Kỹ thuật gốm thủ công của người khmer nam bộ trong so sánh với kỹ thuật gốm của một số tộc người khác ở việt nam và khu vực hạ lưu sông mê kông

12 1 0
Kỹ thuật gốm thủ công của người khmer nam bộ trong so sánh với kỹ thuật gốm của một số tộc người khác ở việt nam và khu vực hạ lưu sông mê kông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà nẵng Số 110/02.2019 KINH TẾ - XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Nghiên cứu tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ phát triển du lịch Đà Nẵng ISSN 1859 - 3437 Lê Đức Thọ Phát triển du lịch đường sông Đà Nẵng: Tiềm thách thức Tổng biên tập TRẦN ĐỨC ANH SƠN Phó Tổng biên tập kiêm Thư ký Tòa soạn Nguyễn Thị Lê Dung 12 Phát triển đội ngũ hướng dẫn viên du lịch thời kỳ hội nhập thành phố Đà Nẵng Nguyễn Thị Ái Vân VÕ VĂN HOÀNG 18 Văn hóa dân gian - Nét văn hóa du lịch đặc trưng Đà Nẵng Nguyễn Đoàn Anh Vũ MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP TS Huỳnh Huy Hòa 23 Định hướng giải pháp đột phá đẩy mạnh phát triển du lịch vùng duyên hải miền Trung bối cảnh TS Nguyễn Văn Hùng Phạm Trung Lương TS Võ Duy Khương TS Hồ Kỳ Minh TS Trần Đức Anh Sơn ThS Nguyễn Quang Trung Tiến NGHIÊN cứU - TRao ĐổI 29 Dòng Lâm Tế Chúc Thánh kiến trúc Thiền phái Hội An (Quảng Nam) ThS Bùi Văn Tiếng Đào Vĩnh Hợp - Võ Thị Ánh Tuyết TS Nguyễn Phú Thái ThS Nguyễn Hữu Thông 36 Pho tượng Dương Lệ truyền thống tượng Lakshmi nghệ thuật Champa Ngô Văn Doanh Bìa trình bày HỒI AN 42 Di tích Chăm thung lũng An Khê: Nhìn từ lịch sử khảo cổ học cảnh quan Trần Kỳ Phương Tòa soạn 49 Tập tục cúng biển Việt Nam Trung Quốc: Nghiên cứu trường hợp Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng cúng biển ngư dân đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi, Việt Nam) ngư dân quần Tầng 28, Trung tâm Hành TP Đà Nẵng, 24 Trần Phú, Đà Nẵng ĐT: 0236 840 019 E-mail: tcktxhdanang@yahoo.com; tcktxhdanang@gmail.com Website: www.dised.danang.gov.vn đảo Châu Sơn (Chiết Giang, Trung Quốc) Nguyễn Thái Hòa 54 Vai trò người Hoa tiến trình phát triển kinh tế - xã hội đô thị Mỹ Tho Phát hành quảng cáo ĐT: 0236 840 019 Giấy phép xuất Số 371/GP-BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 07/8/2015 In Trung tâm In Thông Đà Nẵng Cơ quan TTXVN khu vực MT-TN Kích thước 20.5 x 28.5 cm 72 trang Mỗi tháng 01 số Giá: 20.000 đồng Trần Hồng Liên 58 Kỹ thuật gốm thủ công người Khmer Nam Bộ so sánh với kỹ thuật gốm số tộc người khác Việt Nam khu vực hạ lưu sông Mê Kơng Nguyễn Thị Hồi Hương VĂN BẢN MỚI TIN Tức - SỰ KIỆN Nghiên cứu - Trao đổi KỸ THUẬT GỐM THỦ CÔNG CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ TRONG SO SÁNH VỚI KỸ THUẬT GỐM CỦA MỘT SỐ TỘC NGƯỜI KHÁC Ở VIỆT NAM VÀ KHU VỰC HẠ LƯU SÔNG MÊKÔNG ? NGUYỄN THỊ HoÀI HươNG * Về kỹ thuật chế tạo đồ gốm thủ công Đông Nam Á Các tài liệu khảo cổ cho biết rằng, đồ gốm phát minh từ thời tiền sử sử dụng thời gian dài tận ngày Các loại hình kỹ thuật chế tạo đồ gốm thay đổi nhiều theo tiêu chí về: số văn hóa, nhu cầu sử dụng vùng, tộc người, điều kiện kinh tế thẩm mỹ Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu kỹ thuật gốm thủ cơng số tộc người nước Đông Nam Á đặc biệt hạ lưu sông Mê Kông nhà dân tộc học nghiên cứu sản xuất gốm thơ (earthenware, pottery) quy mơ hộ gia đình cung cấp đồ gốm sử dụng sinh hoạt vùng nơng thơn Trong đó, Willhelm Solheim người bắt đầu điều tra sản phẩm đất nung cư dân địa Đông Nam Á từ năm 80 kỷ XX, sau Donn Bayard, ơng tiếp tục làm việc địa điểm sản xuất đồ gốm địa quan trọng Đơng Bắc Thái Lan Sau có Lefferts, Leedom Louise A.Cort, có 15 năm nghiên cứu vấn đề gốm thủ công truyền thống dân tộc Đông Nam Á Đến tháng 11.2009, họ thống kê lập đồ địa điểm sản xuất gốm thô thủ công Đông Nam Á có tất 144 địa điểm Trong Việt Nam có 23; Campuchia có 8; Lào 19; Yunnan có 9; Malaysia 1; Thái Lan 84: vùng đơng bắc có 65, miền bắc có 14, miền trung có 2, miền nam có địa điểm (Lefferts, Leedom Louise A.Cort, 2009) đưa bảng phân loại theo kỹ * TS., Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 58 Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Làm gốm người Khmer An Giang thuật đồ đất nung khu vực từ loại A đến loại E (type A - E) cho tất kỹ thuật làm gốm thủ công tộc người vùng miền khu vực Đông Nam Á Kỹ thuật gốm thủ công người Khmer Nam Bộ Trong viết này, giới thiệu quy trình kỹ thuật gốm Khmer qua khảo sát tỉnh An Giang Kiên Giang năm 2000, 2008 - 2009, 2012 2014 làng gốm có truyền thống lâu đời làng gốm Phnom Pi, ấp An Thuận, xã Châu Lăng, huyện Tri Tơn, tỉnh An Giang làng Hịn Qo, xã Thổ Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang Đến năm 2014, làng gốm nói cịn sản xuất cấp độ hộ gia đình Làng gốm Phnom Pi ấp An Thuận, xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang có 21 hộ gia đình, làng gốm ấp Hòn Quéo, xã Nghiên cứu - Trao đổi Bản vẽ 05 loại kỹ thuật tạo dáng đồ gốm thủ công cổ Đông Nam Á Bản vẽ Kỹ thuật tạo dáng loại A Bản vẽ Kỹ thuật tạo dáng loại B Bản vẽ Kỹ thuật tạo dáng loại C Bản vẽ Kỹ thuật tạo dáng loại D Bản vẽ Kỹ thuật tạo dáng loại E [Nguồn: Lefferts, Leedom and Louise A.Cort, "A Preliminary Cultural Geography of Contemporary Villagebased Earthenware Production in Mainland Southeast Asia", in, Premodern Earthenware of Southeast Asia, ed by John Miksic Singapore: Singapore University Press, 2003, 300-310 Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 59 Nghiên cứu - Trao đổi Thổ Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang hộ gia đình làm gốm 2.1 Về thời điểm đời nghề gốm Nghề gốm người Khmer Nam Bộ Việt Nam có bề dày truyền thống lịch sử phát triển Có nhiều tài liệu ghi nhận nghề gốm người Khmer An Giang Kiên Giang.1 Trải qua nhiều đời, đến không cịn nhớ nghề gốm có từ Người thợ gốm biết họ học nghề từ mẹ, mẹ họ học từ bà ngoại, bà ngoại học từ bà cố Có người bắt đầu làm gốm từ lên 12 - 15 tuổi Đến người thợ độ tuổi trung bình 50 - 60 tuổi, người già khoảng 80 tuổi Nghề làm gốm nghề mang lại thu nhập người dân nơi Họ khơng có đất nơng nghiệp có diện tích đất trồng lúa Vì vậy, cơng việc làm gốm thực quanh năm suốt tháng (ngoại trừ ngày lễ, ngày tết ngày mùa) Hiện nay, hộ gia đình làm gốm thực theo đơn đặt hàng số chủ vựa, tập trung chủ yếu vào loại sản phẩm mà thị trường cần, đơn giản nồi gốm, bếp lò, trã kho cá, giò phong lan Nghiên cứu độ tuổi thợ gốm Khmer thời điểm khảo sát vào tháng 10.2012, người thợ cao tuổi Néang Hoi, sinh năm 1923 (89 tuổi), gia đình có ba hệ làm gốm Điều phần cho thấy nghề gốm phát triển cách (2014) khoảng 141 năm (tức ấp Phnom Pi vào năm 1873 có người làm gốm) Chắc chắn mốc thời gian cần so chiếu thêm, mốc thời gian đáng tin cậy phù hợp với thời gian cư trú người Khmer vùng Theo thợ làm gốm Kiên Giang, mốc khởi điểm người lớn tuổi bắt đầu làm gốm từ khoảng năm 1953 - 1954 tiếp tục sản xuất với quy mơ sản xuất nhỏ hộ gia đình sức tiêu thụ ít, số lượng hộ làm gốm khơng gia tăng đáng kể, dao động 10 hộ 2.2 Tổ chức sản xuất Nghề làm gốm người Khmer mang tính chất bán chuyên nghiệp, sử dụng lao động lúc nông nhàn, với quy mô sản xuất theo hộ gia đình, số hộ lấy nghề làm gốm nghề Trong hộ gia đình Khmer làm gốm, phân chia lao động giới rõ: người phụ nữ đảm đương từ khâu lấy nguyên liệu đến khâu nung tiêu thụ sản phẩm Đàn ông tham gia vào việc nặng nhọc Hình Bản đồ phân bố điểm làm gốm người Khmer Nam Bộ A Ấp Phnom Pi, xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang B Ấp Tri Tơn, thị trấn Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang C Ấp Hòn Quéo, xã Thổ Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang 60 Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Nghiên cứu - Trao đổi Nam Bộ bàn đập kê (bàn xoa) - Bàn đập (paddle tiếng Anh; Sờ đâm tiếng Khmer): chất liệu gỗ có hai loại, loại có hoa văn khơng có hoa văn Hoa văn khắc sẵn bàn đập đơn giản, hình cánh sen dẹt Loại bàn đập tre (paddle tiếng Anh; Sờ co tiếng Khmer) dùng để tạo dáng cổ tận dụng độ cong hình cung thân tre - Bàn xoa (Anvil tiếng Anh, Kalen tiếng Khmer): hình nấm gốm - Cây tạo dáng bàn xây (wooden post tiếng Anh; Sơbàxoa tiếng Khmer) làm từ thân dừa nốt Kỹ thuật tạo dáng sản phẩm người Khmer An Giang vận chuyển đất, xử lý nguyên liệu, nhồi đất, xếp gốm, nung gốm Thông thường, gia đình Khmer làm gốm đơn vị sản xuất nhỏ hoàn chỉnh, bao gồm ông bà, cha mẹ Vào ngày sản xuất bận rộn, thành viên gia đình hỗ trợ công việc Người thợ gốm Khmer chủ yếu “lấy cơng làm lời” khơng có trường hợp thuê thêm người phụ giúp Đặc biệt, gia đình cịn làm gốm có quan hệ họ hàng mật thiết học hỏi lẫn Các hộ gia đình xóm góp củi, rơm công sức để phụ giúp việc nung đốt sản phẩm Hiện nay, thị trấn Hòn Đất ấp Hòn Quéo người Khmer sản xuất gốm theo phương thức truyền thống Tuy nhiên, nhiều mang tính chất chun mơn hóa so với ấp Phnom Pi việc sản xuất gốm số lượng nhiều sử dụng khuôn nắp Do đó, tính chất sản xuất Hịn Đất nói chung mang tính chất “tiền cơng nghiệp” An Giang 2.3 quy trình kỹ thuật chế tác gốm Khmer Qua khảo sát thực tế địa bàn trên, chúng tơi biết kỹ thuật quy trình chế tác đồ gốm người Khmer từ xưa đến không thay đổi 2.3.1 Công cụ làm gốm Cơng cụ dùng để làm gốm người Khmer Ngồi cịn có dụng cụ khác để lấy đất cuốc nhỏ, chày giã đất, nốt rừng gọi tiếng Khmer gọi lớtchá để vuốt miệng Người Khmer Phnom Pi sử dụng loại kê gốm lẫn kê gỗ Họ bảo quản dụng cụ cách bơi lớp hắc ín lên bề mặt hịn kê (phần nấm) giữ cho chúng khơng bị ăn mịn cầm nhẹ tay sử dụng Trong Hòn Đất, người ta dùng kê làm đất nung giữa, bọc thêm bên lớp xi măng cho chắn 2.3.2 Nguyên liệu Nguồn nguyên liệu đất sét địa phương khai thác sử dụng vào việc chế tác gốm khu vực nói loại đất sét nằm ven chân núi, trầm tích núi lắng đọng hình thành loại đất sét dẻo pha cát mịn có màu vàng nâu nhạt Nhìn chung, thợ gốm Khmer An Giang không pha trộn thêm cát, trộn thêm cát cho loại hình lu gốm hay cà ràng Ở Kiên Giang có trộn thêm đất sét ruộng vào đất sét khai thác khu vực sườn núi Theo khảo sát năm 2008, gia đình mua khai thác đất ruộng gần chân núi Hòn Đất Hòn Me, Hịn Sóc… (Kiên Giang); núi Nam Quy, khu vực khai thác đá Latina “hầm mối” núi Cấm… (An Giang), cách chân núi khoảng km Người ta bỏ lớp đất mặt khoảng 20 - 30 cm bắt đầu lấy đất Nơi lấy đất cách khu nhà khoảng 500 m Người ta vò đất thành khối (viên) trịn, đường kính khoảng 30 cm mang vác nhà Những hộ lớn tuổi thường mua đất thương lái chở đến thuyền giao tận nhà, giá viên đất 3.000 đồng Những năm gần (2010 - 2013), đất sét khai thác dần khan hiếm, Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Naüng 61 Nghiên cứu - Trao đổi người thợ làm gốm khai thác đất nơi trước khu vực khai thác, sử dụng cho cơng trình khai thác đá cơng trình nhà ở… mà họ mua đất từ vùng lân cận chở đến làm đủ số lượng định đem nung Kỹ thuật nung giống hai địa bàn nghiên cứu Cụ thể đơn cử quy trình tạo dáng nồi gốm sau: Đất mua người thợ gốm cần che đậy kỹ không cho bốc nước, giữ độ dẻo cần thiết cho việc tạo dáng Họ cần nhặt viên sỏi tạp chất nhồi đất sử dụng cho việc chế tác Đối với đất sét làm bếp lò (người Khmer gọi Cà ràng) có trộn thêm đất sét ruộng đất sét khai thác chân núi với tỷ lệ 1/1 a/ Tạo dáng: Kỹ thuật tạo dáng nồi gốm với công cụ hỗ trợ bàn đập kê (paddle and anvil) gồm bốn bước Mỗi bước - phút Sau bước, người ta chờ cho đồ gốm se khô khoảng - 2h30 phút làm tiếp bước 2.3.3 Kỹ thuật tạo gốm Về quy trình tạo phơi gốm cho tất loại hình thỏi đất, sau đập bẹt để tạo ống hình trụ tiếp tục tạo hình theo sản phẩm định tạo, theo bước sau đây: Bước 1: Ra khuôn hay se dây Bước 2: Bắt khn tạo hình trụ tròn Bước 3: Lên miệng, bê cổ (với loại nồi, lu, trách…) gắn phần phụ (như quai, đầu rau cà ràng…) Bước 4: Hoàn chỉnh dáng sản phẩm Để hoàn tất sản phẩm cần khoảng thời gian dài, có nửa ngày phải chờ cho đất se khô qua công đoạn Do thực hiện, thường người thợ tạo theo bước cho loạt sản phẩm, sau tiếp tục tạo dáng bước hết loạt sản phẩm dự kiến thực buổi ngày, chí kéo dài ngày (đối với đồ gốm lớn, làm số lượng nhiều) Sản phẩm mộc phơi khơ tập trung góc nhà đợi đến - Bước 1: Nhồi đất, se dây, khn hình ống trịn: người thợ lấy đất vừa đủ làm đồ gốm muốn tạo dáng, ngồi ghế thấp, đặt đất sét bên mảnh ván Người thợ vừa nhồi đất cho đều, vừa lăn đất thành thỏi dài Ngắt bỏ hai đầu làm cho thỏi đất cân đối, kích cỡ tương đương với đồ gốm định tạo dáng Sau đặt thỏi đất lên mảnh bao tải trải ván, người thợ đập dẹt miếng đất gang lòng bàn tay phải, dùng mép ngón tay bàn tay phải ấn lên thành hàng ngang Tiếp đến, dùng ngón tay mép bàn tay phải miết từ trái sang phải nghiêng bàn tay phải miết từ phải sang trái làm cho miếng đất cán Trong miết đất, lựa bỏ viên sỏi nhỏ tạp chất khỏi miếng đất Sau đất cán thành hình chữ nhật dẹt, người thợ dựng đứng miếng đất theo chiều ngang lại thành hình trịn, thêm chút đất vào để làm kín vết nối, kết thúc bước quy trình tạo dáng - Bước 2: Làm miệng: Sau ống đất se khô, người ta đặt ống đất bàn xây Dùng bàn xoa hình nấm thấm nước xoa vào đáy hình nấm, xoa với lịng bàn đập cho trơn, đặt bàn xoa để nống, giữ bên Tạo dáng gốm ấp Hòn Quéo (Kiên Giang, Việt Nam) 62 Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Nghiên cứu - Trao đổi trong, dùng bàn đập đập xung quanh ống đất Người thợ vòng ngược chiều kim đồng hồ, vừa vừa tạo dáng, với tay cầm bàn xoa bên trong, tay cầm bàn đập bên ngoài, điều chỉnh độ rộng miệng Dùng bàn đập tre, có độ cong ½ hình tròn đập ngang để tạo dáng cổ Tiếp đến, người ta lấy mẩu nốt thấm nước, tay dùng ngón tay ngón trỏ giữ chặt miệng đồ gốm, ngón tay bàn tay phải ấn bên xung quanh, vuốt tạo miệng Để vuốt miệng cân đối đẹp cần phải giữ chặt mảnh nốt bám vào thành miệng đồ gốm, nhanh, vuốt Lá nốt phải thấm nước để tạo độ bóng mịn cho miệng - Bước 3: Lên hông: Làm miệng xong, đợi cho đồ gốm se khơ vịng 2h - 2h30 phút, người ta tiếp tục tạo hông đồ gốm bàn xây Cũng với bàn xoa bên bàn đập hoa văn bên ngồi, tiếp tục điều chỉnh dáng tròn cho đồ gốm, bắt đầu nống vai, nống bụng Sau dùng bàn đập có hoa văn đập ấn xung quanh cổ hoa văn cánh sen bầu Tiếp đến đập dọc theo dáng đồ gốm hoa văn lượn sóng - Bước 4: Đập đít (làm khít đáy): khâu cuối hoàn chỉnh đồ gốm Người thợ ngồi ghế thấp, chân trái gập tiếp mông, chân phải xếp bằng, lòng bàn chân giáp đầu gối chân trái Đặt nồi gốm úp xuống cẳng chân phải Sau xoa ướt dụng cụ, tay trái cầm bàn xoa đặt bên trong, tay phải dùng bàn đập có hoa văn đập kéo giãn đất xung quanh để khép kín đáy đồ gốm Khi đồ gốm gần kín, chuyển tay trái lồng vào bên xuyên qua miệng đồ gốm, giữ bàn xoa đập cho đáy đồ gốm kín đất sét dàn Hoa văn đập đập lại nhiều lần nên tạo đường nét đan chéo không b/ Nung đồ gốm: Sau tạo hình xong, gốm phơi khô tập trung đủ số lượng cần thiết tiến hành nung Các gia đình nung gốm sân phẳng xung quanh nhà Nhiên liệu để nung rơm củi tre, bạch đàn củi rừng Khoảng 10 ngày gia đình tổ chức nung lần Mỗi lần nung khoảng 500 nồi Trước đem nung, đồ gốm phơi khô hong lửa cho hết nước đất sét Người ta trải tro bên đất xếp lớp củi theo hình chữ nhật, sau xếp đồ gốm lên theo hàng, chèn củi đồ gốm, bên xung quanh Cuối phủ rơm lên tồn khối đồ gốm Trong q trình đốt, liên tục tiếp rơm vào Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 63 Nghiên cứu - Trao đổi đống lửa gốm chín đỏ rực than ngưng đốt Thời gian nung khoảng 2h - 3h Sau tàn lửa khoảng vài cho hết nóng, họ lấy đồ gốm Sản phẩm hỏng lần nung từ đến nồi (chiếm 10 - 15%) c/ Sản phẩm tiêu thụ Các sản phẩm sản xuất thường xuyên loại nồi dùng rang nấu nước; trã kho cá, khuôn bánh khọt, cà om đựng nước, chậu rửa, chậu (thalang) dùng đốt vàng mã; cà ràng (bếp lò), nòng chắn khói (chảo chắn khói), ống khói lị đường nốt, giị trồng phong lan, bình bát (chỉ làm có khách đặt hàng cúng dường cho nhà chùa) Các loại lu đựng nước, đựng gạo dùng gia đình, trách to dùng nấu bánh, tráng bánh làm có nhu cầu sử dụng gia đình người quen yêu cầu Riêng số hộ gia đình người Khmer Phnom Pi (An Giang) khách sạn Châu Đốc đặt hàng loại sản phẩm đồ gốm nhỏ dùng bán cho khách du lịch làm quà lưu niệm bếp cà ràng, nồi gốm nhỏ… Đặc biệt, mặt hàng lưu niệm có ghi “thương hiệu” tên khách sạn Victory Châu Đốc 64 Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Đồ gốm Khmer Kiên Giang có pha lượng cát nên có độ dày An Giang Về kiểu dáng sản phẩm gốm Khmer đơn giản, loại hình chủ đạo hình cầu có dáng thấp, miệng loe xiên, vành miệng trung bình, bụng phình to, tròn, đáy lồi Tất loại trang trí văn đập Kỹ thuật tạo hoa văn tay với công cụ phụ trợ chủ yếu bàn đập hịn kê, hoa văn đồ gốm chủ yếu hoa văn đập hình zíc zắc, hình dừa, văn cánh sen cách điệu, hoa văn khung khắc vạch song song, hay đường dún hình sóng nước Hoa văn đập thể kỹ thuật tạo hình cho sản phẩm gốm Khmer Nam Bộ có ý nghĩa kỹ thuật mỹ thuật Vì người thợ làm liền phần đáy thao tác tay đỡ kê bên tạo độ nống cho việc đập ấn hoa văn vào dễ dàng Người thợ vừa đập mạnh nhằm ấn hoa văn tạo cho sản phẩm có độ cứng định đồng thời vừa có tác dụng kéo khối đất mỏng làm kín đáy đồ gốm khâu cuối Tại hai làng gốm Khmer Nam Bộ nói trên, hộ gia đình làm vài loại sản phẩm cố định, Nghiên cứu - Trao đổi ngày tùy loại sản phẩm lớn nhỏ mà người thợ làm nhiều hay sản phẩm Một người thợ làm 25 - 30 nồi ngày, thu nhập người khoảng từ 30 - 35.000 đồng/người/ngày (năm 2012) Thông thường, thương lái đặt hàng có ghe vào tận nhà để nhận sản phẩm Ở Phnom Pi (An Giang) người ta vận chuyển xe đạp gánh chợ Xà Tón Ở Hòn Quéo (Kiên Giang) người ta gánh mang đồ gốm bến sông cách làng khoảng vài trăm mét để thương lái xếp lên ghe tập trung thị trấn Hòn Đất Từ đây, thương lái chở ghe tỉnh đồng sông Cửu Long để bán d/ Về quy mô tổ chức sản xuất tiêu thụ: ấp Phnom Pi cịn mang tính chất sản xuất nhỏ lẻ hộ gia đình, Hòn Quéo thị trấn Hòn Đất sản xuất với quy mô “tiền công nghiệp” số lượng đồ gốm cho lần nung nhiều hơn, có chun mơn hóa loại hình sản phẩm hộ gia đình Điều quy luật tất yếu kinh tế “nhất cận thị, nhị cận giang” Các làng gốm Khmer Hòn Đất hội đủ hai yếu tố gần đường quốc lộ, giao thương phát triển mạnh, nơi tiếp giáp với khu vực Hà Tiên đồng sông Cửu Long đường thủy lẫn đường thuận lợi cho việc vận chuyển nguồn nguyên liệu buôn bán đồ gốm Trong làng gốm ấp Phnom Pi, huyện Tri Tôn khu vực miền núi gần biên giới, trước xuất đồ gốm sang Campuchia tiêu thụ số tỉnh thuộc khu vực đồng sông Cửu Long nay, mặt giao thương nhu cầu sử dụng đồ gốm khơng có nhiều lợi làng gốm huyện Hịn Đất Do đó, làng gốm ấp Phnom Pi sản xuất đồ gốm quy mô nhỏ Đặc điểm kỹ thuật hai vùng gốm hồn tồn giống quy trình, công cụ, cách tạo dáng tổ chức sản xuất Nguồn nguyên liệu sét hai vùng cách xử lý nguyên liệu có khác Đất sét làm gốm An Giang không pha trộn thêm đất sét ruộng Kiên Giang Vì màu sắc bên ngồi sản phẩm hai địa phương có phần khác biệt Tóm lại, với lịch sử đời nghề gốm, kết nghiên cứu cho thấy, tỉnh An Giang nghề gốm đời sớm hơn, từ năm 1873, đến có khoảng 150 năm tồn Trong đó, nghề gốm tỉnh Kiên Giang thời điểm xuất nghề cách khoảng 60 năm Nghề gốm thủ công hai tỉnh An Giang Kiên Giang hoạt động mang tính ổn định, cầm chừng, cịn mang yếu tố sản xuất nhỏ, kỹ thuật lạc hậu, hiệu kinh tế thấp Tuy nhiên, xu hướng hộ gia đình chuyên sản xuất vài loại sản phẩm gốm khác làm theo đơn đặt hàng nhiều tự cung, tự cấp Sự phân công lao động trở nên hợp lý với vai trò giới gia đình Các khâu chế tác đồ gốm theo kiểu tiền công nghiệp trước Kỹ thuật gốm người Khmer đối sánh với tộc người khác Việt Nam vùng hạ lưu sông Mê Kông 3.1 Kỹ thuật chế tác gốm người Khmer hạ lưu sông Mê Kông Ở Đông Nam Á lục địa hạ lưu sông Mê Kông, khó nhận việc sản xuất gốm truyền thống theo địa phương hay gia đình thấy rõ họ triển khai kỹ thuật giống Về tạo hình, dùng cơng cụ bàn đập hịn kê (paddle and anvil) Tư tạo dáng vòng quanh trụ gỗ, trụ làm loại cọ, dừa có sẵn địa phương Phơi gốm ban đầu xuất phát từ vòng đất sét (coils), sau dùng tay ấn, cán thành đất sét mỏng cuộn thành hình trụ trịn (loại A theo phân loại Lefferts Cort, 2009) Với kỹ thuật này, người thợ gốm Khmer Việt Nam, Thái - Khorat (Thái Lan) Campuchia hoàn toàn giống Về kỹ thuật nung gốm, người thợ gốm Khmer nước nói nung gốm ngồi trời phù hợp với chất liệu đồ gốm đất nung cần nhiệt độ nung vừa phải khoảng 700 - 8000C Mặc dù có giống kỹ thuật sản xuất đồ gốm người Khmer Nam Bộ vùng hạ lưu sơng Mê Kơng, kiểu dáng sản phẩm nói mang đặc trưng vùng miền quốc gia riêng biệt Kiểu dáng đồ gốm người thợ định hình trình chế tác phụ thuộc vào bàn tay khéo léo người phụ nữ Sự khác biệt nguyên liệu, xử lý nguyên liệu, chi tiết thao tác tạo hình yếu tố môi trường tác động đến hoạt động nghề gốm đất nung người Khmer vùng hạ lưu sơng Mê Kơng Việc xử lý ngun liệu có khác nơi, Việt Nam đất sét khai thác sau loại tạp chất sử dụng Riêng Campuchia có sàng lọc đất sét kỹ lưỡng hơn… Sự khác mang tính Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 65 Nghiên cứu - Trao đổi q trình chuyển đổi kỹ thuật nghiên cứu trước cho phương thức kỹ thuật mang truyền thống gia đình kết thay đổi thời gian việc di dân (H Leedom Lefferts Jr and Lefferts Cort, 1997, Tokusawa Keiichi, Yuko Hirano, Nguyen Thi Hoai Huong, 2010) Sự phối hợp công đoạn kết tối ưu hóa, kết hợp với sản xuất đồ gốm xưa, khác môi trường vùng miền, nguyên liệu hay khả kết dính đất sét Tuy cần thiết phải xem xét kỹ qua kết nghiên cứu, cho sản xuất gốm Khmer số nước Đông Nam Á Việt Nam, Thái Lan, Campuchia thuộc loại A thuộc Phả hệ truyền thống gốm Khmer lưu vực hạ lưu sông Mê Kông 3.2 Kỹ thuật chế tác gốm thủ công tộc người (Chăm, bana, Giẻ-Triêng, Cơ Tu người Chu Ru) Việt Nam Qua tham khảo thực tế quan sát làm gốm tộc người Chăm, Bana, Giẻ-Triêng, Cơ Tu người Chu Ru Việt Nam, đưa số nhận xét sau: - Xử lý nguyên liệu Về quy trình làm gốm tương đồng tộc người xử lý nguyên liệu đến tạo dáng, gồm khâu: Khai thác - xử lý tạp chất - nhồi đất (có khơng có pha trộn) - tạo dáng phần - hoàn thiện sản phẩm - nung Tuy nhiên, nguyên liệu địa phương có đặc thù riêng nên việc xử lý đất có khác biệt định Song với sản phẩm gốm làng nghề cho thấy sản phẩm biểu tính chất độc đáo riêng cách tạo dáng mẫu mã sản phẩm - Kỹ thuật tạo dáng đồ gốm: Theo cách phân loại kỹ thuật tạo dáng đồ gốm thủ công cổ Đông Nam Á Lefferts, Leedom Louise A.Cort (2003), (Bản vẽ 05), đặc điểm kỹ thuật tộc người phần cho thấy có nét tương đồng kỹ thuật theo khu vực cư trú Ở đây, phân ba nhóm kỹ thuật tạo dáng khác nhau: Loại 1: (A) cho kỹ thuật tộc người Khmer Từ nguyên thể cuộn đất sét chạch, người Khmer đập bẹt cuộn lại thành hình trụ trịn, từ bắt đầu tạo dáng đồ gốm Loại 2: (B+C) cho kỹ thuật người Giẻ-Triêng người Chu Ru với dải đất chạch ban đầu, 66 Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng động tác quấn trịn chồng lên để tạo hình trụ trịn bắt đầu tạo dáng đồ gốm Loại 3: (C+D) cho kỹ thuật người Chăm, Ba Na, Cơ Tu với kỹ thuật nặn nguyên khối kết hợp với kỹ thuật dải cuộn vòng nạo đất Kỹ thuật tạo dáng đồ gốm tương đồng với người Khmer Attapeu, (Lào) Tuy cách thức tạo dáng từ bước đến bước thứ có khác tộc người thiểu số Tây Nguyên, Nam Trung Bộ Nam Bộ đến bước thứ ba trở kỹ thuật tạo dáng giống Công cụ hỗ trợ bàn đập hịn kê Hịn kê sử dụng tùy theo địa phương người Khmer dùng kê gốm hình nấm, người Ba Na dùng hịn cuội, người Giẻ-Triêng, người Cơ Tu dùng tràm… tạo dáng vòng quanh trụ bàn tạo dáng Với kỹ thuật nặn khối kết hợp với kỹ thuật dải cuộn (loại C+D) ln cần có hỗ trợ cơng cụ vịng nạo đất Có lẽ kỹ thuật xưa tiến trình phát triển kỹ thuật Vì thời gian nạo, tạo dáng tu sửa nhiều thời gian so với tạo hình dạng phiến cuộn lại Theo lập luận kỹ thuật gốm người Chăm, Cơ Tu Ba Na khẳng định thuộc loại kỹ thuật cổ so với kỹ thuật gốm tộc người cịn lại nói - Kỹ thuật nung gốm: Thông thường đặc điểm kỹ thuật nung gốm chịu ảnh hưởng từ kỹ thuật chế tác nguyên liệu Loại gốm chế tác hồn tồn tay, khơng có men thường nung trời, độ nung thấp khoảng từ 700 - 8000C; Các đồ gốm nhỏ dân tộc thiểu số thường nung gốm trời tính tiện dụng, độ nung gốm khơng cần đến nhiệt độ nung cao so với loại đồ gốm cần độ nung cao đồ gốm có kích thước lớn, chất liệu cứng gần sành đồ gốm có men yếu tố kỹ thuật địi hỏi nhiệt độ phải đạt mức cao để làm chín đồ gốm Người Khmer chưa sử dụng lị nung, họ nung gốm trời, địa điểm nung gốm đất phẳng, rộng nằm khuôn viên gia đình, mảnh đất bờ kênh, khoảng đường phum sóc… Sau nung gốm xong, người ta thu dọn sẽ, trả lại khoảng sân phơi mảnh vườn, khoảng đất phẳng Do thời gian nung gốm nhanh, nhiên liệu đốt củi rơm rạ nên độ nóng khơng đủ lâu để đất bị cháy nhiều mà có màu xám đen nhẹ Nghiên cứu - Trao đổi Kỹ thuật nung sản phẩm trời dân tộc thiểu số giống nhau: nguyên liệu củi nhỏ rơm rạ, đồ gốm củi đặt xen kẽ phủ rơm bên Thời gian nung đốt nhanh, nhiệt độ nung không cao, tương ứng với độ bền sản phẩm thấp - Sản phẩm gốm đất nung chủ yếu đồ gia dụng lu, nồi, bếp lò… dùng đựng nước nấu ăn, không trang trí hoa văn mà trang trí màu sắc tự nhiên, dùng địa phương để tạo màu người Ba Na dùng vỏ Tơ nung đập dập, ngâm nước để tạo màu đen cho gốm, người Chu Ru dùng nhựa thông ba sát lên bề mặt gốm Người Chăm chủ yếu tạo hoa văn đồ gốm hình cưa, khắc vạch, sóng nước, hoa văn thực vật, vỏ sị hoa văn móng tay Ngồi ra, người thợ gốm cịn dùng màu thực vật để bôi lên màu áo gốm Riêng hoa văn gốm Khmer mang tính kỹ thuật tính mỹ thuật, chủ yếu dùng bàn đập có khắc hoa văn - Về tổ chức sản xuất: nhìn chung tất quốc gia, cách tổ chức sản xuất nghề gốm thủ công đơn giản, chủ yếu bố trí gia đình khn viên nơi Các thành viên gia đình tham gia sản xuất vai trị khâu tạo dáng người phụ nữ Các thành viên lại hỗ trợ khâu khai thác nguyên liệu, phơi gốm, tập trung gốm nung, tập hợp nhiên liệu nung đồ gốm Một số nhận định đề xuất Nghề gốm thủ công dân tộc người Nam Bộ nói chung nghề gốm người Khmer nói riêng, ban đầu xuất phát từ quy mơ sản xuất hộ gia đình, bán chuyên nghiệp phục vụ đời sống sinh hoạt vùng Sản phẩm gốm thô sơ tiện dụng, phù hợp với làng quê, thôn dã đun nấu vật liệu củi, than, trấu Kỹ thuật sản xuất gốm thủ công chịu ảnh hưởng theo yếu tố lịch sử tộc người khu vực cư trú (công cụ, nguyên liệu, tiêu thụ) Với kỹ thuật chế tạo sản phẩm gốm thủ công tay, sử dụng công cụ hỗ trợ đơn giản bàn đập, hịn kê, vịng nạo; sản phẩm gốm có độ nung thấp 700 - 8000C, nung gốm trời, tương ứng với phương thức tổ chức sản xuất nhỏ, quy mô hộ gia đình quy mơ “tiền cơng nghiệp” So sánh kỹ thuật chế tạo gốm thủ công Khmer với đồng tộc hạ lưu sông Mê Kông phả hệ mặt kỹ thuật học, kỹ thuật gốm Khmer có thao tác thuộc loại muộn kỹ thuật gốm người Chăm, Cơ Tu Ba Na Hay nói cách khác, kỹ thuật tạo hình gốm Chăm, Cơ Tu Ba Na kỹ thuật chế tạo đồ gốm cổ Đông Nam Á Vai trị nghề gốm thủ cơng truyền thống, qua mô tả nghề gốm người Khmer cho thấy, nghề gốm có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống họ, đặc biệt hộ sống nghề làm gốm theo phương thức kỹ thuật cổ Nếu giai đoạn lịch sử sớm, kỹ thuật phương tiện đại chưa đời nghề gốm với kỹ thuật thơ sơ, thủ cơng có đóng góp tích cực việc chế tạo vật dụng dùng sinh hoạt đời sống họ Tuy nhiên, theo thời gian, phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu sử dụng tiện ích người, nghề gốm cổ dần vai trò Mặc dù vậy, nghề trì tồn ngày hữu ích việc tạo cơng ăn việc làm cho phận nhỏ người dân vai trò đồ gốm đất nung sống đại Đặc biệt, giá trị đồ gốm đất nung phát huy đời sống phận cư dân sống nông thôn Bên cạnh đó, số nhà hàng, khách sạn xem việc sử dụng đồ đất nung đặc sản vùng miền nhằm thu hút khách du lịch Đến nay, hầu hết nghề gốm gặp trở ngại nguồn nguyên liệu cạn kiệt nhu cầu thị trường hạn chế so với trước Mặc dù vậy, vai trò tiện dụng sản phẩm đất nung giá trị có lý tồn Tuy nhiên việc quy hoạch, bảo tồn phát triển nghề gốm vấn đề nhiều nan giải nhiều địa phương Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Naüng 67 Nghiên cứu - Trao đổi Nếu so sánh xu hướng phát triển làng nghề gốm thủ cơng khu vực nói chung, đến nay, nghề gốm thủ cơng cịn tồn làng gốm Campuchia, Thái Lan, Việt Nam nhờ vào sách phát triển sách bảo lưu nghề gốm cổ Trong đó, vai trị dự án phi phủ có đóng góp khơng nhỏ việc bảo tồn phát triển nghề gốm thủ công Bên cạnh đó, nghề gốm thủ cơng truyền thống trì sản xuất dần có phát triển theo hướng mới: kết hợp truyền thống đại Có nhiều cải tiến kỹ thuật tạo hình nung gốm Tuy nhiên, để ghi nhận giá trị lịch sử kỹ thuật chế tạo gốm cổ truyền giá trị văn hóa - xã hội nghề gốm thủ cơng Nghề gốm thủ cơng cịn biểu rõ nét sản xuất tự túc tự cấp, mang đậm tính chất đặc trưng kinh tế sản xuất nhỏ, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên bảo lưu ngày nay, đồng thời nghề gốm cịn mang giá trị văn hóa tộc người chế tác nó, quan hệ xã hội làng nghề Đến nay, so với tộc người khu vực Tây Nguyên biến cịn tồn ít, hay cịn ghi nhận tài liệu, nghề gốm Khmer gốm Chăm chứng tỏ sức sống xuyên thời gian kỹ thuật làm gốm cổ, loại hình kinh tế sản xuất nhỏ, quy mơ hộ gia đình N.T.H.H Lefferts, Leedom and Louise A.Cort 2010 “Where did the Oy of Baan Choumphouy get their pot-making from?” In: Multidisciplinary Perspectives on Lao Studies USA 165181 2009 "Tracking earthenware technologies through mainland Southeast Asia" Presented at B10 panel IPPA Hanoi November 29th - December 5th 2008 Gender and ethnicity in contemporary villagebased ceramics production in Thailand, in, Humanity and Ceramics: From Past to Present Korakot Boonyalop, ed Publication #66 Bangkok: Princess Maha Chakri Sirindhorn Anthropology Research Centre 153-200 (in English and Thai) 2003 "A Preliminary Cultural Geography of Contemporary Village-based Earthenware Production in Mainland Southeast Asia" In, Premodern Earthenware of Southeast Asia, ed by John Miksic Singapore: Singapore University Press 300-310 2000 "Khmer Earthenware in Mainland Southeast Asia: An Approach through Production" Udaya Journal of Khmer Studies 1(1):48-68 2000 "An Approach to the Study of Contemporary Earthenware Technology in Mainland Southeast Asia" Journal of the Siam Society 88(1 & 2):204-211 1999 "Women at the Center of an Industrializing Craft: Earthenware Pottery Production in Northeast Thailand" Museum Anthropology 23(10):21-32 Le Moniteur d’Indochine 1902 Monographie de la province de Chau Doc 34-35 Mallerete 1957 "Notes sur des fabrications actuelles ou anciennes de poteries dans le delta de Mekong" Bulletin de la Societe des Etudies Indochinoise, n.s 31 31-38 Trương Thanh Hùng 1998 Nghề nắn nồi huyện Hòn Đất Tài liệu Hội Văn nghệ Dân gian Nguyễn Thị Hoài Hương 2014 Nghề gốm thủ công người Khmer Nam Bộ Luận văn Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội Hà Nội cHÚ THÍcH Xem thêm: Nguyễn Thị Hồi Hương, Nghề gốm thủ công người Khmer Nam Bộ, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, (2014) TÀI LIỆU THaM KHẢo Chhay Visoth 2010 The new Perspective on Modern pottery in Cambodia - A case study of Damnak Chambak village USA Derbès 1882 "Etude sur les industrie de terrie cuites en Cochinne" Excursion et Reconnaissances Vol 12 383-450 68 Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Tokusawa Keiichi, Yuko Hirano Nguyen Thi Hoai Huong 2010 "The traditional poterry making of Khmer and Kinh in Southern Vietnam: mainly on transformations of making technique and productive style in Kien Giang province" Renaissance Culturelle du Cambodge, N0.25 5585 Tokusawa Keiichi and Sureernata 2012 "The development of stoneware and earthenware making in southern Laos: Consideration for regional exchanges earthenware style and technical contents" Journal of Souio Information Studies Vol.10 101-152 ... Trao đổi KỸ THUẬT GỐM THỦ CÔNG CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ TRONG SO SÁNH VỚI KỸ THUẬT GỐM CỦA MỘT SỐ TỘC NGƯỜI KHÁC Ở VIỆT NAM VÀ KHU VỰC HẠ LƯU SÔNG MÊKÔNG ? NGUYỄN THỊ HoÀI HươNG * Về kỹ thuật chế... trước Kỹ thuật gốm người Khmer đối sánh với tộc người khác Việt Nam vùng hạ lưu sông Mê Kông 3.1 Kỹ thuật chế tác gốm người Khmer hạ lưu sông Mê Kông Ở Đông Nam Á lục địa hạ lưu sơng Mê Kơng,... người Khmer An Giang thuật đồ đất nung khu vực từ loại A đến loại E (type A - E) cho tất kỹ thuật làm gốm thủ công tộc người vùng miền khu vực Đông Nam Á Kỹ thuật gốm thủ công người Khmer Nam Bộ Trong

Ngày đăng: 29/07/2022, 11:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan