1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng tại bệnh viện đa khoa kiến an hải phòng

95 1,6K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khớp háng khớp có vai trò đặc biệt quan trọng nâng đỡ thể bảo đảm hoạt động hàng ngày, giúp người di chuyển, lao động, hoạt động thể dục thể thao Phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo thường định cho trường hợp khớp bị thoái hóa nặng, chức phận chỏm xương đùi bị phá hủy, khớp bị biến dạng nhiều nguyên nhân khác bệnh nhân bị đau, ảnh hưởng đến chất lượng sống trường hợp gãy cổ xương đùi, gãy khối mấu chuyển biến chứng khớp giả, tiêu cổ, tiêu chỏm… Mục đích phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo phục hồi lại giải phẫu sinh học chức khớp (tâm xoay khớp, cân chiều dài chi thể, cân phần mềm quanh khớp, phục hồi biên độ vận động khớp ) nhờ làm giảm đau giúp bệnh nhân trở lại sống lao động, sinh hoạt bình thường Hiện có nhiều loại khớp với chất liệu cấu hình khác sử dụng khớp háng bán phần, khớp háng toàn phần, khớp có sử dụng xi măng, khớp không sử dụng xi măng, khớp có vật liệu polyethylene, kim loại hay gốm, khớp có chuôi cố định tự chốt theo khuôn ống tủy xương đùi (Anatomic Medullary Locking: AML), khớp cán vặn (Spiron), khớp có chuôi phủ HA (Hydroxy - Apatite) loại có ưu nhược điểm định, định theo loại tổn thương bệnh lý, độ tuổi đặc điểm riêng biệt bệnh nhân Đối với khớp háng nhân tạo toàn phần, vào cách cố định khớp người ta chia làm loại khớp có xi măng, khớp không xi măng khớp lai Các nghiên cứu lâm sàng so sánh khớp nhân tạo có xi măng không xi măng chưa khẳng định loại khớp tốt hơn, có kết luận tình trạng thưa, loãng xương gây lỏng khớp xung quanh vị trí có xi măng Phẫu thuật thay lại khớp nhân tạo phải thực sau thời gian sử dụng xảy biến chứng lỏng khớp, lệch trục Lúc việc phải thay lại khớp dùng xi măng gặp khó khăn nhiều so với thay lại khớp không dùng xi măng Vì thế, đứng trước bệnh nhân có định thay khớp nhân tạo mà tuổi chưa cao, tương lai phải thay lại, người phẫu thuật viên (PTV) thường hướng nhiều tới việc chọn khớp không xi măng Những kết mà phẫu thuật thay khớp háng mang lại to lớn bàn cãi, bên cạnh phẫu thuật thay khớp háng gặp tai biến, biến chứng sau phẫu thuật làm ảnh hưởng đến kết phẫu thuật, chí thất bại Các tai biến, biến chứng là: gãy xương đùi, vỡ xương vùng mấu chuyển, doa thủng ổ cối, vỡ xương ổ cối, vị trí, hướng chuôi ổ cối nhân tạo không đúng, sai khớp, cân chiều dài chi thể làm ảnh hưởng đến kết phẫu thuật tuổi thọ khớp Ở Việt Nam, phẫu thuật thay khớp háng thực từ năm 70 kỷ XX, đến đầu năm 90 phẫu thuật thay khớp háng thực quan tâm ngày phổ biến rộng rãi Tại bệnh viện Kiến An - Hải Phòng phẫu thuật thay khớp háng triển khai từ năm 2011 nhiên chưa có tổng kết đánh giá Để đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng bệnh viện Kiến An - Hải Phòng qua rút kinh nghiệm nâng cao chất lượng phẫu thuật, phòng tránh tai biến, biến chứng, tiến hành nghiên cứu đề tài:“Đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng bệnh viện Đa khoa Kiến An-Hải Phòng”,với mục tiêu: Đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng bệnh viện Đa khoa Kiến An-Hải phòng Từ kết thu rút số nhận xét định kỹ thuật phương pháp Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý khớp háng Khớp háng khớp chỏm lớn thể tiếp nối xương đùi vào chậu hông Khớp bẹn mông, có nhiều che phủ nên khó phẫu thuật Cấu tạo gồm: ổ cối, đầu xương đùi, phương tiện nối khớp[1][2] [26][33][34] 1.1.1 Ổ cối Ổ cối lõm 2/5 khối cầu, phần xương chậu, xương mu, xương ngồi sụn viền tạo thành Hình 1.1 Giải phẫu định khu khớp háng [3] Ổ cối hướng xuống dưới, trước Bờ trước ổ cối vát tạo thành vành khuyết ổ cối, nơi xuất phát dây chằng tròn Có lớp sụn lót bên ổ cối, lớp sụn có cấu trúc đặc biệt cho phép chịu lực lớn Có khoảng trống ổ cối lớp sụn , hố dây chằng tròn Trong thay khớp háng toàn phần (TKHTP) phải cắt bỏ dây chằng tròn, doa lấy bỏ lớp sụn khớp, phần xương thoái hóa mọc để đảm bảo ổ cối nhân tạo áp sát tiếp xúc tốt vào xương chậu Khi doa ổ cối đặt ổ cối nhân tạo phải đảm bảo ổ cối hướng xuống 45° trước 15° - 20° 1.1.2 Đầu xương đùi Chỏm xương đùi có hình cầu (khoảng 2/3 khối cầu) hướng lên trên, vào trước Chỏm có lớp sụn bao phủ, lớp sụn dày trung tâm Phía sau đỉnh chỏm có chỗ lõm lớp sụn bao phủ Đây nơi bám dây chằng tròn Dây chằng tròn có nhiệm vụ giữ chỏm ổ cối Đường kính chỏm xương đùi thay đổi từ 38mm – 60mm [37] Hình 1.1 Giải phẫu đầu xương đùi [3] Cổ xương đùi phần nối tiếp chỏm xương đùi khối mấu chuyển Cổ xương đùi có hình trụ, nghiêng lên hướng vào Ở người lớn trục cổ xương đùi tạo với trục thân xương đùi góc gọi góc nghiêng khoảng từ 1250 - 1400 Cổ xương đùi không mặt phẳng với thân xương đùi mà tạo với mặt phẳng ngang qua lồi cầu xương đùi góc gọi góc xiên khoảng 300 Chiều dài cổ xương đùi trung bình từ 30mm – 40mm Cổ xương đùi nơi chuyển tiếp lực từ chỏm xuống thân xương đùi bao gồm lực tỳ nén lực co cơ, mà có cấu tạo đặc biệt: • Lớp vỏ xương cứng từ thân xương phát triển lên mở rộng giống lọ hoa Vỏ xương cứng dày vòm cung cổ xương gọi vòm cung Adam Lớp vỏ xương cứng phía trước, phía phía sau mỏng, phía dày • Lớp xương xốp có cấu trúc gồm nhóm bè xương, nhóm bè xương có vị trí nhóm bè qua gọi tam giác Ward Đây điểm yếu cổ xương Hình 1.2 Các nhóm bè xương xốp cổ xương đùi [19] Mấu chuyển lớn nơi bám khối xoay đùi, có mặt bờ: • Mặt dính vào cổ, phía sau hố ngón tay Đây nơi bắt đầu khoan ống tủy xương đùi tiến hành phẫu thuật thay khớp háng hay đóng đinh nội tủy kín xương đùi • Mặt lồi, có bờ, điểm bám khối xoay đùi Mấu chuyển bé lồi phía trong, phía bám tận thắt lưng chậu 1.1.3 Mạch máu nuôi vùng cổ chỏm xương đùi Vùng cổ chỏm xương đùi có cuống mạch nuôi Động mạch mũ đùi xuất phát từ động mạch đùi sâu Động mạch mũ đùi cũng xuất phát từ động mạch mũ đùi sâu.Động mạch dây chằng tròn xuất phát từ động mạch bịt, động mạch nhỏ cấp máu cho phần chỏm xương đùi xung quanh hố dây chằng tròn [37] Hình 1.4 Sơ đồ mạch máu cung cấp cho chỏm cổ xương đùi [3] 1.1.4 Hệ thống Các vùng chia làm ba nhóm theo chức gấp - duỗi, dạng - khép xoay - xoay khớp háng Trong cần hạn chế gây tổn thương phẫu thuật là: thắt lưng chậu (làm gấp khớp háng), mông lớn (làm duỗi khớp háng), mông nhỡ (làm dạng khớp háng), khép (làm khép khớp háng) Các có vai trò quan trọng di chuyển giúp cho khớp háng thể có cân nhịp nhàng [37] 1.1.5 Hệ thống nối khớp * Bao khớp bao sợi dày chắc, bọc quanh khớp, dính vào bờổ cối, sụn viền cổ xương đùi Phía trước bao khớp phủ toàn cổ tới đườngliên mấu trước Phía sau phủ đến 2/3 cổ xương đùi [37] * Dây chằng khớp có loại: bên bên - Dây chằng bên trong: dây chằng tròn: từ chỏm xương đùi vòng xuống ổ cối bám vào khuyết ngồi mu dây chằng ngang Khi gãy cổ xương đùi dây chằng tròn bị đứt kéo theo tổn thương động mạch dây chằng tròn nuôi phần chỏm xương đùi, nguyên nhân gây biến chứng tiêu chỏm xươngđùi Khi phẫu thuật thay khớp háng dây chằng chưa bị đứt phải cắt bỏ lấy chỏm khỏi ổ cối Khi thay khớp háng bán phần (Bipolar), sau lấy bỏ chỏm xương cần cắt dọn phần dây chằng dính lại ổ cối - Dây chằng bên ngoài, gồm dây: chậu đùi, mu đùi, ngồi đùi Hệ thống dây chằng bao khớp có liên kết chắn để giữ vững chỏm xương đùi ổ cối Khi phẫu thuật thay khớp háng toàn phần phải khâu phục hồi dây chằng bao khớp cắt để đảm bảo cho khớp vững sau phẫu thuật Hình 1.5 Hệ thống dây chằng quanh khớp háng [3] 1.1.6 Chức vận động khớp háng Khớp háng khớp lớn cũng khớp chịu lực tì ép lớn thể Biên độ vận động khớp háng tính theo chiều gấp – duỗi, dạng – khép, xoay – xoay Biên độ vận động khớp háng bình thường người lớn là: - Gấp/duỗi: 1300/00/100 - Dạng/khép: 500/00/300 - Xoay trong/xoay ngoài: 500/00/450 Đây tiêu chuẩn để đánh giá chức khớp nhân tạo sau phẫu thuật thay khớp 1.2 Bệnh lý chấn thương khớp háng 1.2.1 Bệnh lý thoái hóa khớp háng Thoái hóa khớp háng (hay hư khớp háng) [4] bệnh lý khớp háng hay gặp Hậu gây đau, biến dạng khớp, làm giảm hoàn toàn chức khớp Thoái hóa khớp háng bệnh mạn tính, trướcđây hay gặpở người trung cao tuổi Ngày bệnh có xu hướng dần trẻ hóa Nguyên nhân viêm khớp, chấn thương, lao khớp háng Những bất thường giải phẫu thoái hóa không rõ nguyên nhân Về sinh bệnh học bệnh thoái hóa khớp háng: bệnh thoái hóa khớp háng bắt đầu hư hỏng từ sụn khớp, hư hỏng khác thứ phát, thương tổn sụn khớp chất Collagen có vai trò quan trọng việc hợp cấu trúc hình thành chức sụn Nếu sợi collagen bị đứt gãy đàn hồi, tế bào sụn bị hư hỏng Khi chất bị hỏng bị thay tổ chức xơ, có tái tạo hồi phục sụn khớp Thành phần sụn nước, proteolycan collagen Proteolycan có lõi protein bao quanh chuỗi glycosaminoglycan mà chủ yếu chondroitin keratan sulfat Chất proteolycan gắn với axit hyaluronic, glycosaminoglycan khác liên kết với protein có trọng lượng phân tử từ 40.000 – 48.000 để hình thành bền vững chống đỡ sụn Nếu sụn bị nứt thành khe lồi lõm, bóng, xương sụn bị bong xơ, khoảng trống sụn lấp đầy với nước hoạt dịch thành nang xơ hóa Ống tủy đầu xương mở ra, mọc tổ chức hạt làm phá hỏng sụn, phá hủy xương, mọc gai xương, chồi xương bị kích thích viêm bao hoạt dịch Mảng sụn xương bị bong rời mảnh nhỏ biến thành dị vật rơi vào khớp Có lympho bào tương bào thâm nhiễm vào bao hoạt dịch làm bao hoạt dịch tăng sản, bệnh thoái hóa khớp háng biến dạng Trên lý thuyết, cân chất sản xuất men làm tăng trình hủy protein TIMPs, chất ức chế men làm tăng trình phân hủy protein chất trình dẫn đến thoái hóa khớp Sự cân xuất phân tửđiều hòa với yếu tố tự điều chỉnh có kết tương tự Khi hư khớp tiến triển, tinh thể canxi photphat kiềm bị lắng đọng vào dịch khớp tìm thấy dịch khớp bị thoái hóa rõ Khi cấu trúc sụn thay đổi chế hoạt động khớp cũng thay đổi theo dẫn đến sựđè nén không đồng làm xuất thương tổn sâu sắc khớp làm giải phóng nhiều chất có tính thoái hóa phân hủy Hậu làm trình thoái hóa khớp trở thành tự diễn liên tục Đánh giá tình trạng thoái hóa khớp chia thành độ: Bảng 1.1 Phân độ thoái hóa khớp háng Phân độ Độ Độ I Độ II Độ III Hìnhảnh tổn thương Không có dấu hiệu thoái hóa khớp Khe khớp hẹpít, chỏm xương đùi vàổ cối bị hoại tửít Có nang nhỏ chỏm xương đùi xương ổ cối, khe khớp hẹp nhiều, chỏm xương đùi bị biến dạng nhẹ Có nang lớn chỏm xương đùi xương ổ cối, hẹp khít khe khớp, hoại tử chỏm, biến dạng nặng nề Điều trị nội khoa bệnh thoái hóa khớp nhằm mục đích làm giảm nhẹ triệu chứng đau, hạn chế trình thoái hóa biến dạng khớp, trì cải thiện 10 chức khớp cách giảm sức tỳ đè, cho dùng thuốc giảm đau, tập thể dục, chiếu tia hồng ngoại, thay đổi công việc thói quen sinh hoạt … Do vậy, điều trị nội khoa giữ vai trò quan trọng phát bệnh sớm điều trị có hệ thống Khi biện pháp điều trị nội khoa không kết quả, điều trị phẫu thuật đặt với bệnh nhân có khớp háng bị thoái hóa Trước có nhiều tác giả thường phẫu thuật khoan xương giảm áp giai đoạn I II, cắt xương chỉnh trục xương đùi để làm thay đổi hướng tì nén chỏm Nhưng sau phẫu thuật bệnh nhân giảm đau thời gian ngắn làm ngắn cánh tay đòn phía Đây cách chữa thoái hóa khớp háng cách thụ động gây khó khăn có chỉđịnh thay khớp háng toàn phần Ngày dùng cách Một số tác giả khác lại tạo hình mũ cho chỏm xương đùi, đóng cứng khớp với mục đích làm giảm đau cho người bệnh kết cũng hạn chế Phẫu thuật thay khớp háng đời giải vấn đề thoái hóa khớp háng làm giảm đau phục hồi chức vận động khớp cải thiện tốt chất lượng sống người bệnh 1.2.2 Hoại tử chỏm xương đùi Hoại tử chỏm xương đùi tình trạng thoái hóa biến dạng chỏm xương đùi hai loại bệnh lý khác gây nên: bệnh lý chấn thương gẫy cổ chỏm xương đùi làm tổn thương mạch máu nuôi dưỡng chỏm bệnh lý hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi Hoại tử chỏm xương đùi chia làm độ theo Ficat [20] 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Quyền (1997), Giải phẫu học , Nhà xuất Y học, 1, 139 – 142 Trịnh Văn Minh (2004), Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, 1, 259 – 264 Frank H Nette MD (2015), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất y học, 473 – 491 Trường Đại học Y Hà Nội, môn Nội (2004), Bài giảng Bệnh học nội khoa, Nhà xuất y học, II, 337 – 342 Mr Stuart Edwards (2015), http://www.hipandkneesurgery.ie/hipsconditions.html Radiation to Prevent Heteropic Bone Formation (1995),http://www.aboutcancer.com.picture of Heterotopic bone formation in hip Mark R Brinker, Aaron G Rosenberg, Laura Kull, Dennis D Cox (1996), Primary Noncemented Total Hip Arthrooplasty in patients With Ankylosing Spodylitis, The Journal of Arthroplastiy 11(7), 802 – 812 Jiss Joseph Panakkal, Jai Thilak et al (2015), Primary total hip arthroplasty in ankylosing spondylitis – An analysis of 47 hips Kerala Journal of Orthopaedics, 27(2), 94 – 98 Ngô Hạnh, Huỳnh Phiến, Lê Văn Mười (2015), “ Kết phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng Bệnh viện Đà Nẵng”, Hội nghị khoa học thường niên lần thứ XIV Hội chấn thương – Chỉnh hình Việt Nam, Tạp chí chấn thương – chỉnh hình Việt Nam, số đặc biệt, 213 – 218 10 Trần Nguyễn Phương (2009), Đánh giá kết điều trị phẫu thuật TKHTP không xi măng bệnh viện Bạch Mai.Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học y Hà Nội 82 11 Đinh Thế Hùng (2003), Đánh giá kết điều trị phẫu thuật TKHTP không xi măng.Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân Y 12 Phạm Đức Phương (2015), Đánh giá kết phẫu thuật TKHTP không xi măng bệnh nhân viêm cột sống dính khớp, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học y Hà Nội 13 Rajesh Malhotra, Gaurav Sharma (2014), Hip Replacement in Patients with Ankylosing Spondylitis, Orthop Muscul Syst 3, 149 14 Wanchun Wang, Guoliang Huang, Tianlong Huang and Ren Wu (2014), Bilaterally primary cementless total hip arthroplasty in patients with ankylosing spondylitis BMC Musculoskeletal Disorder, 15, 344 http://www.biomedcentral.com/1471-2474/15/344 15 Jinzhu Zhao, Jia Li,Wei Zheng et al (2014), Low Body Mass Index and Blood Loss in Primary Total Hip Arthroplasty: Results from 236 Consecutive Ankylosing Spondylitis Pateints.Hindawi Publishing Corporation BioMed Research International, 1-6 16 Lê Phúc (2000), Khớp háng toàn phần – vấn đề bản, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 24 17 Jian Li, Zhiwei Wang, Ming Li et al (2013), Total hip arthroplasty using a combined anterior and posterior approach via a lateral incision in patients with ankylosed hips J can chir, 56(5) 18 Hatim Abid, Mohammed Shimi, Abdelhalim El Ibrahimi, Abdelmajid El Mrini (2014), The Total Hip Arthroplasty in Ankylosing Spondylitis Open Journal of Orthropeadics, 4, 117 – 122 19 Bệnh viện 103, giảng chuyên ngành chấn thương chỉnh hình - gãy cổ xương đùi, http://www.benhvien103.vn/vietnamese/bai-giang-chuyennganh/chan-thuong-chinh-hinh/gay-co-xuong-dui/936/ 83 20 Muhammad Umar Jawad, Abdul Ahad Haleem, Sean P Scully (2012), In Brief: Ficat Classification: Avascular Necrosis of the Femoral Head, Clinical Orthopaedics and Related Resarch, 470: 2636 – 2639 21 Steven H Stern (2001), Key Techniques in Orthopaaedic Surgery, Chapter 20, 123 – 133 22 Đào Xuân Thành (2012), Đánh giá kết lâm sàng thay đổi mật độ xương sau TKHTP không xi măng, Luận án Tiến Sỹ y học, Trường Đại học y Hà Nội 23 Đinh Thế Hùng (2015), Nghiên cứu số biện pháp nâng cao kỹ thuật phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng, Luận án Tiến Sỹ y học, Học viện Quân y 24 Christopher Jordan, Edwin Mirzabeigi (2000), Atlas of Orthopaedic Surgical Exposures, Thieme New York, pp 116 – 119 25 Lê Thanh Hải (2006), Đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng toàn phần điều trị bệnh thoái hóa kháng bệnh viện 103, Luận văn chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y 26 Đỗ Xuân Hợp (1972), Giải phẫu thực dụng ngoại khoa chi – chi dưới, Nhà xuất Y học, tr 240 – 241 315 – 319 27 Engh C.A, Culpepper (1997), Long – term Results of the Anatomic Medullary Locking Próthesis in Total Hip Arthoplasty., The Journal of bone and Joint Surgery, Vol.79-A, No.2, 177 – 184 28 Khnuja H.S, et all (2011), Cementless fermoral fixation in total hip Arthroplasty, J Bone Joint Surg Am 93 (5), pp 500 – 509 29 James W Harkes, John R Crockarell (2007), Athroplasty of The Hip, Campell’s Operative Orthopaedics, Part III – Chapter 30 Michel H Huo, Guillaume D Dumont, Justin R Knight, et all (2010), What’s New in Total Hip Arthroplasty, J Bone Joint Surg Am 92(18), pp 2959 - 2972 84 31 Sevit S (1964), Avascular nerosis and revascularization of the femoral head after intracapsular fractures, J bone Joint Surg Br 46, pp 270 – 96 32 Nguyễn Đức Phúc (2007), Kỹ thuật mổ chấn thương – chỉnh hình, Nhà xuất Y học, tr.453 – 460 33 Bruce D Broawner, Jesse B Jupiter, Alan M Levin et all (1992), Skeletal Trauma, Vol 34 Campbell’s Operative Orthopaedics (2002), Arthroplasty of Hip, Chapter 35 Phân loại tổn thương chấn thương (2009), Học viện Quân Y, Nhà xuất quân đội nhân dân, tr 190 – 197 36 Bệnh học chấn thương chỉnh hình (2006), Học viện Quân Y, Bộ môn chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất quân đội nhân dân, tr 94 – 99 37 Harold Ellis (2001),Giải phẫu học lâm sàng (Sách dịch), Nhà xuất Y học, tr 257 – 269 38.Wecher J et all (2013), Improved Suvival of uncement versus cemented femoral stems in patients aged < 70 years in a community total joint registry, Clin Orthop Relat Resv 471 (11), pp 3588 – 3595 39.Wadih Y Matar et all (2010), Preventing Infection in Total Joint Arthroplasty, J Bone Joint Surg Am 92 (Supplement 2), pp 36 – 46 40 Lewis Courtland G et all (2014), Evaluation of the First Genaration AAOS Clinical Guidelines on the Prophylaxis of Venous Thromboembolic Events in Patients Undergoing Total Joint Arthroplasty Experience with 3289 Patients From a Single Institution, J Bone Joint Surg Am 96 (16), pp 1327 – 1332 41 Schmalzied T.P, Amstutz H.C, Dorey F.J (1991), Nerve palsy assosiated with total Hip replapcement Risk factors and prognosis, J Bone Joint Surg Am 73(7), pp 1074 – 1080 85 42.Woo R.Y, Morrey B.F (1982), Dislocations after total hip arthroplasty, J Bone Joint Surg Am, 64(9) Pp1295 – 306 43.WengW.J et all (2009), Leg length discrepancy after total hip arthroplasty: impacts on postoperative funtion and patients satisfaction, Zhongguo Gu Shang 22(12), pp 906 – 44 Vincent Y.N, John R.K, Andrew H.G (2013), Limb – length equalization in total hip Arthroplasty, Zhongguo Xiu Fu Chong JianWai Ke Za Zhi 24(5), pp.541 – 45 Konyves A, Bannister G.C, (2005), The importance of leg length discrepancy after total hip Arthroplasty, J Bone Joint Surg Br 87(2),pp155-7 46 Brain R.Wolf, Xin Lu, Peter Cram (2012), Adverse Outcomes in hip Arthroplasty: Long – Term Trend, J Bone Joint Surg Am 94(14), pp 131 – 86 PHỤ LỤC THANG ĐIỂM HARRIS ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG KHỚP HÁNG Đánh giá chức khớp háng triệu chứng trước sau phẫu thuật theo bảng Harris Hip Score (tính theo tổng điểm ghi ngoặc): • Đau Không không để ý đến (44) Rất ít, thỉnh thoảng, không ảnh hưởng tới vận động (40) Đau nhe, không ảnh hưởng tới hoạt động bình thường, phải dùng thuốc giảm đau(30) Đau vừa, có vài hạn chế vận động, phải dùng thuốc giảm đau liên tục(20) Rất đau, hạn chế vận động(10) Mất vận đọng hoàn toàn, tàn phế, liệt giường(0) • Khập khiễng Không (11) Ít (8) Vừa (5) Nhiều (0) • Dụng cụ hỗ trợ Không (11) Sử dụng gậy chống xa(7) Thường xuyên dùng gậy (5) Dùng nạng (3) Dùng nạng (2) Không thể lại (0) 87 • Khoảng cách Không giới hạn (11) km (8) – 1,5 km (5) Dưới 500m (2) Không lại nhiều (0) • Ngồi Ngồi ghế 1h (5) Ngồi ghế cao 30 phút (3) Không ngồi (0) • Lên xe công cộng Được (1) Không (0) • Lên xuống cầu thang Bình thường không sử dụng tay vịn (4) Bình thường có dùng tay vịn (2) Khó khăn (1) Không sử dụng (0) • Đi giầy, xỏ dép quai hậu Dễ dàng (4) Khó khăn (2) Không làm (0) • Biến dạng vận động Cứng gấp 300Có Dạng 100 Không Có Xoay 100Có Chân lệch 3,2cm Có Không Không Không 88 Tất không (4) điểm, có dấu hiệu (0) • Biên độ vận động Gấp (1400) ………… Dạng (1400) ………… Khép (400) ………… Xoay (400) ………… Xoay (400) ………… 2110 – 3000 (5) 610 – 1000 (2) 1610 – 2100 (4) 310 – 600 (1) 1010 – 1600 (3) 00 – 300 Điểm cho biên độ vận động: …… Tổng điểm HHS:………… Kết đánh sau: + Rất tốt: 90 – 100 điểm + Tốt: 80 – 89 điểm + Trung bình: 70 – 79 điểm + Kém: 70 điểm (0) 89 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số bệnhán:……… Số TT:…………… Số lưu trữ:………… PHIẾUĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ VÀ SAU MỔ Học viên: Vũ Duy Trường Đề tài: “Đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng Bệnh việnĐa khoa Kiến An - Hải Phòng Hành Thông tin bệnh nhân Họ tên:…………………………Tuổi……… Giới: Nam  Nữ  Địa chỉ: Điện thoại: Ngày vào………………Ngàymổ……….………….Ngày ……………… Đặcđiểm lâm sàng Xquang 2.1 Tuổi… 2.2 Giới: Nam  Nữ Bên phải 2.3 Vị trí khớp háng thay: 2.4 Bệnh lý chấn thương vùng khớp háng: Thoái hóa khớp háng nguyên phát Hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi Gãy cổ xương đùi  Khớp giả cổ xương đùi chưa PT Khớp giả cổ xương đùiđã PT KHX    2.5 Bệnh lý nội khoa kết hợp: Tim mạch  Đái tháo đường  Viêm đa khớp  Khác…………………………… 2.6 Thời gian bị bệnh đến phẫu thuật: ……… Tháng Bên trái 90 2.7 Các phương pháp điều trị Không điều trị  Điều trị nội khoa, thuốc nam  Bó bột + bó thuốc namvới gãy cổ xương đùi  Kết hợp xương vít xốp nẹp vít   2.8.Ngắn chi: Có ngắn chi Mức độ ngắn chi…….cm Không  2.9 Biên độ vận động khớp háng: theo bảng Harris 2.10 Tình trạng thoái hóa trước phẫu thuật Độ   Độ I Độ II  Độ III  2.11 Giai đọa hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi Giai đoạn  Giai đoạn  Giai đoạn Giai đoạn  Giai đoạn  2.13 Điểm Harris trước phẫu thuật: ……… Phân loại:……… KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 3.1 Phương pháp vô cảm: Tê toàn thân Tê tủy sống Tê màng cứng  3.2 Tư bệnh nhân Nằm ngửa  Nằm nghiêng  3.3 Đường vào khớp: Đường Watson – Jones Đường Gibson Đường Hardinge cải tiến  Đường Gibson ngắn 3.4 Loại khớp háng nhân tạo sử dụng AML  Corail  Zimmer  3.5 Vị trí cắt cổ xương đùi Cắt  Cao  3.6 Số lượng vít dùng: …… 3.7 Lượng máu truyền (ml): 3.8 Thời gian phẫu thuật (phút):… 3.9 Tai biến phẫu thuật: Có Loại tai biến Không  Thấp 91 Chảy máu Vỡ thủngổ cối Vỡ toác đầu xương đùi Tổn thương mạch máu Tổn thương thần kinh  Tai biến khác:…………………………………………………… Xử trí tai biến: Ghép xương ổ cối  Buộc vòng dây thép  Khác: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGAY SAU PHẪU THUẬT 4.1 Tình trạng liền vết mổ Liền vết mổ đầu  Nhiễm khuẩn Ứ dịch Khác:……………………………………………………………… Xử trí:…………………………………………………………… 4.2 Biến chứng sớm sau phẫu thuật Không  Thuyên tắc tĩnh mạch sâu Nhiễm khuẩn Khác Sai khớp 4.3 Cỡ ổ cối sử dụng (mm):……………… 4.4 Cỡ chuôi sử dụng:…………………… 4.5 Góc nghiêng dạng ổ cối phim thẳng:…… độ 4.6 Mức độ tiếp xúc ổ cối với xương chậu Không khe khớp  Còn khe khớp 4.7 Trục chuôi khớp với trục ống tủy Đúng  Nghiêng  Nghiêng  Nghiêng trong:…độ Nghiêng ngoài:….độ Cốđịnh chuôi khớp: Cốđịnh tốt Lỏng, thẳng trục  Lỏng, nghiêng  Lỏng nghiêng ngoài 4.8 Thay đổi chiều dài chi sau phẫu thuật Bằng  Ngắn  Mứcđộ thay đổi chiều dài chi sau phẫu thuật: .mm 4.9 Thời gian tập sau phẫu thuật: ngày Dài  92 PHIẾU KHÁM NGOẠI TRÚ HÀNH CHÍNH Họ tên: .Tuổi: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XA 2.1 Ngày kiểm tra: 2.2 Thời gian kiểm tra sau mổ: tháng 2.3 Sẹo vết mổ Đẹp Co kéo Lồi Khác…………………………………………… 2.4 Di chuyển ổ cối: Không  Có 2.5 Lỏng ổ cối Không  Có 2.6.Lún chuôi Không  Có 2.7 Chiều dài chi sau phẫu thuật Bằng Ngắn  Dài  Nhiễm khuẩn Sai khớp 2.8 Biến chứng xa: Không  Cốt hóa lạc chỗ Gãy xương  Tổn thương thần kinh  Khác:………………………………………………………………………… 2.9 Biên độ vận động khớp háng sau phẫu thuật Tốiđa (0) Động tác Bình thường (0) Gấp Duỗi Dạng Khép Xoay Xoay 130 10 50 30 50 45 2.10 Bảng điểm Harris: Theo Phụ lục 2.11 Đau khớp háng đứng dậy Không  2.12 Đi khập khiễng Không đáng kể Vừa Đau nhiều 93 Không  Không thường xuyên  Thỉnh thoảng Thường xuyên  2.13 Điểm hài lòng: Tuyệt vời Tốt Khá Vừa Xấu Rất xấu * Biên độ gấp khớp háng > 90o 70o - 90o 50o - < 70o 35 - 550 < tháng     3-6 tháng     6-12 tháng     1-2 năm     > năm     c Đánh giá kết chức sau mổ (theo thang điểm HHS - h) ∗ Đánh giá chức khớp háng Rất tốt Tốt Trung bình Trước mổ     Sau mổ tháng     Sau mổ tháng     Sau mổ 12 tháng     Khá  Trung bình  ∗ Đánh giá kết chung Rất tốt  Tốt  Kém 94 MỤC LỤC 95 DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w