TẾT CỔ TRUYỀN CHOL CHNAM CHMAY CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ

16 6 0
TẾT CỔ TRUYỀN CHOL CHNAM CHMAY CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, mỗi dân tộc đều có các nét văn hóa riêng của mình trong đó nổi bật lên các lễ hội, ngày lễ lớn. Ở Tây Nam Bộ, khu vực người Khmer sinh sống đông đảo. Cũng nhờ chính cộng đồng người đã góp phần làm đa dạng hơn miền Tây sông nước với nhiều nét sinh hoạt độc đáo trong đó có tết cổ truyền Chol Chnam Thmay. Định cư rất lâu ở đồng bằng sông Cửu Long, người Khmer đã cho mọi người thấy được dấu ấn của cộng đồng dân tộc mình. Tết Chol Chnam Thmay là nét đẹp văn hóa không thể thiếu trong đời sống người Khmer. Tết Chol Chnam Thmay không chỉ thể hiện quan niệm của người Khmer về chu kỳ vận chuyển của năm, lấy mùa mưa làm mốc để đánh dấu thời gian mà còn nhằm giáo dục con người về tấm lòng hiếu thảo, đoàn kết gắn bó chặt chẽ với cộng đồng. 2 Mục đích nghiên cứu Trình bày một số hiểu biết về người Khmer ở vùng Nam Bộ và tết cổ truyền của dân tộc này, qua đó biết rõ hơn về nét văn hóa đặc trưng của người Khmer Nam Bộ, qua đó bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của tết cổ truyền Chol Chnam Thmay. 3 Đố

- Đề tài : TẾT CỔ TRUYỀN CHOL CHNAM CHMAY CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ NĂM 2020 MỤC LỤC TỔNG QUAN………………………………………………………………….2 NỘI DUNG…………………………………………………………………….3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN………………… Cơ sở lí luận…………………………………………………………… Cơ sở thực tiễn………………………………………………………… CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI KHMER NAM BỘ……………… Đặc điểm cư trú, sản xuất…………………………………………… ….4 Ứng xử với mơi trường tự nhiên…………………………………………4 Văn hóa tinh thần……………………………………………………… CHƯƠNG 3: VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ TẾT CỔ TRUYỀN CHOL CHNAM THMAY…………………………………………………………………………9 Nguồn gốc……………………………………………………………… Thời gian……………………………………………………………….…9 Ý nghĩa……………………………………………………………………9 CHƯƠNG 4: NÉT ĐẸP VĂN HÓA CỦA NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN CHOL CHNAM THMAY CỦA NGƯỜI KHMER……………………………………10 Chuẩn bị đón tết…… ………………………………………………… 10 Phong tục ngày Tết Chol Chnam Thmay……………………………10 Các hoạt động ngày tết Chol Chnam Thmay……………… 11 CHƯƠNG 5: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VỀ TẾT CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI KHMER…………………………….…… 13 Gắn kết cộng đồng……………………………………………………… 13 Bảo tồn phát huy……………………………………………………….13 KẾT LUẬN………………………………………………………………………14 TÀI LIỆU KHAM KHẢO……………………………………………………… 15 TỔNG QUAN 1/ Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc có nét văn hóa riêng bật lên lễ hội, ngày lễ lớn Ở Tây Nam Bộ, khu vực người Khmer sinh sống đông đảo Cũng nhờ cộng đồng người góp phần làm đa dạng miền Tây sông nước với nhiều nét sinh hoạt độc đáo có tết cổ truyền Chol Chnam Thmay Định cư lâu đồng sông Cửu Long, người Khmer cho người thấy dấu ấn cộng đồng dân tộc Tết Chol Chnam Thmay nét đẹp văn hóa khơng thể thiếu đời sống người Khmer Tết Chol Chnam Thmay quan niệm người Khmer chu kỳ vận chuyển năm, lấy mùa mưa làm mốc để đánh dấu thời gian mà nhằm giáo dục người lịng hiếu thảo, đồn kết gắn bó chặt chẽ với cộng đồng 2/ Mục đích nghiên cứu Trình bày số hiểu biết người Khmer vùng Nam Bộ tết cổ truyền dân tộc này, qua biết rõ nét văn hóa đặc trưng người Khmer Nam Bộ, qua bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống tết cổ truyền Chol Chnam Thmay 3/ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khmer Nam Bộ lễ hội lớn họ, có tết cổ truyền Chol Chnam Thmay, sâu vào tìm hiểu phân tích nét văn hóa đặc trưng riêng biệt dân tộc 4/ Phương pháp nghiên cứu Để phân tích, nghiên cứu đề tài trên, việc kết hợp phương pháp như: phân tích nghiên cứu tài liệu, quan sát thực tế kết hợp kiến thức vốn có thân, tổng kết lại kinh nghiệm thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1/ Cơ sở lí luận “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội.” (Trần Ngọc Thêm, 1997: 10) Chol Chnam Thmay (hoặc Chaul Chnam Thmay) lễ hội mừng năm theo lịch cổ truyền dân tộc Khmer Chol nghĩa “vào” Chnam Thmay “năm mới” "Lễ hội hệ thống phân bố theo không gian: vùng có lễ hội riêng Lễ hội bao gồm phần lễ phần hội Phần lễ mang ý nghĩa tạ ơn cầu xin; phần hội gồm trị chơi giải trí phong phú." (Trần Ngọc Thêm, 1997: 153) 2/ Cơ sở thực tiễn Trải qua 2000 năm tồn phát triển cộng đồng người Khmer, Phật giáo Nam tông trở thành thành tố quan trọng tạo nên nét đặc trưng văn hóa tác động đến mặt đời sống xã hội người Khmer, mà “Chùa” người Khmer gắn bó thiêng liêng, nên lí mà hầu hết hoạt động người Khmer gắn với chùa Phật có Chol Chnam Thmay Các nghi thức lễ nghĩa, với hình thức diễn xướng diễn ngày lên đặc trưng văn hóa dân tộc riêng cạnh chứa đựng nét đặc sắc yếu tố địa Đi với dòng chảy thời gian, phong tục mừng năm người Khmer có nhiều biến đổi để phù hợp với sống đại nghi thức bà con, cộng đồng người Khmer nơi tiếp tục gìn giữ đến Qua cho thấy niềm tin vào đức Phật, niềm tin vào thần linh với chân chất người Khmer bao đời nguyên vẹn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI KHMER NAM BỘ Việt Nam với 54 dân tộc khác nhau, dân tộc Khmer 54 dân tộc thuộc cộng đồng dân tộc Việt Nam, sinh sống chủ yếu đồng sông Cửu Long sống xen kẽ đồng bào Kinh, Hoa 1/ Đặc điểm cư trú, sản xuất 1.1/ Đặc điểm cư trú Người Khmer định cư sớm đồng sơng Cửu Long, hình thành ba vùng dân cư tập trung lớn: vùng Sóc Trăng – Bạc Liêu – Cà Mau (Sóc Trăng, Vĩnh Châu, Vĩnh Lợi),vùng An Giang – Kiên Giang (Vọng Thê, Tri Tơn, Nhà Bàng, phía Tây Bắc Hà Tiên), vùng Trà Vinh – Vĩnh Long Bởi yếu tố môi trường tự nhiên nên hình thái cư trú đa dạng “Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên nên chia thành loại hình cư trú như: cư trú đất giồng, cư trú đất ruộng, cư trú ven theo kênh rạch nhỏ, cư trú dọc theo trục lộ giao thông, cư trú dạng “vành khăn” ven chân núi.”( Nguyễn Khắc Cảnh, 1998) 1.2/ Đặc điểm, hoạt động sản xuất Do sinh lập nghiệp lâu năm vùng đất Tây Nam Bộ, vùng đất sông nước nên người Khmer chủ yếu sinh sống nhờ sản xuất nơng nghiệp Tự trao dồi kiến thức, học hỏi kinh nghiệm từ dân tộc khác làm phong phú vốn sản xuất nông nghiệp họ Để đem lại suất cao việc phân biệt loại ruộng đất để gieo trồng, lựa chọn loại giống thích hợp tiến hành nhiều biện pháp, kỹ thuật canh tác, thủy lợi… quan trọng, người Khmer nơi học tập vấn đề qua năm tháng Cùng với hoạt động sản xuất nông nghiệp, người Khmer cịn có số hoạt động kinh tế phụ khác thủ công nghiệp, ngư nghiệp, chăn nuôi, thương nghiệp… Nhưng sản phẩm hoạt động mang tính tự cung tự cấp Nông sản sản phẩm thủ công, chăn nuôi…hầu đủ cung cấp cho sinh hoạt phum sóc, gia đình nơng dân Việc trao đổi hàng hóa, nơng dân tham gia vào hoạt động thị trường Kinh tế hàng hóa chưa phổ biến chưa chiếm vị trí thỏa đáng vùng nông thôn Khmer 2/ Ứng xử với môi trường tự nhiên 2.1/ Ăn Bởi văn minh lúa nước nên lí mà người Khmer quanh năm phải sống đồng sâu hun hút, phải chịu đựng lạnh gió, nước nên thức ăn, uống họ mang tính chống chọi lại thời tiết, thiên nhiên Thức ăn ngày có tơm, cá, ếch, rau, củ có sẵn vườn nhà, thu hoạch họ Và không thể nhắc đến mắm B’hóc làm cá lóc, cá sọc, cá trê, tơm tép trộn với thính muối Cùng với gia mà họ ưa thích vị chua từ me, chanh cay từ hạt tiêu, ớt,… 2.2/ Mặc Tương tự dân tộc thiểu số khác trang phục truyền thống người Khmer nhiều màu sắc, kết hợp nhiều gam màu sặc sỡ tinh với nét độc đáo riêng Nam nữ có khác biệt trang phục cổ truyền, đặc biệt ngày lễ quan trọng đám cưới Màu sắc chi tiết trang phục cầu kỳ như: Yếm, thắt lưng, phụ kiện trang sức vòng cổ, vòng tay, vòng bắp tay sáng lấp loáng đẹp, tạo nên hài hịa, tinh tế cho người mặc Cơ dâu trang phục cưới cổ truyền lộng lẫy với xăm pốt sợi kim tuyến hay tơ tằm Để tôn thêm nét dịu dàng, uyển chuyển đầy nữ tính, lễ phục khơng thể thiếu Sbay loại khăn mềm mại, chéo từ vai trái xuống bên sườn phải Trang phục cưới truyền thống người Khmer( nguồn: internet) Cịn ngày thường tùy lứa tuổi, theo sở thích khác tác động từ dân tộc Kinh Hoa nên ngày người Khmer có nhiều kết hợp khác với người già họ mặc quần áo bà ba màu đen, nam giới giả mặc quần áo bà ba màu trắng với khăn rằn quấn đầu, vắt qua vai 2.3/ Ở Kiến trúc nhà người Khmer có khác biệt tương phản rõ rệt với nhà người dân phum, sóc với chùa Phum tổ chức xã hội nhỏ người Khmer, theo nghĩa tiếng Khmer Phum đất, thổ cư Cũng giống làng Việt Bắc Bộ phum bao quanh hàng tre, có cổng trước cổng sau Trong trình tụ cư, phum người Khmer Tây Nam Bộ hòa nhập với người Kinh người Hoa điều tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy mạnh mẽ trình giao lưu văn hóa, đồn kết, gắn bó, tương trợ, giúp đỡ lẫn dân tộc Việt Nam Nhà cửa người Khmer trước nhà sàn, nhiên qua nhiều thập niên lại nhà sàn cịn số dọc biên giới Campuchia Phần lớn cư dân làm nhà giống người Kinh, người Hoa Cách đặt, tổ chức nhà nhìn bên ngồi có cảm giác khơng khác nhà người Kinh, nửa bếp núc nửa lại nhà Phần ngăn đôi theo chiều dọc, phần trước dùng để tiếp khách bàn thờ Phật Nửa sau, bên phải buồng vợ chồng gia chủ, bên trái buồng ngủ gái Tuy bố trí đơn giản điều đặc biệt không phép tuỳ ý thay đổi 2.4/ Di chuyển Ngày xe máy phổ biến nên lựa chọn người Khmer, trước họ thường di chuyển xe bị, xe lôi bánh gỗ để vận chuyển nông sản mùa thu hoạch, đặc biệt đến số người cịn giữ thói quen chân đất 3/ Văn hóa tinh thần 3.1/ Chữ viết ngơn ngữ Với ngơn ngữ thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn – Khmer, họ sử dụng mẫu tự Brahmi để làm chữ viết giống với người Chăm số dân tộc khác Do tác động xã hội ngày nay, việc lưu truyền chữ viết ngôn ngữ người Khmer khơng cịn phổ biến, chủ yếu học dung tiếng Việt nên thực tế có phận lớp trẻ người Khmer bị mù tiếng Khmer diễn Đặc biệt lớp trẻ người Khmer sống vùng đô thị, tiếp xúc giao lưu nhiều với người Kinh nên hầu hết người trẻ khu vực khơng biết nói viết tiếng Khmer 3.2/ Tín ngưỡng, tôn giáo Đạo Phật gắn liền với đời sống tâm linh đồng bào Đối với người Khmer, theo đạo Phật chùa có vị trí quan trọng, nơi để sinh hoạt văn hóa cộng đồng, để lưu trữ nét văn hóa truyền thống dân tộc họ,… Về tôn giáo, người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long có đặc điểm riêng, bên cạnh Phật giáo Tiểu thừa giữ vị trí chi phối đời sống tinh thần, tâm linh, đồng bào Khmer nhiều ảnh hưởng Đạo Bàlamôn 3.3/ Lễ hội Với văn hóa giàu sắc, lưu truyền qua nhiều hệ văn hóa lễ hội người Khmer gây sức hút mạnh mẽ với nhiều khía cạnh khác nhau, đặc trưng riêng khác biệt với dân tộc khác địa bàn 3.3.1/ Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay Lễ Chol Chnam Thmey Tết cổ truyền người Khmer Nam Bộ, ngày thật tưng bừng nhộn nhịp diễn chùa phum sóc Trong tiếng Khmer, “Chol Chnam Thmay” có nghĩa “Mừng năm mới” Chol Chnam Thmay diễn vào tháng dương lịch Lúc ấy, bà dù đâu xa bận cơng việc làm ăn nhà, phum sóc để dự lễ Những ngày ấy, người ta đến nhà thăm hỏi sức khỏe, chúc gặp may mắn sức khỏe Còn gia đình, trang trí đẹp mắt, dọn dẹp Người người mua sắm lễ vật nhang đèn hoa Nhiều mâm lễ đội vào chùa để làm lễ đón năm 3.3.2/ Lễ Ok Om Bok Lễ Ok Om-bok diễn vào đầu tháng 12 dương lịch hàng năm, với mục đích tưởng nhớ tạ ơn Mặt Trăng vốn người Khmer Nam Bộ coi vị thần vận hành mùa màng Vào dịp xuất cốm dẹp với loại củ, trái điều bình thường Trong ngày này, đua ghe ngo, thả đèn nước, đèn trời trị chơi khơng thể thiếu người Khmer Đua ghe ngo tỉnh Sóc Trăng năm (nguồn:internet) 3.3.3/ Lễ Dolta Dolta bà Khmer Nam Bộ tổ chức vào ngày 29-8 âm lịch năm, ngày lễ thể rõ nét văn hóa đặc trưng đồng bào Khmer Nam Bộ Dolta gọi lễ cúng ông bà, tương tự lễ Vu Lan người Việt nên gọi lễ “xá tội vong nhân” Đây dịp để người tưởng nhớ công ơn ông bà, cha mẹ người thân, tạ ơn người khuất cầu phúc cho người sống 3.4/ Nghệ thuật kiến trúc Có thể nói ngơi chùa Khmer kết hợp sắc thái riêng người Khmer Thông qua nghệ thuật kiến trúc xây dựng ngơi chùa, người Khmer muốn giữ gìn nét đẹp văn hóa tín ngưỡng Phật giáo Nam tơng với tinh thần hướng thiện đến cộng đồng 3.5/ Nghệ thuật biểu diễn Đối với người Khmer nghệ thuật biểu diễn sản phẩm văn hóa tinh thần vừa độc đáo, vừa mang tính thiêng liêng, vừa đáp ứng nhu cầu tinh thần họ sau lao động mệt nhọc Các loại hình biểu diễn đời từ sớm có nhiều hình thái đặc biệt riêng, khác với dân tộc khác Hiện nay, người Khmer suy trì ba hình thái múa dân gian, múa tín ngưỡng múa sân khấu Dù Kê loại hình sân khấu dân gian người Khmer, cịn có tên khác gọi “Lakhơn Bassắc” (nguồn: internet) CHƯƠNG 3: VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ TẾT CỔ TRUYỀN CHOL CHNAM THMAY 1/ Nguồn gốc Được bắt nguồn từ câu chuyện thời xa xưa: “Thuở xa xưa có người tên Dhammabal Palakumar, ông người thông minh trả lời tất câu hỏi cho dù câu hỏi khó Đại Phạm Thiên MahaBrahma biết tức giận, hôm ông xuất trước mặt Dhammabal Palakumar đưa câu hỏi khó, “buổi sáng tìm hạnh phúc đâu, buổi chiều buổi tối tìm đâu?”, MahaBrahma nói khơng trả lời bị chặt đầu, cịn ơng trả lời MahaBrahma tự chặt đầu Dhammabal Palakumar nghe xong buồn vào rừng, ông nghe hai chim đại bàng nói với “vào buổi sáng hạnh phúc diện mặt, buổi chiều thân thể buổi tối nằm đơi chân”, nguồn gốc tập tục người Khmer vào ngày tết dùng nước thơm để rửa mặt buổi sáng, tắm rửa thân thể vào buổi chiều rửa chân vào buổi tối Ông trở đem câu trả lời đối đáp với MahaBrahma, Đại Phạm Thiên chịu thua phải tự chặt đầu Đại Phạm Thiên có người gái, sau tự cắt đầu mình, ơng giao cho người gái thứ đặt vào tháp, từ sau, năm lần, ngày MahaBrahma tự sát, bảy cô gái thần xuống trần, vào tháp bưng đầu lâu bốn mặt cha đến núi Tudi, theo hướng mặt trời vòng quanh chân núi lần 60 phút Mỗi năm cô gái bưng lần theo thứ tự ứng vào ngày tuần lễ Ngày rước đầu lâu ngày thiên hạ thái bình nên ngày đầu năm người Khmer.” 2/ Thời gian Được tổ chức vào tháng dương lịch Đây thời điểm thu hoạch mùa màng năm, sau vụ mùa bội thu, người dân vui mừng hớn hở tạ ơn Phật phù hộ tổ chức hàng loạt hoạt động vui chơi giải trí cầu mong cho vụ mùa bội thu năm tới Theo lịch Chét người Khmer ngày lễ tổ chức vào ngày liên tiếp là: 14, 15, 16 tháng Dương lịch năm nhuận thêm ngày 13-4 dương lịch 3/ Ý nghĩa Với ý nghĩa nhằm bày tỏ lịng biết ơn tổ tiên người có cơng cho đất nước Trong dịp người thường sắm sửa đầy đủ lễ vật để dâng cúng chư thần người khuất Đây hội để báo hiếu đến bậc sinh thành… qua cầu mong điều tốt đẹp sống đến cho gia đình CHƯƠNG 4: NÉT ĐẸP VĂN HĨA CỦA NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN CHOL CHNAM THMAY CỦA NGƯỜI KHMER 1/ Chuẩn bị đón tết Để chuẩn bị đón tết dân tộc mình, người Khmer chuẩn bị kĩ lưỡng khơng khác đón tết Ngun Đán với người Kinh Hoa Họ chuẩn bị trước nửa tháng, trang trí dọn dẹp lại nhà cửa Ngồi việc dọn dẹp lại nhà cịn sắm sửa quần áo loại bánh trái: bánh tét, bánh ít, bánh gừng, hoa quả, nhang đèn để đem vào chùa dâng cúng Chư Phật, Chư Tăng, … Các chùa- nơi thờ cúng sinh hoạt cộng đồng người Khmer trang trí cờ hoa từ cổng vào đến tận bên sân chùa Nhiều ngơi chùa cịn sơn phết lại chánh điện, hàng rào, cổng chùa tượng Phật nhiều màu sắc trông đẹp mắt Chùa Khmer trang trí vào dịp tết Chol Chnam Thmay (nguồn: internet) 2/ Phong tục ngày Tết Chol Chnam Thmay 2.1/ Thời khắc giao thừa Các gia đình chuẩn bị cỗ, thắp hương đốt đèn để cúng cho nàng tiên cũ trời, đón nàng tiên xuống dân gian Các thành viên gia đình lúc ngồi ngắn xếp chân trước bàn thời để thành kính khấn vái 2.2/ Thngay Chol Chnam Thmay – ngày đón năm Ngày thứ hai tổ chức sớm hay muộn ngày, miễn chọn lành, tốt Theo quan niệm người Khmer người tắm gội, mặc quần áo đẹp, mang lễ vật, nhang đèn đến chùa dâng lên cho vị sư Tăng nghe sư Tăng chúc tụng cho năm Dưới điều hành ông Acha, người xếp hàng để vòng quanh điện lần để làm lễ chào mừng năm Khi tối đến, tiếp tục nghe vị sư Tăng tụng kinh cầu an năm mới, cầu cho “Quốc thái dân an” hưởng pháp đức Phật sống lâu, sắc đẹp, an vui sức mạnh, nghe sư thuyết pháp ý nghĩa Chol Chnam Thmay Đến tối người thường lên chùa nghe tụng kinh cầu an nhiều hoạt động vui chơi, múa hát diễn sôi chùa vào lúc 2.3/ Thngay Von-boch 10 Trong ngày này, gia đình làm lễ dâng cơm buổi sớm buổi trưa cho vị sư sãi chùa Trước ăn sư sãi tụng kinh tạ ơn người làm vật thực Vào buổi chiều khuôn viên chùa Khmer, người làm lễ đắp núi cát, cịn có tên gọi khác Pn Phnơm Khsach với mục đích để cầu duyên lành, cầu phúc cầu mưa Đây tục tập bắt nguồn từ tích thợ săn bắn gắn với ma thuật cầu mùa người xưa Núi cát tượng trưng cho vũ trụ đám mây mang mưa cho vụ mùa sau 5-6 tháng khô hạn Lễ đắp núi cát người Khmer (nguồn: internet) 2.4/ Thngay Lơn-săk – ngày thêm tuổi Đây ngày chánh ngày cuối tết Sau dâng cơm sáng cho vị sư Tăng chùa, người Khmer làm lễ tắm tượng Phật nước có ướp hương thơm, sau tắm cho vị sư cao niên chùa, nhằm rửa hết cũ, bụi bặm trần năm cũ, để bước sang năm với thân thể hồn tồn Kế tiếp lễ cầu siêu thường gọi Băng Skôl, lúc vị sư Tăng mời đến tháp lưu giữ hài cốt người cố để cầu kinh, mong vong linh họ sớm siêu thoát Đến trưa, người nhà để làm lễ tắm tượng Phật thờ gia đình, để tỏ lịng tưởng nhớ biết ơn đức Phật sau dâng bánh chúc mừng ông bà cha mẹ xin tha thứ lỗi lầm, thiếu sót năm cũ, để sang năm người gia đình phấn đấu tốt hơn, cầu mong vạn ý 3/ Các hoạt động ngày tết Chol Chnam Thmay 3.1/ Tắm Phật Đây nghi thức thường chùa tổ chức vào ngày đầu năm Tết Chol Chnam Thmay Các chư Tăng dùng nước thơm tinh khiết làm cách ngâm loại hoa tươi vào nước Trước thực nghi thức này, chư Tăng chùa làm lễ bái Tam bảo tụng kinh cầu nguyện, sau nghi thức lễ bái, chư Tăng chùa múc nước thơm vào bình bát dùng cành hoa tươi nhúng vào để rải nước thơm lên tượng Phật trí trang trọng dãy bàn dài sân lớn chùa Điều đặc biệt nghi thức dùng nước thơm để làm lễ tắm cho vị sư cả, chư Tăng chùa sau kết thúc Cuối 11 làm lễ dâng cơm, cúng dường y phục cho sư cả, chư Tăng chùa Mục đích nghi thức để gột rửa điều không may mắn, rủi ro năm dính lên tượng Phật, nhằm mục đích thơng qua nghi thức để đem lại may mắn, hạnh phúc cho người năm Lễ tắm Phật tết Chol Chnam Thmay (nguồn: internet) 3.2/ Đặt Bát Đặt bát gì? “Đặt” để, “Bát” vật chứa đựng thực phẩm, chứa đựng vật cúng dường, “Đặt bát” có ý nghĩa đặt thực phẩm hay vật cúng dường vào bát cho chư Tăng Nghi thức cúng dường thực phẩm vật dụng cần thiết cho chư Tăng trở thành nghi lễ linh thiêng từ 2000 năm nay, đặc biệt quan trọng ngày tết Chol Chnam Thmay cổ truyền đồng bào dân tộc Khmer Sau Phật tử “Đặt Bát”, chư Tăng dùng thực phẩm bát cầu nguyện phúc lành đến hương linh người nhà chết cầu an đến gia đình người bố thí an lành hạnh phúc Hoan hỷ cúng dường chư Tăng phát tâm cúng dường lễ vật nhiều tùy khả để gieo giống lành dành cho mai sau 3.3/ Văn nghệ chào mừng năm Mỗi năm đến dịp tết Chol Chnam Thmay đồng bào Khmer, lại tận hưởng khơng khí náo nhiệt đầy sinh động Những hoạt động mang đậm sắc dân tộc chùa chiền Phật giáo, điệu múa cổ truyền Răm Vông, Lăm Leo, Saravan đồng bào dân tộc Khmer tích cực gìn giữ bảo tồn việc làm cụ thể góp phần tích cực vào việc bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa 12 CHƯƠNG 5: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VỀ TẾT CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI KHMER 1/ Gắn kết cộng đồng Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay hình thức tín ngưỡng tôn giáo cộng đồng người Khmer Nam Bộ, giúp liên kết mối quan hệ anh em dân tộc khác chung sống địa bàn Nam Bộ Khi hịa nhập khơng khí lễ tết, cách biệt xã hội thường ngày xóa bỏ, người đón nhận tiếp thu giá trị văn hóa Ngày nay, không cồn lễ hooji người Khmer mà dân tộc khác tham gia dịp này, dân tộc làm tăng thêm tinh thần đồn kết, hịa chung khơng khí thiêng liêng lễ hội 2/ Bảo tồn phát huy Đây sinh hoạt văn hóa nghệ thuật cộng đồng người Khmer, thể trang nghiêm thành kính tổ tiên Những ngày không đơn giản ngày lễ tết bình thường mà cịn có vai trị to lớn, giúp bảo lưu phong tục tập quán, tái lại nếp sống người Khmer thời xa xưa Trong trình hội nhập phát triển, hoạt động lễ hội phát triển theo thời gian ẩn chứa nhiều nhược điểm, khó hội nhập với xã hội ngày nay, tốn phí thời gian, tiếp tiền bạc vào ngày lớn Nhằm mục đích bảo tồn phát huy giá trị truyền thống đặc sắc, đồng thời đưa cách để gìn giữ nét riêng biệt độc đáo khắc phục nhược điểm phát sinh để tết cổ truyền Chol Chnam Thmay ngày hợp với xu phát triển chung xã hội 13 KẾT LUẬN Chol Chnam Thmay nguồn cảm hứng, động lực chủ yếu thúc giục người Khmer sinh sống làm việc hiệu Nó cịn niềm mơ ước khao khát sống tốt đẹp, tương lai lí tưởng người Khmer Người Khmer lao động quanh năm vất vả mong chờ đến ngày lễ để nghỉ ngơi, thư giản, thăm viếng người thân, vun bồi tình cảm người người 14 Tài liệu kham khảo Xuân Khu – Hương Thảo, Rộn ràng Tết Chol Chnam Thmay https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/ron-rang-tet-chol-chnam-thmay-1491853503 Thời Đại, Tết Khmer Chol Chnam Thmay 2019 vào ngày nào? Phong tục ý nghĩa http://www.baoyenbai.com.vn/16/175469/Tet_Khmer_Chol_Chnam_Thmay_2019 _vao_ngay_nao_Ph111ng_tuc_va_y_nghia.aspx Trần Chí Minh, Tết Chol Chnam Thmay đồng bào Khmer http://bandantoc.hochiminhcity.gov.vn/lh//asset_publisher/xulFWNZZp2uV/content/id/48860 Trường Lưu, 1993, Văn hoá người Khmer ĐBSCL, Nxb Văn hoá Dân tộc Nhiều tác giả, 1994, Lễ hội truyền thống xã hội đại, Nxb Khoa học Xã hội Viện Văn hố, 1998, Tìm hiểu vốn văn hoá dân tộc Khmer Nam Bộ, Nxb Tổng hợp An Giang Trần Ngọc Thêm, 1997, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 15 ... địa bàn 3.3.1/ Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay Lễ Chol Chnam Thmey Tết cổ truyền người Khmer Nam Bộ, ngày thật tưng bừng nhộn nhịp diễn chùa phum sóc Trong tiếng Khmer, ? ?Chol Chnam Thmay” có nghĩa... tết cổ truyền Chol Chnam Thmay Định cư lâu đồng sông Cửu Long, người Khmer cho người thấy dấu ấn cộng đồng dân tộc Tết Chol Chnam Thmay nét đẹp văn hóa thiếu đời sống người Khmer Tết Chol Chnam. .. hiểu biết người Khmer vùng Nam Bộ tết cổ truyền dân tộc này, qua biết rõ nét văn hóa đặc trưng người Khmer Nam Bộ, qua bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống tết cổ truyền Chol Chnam Thmay

Ngày đăng: 12/03/2022, 17:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan