Người Khmer là một trong năm mươi tư dân tộc anh em nước Việt, trải qua bao đời từ quá trình di cư di dân, khai phá vùng đất lạ đến khi chọn vùng đất Nam Bộ là nơi chôn nhau cắt rốn, hình thành địa điểm cư trú ổn định, phát triển. Trong quá trình khai phá cùng đất mới cùng các dân tộc anh em khác như Kinh, Hoa, Chăm… không tránh khỏi việc giao lưu tiếp biến văn hóa với nhau nhưng người Khmer vẫn giữ được những đặc trưng văn hóa truyền thống của dân tộc mình, các nét độc đáo đặc trưng của người Khmer đều mang tính nổi bật, từ ẩm thực, đi lại, trang phục… góp phần tạo nên sự phong phú cho kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam Lễ cưới là một trong những nghi lễ quan trọng của đời người, là một trong những nét đáng chú ý trong văn hóa dân gian Việt không chỉ ở các dân tộc khác mà còn là của người Khmer. Người Khmer sống chan hòa, yêu thích sự đơn giản không cầu kỳ, nhưng trong lễ cưới thì những nghi thức truyền thống lại được thực hiện phức tạp, qua nhiều nghi thức khác nhau, điều này khẳng định sự quan trọng của lễ cưới với tộc người Khmer. Lễ cưới ngoài các nghi lễ còn có những vấn đề liên quan khác như trang phục cưới, ca múa nhạc cũng được chuẩn bị và thực hiện chu đáo, tạo nên sự trang trọng của buổi lễ nhưng không kém phần không khí vui tươi đặc trưng của ngày hỷ sự. Khai khác đề tài Lễ cưới người Khmer Nam Bộ không chỉ tìm hiểu về các nghi thức và các vấn đề liên quan đến ngày cưới, qua đó cho thấy suy nghĩ, nhận thức tộc người Khmer với các vấn đề tín ngưỡng, văn hóa dân gian, từ đó hiểu thêm về cộng đồng người Khmer Nam Bộ Trong quá trình hội nhập toàn cầu ngày nay, người Khmer không chỉ còn dừng lại ở việc giao lưu tiếp biến với các dân tộc khác mà còn có những ảnh hưởng của xu thế hội nhập, một số nghi lễ trong ngày cưới được giản lược bớt, trang phục cưới được cách tân cho phù hợp thời đại, nhạc cụ ngày cưới cũng được giảm bớt, điều này ảnh hướng không nhỏ đến lễ cưới truyền thống của người Khmer Nam Bộ, tuy nhiên họ vẫn giữ cho mình những nét nổi bật, đặc trưng mà chỉ người Khmer được có. Đứng trước việc giao lưu tiếp biến này, người Khmer phải giữ vững bản sắc dân tộc chính mình, hòa nhập chứ không hòa tan, đề tài sẽ khai thác sâu những nét nổi bật trong ngày cưới được tộc người Khmer gìn giữ.
** * ĐỀ TÀI: LỄ CƯỚI CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ MỤC LỤC TỔNG QUAN Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết sau nghiên cứu NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận sở thực tiễn Chương II: Tổng quan người Khmer Nam Bộ Đặc điểm cư trú, sản xuất, tổ chức xã hội người Khmer Nam Bộ Văn hóa vật chất người Khmer Nam Bộ 2.1 Ẩm thực 2.2 Trang phục 2.3 Nhà Văn hóa tinh thần người Khmer Nam Bộ 3.1 Ngôn ngữ chữ viết 3.3 Tín ngưỡng 3.4 Lễ hội 3.5 Nghệ thuật biểu diễn nghệ thuật tạo hình Chương III: Lễ cưới truyền thống người Khmer Nam Bộ - Nghi lễ, trang phục, nhạc cụ lễ cưới Quan niệm lễ cưới truyền thống tâm thức người Khmer Nam Bộ Giai đoạn chuẩn bị lễ cưới 1.1 Vai trò lễ cưới 1.2 Dấu hiệu trưởng thành 1.3 Tuổi kết hôn 1.4 Tiêu chuẩn người vợ, người chồng 1.5 Quy tắc, hình thức nhân truyền thống 1.6 Giai đoạn chuẩn bị lễ cưới Nghi thức Vào lễ Giai đoạn tiến hành lễ cưới 2.1 Làm lễ 2.2 Chung giường Sau lễ cưới 3.1 Cư trú sau cưới 3.2 Vấn đề ly hôn Một số kiêng kỵ ngày cưới Chương IV: Lễ cưới người Khmer Nam Bộ xưa KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 2 6 7 7 10 10 10 11 11 12 12 12 15 12 22 22 22 23 23 23 26 28 TỔNG QUAN Lý chọn đề tài Người Khmer năm mươi tư dân tộc anh em nước Việt, trải qua bao đời từ trình di cư di dân, khai phá vùng đất lạ đến chọn vùng đất Nam Bộ nơi chơn cắt rốn, hình thành địa điểm cư trú ổn định, phát triển Trong trình khai phá đất dân tộc anh em khác Kinh, Hoa, Chăm… không tránh khỏi việc giao lưu tiếp biến văn hóa với người Khmer giữ đặc trưng văn hóa truyền thống dân tộc mình, nét độc đáo đặc trưng người Khmer mang tính bật, từ ẩm thực, lại, trang phục… góp phần tạo nên phong phú cho kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam Lễ cưới nghi lễ quan trọng đời người, nét đáng ý văn hóa dân gian Việt khơng dân tộc khác mà cịn người Khmer Người Khmer sống chan hịa, u thích đơn giản không cầu kỳ, lễ cưới nghi thức truyền thống lại thực phức tạp, qua nhiều nghi thức khác nhau, điều khẳng định quan trọng lễ cưới với tộc người Khmer Lễ cưới ngồi nghi lễ cịn có vấn đề liên quan khác trang phục cưới, ca múa nhạc chuẩn bị thực chu đáo, tạo nên trang trọng buổi lễ khơng phần khơng khí vui tươi đặc trưng ngày hỷ Khai khác đề tài Lễ cưới người Khmer Nam Bộ khơng tìm hiểu nghi thức vấn đề liên quan đến ngày cưới, qua cho thấy suy nghĩ, nhận thức tộc người Khmer với vấn đề tín ngưỡng, văn hóa dân gian, từ hiểu thêm cộng đồng người Khmer Nam Bộ Trong q trình hội nhập tồn cầu ngày nay, người Khmer khơng cịn dừng lại việc giao lưu tiếp biến với dân tộc khác mà cịn có ảnh hưởng xu hội nhập, số nghi lễ ngày cưới giản lược bớt, trang phục cưới cách tân cho phù hợp thời đại, nhạc cụ ngày cưới giảm bớt, điều ảnh hướng không nhỏ đến lễ cưới truyền thống người Khmer Nam Bộ, nhiên họ giữ cho nét bật, đặc trưng mà người Khmer có Đứng trước việc giao lưu tiếp biến này, người Khmer phải giữ vững sắc dân tộc mình, hịa nhập khơng hịa tan, đề tài khai thác sâu nét bật ngày cưới tộc người Khmer gìn giữ Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài “Lễ cưới người Khmer Nam Bộ” nghiên cứu với mục đích sau đây: Nghiên cứu tồn diện nghi lễ lễ cưới người Khmer Nam Bộ nhằm nêu bật lên nét độc đáo đặc trưng tục cưới hỏi người Khmer từ trình hai bên trai gái gặp đến lấy nhau, kết tình phu thê vấn đề sau lễ cưới Đồng thời nghiên cứu “Lễ cưới người Khmer Nam Bộ” với tồn tại, phát triển, biến đổi xã hội ngày Tổng hợp nghi lễ dân gian ngày cưới, cách tức, nguồn gốc hình thành nghi lễ kèm trang phục, âm nhạc dùng ngày cưới Từ nhận thấy ý nghĩa lễ cưới người Khmer đóng góp cho phong phú văn hóa người Việt Nam Hiểu sâu tộc người Khmer qua nghi thức lễ cưới, cách ứng xử, quan niệm họ để từ có nhìn sâu sắc đà phát triển cộng đồng năm mươi bốn dân tộc Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu toàn diện tộc người Khmer Nam Bộ, tục cưới hỏi, khía cạnh liên quan đến đề tài “Lễ cưới người Khmer Nam Bộ” Những vấn đề liên quan đến việc cưới dân tộc Kinh vùng đồng sông Cửu Long nhằm so sánh, đối chiếu so với người Khmer mãnh đất Phương pháp nghiên cứu Phương pháp sử dụng chủ yếu phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu, vấn, phương pháp nghiên cứu liên ngành (Xã hội học, Địa lý học) Phương pháp phân tích tổng hợp: tổng hợp nguồn tư liệu từ sách, báo, kênh phát video… để phần trải nghiệm ảo lễ cưới người Khmer Nam Bộ diễn quay lại, tổng hợp lại nguồn tư liệu trình bày, phân tích Phương pháp vấn: vấn trực tiếp người dân Khmer tỉnh thuộc Nam Bộ (Sóc Trăng), hiểu sâu ý nghĩa ngày cưới nói chung nghi thức nói riêng Phương pháp so sánh, đối chiếu: nhằm khai thách điểm khác Lễ cưới người Khmer xưa nay, đặt lễ cưới người Khmer vào dân tộc khác (Kinh) để thấy rõ nét độc trưng, đa dạng tộc người Phương pháp nghiên cứu liên ngành: vận dụng thành tựu nghiên cứu ngành Xã hội học, Địa lý học… để nắm rõ người, vị trí địa lý… người Khmer Dự kiến kết sau nghiên cứu Dự kiến kết thu nhận sau trình nghiên cứu: Hiểu rõ người Khmer Nam Bộ: lịch sử trình hình thành, nhận thức người Khmer mối quan hệ ứng xử môi trường tự nhiên, môi trường xã hội Thấy gắn kết tộc người Khmer với nhóm tộc người khác, đặc biệt người Kinh Các lễ nghi ngày lễ cưới, nguồn gốc hình thành nghi lễ thực trạng nghi lễ truyền thống thời đại ngày Hiểu rõ tính cách tộc người Khmer, từ có nhìn rõ nét tộc người Khmer Nam Bộ CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm văn hóa dân gian “Văn hóa dân gian sản phẩm phục vụ đời sống vật chất tinh thần, quy ước xã hội người dân sáng tạo, giữ gìn qua nhiều hệ” (Trần Long, 2020:2) 1.2 Khái niệm hôn nhân hôn nhân truyền thống người Khmer Nam Bộ Hơn nhân hình thức truyền thống bắt buộc thời xưa cặp nam nữ cộng đồng công nhận vợ chồng Tác giả Viên Tài viết, hôn nhân “một định chế để kết hợp người nam người nữ tiến tới thành lập gia đình”, “cuộc nhân bắt đầu gầy dựng gia đình quan trọng liên quan mật thiết đến gầy dựng giống nòi, bảo tồn nhân loại, có nhiều gia đình thành xã hội, có đạo vợ chồng có cha vua tơi bạn bè” (Viên Tài, 1972:8) Hôn nhân kết tình u đơi lứa nồng thắm, mơi mối, kết tình sui gia bậc người lớn với Lễ cưới hình thức ghi nhận thực tiễn thức nhân Hôn nhân truyền thống người Khmer không mang tính cá nhân chủ thể liên quan đến lễ mà cịn mang tính cộng đồng, phum sóc Cơ sở thực tiễn 2.1 Người Khmer Nam Bộ Người Khmer Nam Bộ có mặt lâu đời, tạo nên nét văn hóa cho cộng đồng dân tộc Việt Nam Tuy có khác biệt phong tục, tập quán, kinh tế, xã hội, tôn giáo luật lệ riêng biệt qua trình giao lưu, tiếp biến, tác động quy luật thời đại – giao lưu, người Khmer Nam Bộ tinh thần giữ vững nét văn hóa tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa giới, làm phong phú mặt văn hóa, góp phần cộng đồng dân tộc Việt Nam chung sống đoàn kết, giúp đỡ lẫn phát triển 2.2 Lễ cưới người Khmer Nam Bộ Lễ cưới truyền thống người Khmer Nam Bộ diễn với nhiều lễ nghi phức tạp, gắn với hệ giá trị cộng đồng quý giá, mang ý nghĩa đẹp Tộc người Khmer Nam Bộ với quan niệm “đời người có lần”, họ quan tâm đặc biệt đến ngày cưới, sống đời thường giản dị bao nhiêu, ngày cưới (các nghi lễ khác) họ chu toàn, trọng nhiều nhiêu Lễ cưới truyền thống gắn liền với sinh hoạt văn hóa cộng đồng, gia phong lễ nghi tập quán cộng đồng Theo thời gian, lễ nghi vấn đề liên quan đến ngày cưới người Khmer Nam Bộ dần giản lược hóa để phù hợp với thời đại, nhiên người Khmer giữ lại lễ nghi quan trọng theo quan niệm tộc người như: Lễ đưa rễ, lễ cột tay, lễ cắt hoa cau…, qua cho thấy ngày cưới vấn đề quan tâm sâu sắc người liên quan mà cịn cộng đồng phum sóc sinh sống * * * CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI KHMER NAM BỘ Nam Bộ vùng đồng thấp với ưu đãi thiên nhiên, hệ sinh thái tự nhiên nơi trù phú, đa dạng, từ xưa thu hút nhiều luồng dân di cư chuyển sang nhằm chinh phục thiên nhiên, mở mang bờ cõi có người Khmer Tộc danh “Khmer”, bắt nguồn từ tiếng Pali – Sanskrit hay gọi Khemara có nghĩa bình an, hạnh phúc Ngồi cịn có tên gọi khác q trình hình thành phát triển tộc người mãnh đất Nam Bộ, kể đến như: người Kinh gốc Miên, người Miên, người thổ, người Khmer Krôm, người Cao Man, người Kam Pa, người Cam Bốt Dân tộc Khmer sống lâu năm vùng đất Chín Rồng từ lâu đời với nghiệp làm nông truyền thống, phù hợp với điều kiện tự nhiên nơi đồng bằng; vào kỷ XII, người Khmer di cư từ Campuchia đến Sóc Trăng, Trà Cú (thuộc Trà Vinh ngày nay); họ xuất hiện, hình thành phát triển với số dân tộc khác như: Kinh, Hoa, Chăm… có mối quan hệ bền chặc với tộc người Đặc điểm cư trú, sản xuất, tổ chức xã hội người Khmer Về cư trú sản xuất, người Khmer sống tập trung với thành phum, thành sóc, phum đơn vị nhỏ sóc; sóc có nhiều phum mà hợp thành, quy mơ phum sóc cịn tùy vào số lượng dân cư trú Chùa Wat Pătum Wơngsa Som Rong, Sóc Trăng Nguồn: Tác giả Cuộc sống họ gắn liền với chùa chiền, với quan niệm cầu bình an, hạnh phúc tộc danh Khmer họ, người Khmer sống thảnh thơi, không bon chen, nhà cửa họ thường không phô trương gia thế, phần lớn họ quan tâm vào việc tu bổ, sửa chữa chùa chiền, quan niệm người Khmer, chùa chiền phải chu toàn, mặt của tộc người nên hầu hết chùa người Khmer độc đáo, riêng biệt thu hút Người Khmer sống chủ yếu tập trung hai vùng chính: vùng ven biển vùng gần biên giới Campuchia Tại tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liệu, Cà Mau ven biển, họ cộng sinh tộc người khác Hoa, Chăm đặc biệt Kinh Các tộc người sinh sống nhau, giúp đỡ q trình ứng phó với mơi trường tự nhiên ứng phó với mơi trường xã hội, họ gắn bó mật thiết với từ bao đời Tại tỉnh An Giang, Kiên Giang, Thất Sơn Bảy Núi tứ giác Long Xuyên gần biên giới Campuchia, vùng thường xuyên ngập lụt, người Khmer thường sống sườn đồi, quanh kênh rạch; họ giữ nghiệp làm nơng, họ cịn sản xuất hình thức tự cung tự cấp mặt hàng thủ cơng, vải vóc, khai thác biển mở tiệm bn bán Về tổ chức xã hội, gia đình người Khmer sống chung thủy vợ chồng, hai có quyền hành nhau, ngày thường “đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm” có việc quan trọng, hai vợ chồng ngồi bàn bạc nhau, quyền hành người Ngơi nhà người Khmer tồn độc lập có vợ chồng tồn từ hai đến ba hệ ông, cha, cháu theo chế độ mẫu hệ, ngày chuyển sang phụ hệ tính mẫu hệ dư âm ảnh hưởng Với cái, người Khmer không quan trọng trai hay gái, đầu lòng hay thứ, ruột hay nuôi đối xử Qua thấy tinh thần, tư tưởng đáng trân trọng tộc người Khmer, lối sống không thua thể mối quan hệ gia đình Văn hóa vật chất Văn hóa vật chất người Khmer thể ăn, mặc, qua cho thấy thêm nhiều sắc, nét độc đáo, riêng biệt tộc người 2.1 Ẩm thực Vì sống chủ yếu làm nơng, người Khmer Nam Bộ sử dụng nơng sản để phục vụ đời sống, họ chủ yếu dùng gạo nếp nấu xôi, dùng gạo tẻ nấu cháo, xay bột làm bánh, bật có bánh ống, cốm dẹp, mắn bị hóc (prohóc), bún nước lèo… Bánh ống dứa Nguồn: Tác giả Bún nước lèo Nguồn: Tác giả 2.2 Trang phục Trang phục người Khmer mang vẻ đẹp riêng khác lạ với màu sắc, hoa văn sặc sỡ mang nhiều nét văn hóa độc đáo, vừa phù hợp thẩm mỹ, vừa linh hoạt phù hợp sống lao động ngày thường, bàn tay người dân dệt vải, khâu sợi mà thành Có thể kể đến trang phục truyền thống người Khmer mặc vào ngày lễ như: váy Xampot, khăn rằn Kama… Những trang phục truyền thống người Khmer Nguồn: https://vov.vn/van-hoa-giai-tri/doc-dao-trang-phuc-truyen-thong-cuanguoi-khmer-975835.vov 2.3 Nhà Nhà người Khmer thường có gian với vách ngăn vách lá, ngày đời sống cải thiện hơn, nhà người Khmer có hai đến ba gian Với quan niệm “Sống gửi thác về”, lối sống cầu bình an, hạnh phúc, giản dị, với niềm tin vào giá trị người xuất phát từ làm việc thiện nên nhà người Khmer khơng kiểu cách, khơng phơ trương ngược lại, đức tin nên nghi lễ làm nhà họ lại cầu kỳ, phức tạp Văn hóa tinh thần 3.1 Ngôn ngữ chữ viết Tiếng Khmer thuộc nhóm Mơn – Khmer hệ Nam Á theo mẫu tự Brahim từ kỉ III tương đối hoàn chỉnh kỉ VII, ngày theo mẫu tự Phạn Ban đầu họ khắt chữ vào bia đá, sau họ dùng nốt viết vào, đem hấp cất giữ, bảo quản tránh mối sau viết vào giấy 3.2 Văn học dân gian Kho tàng văn họa dân gian người Khmer phong phú đa dạng, kể đến nhiều thể loại, đề tài, câu chuyện, ca dao tục ngữ mang tính luật tục, giáo huấn hay lời ho ru mềm dịu như: Chuyện Nàng Mê Kalag (giải thích tượng sấm tự nhiên); câu ru hò “Con ơi…”, “Út ơi…” êm đềm, ngào; văn học viết họ viết tay bương (sa tra) gồm satra truyện, satra giải trí, satra giáo huấn, luật tục kinh kệ 3.3 Tín ngưỡng 3.3.1 Arak, Neakta Với quan niệm đức tin người Khmer, hai vị Arak Neakta có vai trị thần hộ mệnh họ Arak giúp họ bảo hộ cánh đồng, nhà cửa, đất đai Neakta giúp họ cầu bình an, vị thần giống với Thần Tài Neakta phum sóc gần tương đương với Thành Hoàng người Kinh , qua cho thấy mối quan hệ thân thiết, chung hệ tư tưởng thẩm mỹ hai dân tộc anh em hình thành, lớn lên mảnh đất Nam Bộ 3.3.2 Phật giáo Tiểu Thừa người Khmer Phần lớn người Khmer theo phật giáo Tiểu Thừa Cuộc sống họ gắn liền với chùa chiền, chùa nơi lưu giữ kinh sách, dạy chữ viết, dạy kinh nghiệm sản xuất, đời sống; nơi diễn hoạt động văn hóa thể thao; nơi sư sãi ưu tú sinh sống làm việc; nơi tu dưỡng đạo đức cho niên Phật giáo Tiểu Thừa người Khmer đóng vai trị quan trọng giáo hội Phật giáo Việt Nam ngày nhờ vào hệ thống giáo quyền, giáo luật 3.4 Lễ hội 3.4.1 Mừng năm Thường diễn vào tháng chín theo lịch người Khmer, nhằm tháng dương lịch thường diễn ba ngày Ngày đầu tiên, người Khmer làm lễ rước Maha Sangkran mới; ngày thứ hai: họ dâng cơm cho sư sãi; ngày thứ ba: ngày tắm Phật, báo hiếu Mừng năm dịp để người Khmer cầu an, cầu thiên thời địa lợi nhân hòa, mùa màng thu, dịp để họ vui chơi, đua nghe ngo, hát Dù Kê… 3.4.2 Lễ Đôn-ta – cúng ông bà Diễn vào ngày 28/08 đến ngày 01/09 (dương lịch) phum sóc; ngày lễ Đơn-ta, sư sãi toàn tộc người Khmer sinh hoạt, ngày không dừng lại việc thờ cúng, nhớ ơn ơng bà tổ tiên mà cịn dịp để cô kết cộng đồng tộc người Khmer lại với 3.4.3 Lễ cúng trăng (Ok Om Bok) Diễn vào tháng 10 (âm lịch) khum sóc, dịp để người Khmer thể biết ơn với vị thần ban cho mùa màng bội thu Trong ngày lễ có việc đúc cốm dẹp vào miệng trẻ em nhằm gửi gấm hy vọng cho em khỏe mạnh; họ cịn có tổ chức lễ hội đua nghe ngo, thả đèn nước, đèn gió… Nghi thức lễ ăn hỏi xem tuổi Cụ thể, Maha hỏi đơi trai gái tuổi tác mình, nhiệm vụ hai người cung cấp đầy đủ xác ngày sinh mình, sau Maha tiến hành xem tuổi, hợp tuổi tiến đến nhân Cùng với đó, Maha mời cha mẹ hai bên ăn trầu cau, việc ăn trầu cau có ý nghĩa người lớn hai bên gia đình chấp thuận, tác thành cho đơi trai gái, thức kết thành thông gia 1.6.1.4 Lễ xin cưới (Si s’la banh-cheak peak) Lễ xin cưới cầu kỳ, khuôn khổ mang tính linh hoạt cao Ngày làm lễ xin cưới phải chọn kỹ lưỡng, tránh ngày hạ tu, tháng có 29 ngày (âm lịch) xem khơng tốt, sau ghi vào ấn định c’ro-đa-cịm-nót) Trong lễ này, nhà trai nhà gái mời khách khứa đơng lễ trước đó, chuẩn bị chu đáo dâng măm cơm cúng tổ tiên Lễ vật nhà trai cần mang theo bao gồm lễ vật trái cây, bánh kẹo… kỹ vật riêng cho vợ tương lai quần áo, trang sức Khi dòng họ hai bên đến nhà gái đông đủ, cha mẹ hai bên cho tiếp dịng họ với mục đích nhằm xem xét cách ứng xử dâu, rễ tương lai với phía nhà bên Tiến hành vào lễ chính, “ơng Maha cho mang mâm cơm, rượu, thịt, bánh trái, khay trầu (thon rôn), nhang đèn bày biện chiếu (hoa)” (Nguyễn Hùng Khu, 2012:98) Maha tiến hành khấn vái tổ tiên, sau nhà trai bắt đầu tặng kỷ vật tiền cho người mẹ cô gái (ý nghĩa đền đáp cơng ơn dưỡng dục) Ơng Maha đưa ơng Meba ấn định đọc lên trước họ hàng ngày tổ chức lễ cưới Đến xem hồn thành phần hai trình lễ cưới, cặp đôi trai gái xem vợ chồng nhau, họ gọi cha mẹ cha mẹ vợ, chồng Việc quan trọng thêm vào hỏi ý nhà gái hình thức cư trú sau nhân hai vợ chồng, chung hay xây nhà riêng đến thống Kết thúc lễ xin cưới, người trai phải lại làm rể khoảng thời gian, giai đoạn chàng rễ phải tỏa thái độ mực, làm việc cho nhà gái phải ngủ riêng với cô dâu Sau qua giai đoạn rễ, cô dâu nhà gái chấp nhận, ưng thuận lễ cưới thức tiến hành ngày định, ngược lại, nhà gái cúng mâm cơm tổ tiên để hủy bỏ ước định thành hôn Giai đoạn tiến hành lễ cưới 2.1 Ngày đầu - Làm lễ 2.1.1 Ngày nhập gia (Th’ngay Chôl-rôn) Đây ngày mà cô dâu, rể, gia đình hai bên chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, cẩn thận cho ngày trọng đại đến Chú rể chàng bên nhà trai đến nhà gái dựng rạp cưới gọi son rôn, dựng bàn trời gọi tê-vê-đa rể trang trí cho phịng cưới Về rạp 15 cưới, trước cổng cưới có dịng chữ Pi-thi-a-pi-pia (Lễ cưới), cửa nhà phía sau rạp cưới có chữ A-via moung cul (Lễ hạnh phúc) Về bàn thờ, gồm có lễ vật nhang đèn, loại bánh, đặc biệt có bánh gừng (biểu tượng cho hạnh phúc), tất chọn theo cặp đôi Rạp cưới lễ cưới người Khmer Nam Bộ Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=B9_0CNt7xjk Nhà trai lúc chuẩn bị chu tất lễ vật như: “khây trầu, đao nhỏ, hai vật làm chuối cắt theo hình Linga Yomi, đèn dầu, đôi chiếu bông, cặp gối mới, hai miếng vải khác màu, cặp lục lạc, bánh Tai Yến” (Nguyễn Hùng Khu, 2012:101), hoa cau loại bánh, trái khác Hai miếng vải khác tượng trưng cô dâu rể thuộc hai họ hàng khác thành đơi, gắn bó với kim cuộn suốt đời; đao nhỏ với ý nghĩa cắt đoạn tình cảm cịn vương vấn trước với “tình cũ” để tập trung cho người vợ/chồng tương lai; tín ngưỡng phồn thực với Linga Yoni; bánh Tai Yến mềm với ý nghĩa vợ chồng sống với chan hịa, ngào; thứ dân lên bàn thờ phải có đơi có cặp Hoa cau lễ vật khơng thể thiế, thể trắng vô giá người gái mang tính tâm linh (phải hoa cau nguyên vẹn, không đỗ gẫy) không bị cho điềm xấu, hoa cau phải chọn lựa kỹ Về phần nhà gái, họ cúng hai mâm cơm để xin phép tổ tiên cho gái lấy chồng, người Khmer làm thêm nắm cơm gối chuối, có dán giấy đỏ, cắm hoa vạn thọ kèm với ba chuối chín sợi hồng 16 2.1.2 Ngày thứ hai - Ngày cưới (Th’ngay si com-not) Ngày cưới ngày quan trọng nên người Khmer xem trọng, thể qua nhiều nghi lễ như: Lễ đưa rể, lễ mở cổng, lễ trình báo, lễ: lễ cắt tóc, lễ nhuộm dâu, lễ trình diện Neak Tà ngày phổ biến so với lễ khác, lễ chuẩn bị, lễ tụng kinh cầu phước, lễ mở hoa cau, lễ mời trầu 2.1.2.1 Lễ đưa rể Đây ngày lễ đưa rể sang nhà dâu tổ chức lễ cưới Lễ vật nhà trai cần chuẩn bị gồm có: hai mâm cơm, đĩa bay prô-lưng cúng tổ tiên nhằm ghi nhớ cơng ơn sinh thành Sau đó, ơng Maha dùng quét lên tay rể phù rể (thường chị chị dâu rể, gia đình hạnh phúc, ngoan ngỗn), qt bảy lần cho mặt tay úp để tránh điều xuôi rủi, quét chín lần cho mặt tay ngửa để mang đến nhiều điều may mắn, hạnh phúc cho đôi trai gái trẻ Đến khởi hành sang nhà gái, Maha gõ cồng báo hiệu bắt đầu, ông Pàlẹ đọc nhẩm cho rể câu đó, rể có nhiệm vụ đọc câu suốt quãng đường đến nhà dâu, có mang đến hạnh phúc cho hôn nhân theo quan niệm người Khmer Theo nghi thức, ông Pàlẹ, rể phù rể trước, người lại theo sau Phù rễ mang theo lễ vật chuẩn bị từ trước “ngày nhập gia”, vừa vừa hát, múa với tiếng nhạc cụ lễ cưới như: đàn cị, kìm, khơm, trống, sáo tạo nên khơng hoang vui, náo nức mùa cưới Điệu múa Saravan lễ cưới người Khmer Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=06Nqykr4YBo 2.1.2.2 Lễ mở cổng Khi đồn đưa rễ đến trước nhà dâu, họ bắt đầu bày cúng trước cổng nhà Ông Maha thực nghi thức cúng bái, múa ba lần điệu múa mở rào uyển chuyển (bơk lơ bom) Sau dâu hai phù dâu (thường chị em gái) đón đàn trai vào nhà, đến rể chủ độn trao hoa cau dâng lên trình trước mặt họ hàng hai bên, người em cô dâu mời trà cho rể tỏa lòng thương mến 17 Điệu Múa mở rào lễ cưới người Khmer Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=B9_0CNt7xjk 2.1.2.3 Lễ trình báo Ơng Pàlẹ bẻ nhang thành mười chín khúc, số mười đại diện cho lễ vật nhà trai mang đến số số may mắn, đủ đầy theo quan niệm người Khmer Nam Bộ Chính yếu nghi lễ để nhà trai xin phép nhà gái vào nhà dâng lễ 2.1.2.4 Lễ cắt tóc Lễ nhuộm dâu Lễ trình diện Neak Tà Cả ba lễ ngày khơng cịn phổ biến theo ý thức người Khmer Nam Bộ cho nghi lễ không rõ nguồn gốc từ đâu khơng cịn phù hợp với thời đại Lễ cắt tóc diễn cách cắt tóc dâu rể cách tượng trưng, sau bỏ vào chuối xanh vứt với ý nghĩa cắt đứt đoạn tình cảm thừa trước hai với người yêu cũ có ý nghĩa vứt điều không may Trong lúc người thực nghi lễ vừa cắt tóc, vừa múa hát Saricakeo Phat-cheay Với lễ nhuộm cô dâu, lễ thực với ý nghĩa làm đẹp cho cô dâu, nghi thức khơng cầu kì nghi thức khác Lễ trình diện Neak Tà ảnh hưởng từ tín ngưỡng tôn giáo người Khmer, lễ vật cần dân lên Neak Tà gồm có rượu, gà luộc, nhang đèn Maha trình cúng với ý niệm mong Neak Tà phù hộ, bảo vệ cặp đôi trẻ 18 2.1.2.5 Lễ chuẩn bị (Breang Plechơ) Nghi lễ chuẩn bị để đàn trai chuẩn bị đầy đủ lễ vật cho nghi lễ tiếp theo, thường diễn lúc mười sáu chiều ngày lễ đưa rễ Những chuẩn bị cho vật lễ việc cắt cau (phải chọn cắt cho khéo, nâng niu hoa cau biểu tượng thiêng liêng người gái), cột tay mở mâm trầu; việc mở mâm trầu, đàn trai nhờ hai người phụ nữ có gia đình hạnh phúc, cháu sum vầy bỏ bánh Tai Yến vào nắp trầu để chuẩn bị cho ngày hôm sau, mâm trầu gồm có mười chín cơm vắt, mười miếng trầu cau, mười chín khúc mía, mười chín chuối chín, mười hoa vạn thọ cặp đèn cầy, từ cho thấy số mười chín với ý nghĩa đủ đầy, cặp đơi quan niệm người Khmer Ngồi cịn có cúng tế, ông Maha dâng cúng hai măm cho tổ tiên, ông Pàlẹ dâng hai mâm cúng vong 2.1.2.6 Lễ tụng kinh cầu phước Trong trang phục truyền thống ngày cưới, cô dâu rể ngồi xếp cúi đầu nghe sư sãi tụng kinh, vấy nước thơm vào cặp đôi nhằm mang lời chúc phúc hai sống hạnh phúc, tình cảm bền chặt, chung thủy Nội dung kinh tụng ngồi chúc phúc cịn có răn dạy đạo làm chồng, làm vợ, đạo làm với đấng sinh thành Lễ tụng kinh cầu phước người Khmer Nguồn: https://dantocmiennui.vn/le-cuoi-truyen-thong-cua-nguoikhmer/120180.html 19 2.1.2.7 Lễ mở hoa cau Đây nghi lễ quan trọng q trình cưới xin, hoa cau khơng thể trắng người gái, thể gắn kết bền chặc người với người biết ơn đấng nuôi dưỡng, anh chị em thầy có cơng dạy dỗ Nghi lễ mẹ cô dâu đảm nhận mở cau Người mẹ nhẹ nhàng lễ vật thiêng liêng này, cầm ba nhang khấn vái nhằm xin ơn bàn điều phước lành, lấy nước thơm vuốt vào cau ba lần, sau dùng tay vạch tách ba đường bẹ cau ra, cắt bẹ cau thành ba phần với ý nghĩa: phần thứ gọi bình hoa trưởng, người mẹ cắm hoa cau vào phần bình với hai mươi mốt miếng trầu nhầm nhớ ơn cha mình; phần thứ hai gọi bình hoa kế, hoa cau cấm mười hai miếng trầu để nhớ ơn mẹ sinh thành; phần cuối bó hoa út, cắm sáu miếng trầu để nhớ ơn người anh Ba phần hoa cau bó vào ba bình với ý nghĩa riêng Nguồn: https://dantocmiennui.vn/le-cuoi-truyen-thong-cua-nguoikhmer/120180.html 2.1.2.8 Lễ mời trầu Chú rể mời trầu cau cho cha mẹ vợ với dưng bốn mâm cơm cúng để tỏa lịng biết ơn, kèm theo lửa nhỏ bát với 1y nghĩa ghi nhớ ơn mẹ nằm than vừa hạ sinh Chú rể thực nghi thức ba lần, lần đầu dâng mẹ ăn lấy phúc, sau mẹ đưa truyền cho họ hàng thân thiết; lần hai dâng cha; lần ba dâng lại cho mẹ, 20 người mẹ truyền trầu cau cho người họ hàng tham dự lại, tất người dự nhận trầu cau, ăn đọc kinh với nội dung chủ yếu nhớ ơn công sinh thành Kết thúc lễ mời trầu, quan viên hai họ bắt đầu ăn uống, múa hát chơi trò chơi dân gian đến sáng, bật có trị chơi săn voi hay trị vào rừng tìm thuốc nhuộm dâu 2.1.3 Ngày cuối – Ngày lễ lạy (Pithi Sampas) 2.1.3.1 Lễ đón lấy tốt (Pithi Dok Pehea) Giờ tốt lễ cưới theo quan niệm người Khmer Nam Bộ nhìn thấy chim bay, thấy tay tốt mặt trời vừa mọc Khi đến tốt, ông Maha đánh cồng báo hiệu, bàn cúng chuẩn bị ngồi sân hướng phía Đơng Ơng Pàlẹ bắt đầu đọc kinh khấn vái Tevoda để nhờ ngài ban phúc phước, lúc ông Pàlẹ đọc kinh, cô dâu rể ngồi cúi đầu nhận phước đến tiếng cồng dứt, rể lấy khăn gối đặt vào túi áo ngực để cơng nhận chồng, phải có trách nhiệm làm tròn nghĩa vụ, bổn phận người chồng, người rễ, người Sau rể rước vào nhà trong, “ba người ba bình hoa cau, đến ơng Maha rể, dàn nhạc tấu khúc Neary Sđanh đơ” (Nguyễn Hùng Khu, 2012:97) Sau cùng, rể dâng hoa cau kính cha mẹ anh trai 2.1.3.2 Lễ xoay đèn cầy (Bon – rel Pô – nil) Lễ xoay đèn cầy thể tín ngưỡng phồn thực cao, đèn cầy đại trưng cho linga, giấy hồng hình cá đa để đính đèn cầy vào đại trưng cho yoni Tại đây, ông Maha đốt đèn cầy lê, sau chuyển đèn cho ơng bà mai mối tới niên, thể truyền ba vịng với mong muốn vợ chồng trẻ mau sinh con, cháu đầy đàn 2.1.3.3 Lễ múa mở mâm trầu (Răm bot bay sây) Maha dùng gương để lấy khăn đậy mâm trầu, sau múa hát làng điệu truyền thống trao gươm cho cô dâu với ý nghĩa trao lại quyền lực, sức mạnh, bảo vệ gia đình hạnh phúc Như vậy, lễ múa mở mâm trầu nghi lễ cơng nhận thức cặp đơi vợ chồng 2.1.3.4 Lễ cột tay (Phithi chon đay) Sẽ có hai người phụ nữ đại diện nhà gái bưng lễ vật cau vào rước dâu trình quan viên hai họ Lúc Maha vừa đọc kinh, vừa dùng quét nước thơm với số lần quy định: quét bảy lần để đuổi tà ma, điềm xi; qt vào chín lần để cầu mong, chúc phúc đôi vợ chồng trẻ Sau Maha cột màu trắng vào tay dâu rể với ý nghĩa gắn kết hai, sau sống chung thủy, yêu thương Sau Maha, họ hàng cột vào tay hai vợ chồng sợi màu hồng nhầm chúc phúc 21 Lễ cột tay đám cưới người Khmer Nguồn: https://vietnam.vnanet.vn/vietnamese/le-cuoi-cua-nguoi-khmer-nambo/57603.html 2.1.3.5 Lễ rắc hoa cau (Pithi bach ph’ca sla) lễ chiếu Ơng Maha rắc nước bình hoa theo lối vào cửa phịng tân cặp vợ chồng chúc phúc, theo nghi lễ này, cô dâu trước, chồng nàng theo sau nắm lấy vạt áo vợ Khi hai người vào phịng tân hơn, Maha chiếu vào với ý nghĩa khơng cịn xui xẻo làm phiền hai vợ chồng ngày cưới 2.2 Chung giường Vào khoảng từ tám đến chín tối, hai cụ bà lớn tuổi nhà dùng lễ vật bao gồm bánh, trái, mâm trầu; hai cụ thấp đèn, lột vỏ chuối chia đôi đưa cô dâu rể ăn (như lễ hợp cẩn), hành động thể người gái thật gửi gấm, tin tưởng thân cho chồng, mong muốn hai sống hạnh phúc Ngoài hai cụ bảo, răn dạy vợ chồng đạo làm chồng, vợ, làm phải hiếu thảo Ba ngày sau hôn lễ kết thúc, cha mẹ vợ mang theo lễ vật gồm bình cau trưởng vật lễ khác hai vợ chồng trẻ đến cúng Phật cầu bình an, hạnh phúc Chiều ngày, nhà gái mang trầu cau đến nhà trai để cô kết tình thơng gia, nhắc nhở vợ chồng đặt chữ hiếu với cha mẹ chồng/ vợ Sau lễ cưới 3.1 Cư trú sau cưới Vấn đề cư trú sau cưới quy định bắt buộc phải tuân theo vào thời xưa, người Khmer theo chế độ mẫu hệ cặp vợ chồng sau cưới phải cư 22 trú bên nhà vợ (người chồng rễ) Tuy nhiên ngày khơng cịn bắt buộc, cặp đơi tự lựa chọn cư trú bên vợ, cư trú bên chồng xây nhà riêng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đôi trẻ Sự linh hoạt đại trưng cho quan hệ thân tộc không phân biệt tử hệ người Khmer Nam Bộ ngày 3.2 Vấn đề ly hôn Ly hôn kiện mà cặp đơi vợ chồng rơi vào tình bắt buộc phải thực vấn đề nhạy cảm, đặc biệt với người gái, người chồng muốn ly hôn với vợ, phải đồng ý người vợ Nếu người vợ bỏ chồng bị xã hội, cộng đồng người Khmer lên án nhân phẩm, đạo đức, đàm tiếu chuyện riêng tư khiến cho người phụ nữ khơng thể trở sống khum sóc nữa, việc khơng giám nhìn mặt lại cha mẹ Một số kiêng kỵ ngày cưới Ngoài kiêng kỵ nhắc đến nghi lễ diễn lễ cưới, người Khmer có điểm khác biệt bật với dân tộc khác việc để tang Theo quan niệm dân gian, việc tang lễ điều không may mắn, lễ cưới hỏi mang tính hỷ thường tránh tổ chức Nhưng với người Khmer, họ xem việc chết người siêu thoát khỏi trần tục, chết hết nên việc tang lễ không ảnh hưởng đến tổ chức lễ cưới người Khmer, riêng trường hợp chồng vợ mà muốn thêm bước phải để tang chồng vợ vịng năm * * * CHƯƠNG IV LỄ CƯỚI CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ XƯA VÀ NAY Lễ cưới người Khmer Nam Bộ xưa Thời đại ngày với biến đổi kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến lễ cưới người Khmer Nam Bộ nghi thức, trang phuc… Để phù hợp với thay đổi thời đại, vấn đề liên quan đến lễ cưới thích ứng, điều chỉnh theo hướng đơn giản hóa, tránh rườm rà, phức tạp Lễ cưới người Khmer giản lược hóa thời gian tổ chức ngày cưới, từ ngày lễ cưới truyền thống, người Khmer rút ngắn lại ngày hai đêm phần số nghi thức ngày lễ đá giản đơn đi, số nghi lễ 23 giữ lại gồm: Lễ đưa rễ, lễ tụng kinh cầu phước, lễ rước hoa cau, lễ mở buồng hoa cau, lễ cột tay Nếu trước lễ cuối tổ chức nhà cô dâu, nhà trai đứng thực hành lễ ngày nay, địa điểm linh hoạt nhà trai, nhà gái, tùy vào thuận tiện Cùng với âm nhạc sử dụng ngày cưới có thay đổi, số nơi giữ nhạc truyền thống để dùng cho ngày cưới, nhiên bị biến thể nhiều, người ta thuê dàn nhạc đại đánh đàn thay cho dàn nhạc truyền thống Dàn nhạc ngũ âm truyền thống người Khmer Nguồn: http://vanhien.vn/news/dan-nhac-ngu-am-%E2%80%93-tinh-hoa-van-hoacua-nguoi-khmer-nam-bo-76503 Về lễ phục ngày cưới, rể Khmer ngày mặc áo sơ mi, quần tây giày thay cho trang phục truyền thống trước đây, cô dâu mặc váy sampốt, chân mày chấm chấm son, đầu đội vương miện Sau nhà trai qua đến nhà gái, cô dâu rể ngồi quỳ với nghe sư sãi đọc kinh cầu phước Sau đến lễ: mở hoa cau, cột tay, rắc hoa cau lễ chiếu, sau người vui hát, múa nhảy điệu Răm Vông đến sáng hôm sau Trong lễ cột tay, họ hàng sau đến cột trắng vào tay cô dâu rể, nói 24 lời chúc phúc tặng kèm quà tặng, quà tặng thường tiền mặt công khai, không bỏ vào bao thư để người chứng kiến Trang phục ngày cưới người Khmer Nam Bộ Nguồn: https://baodantoc.vn/ruc-ro-trang-phuc-le-cuoi-cua-nguoi-khmer1592243690298.htm http://daidoanket.vn/phong-tuc-hon-nhan-cua-nguoikhmer-nam-bo-104294.html Một số khác nhau, thay đổi tóm tắt bảng đây: Ngày tổ chức Nghi thức Nhạc, múa hát Trang phục Hiện đại Một ngày hai đêm Giản lượt số nghi thức như: Lễ đưa rể, lễ tụng kinh cầu phước, lễ rắc hoa cau, lễ mở buồng hoa cau, lễ cột tay Với nhạc cụ điệu múa Giản lược, thay dàn Khmer truyền thống nhạc đại cho nhạc cụ truyền thống Cô dâu, rể mặc trang phụ Chú rể mặc áo sơ mi, quần tây, cưới truyền thống giày Truyền thống Ba ngày Nhiều nghi thức phức tạp 25 KẾT LUẬN Với quan niệm “đời người chí có lần”, lễ cưới người Khmer Nam Bộ nghi lễ, kiện trọng đại đời người, dù điều kiện gia đình có khó khăn, thiếu thốn hay giả, việc tổ chức lễ cưới phải tổ chức kỹ lưỡng, chỉnh chu Lễ cưới khơng có ý nghĩa cá nhân dâu, rể, dịng họ hai bên mà cịn có ý nghĩa văn hóa tinh thần lớn đến cộng đồng phum sóc Cộng đồng khơng có vai trị chứng giám thành hôn, kết nghĩa phu thê cặp vợ chồng, chứng thực tình u đơi trai gái mà cịn cơng nhận tình thơng gia hai bên họ nhà trai, nhà gái Với lễ cưới truyền thống người Khmer Nam Bộ, nghi lễ tổ chức với nhiều nghi lễ, nghi lễ mang giá trị đạo đức, nhân văn sâu sắc, tính triết lý giáo dục người mà cụ thể giáo dục đạo làm vợ, làm chồng, chữ hiếu với cha mẹ ruột cha mẹ chồng, vợ Các nghi lễ có nguồn gốc, xuất phát từ nhu cầu dân gian thường ngày đời sống, từ câu chuyện truyền thuyết kể lại ao Bà Om nhiều câu chuyện khác, mặt nghi lễ giúp ràng buộc hai vợ chồng với nhau, giúp họ có nhân hạnh phúc, đầm ấm sau, tránh mâu thuẫn dẫn đến tình ly khơng nên có, mặt khác nghi lễ giúp kết cộng đồng dịng họ hai bên thơng gia, họ hàng phum sóc qua hoạt động văn hóa nghệ thuật, diễn xướng ngày lễ cưới trọng đại Ngoài lễ nghi truyền thống phức tạp, mang ý nghĩa, giá trị riêng trang phục ngày cưới, âm nhạc, múa hát cần chuẩn bị chu toàn Những trang phục truyền thống người Khmer không pha lẫn, mang nét riêng biệt mà người Khmer có mang đến ngày cưới, linh hoạt thay đổi để phù hợp tính chất nghi lễ; âm nhạc, múa hát ngày cưới mang đến khơng khí náo nức, tưng bừng ngày vui đôi lứa giữ vững nét truyền thống, lưu truyền đời sau, góp phần tăng thêm đa dạng cho loại hình dưỡng xướng dân gian tổng hợp Ngày với xu chung toàn cầu, việc giao lưu văn hóa quy luật thời đại, giúp tăng tình đồn kết dân tộc anh em nước Việt Nam, tiến đến phát triển Đảng luôn ghi nhận: “Kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc”, mặt người Khmer hội nhập với dân tộc Việt Nam, tiếp thu nét văn hóa phù hợp cộng đồng, mặt gìn giữ sắc riêng dân tộc Để phù hợp với thời đại, người Khmer lược bỏ nghi lễ mang giá trị khơng cịn phù hợp đại, hướng đến đơn giản, hạn chế lễ nghi cầu kì đảm bảo gìn giữ nét đặc trưng, nghi thức vấn đề liên quan đến lễ có tính quan trọng, uyển chuyển thay đổi, đổi để không bị tách biệt với dân tộc anh em khác đất nước Việt Nam Để gìn giữ nét văn hóa đặc sắc người Khmer, tiếp cận giới trẻ vấn đề cần đề cao Ngoài hoạt động tuyên truyền, buổi tọa đàm 26 bàn luận đề tài Lễ cưới người Khmer Nam Bộ… tiếp cận thêm giới trẻ từ phương tiện truyền thông, báo chí, đặc biệt ngành giải trí Việt, mang nét độc đáo dân tộc vào tác phẩm âm nhạc, phim ảnh với nội dung hướng đến giới trẻ điều cần thiết Những thành công hướng tiếp cận kể đến Hồng Thùy Linh, Bích Phương, Nguyễn Trần Trung Quân… kết thiết thực cho hướng tiếp cận Từ giới trẻ Việt Nam tiếp thu, gìn giữ, không mai nét truyền thống tộc người Tuy nhiên cần ý đến mặt nội dung truyền tải nhiều khơng cịn truyền thống mà biến đổi 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH Nguyễn Hùng Khu, 2012 Hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số Việt Nam Nhà xuất Văn hóa dân tộc Nguyễn Anh Động, 2014 Vài nét văn hóa dân gian người Khmer Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Phan An, 1985 Nghiên cứu người Khmer đồng sơng Cửu Long Tập chí Dân tộc học Trần Minh Thương, 2016 Văn hóa dân gian phi vật thể người Khơ me Sóc Trăng Nhà xuất Mỹ thuật Trần Minh Thương, 2016 Phong tục miệt Nam sông Hậu Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường, 1990 Văn hóa cư dân đồng sơng Cửu Long Nhà xuất Khoa học Xã hội Văn Cơng Chí, 1987 Khái qt người Khmer tỉnh Cửu Long, “Người Khmer Cửu Long” Viện Văn hóa – Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Cửu Long Hậu Giang, 1988 Tìm hiểu văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ Nhà xuất Tổng hợp Hậu Giang Viên Tài, Hà Tấn Phát, 1972 Hôn lễ, lễ tục cưới gả Nhà xuất Hồng Dân, Sài Gòn WEBSITE Trần Long, 2020 Tập giảng Văn hóa dân gian Việt Nam http://tran-long-blog.mozello.com/nghieu-cu/ Trần Long Nhận thức trung hiếu văn hóa Việt Nam http://tran-long-blog.mozello.com/nghieu-cu/ Trần Long Bàn sắc văn hóa http://tran-long-blog.mozello.com/nghieu-cu/ Đài tiếng nói Việt Nam, Dân tộc Khmer http://vov4.vov.vn/TV/gioi-thieu/dan-toc-khmer-cgt2-80.aspx Quỳnh Trang, Những nét văn hóa độc đáo dân tộc Khmer http://soctrang.tintuc.vn/van-hoa/nhung-net-van-hoa-doc-dao-cua-dan-toc-khmercai-thu-4-khien-nhieu-nguoi-bat-ngo.html 28 Chinhphu.vn, Dân tộc Khmer http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/Tho ngTinTongHop?categoryId=920&articleId=3340 Anh Tuấn - Diễm Quỳnh, Tái lễ cưới người Khmer Nam Bộ sinh viên khoa Văn hóa Dân tộc Thiểu số Phố Nguyễn Huệ http://www.hcmuc.edu.vn/tai-hien-le-cuoi-nguoi-khmer-nam-bo-cua-sinh-vienkhoa-van-hoa-dan-toc-thieu-so-tai-pho-di-bo-nguyen-hue.html ÂM THANH, VIDEO Thạch Phay, Chương trình "Tái Lễ Cưới Khmer - Pithi Apea Pìpea" diễn Phố Nguyễn Huệ https://www.youtube.com/watch?v=06Nqykr4YBo Huỳnh Đăng, Lễ cưới theo phong tục người Khmer https://www.youtube.com/watch?v=kJz9ZWeVB34&feature=emb_title Cuocsong40, Múa mở rào lễ cưới người Khmer https://www.youtube.com/watch?v=B9_0CNt7xjk 29 ... III LỄ CƯỚI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ - NGHI LỄ, TRANG PHỤC, NHẠC CỤ LỄ CƯỚI Quan niệm lễ cưới truyền thống tâm thức người Khmer Nam Bộ Giai đoạn chuẩn bị lễ cưới 1.1 Vai trò lễ cưới. .. năm * * * CHƯƠNG IV LỄ CƯỚI CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ XƯA VÀ NAY Lễ cưới người Khmer Nam Bộ xưa Thời đại ngày với biến đổi kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến lễ cưới người Khmer Nam Bộ nghi thức, trang... triển 2.2 Lễ cưới người Khmer Nam Bộ Lễ cưới truyền thống người Khmer Nam Bộ diễn với nhiều lễ nghi phức tạp, gắn với hệ giá trị cộng đồng quý giá, mang ý nghĩa đẹp Tộc người Khmer Nam Bộ với quan