Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
162 KB
Nội dung
đặt vấn đề Trữ lạnh phôi là một kỹ thuật không thể thiếu của một trung tâm hỗ trợ sinh sản hoàn chỉnh.Việc áp dụng kỹ thuật trữ lạnh và rã đông phôi ngời góp phần làm tăng khả năng có thai của một cặp vợ chồng đến điều trị vô sinh bằng các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản. Đối với những trờng hợp thất bại hay muốn có thêm con sau một chu kỳ thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON)-chuyển phôi tơi, hoặc có phôi d với chất lợng tốt và đợc trữ phôi; có thể sử dụng các phôi này để chuyển vào buồng tử cung của ngời vợ là một biện pháp cần thiết.Về mặt chi phí,chuyển phôi trữ là một giải pháp có hiệu quả kinh tế (khoảng 5 triệu đồng so với 25-30 triệu cho một chu kỳ TTTON). Hơn nữa, việc áp dụng chuyển phôi trữ lạnh còn giúp ngời phụ nữ có thể có thai mà tránh phải kích thích buồng trứng và chọc hút trứng, do đó có thể giảm đợc một số nguy cơ có thể có do các thủ thuật này gây nên. Đặc biệt trong các trờng hợp quá kích buồng trứng nặng thì chuyển phôi trữ lạnh là một giảI pháp an toàn và tiết kiệm. Vào năm 1984, 6 năm sau sự ra đời của đứa bé đầu tiên đợc TTTON, thì đứa bé đầu tiên từ phôi trữ lạnh cũng cất tiếng khóc chào đời. Hàng năm, trên thế giới có trên 100000 trờng hợp đợc chuyển phôi trữ lạnh, tỷ lệ có thai chung sau chuyển phôi rã đông vào khoảng 10-12%. Sự thành công của quy trình chuyển phôi trữ lạnh tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó hai yếu tố quan trọng nhất ảnh hởng trực tiếp đến kết quả có thai đó là sự tiếp nhận của niêm mạc tử cung(NMTC) và chất lợng của phôi. Chuẩn bị NMTC đợc xem là khâu quan trọng trong quy trình chuyển phôi đông lạnh.Đây là một kỹ thuật sử dụng nội tiết ngoại sinh hoặc theo dõi sự thay đổi của nội tiết nội sinh của cơ thể để tạo đợc sự chấp nhận của NMTC đối với chuyển phôi đông lạnh sau khi đợc rã đông và chuyển vào buồng tử cung. Phơng pháp sử dụng nội tiết ngoại sinh để chuẩn bị NMTC thờng đợc lựa chọn, bởi sự thuận tiện cho cả BN và bác sỹ, do không cần định lợng nội tiết và theo dõi siêu âm mỗi ngày, chi phí cũng không cao. Với sử dụng nội tiết ngoại sinh, có nhiêù phác đồ đợc thực hiện trên thế giới nh dùng estradiol (E 2 ) và progesterone (P) với liều thay đổi hoặc dùng nội tiết với liều cố định, có kết hợp hay không kết hợp với GnRHa. Dùng nội tiết ngoại sinh liều thay đổi, có kết hợp với GnRHa là phác đồ chuẩn bị NMTC phổ biến nhất trên thế giới hiện nay.Tuy nhiên câu hỏi đây có phải là phác đồ cho kết quả có thai cao hơn phác đồ không sử dụng GnRHa hay không thì vẫn còn bàn cãi rất nhiều.Hơn nữa, phác đồ này lại có giá thành cao và thời gian dùng thuốc kéo dài. Tại trung tâm hỗ trợ sinh sản - BVPSTƯ trờng hợp chuyển phôi đông lạnh đầu tiên là ngày 5 tháng 12 năm 2003. Cũng tại đây, ngày 30 tháng 12 năm 2004,hai cháu bé sinh đôi bằng chuyển phôi đông lạnh đầu tiên ra đời. Phác đồ có sử dụng GnRHa trớc khi dùng E 2 và P là phác đồ chính đợc áp dụng để chuẩn bị NMTC ở bệnh nhân buồng trứng đang hoạt động.Tuy nhiên cha có một nghiên cứu nào so sánh kết quả có thai và sự khác nhau về hình ảnh,độ dày NMTC trên siêu âm giữa hai phác đồ có sử dụng và không sử dụng GnRHa.Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài So sánh kết quả giữa 2 nhóm bệnh nhân: có sử dụng và không sử dụng GnRHa trớc chuyển phôi đông lạnh với 2 mục tiêu: 1. So sánh hình ảnh và độ dày NMTC giữa 2 nhóm có sử dụng và không sử dụng GnRHa. 2. So sánh tỷ lệ có thai giữa 2 nhóm có sử dụng và không sử dụng GnRHa. Chơng 1 tổng quan 1.1. điều khiển hoạt động sinh dục, vai trò của trục: vùng dới đồi- tUyến yên- buồng trứng Các thay đổi của bộ phận sinh dục nữ có liên quan mật thiết với hoạt động của trục dới đồi- tuyến yên- buồng trứng. Trong mối liên quan của các hormon đợc chế tiết tại mỗi tầng nói trên, sự đồng bộ nhịp điệu chế tiết đợc thực hiện hài hoà nhờ cơ chế hồi tác [2]. 1.1.1. Vùng dới đồi Vùng dới đồi (hypothalamus) thuộc trung não, nằm quanh não thất 3 và nằm chính giữa hệ thống viền, tiết ra hormon GnRH (Gonadotropin Releasing Hormon). GnRH đợc giải phóng vào hệ thống mạch máu, tới thuỳ trớc tuyến yên qua sợi trục thần kinh và đợc bài tiết theo nhịp, cứ 1 đến 3 giờ GnRH đợc bài tiết một lần, mỗi lần kéo dài trong vài phút [7]. GnRH là một phân tử decapeptid, nó không những đợc sản xuất từ các neuron của vùng dới đồi mà còn đợc tạo ra tại buồng trứng, tuyến yên, tuyến vú và cả rau thai [20]. Tác dụng của GnRH là kích thích tế bào thuỳ trớc tuyến yên bài tiết FSH và LH theo cơ chế: gắn vào các thụ thể làm tăng tính thấm calci, khiến calci nội bào tăng và hoạt hoá các tiểu đơn vị của gonadotropin [105]. Khi sử dụng GnRH liều cao hoặc liên tục sẽ làm nghẽn kênh calci và dẫn đến làm giảm thụ thể, do đó làm gián đoạn hoạt động của cả hệ thống. Vì vậy thiếu GnRH hoặc nếu đa GnRH liên tục vào máu đến tuyến yên thì cả FSH và LH đều không đợc bài tiết [115], [128]. 1.1.2. Tuyến yên. Tuyến yên gồm hai phần có nguồn gốc cấu tạo từ thời kỳ bào thai hoàn toàn khác nhau đó là thuỳ trớc và thuỳ sau [7]. Thuỳ trớc tuyến yên đợc cấu tạo bởi những tế bào có khả năng chế tiết nhiều loại hormon khác nhau, trong đó có các tế bào bài tiết hormon hớng sinh dục FSH và LH dới tác dụng của GnRH [7], [58]. Mỗi hormon mang một đặc tính, tác dụng riêng có tác dụng hiệp lực với nhau: * FSH: Có tác dụng kích thích các nang noãn của buồng trứng phát triển và trởng thành, kích thích phát triển lớp tế bào hạt để từ đó tạo thành lớp vỏ của nang noãn . * LH: Có tác dụng: - Phối hợp với FSH làm phát triển nang noãn tiến tới trởng thành. - Phối hợp với FSH gây hiện tợng phóng noãn. - Kích thích tế bào hạt và lớp vỏ còn lại phát triển thành hoàng thể, đồng thời duy trì sự tồn tại của hoàng thể. - Kích thích lớp tế bào hạt của nang noãn và hoàng thể bài tiết prrogesteron và tiếp tục bài tiết estrogen. Nồng độ FSH và LH thay đổi trong một chu kỳ kinh nguyệt, chúng ở mức độ thấp khi mới bắt đầu chu kỳ kinh nguyệt, sau đó tăng dần và đạt đỉnh cao trớc khi phóng noãn khoảng một ngày. 1.1.3. Buồng trứng. Mỗi phụ nữ có 2 buồng trứng nằm ở 2 hố chậu. Buồng trứng có rất nhiều nang noãn, số lợng nang noãn này giảm rất nhanh theo thời gian, đến tuổi dậy thì chỉ còn khoảng 40.000 nang. Trong suốt thời kỳ sinh sản chỉ có khoảng 400 - 500 nang phát triển tới trởng thành và phóng noãn hàng tháng, số còn lại bị thoái hoá [7], [105], [8]. Buồng trứng hoạt động chịu sự kiểm soát của tuyến yên qua 2 hormon hớng sinh dục FSH và LH. Buồng trứng có 2 chức năng: chức năng ngoại tiết tạo ra noãn và chức năng nội tiết tạo các hormon sinh dục. a. Chức năng ngoại tiết (sinh noãn) Nang noãn nguyên thủy có đờng kính 0,05 mm. Dới tác dụng của FSH nang noãn lớn lên, chín. Nang noãn chín có đờng kính xấp xỉ 20 mm. Noãn chứa trong nang này cũng chín và chịu tác dụng phân bào. Noãn chín có đờng kính khoảng 100 àm. Dới tác dụng của LH nang noãn chín phóng ra 1 noãn chín có thể thụ tinh đợc vào giữa chu kỳ kinh nguyệt [4], [8]. b. Chức năng nội tiết (chế tiết hormon sinh dục) BT chế tiết ra 3 hormon chính: estrogen, progesteron và androgen là các hormon sinh dục có nhân steran còn gọi là các steroid sinh dục. 1.1.3.1.Estrogen. Đợc tổng hợp từ cholesterol và có thể từ acetyl- coenzyme A.ở ngời phụ nữ estrogen đợc bài tiết chủ yếu ở buồng trứng, một lợng nhỏ do vỏ thợng thận tiết ra. Khi có thai, rau thai bài tiết ra một lợng lớn estrogen [3]. Nửa đầu của chu kỳ kinh nguyệt do các tế bào hạt ở lớp áo trong của nang noãn bài tiết.Nửa sau của chu kỳ kinh nguyệt do hoàng thể bài tiết ra. Esstrogen gồm 3 loại: -estradiol, estron và estriol. Nồng độ estradiol trong máu ở nửa đầu chu kỳ kinh nguyệt bình thờng là 158,74-268,73 pmol/L, nửa sau của chu kỳ kinh nguyệt là 725,18-925,28 pmol/L [5]. Nồng độ estrogen sẽ đợc bài tiết nhiều hay ít phụ thuộc vào nồng độ LH của tuyến yên.Nồng độ LH tăng sẽ kích thích các tế bào áo trong của nang noãn bài tiết ra estrogen. Ngợc lại, nồng độ LH giảm thì estrogen cũng đợc bài tiết ít đi. 1.1.3.2.Progesteron. Đợc tổng hợp từ cholesteron hoặc từ acetyl- coenzyme A. Nửa đầu chu kỳ kinh nguyệt một lợng nhỏ progesteron đợc tiết ra ở nang noãn và tuyến vỏ thợng thận.Nồng độ trong huyết tơng thấp: 2,228-2,720 nmol/L. Nửa sau chu kỳ kinh nguyệt progesteron đợc chế tiết chủ yếu từ hoàng thể.Nồng độ trong huyết tơng là 7,89-13,27 nmol/L.Sự bài tiết progesteron chịu tác động trực tiếp của hormon LH do tuyến yên sản xuất. Nếu LH trong máu tăng, hoàng thể sẽ đợc nuôi dỡng, tồn tại và bài tiết nhiều progesteron. Nếu tuyến yên bài tiết ít LH, hoàng thể sẽ thoái hoá và l- ợng progesteron sẽ giảm đi. Các hormon của nang noãn và cả hoàng thể đủ để làm thay đổi NMTC giúp cho phôi làm tổ và nếu nh ngời phụ nữ không thụ thai thì cũng đủ gây ra kinh nguyệt [7], [4], [39]. 1.2. sự thay đổi của niêm mạc tử cung trong chu kỳ kinh nguyệt. 1.2.1. Cấu tạo của niêm mạc tử cung. Niêm mạc tử cung( NMTC) là mô đích của hormon sinh dục, nó chỉ hoạt động thực sự khi có tác động của estrogen và progesteron.Trong suốt đời sống hoạt động tình dục của ngời phụ nữ, NMTC luôn thay đổi và phát triển có tính chất chu kỳ dới ảnh hởng của estrogen và progesteron. Đặng Văn Dơng cũng nh mộy số tác giả khác nghiên cứu về cấu trúc của NMTC đã phân chia NMTC ở phần thân tử cung gồm 3 lớp: [1], [6], [53]. - Lớp đặc (compact layer): đợc phủ bởi biểu mô trụ đơn, lớp biểu mô này đợc cấu tạo bởi các tế bào có hệ thống nhung mao, xen kẽ là các tế bào trung gian. - Lớp xốp (spong layer): bao gồm nhiều loại mô bào, sợi tạo keo, nhiều mạch máu, bạch huyết và các tuyến chế tiết. Lớp này có vai trò quan trọng trong quá trình làm tổ của phôi. - Lớp đáy (basal layer): là lớp mỏng và sâu tiếp giáp với cơ tử cung. - Lớp đặc và lớp xốp gọi là lớp chức năng vì nó bong ra theo chu kỳ kinh nguyệt hàng tháng. Nội mạc tử cung có hai thụ thể, một đặc hiệu cho 17- estradiol và một đặc hiệu cho progesteron. Số lợng cả hai loại tăng dần trong giai đoạn trớc phóng noãn dới ảnh hởng của 17 - estradiol buồng trứng và giảm dần trong giai đoạn sau phóng noãn dới ảnh hỏng của progesteron hoàng thể [15]. 1.2.2. Tác dụng của estrogen và progesteron lên niêm mạc tử cung. 1.2.2.1 Estrogen. Estrogen là nội tiết đặc trng cho đặc tính sinh dục nữ, có khă năng tác động nên NMTC ngay cả khi không bị kích thích, vì dới ảnh hởng của 17 - estradiol các thụ thể riêng biệt làm cho estrogen xuất hiện [15]. Estrogen tác động lên NMTC [3]: Kích thích sự phân chia lớp đáy, đây là lớp tái tạo ra lớp chức năng trong nửa đầu của chu kỳ kinh nguyệt. Tăng tạo các mạch máu ở các lớp chức năng và làm cho các mạch máu này trở thành các động mạch xoắn cung cấp máu cho lớp niêm mạc chức năng. Tăng lu lợng máu đến lớp chức năng này. Kích thích sự phát triển của các tuyến niêm mạc. Tăng tạo glycogen chứa trong tuyến nhng không bài tiết. Những tác dụng này sẽ làm cho NMTC tăng về chiều dày, tăng sinh và kéo dài các ống tuyến nhng vẫn thẳng, tăng sinh mô đệm, kích thích biệt hoá mao mạch. Cờng độ của các thay đổi này tuỳ thuộc vào nồng độ estrogen lu hành trong máu. Nửa sau của chu kỳ kinh nguyệt, estrogen hiệp đồng tác dụng với progesteron làm cho NMTC chế tiết, tạo điều kiện cho sự làm tổ của phôi. 1.2.2.2. Progesteron. Progesteron không có tác dụng trên NMTC khi nghỉ ngơi , muốn progesteron có tác dụng thì trớc đó NMTC cần đợc chuẩn bị bởi estrogen. Khi progesteron hoạt động đơn độc sẽ làm teo NMTC. Progesteron kích thích sự bài tiết của NMTC. Dói tác dụng của progesteron, NMTC lớp chức năng sẽ tăng sinh, nhờ ảnh hởng của estrogen lớp chức năng này sẽ biến đổi cấu trúc, có khả năng chế tiết. Các tuyến của NMTC dài ra, cong queo và bài tiết glycogen. Tác dụng này có ý nghĩa quan trọng, chuẩn bị cho NMTC ở trạng thái sẵn sàng, đón trứng thụ tinh vào làm tổ. Nếu quá trình thụ tinh không xảy ra thì sự tụt đột ngột của progesteron và estrogen sẽ dẫn đến chảy máu hành kinh. 1.2.3. Thay đổi niêm mạc tử cung trong chu kỳ hành kinh. Trong tuổi hoạt động sinh dục của ngời phụ nữ, NMTC hoạt động có tính chất chu kỳ hàng tháng và phụ thuộc vào nồng độ của estrogen cũng nh nồng độ của progesteron. NMTC thay đổi theo 3 giai đoạn khác nhau: Giai đoạn tăng sinh ( pha rụng trứng): bắt đầu từ ngày thứ 5 đến ngày thứ 14 của chu kỳ kinh nguyệt của chu kỳ 28 ngày. Nhiều tác giả khác cho rằng: giai đoạn tăng sinh nhen nhóm từ ngày thứ 2 của vòng kinh 28 ngày. Dới tác dụng của estrogen, các tế bào tuyến phát triển mạnh mẽ và hình thành những ống tuyến thẳng, các tuyến trở nên uốn lợn. Các tế bào biểu mô viền hinh trụ và nhân nằm ở nhiều mức độ, một tầng hay giả tầng. Mô đệm phù, hoạt động nhân chia rõ rệt tại các tuyến và mô đệm.Sự thay đổi trên làm bề dày NMTC tăng lên một cách nhanh chóng. Ngoai ra estrogen còn kích thích mạch máu mới ở lớp chức năng làm cho mạch máu to lên, giãn ra, xoắn, ngoằn nghèo, cung cấp một lợng máu dồi dào, càng thúc đẩy sự phát triển của lớp niêm mạc. Đến cuối giai đoạn tăng sinh NMTC dày 4-5 mm, với biểu mô tuyến có hình giả tầng rõ rệt, các tuyến uốn cong phình ra ở phần giữa nhng không có chất nhầy, không có glycogen. Giai đoạn chế tiết: (từ ngày thứ 14 đến ngày thứ 28 của vòng kinh, giai đoạn này gọi là giai đoạn biệt hoá). Trong giai đoạn này, có sự tác động hiệp đồng của estrogen và progesteron lên NMTC, làm cho tuyến chế tiết.Sự thay đổi của NMTC ở giai đoạn này rất quan trọng. Nó biểu hiện đã có sự phóng noãn và NMTC chuẩn bị cho sự làm tổ của phôi. Vào ngày 14-18 của vòng kinh. NMTC đã đợc chuẩn bị trớc bởi estrogen, dới tác dụng của progesteron, các tuyến dài ra rõ rệt làm cho độ đày của NMTC tăng lên. Đến ngày thứ 22 các tuyến càng uốn lợn cong queo, khúc khuỷu, lòng tuyến rộng ra, chứa các chất chế tiết. Cực ngọn tế bào chứa đầy những hạt glycogen di chuyển từ cực đáy lên, nhân tế bào bị đẩy xuống cực d- ới. Lớp đệm có hiện tợng phù, các mạch máu phát triển giãn to, thành dày lên tạo thành mạch xoắn [6]. Càng về cuối chu kỳ, sự phát triển NMTC càng hoàn chỉnh, độ dày NMTC có thể đạt 10-14 mm. Các tuyến bị chèn ép và có hình răng ca rõ rệt, lòng tuyến ngày càng thu hẹp và chất chế tiết tích luỹ trớc đó trong lòng tuyến giảm dần cho đến hết ở giai đoạn hành kinh. Lớp đệm, hiện tợng phù mô kẽ giảm rõ rệt làm cho bề dày NMTC giảm bớt.Do đó các tuyến trở nên bị chèn ép và các tiểu động mạch trở nên xoắn hơn, các tiểu tĩnh mạch giãn ra. Hiện t- ợng này lan tới tận bề mặt của niêm mạc. Các tế bào liên kết ở lớp chức năng trơng to có dạng hình cầu hoặc hình đa diện, trở thành tiền tế bào rụng, nhất là vùng giáp với biểu mô.Trong lớp đệm, còn có sự thâm nhiễm của bạch cầu đa nhân, các đại thực bào giàu các enzym thuỷ phân [6]. Giai đoạn hành kinh: Trung bình kéo dài 4 ngày. Giai đoạn hành kinh là kết quả của hai giai đoạn trên.Giai doạn này lớp chức năng của NMTC có nhiều vùng xung huyết do mạch máu xoắn đến cực độ, một số mạch máu vỡ ra tạo thành những đám xuất huyết nhỏ. Do vậy lớp biểu mô phủ niêm mạc, biểu mô tuyến, mô liên kết bị thoái hoá bong ra. Sau đó các mạch máu tiếp tục vỡ ra, máu thoát ra ngoài mạch, rồi ra ngoài tử cung mang theo các mảnh vụn của mô bị thoái hoá.Lớp chức năng bong ra khỏi lớp đáy, lớp đáy trơ ra những tuyến hở. Sau đó dới tác dụng của cơ chế feedback sẽ tiết ra các hormon sinh dục và chuẩn bị một chu kỳ mới [24]. 1.2.4. Sự thay đổi NMTC khi có thai. Khi bào thai chuẩn bị làm tổ, thì NMTC cũng thay đổi để tạo điều kiện thuận lợi chấp nhận túi thai. NMTC ở giữa chu kỳ hoàng thể hoạt động cật lực, tổng hợp và tiết glycogen.Glycogen đợc tích luỹ chất chế tiết trong tế bào. Các tuyến chế tiét phù và tăng sinh, các mao mạch trong lớp đệm chuyển thành sản bào. Tại một nơi của NMTC có sự thay đổi đặc biệt gọi là cửa sổ làm tổ [25]. Các thành phần của NMTC thay đổi và tiếp tục phát triển ở giai đoạn chế tiết, ở giai đoạn hoài thai có chung phản ứng nh sau: Là nơi chế tiết cung cấp môi trờng nuôi thai. Lòng liên bào rộng ra đợc chuẩn bị ở giai đoạn hoàng thể rất quan trọng trong sự phát triển và thu nhận trứng đã thụ tinh. Lớp đệm chuẩn bị thu nhận phôi thai. Cửa sổ làm tổ của NMTC: Ngời ta nhận thấy rằng bào thai 2-4 tế bào ( 2 ngày tuổi) có thể đợc NMTC chấp nhận vào ngày thứ 18-19 của chu kỳ bình thờng. Sau này một số tác giả nhận thấy của sổ làm tổ của NMTC có thể kéo dài từ ngày thứ 15 đến ngày thứ 20 của chu kỳ kinh bình thờng [8]. Nh vậy NMTC có thể chấp nhận bào thai trong vòng 5 ngày. [...]... hợp chuyển phôi chia 3 nhóm: nhóm chuyển phôi dễ ( 827 ), nhóm chuyển phôi vừa (28 4) , nhóm chuyển phôi khó (47) Kết quả tỷ lệ có thai của 3 nhóm trên lần lợt là 41,4%, 36 ,2% và 17% (p < 0,05 giữa nhóm 1 và 3 , giữa nhóm 2 và 3; p > 0,05 giữa nhóm 1 và 2 Nghiên cứu của Candido Tomas và cs (20 02) , [36] cũng cho kết quả tơng tự: tỷ lệ có thai của nhóm chuyển phôi dễ v chuyển phôi vừa l 30,3%; tỷ lệ có thai... chu kỳ chuyển phôi đông lạnh và 20 39 phôi rã đông đã nhận thấy tỷ lệ có thai sau chuyển phôi tiền nhân đông lạnh so với chuyển phôi tơi là nh nhau Tuy nhiên, một số nghiên cứu khác nh nghiên cứu của Amarine ZO 20 04, [28 ].hoặc nghiên cứu của Horne, G và cs (1997), [67] lại đa ra kết luận là tỷ lệ sống của phôi sau rã đông và tỷ lệ có thai sau chuyển phôi đông lạnh của phôi giai đoạn tiền nhân và giai... 89 bệnh nhân không đông phôi đợc do phôi phát triển kém, kết quả là tỷ lệ có thai(PR) và tỷ lệ sinh sống (LBR) sau chuyển phôi tơi giống nhau ở các nhóm Tuy nhiên, tỷ lệ làm tổ (IR) và tỷ lệ có thai(PR) sau chuyển phôi đông lạnh (FET) ở nhóm 1 cao hơn rõ rệt nhóm 2: 10,5% so với 5,9%; 19,5% so với 10,9% (P 50% Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê... Quang Vinh và cs (20 05) cũng đã đa ra nhận xét các trờng hợp chuyển phôi đông lạnh có thai khi có ít nhất một phôi chất lợng tốt đợc chuyển trả vào buồng tử cung [22 ] Nghiên cứu của Nguyễn Thị Minh và cs (20 06) với 1 92 chu kỳ chuyển phôi cũng cho thấy tỷ lệ có thai giảm khi chất lợng phôi giảm Với những trờng hợp có ít nhất hai phôi tốt (phôi độ 3), có phân chia tiếp để chuyển: kết quả có thai đạt... tỷ lệ có thai giảm khi chất lợng phôi chuyển kém Tỷ lệ có thai giảm từ 53.8% ở bệnh nhân có ít nhất một phôi tốt (TQE top quality embryo) xuống 23 .6% ở bệnh nhân không có TQE [ trích dẫn từ ] Kết quả của một nghiên cứu trớc đây tại trung tâm Hỗ trợ sinh sản, Bệnh viện Phụ sản Trung ơng trên 50 trờng hợp chuyển phôi đông lạnh không ghi nhận trờng hợp có thai nào ở nhóm bệnh nhân chuyển phôi kém (phôi. .. đoán có thai lâm sàng khi có hình ảnh âm vang thai và hoạt động của tim thai Chơng 2 Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 2. 1 Đối tợng nghiên cứu 2. 1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân Chọn tất cả các bệnh nhân đợc thực hiện kỹ thuật chuyển phôi trữ lạnh từ 2/ 2007 có các đặc điểm sau: - Đã thực hiện ít nhất một chu kỳ IVF hoặc IVF/ICSI có trớc đó - Có trữ phôi và có chuyển phôi trữ lạnh - Trong số phôi chuyển vào... điểm phôi và chuyển phôi 2. 5 .2. 1 Đặc điểm phôi Thời gian bảo quản phôi, Tuổi phôi trớc đông, số lợng phôi đợc chuyển vào BTC, số lợng phôi độ I, độ II, độ III đợc chuyển vào BTC,số phôi phân chia tiếp sau khi nuôi qua đêm đợc chuyển vào buồng tử cung 2. 5 .2. 2 Đặc điểm chuyển phôi Chuyển phôi dễ-sạch, khó -có nhày,máu,sót phôi 2. 5.3 Đáp ứng của niêm mạc tử cung Độ dày NMTC ngày 8 và ngày chỉ định cho . phôi đông lạnh với 2 mục tiêu: 1. So sánh hình ảnh và độ dày NMTC giữa 2 nhóm có sử dụng và không sử dụng GnRHa. 2. So sánh tỷ lệ có thai giữa 2 nhóm có sử dụng và không sử dụng GnRHa. Chơng. âm giữa hai phác đồ có sử dụng và không sử dụng GnRHa. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài So sánh kết quả giữa 2 nhóm bệnh nhân: có sử dụng và không sử dụng GnRHa trớc chuyển phôi đông. hợp chuyển phôi đông lạnh đầu tiên là ngày 5 tháng 12 năm 20 03. Cũng tại đây, ngày 30 tháng 12 năm 20 04,hai cháu bé sinh đôi bằng chuyển phôi đông lạnh đầu tiên ra đời. Phác đồ có sử dụng GnRHa