1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ THAY KHỚP HÁNG TOÀN PHẦN KHÔNG XI MĂNG SAU 5 NĂMTẠI BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức

116 127 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 9,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỆNH VIỆN HN VIỆT ĐỨC ĐỖ VŨ ANH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THAY KHỚP HÁNG TỒN PHẦN KHƠNG XI MĂNG SAU NĂM TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : NT 62720750 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MẠNH KHÁNH HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học - Trường Đại học Y Hà Nội; Ban giám đốc, Phòng Đào tạo đạo tuyến bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức; Bộ môn Ngoại trường Đại Học Y Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho thực hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới người thầy: PGS TS Nguyễn Mạnh Khánh, Trưởng khoa Chấn thương chỉnh hình I - Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, người thầy tận tình giúp đỡ tơi cơng việc, định hướng, dìu dắt cho tơi q trình học tập hướng dẫn hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Hội đồng chấm luận văn cho ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, tồn thể nhân viên Khoa Chấn thương chỉnh hình I, bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, anh chị bạn bè đồng nghiệp, anh, bạn em nội trú dành nhiều tình cảm tạo nhiều thuận lợi, giúp đỡ công việc học tập, nghiên cứu Tôi xin cảm ơn tất bệnh nhân nghiên cứu thân nhân họ hợp tác, tạo điều kiện cho tơi hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin dành tất tình cảm yêu quý biết ơn tới bố mẹ, người thân gia đình, bạn bè, người ln hết lòng giúp đỡ tơi sống, công việc học tập Hà Nội, ngày tháng năm LỜI CAM ĐOAN Tôi Đỗ Vũ Anh, học viên bác sĩ nội trú bệnh viện khóa - Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, chuyên ngành ngoại khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy PGS.TS Nguyễn Mạnh Khánh Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, Ngày tháng năm 2016 Người viết cam đoan Đỗ Vũ Anh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử thay khớp háng tồn phần khơng xi măng .4 1.1.1 Trên giới .4 1.1.2 Tại Việt Nam .6 1.2 Cơ sinh học khớp háng liên quan đến khớp háng toàn phần không xi măng 1.2.1 Nhắc lại giải phẫu .7 1.2.2 Cơ sinh học 1.2.3 Một số đặc điểm chuôi không xi măng 1.2.4 Một số đặc điểm ổ cối không xi măng .11 1.3 Chỉ định thay khớp háng tồn phần khơng xi măng .12 1.3.1 Gãy cổ xương đùi .12 1.3.2 Hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi 13 1.3.3 Thối hóa háng 14 1.3.4 Các bệnh lý khác 15 1.4 Thay đổi sinh học quanh khớp háng nhân tạo .15 1.5 Các phương pháp đánh giá khớp háng toàn phần 16 1.5.1 Đánh giá XQ 16 1.5.2 Đánh giá kết phẫu thuật 23 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 Đối tượng nghiên cứu .28 2.2 Phương pháp nghiên cứu .28 2.2.1 Đánh giá kết phục hồi chức .29 2.2.2 Đánh giá kết XQ 36 2.2.3 Đánh giá liên quan yếu tố kết phẫu thuật .36 2.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 36 2.4 Đạo đức nghiên cứu 37 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung 39 3.2 Kết phẫu thuật 44 3.3 Đánh giá phim XQ sau năm 48 3.4 Một số yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật 52 BÀN LUẬN 11 4.1 Về đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu: .11 4.2 Về kết điều trị sau năm khớp háng tồn phần khơng xi măng .13 4.2.1 Đánh giá theo lâm sàng 14 4.2.2 Đánh giá XQ sau năm 19 4.3 Về số yếu tố ảnh hưởng đến kết thay khớp háng tồn phần khơng xi măng 22 4.3.1 Tuổi 22 4.3.2 Giới 23 4.3.3 Chỉ định thay khớp háng tồn phần khơng xi măng .24 4.3.4 Bệnh lý phối hợp 25 4.3.5 26 Chỉ số BMI 26 4.3.6 Liên quan vị trí chi khớp với kết phẫu thuật .28 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng bệnh nhân phân bố theo tuổi (n=50) 39 40 Bảng 3.2 Phân bố khớp theo nguyên nhân bệnh lý (n=65) .42 Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân theo bệnh nội khoa, mạn tính kèm theo (n=50) 43 Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân theo số BMI (n=50) 43 ) 43 Bảng 3.5 Kết phẫu thuật theo thang điểm Harris (n=64 khớp) .44 Bảng 3.6 Đánh giá biên độ vận động khớp háng 48 Bảng 3.7 Tỷ lệ dấu hiệu phát triển xương lên bề mặt ổ cối Moore 49 Bảng 3.8 Phân bố độ vững chuôi khớp theo Engh CA (n=64) 51 Bảng 3.9 Liên quan lứa tuổi kết phẫu thuật 52 Bảng 3.10 Liên quan giới kết phẫu thuật .52 Bảng 3.11 Liên quan bệnh lý phối hợp với kết phẫu thuật 52 Bảng 3.12 Liên quan số BMI kết phẫu thuật 54 Bảng 3.13 Liên quan vị trí chi khớp kết phẫu thuật 10 Bảng 4.1 Đánh giá XQ thay khớp háng tồn phần khơng xi măng 21 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân theo giới (n=50) 40 Biều đồ 3.2 Tỷ lệ vị trí khớp (n=65) 41 Biểu đồ 3.3 Thời gian theo dõi (n=50) .42 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân theo mức độ đau (n=49) .45 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân theo mức độ khập khiễng (n=49) 46 Biều đồ 3.6 Tỷ lệ bệnh nhân theo mức độ cần dụng cụ hỗ trợ lại (n=49) 46 Biều đồ 3.7 Tỷ lệ bệnh nhân theo khoảng cách (n=49) 47 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ bệnh nhân theo khả lên xuống cầu thang (n=49)48 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ khớp theo góc nghiêng ổ cối 49 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ khớp háng theo vị trí chuôi (n=64) .50 Biều đồ 3.11 Tỷ lệ bệnh nhân chênh lệch chiều dài chi phim XQ (n=49) 50 Biều đồ 3.12 Tỷ lệ khớp háng theo tỉ lệ có đường thấu xạ quanh chuôi 51 Biểu đồ 3.13 Liên quan nguyên nhân với kết phẫu thuật 53 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu khớp háng [21] Hình 1.2 Phân loại gãy cổ xương đùi theo Pauwels [28] 12 Hình 1.3 Giải phẫu XQ khớp háng 16 Hình 1.4 Đường ngang tâm xoay [32] .18 Hình 1.5 Độ nghiêng ổ cối [32] 18 Hình 1.6 Đánh giá ổn định chuôi khớp XQ [18] 19 Hình 1.7 Lún chi khớp khơng vững, bề mặt quanh chi xấu [18] 19 Hình 1.8 Bệ xương [18] 20 Hình 1.9 Tiêu xương quanh chi [18] .20 Hình 1.10 Phì đại hao mòn calcar [18] 20 Hình 1.11 Các hạt kim loại tách khỏi bề mặt chi [18] 20 Hình 1.12 Đường thấu xạ: A- Ngay sau phẫu thuật, B- khơng có đường thấu xạ nhiều năm sau mổ [34] 22 Hình 1.13 Trụ xương: A - sau phẫu thuật, B - xuất trụ [34] 22 Hình 1.14 Stress shielding: A- Xơ hóa sụn (mũi tên đen), B- stress chắn (mũi tên trắng) [34] 23 Hình 1.15 Bè xương: A - Ngay sau phẫu thuật, B - Bè xương nan hoa [34] 23 Hình 4.1 Bệnh nhân Đặng Thị Đ 72t 14 Hình 4.2 Bệnh nhân Phạm Văn K 56t .15 Hình 4.3 Bệnh nhân Nguyễn Thị H 26t, điểm Harris 15 Trong nghiên cứu có bệnh nhân phải thay lại khớp háng bệnh nhân Nguyễn Văn H 56t Bệnh nhân thay khớp háng toàn phần bên phải từ tháng 4/2011 gãy cổ xương đùi Sau năm bệnh nhân nhập viện lại dấu hiệu nhiễm trùng khớp háng, mổ lại tháo dụng cụ, đặt spacer, tháng sau mổ thay lại khớp háng tồn phần không xi măng Đối với trường hợp này, không nghĩ đến nguyên nhân phẫu thuật bệnh nhân viện lại năm Điều lý giải trình viêm xương, tiêu xương gây mảnh vỡ, chủ yếu tạo từ bề mặt khớp, kích thích hoạt động hàng loạt tế bào viêm, có hủy cốt bào, dẫn đến lỏng khớp [Hình 4.4] .16 16 Hình 4.4 Bệnh nhân Nguyễn Văn H 56t 17 Hình 4.5 Chi varus (BN Vũ H 59t) .21 Hình 4.6 Bệnh nhân Vũ Văn D 53t Điểm Harris tốt khớp 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật thay khớp háng thối hóa, chức khớp nhân tạo kỹ thuật chỉnh hình phổ biến Trong thay khớp háng tồn phần đạt nhiều thành tựu cả: đem lại phục hồi chức cho hàng triệu bệnh nhân Ở nước tiên tiến, Hoa Kỳ, năm có khoảng 150.000 ca, Pháp khoảng 30000 ca [1] Cơ có hai loại khớp háng nhân tạo sử dụng, loại dùng xi măng không cần xi măng để cố định khớp, số nghiên cứu cho thấy khớp háng tồn phần khơng xi măng có nhiều ưu điểm hơn, đặc biệt người trẻ [2],[3],[4] Tại Việt Nam, khoảng 15 năm trở lại đây, phẫu thuật thay khớp trở thành thường quy Việt Nam Càng ngày, trình độ phẫu thuật viên chấn thương chỉnh hình nâng cao, số lượng ca phẫu thuật thay khớp háng tồn phần khơng xi măng tăng dần theo năm với kết ban đầu khả quan Tuy nhiên, thay khớp háng tồn phần khơng phải vĩnh cửu Tuổi thọ khớp háng nhân tạo lý thuyết 20 năm thực tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố phía người bệnh, phẫu thuật viên vật liệu thay Thời gian dài tỉ lệ khớp háng nhân tạo hỏng tăng cao biến chứng “tất nhiên” thay khớp háng Vì vậy, việc theo dõi khớp háng nhân tạo thời gian dài vô cần thiết Trên giới, có nhiều nghiên cứu số lượng lớn bệnh nhân kết phẫu thuật xa khớp háng tồn phần khơng xi măng Leonardsson O CS thống kê 10264 bệnh nhân thay khớp háng 57 Michele Fang, Nicolas Noiseux, MD, Eric Linso et al (2015), “The Effect of Advancing Age on Total Joint Replacement Outcomes”, Geriatric Orthopaedic Surgery& Rehabilitation, Vol 6(3) 173-179 58 Jones CA, Voaklander DC, Johnston DW (2001), “The effect of age on pain, function, and quality of life after total hip and knee arthroplasty”, Arch Intern Med ;161(3):454-60 59 Monti Khatod, Guy Cafri, Robert S Namba (2014), “Rick factors for total hip arthroplasty aseptic revision”, The Journal of arthroplasty 60 Tuomas J RaJamäki, Esa JämsEn, Pia a Puolakka (2015), “Diabetes is associated with persistent pain after hip and knee replacement”, Acta Orthopaedica; 86 (5): 586-593 61 Kimona Issa, MD, Matthew R Boylan (2015), “The Impact of Hepatitis C on Short-Term Outcomes of Total Joint Arthroplasty”, J Bone Joint Surg Am;97:1952-7 62 Jasvinder A Singh, David G Lewallen (2013), “Medical Comorbidity is Associated with Persistent Index Hip Pain after Total Hip Arthroplasty”, Pain Medicine 2013; 14: 1222-1229 63 Daniel J Blizzard, Brian T Nickel, Thorsten M Seyler et al (2016), “The Impact of Lumbar Spine Disease and Deformity on Total Hip Arthroplasty Outcomes”, Orthop Clin N Am 47; 19-2 64 Garry King, Linda P Hunt, J Mark Wilkinson (2016), “Good outcome of total hip replacement in patients with cerebral palsy”, Acta Orthopaedica 87 ; 1-7 65 Richard Iorio, MD, Kelly M Williams, Andrew J Marcantonio (2012), “Diabetes Mellitus, Hemoglobin A1C, and the Incidence of Total Joint Arthroplasty Infection”, The Journal of Arthroplasty Vol 27 No 5; 726-9 66 Kevin J Bozic, Edmund Lau, Kevin Ong (2013), “Risk Factors for Early Revision After Primary Total Hip Arthroplasty in Medicare Patients”, Clin Orthop Relat Res 2013 67 Martin Stevens, Nienke Paans, Robert Wagenmakers (2012), “The Influence of Overweight/Obesity on Patient-Perceived Physical Functioning and Health-Related Quality of Life After Primary Total Hip Arthroplasty”, OBES SURG 22:523-529 68 Alexander S McLawhorn, Michael E Steinhaus, Daniel L Southren (2016), “Body Mass Index Class Is Independently Associated With HealthRelated Quality of Life After Primary Total Hip Arthroplasty: An Institutional Registry-Based Study”, The Journal of Arthroplasty xxx 1-7 69 Matthew T Houdek, Eric R Wagner, Chad D Watts (2015), “Morbid Obesity: A Significant Risk Factor for Failure of Two-Stage Revision Total Hip Arthroplasty for Infection”, J Bone Joint Surg Am.;97:326-32 70 M P Jackson, S A Sexton, E Yeung (2009), “The effect of obesity on the mid-term survival and clinical outcome of cementless total hip replacement”, J Bone Joint Surg [Br] 2009;91-B:1296-300 71 Stefan Kessler, Wolfram Käfer (2007), “Overweight and Obesity: Two Predictors for Worse Early Outcome in Total Hip Replacement?”, Obesity (Silver Spring) 2007 Nov;15(11):2840-5 72 Steven M Tai et al (2014), “The effect of obesity on the clinical, functional and radiological outcome of cementless total hip replacement: a case-matched study with a minimum 10-year follow-up”, J Arthroplasty 2014 Sep;29(9):1758-62 73 Zi-ji Zhang, Xiao-yi Zhao, Yan Kang (2012), “The influence of body mass index on life quality and clinical improvement after total hip arthroplasty”, J Orthop Sci (2012) 17:219-225 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành chính: Họ tên: Tuổi : Giới: Địa chỉ: Số điện thoại liên lạc: Ngày tái khám: II Chuyên môn: Chỉ định phẫu thuật: Phẫu thuật viên Thời gian mắc bệnh đến phẫu thuật: Thời gian phẫu phẫu thuật: Thời gian nằm viện: Thời gian bắt đầu tập sau mổ: Các bệnh mạn tính kèm theo: ( thần kinh, nội tiết, bệnh phổi, ….): Phương pháp điều trị (nếu có): Cân nặng: Chiều cao: Đánh giá theo thang điểm Harris Đau: ( 44 điểm ): Không đau 44 Đau nhẹ, đau có hội , khơng ảnh hưởng đến hoạt động 40 Đau không ảnh hưởng đến hoạt động bình thường, đau sau vận động khơng thường xuyên, phải dùng aspirin 10 Đau mức độ trung bình, chịu đựng được, đơi phải dùng codein 11 Đau nhiều, hạn chế vận động nhiều 30 12 Tàn tật Chức (47 điểm): Dáng đi: (33 điểm) Đi khập khiễng: Không 11 Nhẹ 20 10 Trung bình Khơng thể lại Hỗ trợ: Không cần hỗ trợ 11 Phải dùng gậy dài 10.Phải dùng gậy lúc 11 Dùng nạng 12.Hai gậy 13.2 nạng 14.Không thể lại Khoảng cách lại: Không giới hạn 11 500 m 8 250 m Chỉ lại nhà 10 Chỉ ghế giường Chức vận động: (14 điểm) Lên cầu thang: Bình thường Bình thường vịn lan can Bằng cách Không thể Đi tất buộc dây giầy: Dễ dàng Khó khăn Không thể Ngồi: Ngồi tất loại ghế, Ghế cao Không thể ngồi 30 phút loại ghế Tham gia phương tiện giao thơng cơng cộng: Có thể Khơng thể Khơng có biến dạng ( gồm tiểu chuẩn điểm ) Cứng gấp 300 Dạng 100 Xoay xoay 100 Chi lệch 3,2 cm (1,5 inch) Tầm vận động ( điểm ) Gấp xoay Dạng xoay Khép Tổng: 211-300 (5) 61-100(2) 161-210 (4) 31-60 (1) 101-160 (3) 00-30 (0) Thang điểm Oxford: Trong tuần vừa qua… Cơn đau khớp háng anh/ chị thường bị nào: (4) Không đau (3) Rất nhẹ (2) Nhẹ (1) Trung bình (0) Rất đau Anh chị có bị cản trở ngủ ban đêm khớp háng: (4) Khơng có (3) Chỉ đêm (2) Một vài đêm (1) Hầu hết đêm (0) Hằng đêm Anh/chị có bị đau đột ngột, dội, “đau nhói”, “đau quặn” khớp háng khơng: (4) Khơng có ngày (3) Chỉ ngày (2) Một vài ngày (1) Hầu hết ngày (0) Hằng ngày Anh/ chị có khập khiễng khớp háng bộ: (4) Hiếm khi/ không (3) Thi thoảng/ lần đầu (2) Thường xảy ra, lần đầu (1) Hầu hết thời gian (0) Hoàn toàn bị khập khiễng Anh/ chị khoảng trước khớp háng trở nên đau trầm trọng ( có khơng có hỗ trợ: nạng, gậy…) (4) Không đau khoảng 30 phút (3) 16 – 30 phút (2) đến 15 phút (1) Chỉ vòng quanh nhà (0) Khơng chút Anh/ chị có leo cầu thang: (4) Có, dễ dàng (3) Một chút khó khăn (2) Khó khăn vừa (1) Rất khó (0) Khơng, khơng thể leo Anh/chị bít tất ngắn, bít tất dài mặc quần bó: (4) Có, dễ dàng (3) Một chút khó khăn (2) Khó khăn vừa (1) Rất khó (0) Khơng, khơng mặc Sau bữa ăn (ngồi bàn), khớp háng anh/ chị đau anh chị đứng dậy từ ghế: (4) Không đau (3) Đau chút (2) Đau vừa (1) Rất đau (0) Đau không chịu Anh/ chị có gặp khó khăn lên xuống tơ phương tiện cơng cộng khớp háng: (4) Hồn tồn khơng khó (3) Rất khó khăn (2) Khó khăn trung bình (1) Cực kì khó khăn (0) Khơng thể 10 Anh/ chị có gặp khó khăn tự giặt phơi quần áo khớp háng anh/ chị: (4) Hồn tồn khơng khó (3) Rất khó khăn (2) Khó khăn trung bình (1) Cực kỳ khó khăn (0) Khơng thể làm 11 Anh/ chị tự mua hàng cho gia đình: (4) Có, dễ dàng (3) Một chút khó khăn (2) Khó khăn vừa (1) Rất khó (0) Khơng, làm 12 Cơn đau khớp háng anh/ chị có cản trở nhiều tới cơng việc thường ngày bao gồm cơng việc nhà khơng: (4) Hồn tồn khơng (3) Một chút (2) Vừa phải (1) Cản trở nhiều (0) Cản trở hoàn toàn Tiêu chuẩn XQ: Chênh lệch Góc nghiêng ổ Chi chiều dài chi cối >1 cm Sau mổ Sau năm

Ngày đăng: 23/08/2019, 12:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Ngọc Liêm (1999), “ Nhận xét kết quả 126 trường hợp TKHTP và bán phần tại bệnh viện TW Quân đội 108”, Báo cáo khoa học đại hội Ngoại khoa toàn quốc lần thứ 10, tr.135-137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét kết quả 126trường hợp TKHTP và bán phần tại bệnh viện TW Quân đội 108
Tác giả: Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Ngọc Liêm
Năm: 1999
14. Đoàn Việt Quân (2003), “Tình hình hiện nay về thay toàn bộ khớp háng và phục hồi chức năng sau mổ”, Hội nghị khoa học Hội chấn thương chỉnh hình toàn quốc lần thứ 3, tr. 196-208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình hiện nay về thay toàn bộ khớp hángvà phục hồi chức năng sau mổ”
Tác giả: Đoàn Việt Quân
Năm: 2003
15. Nguyễn Đắc Nghĩa, Võ Song Linh (2003), “Thay khớp háng ở người dưới 50 tuổi”, Tổng hội Y Dược học Việt Nam, 292(10), tr. 42-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thay khớp háng ở ngườidưới 50 tuổi
Tác giả: Nguyễn Đắc Nghĩa, Võ Song Linh
Năm: 2003
16. Trần Đình Chiến, Phạm Đăng Ninh và cs (2009), “ Một số nhận xét qua 10 năm ứng dụng phẫu thuật thay khớp háng tại khoa CTCH BV 103”, Tạp chí Y dược học quân sự, Học viện Quân y, 34(2), tr 90-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét qua10 năm ứng dụng phẫu thuật thay khớp háng tại khoa CTCH BV 103
Tác giả: Trần Đình Chiến, Phạm Đăng Ninh và cs
Năm: 2009
17. Trần Nguyên Phương (2009), “ Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng tại bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuậtthay khớp háng toàn phần không xi măng tại bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Trần Nguyên Phương
Năm: 2009
18. Đào Xuân Thành (2012), “ Nghiên cứu kết quả thay khớp háng toàn phần không xi măng và thay đổi mật độ xương quanh khớp nhân tạo”, Luận án tiến sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội, tr.121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kết quả thay khớp háng toànphần không xi măng và thay đổi mật độ xương quanh khớp nhân tạo
Tác giả: Đào Xuân Thành
Năm: 2012
19. Nguyễn Mạnh Khánh (2015), “ Kết quả phẫu thuật thay lại khớp háng nhân tạo”, Tạp chí y học Việt Nam tháng 10 - số 1 - 2015; 107 - 111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Kết quả phẫu thuật thay lại khớp hángnhân tạo”
Tác giả: Nguyễn Mạnh Khánh
Năm: 2015
20. David J.Magee (2008), “Orthopedic physical assessment”, Saunders Elsevier; 659 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Orthopedic physical assessment
Tác giả: David J.Magee
Năm: 2008
22. Khanuja HS, Vakil JJ, Goddard MS, Mont MA (2011), “Cementless femoral fixation in total hip arthroplasty”, J Bone Joint Surg Am. Mar 2;93(5):500-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cementlessfemoral fixation in total hip arthroplasty”
Tác giả: Khanuja HS, Vakil JJ, Goddard MS, Mont MA
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w