1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ THAY KHỚP HÁNG TOÀN PHẦN KHÔNG XI MĂNG ở BỆNH NHÂN LOÃNG XƯƠNG

58 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN ANH DNG ĐáNH GIá KếT QUả THAY KHớP HáNG TOàN PHầN KHÔNG XI MĂNG BệNH NHÂN LOãNG XƯƠNG CNG LUN VN THC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGUYN ANH DNG ĐáNH GIá KếT QUả THAY KHớP HáNG TOàN PHầN KHÔNG XI MĂNG BệNH NHÂN LOãNG XƯƠNG Chuyờn ngnh: Ngoi khoa Mó s: CNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Xuân Thành TS Nguyễn Đình Hòa HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỒNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử phẫu thuật thay khớp háng 1.2 Giải phẫu ứng dụng khớp háng thay khớp 1.3 Sinh bệnh học khớp háng .10 1.4 Khái niệm loãng xương .12 1.4.1 Định nghĩa loãng xương 12 1.4.2 Cơ chế loãng xương nguyên phát .12 1.5 Khớp háng nhân tạo toàn phần .15 1.5.1 Liên quan chuôi khớp xương đùi 15 1.5.2 Độ vững học chuôi khớp không xi măng 16 1.5.3 Đặc điểm ổ cối không xi măng 17 1.5.4 Diễn biến mật độ xương quanh khớp nhân tạo 18 1.6 Chỉ định chống định thay khớp háng toàn phần 21 1.6.1 Chỉ định phẫu thuật 21 1.6.2 Chống định 22 1.7 Các tai biến biến chứng phẫu thuật TKHTP .22 1.7.1 Tai biến .22 1.7.2 Biến chứng sớm sau mổ 22 1.7.3 Biến chứng xa sau mổ 23 1.7.4 Theo dõi sau phẫu thuật 25 1.8 Đánh giá thay đổi mật độ xương 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tượng nghiên cứu .27 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 28 2.3.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 28 2.3.4 Tai biến biến chứng .34 2.4 Kĩ thuật 34 2.5 Phân tích xử lý số liệu .36 2.6 Vấn đề đạo đức y học nghiên cứu 36 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung 37 3.1.1 Phân bố theo tuổi 37 3.1.2 Phân bố theo giới tính 37 3.1.3 Liên quan bệnh loãng xương tuổi 38 3.1.4 Nguyên nhân loãng xương theo giới 38 3.1.5 Triệu chứng lâm sàng .38 3.1.6 Phân bố chuôi khớp 39 3.2 Kết phẫu thuật 39 3.3 Tai biến biến chứng 40 3.4 Đặc điểm cận lâm sàng 40 3.4.1 Đánh giá Xquang thay đổi quanh khớp háng nhân tạo 40 3.4.2 Thay đổi mật độ xương trung tâm 40 3.4.3 Thay đổi mật độ xương quanh chuôi khớp .41 3.4.4 Thay đổi mật độ xương quanh ổ cối nhân tạo 41 3.1.5 Mật độ xương trung tâm thời điểm thay khớp 41 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại xương đùi theo Dorr LD 15 Bảng 1.2 Phân độ cốt hóa lạc chỗ theo Brooker .25 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 37 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính .37 Bảng 3.3 Phân bố số bệnh nhân loãng xương theo tuổi 38 Bảng 3.4 Nguyên nhân loãng xương theo giới 38 Bảng 3.5 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân 38 Bảng 3.6 Phân bố chuôi khớp 39 Bảng 3.7 Kết phẫu thuật theo thang điểm Harris .39 Bảng 3.8 So sánh điểm Harris trước sau phẫu thuật .39 Bảng 3.9 Diễn biến mức độ đau theo đùi 40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 Hình 2.12 Hình 2.13 Hệ thống dây chằng phía trước phía sau khớp háng Viêm túi hoạt dịch sau THA Biến đổi giải phẫu thần kinh ngồi so với hình lê .10 (Hình bên phải): Mơ men lực tạo lực khối giạng (Abd Force) trọng lượng thể (BW) tác động lên khớp: Abd Force x A = BW x B (Hình bên trái): Tăng cánh tay đòn khối giạng nhiều khớp háng, tăng độ lệch chiều dài cổ khớp háng nhân tạo, ổ cối di lệch trước mấu chuyển lớn lệch dẫn tới giảm phản lực .11 Phân loại đầu xương đùi theo Dorr 16 Ổ cối press-fit đặt với số doa cỡ 17 Ổ cối press-fit sau 67 tháng có dấu hiệu lỏng 17 Thay đổi xương bề mặt quanh khớp nhân tạo 19 Hình ảnh phân độ cốt hóa lạc chỗ theo Brooker 25 Chụp Xquang khung chậu sau THA 30 Tư bệnh nhân đo mật độ xương cột sống thắt lưng .30 Kết đo mật độ xương cột sống thắt lưng .30 Đo mật độ xương quanh chuôi khớp nhân tạo 31 Mật độ xương phân vùng theo Gruen TA 31 Đo mật độ xương quanh ổ cối nhân tạo .32 Phân vùng mật độ xương quanh ổ cối nhân tạo 32 Tư bệnh nhân đo mật độ xương đầu xương đùi .33 Kết đo mật độ xương đầu xương đùi 33 Tư bệnh nhân đo mật độ xương cột sống thắt lưng .33 Kết đo mật độ xương cột sống thắt lưng .33 Tư đường rạch da sau bên .34 Doa ổ cối 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Thay khớp háng nhân tạo phẫu thuật để thay phần khớp háng bị hư hỏng, chức nhằm phục hồi lại chức khớp [1] Thay khớp háng toàn phần (TKHTP) phương pháp phẫu thuật thành công kỹ thuật chỉnh hình phổ biến nay, hàng năm giới có hàng triệu khớp háng thay Kỹ thuật TKHTP coi thức Philip Wiles thực vào năm 1938 London loại khớp háng chế tạo từ thép không rỉ [2] Khớp háng nhân tạo thực thay đổi phát triển vào thập niên 60 sau John Charnley sử dụng xi măng methyl methacrylic polymer để cố định khớp áp dụng nguyên lý ma sát thấp với thiết kế ổ cối nhựa Teflon chỏm thép Hiện nay, có hai loại khớp háng nhân tạo sử dụng phẫu thuật TKHTP, loại có sử dụng xi măng không sử dụng xi măng để cố định khớp Đã có nhiều nghiên cứu để đánh giá, so sánh hiệu sử dụng hai loại khớp xu hướng nước tiên tiến Việt Nam sử dụng loại khớp khơng xi măng lợi ích nhiều cho người bệnh Cụ thể thay khớp háng toàn phần không xi măng tránh tượng lỏng khớp phải thay lại khớp vỡ xi măng, hay xi măng gây viêm kích ứng xương mơ mềm xung quanh Về lâu dài thay khớp háng không xi măng kết nối xương vật liệu nhân tạo tốt Tuy nhiên cố định khớp không xi măng yêu cầu bệnh nhân phải có chất lượng xương tốt Ở bệnh nhân loãng xương, mật độ xương thấp dẫn tới xương giòn dễ gẫy, liên kết vật liệu thay khớp xương đủ vững ké dài bình thường, đồng thời gẫy, tiêu xương quanh khớp nhân tạo Vì cần phải theo dõi mật độ xương sau mổ thay khớp háng toàn phần không xi măng nhiều trường hợp phải điều trị loãn xương để tránh biến chứng xảy như: lún xương, gãy xương quanh khớp… cuối thay khớp thất bại phải thay lại Mục đích cuối kéo dài tuổi thọ khớp nhân tạo Hiện Việt Nam, phẫu thuật thay khớp háng trỏ thành thường quy phổ biến thay khớp háng tồn phần khơng xi măng phải đòi hỏi phẫu thuật viên phải có trình độ kinh nghiệm, trang thiết bị đầy đủ… Tuy nhiên đánh giá phẫu thuật thay khớp háng tồn phần khơng xi măng bệnh nhân lỗng xương chưa quan tâm đề cập đến Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết thay khớp háng tồn phần khơng xi măng bệnh nhân loãng xương” với hai mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng BN loãng xương thay khớp háng tồn phần khơng xi măng Đánh giá kết điều trị phẫu thuật thay khớp háng tồn phần khơng xi măng BN loãng xương Chương TỒNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử phẫu thuật thay khớp háng  Trên giới Thay khớp háng toàn phần thành tựu bật ngành chấn thương chỉnh hình can thiệp hiệu không ngừng cải tiến theo thời gian [3] Ca thay khớp háng tiến hành Đức năm 1891, kết báo cáo hội nghị chấn thương chỉnh hình quốc tế lần thứ 10 Giáo sư Themistocles Glück dùng ngà voi để làm chỏm xương đùi ca thay khớp háng cho bệnh nhân hoại tử chỏm lao [4] Sau đó, vào cuối kỉ 19 đầu kỉ 20 nhà phẫu thuật thử nghiệm cho số mô cân căng mạc đùi, chất nhầy niêm mạc bàng quang lợn làm trơn mặt khớp Năm 1925, phẫu thuật viên người Mỹ Smith-Petersen tạo mẫu khớp háng nhân tạo thủy tinh bao gồm hình cầu rỗng để khít với chỏm xương đùi có bề mặt nhẵn để dễ dàng di chuyển Dù có tương thích sinh học thủy tinh chịu lực truyền lớn qua khớp háng bị vỡ Sau Smith – Petersen với Philip Wiles sử dụng thép không gỉ để thay khớp, ca thay khớp mà ổ cối bắt vào xương chậu vis [5] [6] George Mc Kee người phẫu thuật viên người Anh, người thay khớp háng sử dụng vật liệt mặt khớp kim loại – kim loại Vào năm 1953 ông cải tiến kĩ thuật Thomson việc sử dụng chỏm nhân tạo phủ xi măng (loại chỏm dùng trường hợp gãy cổ xương đùi) tiếp khớp với ổ cối nhân tạo làm hợp kim Coban Crơm Khớp háng có mặt khớp kim loại – kim loại có độ bền cao hơn, nghiên cứu tỉ lệ khớp dùng 28 37 - Mài phần ống tủy đầu xươngđùi loại giũa theo thứ tự tăng dần từ số bé đến số to đạt số phù hợp Sau đạt số đo cuối phù hợp kiểm tra độ vững học cách xoay chuôi thử, đặt chỏm thử kiểm tra vận động khớp thử, kiểm tra độ dài chi - Đặt chuôi khớp chỏm khớp theo kỹ thuật Cỡ khớp nhân tạo ghi lại để phục vụ cho nghiên cứu - Kiểm tra vận động khớp Khâu phục hồi bao khớp, gân chậu hông mấu 2.5 Phân tích xử lý số liệu Các số liệu thu thập xử lý phần mềm SPSS 20.0 test thống kê Chi square test, T-test để kiểm định kết Kết có ý nghĩa thống kê p < 0.05 2.6 Vấn đề đạo đức y học nghiên cứu Nghiên cứu đồng ý Ban giám hiệu Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y Hà Nội sở thực nghiên cứu Khoa Chấn thương chỉnh hình cột sống - Bệnh viện Bạch Mai Bệnh nhân giải thích đồng ý tham gia nghiên cứu, tuân thủ yêu cầu nghiên cứu Số liệu thu thập tỉ mỉ, đầy đủ, phân tích xác, khoa học đáng tin cậy Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung 3.1.1 Phân bố theo tuổi 38 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Nhóm tuổi n % Trên 60 Nam Dưới 60 Trên 45 Nữ Dưới 45 Nhận xét: 3.1.2 Phân bố theo giới tính Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới tính Giới tính Nam Nữ Tổng Nhận xét n Tỷ lệ % 39 3.1.3 Liên quan bệnh loãng xương tuổi Bảng 3.3: Phân bố số bệnh nhân loãng xương theo tuổi Số chỏm xương đùi Nam Nữ n Nhóm tuổi Dưới 20 tuổi 21 – 30 tuổi 31 – 40 tuổi 41 – 50 tuổi Trên 50 tuổi Tổng % n Tổng % Nhận xét: 3.1.4 Nguyên nhân loãng xương theo giới Bảng 3.4 Nguyên nhân loãng xương theo giới Nam Nguyên nhân loãng xương n Nữ % n Nam nữ % n % Nguyên phát Thứ phát 3.1.5 Triệu chứng lâm sàng Bảng 3.5 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân Triệu chứng Đau Hạn chế vận động Ngắn chi Biến dạng khớp Tổng 3.1.6 Phân bố chuôi khớp n Tỉ lệ % Bảng 3.6: Phân bố chuôi khớp Số lượng/chuôi 10 11 12 13 14 15 16 40 n % Nhận xét: 3.2 Kết phẫu thuật Kết gần - Vết mổ - Kết chụp Xquang sau phẫu thuật Kết xa Bảng 3.7 Kết phẫu thuật theo thang điểm Harris Kết Rất tốt Tốt Trung bình Xấu n % Nhận xét Bảng 3.8 So sánh điểm Harris trước sau phẫu thuật HHS/Xương A B C Tổng đùi PT Trước Sau PT Bảng 3.9 Diễn biến mức độ đau theo đùi Mức độ/thời gian Không đau Đau nhẹ Đau vừa Đau nhiều tháng tháng 12 tháng 41 3.3 Tai biến biến chứng - Tai biến mổ - Tai biến sớm sau mổ - Tai biến muộn sau mổ 3.4 Đặc điểm cận lâm sàng 3.4.1 Đánh giá Xquang thay đổi quanh khớp háng nhân tạo - Lún chuôi - Di lệch - Bệ xương - Tiêu xương - Phì đại xương - Cốt hóa lạc chỗ 3.4.2 Thay đổi mật độ xương trung tâm Thời BMD trung Mức thay % thay gian/BMD ngày tâm đổi đổi P tháng tháng 12 tháng 3.4.3 Thay đổi mật độ xương quanh chuôi khớp Thời gian/BMD ngày Quanh chuôi Mức thay % thay đổi đổi tháng tháng 12 tháng 3.4.4 Thay đổi mật độ xương quanh ổ cối nhân tạo P 42 Thời gian/BMD ngày BMD ổ cối Mức thay % thay đổi đổi tháng tháng 12 tháng 3.1.5 Mật độ xương trung tâm thời điểm thay khớp P 43 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Hoàng Anh (2001) Đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng toàn phần Luận Văn Thạc Sỹ Học Học Viện Quân Boden Henrik A clinical study of uncemented hip arthroplasty : Radiological findings of host-bone reaction to the stem Anneli Holmsten DataMedic AB Stockh, 2006 Callaghan J.J., Albright J.C., Goetz D.D., et al (2000) Charnley total hip arthroplasty with cement Minimum twenty-five-year follow-up J Bone Joint Surg Am, 82(4), 487–497 Smith-Petersen M.N (1948) Evolution of mould arthroplasty of the hip joint J Bone Joint Surg Br, 30B(1), 59–75 Learmonth I.D., Young C., and Rorabeck C (2007) The operation of the century: total hip replacement Lancet Lond Engl, 370(9597), 1508– 1519 Wiles P (1958) The surgery of the osteoarthritic hip Br J Surg, 45(193), 488–497 Brown S.R., Davies W.A., DeHeer D.H., et al (2002) Long-term survival of McKee-Farrar total hip prostheses Clin Orthop, (402), 157– 163 Charnley J (1961) Arthroplasty of the hip A new operation Lancet Lond Engl, 1(7187), 1129–1132 Lê Phúc (2000) Khớp háng toàn phần: vấn đề Trường Đại Học Dược TPHCM 10 Nguyễn Văn Nhân and Nguyễn Xuân Liên (1988) Kết bước đầu tạo lại khớp háng toàn phần kiểu Sivach Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Viện Quân 109, 1, 45–49 11 Ngô Bảo Khang (1978) Thay khớp háng toàn khớp nhân tạo Tạp Chí Ngoại Khoa Việt Nam, 6, 129–136 12 Đồn Việt Qn (2003) Tình hình thay tồn khớp háng phục hồi chức sau mổ Hội Nghị Chấn Thương Chỉnh Hình Tồn Quốc Lần Thứ 3, 196–208 13 Trần Đình Chiến and Phạm Đăng Ninh Một số nhận xét qua 10 năm ứng dụng phẫu thuật thay khớp háng khoa CTCH BV 103 2, 90–95 14 Harkess JW and Crockarell JR (2007) Arthroplasty of the hip Campbell’s Oper Orthop, 314–482 15 Anda S, Svenningsen S, and Dale LG (1986) The acetabular sector angle of the adult hip determined by computed tomography Acta Radiol Diagn Stockh, 443–447 16 Wasielewski RC (2006) The Adult Hip Philadelphia, 51–67 17 Dorr LD, Faugere MC, and Mackel AM (1993) Structural and cellular assessment of bone quality of proximal femur 3, 231–242 18 Sotereanos NG, Miller MC, Smith B, et al (2006) Using intraoperative pelvic landmarks for acetabular component placement in total hip arthroplasty J Arthroplasty, 832–840 19 Hewitt J, Guilak F, and Glisson R (2001) Regional material properties of the human hip joint capsule ligaments Orthop Res, 359–364 20 Offierski CM (1981) Traumatic dislocation of the hip in children Bone Jt Surg J, 194–197 21 Norkin CC and White DJ (2003) Measurement of Joint Motion: A Guide Goniometry Phila PA, 3rd ed 22 Gowitzke BA and Milner M (1988) Scientific Bases of Human Movement Williams Wilkins, 3rd ed Baltimore 23 Armstrong P, Saxton H (1972) Ilio-psoas bursa Br J Radio, 493–495 24 Rue JP, Inoue N, Mont MA (2004) Current overview of neurovascular structures in hip arthroplasty: anatomy, preoperative evaluation, approaches, and operative techniques to avoid complications Orthopedics, 73–81 25 Kirkpatrick JS, Callaghan JJ, Vandemark RM, Goldner RD (1990) The relationship of the intrapelvic vasculature to the acetabulum Implications in screw-fixation acetabular components Clin Orthop Relat Res, 183–190 26 Schmalzried TP, Noordin S, Amstutz HC (1997) Update on nerve palsy associated with total hip replacement Clin Orthop Relat Res, 188–206 27 Kanis J A, Black D, Cooper C, Dargent P, Dawson-Hughes B, De Laet C, Delmas P, Eisman J, Johnell O (2002) A new approach to the development of assessment guidelines for osteoporosis Osteoporos Int, 527 28 Lawrence G Raisz MD, Marc K Drezner MD, Jean E Mulder MD (2010) Normal skeletal development and regulation of bone formation and resorption Uptodate 2010 Pp Last Lit Rev Version 182 29 Marie Mary Beiseigel, Sharon M, Nickols-Richardson, Francis C, Gwazdauskas Ph.D, William G, Herbert Ph.D (2003) Bone mineral density and biomarkers of bone turnover in young- adult females with and without cognitive eating restraint Hum Nutr Foods Exerc Dr Philos Blacksbg Va 30 Wallob S Chỉ định lựa chọn khớp háng nhân tạo có khơng có xi măng Đặc San Hội Nghị Chấn Thương Chỉnh Hình TP HCM, 151–167 31 Aldinger PR, Sabo D, Pritsch M, Thomsen M, Mau H, Ewerbeck V, Breusch SJ Pattern of periprosthetic bone remodeling around stable uncemented tapered hip stems: a prospective 84-month follow-up study and a median 156-month cross-sectional study with DXA Calcif Tissue Int, 115–21 32 Engh CA, Griffin WL, Marx C (1990) Cementless acetabular components J Bone Jt Surg Br 33 Kabo JM, Markolf KL, Dorey FJ, Amstutz HC (1990) Strength of initial mechanical fixation of screw ring acetabular components Clin Orthop Relat Res 34 Schmalzried TP, Harris WH (1992) The Harris-Galante porous-coated acetabular component with screw fixation Radiographic analysis of eightythree primary hip replacements at a minimum of five years J Bone Jt Surg Am 35 Kwong LM, O’Connor DO, Sedlacek RC, Krushell RJ, Maloney WJ, Harris and WH A quantitative in vitro assessment of fit and screw fixation on the stability of a cementless hemispherical acetabular component J Arthroplasty 36 Goldring SR, Clark CR, Wright TM (1993) The problem in total joint arthroplasty: aseptic loosening J Bone Jt Surg Am 37 Callaghan JJ, Kim YS, Brown TD, Pedersen DR, Johnston RC (1995) Concerns and improvements with cementless metal-backed acetabular components Clin Orthop Relat Res 38 Nguyễn Mạnh Tường (2007) Đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng tồn phần có xi măng, Luận Văn Tốt Nghiệp Thạc Sỹ Học Trường Đại Học Hà Nội 39 Bengt Mjöberg, Lars Ingvar Hansson, GöRan Selvik (1984) Instability of total hip prostheses at rotational stress: A roentgen stereophotogrammetric study Acta Orthop, Vol 55, 504–506 40 Swiontkowski MF, Berry DJ, Haidukewych G, Schemitsch EH, Hanson BP, Koval K, Dirschl D, Leece P, and Keel M, Petrisor B, Heetveld M, Guyatt GH (2005) Operative management of displaced femoral neck fractures in elderly patients Int Surv J Bone Jt Surg Am, 2122 41 Mirsky EC, Einhorn TA (1998) Bone densitometry in orthopaedic practice J Bone Jt Surg Am, 1687–98 42 Blaine TA, Rosier RN, Puzas JE (1996) Increased levels of tumor necrosis factor-alpha and interleukin-6 protein and messenger RNA in human peripheral blood monocytes due to titanium particles J Bone Jt Surg Am, 1181–92 PHỤ LỤC Bảng điểm HHS Tiêu chuẩn cụ thể sau: A Đau (tối đa 44) Mức độ đau Điể Không đau Nhẹ, không thường xuyên không ảnh hưởng sinh hoạt Đau nhẹ, không ảnh hưởng tới hoạt động Hiếm đau vừa phải, m 44 40 30 đỡ dùng giảm đau thông thường Đau vừa phải, ảnh hưởng sinh hoạt Thỉnh thoảng phải dùng giảm 20 đau mạnh Aspirin Đau nhiều, hạn chế nghiêm trọng hoạt động Đau dội Mất khớp 10 B Chức khớp háng  Đi lại Tiêu chí Đi tập tễnh Dụng cụ hỗ trợ Khoảng cách Mức độ Khơng Nhẹ Trung bình Nặng Không Dùng gậy xa Thường xuyên dùng gậy Dùng nạng đơn Dùng gậy Dùng nạng Không thể Không giới hạn blocks – blocks Chỉ nhà Nằm ngồi chỗ Điểm 11 11 11  Hoạt động Tiêu chí Đi thang Đi giầy tất chân Ngồi Tham gia giao thông Mức độ Không cần dùng lan can Cần dùng lan can Phương tiện hỗ trợ khác Khơng thể leo thang Dễ dàng Khó khan Khơng thể tự giầy tất Thoải mái ghế Ngồi ghế cao 30 phút Không thể ngồi thoải mái ghế Có thể tham gia giao thông Điểm 4  Biến dạng khớp Tiêu chí Có Khơn g Cử động gấp hạn chế 30 Cử động giạng hạn chế 100 Xoay hạn chế 100 Ngắn chi 3,2cm Tính điểm: điểm tiêu chí có điểm khơng có tiêu chí  Tầm vận động khớp Cử động gấp (bình thường 1400) Cử động giạng (bình thường 400) Cử động khép (bình thường 400) Xoay (bình thường 400) Xoay ngồi (bình thường 400) Cách cho điểm: tính tổng tầm vận động khớp cho theo bảng Tầm vận động – 30 31 – 60 61 – 100 Điểm Tầm vận động 101 – 160 161 – 210 211 – 300 Điểm ... người bệnh Cụ thể thay khớp háng tồn phần khơng xi măng tránh tượng lỏng khớp phải thay lại khớp vỡ xi măng, hay xi măng gây viêm kích ứng xương mô mềm xung quanh Về lâu dài thay khớp háng không xi. .. lỗng xương thay khớp háng tồn phần khơng xi măng Đánh giá kết điều trị phẫu thuật thay khớp háng tồn phần khơng xi măng BN loãng xương 3 Chương TỒNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử phẫu thuật thay khớp. .. không xi măng kết nối xương vật liệu nhân tạo tốt Tuy nhiên cố định khớp không xi măng yêu cầu bệnh nhân phải có chất lượng xương tốt Ở bệnh nhân loãng xương, mật độ xương thấp dẫn tới xương giòn

Ngày đăng: 11/07/2019, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w