1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ THAY KHỚP HÁNG TOÀN PHẦN KHÔNG XI MĂNG SAU 5 năm tại BỆNH VIỆN VIỆT đức (2010 2015)

52 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật thay khớp háng thối hóa, chức khớp nhân tạo kỹ thuật chỉnh hình phổ biến Trong thay khớp háng tồn phần kỹ thuật phổ biến Trong thay khớp háng tồn phần nội dung chủ yếu (có nơi chiếm đến 75%) phẫu thuật Hơn nữa, loại Phẫu thuật Thay khớp Khớp háng toàn phần đạt nhiều thành tựu cả: đem lại phục hồi chức cho hàng triệu bệnh nhân Ở nước tiên tiến, Hoa Kỳ, năm có khoảng 150.000 ca, Pháp khoảng 30000 ca ¼ số lượng này[13] Cơ có hai loại khớp háng nhân tạo sử dụng, loại dùng xi măng không cần xi măng để cố định khớp Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng hai loại khớp xu hướng sử dụng loại khớp không xi măng phổ biến Tại Việt Nam, khoảng 15 năm trở lại đây, phẫu thuật thay khớp trởở thành thường quy Việt Nam Thay khớp háng tồn phần khơng xi măng phổ biến Càng ngày, trình độ phẫu thuật viên chấn thương chỉnh hình nâng cao Cùng với điều này, số lượng ca phẫu thuật thay khớp tăng dần theo năm mang đến hồi phục chức cho hàng triệu bệnh nhân, góp phần nâng cao chất lượng sống, đặc biệt bệnh nhân thay khớp háng (chủ yếu người lớn tuổi) Tại Bệnh viện Việt Đức, sở đầu ngành ngoại khoa nước, hàng năm thực hàng nghìn ca thay khớp, nhiều số khớp háng tồn phần khơng xi măng Hiện có nhiều nghiên cứu đánh giá kết điều trị Thay khớp háng tồn phần khơng xi măng, nhiên nghiên cứu đánh giá kết 2 điều trị xa Riêng tTại Bệnh viện Việt Đức, , sở đầu ngành ngoại khoa nước, với hàng nghìn ca thay khớp háng năm, chưa có nghiên cứu đánh giá kết xa Thay khớp háng toàn phần khơng xi măng Chính vậy, chúng tơi xin thực nghiên cứu với hai mục tiêu: 1- Đánh giá kết phẫu thuật phục hồi chức x-quang chụp 2- thời điểm sau năm TKHTPKXM 2- Rút số nhận xét yếu tố ảnh hưởng đến kết TKHTPKXMNhận xét số yếu tố ảnh hưởng tới kết TKHTPKXM 3 4 Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử thay khớp háng toàn phần không xi măng: 1.1.1 Trên giới Thay khớp háng toàn phần phẫu thuật cắt bỏ chỏm cổ xương đùi, sụn phần xương sụn ổ chảo, thay vào khớp nhân tạo, nhằm phục hồi chức vốn có khớp Khớp háng tồn phần khơng thay phần khớp hư hỏng mà tăng mức chiều dài cánh tay đòn cơơ dạng, chuyển hướng lực tác dụng, tái lập cân sinh học để có khớp háng hồn tồn nhàm đảm đương chức suốt phần đời lại bệnh nhân Phẫu thuật thay khớp háng toàn phần xuất vào năm cuối kỷ XIX, nhờ vào tiến cấu trúc vật liệu, kỹ thuật mổ Ý tưởng vận động khớp đưa John Rhea Barton, bác sỹ Pennsylvania Năm 1826, ông tiến hành tạo khớp giả vùng mấu chuyển cho thủy thủ bị cứng khớp háng lao cách đục xương mấu chuyển nhỏ Ca mổ diễn phút không gây mê Khớp háng vận động năm trước tái cứng khớp Sau này, để tránh cứng khớp trở lại, số tác giả đưa ý kiến chèn thêm vật liệu vào bề mặt xương thay đầu xương đùi vật liệu ngoại lai Có thể kể đến như: Verneuil nhét tổ chức mềm ( cơ, mỡ cân) vào mặt khớp (1980); Gluck thay đầu xương đùi ngà voi (1890), sau Delbet (1903), Hey-Groves (1922)… Sau giai đoạn chập chững này, người ta coi Smith Petersen (1886 – 1953) người phát minh thay khớp háng Năm 1923, ông tái tạo lại mặt khớp háng thủy tinh Từ năm 1937, ông thay thủy tinh Vitallium với khoảng 1000 trường hợp, 82% 5 đạt kết tốt Kỹ thuật sau cải tiến nhiều tác Capello, Head, Trentani, Townley với kỹ thuật TARA ( thay bề mặt khớp háng toàn phần ) nhiên tỷ lệ thất bại cao lên tới 34% Khởi đầu thay khớp háng toàn phần coi thức Philip Wiles thực vào năm 1938 London với loại khớp làm từ thép không rỉ, cổ chỏm cố định boulon phần ổ cối có hình mỏ neo cố định nẹp vít, nhiên ơng thơng báo kết khơng tốt tình trạng tiêu xương Có thể nói, tất kiểu khớp háng tồn phần thực trước thời kỳ Sir John Charnley có giá trị lịch sử Rút kinh nghiệm từ người trước, vào năm 60 kỷ XX, ơng cho đời kiểu khớp háng tồn phần với đặc tính riêng, với khái niệm ma sát thấp sử dụng chuôi khớp kim loại ổ cối polyetrafluoethylene Teflon đồng thời sử dụng kỹ thuật xi măng methylmethacrylate để cố định khớp tạo bước ngoặt quan trọn cho khớp háng toàn phần [21], [32] Năm 1995, hội nghị tổng kết tất khớp háng toàn phần Charley Lyon với 750 000 ca sống, kết đánh giá tốt tốt lên đến 90% Cho đến nay, có hai loại khớp háng nhân tạo sử dụng, loại cần xi măng không cần xi măng để cố định khớp Nghiên cứu chúng tơi tập trung vào khớp háng tồn phần khơng xi măngĐã có nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng hai loại khớp xu háng sử dụng loại khớp không xi măng phổ biến 1.1.2 Tại Việt Nam Giáo sư Trần Ngọc Ninh có lẽ người thay khớp háng toàn phần Việt Nam Năm 1973, ơng bác sỹ chỉnh hình bệnh viện Bình Dân thay khớp háng tồn phần cho bệnh nhân nam 33 tuổi bị cứng 6 khớp háng hai bên viêm cột sống dính khớp Bệnh nhân phục hồi vận động khớp háng tốt sau với thời gian theo dõi 10 năm [13] Trong thời gian từ năm 1978 – 1980, Ngô Bảo Khang bệnh viện Việt Đức thay khớp háng toàn phần cho bệnh nhân, sau phẫu thuật hết đau phục hồi chức tốt [44],[55] Tháng 4/2000, Đỗ Hữu Thắng báo cáo 120 trường hợp với 133 khớp háng thay khớp háng toàn phần, kết tốt tốt 93,2%, 0,8%, trung bình 3,4% xấu 2,5% [66] Năm 2001, Nguyễn Tiến Bình báo cáo 126 bệnh nhân thay khớp háng tồn phần bán phần, có 54 trường hợp thay khớp háng toàn phần đạt kết tốt tốt (86,6%) [77] Năm 2003, Đoàn Việt Quân báo cáo kết phẫu thuật 185 bệnh nhân thay khớp háng toàn phần bán phần với tỉ lệ tốt tốt thay khớp háng toàn phần 80%, thay khớp háng bán phần 77,1% [88] Nguyễn Đắc Nghĩa báo cáo 40 bệnh nhân thay khớp háng toàn phần , bệnh nhân khoan giảm áp theo dõi sau năm hết đau, lại sinh hoạt bình thường [99] Năm 2009, Trần Đình Chiến Phạm Đăng Ninh báo cáo tổng kết 10 năm thay khớp háng bệnh viên 103 cho bệnh nhân với 506 khớp háng có 340 trường hợp thay khớp háng toàn phần (161 khớp háng toàn phần không xi măng) với kết 86,6% tốt tốt, 11,6% đạt khá, có 1,6% [1010] Trần Nguyên Phương đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng tồn phần khơng xi măng sau năm với thời gian theo dõi trung bình 17 tháng với 115 khớp 98 bệnh nhân, kết tốt tốt 95,65%, 3,48%, trung bình 0,87%, khơng có kết xấu [1111] 7 Năm 2012, Đào Xuân Thành nghiên cứu 65 bệnh nhân với 83 khớp háng tồn phần khơng xi măng với thời gian theo dõi sau phẫu thuật 24 tháng, có kết tốt 95,2%, tốt 1,2%, trung bình 3,6% khơng có kết xấu Điểm trung bình Harris trước phẫu thuật 43,18 tăng lên đến 98,61 sau phẫu thuật [1212] 1.2 Cơ sinh học khớp háng liên quan đến khớp háng tồn phần khơng xi măng 1.2.1 Nhắc lại giải phẫu: Khớp háng khớp chỏm cầu đa trục, cấu tạo vững nhờ kết hợp chỏm xương đùi ổ cối Cũng giống khớp vai, khớp háng có viền xung quanh, giúp củng cố vững khớp Khớp háng hoạt động tốt nhờ cấu trúc bao khớp khỏe Ổ cối ghép thành ba phần ba xương: xương cánh chậu, xương mu xương ngồi Ổ cối mở ngồi, trước xuống dưới; Ổ cối có dạng nửa chỏm cầu lõm, chỏm xương đùi có dạng hai phần ba chỏm cầu Ngồi cấu trúc xương, vững khớp háng củng cố thêm hệ thống dây chằng gồm có: dây chằng chậu đùi, dây chằng mu đùi dây dây chằng ngồicùng đùi Dây chằng chậu đùi (dây chằng Y Bigelow) coi dây chằng vững thể [1313] 8 Hình 1.1 Giải phẫu khớp háng [2626] Nó cấu tạo nhằm chống lại lực duỗi mạnh đóng vài trò quan trọng việc giữ tư khớp háng Dây chằng ngồi đùi coi yếu ba dây chằng này, di chuyển duỗi đùi, giúp củng cố vững khớp háng động tác Dây chằng mu đùi chống lại 9 lực gấp mạnh đùi hạn chế động tác duỗi Cả ba dây chằng hạn chế vận động quay chỏm xương đùi Khi chịu tải thấp, bề mặt khớp khơng tiếp xúc hồn tồn; chịu tải cao, đạt điện tích tiếp xúc bề mặt lớn Sự tiếp xúc cho phép giảm áp lực đơn vị diện tích xuống mức cho phép Tùy vào hoạt động mà áp lực lên khớp háng thay đổi khác 1.2.2 Cơ sinh học: 1.2.2.1 Cơ sinh học khớp háng Thể trọng tạo lực tải đầu xương đùi, biểu thị cánh tay đòn thể trọng Người ta tính rằng, bình thường cánh tay đòn gấp 2,5 lần cánh tay đòn dạng, đứng chân, nhóm dạng phải tạo lực 2,5 lần thể trọng giữ xương chậu không bị xệ xuống Khi pha chống chân, đầu xương đùi phải chịu lực tải tổng lực dạng thể trọng lên tới lần trọng lượng thể Chuyển tư từ ngồi sang đứng, lên xuông cầu thang hay chạy nhảy, lực tải lên đên 10 – 12 lần Khi đứng, trọng tâm thể định vị bờ trước đốt sống S2, phía sau cao khớp háng Trong trình lại vận động, vị trí trọng tâm thay đổi, tất yếu lực tác động lên khớp háng thay đổi, lực tải chỏm xương đùi thay đổi theo v Và ứng lực lên khớp háng không mặt phẳng trán mà mặt phẳng đứng dọc, cổ chỏm xương đùi bị bẻ phía sau, đặc biệt háng gấp, lực bẻ tăng gấp nhiều lần Thêm vào đó, lực tác dụng lên khớp háng khơng liên tục, có mạnh đột ngột, có thư giãn Và năm có tới triệu bước với lực có cường độ, hướng thay đổi, hợp lực đa dạng khiến chuôi khớp háng tồn phần thường bị gãy phía trước ngồi Chuôi lỏng dẫn đến 10 10 chảo bị lỏng Đây nguyên nhân quan trọng góp phần làm xuống cấp khớp háng toàn phần [13] 1.2.2.2 Một số đặc điểm chuôi không xi măng: a Các loại thiết kế chi khớp khơng xi măng: Hiện nhiều ý kiến ảnh hưởng kiểu dáng chuôi khớp hình thể xương đùi mật độ xương xung quanh chuôi sau TKHTP không xi măng Tuy nhiên tất thống mội kiểu thiết kế trước hết phải đạt ổn định học, phát triển xương bề mặt thời gian tồn lâu dài Dù có nhiều kiểu dáng khác tháo rời phần chi khớp không, loại chuôi thiết kế theo hình thể [1514]: - Kiểu chi thằng hình trụ: kiểu dáng đầu tiên, mang lại kết tốt Sự ổn định khớp có nhờ nguyên tắc phải doa ống tủy thân xương đùi cho - vừa chặt với chi hình trụ dài, đảm bảo chuôi khớp giữ chặt Kiểu chuôi giải phẫu: kiểu dáng thiết kế theo hình dáng tương đối phù hợp với ống tủy đầu xương đùi Chi có dạng cong, bất đối xứng cho bên trái bên phải nhằm mục đích đặt bề mặt tiếp xúc phù hợp tối đa Hình dáng cong theo ống tủy để tạo cố định học tốt vùng đầu xương đùi Chuôi khớp mong đợi chịu lực tác dụng dọc theo trục, lực bẻ, lực xoay cách tối - ưu [1615],[1716] Kiểu chi hình nêm thiết kế cố định đầu gần, đạt cố định học nhờ cấu trúc hình nêm chặt đầu xương đùi Loại có viền cổ có - thể cản trở lún nêm xuống tiếp tục chuôi Kiểu chuôi ép: dựa vào nguyên lý tạo lực tỳ ép bề mặt lên xương để cố định b nhờ giãn nở tương đối xương Ngồi số loại chuôi kết hợp đặc điểm loại chuôi kể Độ vững học chuôi khớp 38 38 Bảng 3.13 Đánh giá độ ổn định chuôi Điểm N % < -10 -10 đến 0 đến +10 > +10 Bảng 3.14 Đánh giá độ ổn định chảo Số lượng dấu hiệu N % 39 39 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Phúc (2000), “ Khớp háng toàn phần, vấn đề bản”, Trường đại học Y dược TP HCM Espehaug B, Furnes O, Havelin LI, Engesaeter LB, Vollset SE (2002), “The type of cement and failure of total hip replacements”, J Bone Joint Surg Br Aug; 84(6):832-8 Gardiner RC, Hozack WJ (1994), “Failure of the cement-bone interface A consequence of strengthening the cement-prosthesis interface?”, J Bone Joint Surg Br Jan;76(1):49-52 Ngô Bảo Khang (1978), “ Thay khớp háng toàn khớp nhân tạo”, Tạp chí Ngoại khoa Việt Nam, 6(5), tr.129-136 Ngơ Bảo Khang (1980), “ Kết bước đầu phẫu thuật thay khớp háng”, Một số cơng trình nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 74-79 Đỗ Hữu Thắng cộng (2000), 133 trờng hợp điều trị phẫu thuật thay khớp háng toàn phần khoa Chi dới-Trung tâm Phẫu thuật chỉnh hình Thành Hå ChÝ Minh tõ 1/1995-12/1999”, T¹p chÝ Y häc TPHCM, 4(4), tr 230-235 Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Ngọc Liêm (1999), “ Nhận xét kết 126 trường hợp TKHTP bán phần bệnh viện TW Quân đội 108”, Báo cáo khoa học đại hội Ngoại khoa toàn quc ln th 10, tr.135-137 Đoàn Việt Quân (2003), Tình hình thay toàn khớp háng phục hồi chức sau mổ, Hội nghị khoa học Hội chấn thơng chỉnh hình toàn quốc lần thứ 3, tr 196208 Nguyễn Đắc Nghĩa, Võ Song Linh (2003), “ Thay khớp háng người 50 tuổi”, Tổng hội Y Dược học Việt Nam, 292(10), tr 42-46 10 Trần Đình Chiến, Phạm Đăng Ninh cs (2009), “ Một số nhận xét qua 10 năm ứng dụng phẫu thuật thay khớp háng khoa CTCH BV 103”, Tạp chí Y 41 dược học quân sự, Học viện Quân y, 34(2), tr 90-95 11 Trần Nguyên Phương (2009), “ Đánh giá kết điều trị phẫu thuật thay khớp háng tồn phần khơng xi măng bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Đào Xuân Thành (2012), “ Nghiên cứu kết thay khớp háng tồn phần khơng xi măng thay đổi mật độ xương quanh khớp nhân tạo”, Luận án tiến sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội, tr.121 13 David J.Magee (2008), “ Orthopedic physical assessment ”, Saunders Elsevier; 659 14 http: centenoschultz.com/hip-pain-arising-from-hip-capsule 15 Khanuja HS, Vakil JJ, Goddard MS, Mont MA (2011), “Cementless femoral fixation in total hip arthroplasty”, J Bone Joint Surg Am Mar 2;93(5):500-9 16 Kilgus DJ, Shimaoka EE, Tipton JS, Eberle RW (1993), “Dual-energy X-ray absorptiometry measurement of bone mineral density around porous-coated cementless femoral implants Methods and preliminary results”, J Bone Joint Surg Br Mar;75(2):279-87 17 Young-Hoo Kim, Oh SH, Kim JS (2003), “Primary Total Hip Arthroplasty with a Second-Generation Cementless Total Hip Prosthesis in Patients Younger Than Fifty Years of Age”, J Bone Joint Surg Am 85:109-114 18 J Williams, M Neep (2012), “Radiographic evaluation of hip replacements”, Spectum Sep 2012 19 Engh CA, Massin P, Suthers KE (1992) , “Roentgenographic assessment of the biologic fixation of porous-surfaced femoral components” , Clin Orthop Relat Res Aug;(257):107-28 Erratum in: Clin Orthop 1992 Nov; (284):310- 20 Moore MS, McAuley JP, Young AM, Engh CA Sr (2006), “Radiographic signs of osseointegration in porous-coated acetabular components”, Clin Orthop Relat Res Mar;444:176-83 42 21 Harris WH (1969), “Traumatic arthristis of the hip dislocation and actabular fracture: treatment by mold arthroplasty”, an end-result study using a new method of result evaluation, J Bone Joit Surg Am 1969; 51:737-55 22 Dawson J, Fitzpatrick R, Carr A, Murray D (1996), “Questionaire on the perceptions of patients about total hip replacement”, J Bone Joint Surg Br 1996; 78:185-90 23 Murray DW, Fitzpatrick R, Rogers K, Pandit H, Beard DJ, Carr AJ, et al (2007), “The use of the Oxford hip and knee scores”, J Bone Joint Surg Br 2007; 89:1010-4 24 Rothwell AG, Hooper GJ, Hobbs A, Frampton CM (2010), “An analysis of the Oxford hip and knee scores and their relationship to early joint revision in the New Zealand Joint Registry”, J Bone Joint Surg Br 2010; 92:413-8 25 Anna N and Ann B (2011), “ Measures of Hip Function and Symptoms”, Arthritis Care and Research vol.63, No.S11, Nov 2011; pp S200-S207 26 Trần Trung Dũng (2014), “ Các thang điểm đánh giá chấn thương chỉnh hình”, Nhà xuất Y học, tr 57-59 27 Espehaug B, Furnes O, Havelin LI, Engesaeter LB, Vollset SE (2002), “The type of cement and failure of total hip replacements”, J Bone Joint Surg Br Aug; 84(6):832-8 28 Gardiner RC, Hozack WJ (1994), “Failure of the cement-bone interface A consequence of strengthening the cement-prosthesis interface?”, J Bone Joint Surg Br Jan;76(1):49-52 29 Lê Phúc (2000), “ Khớp háng toàn phần, vấn đề bản”, Trường đại học Y dược TP HCM 30 Ngô Bảo Khang (1978), “ Thay khớp háng toàn khớp nhân tạo”, Tạp chí Ngoại khoa Việt Nam, 6(5), tr.129-136 31 Ngô Bảo Khang (1980), “ Kết bước đầu phẫu thuật thay khớp háng”, Một số cơng trình nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 74-79 32 Đỗ Hữu Thắng cộng (2000), 133 trờng hợp điều trị 43 phẫu thuật thay khớp háng toàn phần khoa Chi dới-Trung tâm Phẫu thuật chỉnh hình Thành phố Hồ Chí Minh từ 1/1995-12/1999, Tạp chí Y häc TPHCM, 4(4), tr 230-235 33 Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Ngọc Liêm (1999), “ Nhận xét kết 126 trường hợp TKHTP bán phần bệnh viện TW Quân đội 108”, Báo cáo khoa học đại hội Ngoại khoa ton quc ln th 10, tr.135-137 34 Đoàn Việt Quân (2003), Tình hình thay toàn khớp háng phục hồi chức sau mổ, Hội nghị khoa học Hội chấn thơng chỉnh hình toàn quốc lÇn thø 3, tr 196208 35 Nguyễn Đắc Nghĩa, Võ Song Linh (2003), “ Thay khớp háng người 50 tuổi”, Tổng hội Y Dược học Việt Nam, 292(10), tr 42-46 36 Trần Đình Chiến, Phạm Đăng Ninh cs (2009), “ Một số nhận xét qua 10 năm ứng dụng phẫu thuật thay khớp háng khoa CTCH BV 103”, Tạp chí Y dược học quân sự, Học viện Quân y, 34(2), tr 90-95 37 Trần Nguyên Phương (2009), “ Đánh giá kết điều trị phẫu thuật thay khớp háng tồn phần khơng xi măng bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 38 Đào Xuân Thành (2012), “ Nghiên cứu kết thay khớp háng toàn phần không xi măng thay đổi mật độ xương quanh khớp nhân tạo”, Luận án tiến sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội, tr.121 39 David J.Magee (2008), “ Orthopedic physical assessment ”, Saunders Elsevier; 659 40 Khanuja HS, Vakil JJ, Goddard MS, Mont MA (2011), “Cementless femoral fixation in total hip arthroplasty”, J Bone Joint Surg Am Mar 2;93(5):500-9 41 Kilgus DJ, Shimaoka EE, Tipton JS, Eberle RW (1993), “Dual-energy X-ray absorptiometry measurement of bone mineral density around porous-coated cementless femoral implants Methods and preliminary results”, J Bone Joint 44 Surg Br Mar;75(2):279-87 42 Young-Hoo Kim, Oh SH, Kim JS (2003), “Primary Total Hip Arthroplasty with a Second-Generation Cementless Total Hip Prosthesis in Patients Younger Than Fifty Years of Age”, J Bone Joint Surg Am 85:109-114 43 J Williams, M Neep (2012), “Radiographic evaluation of hip replacements”, Spectum Sep 2012 44 Engh CA, Massin P, Suthers KE (1992) , “Roentgenographic assessment of the biologic fixation of porous-surfaced femoral components” , Clin Orthop Relat Res Aug;(257):107-28 Erratum in: Clin Orthop 1992 Nov; (284):310- 45 Moore MS, McAuley JP, Young AM, Engh CA Sr (2006), “Radiographic signs of osseointegration in porous-coated acetabular components”, Clin Orthop Relat Res Mar;444:176-83 46 Harris WH (1969), “Traumatic arthristis of the hip dislocation and actabular fracture: treatment by mold arthroplasty”, an end-result study using a new method of result evaluation, J Bone Joit Surg Am 1969; 51:737-55 47 Dawson J, Fitzpatrick R, Carr A, Murray D (1996), “Questionaire on the perceptions of patients about total hip replacement”, J Bone Joint Surg Br 1996; 78:185-90 48 Murray DW, Fitzpatrick R, Rogers K, Pandit H, Beard DJ, Carr AJ, et al (2007), “The use of the Oxford hip and knee scores”, J Bone Joint Surg Br 2007; 89:1010-4 49 Rothwell AG, Hooper GJ, Hobbs A, Frampton CM (2010), “An analysis of the Oxford hip and knee scores and their relationship to early joint revision in the New Zealand Joint Registry”, J Bone Joint Surg Br 2010; 92:413-8 50 Anna N and Ann B (2011), “ Measures of Hip Function and Symptoms”, Arthritis Care and Research vol.63, No.S11, Nov 2011; pp S200-S207 45 51 Trần Trung Dũng (2014), “ Các thang điểm đánh giá chấn thương chỉnh hình”, Nhà xuất Y học, tr 57-59 52 53 centenoschultz.com: “hip-pain-arising-from-hip-capsule” 46 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘIBỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC ĐỖ VŨ ANH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THAY KHỚP HÁNG TỒN PHẦN KHƠNG XI MĂNG SAU NĂM TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC (2010 - 2015) Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚLUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mạnh Khánh 47 HÀ NỘI - 2016 48 MỤC LỤC 49 DANH MỤC BẢNG 50 DANH MỤC HÌNH 51 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THAY KHỚP HÁNG TỒN PHẦN KHƠNG XI MĂNG SAU NĂM TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC (2010 2015) ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.3.1 1.3.2 Sơ lược lịch sử thay khớp háng tồn phần khơng xi măng Cơ sinh học khớp háng liên quan đến KHTPKXM Các phương pháp đánh giá kết TKHTP Đánh giá kết chụp x-quang Đánh giá kết phục hồi chức Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (Dự kiến) 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 3.2 Kết chụp x-quang kiểm tra 3.3 Kết phục hồi chức 3.4 Kết tự người bệnh đánh giá 3.5 Mối liên quan kết chẩn đốn hình ảnh kết phục hồi chức Chương BÀN LUẬN 4.1 Nhận xét chung kết điều trị 52 4.2 Bàn luận mối liên quan kết chẩn đốn hình ảnh kết phục hồi chức 4.3 Bàn biến chứng KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ PHỤ LỤC (Bệnh án minh họa) ... hợp thay khớp háng toàn phần đạt kết tốt tốt (86,6%) [77] Năm 2003, Đoàn Việt Quân báo cáo kết phẫu thuật 1 85 bệnh nhân thay khớp háng toàn phần bán phần với tỉ lệ tốt tốt thay khớp háng toàn phần. .. thuật thay khớp háng tồn phần khơng xi măgn lần đầu Bệnh viện Việt Đức từ tháng năm 2010 đến đến tháng năm 2011 Lựa chọn bệnh nhân: - Lựa chọn tất bệnh nhân thay khớp háng tồn phần khơng xi măng. .. Trần Nguyên Phương đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng sau năm với thời gian theo dõi trung bình 17 tháng với 1 15 khớp 98 bệnh nhân, kết tốt tốt 95, 65% , 3,48%, trung

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w