Khóa luận tốt nghiệp Đại học Văn hóa Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ -*** - HỘI CHỌI BỊ CỦA NGƯỜI H’MƠNG TRONG LỄ HỘI LỒNG TỒNG CỦA NGƯỜI TÀY Ở Xà XN LẠC HUYỆN CHỢ ĐỒN TỈNH BẮC KẠN Khóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa Chuyên ngành: Văn hóa dân tộc thiểu số Mã ngành : 608 Sinh viên thực : Nông Quỳnh Anh Hướng dẫn khoa học : PGS TS Lê Ngọc Thắng HÀ NỘI - 2010 Nơng Quỳnh Anh VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Đại học Văn hóa Hà Nội Lời cảm ơn Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp em nhận giúp đỡ tận tình cán nhân dân xã Xuân Lạc huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn, thầy giáo Khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số Trường Đại học Văn hóa Hà Nội đặc biệt hướng dẫn tận tình Phó giáo sư - Tiến sỹ Lê Ngọc Thắng Nhân em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Nhà trường, Thầy hướng dẫn địa phương Mặc dù cố gắng song khả có hạn, khóa luận tốt nghiệp khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: NÔNG QUỲNH ANH Nơng Quỳnh Anh VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Đại học Văn hóa Hà Nội MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung bố cục khóa luận Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI VÀ VĂN HÓA Xà XUÂN LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Địa hình, khí hậu, thủy văn 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 10 Kinh tế - xã hội 12 1.2.1 Dân tộc, dân số phân bố dân cư 12 1.2.2 Hoạt động kinh tế 13 1.3 Văn hóa truyền thống xã Xuân Lạc 17 1.3.1 Văn hóa vật thể 17 1.3.2 Văn hóa phi vật thể 21 Chương 2: HỘI CHỌI BỊ CỦA NGƯỜI H’MƠNG TRONG LỄ HỘI LỒNG TỒNG CỦA NGƯỜI TÀY Ở Xà XUÂN LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN 29 2.1 Khái niệm lễ hội vài nét hội Chọi bò 29 2.1.1 Khái niệm lễ hội 29 2.1.2 Vài nét hội Chọi bò .30 2.2 Nguồn gốc xuất hội Chọi bò 32 2.2.1 Nguồn gốc hội Chọi bò .32 2.2.2 Sự xuất hội Chọi bò 33 Nơng Quỳnh Anh VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Đại học Văn hóa Hà Nội 2.3 Hội Chọi bị lễ hội Lồng Tồng xã Xuân Lạc huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn 34 2.3.1 Khái quát lễ hội Lồng Tồng 34 2.3.2 Hội Chọi bò lễ hội Lồng Tồng .42 Chương 3: GIÁ TRỊ VĂN HÓA VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY HỘI CHỌI BÒ TRONG LỄ HỘI LỒNG TỒNG Xà XUÂN LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN 51 3.1 Giá trị văn hóa 51 3.1.1 Giá trị phản ánh tín ngưỡng nông nghiệp 51 3.1.2 Giá trị phản ánh sắc văn hóa tộc người 54 3.1.3 Giá trị liên kết cộng đồng 57 3.2 Bảo tồn, phát huy hội Chọi bò lễ hội Lồng Tồng Xuân Lạc 60 3.2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước bảo tồn phát huy lễ hội 60 3.2.2 Những giá trị cần bảo tồn phát huy hội Chọi bò lễ hội Lồng Tồng xã Xuân Lạc 62 3.2.3 Những tồn cần khắc phục hội Chọi bò lễ hội Lồng Tồng xã Xuân Lạc 65 3.3 Một số giải pháp kiến nghị 67 3.3.1 Một số giải pháp 67 3.3.2 Những kiến nghị 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 Nơng Quỳnh Anh VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Đại học Văn hóa Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội sinh hoạt văn hóa quan trọng đời sống đồng bào dân tộc nước ta nói chung đồng bào Tày H’mơng nói riêng Lễ hội phản ánh nhiều giá trị văn hóa, lịch sử, quan hệ tộc người giá trị quan trọng tạo nên sắc văn hóa dân tộc Hội Chọi bò lễ hội Lồng Tồng nơi thể liên kết cộng đồng dân tộc đặc biệt dân tộc Tày dân tộc H’mông xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Hội Chọi bò tạo nên nét đặc sắc riêng có lễ hội Lồng Tồng nơi Với suy nghĩ việc tìm hiểu chất lễ hội, tìm hiểu giao lưu văn hóa hai dân tộc Tày H’mơng Xn Lạc góp phần bảo tồn, phát huy giá trị tốt đẹp mà lễ hội mang lại nên em lựa chọn đề tài để làm khóa luận tốt nghiệp Đến cơng trình khoa học nghiên cứu lễ hội Lồng Tồng có nhiều riêng hội Chọi bị lễ hội Lồng Tồng xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn chưa có khố luận bước tìm hiểu Thơng qua khóa luận em hy vọng lễ hội lưu truyền phát huy đời sống đồng bào để vừa gìn giữ sắc văn hóa dân tộc lại vừa đầu tư phát triển du lịch để góp phần cải thiện đời sống kinh tế cho đồng bào Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Mục đích khóa luận nhằm tìm hiểu hội Chọi bị lễ hội Lồng Tồng xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn; tìm hiểu giao thoa văn hóa hai dân tộc Tày H’mông để lý giải xuất hội Chọi bị người H’mơng lễ hội Lồng Tồng người Tày Nơng Quỳnh Anh VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Đại học Văn hóa Hà Nội Thơng việc tìm hiểu lễ hội nhằm đề xuất số ý kiến đóng góp để bảo tồn, phát huy lễ hội qua thời gian 2.2 Nhiệm vụ - Thu thập tư liệu, thông tin hội Chọi bò lễ hội Lồng Tồng xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, liên kết hai dân tộc Tày H’mông lễ hội - Tổng kết, xử lý thông tin thu thập - Qua thơng tin có đề xuất ý kiến để bảo tồn, phát huy giá trị quý báu lễ hội Lồng Tồng xã Xuân Lạc Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu thực địa: Điền dã dân tộc học thôn phạm vi xã Xuân Lạc để tiếp xúc với cộng đồng, tìm hiểu nội dung xác định đề cương - Điều tra xã hội học: Xây dựng phiếu điều tra xã hội hội Chọi bò lễ hội Lồng Tồng xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn tiến hành phát phiếu thu thập thông tin cộng đồng - Nghiên cứu tài liệu, thư tịch: Đọc tài liệu kinh tế, văn hóa, xã hội xã Xuân Lạc để nắm thông tin; Đọc kế hoạch, công văn…của xã Xuân Lạc công tác tổ chức lễ hội; Đọc tài liệu ghi chép lễ hội Lồng Tồng thầy cúng - Tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh…các nguồn tư liệu nhằm chọn lựa thơng tin cần thiết cho việc hồn thành khóa luận Nơng Quỳnh Anh VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Đại học Văn hóa Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Lễ hội Lồng Tồng tổ chức hàng năm xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Hội Chọi bò lễ hội Lồng Tồng xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Mối quan hệ dân tộc biểu thơng qua hội Chọi bị lễ hội Lồng Tồng xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Những giá trị hội Chọi bò lễ hội Lồng Tồng xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tồn hội Chọi bị lễ hội Lồng Tồng xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Phạm vi không gian: Xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Phạm vi thời gian: Từ năm 2001 đến năm 2010 Nội dung bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục nội dung khóa luận trình bày chương chính: Chương 1: Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội văn hóa xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Chương 2: Hội Chọi bò lễ hội Lồng Tồng xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Chương 3: Giá trị văn hóa vấn đề bảo tồn, phát huy hội Chọi bò lễ hội Lồng Tồng xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Nơng Quỳnh Anh VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Đại học Văn hóa Hà Nội Chương KHÁI QT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI VÀ VĂN HÓA Xà XUÂN LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Địa hình, khí hậu, thủy văn Xã Xuân Lạc nằm phía Bắc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn; phía đơng giáp xã Đồng Lạc, phía tây giáp huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang, phía nam giáp xã Bản Thi, phía bắc giáp xã Nam Mẫu huyện Ba Bể Toàn xã nằm trọn hệ thống gồm nhiều dãy núi cao liền sát Với độ cao 1007m so với mực nước biển xác định xã có vị trí địa lý cao huyện Chợ Đồn Địa hình xã chủ yếu đồi núi cao bị chia cắt mạnh dãy núi Chằn Min, Chè Ĩ có độ cao khoảng 1000m tạo thành nhiều đèo dốc Tiêu biểu dốc Kéo Kền nằm án ngữ đường vào xã Nhân dân quanh vùng có câu cửa miệng “Quá Kéo Kền lè thâng đin Xuân Lạc” (Vượt Kéo Kền đến đất Xuân Lạc) để đường đến xã Để lên đến đỉnh Kéo Kền không đơn giản hết 33km đường trải nhựa theo tỉnh lộ 254 từ trung tâm huyện đến xã Đồng Lạc phải tiếp tục leo 6km đường hẹp, dốc quanh co liên tục đặt chân tới đỉnh Kéo Kền vào xã Xuân Lạc Núi cao chia Xuân Lạc thành hai vùng khác nhau, vùng thung lũng thấp bao gồm thôn Bản Khang, Bản Tưn, Bản Ĩ, Bản Eng, Bản Puổng cịn thơn Pù Lùng, Tà Han, Nà Bản, Nà Dạ, Khuổi Sáp, Bản He, Bản Hỏ thuộc vùng núi cao Mặc dù hai vùng tự nhiên khác song lại tương đồng nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa… Nhiệt độ trung bình năm Xuân Lạc từ 19 đến 200C Mùa nóng trùng với mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10, mùa lạnh trùng với mùa khô tháng 11 kết thúc vào tháng năm sau Vào mùa lạnh nhiệt độ giảm xuống rõ rệt có ngày nhiệt độ giảm xuống cịn 50C gây tượng Nơng Quỳnh Anh VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Đại học Văn hóa Hà Nội sương muối dày đặc kéo theo rét đậm rét hại Ở vào ngày nhiệt độ giảm mạnh xuất tượng đặc biệt, qua đêm lạnh đất vốn có độ ẩm cao có chất kết tinh dạng hạt giống muối tinh mà người dân gọi “liêm đíp” (diêm sinh) Người dân sử dụng chất với tỷ lệ nhỏ, khoảng 1/4 thìa cà phê, cho vào thịt tươi ướp giữ chỗ thịt có màu đỏ tươi vịng tháng Cho đến chưa có nghiên cứu chất này, lịng đất khu vực có trữ lượng kim loại lớn nên nên gặp điều kiện thích hợp nhiệt độ, độ ẩm…đã tạo dạng hợp chất muối kết tinh Lượng mưa trung bình năm khoảng từ 1600mm đến 1800 mm Mùa mưa trùng với mùa nóng, thời gian ngồi mùa nóng lại mưa Trong mùa mưa có mưa kéo dài từ 15 đến 20 ngày Mùa mưa chia làm hai thời kỳ: Đầu mùa từ tháng đến tháng năm sau, ảnh hưởng khối khí lục địa lạnh, khơ nên mưa, có tháng hanh khô, ngày nắng đêm lạnh gây hạn hán thường xuyên có sương muối; Cuối mùa khơ độ ẩm khơng khí cao, mây mùa, mưa phùn gây cảm giác giá buốt, ẩm thấp Gió thay đổi theo mùa rõ rệt Mùa đơng gió mùa đơng bắc hướng bắc đơng bắc; Mùa hè gió hướng nam tây nam.Sức gió trung bình từ 0,5 đến m/s, tốc độ gió nhỏ so với đồng bắc địa hình tự nhiên vùng có nhiều núi cao chắn gió Vì nằm sâu lục địa nên khơng ảnh hưởng gió bão lại có nhiều gió lốc gió xốy Độ ẩm trung bình năm cao, vào khoảng 83 % biến thiên không vào mùa năm Từ tháng đến tháng tháng có mưa phùn kéo dài, độ ẩm cao gây tượng nồm kéo dài; Tháng 11 tháng trời khơ hanh, độ ẩm giảm xuống cịn khoảng 60 đến 65 % Mạng lưới sơng ngịi dày, xã có suối suối Tà Han (cũng có tài liệu ghi sơng Tà Han) với nhiều nhánh nhỏ Con suối bắt nguồn từ thôn Nà Dạ (giáp xã Tuyên Quang) chảy theo hướng đông nam qua thôn xã với sông Nam Cường, sông Chợ Lèng đổ hồ Ba Nơng Quỳnh Anh VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Đại học Văn hóa Hà Nội Bể Ngồi nhân dân xã cịn khơi số mương dẫn nước tưới vào ruộng bậc thang cung cấp nước phục vụ sản xuất nơng nghiệp Trừ suối Tà Han tương đối dài đặc điểm chung sơng ngịi nơi ngắn, dốc thủy chế thất thường Vào mùa mưa lượng nước dồi đến mùa khơ lịng suối gần khơ cạn Các dịng chảy tập trung thơn Bản Ĩ, Bản Tưn, Bản Khang, Bản Eng địa hình thung lũng thấp nhiều so với thơn cịn lại 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên Xuân Lạc có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú gồm đất đai, động – thực vật, nước, khống sản nhiều tài nguyên rừng tài nguyên đất Đất tảng để phát triển giống loài động – thực vật Do địa hình chia cắt mạnh bị rửa trôi nhiều dốc nên đất khu vực khác khác Những thôn vùng thấp, trũng đất màu mỡ nhiều chất hữu cịn thơn nằm núi cao Tà Han, Pù Lùng, Nà Bản…thì đất cằn cỗi, bạc màu Ngồi vấn đề địa hình cịn lý khiến đất bạc màu trình phát nương làm rẫy theo lối quảng canh người dân phá hủy lớp cối có tác dụng cố định đất bề mặt Diện tích đất chưa sử dụng nhiều, khoảng 30 % tổng diện tích 8.400 đất tồn xã Trên sở tác động lẫn yếu tố hình thành đất đá, Xn Lạc có loại đất sau: Đất feralit: Đất feralit màu vàng đỏ loại đất chủ yếu Xuân Lạc Đất tầng dày phân bố đá mẹ trầm tích phiến sét, đá vơi lại bị rửa trơi mạnh nên độ phì giảm nhiều Loại đất thích hợp với loại nơng – lâm nghiệp; Đất feralit đá vôi màu đỏ nâu nâu sẫm có tầng mỏng chí đọng lại hốc đá độ phì cao, nơi thích hợp cho loài quý sinh trưởng; Đất feralit màu vàng nhạt phân bố độ cao độ cao 700 m đá trầm tích, đá macma xâm 10 Nơng Quỳnh Anh VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Đại học Văn hóa Hà Nội Ảnh 1: Đường lên xã Xuân Lạc Tác giả: Quỳnh Anh (chụp ngày 05/3/2010) Ảnh 2: Nhà sàn người Tày Tác giả: Quỳnh Anh (chụp ngày 05/3/2010) 83 Nơng Quỳnh Anh VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Đại học Văn hóa Hà Nội Ảnh 3: Nhà người H’mông Tác giả: Quỳnh Anh (chụp ngày 05/3/2010) Ảnh 4: Phụ nữ H’mông làm ngô để sử dụng Tác giả: Quỳnh Anh (chụp ngày 05/3/2010) 84 Nông Quỳnh Anh VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Đại học Văn hóa Hà Nội Ảnh 5: Cách vận chuyển người H’mơng Tác giả: Quỳnh Anh (chụp ngày 05/3/2010) Ảnh 6: Cách vận chuyển người Tày Tác giả: Quỳnh Anh (sưu tầm) 85 Nơng Quỳnh Anh VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Đại học Văn hóa Hà Nội Ảnh 7: Nơi phơi khơ quần áo người H’mông Tác giả: Quỳnh Anh (chụp ngày 05/3/2010) Ảnh 8: Lễ cấp sắc người Dao Tác giả: Quỳnh Anh (sưu tầm) Ảnh 9: Cách chăn nuôi gia súc Tác giả: Quỳnh Anh(chụp ngày 17/02/2010) 86 Nơng Quỳnh Anh VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Đại học Văn hóa Hà Nội Ảnh 10: Người dân hội Lồng Tồng Tác giả: Quỳnh Anh (chụp ngày 17/02/2010) Ảnh 11: Đi hội cánh đồng Bản Ó Tác giả: Quỳnh Anh (chụp ngày 17/02/2010) Ảnh 12: Gặp ngày hội Tác giả: Quỳnh Anh (chụp ngày 17/02/2010) 87 Nơng Quỳnh Anh VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Đại học Văn hóa Hà Nội Ảnh 13: Đánh số cho bò trước chọi Tác giả: Quỳnh Anh (chụp ngày 17/02/2010) Ảnh 13: Bò trận đấu Tác giả: Quỳnh Anh (chụp ngày 17/02/2010) 88 Nơng Quỳnh Anh VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Đại học Văn hóa Hà Nội Ảnh 14: Cận cảnh cặp đấu Tác giả: Quỳnh Anh (chụp ngày 17/02/2010) Ảnh 15: Đuổi bắt bò sau trận đấu Tác giả: Quỳnh Anh (chụp ngày 17/02/2010) 89 Nơng Quỳnh Anh VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Đại học Văn hóa Hà Nội Ảnh 16: Bị bị thương sau trận chiến Tác giả: Quỳnh Anh (chụp ngày 17/02/2010) Ảnh 17: Buộc bò sau trận đấu Ảnh 18: Quả người Tày Tác giả:Quỳnh Anh(chụp ngày 17/02/2010) Tác giả:Quỳnh Anh(chụp ngày 17/02/2010) 90 Nơng Quỳnh Anh VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Đại học Văn hóa Hà Nội Ảnh 19: Quả pao Thào Thị Xía (người H’mơng) Tác giả: Quỳnh Anh (chụp ngày 17/02/2010) Ảnh 20: Chuồng nhốt bò Tác giả: Quỳnh Anh (chụp ngày 05/3/2010) 91 Nơng Quỳnh Anh VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Đại học Văn hóa Hà Nội Ảnh 21: Chuồng bị nhìn từ phía sau Tác giả: Quỳnh Anh (chụp ngày 05/3/2010) Ảnh 22: Cấy lúa sau ngày hội Lồng Tồng Tác giả: Quỳnh Anh (chụp ngày 05/3/2010) 92 Nơng Quỳnh Anh VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Đại học Văn hóa Hà Nội PhiÕu ®iỊu tra x∙ héi vỊ héi chäi bò x xuân lạc huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn Xin ông bà vui lòng cho biết thông tin sau đây: Họ tên:Dân tộc Địa chỉ: Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Khác Trình độ học vấn Không học Trung học phỉ th«ng (cÊp TiĨu häc Trung cÊp / nghỊ Trung học sở (cấp 2) Cao đẳng, Đại học trở 3) lên Ông/Bà có biết hội chọi bò Xuân Lạc không? Có từ ngời Mông đến Sau ngời Mông đến vài năm Hội chọi bò đợc đa vào lễ hội Lồng Tồng ngời Tày từ nào? Năm 1998 Năm 2001 Năm 1999 Năm 2002 Năm 2000 Năm 2003 Ông/bà có tán thành việc đa hội chọi bò vào lễ hội Lồng Tồng không? Có Không Ngoài ngày hội Lồng Tồng Ông/Bà có biết ngời Mông tổ chức chọi bò vào ngày không? Mùng Tết Nguyên đán Rằm tháng Bảy âm lịch Ngày kết thúc mùa thu hoạch Mùng tháng âm lịch Giáng Sinh Tết Trung thu 93 NụngQunhAnhVHDT12A KhúalunttnghipihcVnhúaHNi Ngày nhàn rỗi Ngày lễ ngời Mông 10 Vào ngày hội chọi bò khác ngày Mùng Tết Nguyên đán Ông/Bà có xem hội không? Thờng xuyên Thỉnh thoảng Không 11 Hội chọi bò có xuất xứ đâu? Không biết Biết Nếu biết xin vui lòng ghi rõ: 12 Tại lại tổ chức chọi bò mà chọi vật khác? Vì bò gắn với đời sống ngời Mông Vì bò khoẻ vật khác Vì bò vật thiêng liêng với ng−êi M«ng 13 Trong lƠ héi Lång Tång héi chäi bò đợc tổ chức ngày? ngày ngày 14 Ai ngời đứng chủ trì hội chọi bò? Ngời Mông Ngời Tày UBND xà 15 Tại ngời Mông có hội chọi bò mà ngời Tày không có? Vì ngời Tày không nuôi nhiều bò Vì ngời Tày kiêng chọi bò Vì ngời Tày không thích chọi bò 16 Có ngời Mông tham gia hội chọi bò? Tất ngời Mông Xuân Lạc Rất Rất nhiều 94 NụngQunhAnhVHDT12A KhúalunttnghipihcVnhúaHNi 17 Trớc xem chọi bò ngời Mông làm nhà? Thắp hơng Tới nớc cho trồng xung quanh nhà Không làm 18 Ai ngời chuẩn bị hội chọi bò? Ai đợc Trẻ em Đàn ông Những ngời có kinh nghiệm Phụ nữ Thầy cúng 19 Bình thờng ngời Mông nuôi bò nh nào? Thả rông Nuôi nhốt Thả cho ăn cỏ tối bắt 20 Những bò đa chọi chăm sóc nh nào? Thả rông hco ăn cỏ nhiều Nuôi nhốt cho ăn cỏ nhiều Không chăm sóc đặc biệt Cho ăn thêm nhiều thứ 21 Tại phần nghi lễ hội chọi bò? Vì không nhớ nghi lễ nh Vì cầu mùa, cầu may nh lễ hội Lông Tång nªn chung nghi lƠ víi héi Lång Tång 22 Đối với ngời Mông thắng hội chọi bò có ý nghĩa nh nào? Mùa vụ năm tơi tốt Đàn bò năm sinh sôi nhiều Sẽ gặp nhiều may mắn 23 Mỗi tổ chức hội chọi bò phải có tối thiểu bò? con 10 95 NụngQunhAnhVHDT12A KhúalunttnghipihcVnhúaHNi 24 Mỗi tổ chức hội chọi bò có tối đa bò? Không giới hạn 20 40 60 25 Trong trận đấu nh bò thắng cuộc? Con bò bỏ chạy Con bò chết Con bò bị thơng 26 Một trận đấu bò đợc tổ chức nh nào? Hai bò đấu với Bốn bò đấu thành hai cặp Thả bò vào đấu chung 27 Ai ngời chấm giải hội chọi bò? Khán giả Đại diện UBND xà Đại diện thông ngời Mông Già làng 28 Hình thức trao giải cho ngời thắng hội chọi bò sao? Trao tiền Trao quà Giấy khen Không có 29 Những ngời chủ bò không giành phần thắng hội chọi bò có đợc thởng không? Trao tiền Trao quà Giấy khen Không có 30 Ai ngời trao giải? Chủ tịch UBND xà Già làng Đại diện chủ bò 31 Sau hội chọi bò kết thúc ngời ta làm với bò đà giành phần thắng vô địch? Giết thịt chia cho ngời Đa bò nuôi tiếp Thịt làm lễ cúng tạ ơn thần linh Thả lên rừng 96 NụngQunhAnhVHDT12A Khóa luận tốt nghiệp Đại học Văn hóa Hà Nội 32 X· cã khun khÝch ph¸t triĨn héi chäi bò hay không? Có Không 33 Hội chọi bò có ý nghĩa với ngời Mông? Cầu cho mùa màng tốt tơi Cầu cho năm may mắn Tìm bò khoẻ để làm giống Để bán bò đợc giá cao 34 Xin Ông/Bà cho biết mong muốn việc tổ chức hội chọi bò: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xu©n Lạc, ngày thángnăm 2010 Ngời trả lời: (Ký tên) 97 Nông Quỳnh Anh VHDT 12A ... cứu - Lễ hội Lồng Tồng tổ chức hàng năm xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Hội Chọi bò lễ hội Lồng Tồng xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Mối quan hệ dân tộc biểu thơng qua hội. .. bị lễ hội Lồng Tồng xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Những giá trị hội Chọi bò lễ hội Lồng Tồng xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tồn hội. .. Chương HỘI CHỌI BỊ CỦA NGƯỜI H’MƠNG TRONG LỄ HỘI LỒNG TỒNG CỦA NGƯỜI TÀY Ở Xà XUÂN LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN 2.1 Khái niệm lễ hội vài nét hội Chọi bò 2.1.1 Khái niệm lễ hội Bàn lễ hội có