So sánh kết quả thay khớp háng toàn phần có xi măng và không xi măng

9 42 0
So sánh kết quả thay khớp háng toàn phần có xi măng và không xi măng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lựa chọn phương pháp thay khớp háng lần đầu toàn phần có xi măng, không xi măng… để đạt hiệu quả cao nhất cho người bệnh đến nay vẫn còn là một thách thức, đặc biệt với người bệnh cao tuổi. Nghiên cứu này được thiết kế để so sánh kết quả thay khớp háng toàn phần có xi măng và không xi măng ở người bệnh trên 54 tuổi (55 tuổi hoặc già hơn).

TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2016 SO SÁNH KẾT QUẢ THAY KHỚP HÁNG TỒN PHẦN CĨ XI MĂNG VÀ KHƠNG XI MĂNG Nguyễn Văn Hoạt, Nguyễn Bảo Ngọc, Hoàng Văn Minh Khoa Ngoại Sọ não, Cột sống, CTCH, Bệnh viện Đại học Y hà Nội, Trung tâm nghiên cứu Hệ thống Y tế, Trường ĐHY Hà Nội TÓM TẮT Lựa chọn phương pháp thay khớp háng lần đầu tồn phần có xi măng, không xi măng… để đạt hiệu cao cho người bệnh đến thách thức, đặc biệt với người bệnh cao tuổi Nghiên cứu thiết kế để so sánh kết thay khớp háng tồn phần có xi măng khơng xi măng người bệnh 54 tuổi (55 tuổi già hơn) Chúng tiến hành tổng quan phân tích gộp 455568 trường hợp thay khớp háng, có 158415 thay khớp háng tồn phần khơng xi măng 297153 trường hợp thay khớp háng toàn phần có xi măng Kết nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt nhóm khả tồn khớp (Peto OR= 0,96 [95% CI: 0,79-1,15]) khả phải thay lại khớp (Peto OR=0,91 [95% CI: 0,67-1,24) Tuy nhiên có khác biệt nhóm tuổi: Ở độ tuổi 55-64: khả tồn khớp sau thay khớp háng tồn phần khơng xi măng cao so với nhóm có xi măng (Peto OR = 1,27); độ tuổi ≥ 75 khả tồn khớp nhóm khơng xi lại thấp so với nhóm có xi măng (Peto OR = 0,68); độ tuổi 65-74 khơng có khác biệt nhiều (Peto OR=1,08); Biến chứng trật khớp nhiễm khuẩn khơng có khác biệt nhiều nhóm; nhiên biến chứng gẫy xương đùi sau mổ nhóm khơng xi măng cao nhiều so với nhóm có xi măng (Peto OR = 4,96) Qua nghiên cứu nhận thấy thay khớp háng tồn phần khơng xi măng phương pháp điều trị hiệu cho người bệnh < 65 tuổi; người bệnh có độ tuổi 65-74 khơng có khác biệt nhiều nhóm (có xi măng không xi măng); gia tăng sử dụng khớp không xi măng độ tuổi ≥ 75 không ủng hộ số liệu nghiên cứu Từ khóa: Thay khớp háng tồn phần có xi măng khơng xi măng COMPARISION OF CEMENTED AND UNCEMENTED FIXATION IN TOTAL HIP REPLACEMENT Nguyen Van Hoat, Nguyen Bao Ngoc, Hoang Van Minh 112 SUMMARY The optimal method of fixation for primary total hip replacements, particularly fixation with or without the use of cement is still controversial, especially in old patients This study was designed to compare the fixation of total hip replacements with and without cement in patients aged over 54 years (55 years or older) We review and meta-analysis 455568 participants THR (158415 without cement and 297153 with cement) Results: the survival implants and risk of revision weren’t different between two groups (the survival implants: Peto OR= 0,96 [95% CI: 0,79-1,15]; risk of revision: Peto OR=0,91 [95% CI: 0,67-1,24]) However there are different between age groups: The survival of uncemented implants in patients aged 55 to 64 was higher than that of cement (Peto OR=1,27) and lower than in patients aged 75 or older (Peto OR=0,68), patients aged 65 to 74 wasn’t much different (Peto OR=1,08); Dislocation and infection complication wasn’t much different between two groups; However there was significantly different for fracture complication (Peto OR=4,96) We found that uncemented total hip replacement is the optimal method for patients aged under 65, patients aged 65-74 wasn’t much different between two groups cemented and uncemented The increased use of uncemented implants in age group 75 or older is not supported by these data Key words: cemented or uncemented total hip replacements I ĐẶT VẤN ĐỀ học phục vụ việc định lâm sàng Trong thập kỷ qua, thay khớp háng toàn phần nói phương pháp điều trị hiệu cho khớp háng bị tổn thương mà điều trị bảo tồn [1], [2], [3] Tuy nhiên lựa chọn phương pháp để đạt hiệu cao thách thức [4], [5], cịn có nhiều tranh luận hiệu phương pháp thay khớp háng khác thay khớp háng tồn phần có xi măng, không xi măng, khớp laiHybrid [2], [5], [6] Đặc biệt, có nhiều kết luận khơng qn đưa từ nhiều nghiên cứu hiệu phương pháp thay khớp háng người bệnh cao tuổi [2], [4], [5], [6], [7], [8] Ở Việt nam chưa có nghiên cứu tổng hợp hiệu phương pháp thay khớp háng người cao tuổi Nghiên cứu nhằm mục tiêu tổng hợp so sánh hiệu thay khớp háng tồn phần có xi măng không xi măng người bệnh 54 tuổi để góp phần cung cấp chứng khoa II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Người 54 tuổi có tổn thương khớp háng TKHTP có xi măng khơng xi măng Phương pháp nghiên cứu: +/ Thiết kế nghiên cứu: Tổng quan tài liệu phân tích gộp (Meta analysis) +/ Tìm kiếm tổng quan tài liệu: Chúng tơi tiến hành tìm kiếm báo có liên quan đến nội dung thay khớp háng toàn phần có xi măng khơng xi măng lưu trữ sở liệu Pubmed, Medline, JBJS, Research, Embase… Nhóm nghiên cứu đọc, sàng lọc lựa chọn báo có đủ thơng tin vào phân tích: 102 bái báo liên quan đến nội dung TKH xi măng khơng xi măng (fulltext abstract) tìm kiếm qua mạng internet Đọc sàng lọc thông tin viết 77 bị loại nội dung không phù hợp 25 bái báo (fulltext) đánh giá thích hợp 18 bái báo (fulltext) bị loại (chỉ để tham khảo thông tin) bái báo (fulltext) có đủ số liệu lựa chọn (để phân tích gộp) Biểu đồ 1: Quá trình tìm kiếm tài liệu kết Phần 2: Phẫu thuật nội soi thay khớp 113 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2016 Quá trình tìm kiếm tài liệu kết trình bày Biểu đồ Có báo tồn văn có đủ số liệu lựa chọn để phân tích (thời gian theo dõi trung bình sau mổ ~ 10 năm): tổng số 455568 trường hợp thay khớp háng toàn phần, 158415 khơng xi măng 297153 có xi măng +/ Phương pháp phân tích số liệu: Số liệu trích xuất từ bào nhập vào máy tính phân tích phần mềm Stata 12 Chúng tiến hành so sánh kết dựa số: Khả tồn khớp, thay lại khớp (vì nguyên nhân gì), số biến chứng sau phẫu thuật (trật khớp, nhiễm khuẩn, gẫy xương đùi…) so sánh khác biệt kết nhóm tuổi (55 – 64, 65 – 74 ≥ 75 tuổi) Chỉ số Peto OR tính tốn để so sánh hiệu phương pháp thay khớp háng bệnh nhân cao tuổi Mức tin cậy 95% áp dụng Đạo đức nghiên cứu Các số liệu khai thác sở liệu Pubmed, Medline, JBJS, Research, Embase… sở liệu có tính khoa học cao, đảm bảo trung thực, khách quan Phân tích nhằm mục tiêu phục vụ khoa học khơng mục đích cá nhân mục đích khác III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết phân tích gộp cho thấy, xem xét tất độ tuổi khả tồn khớp sau thay khớp háng tồn phần khơng xi măng so với phương pháp thay khớp háng tồn phần có xi măng khơng có khác biệt (Peto OR= 0,96 [95% CI: 0,79-1,15]) (Biểu đồ 2): Biểu đồ 2: Khớp tồn Kết nghiên cứu cho thấy nguy phải thay lại khớp khơng có khác biệt nhóm có xi măng khơng xi măng (Peto OR=0,91 [95% CI: 0,67-1,24); 114 Tuy nhiên phân tích gộp theo nhóm tuổi lại cho thấy có khác biệt khả tồn loại khớp có xi măng khơng xi măng (Biểu đồ 3,4, 5) Độ tuổi 55-64 Biểu đồ 3: Khớp tồn Độ tuổi 64-75 Biểu đồ 4: Khớp tồn Phần 2: Phẫu thuật nội soi thay khớp 115 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2016 Độ tuổi > 75 Biểu đồ 5: Khớp tồn Ở bệnh nhân có độ tuổi 55-64, khả tồn khớp sau thay khớp háng tồn phần khơng xi măng cao so với phương pháp có xi măng Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (Peto OR=1,27 [95% CI: 1,19-1.34]) (Biểu đồ 3) Ở bệnh nhân có độ tuổi 65-74 khơng có khác biệt rõ rệt khả tồn khớp hai nhóm thay khớp háng tồn phần có xi măng khơng xi măng (Peto OR=1,08 [95% CI: 1,03-1,14]) (Biểu đồ 4) Ở bệnh nhân có độ tuổi 75, khả tồn khớp sau thay khớp không xi măng thấp so với phương pháp thay khớp có xi măng Sự khác biệt có 116 ý nghĩa thống kê (Peto OR=0,68 [95% CI: 0,61-0,76]) (Biểu đồ 5) Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ trật khớp nhóm khơng xi măng cao đơi chút so với nhóm xi măng (Peto OR=1,63 [95% CI: 1,46-1,81]); Khơng có khác biệt tỷ lệ nhiễm trùng sau mổ (Peto OR=1,08 [95% CI: 0,94-1,23]); Tuy nhiên khả bị biến chứng gẫy xương đùi sau mổ nhóm thay khớp háng tồn phần khơng xi măng cao nhiều so với nhóm có xi măng (Peto OR= 4,96 [95% CI: 4,195,87]) (Biểu đồ 6): Biểu đồ 6: Biến chứng gẫy xương đùi IV BÀN LUẬN Lựa chọn khớp háng tồn phần khơng xi măng hay khớp có xi măng, khớp Hybrid… để đạt hiệu cao cho người bệnh đến thách thức [4], [5] Đa số tác giả đồng quan điểm cho với người bệnh trẻ, chất lượng xương tốt nên sử dụng khớp khơng xi măng cịn với người bệnh cao tuổi, chất lượng xương nên sử dụng khớp xi măng Tuy nhiên cụ thể độ tuổi nào, lỗng xương mức độ nên dùng xi măng hay không xi măng đến chưa có câu trả lời thỏa đáng Có lẽ lý mà năm gần việc sử dụng khớp không xi măng gia tăng nhiều quốc gia có nhiều ưu điểm dễ thực hiện, dễ lấy cán chỏm phải thay lại [5], [6]… Nhưng số liệu so sánh nhiều nghiên cứu giới thời gian gần lại cho thấy kết ngược lại: Hailer NP (Thuỵ điển) [9]: nghiên cứu so sánh kết phương pháp thay khớp háng tồn phần có xi măng không xi măng qua tổng hợp báo có liên quan (170413 bệnh nhân) đưa kết luận: - Tỷ lệ tồn khớp khơng xi măng thấp so với khớp có xi măng (thời điểm 10 năm sau mổ): 85% so với 94%(p < 0,001) - Tỷ lệ thay lại khớp nhóm khơng xi măng cao nhóm có xi măng (RR = 1.5, [95% CI: 1.4 1.6]); hõm khớp khơng xi măng có nguy lỏng cao so với có xi măng (RR = 1.8, [95% CI: 1.6-2.0]) - Nguy gẫy cán chỏm nhóm khơng xi măng cao nhiều so với nhóm có xi măng (RR = 8, [95% CI: 5-14]) Một số kết nghiên cứu tác giả khác có kết luận tương tự: Nader Toossi [3] tỷ lệ tồn hõm khớp có xi măng cao so với hõm khớp không xi măng (OR=1.57 [95% CI: 1.15-2.14; p= 0.005]), tỷ lệ thay lại hõm khớp nhóm xi măng thấp so với nhóm khơng xi măng (OR=0.54 [95% CI: 0.30-0.98; p=0.05]); hay kết nghiên cứu Keijo T Mă akel [7]: t l tn ti khp khụng xi măng (cán chỏm hõm khớp) sau 15 năm 80%, khớp có xi măng nhóm 1: 86%, nhóm 2: 79%; Theo Susanna Stea [5] kết có khác độ tuổi: bệnh nhân 75 tuổi tỷ lệ thay lại khớp nhóm khơng xi măng cao khớp có xi măng Hybrid (p < 0.001), (Hazard ratio=1.575 [95% CI: 1.389 - 1.786]), độ tuổi 65-74 gần khơng có khác biệt (Hazard ratio=1.16 [95% CI: 1.023-1.315]; Phần 2: Phẫu thuật nội soi thay khớp 117 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2016 p=0.021), bệnh nhân 45-64 tuổi (Hazard ratio=1.205 [95% CI: 1.008-1.442]; p=0.041) Tác giả cho nên tránh thay khớp háng toàn phần không xi măng cho người bệnh 75 tuổi Nghiên cứu Hooper G,J (4) cho thấy khác biệt tỷ lệ khớp tồn tỷ lệ thay lại khớp độ tuổi (Bảng 1): Bảng Tỷ lệ thay lại khớp loại khớp độ tuổi khác (Hooper G,J) Độ tuổi < 55 55-64 65-74 ≥ 75 Loại khớp Tổng số khớp thay Số BN phải thay lại khớp OR, 95% CI Xi măng 500 31 1,23 (0,87 – 1,81) Không xi măng 4024 108 0,81 (0,66 – 0,97) Hybrid 1906 54 0,71 (0,54 – 0,93) Xi măng 1790 54 0,67 (0,51 – 0,88) Không xi măng 4354 113 0,87 (0,72 – 1,05) Hybrid 4323 90 0,58 (0,46 – 0,71) Xi măng 6068 106 0,44 (0,36 – 0,53) Không xi măng 2021 40 0,80 (0,57 – 1,08) Hybrid 5884 121 0,63 (0,52 – 0,75) Xi măng 7647 111 0,41 (0,34 – 0,50) Không xi măng 499 12 1,15 (0,60 – 2,02) Hybrid 3076 69 0,83 (0,65 – 1, 05) Kết chung nhóm nghiên cứu chúng tơi cho thấy: khơng có khác biệt nhóm xi măng khơng xi măng khả tồn khớp (Peto OR= 0,96 [95% CI: 0,79-1,15]) khả phải thay lại (Peto OR=0,91 [95% CI: 0,67-1,24); Tuy nhiên có khác biệt độ tuổi: Ở độ tuổi 55-64 tỷ khả cịn tồn khớp khơng xi măng cao so với nhóm có xi măng (Peto OR=1,27), độ tuổi 65-74 khơng có khác biệt nhiều nhóm (Peto OR=1,08) độ tuổi ≥ 75 khả tồn khớp sau thay khớp háng tồn phần khơng xi măng thấp so với khớp có xi măng (Peto OR=0,68); Nguy biến chứng gẫy xương đùi sau mổ nhóm khơng xi măng cao gấp ~ lần so với nhóm có xi măng (Peto OR=4,96) Theo Jove Graham [10]: để nâng cao hiệu điều trị việc định sử dụng xi măng hay không xi măng cần thiết phải dựa vào nhiều yếu như: tuổi bệnh nhân, khả hoạt động, bệnh kèm theo, chất lượng xương… yếu tố chất lượng xương quan trọng việc cân nhắc nên dùng xi măng hay khơng xi măng (chất lượng xương không 118 thể cố định vững sử dụng khớp khơng xi măng); Cịn theo Wallob Samranvedhya: “để lựa chọn loại khớp có xi măng hay khơng xi măng nhằm gia tăng tuổi thọ khớp cần dựa vào nhiều yếu tố (các biến số sơ cấp, thứ cấp) người bệnh”: +/ Các biến số sơ cấp yếu tố quan trọng, bao gồm: - Chất lượng xương, khả mọc ăn sâu vào khớp nhân tạo  Chất lượng xương tốt: không xi măng  Chất lượng xương kém: có xi măng - Độ tuổi  > 70: có xi măng  < 60: khơng xi măng - Quãng đời tiên lượng sống bệnh nhân  < 15 năm: có xi măng  > 25 năm: không xi măng +/ Các biến số thứ cấp yếu tố thứ yếu hơn, bao gồm: - Hình dạng ống tuỷ (theo phân loại L.D Dorr):  Dorr A (ống tuỷ hình ống khói tàu): khơng xi măng  Dorr B (ống tuỷ bình thường): có xi măng khơng xi măng  Dorr C (ống tuỷ hình trụ): có xi măng BN thấp bé, không xi măng bệnh nhân cao lớn - Kích thước ống tuỷ phim thẳng:  < 15 mm: không xi măng việc làm phẫu thuật viên hướng tới Chúng đồng với quan điểm Jove Graham Wallob Samranvedhya: “Để nâng cao hiệu điều trị việc định sử dụng xi măng hay không xi măng cần thiết phải dựa vào nhiều yếu như: tuổi bệnh nhân, khả hoạt động, bệnh kèm theo, chất lượng xương… yếu tố chất lượng xương quan trọng việc cân nhắc nên dùng xi măng hay không xi măng”  > 15 mm, giảm mật độ xương: có xi măng  Ống tuỷ rộng vỏ xương dầy dùng khớp khơng xi măng - Các biến số y tế, bao gồm:  Giá  Các quy định phủ, quan bảo vệ sức khoẻ, bao gồm: việc tốn bảo hiểm (được miễn phí, tốn phần…) V KẾT LUẬN Thay khớp háng lần đầu tồn phần khơng xi măng phương pháp điều trị hiệu cho người bệnh < 65 tuổi; gia tăng sử dụng khớp không xi măng độ tuổi ≥ 75 không ủng hộ số liệu nghiên cứu này; người bệnh có độ tuổi 65-74 khơng có khác biệt nhiều thay khớp háng tồn phần có xi măng không xi măng  Khuynh hướng phẫu thuật viên… Cho đến việc sử dụng xi măng hay không xi măng thay khớp háng tồn phần cịn nhiều bàn luận chưa đến hồi kết phương pháp tồn ưu điểm nhược điểm chưa thể khắc phục; Tuy nhiên việc lựa chọn loại khớp nhằm đạt tuổi thọ cao đối tượng người bệnh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn cộng cố gắng suốt thời gian qua để hồn thành nghiên cứu này.Và tơi cam kết khơng xung đột lợi ích từ kết nghiên cứu Tài liệu tham khảo Andreaslaupacis, MD, Robertbourne, MD Cecilrorabeck MD, (2002) Comparison of Total Hip Arthroplasty Performed with and without Cement The journal of bone and joint surgery, Volume 84-A Michael Wyatt, Gary Hooper, Christopher Frampton, (2014) Survival outcomes of cemented compared to uncemented stems in primary total hip replacement World Journal of Orthopedics, Volume Nader Toossi, MD, Bahar Adeli, BA, Andrew J Timperley, (2013) Acetabular Components in Total Hip Arthroplasty: Is There Evidence That Cementless Fixation Is Better? The journal of bone and joint surgery Volume 95 –A, Number Hooper G J, A G Rothwell, M Stringer, C Frampton, (2009) Revision following cemented and uncemented primary total hip replacement The journal of bone and joint surgery, Volume 91-B, Number Susanna Stea, BSc, Thomas Comfort, MD, Art Sedrakyan, MD, PhD, (2014) Multinational Comprehensive Evaluation of the Fixation Method Used in Hip Replacement: Interaction with Age in Context The journal of bone and joint surgery, Volume 93 –A Keijo T Mäkelä associate professor, Markus Matilainen statistician, Pekka Pulkkinen statistician, (2014) Failure rate of cemented and uncemented total hip replacements: register study of combined Nordic database of four nations Research Keijo T Mă akelă a, MD, PhD, Antti Eskelinen, MD, PhD, Pekka Pulkkinen, PhD, (2011) Cemented Versus ementless Total Hip Replacements in Patients Fifty-five Years of Age or Older with Rheumatoid Arthritis The journal of bone and joint surgery, Volume 93 –A, number Long Wang, Pengfei Lei, Jie Xie, Kanghua Li, Zixun Dai & Yihe Hu, (2013) Medium-term Outcomes of Cemented Phần 2: Phẫu thuật nội soi thay khớp 119 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2016 Prostheses and Cementless Modular Prostheses in Revision Total Hip Arthroplasty Scientific reports Hailer NP, Garellick G, Kärrholm J, (2010) Uncemented and cemented primary Total Hip Arthroplasty in the Swedish Hip Arthroplasty Register Acta Orthop 10 Jove Graham, Michael Ries, and Lisa Pruitt, (2003) Effect of Bone Porosity on the Mechanical Integrity of the Bone-Cement Interface The Journal of Bone and Joint Surgery 11 Aimees.Klapach, MD, Johnj Callaghan, MD, Devond Goetz, MD, (2001) Charnley Total Hip Arthroplasty with Use of Improved Cementing Techniques: A minimum twentyyear follow-up study The journal of bone and joint surgery, Volume 83 – A, Number 12 12 120 Anders Troelsen MD, PhD, Erik Malchau MD, Nanna Sillesen MD, (2013) A Review of Current Fixation Use and Registry Outcomes in Total Hip Arthroplasty: The Uncemented Paradox” Clinical Orthopaedics and Related Research 13 Bydanielj.Berry, MD,W Scottharmsen, MS, Miguele Cabanela, MD, (2002) Twenty-five-Year Survivorshipof Two Thousand Consecutive Primary Charnley Total Hip Replacements: Factors affecting survivorship of acetabularand femoral components The journal of bone and joint surgery, Volume 84 – A, Number 14 Clifford R, Wheeless, (2010) THR: Osteolysis Wheeless Textbook of Orthopaedics 15 Harpal S Khanuja, MD, Jeffrey J Vakil, MD, Maria S Goddard, MD, (2011) Cementless Femoral Fixation in Total Hip Arthroplasty The journal of bone and joint surgery, Volume 93 –A, number ... bệnh có độ tuổi 65-74 khơng có khác biệt nhiều thay khớp háng tồn phần có xi măng không xi măng  Khuynh hướng phẫu thuật viên… Cho đến việc sử dụng xi măng hay khơng xi măng thay khớp háng tồn phần. .. tồn khớp sau thay khớp háng tồn phần khơng xi măng so với phương pháp thay khớp háng tồn phần có xi măng khơng có khác biệt (Peto OR= 0,96 [95% CI: 0,79-1,15]) (Biểu đồ 2): Biểu đồ 2: Khớp tồn Kết. .. pháp thay khớp háng khác thay khớp háng tồn phần có xi măng, khơng xi măng, khớp laiHybrid [2], [5], [6] Đặc biệt, có nhiều kết luận khơng qn đưa từ nhiều nghiên cứu hiệu phương pháp thay khớp háng

Ngày đăng: 06/08/2020, 12:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan