Lễ sen đôn ta của người khmer nam bộ phường 2 thị xã vĩnh châu tỉnh sóc trăng

125 31 0
Lễ sen đôn ta của người khmer nam bộ phường 2 thị xã vĩnh châu tỉnh sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI SƠN CHANH ĐA LỄ SEN ĐÔN TA CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ (PHƯỜNG 2, THỊ XÃ VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG) Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số : 603170 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ VĂN DOANH HÀ NỘI - 2012 -2- MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI KHMER NAM BỘ (phường 2, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng) .11 1.1 Đặc điểm tự nhiên, lịch sử hình thành hoạt động kinh tế người Khmer 11 1.2 Tín ngưỡng, tơn giáo với hoạt động đời sống văn hóa tinh thần người Khmer 19 1.3 Lễ hội đời sống văn hóa dân tộc Khmer 27 1.3.1 Lễ hội dân gian mang đặc trưng phum sróc 28 1.3.2 Lễ hội truyền thống cộng đồng người Khmer Nam Bộ 30 1.3.3 Lễ hội tôn giáo 32 Tiểu kết chương 35 Chương LỄ SEN ĐÔN TA .37 2.1 Nguồn gốc đời lễ Sen Đôn Ta 37 2.2 Khơng gian văn hóa diễn trình tổ chức lễ 41 2.2.1 Không gian thiêng tổ chức lễ 41 2.2.2 Nội dung cách thức tổ chức lễ .49 2.3 Sự kết hợp lễ Sen Đơn Ta hình thức hội thực tế số địa phương .76 Tiểu kết chương 78 -3- Chương GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT VÀ KHÔNG GIAN SINH HOẠT VĂN HĨA CỘNG ĐỒNG TRONG LỄ SEN ĐƠN TA CỦA NGƯỜI KHMER Ở PHƯỜNG .80 3.1 Giá trị nghệ thuật lễ Sen Đôn Ta 90 3.2 Lễ Sen Đôn Ta - tâm thức cộng đồng người Khmer 85 3.3 Lễ Sen Đơn Ta - khơng gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng phum sróc Khmer 88 3.4 Lễ Sen Đôn Ta - bày tỏ tinh thần đạo hiếu 90 3.5 Lễ Sen Đơn Ta - nét sinh hoạt văn hóa tôn giáo độc đáo đồng bào Phật tử Nam Tông Khmer .94 3.6 Ý nghĩa chức văn hóa giáo dục lễ Sen Đơn Ta đời sống dân tộc Khmer thời kì hội nhập phát triển 96 3.7 Lễ Sen Đôn Ta - nét tương đồng dị biệt với lễ Vu Lan người Kinh… 101 3.8 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ Sen Đôn Ta đời sống người Khmer 108 Tiểu kết chương 114 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC -4- MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lễ hội hoạt động phán ánh rõ nét phương thức sinh hoạt, tập quán sản xuất, cách thức tổ chức cộng đồng cư dân không gian cụ thể môi trường tốt để lưu giữ giá trị truyền thống dân tộc qua thời đại Mỗi nghi thức lễ hay hoạt động hội mang ý nghĩa, nét đẹp văn hóa độc đáo riêng thể tinh thần cố kết cộng đồng, làng xã, dân tộc Trong trình hội nhập với kinh tế giới nay, lễ hội xem thương hiệu riêng, nguồn sức mạnh mềm địa phương, dân tộc, quốc gia Mỗi dân tộc, vùng quê đất nước mang nét đặc trưng riêng biệt người nơi đó, tạo nên tranh văn hoá lễ hội Việt Nam phong phú đa dạng Nghị Trung ương (khóa VIII) đề nhiệm vụ cụ thể việc: “Bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam cộng đồng nhiều dân tộc sống xen kẽ nhau, trình dựng nước giữ nước, xây dựng tổ quốc Gia nhập cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân tộc có vốn văn hóa độc đáo riêng Tuy có phát triển khơng đồng dân tộc, có truyền thống đồn kết xoay quanh trục văn hóa ngơn ngữ người Kinh Đảng ta chủ trương tôn trọng bảo tồn văn hóa dân tộc, đồng thời tạo điều kiện để phát triển văn hóa dân tộc, giao lưu văn hóa dân tộc để bổ xung lẫn nhau, làm phong phú cho phát triển lên trình độ cao hơn” [3,tr.182] Để văn hóa phát triển bền vững việc tìm hiểu, gìn giữ phát huy lễ hội Đảng Nhà nước quan tâm Lĩnh vực văn -5- hóa rộng lớn, có nhiều vấn đề cần phải sưu tầm nghiên cứu phục dựng cách khoa học Với chủ trương đắn Đảng Nhà Nước bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa dân tộc, vấn đề sưu tầm nghiên cứu nét đặc sắc lễ hội cộng đồng dân tộc thiểu số yêu cầu khách quan, có ý nghĩa thực tiễn Nam Bộ nằm vị trí cực nam tổ quốc, nơi có nhiều dân tộc sinh sống; tập trung chủ yếu dân tộc Kinh, Khmer, Hoa, Stiêng, Chăm Đồng bào Khmer Nam Bộ cư dân nơng nghiệp lúa nước gắn bó lâu đời mảnh đất phía Nam Tổ quốc Việc định cư lâu đời phản ánh sâu sắc thông qua di tích khảo cổ, hoạt động sản xuất, tập quán sống, đặc biệt lễ hội mang đậm nét văn hóa nơng nghiệp lúa nước cịn gìn giữ ngày Từ tơn giáo du nhập vào đời sống văn hóa người Khmer văn hóa nơng nghiệp lúa nước tơn giáo ln gắn bó chặt chẽ với tạo nên nét đặc sắc văn hóa lễ hội phong tục tập quán sinh hoạt đồng bào Hàng năm, đồng bào Khmer Nam Bộ có ba tết, lễ chính: Tết Vào Năm Mới (Bơn Chơl Chho-năm Tho-mây), lễ Cúng Ơng Bà (Pithi Sen Đôn Ta) lễ Cúng Trăng (Pithi Sompés Prék Khe) Ngồi ra, Phật giáo Nam Tơng Khmer tổ chức số lễ theo nghi thức riêng tơn giáo tùy phum sróc nơi có đơng đồng bào Khmer sinh sống, lại có thêm lễ hội mang màu sắc riêng địa phương, tạo nên phong phú đa dạng văn hóa lễ hội người Khmer Nam Bộ Lễ Sen Đôn Ta ngày lễ chung đồng bào Phật tử Nam Tông Khmer Nguồn gốc lễ gắn với văn hóa nơng nghiệp tơn giáo sâu sắc Lễ dịp để tất gia đình, họ hàng, thân quyến thuộc tụ họp lại cúng nhằm tưởng nhớ bày tỏ lòng biết ơn đến tổ tiên, ông bà, cha mẹ, họ -6- hàng người khuất Cầu mong điều tốt lành đến với thân, gia đình bà phum sróc, cộng đồng dân tộc bình an chung cho tổ quốc… Theo tín ngưỡng đồng bào, tháng 10 tháng có ngày ngắn đêm dài, tục ngữ có câu “Đêm tháng năm chưa nằm sáng, ngày tháng mười chưa cười tối” khoảng thời gian từ tháng đến tháng 10 mùa mưa nước lũ dâng Nam Bộ, nên bầu trời, mặt trăng thường u tối tháng khác năm Theo đồng bào, thời điểm cõi âm mở cửa để linh hồn trở lại chốn trần gian Các linh hồn bảy ngơi chùa để nhận lễ vật cúng bái từ người thân, họ hàng Từ quan niệm vậy, nên theo thông lệ hàng năm, bà tổ chức cúng nhằm bày tỏ tinh thần đạo hiếu đồng bào Phật tử bề người khuất Qua đó, thể tinh thần nhân văn, nét đẹp giản dị đời sống sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo cộng đồng người Khmer Nam Bộ Việc sưu tầm, nghiên cứu nét văn hóa đặc sắc lễ Sen Đơn Ta vấn đề mang tính cấp thiết để gìn giữ phát huy mặt tích cực nhằm xây dựng tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, giá trị truyền thống cách thức quản lý tổ chức sinh hoạt văn hóa cộng đồng dân tộc Khmer Trong bối cảnh đất nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa hội nhập kinh tế giới, sóng tồn cầu hóa kinh tế làm biến chuyển mặt đời sống kinh tế xã hội đất nước; có nơi đồng bào dân tộc Khmer sinh sống Do vậy, vấn đề sưu tầm nghiên cứu văn hóa lễ hội đặt ngày mang tính cấp thiết Việc nâng cao vai trị, ý thức trách nhiệm cơng dân vào q trình bảo tồn phát triển giá trị đặc sắc lễ hội, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển vấn đề trọng tâm đề tài tập trung -7- sâu vào nghiên cứu Từ vấn đề nêu thực tiễn công tác gắn với vùng đồng bào dân tộc Khmer, lý lựa chọn đề tài Lễ Sen Đôn Ta người Khmer Nam Bộ (phường 2, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng) làm luận văn tốt nghiệp Cao học chun ngành Văn hóa học Với mong muốn gìn giữ phát huy giá trị tốt đẹp ngày lễ Sen Đôn Ta truyền thống dân tộc Khmer, góp phần làm cho văn hóa Việt Nam phong phú, đa dạng thống TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đến nay, số lượng cơng trình nghiên cứu lễ hội truyền thống đồng bào Khmer Nam Bộ nói chung lễ Sen Đơn Ta nói riêng cịn tương đối khiêm tốn Các cơng trình nghiên cứu lễ Sen Đơn Ta nhiều góc độ, quan điểm khác nhau, tiêu biểu kể đến như: “Một số lễ tục dân tộc Khmer Nam Bộ” [4] nhà nghiên cứu Trần Văn Bổn, “Các Lễ hội truyền thống đồng bào Khmer Nam Bộ” [12] tác giả Sơn Phước Hoan, “Truyện dân gian Khmer” [2] Huỳnh Ngọc Trảng Ngồi ra, có số viết báo, tạp chí ngày lễ Sen Đơn Ta hoạt động đồng bào ngày diễn lễ Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung xoay quanh vấn đề nguồn gốc mô tả khái qt diễn trình, ý nghĩa lễ Sen Đơn Ta Thời gian gần đây, tình hình nghiên cứu văn hóa Khmer Nam Bộ nhiều tác giả, nhà nghiên cứu quan tâm thực hiện, chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu cách có hệ thống, chi tiết đầy đủ lễ Sen Đôn Ta giá trị nghệ thuật khơng gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng người Khmer Nam Bộ -8- Việc thu thập tiếp thu nguồn tư liệu từ tác giả, nhà nghiên cứu trước, việc kết hợp nguồn tư liệu qua lần thực tế địa phương sở liệu quan trọng, bổ ích để giúp tác giả tiến hành nghiên cứu lễ Sen Đôn Ta người Khmer Nam Bộ MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.2 Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa nguồn tư liệu tác giả trước để tìm hiểu nguồn gốc không gian tổ chức lễ Sen Đôn Ta người Khmer Nghiên cứu diễn trình hồn chỉnh lễ Sen Đơn Ta từ góc độ văn hóa nhằm nêu bật giá trị nghệ thuật đặc sắc hàm ẩn bên vai trò, ý nghĩa chức ngày lễ đời sống sinh hoạt văn hóa cộng đồng người Khmer phường nói riêng người Khmer Nam Bộ nói chung giai đoạn hội nhập phát triển; đồng thời, tìm hiểu số nét tương đồng dị biệt để so sánh với ngày lễ Vu Lan người Kinh Nghiên cứu xem xét tác động tích cực ngày lễ nếp sinh hoạt cộng đồng người Khmer, từ tác giả đưa số đề xuất nhằm bảo tồn, phát huy giá trị lễ Sen Đôn Ta giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung sưu tầm nghiên cứu, hệ thống cách thức tiến hành, vai trò ý nghĩa nét đẹp văn hóa lễ Sen Đơn Ta số tỉnh có đơng đồng bào Khmer sinh sống tập trung nghiên cứu sâu cộng đồng dân tộc Khmer phường 2, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng Qua đó, phân tích tổng hợp hình thức tổ chức, nét đẹp văn hóa để nghiên cứu cách đồng diện mạo đời sống sinh hoạt văn hóa - tín ngưỡng người Khmer Nam Bộ Đồng thời, tìm giải pháp phù hợp để bảo tồn -9- khai thác giá trị văn hóa tinh thần đồng bào nhằm phát triển kinh tế xã hội địa phương có người Khmer Nam Bộ sinh sống ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu diễn trình, vai trị ý nghĩa giá trị văn hóa lễ Sen Đơn Ta đời sống sinh hoạt vùng đồng bào Khmer Nam Bộ 4.1 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tỉnh có đơng đồng bào Khmer sinh sống như: Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang… sâu nghiên cứu địa phương cụ thể lễ Sen Đôn Ta người Khmer phường 2, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp luận Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng phương pháp vật lịch sử, đường lối Đảng Nhà Nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội dân tộc 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Trong trình nghiên cứu giải vấn đề, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau - Phương pháp điền dã Sử dụng phương pháp điền dã nhằm mang tính sát thực cho đề tài Các hoạt động điền dã giúp luận văn có nhiều nguồn tư liệu phong phú để sở đề xuất giải pháp mang tính khả thi - 10 - - Phương pháp lịch sử - lôgic Dựa vào phương pháp lịch sử - lơgic để nghiên cứu tiến trình hình thành, tồn tại, biến đổi lễ Sen Đôn Ta Từ đó, đưa khái quát, đánh giá giá trị sâu sắc ẩn ngày diễn lễ - Phương pháp hệ thống - cấu trúc Đây khâu quan trọng trình làm luận văn Thu thập tư liệu sách báo, công trình nghiên cứu trước, tài liệu điền dã , qua nguồn tài liệu khác nhau, để tập trung vào vấn đề chung chúng Từ đó, phân tích đánh giá bình diện chung: đời sống văn hóa tinh thần, nguồn gốc, diễn trình lễ vấn đề khác kinh tế xã hội qua tổng hợp xử lý để có nhận xét khái quát cần thiết - Phương pháp so sánh, đối chiếu Dựa vào phương pháp để thấy điểm tương đồng khác biệt cách thức tổ chức địa phương lễ Vu Lan người Kinh với lễ Sen Đôn Ta người Khmer - Phương pháp mô tả, phân tích, tổng hợp Dựa vào tình tiết câu chuyện điển tích Phật giáo, hoạt động thực tế nghi thức mô tả lễ hội; từ đó, phân tích rõ yếu tố làm bật ý nghĩa giá trị lễ hội Để có sở nhận định, đánh giá rút nét đẹp lễ hội, luận văn tổng hợp tư liệu, nhận xét, diễn trình lễ từ nhiều góc nhìn khác ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN Luận văn cơng trình khảo cứu có hệ thống, tồn diện chi tiết lễ Sen Đôn Ta người Khmer Nam Bộ Đồng thời, qua nêu - 111 - + Thể đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, dù đâu làm phải biết đến ơng bà tổ tiên người có cơng ơn sinh thành dưỡng dục tồn thể anh hùng, bậc tiền nhân có cơng với cộng đồng dân tộc + Người Việt có câu: “phú quí sinh lễ nghĩa”, xã hội ngày tiến bộ, người đầy đủ, giàu có xu hướng quan tâm đến giá trị truyền thống ngày trọng Vậy nên, hai lễ giúp người gìn giữ trì nếp sinh hoạt lễ nghi Phật giáo truyền thống tốt đẹp dân tộc + Ý nghĩa giáo dục đề cao qua hoạt động lễ hội Ở vậy, lễ thướt đo giá trị đạo đức cá nhân, giáo dục tinh thần khuyến thiện, hiếu kính, lễ nghĩa nhân dân + Thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt văn hóa tâm linh Mọi huyền bí, bí ẩn đời sống xã hội giải tỏa phần thơng qua ngày lễ + Liên kết người cộng đồng lại với thông qua nghi thức lễ diễn chùa hướng đến xã hội hài hòa biết yêu thương quí trọng hệ trước Hơn nữa, cịn thể quan tâm, gắn bó đạo đời + Tất chúng sinh có quyền bình đẳng khơng phân biệt địa vị, sang hèn, người có quyền bày tỏ lịng hiếu kính vong nhân khuất Nét dị biệt Tích truyện hai ngày lễ trích từ điển tích Phật giáo Thế nhưng, nội dung hai câu truyện dẫn giải khác Nguồn gốc lễ Sen Đơn Ta trình bày phần trên, lễ Vu Lan xuất phát từ kinh pháp thuyết Vu Lan Bồn - 112 - Với cốt truyện Mục Kiền Liên mười đồ đệ Đức Phật sau chứng A La Hán, Người muốn biết mẹ dùng tuệ nhãn thần thông để tìm Mẹ Ngài Thanh Đề cịn sống tạo nhiều nghiệp ác, đến bị đày xuống A Tỳ địa ngục, bị đói khát khổ đau Thấy vậy, Ngài dùng phép thuật mang cơm xuống cõi quỷ để dâng cơm cho mẹ, nghiệp chướng bà Thanh Đề nặng nên để bát cơm lên miệng thức ăn bổng chốc hóa thành lửa đỏ than hồng Cảm xót trước hình ảnh đó, Ngài thỉnh ý Đức Phật tìm cách cứu giúp mẹ Đức Phật thuyết giảng “Vào rằm tháng bảy lập trai đàn để cầu nguyện, mời chư tăng mời phương đến thọ thực, trước thọ thực tâm cầu nguyện cho mẹ Người, nhờ oai thần họ mong giải nạn” Mục Kiền Liên làm Phật ngôn truyền hồi hướng giúp vong mẫu Ngài thoát khỏi kiếp ngạ quỷ mà sanh cảnh giới lành Lễ vật cúng Trong ngày lễ Vu lan, người Kinh thường hay có hình thức hóa vàng mã, phóng sinh lồi vật chim, cá, rùa nhằm tạo công hỏa với ước vọng giải thoát cho vong hồn siêu sinh kiếp khác Trong ngày lễ Sen Đôn Ta địa phương, bà khơng có sử dụng hình thức hóa vàng mã phóng sinh lồi vật nêu Có thể nói, nét tương đồng dị biệt hai lễ phản ánh vai trị tích cực Phật giáo đời sống văn hóa tâm linh phật tử hai dân tộc Những tư tưởng đường hướng Phật pháp tỏa sáng phù hợp với khát vọng người, tạo cho người có niềm tin, ý chí phấn đấu sống tương lai, góp phần hướng đến xã hội hài hịa - 113 - nhiều bình diện 3.8 MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦA LỄ SEN ĐÔN TA TRONG ĐỜI SỐNG ĐỒNG BÀO KHMER Người Khmer có câu: “ ” Phiên âm: “Vắpbắcthoa rôlút chiết rô liay Vắpbắcthoa pồnriay chiết tho-cơng tho-can” Dịch: “Văn hóa dân tộc diệt Văn hóa thịnh dân tộc vinh” (tục ngữ Khmer) Đây câu tục ngữ nói ngược lại với sống, lẽ nguyên tắc có người, dân tộc có văn hóa, dân tộc vinh văn hóa thịnh Nhưng thực tế dân tộc thiểu số dân tộc Khmer Nam Bộ nay; khơng cịn văn hóa, dân tộc bị đồng hóa xem bị tiêu diệt Vậy nên, lễ hội xem linh hồn dân tộc, nên việc bảo tồn phát huy ý nghĩa tích cực lễ hội việc làm đắn cần thiết thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nay, mà sóng văn minh len lỏi vào sống người dân, dần làm mai văn hóa lễ hội truyền thống đồng bào Hàng năm, bà Khmer phường 2, thị xã Vĩnh Châu trì đặn cơng việc tổ chức lễ Sen Đôn Ta theo tập tục truyền thống dân tộc, ngày lễ thật môi trường tốt để lưu giữ giá trị văn hóa q báu ơng cha để lại Tuy nhiên, việc bảo lưu ngày lễ chủ yếu tồn tâm thức cộng đồng lưu truyền chủ yếu đường truyền miệng - 114 - hay kinh nghiệm cha ông trước truyền lại cho cháu gia đình Mặc dù, cấp quyền địa phương ln dành quan tâm đến ngày lễ hội truyền thống đồng bào Khmer theo tinh thần Nghị Trung ương (khóa VIII), việc sưu tầm, bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể chưa tương xứng với tiềm Hay nói phần tảng băng chìm Bởi đến nay, chưa có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu ghi chép tỉ mỉ ngày lễ Sen Đôn Ta nói riêng lễ hội khác địa phương nói chung Trong năm trở lại đây, trước sóng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều phum sróc người Khmer có phường 2, thị xã Vĩnh Châu chịu không tác động từ bên Nguyên nhân tồn đời sống vật chất tinh thần đồng bào nghèo nàn, khó khăn Sự xâm nhập văn hóa, văn minh vật chất bên từ nhiều luồng cơng vào văn hóa dân tộc vốn yếu sức đề kháng Thế hệ thiếu niên chưa ý thức đầy đủ văn hóa dân tộc nên dễ tiếp thu văn hóa bên ngồi khơng có chọn lọc, có biểu xu hướng vọng ngoại, quay lưng lại với sinh hoạt văn hóa dân tộc Vì vậy, để việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ Sen Đơn Ta đời sống văn hóa dân tộc nội dung quan trọng cần quan tâm xây dựng kế hoạch lâu dài Trên sở tác giả có số kiến nghị mang tính chất định hướng biện pháp bảo tồn giá trị lễ Sen Đôn ta đời sống người Khmer phường 2, thị xã Vĩnh Châu nói riêng cộng đồng dân tộc Khmer Nam Bộ nói chung Một là, tiếp tục sưu tầm, tận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật việc bảo tồn lễ Sen Đôn Ta nhiều phương tiện ghi âm, ghi hình để từ xây dựng kho tư liệu phong phú giúp hệ sau - 115 - tiếp nhận cách đầy đủ Không riêng lễ Sen Đơn Ta mà cịn nhiều sản phẩm văn hóa phi vật thể, vật thể địa phương cần bảo tồn, di sản văn hóa dần bị mai theo thời gian phát triển thời đại Hai là, nâng cao nhận thức vai trò người dân tập thể cộng đồng chủ thể trực tiếp bảo tồn phát huy vốn di sản văn hóa phi vật thể Thực tế chứng minh cho thấy hoạt động bảo tồn loại hình di sản văn hố truyền thống đồng bào dân tộc Khmer mang lại hiệu thành cơng có tham gia tự nguyện người dân, thu hút huy động tối đa nguồn lực chủ thể văn hố Nên muốn việc bảo tồn trì bền vững phải tích cực nâng cao nhận thức giáo dục ý nghĩa văn hóa lễ hội truyền thống đến tầng lớp người dân tộc Khmer hiểu, nắm bắt từ có định hướng trì ngày lễ sống lòng người Đồng thời, phải thường xuyên quan tâm đầu tư tu bảo tồn không gian sinh hoạt tôn giáo cộng đồng, cần phải xác định rõ không gian tôn giáo tâm hồn, viên ngọc sáng nơi hội tụ đầy đủ tinh hoa văn hóa dân tộc Ba là, vai trị truyền thơng thời đại tồn cầu hóa vơ quan trọng Cần có nhiều chun trang tạp chí nghiên cứu văn hóa lễ hội, tín ngưỡng - tơn giáo đồng bào Khmer Nam Tận dụng hệ thống truyền thơng ngồi nước nhằm quảng bá hình ảnh ngày lễ Sen Đơn ta để từ thu hút ý cộng đồng đến văn hóa lễ hội độc đáo người dân địa phương Nếu có bảo tồn lễ Sen Đơn Ta mà khơng phát huy chẳng khác bỏ phí nguồn lực đáng kể việc thúc đẩy phát triển xã hội trường tồn nguồn lực di sản văn hóa phi vật thể Nó giống - 116 - viên ngọc quí cất giữ tủ mà khơng đem đánh bóng để người chiêm ngưỡng khơng biết vẻ đẹp giá trị đích thực Ở vậy, lễ hội linh hồn, sức sống, sức sáng tạo dân tộc Nếu bảo tồn lễ Sen Đơn Ta cách đơn thuần, ngày lễ tồn lịng đồng bào Khmer tạo tỏa sáng thật để bè bạn hiểu biết văn hóa lễ hội dân tộc Vậy nên, phát huy nghĩa giá trị tiềm ẩn bên ngày lễ, việc bảo tồn di sản tốt Tác giả đóng góp số ý kiến sau: Về phát huy Điều cần phát huy lớn lễ Sen Đôn Ta giáo dục tình u thương tổ tiên, ông bà, cha mẹ người có công sinh thành dưỡng dục, giáo dục truyền thống lịch sử cha ông, văn hóa dân tộc, huy động tồn thể cộng đồng hướng với cội nguồn, vun đắp tình yêu thương cộng đồng đồng loại Phát huy tư tưởng từ bi bác giáo lý nhà Phật sâu vào lòng Phật tử, để xã hội ngày giàu lịng nhân ái, tính nhân văn ngày lan tỏa nhằm hướng đến xã hội hài hòa nhiều phương diện Phát huy tinh thần tập thể cộng đồng việc trì tập tục truyền thống tốt đẹp đồng bào Phật tử Khmer Nam Bộ Việc tổ chức lễ không riêng cá nhân hay tổ chức mà trách nhiệm chung cộng đồng người Khmer, nên cần phải trì tạo hội hệ có điều kiện tiếp cận, trực tiếp tham gia để ngày lễ thật ngày hội chung dân tộc Lễ Sen Đơn Ta sản phẩm văn hóa phi vật thể, nguồn tài nguyên vô hạn cho việc thu hút nguồn lực xã hội hình thành tuyến điểm du lịch tìm hiểu văn hóa lễ hội đồng bào Khmer Nam Từ đó, phục vụ nhu cầu - 117 - tìm hiểu làm thỏa mãn nhu cầu đa dạng khách du lịch để đem lại nguồn tài chính, góp phần làm tốt công tác bảo tồn Phương thức chủ đạo để phát huy quảng bá hình ảnh lễ phương tiện truyền thông đại chúng nhằm khai thác thu hút tối đa du khách đến tham quan, đầu tư Từ đó, giúp việc phục hồi tối đa giá trị văn hóa truyền thống, tạo hội giao lưu văn hóa khác nhau, góp phần hiểu biết lẫn tăng cường mối quan hệ phát triển xã hội Tận dụng thành tựu khoa học công nghệ, đặc biệt lĩnh vực truyền thơng báo chí, truyền hình, internet…, để quảng bá hình ảnh lễ hội, song song nêu lên mục đích ý nghĩa, đến với nhà, người để thấy hết giá trị nhân văn ngày lễ Việc bảo tồn phát huy lễ Sen Đôn lịng nhân dân giải pháp để xây dựng sắc văn hóa dân tộc Lễ xem công cụ tham gia vào tồn cầu hóa vốn liếng, lợi có sức cạnh tranh trường quốc tế, nên việc bảo tồn di sản văn hóa sáng tạo sản phẩm đỉnh cao để trở thành di sản văn hóa tương lai cần phải xác định từ phải xem nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ hội nhập Để việc bảo tồn phát huy tốt giá trị tích cực lễ hội, điều thiết phải có lộ trình đào tạo nguồn nhân lực có khả nghiên cứu chuyên sâu sinh hoạt văn hóa lễ hội đồng bào Khmer Nam Bộ Khu vực đồng Sông Cửu Long thiết phải có chương trình nghiên cứu đào tạo chuyên sâu lĩnh vực văn hóa dân tộc vùng châu thổ Cửu Long Để từ đó, giá trị nhân văn sâu sắc có điều kiện lan tỏa sâu vào hệ nối tiếp - 118 - Chủ động thực cách hài hịa cơng tác bảo tồn phát huy, cặp phạm trù phải song hành với Việc bảo tồn phát huy văn hóa lễ hội cộng đồng phum sróc đồng bào Khmer nhằm xây dựng nhận thức lối sống hiếu thiện, nhân nghĩa, tình làng nghĩa xóm; lịng nhân ái, tính nhân văn; hay, đẹp tinh thần đồn kết tính cộng đồng trở thành truyền thống thận trọng với thị hiếu thời gây nguy hại cho văn hóa dân tộc Đây khơng phải cơng việc cá nhân hay tổ chức mà công việc tất nhân dân, nhà trí thức, tơn giáo, quyền cấp; cần phải có quan điểm đạo quán, chủ trương đắn từ phía lãnh đạo cấp Tiểu kết chương Lễ Sen Đôn Ta, nhiều lễ hội khác địa phương, ln mang sứ mệnh đặc biệt, với thơng điệp đầy tính nhân văn qua ý nghĩa nghi thức lễ Lễ kết hợp cách có trình tự xếp việc tổ chức, cách thức tiến hành nghi lễ mục đích ý nghĩa mặt tâm linh đời sống đồng bào Xét khía cạnh văn hóa, lễ Sen Đôn Ta không gian hội tụ giá trị văn hóa tâm linh cầu nối đưa người trở với nguồn cội dân tộc Lễ Sen Đôn Ta không thỏa mãn mặt tín ngưỡng - tơn giáo, thể tinh thần đạo hiếu hệ sau bậc tiền nhân trước, mà đặc biệt hơn, phản ánh giá trị nghệ thuật độc đáo dân tộc qua nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật sử dụng kinh pháp trình hành lễ, tính diễn xướng… Cùng với giá trị đó, tinh thần cố kết cộng đồng phum sróc đặc trưng Phật tử Khmer trước không gian thiêng liêng nhà Phật Những nếp sinh hoạt lễ nghi dường thẩm - 119 - thấu vào ý thức người, tập thể cộng đồng; nên đến hẹn lại lên bà tụ hội tham dự trực tiếp tham gia lễ cách chân thành, thể quan tâm tôn giáo, với truyền thống dân tộc Qua tìm hiểu, nghiên cứu giá trị văn hóa, ý nghĩa, vai trị, chức ngày lễ sinh hoạt văn hóa cộng đồng Khmer phường 2, qua phân tích điểm giống khác với ngày lễ Vu Lan người Kinh, tác giả đưa số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ Sen Đơn Ta để ngày lễ khơng trường tồn lịng văn hóa dân tộc Khmer mà ngày tỏa sáng đến tất người - 120 - KẾT LUẬN Khu vực phường 2, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc trăng địa phương có số lượng người dân tộc Khmer tập trung đông chiếm 74,98% dân số phường dân tộc có mặt định cư từ lâu đời Đất người nơi quanh năm gắn bó có nhau, với sống nơng nghiệp diễn êm đềm, bình bao làng quê khác nước Nhưng, đến dịp mùa lễ hội vẻ thơn dã, bình lại trở nên sôi động với hàng loạt hoạt động tổ chức thu hút đông đảo người dân địa phương tham gia Các khơng gian văn hóa cộng đồng thật tạo khơng khí vui tươi phấn khởi, làm vơi nỗi mệt nhọc chốn đồng q Sinh khí đó, góp phần tơ điểm thêm nét đẹp văn hóa truyền thống phum sróc đồng bào Khmer Nam Bộ Lễ Sen Đôn ta hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng phản ánh rõ nét thông qua nội dung, cách thức tiến hành nhằm tơn lên tính chất thiêng liêng, thỏa mãn đời sống văn hóa tinh thần khát vọng đồng bào Phật tử văn hóa tôn giáo dân tộc Lễ bày tỏ lịng thành kính, tình cảm u thương, tri ân người ông bà tổ tiên, người có ơn sinh thành dưỡng dục quan tâm tồn thể q Phật tử địa phương vị sư chùa suốt mùa Nhập Hạ Việc tiến hành lễ việc thiêng liêng đầy ý nghĩa nhân văn sâu sắc, tất vị sư nhân dân địa phương tạo thành sức mạnh cơng đức tập thể để hóa giải kiếp nạn vong hồn vất vưỡng Vì vậy, việc tiến hành chuỗi hoạt động Canh Bân, Sen Đôn Ta hoạt động diễn liên tục không ngắt quãng đồng bào Phật tử nơi hưởng ứng trì tổ chức - 121 - đặn cách tự giác, phân công xếp vị ban quản trị chùa để có ln phiên với gia đình Mỗi địa phương Nam Bộ có cách thức tổ chức lễ Sen Đôn Ta khác nhau, tùy thuộc vào cách thức lĩnh hội hội nhập bà nơi Nhưng, bản, lễ có chung nguồn gốc từ yếu tố văn hóa địa với văn hóa tơn giáo đảm bảo chức năng liên kết cộng đồng tham gia nếp sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo vơ độc đáo suốt mùa lễ Lễ Sen Đôn Ta có chức bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống giúp hệ trẻ am hiểu văn hóa dân tộc hồi hướng người tìm với cội nguồn, có chức giáo dục triết lý sống, đức hiếu sinh, lòng hiếu thảo thân người tổ tiên ơng bà có chức thẩm mỹ nhân dân thể qua nghi thức trang trí tạo tác suốt mùa diễn lễ Xét khía cạnh văn hóa, khẳng định rằng, ngày lễ Sen Đôn ta khơng gian hội tụ giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống dân tộc Đồng thời, lễ phản ánh rõ tinh thần cố kết cộng đồng phum sróc tính cách tâm hồn đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ Trong phạm vi luận văn, tác giả cố gắng tìm tịi nghiên cứu, miêu tả, hệ thống hóa phân tích khía cạnh văn hóa học để khẳng định giá trị văn hóa bên lễ Sen Đơn Ta, không gian hội tụ giá trị văn hóa nghệ thuật đại diện tiêu biểu hệ thống lễ hội đồng bào Khmer Nam Bộ Qua đó, tác giả nêu lên giải pháp bảo tồn phát huy lễ Sen Đôn ta Luận văn đóng góp nhỏ vào việc bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Khmer Nam Bộ Qua đó, góp phần xây dựng đời sống văn hóa phum sróc đồng bào dân tộc Khmer ngày tiếp cận với - 122 - tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đất nước - 123 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Chí Bền (1996), Tìm hiểu số tượng văn hoá dân gian Bến Tre, Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Chí Bền (2003), Văn hoá dân gian Việt Nam (những phác thảo), Nxb Văn hóa Thơng tin Trần Văn Bính (chủ biên) (2000), Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia HN Trần Văn Bổn (2000) số lễ tục dân gian người Khmer Đồng Bằng Sơng Cửu Long, Nxb Văn hóa dân tộc Trần Văn Bổn (2002), Phong tục nghi lễ vòng đời người Khmer Nam Bộ, Nxb Đại học quốc gia HN Lê Ngọc Canh (1999) Văn hóa dân gian Việt Nam - thành tố, Nxb Văn hóa thơng tin Trường cao đẳng văn hóa Tp HCM Ngô Văn Doanh (1995), Lễ hội bỏ mả dân tộc Bắc Tây Nguyên, Nxb Văn hoá dân tộc Ngô Văn Doanh (1998), Lễ hội Rija Nưgar người Chăm, Nxb Văn hoá dân tộc Phạm Đức Dương (2000) Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội 10 Sơn Phước Hoan (1999) Thành ngữ tục ngữ Khmer, Nxb Giáo dục 11 Sơn Phước Hoan (2000), Vai trò chùa đời sống văn hóa đồng bào Khmer Nam Bộ, Cơ quan đặc trách công tác dân tộc Nam Bộ - 124 - 12 Sơn Phước Hoan, Sơn Ngọc Sang, Danh Sên (2002) Các lễ hội truyền thống đồng bào Khmer Nam Bộ, Nxb Giáo dục 13 Sơn Phước Hoan (chủ nhiệm đề tài) (2006), nghiên cứu bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ, thực trạng giải pháp, Ủy ban dân tộc, đề tài nghiên cứu khoa học cấp 14 Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2006), Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nxb giới 15 Sơn Nam (2004), Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam, Nxb Trẻ, Tp HCM 16 Trần Việt Ngữ (2010), Tháng Bảy ngày rằm xá tội vong nhân - Lễ Vu lan & Lễ Cúng cô hồn, Ban Văn hóa Thành hội Phật giáo HN xuất 17 Lê Ngọc Thắng (2008) Văn hóa dân tộc thiểu số vùng Nam Bộ Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia HN 18 Nguyễn Phương Thảo (1994), Văn hố dân gian Nam Bộ, Nxb Giáo Dục 19 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hoá vùng phân vùng văn hoá, Nxb Trẻ 20 Huỳnh Ngọc Trảng (1987) Truyện dân gian Khmer, Hội văn học nghệ thuật Cửu Long xuất 21 Lưu Đức Trung (1999) Văn học Đông Nam Á, Nxb Giáo dục 22 Phạm Thị Yến Tuyết (1973), Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng Đồng Sông Cứu Long, Nxb Khoa học Xã hội HN 23 Viện Văn hóa (1987), Người Khmer Cửu Long, Sở văn hóa thơng tin Cửu long xuất - 125 - 24 Viện văn hóa (1993), Văn hóa người Khmer vùng Đồng Sơng Cửu Long, Nxb Văn hóa dân tộc 25 Viện văn hóa dân gian (1989), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội 26 ( ) - “Chuôn Nak (1967), Từ điển Khmer-Khmer, Viện Phật giáo xuất bản” ... quát người Khmer Nam Bộ (phường 2, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng) Chương 2: Lễ Sen Đôn Ta Chương 3: Giá trị nghệ thuật khơng gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng lễ Sen Đôn Ta người Khmer phường 2, ... ĐỒNG TRONG LỄ SEN ĐÔN TA CỦA NGƯỜI KHMER Ở PHƯỜNG .80 3.1 Giá trị nghệ thuật lễ Sen Đôn Ta 90 3 .2 Lễ Sen Đôn Ta - tâm thức cộng đồng người Khmer 85 3.3 Lễ Sen Đôn Ta - khơng... 2, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng - 12 - Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI KHMER NAM BỘ (phường 2, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng) 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:01

Mục lục

    Chương 1KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI KHMER NAM BỘ

    Chương 2LỄ SEN ĐÔN TA

    Chương 3GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT VÀ KHÔNG GIAN SINH HOẠT VĂN HÓACỘNG ĐỒNG TRONG LỄ SEN ĐÔN TA CỦA NGƯỜI KHMERPHƯỜNG 2, THỊ XÃ VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan