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 34.Trần Văn Giàu (1993) Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 35.Nguyễn Hùng Hậu (1999), Một số suy nghĩ ảnh hưởng Phật giáongười Việt, Tạp chí Triết học, Số 36.Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 112 37.Nguyễn Hữu Hiếu (2010), Diễn trình văn hóa đồng sông Cửu Long, NXB Thời Đại, Tp Hồ Chí Minh 38.Hồ Trọng Hoài (2002), “Vấn đề tôn giáo khu vực đồng bào Khmer Tây Nam Bộ nay”, Hội thảo khoa học Phật giáo Nam tông Khu vực Tây Nam Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 39.Trần Xuân Hoàng (chủ biên - 2000), Kiên Giang điểm hẹn, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 40.Trương Sỹ Hùng (2007), Tôn giáo văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41.Trang Thiếu Hùng (2013), “Mối quan hệ gia đình Phum sóc với chùa Phật giáo Nam tông Khmer Trà Vinh”,Tạp chí Triết học, (4), tr 74 - 84 42.Lê Hương (1969), Người Việt gốc miên, nhà sách Khai trí, Sài Gòn 43.Vũ Khiêu (chủ biên - 1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh truyền thống dân tộc nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44.Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 45.Kỷ yếu hội thảo khoa học (3/2012) Biến động tín ngưỡng, tôn giáo trình đại hóa, công nghiệp hóa (Nghiên cứu trường hợp Đồng sông Cửu Long), Cần Thơ 46.Kỷ yếu hội thảo khoa học (6/2014), Phật giáo Nam tông Khmer đồng hành dân tộc, Kiên Giang 47.Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập 1, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 48 Hồ Chí Minh (1975), Vì độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập (1995),Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 50 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập (1995),Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2004), Lược sử vùng đất Nam bộ, Việt Nam, Nxb Thế giới 52 Sơn Nam (1997), Lịch sử khẩn hoang Miền Nam,Nxb Trẻ, Tp HCM 53.Sơn Nam (1985), Đồng sông Cửu Long - Nét sinh hoạt xưa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 54.Cao Xuân Phổ (2004), Văn hóa Phật giáo người Khơ me Nam Bộ, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (2), tr 47-51 55.Thích Chúc Phú (2013), Vài vấn đề Phật giáo Nhân sinh, Nxb Hồng Đức 56.Châu Đạt Quan (Thế kỷ 13), Chân Lạp phong thổ ký, Nxb Thế giới 57.Phan Quang (1981), Đồng sông cửu long,Nxb Văn hóa 58.Võ Văn Sen (Chủ nhiệm - 2006), Một số vấn đề cấp bách đặt trình đồng bào Khmer đồng sông Cửu Long lên công nghiệp hóa, đại hóa đất nước (Vấn đề ruộng đất - nghèo đói - quan hệ tộc người),đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 59.Lương Khải Siêu (1957), Lược khảo Phật giáo Ấn Độ, Nxb Phật học viện 60.Trần Đăng Sinh, Đào Đức Doãn (2005), Giáo trình tôn giáo học,Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 61.Nguyễn Thị Kim Thanh (2006), “Một số giải pháp nâng cao lực thực sách tôn giáo quyền sở vùng đồng bào Khơ me Tây Nam Bộ”,Tạp chí Quản lý Nhà nước, (11), tr 32–35 62.Võ Văn Thắng, Nguyễn Hùng Cường, Nguyễn Thị Ngọc Thơ, Lễ hội tôn giáo người Khmer Tây Nam - Nhìn từ góc độ giá trị, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 5, 2015 63.Nguyễn Phương Thảo, (1997), Văn hóa dân gian Nam Bộ, Nxb Giáo dục, 114 Hà Nội 64.Thích Mật Thể (1967), Thế giới quan Phật giáo, Nxb Vạn Hạnh 65.Nguyễn Tài Thư (Chủ biên- 1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Viện Triết học Hà Nội 66.Tỉnh uỷ An Giang (2011), Báo cáo tình hình thực Chỉ thị số 68 - CT/TW Ban Bí thư (khoá VI) công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer 67.Tỉnh ủy An Giang (2017), Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị số 25-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX) công tác tôn giáo 68.Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2013), Địa chí An Giang 69 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2014), Kế hoạch 09/KH-UBND thực đề án “Tuyên truyền pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số” địa bàn tỉnh An Giang 70 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2014), Quyết định số 126/QĐ-UBND ban hành quy chế tổ chức hoạt động Ban Chỉ đạo nhân quyền tỉnh An Giang 71 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2016), Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội tháng đầu năm phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2016 72 Tịnh Vân (2011), Phật giáo Nhân sịnh, Nxb Hồng Đức 73.Viện Khoa học xã hội (1982), Một số vấn đề khoa học xã hội Đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74.Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (2001), Giáo dục Phật giáo thời đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 75.Viện nghiên cứu tôn giáo tín ngưỡng (2008), Lý luận sách tôn giáo Việt Nam (tài liệu tham khảo), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 76.Hoàng Ngọc Vĩnh (2011), Nhân sinh quan Phật giáo qua góc nhìn lịch sử triết học, Luận văn Thạc sĩ Triết học 77.Nguyễn Thanh Xuân (2013), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn Giáo, 115 Hà Nội 78 http://phattuvietnam.net 79 http://triethoc.hcmussh.edu.vn 80 http://www.angiang.gov.vn 81 http://www.agu.edu.vn 82 http://www.vientriethoc.com.vn ... trúc đời sống tinh thần 42 1.2.2 Đặc điểm đời sống tinh thần người Khmer An Giang 44 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI KHMER Ở AN GIANG HIỆN NAY- ... trạng ảnh hưởng Phật giáo Nam tông đến số lĩnh vực đời sống tinh thần người Kkmer An Giang 53 2.1.1 Ảnh hưởng Phật giáo Nam tông đến đời sống trị người Khmer An Giang 53 2.1.2 Ảnh hưởng Phật. .. Phật giáo góc độ nhân sinh quan ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người 2.2 Các công trình nghiên cứu liên quan đến Phật giáo Nam tông ảnh hưởng đến đời sống người Khmer Nam Chủ đề Phật giáo Nam

Ngày đăng: 14/06/2017, 10:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Tư tưởng - Văn hóa trung ương (2000),Vấn đề tôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam,Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hóa trung ương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
2. Ban Tư tưởng - Văn hóa trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu các Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (dùng cho cán bộ chủ chốt và báo cáo viên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu các Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hóa trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
3. Ban Tuyên giáo Trung ương(2011), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu các văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu các văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
4. Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
5. Trần Văn Bính (chủ biên - 2004) Văn hóa các dân tộc Tây Nam Bộ - thực trạng và những vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc Tây Nam Bộ - thực trạng và những vấn đề đặt ra
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
6. Nguyễn Công Bình (2008), Đời sống xã hội ở vùng Nam Bộ, Nxb Đại học Quốc gia, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống xã hội ở vùng Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Công Bình
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2008
7. Phan Xuân Biên (2004), “Vấn đề dân trí và phát triển văn hóa ở vùng người Khơ me Nam Bộ trong quá trình CNH, HĐH”,tạp chí Dân tộc học, (5), tr. 3-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dân trí và phát triển văn hóa ở vùng người Khơ me Nam Bộ trong quá trình CNH, HĐH
Tác giả: Phan Xuân Biên
Năm: 2004
8. Trần Văn Bổn (2002), Phong tục và lễ nghi vòng đời người Khmer Nam Bộ, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục và lễ nghi vòng đời người Khmer Nam Bộ
Tác giả: Trần Văn Bổn
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2002
9. Nguyễn Khắc Cảnh (1998), Phum sóc Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phum sóc Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Nguyễn Khắc Cảnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
10. Đoàn Trung Còn (1992), Phật học từ điển, quyển 1, Nxb Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật học từ điển
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Nhà XB: Nxb Tp. HCM
Năm: 1992
11. Đoàn Trung Còn (1992), Phật học từ điển, quyển 2, Nxb Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật học từ điển
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Nhà XB: Nxb Tp. HCM
Năm: 1992
12. Đoàn Trung Còn (1992), Phật học từ điển, quyển 3, Nxb Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật học từ điển
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Nhà XB: Nxb Tp.HCM
Năm: 1992
13. Đoàn Trung Còn (1995), Các tông phái đạo Phật, Nxb Thuận Hóa, Tp. Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tông phái đạo Phật
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1995
14. Nguyễn Mạnh Cường (2003), “Phật giáo Nam tông An Giang – Tư liệu và vấn đề”, trong sách Nhà nước và Giáo hội, NxbTôn giáo, Hà NộiCổng thông tin điện tử tỉnh An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo Nam tông An Giang – Tư liệu và vấn đề
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường
Nhà XB: NxbTôn giáo
Năm: 2003
15. Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Minh Ngọc (2004), Tôn giáo - Tín ngưỡng của các cư dân vùng đồng bằng sông Cửu Long, Nxb Phương Đông, Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo - Tín ngưỡng của các cư dân vùng đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Minh Ngọc
Nhà XB: Nxb Phương Đông
Năm: 2004
16. Nguyễn Mạnh Cường (2008), Phật giáo Khơ Me Nam Bộ (những vấn đề nhìn lại), Nxb Tôn giáo và Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo Khơ Me Nam Bộ (những vấn đề nhìn lại)
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường
Nhà XB: Nxb Tôn giáo và Nxb Hà Nội
Năm: 2008
17. Doãn Chính và các cộng sự (Biên soạn - 2003), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại
Nhà XB: Nxb Thanh niên
21. Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo với văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1999
22. Đại Tạng Kinh Việt Nam (2000), Kinh Tương ưng bộ, tập 2, Nxb Tôn giáo, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Tương ưng bộ
Tác giả: Đại Tạng Kinh Việt Nam
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2000
25. Mạc Đường (2004), “Đặc điểm tín ngưỡng và tôn giáo ở Nam bộ theo cách tiếp cận dân tộc học – tôn giáo”,Nghiên cứu Tôn giáo, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm tín ngưỡng và tôn giáo ở Nam bộ theo cách tiếp cận dân tộc học – tôn giáo”,Nghiên cứu Tôn giáo
Tác giả: Mạc Đường
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w