1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁCH DÙNG ĐŨA VÀ TRIẾT LÍ TỪ ĐÔI ĐŨA CỦA NGƯỜI VIỆT NAM

25 234 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 753,36 KB

Nội dung

Đôi đũa là vật dụng phổ biến tại các nước Á Đông, hình dạng của nó cũng rấtphù hợp với thói quen ẩm thực tại xứ sở này. Do ảnh hưởng qua lại lẫn nhau về vănhoá, Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên đều dùng đũa trong bữa ăn, nhưngmỗi nơi lại có những thay đổi nhất định. Đặc biệt đối với người Việt Nam, đôi đũa đónggóp một phần quan trọng trong văn hóa âm thực cũng như trở thành một nét đẹp truyềnthống trong đời sống hàng ngày của dân ta và nó chứa đựng trong đó không ít nhữngtriết lí sâu sắc về cuộc sống, lễ nghi gia đình, về nếp nhà của mỗi người.Đôi đũa đối với người Việt đã vượt qua các phạm vi vật chất vô cùng nhỏ bé,khiêm nhường, vượt qua cả cái ý nghĩa, tập quán ăn uống thông thường để trở thànhhình tượng sinh động, công cụ sắc bén trong diễn đạt những quan niệm về nhân sinh,nhân tình thế thái. Hay nói khác hơn, nó đã hình thành “triết lý đôi đũa” ở Việt Nam.Đề tài được tôi lựa chọn vô cùng gần gũi, đời thường và phổ biến bởi lẽ đôi đũa là mộtphần không thể thiếu trong đời sống, nó đáp ứng nhu cầu ẩm thực và làm đẹp bản sắcvăn hóa dân tộc. Nhưng hiếm ai lại suy nghĩ đến giá trị của nó dù cho nó là một nét vănhóa không thể thiếu. Ngoài ý nghĩa về văn hoá, đề tài còn đề cập đến vấn đền nét đẹpvề tình cảm cũng như tinh thần của người Việt. Xung quanh đôi đũa, từ cổ chí kim đãcó không biết bao nhiêu câu chuyện, bao nhiêu ý tưởng, biết bao triết lý cao siêu vàthấm đượm tình người, đem lại cho mỗi người một tình yêu trong sáng, một ý thức giữgìn trau chuốt những phẩm chất tốt đẹp, để mỗi người mãi là “đũa ngọc” trong “mâmvàng” nghìn năm văn hiến.2. Mục đích nghiên cứu đề tài:Nghiên cứu về đôi đũa của người Việt Nam nhằm để làm nổi bật giá trị của đôi đũacũng như ý nghĩa đôi đũa trong văn hóa ẩm thực. Từ đó giúp mọi người có cái nhìn rõhơn về vẻ đẹp bản sắc dân tộc của con người Việt Nam và những triết lí được đúc kết3ra từ hình ảnh đôi đũa – vật dụng quen thuộc hàng ngày. Qua đó phát huy tốt nét truyềnthống vốn có và đem giá trị của đôi đũa ảnh hưởng lớn trong bối cảnh xã hội hiện nay.

* * * CÁCH DÙNG ĐŨA VÀ TRIẾT LÍ TỪ ĐÔI ĐŨA CỦA NGƯỜI VIỆT NAM MỤC LỤC TỔNG QUAN Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu nghiên cứu: NỘI DUNG I Cơ sở lý luận sở thực tiễn Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 2.1 Nguồn gốc đôi đũa 2.2 Chất liệu đôi đũa II Cách sử dụng đũa 10 Các quy tắc dùng đũa 10 Văn hóa dùng đũa người Việt 11 III Triết lí từ đơi đũa 16 Đơi đũa - hình ảnh thân thuộc văn hóa ẩm thực Việt Nam 16 Bản sắc dân tộc người Việt qua đôi đũa 18 IV Tính giá trị văn hóa dân gian qua đơi đũa 21 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHẦN TỔNG QUAN: Lí chọn đề tài: Đôi đũa vật dụng phổ biến nước Á Đơng, hình dạng phù hợp với thói quen ẩm thực xứ sở Do ảnh hưởng qua lại lẫn văn hoá, Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên dùng đũa bữa ăn, nơi lại có thay đổi định Đặc biệt người Việt Nam, đơi đũa đóng góp phần quan trọng văn hóa âm thực trở thành nét đẹp truyền thống đời sống hàng ngày dân ta chứa đựng khơng triết lí sâu sắc sống, lễ nghi gia đình, nếp nhà người Đôi đũa người Việt vượt qua phạm vi vật chất vô nhỏ bé, khiêm nhường, vượt qua ý nghĩa, tập quán ăn uống thơng thường để trở thành hình tượng sinh động, cơng cụ sắc bén diễn đạt quan niệm nhân sinh, nhân tình thái Hay nói khác hơn, hình thành “triết lý đơi đũa” Việt Nam Đề tài lựa chọn vô gần gũi, đời thường phổ biến lẽ đôi đũa phần khơng thể thiếu đời sống, đáp ứng nhu cầu ẩm thực làm đẹp sắc văn hóa dân tộc Nhưng lại suy nghĩ đến giá trị nó nét văn hóa khơng thể thiếu Ngồi ý nghĩa văn hố, đề tài cịn đề cập đến vấn đền nét đẹp tình cảm tinh thần người Việt Xung quanh đơi đũa, từ cổ chí kim có khơng biết câu chuyện, ý tưởng, triết lý cao siêu thấm đượm tình người, đem lại cho người tình yêu sáng, ý thức giữ gìn trau chuốt phẩm chất tốt đẹp, để người “đũa ngọc” “mâm vàng” nghìn năm văn hiến Mục đích nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đôi đũa người Việt Nam nhằm để làm bật giá trị đôi đũa ý nghĩa đơi đũa văn hóa ẩm thực Từ giúp người có nhìn rõ vẻ đẹp sắc dân tộc người Việt Nam triết lí đúc kết từ hình ảnh đôi đũa – vật dụng quen thuộc hàng ngày Qua phát huy tốt nét truyền thống vốn có đem giá trị đôi đũa ảnh hưởng lớn bối cảnh xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đôi đũa – vật dụng quen thuộc văn hóa âm thực người Việt Phương pháp nghiên cứu tài liệu nghiên cứu: 4.1 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp: dùng để phân tích xử lý số liệu, tài liệu điều tra, bao gồm thông tin số liệu tổng hợp từ số sách báo, mạng internet - Phương pháp hệ thống - cấu trúc: Phân tích thành tố để xem xét; nghiên cứu đầy đủ quan hệ qua lại thành tố; xác định thành tố trung tâm hay hạt nhân; đặt đối tượng mơi trường, hồn cảnh phát triển cụ thể, xác định tác động, điều kiện thuận lợi để đối tượng phát triển Từ có nhìn tổng thể vấn đề 4.2 Tài liệu nghiên cứu - Tài liệu thứ cấp: Tìm hiểu thêm thơng tin bên ngồi sách internet PHẦN NỘI DUNG Chương I Cơ sở lý luận sở thực tiễn Cơ sở lý luận Văn hoá dân gian cụm từ dùng để dịch thuật ngữ folklore phương Tây “Folklore nguyên nghĩa tiếng Anh trí tuệ (lore) dân gian (folk), với thời gian trôi chảy bao hàm trường ngữ nghĩa rộng lớn nhiều” nhà nghiên cứu dịch “văn học dân gian” hay “văn nghệ dân gian” [Trần Quốc Vượng 2003:169] Đến nay, nước ta giới có nhiều định nghĩa văn hoá dân gian, thể quan niệm khác nhà nghiên cứu Văn hoá dân gian sản phẩm phục vụ đời sống vật chất đời sống tinh thần, quy ước xã hội người bình dân sáng tạo, gìn giữ qua nhiều hệ Về mặt giá trị, văn hoá dân gian bao gồm tổng thể giá trị người bình dân sáng tạo nhằm đáp ứng địi hỏi mặt vật chất thoả mãn nhu cầu đời sống tinh thần họ Bản chất văn hoá dân gian thể qua nguồn gốc, hình thức lưu truyền đồi tượng tiếp nhận, hình thức lưu truyền giữ vai trị quan trọng Văn hố dân gian có phạm vi rộng, phận nghệ thuật ngơn từ giữ vị trí đặc biệt Nghệ thuật ngơn từ vừa sản phẩm văn hoá, vừa phương tiện sáng tạo, lưu giữ chuyển tải giá trị văn hoá (kinh nghiệm, tri thức, phong tục, tín ngưỡng…) Ngồi ra, ngơn từ cịn phận nhiều tượng văn hố như: lễ hội, tín ngưỡng, trị chơi, phong tục… Sở dĩ ngơn từ có khả biểu đạt phong phú, đa dạng Ở Việt Nam, suốt thời kỳ Bắc thuộc, ngôn ngữ truyền miệng trở thành cơng cụ yếu bảo lưu chuyển giao văn hoá dân tộc Việt Nam quốc gia Đơng Nam Á có nét văn hóa dân gian đặc trưng Đó truyền thống văn hóa truyền miệng, khác với Trung Quốc Ấn Độ truyền thống văn hóa chữ viết Văn hóa dân gian Việt Nam có truyền thống hình thành, phát triển từ lâu đời, bắt nguồn từ xã hội nguyên thủy Đến thời kỳ phong kiến tự chủ, với đời phát triển văn hóa bác học, chun nghiệp, cung đình văn hóa dân gian tồn giữ vai trị quan trọng phát triển văn hóa xã hội Việt Nam, đặc biệt với quần chúng lao động Đôi đũa - vật dụng quan trọng quen thuộc với người dân Á Đơng, trở thành nét văn hóa người Á châu Việt Nam, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản , Đặc biệt, người Việt, đôi đũa từ lâu trở thành vật dụng quen thuộc sống sinh hoạt hàng ngày trở thành văn hóa ẩm thực khơng thể khơng nhắc đến Việc dùng đũa không đơn công cụ để gắp thức ăn mà cịn ẩn chứa biểu tượng sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Đôi đũa theo người Việt từ hệ sang hệ khác mà chưa lần bị loại bỏ Đũa truyền thống Việt Nam có thân trịn để mộc, khơng sơn qt, trang trí, đầu đũa thường không nhỏ, thông dụng đũa tre, đũa gỗ Việt Nam nhiều tre trúc, gỗ Từ xa xưa đôi đũa diện gia đình người Việt từ danh gia vọng tộc đến kẻ bần hàn Nó gắn bó mật thiết với đời sống, chí trở thành đặc điểm văn hóa khơng tà áo dài dun dáng Cơ sở thực tiễn 2.1 Nguồn gốc đôi đũa a Lịch sử hình thành đơi đũa giới Về nguồn gốc đôi đũa, nhiều học giả phương Tây cho văn minh đôi đũa (civilization des baguettes) xuất phát từ Trung Hoa Tuy nhiên, theo sách Lịch sử văn hóa Trung Quốc Đàm Gia Kiện chủ biên năm 1993 người Trung Quốc “Thời Tiên Tần không ăn dùng đũa, mà lấy tay bốc” (giống người Ấn Độ – tập quán cư dân trồng kê, mạch, ăn bánh mì, bánh bao thịt) Họ bắt đầu dùng đũa từ thơn tính phương Nam (đời Tần – Hán), ban đầu dùng cách hạn chế để gắp thức ăn cứng từ canh, sau đơi đũa trở thành phổ biến Thế kỷ VI, đôi đũa du nhập vào Nhật Bản, nói đôi đũa sản phẩm nôi trồng lúa nước Đơng Nam Á – nơi có văn minh tre trúc vật liệu Ăn đũa cách ăn đặc thù, mô động tác chim nhặt hạt, xuất phát từ thói quen ăn thứ khơng thể dùng tay bốc mó tay vào (như cơm, cá, nước mắm,…) cư dân Đông Nam Á b Lịch sử hình thành đơi đũa Việt Nam Nguồn: YAN News Trong văn hóa Việt có câu chuyện dân gian chứng minh cho đời sớm đơi đũa, tích Trầu Cau Câu chuyện đời từ thời vua Hùng, trước thời nhà Tần trước đến 1000 năm Bắc thuộc Khi cô gái dọn cơm cho anh em Tân Lang, cô dọn đôi đũa để thử lòng hai anh em xem nhường trước Tuy đến chưa thể khẳng định người Việt sáng tạo đũa trước thấy đơi đũa trở thành biểu tượng văn hóa người Việt Nam Có người cho động tác dùng đũa gắp thức ăn Việt Nam theo chim dùng mỏ để nhặt hạt Những biểu tượng chim hồng, chim hạc Việt Nam lồi có mỏ dài, sử dụng mỏ để mổ thức ăn Việt Nam vốn nước nông nghiệp với lương thực lúa gạo nguồn thủy hải sản dồi quanh năm Bữa ăn người Việt có hạt cơm dẻo thơm, có sợi rau dài, có miếng cá trơn mềm nên dùng đũa không dùng tay hay dao, dĩa Khắp ba miền có nét văn hóa ẩm thực độc đáo, riêng biệt có điểm chung sử dụng đũa Trong người phương Tây lúc ăn phải dùng đồ ăn gồm dao, thìa, nĩa… thứ thực chức riêng biệt, người Việt dùng đôi đũa sử dụng cách tổng hợp linh hoạt với hàng loạt chức khác nhau: gắp, xé, và, dầm, trộn, vét… Đơi đũa mộc cịn làm bữa cơm ngon hương thơm tự nhiên thoang thoảng Và miếng cơm trắng tinh, nóng hổi vào miệng hương thơm gạo hương đũa mộc ứa ra, quện chặt với khiến cho ta cảm nhận trọn vẹn mùi vị từ hương đồng, gió nội quê Đã người Việt từ làng quê phố thị, có lại chưa biết đến đôi đũa tre mộc mạc, thân thương Đôi đũa tre dường trở thành nét đặc trưng văn hóa Việt Nam bên cạnh nón thơ, tà áo dài duyên dáng hay canh chua, cá kho tộ… Đối với người Việt đơi đũa khơng vật dụng, mà mang triết lý sống, tình nghĩa gia đình: “Đơi ta làm bạn thong dong Như đơi đũa ngọc nằm mâm vàng” Đơi đũa cịn hình tượng ẩn dụ tính đồn kết, sức mạnh nội lực, thể truyền thống yêu trẻ kính già người Việt Theo tục lệ bữa cơm gia đình Việt, người nhỏ tuổi thường có nhiệm vụ so đũa cho gia đình trước tiên phải so đũa cho người lớn tuổi nhà, cho khách quý, sau đưa cho thành viên gia đình Khi ăn, người lớn tuổi cầm đũa người trẻ tuổi cầm sau Điều thể tôn trọng, phép tắc người - kẻ gia đình 2.2 Chất liệu đơi đũa Đũa, cặp có chiều dài nhau, cỡ khoảng 15–25 cm, dụng cụ ăn uống cổ truyền Đông Á, thường làm gỗ, tre, kim loại, xương, ngà voi, ngày chất dẻo Từ xa xưa việc sử dụng đũa ăn uống phổ biến thông dụng, dân Việt Vì mà chất liệu làm nên không phần phong phú dạng Đôi đũa làm từ chất liệu từ thiên nhiên tre, trúc, gỗ sau inox, nhựa Ở nước ta, việc tận dụng thiên nhiên ẩm thực áp dụng cách toàn diện, từ thực phẩm ngày đến dụng cụ ăn uống Hình ảnh đũa tre bữa cơm ngày gần gũi gắn bó với mâm cơm gia đình Ngày xưa, thơng dụng đũa tre, đũa gỗ Việt Nam nhiều tre trúc, gỗ Thường người nông dân tự vót đũa lấy chẻ tre thành vng vót trịn phần phần giữ hình vng theo ca dao dạy: Đời cha cho chí đời con, Muốn vót cho trịn đẽo vuông Hễ người Việt, dù giàu sang hay nghèo túng, không chưa biết đến đôi đũa tre mộc mạc mang đầy ý nghĩa đậm đà linh hồn đất nước ViệtNam Đôi đũa tre trở thành đặc điểm văn hóa Việt nam khơng bà ba thân thương, tà dài duyên dáng ăn túy canh chua cá kho tộ Từ đồng quê thành thị, từ nhà chênh vênh đến nhà cao tầng lộng lẫy, khơng có gia đình thiếu đôi đũa tre bữa ăn Trên quê hương Việt Nam, tre hình ảnh thơ mộng, mọc khắp nơi, từ đầu ngõ, sau hè, bờ ao, bờ giậu hay đầu đình Người dân Việt trồng tre, họ không nghĩ đến kinh tế hay việc làm đẹp mà lũy tre xanh thân, linh hồn đất nước quê hương họ Vì thế, cầm đến đôi đũa tre, người dân Việt cảm thấy gần gũi với thiên nhiên nguồn cội đất nước cha ông Quan trọng Việt Nam có đũa dùng để xới cơm từ nồi bát Đũa lớn dẹp làm tre hay gỗ Đũa to dẹp phải nhúng vào nước trước xới cơm cho khỏi dính Xới xong dùng gạt cơm khỏi không gõ vào thành tiếng động Nguồn: http://1946.vn/vi/tan-man.nd/doi-dua-ca.html Có thông tin cho biết đũa đồ dùng ăn uống bạc dùng cho vua quan để phát chất độc (ơxít kim loại) thức ăn; có chất độc, đũa có màu xỉn hay đen đi, phản ứng Đũa đòn bẩy, nhiên không đem lại lợi "lực" mà đem lại lợi "đường đi", đầu đũa thu hẹp mở rộng khoảng cách lớn với chuyển động nhỏ ngón tay Có thể kể đến chất liệu kim loại (vàng, bạc, nhôm….) thường vua chúa, quan lại thời xưa sử dụng Một phần để phân biệt giai cấp, phần khác có dụ ý để thử độc đồ ăn nhìn thấy đũa bạc đổi màu Chương II Cách sử dụng đũa Các quy tắc sử dụng đũa Người Việt ta không dùng đũa đơn thuần, mà có quy tắc, quy củ dùng đũa phức tạp hệt "văn hóa đũa" nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Trước cầm đũa, phải xếp hai đầu đũa cho nhau, lúc sử dụng động tới cạnh đũa, dùng đầu ngón tay: ngón cái, ngón trỏ ngón nhẹ nhàng cầm đũa Móng tay ngón áp út đặt mặt đũa, ngón ngón trỏ kẹp đũa, cố định chúng lại, phần cuối đũa thừa khoảng phân Dưới bước quan trọng giúp người hình thành thói quen dùng đũa cho cách dễ dàng việc sử dụng: Bước 1: Nhấc đũa lên đặt khe ngón trỏ ngón bạn Cây đũa đóng vai trị chỗ neo - bạn khơng để di chuyển Gồng cứng bàn tay lại để nắm Để đầu to đũa nằm chỗ hõm tay, nơi ngón tay ngón trỏ bạn nối với Đặt đầu nhỏ gốc ngón tay cạnh ngón bạn Cây đũa cố định Tương tự cách bạn cầm bút, thấp chút Một số người thích giữ đũa bên cạnh ngón đeo nhẫn họ, sử dụng đầu ngón tay đeo nhẫn để giữ cố định đũa Cách giải phóng ngón để giữ đũa kiểm sốt đũa tốt Đó cách cầm đũa trang trọng Bước 2: Giữ chặt đũa thứ hai ngón trỏ ngón Đây đũa di chuyển Đặt ngón tay bạn vào bên cạnh đũa thứ hai, dựa vào phía đũa Điều chỉnh cách cầm ngón tay cho bạn thấy thoải mái Hãy chắn đầu nhỏ đũa xếp với để tránh bị bắt chéo "gắp" thức ăn Để xếp đũa nhau, bạn gõ nhẹ chúng bàn Đũa khơng khó sử dụng 10 Bước 3: Thực hành mở đóng đũa Hãy chắn đầu to đũa không tạo thành chữ "X" điều khiến bạn khó lấy thức ăn Nếu cần, di chuyển bàn tay lên xuống dọc theo đũa, trì cách cầm, thử nghiệm sức nắm khác Một số người thấy dễ dàng điều khiển cầm sát đầu nhọn đũa, người khác thoải mái cầm cao Bước 4: Tập gắp thức ăn Bắt đầu với góc cầm 45° dễ dàng thời điểm Sau cầm đũa ổn định nâng đũa cao Nếu cảm thấy chưa ổn, đặt xuống thử lại Một gắp thục loại thức ăn, chuyển sang thức ăn có kích cỡ kết cấu khác Văn hóa dùng đũa người Việt Người Việt miền có nét văn hóa ẩm thực độc đáo riêng biệt, có điểm chung dùng đũa Miền Bắc xưa thường có lũy tre làng, nên người dân thường lấy thân tre già để làm đũa Miền Nam lại chở che tán dừa, nên người miền Nam dùng dừa để làm nên đơi đũa Thường đũa miền Bắc có phần ngắn chút so với miền Nam Nhưng nói chung, đũa truyền thống Việt Nam có thân trịn để mộc, khơng sơn qt, trang trí, đầu đũa thường khơng q nhỏ Ở nhiều quốc gia châu Á khác dùng đũa, đũa Nhật Bản thường có trang trí hoa văn, đũa Hàn Quốc thường dẹt làm kim loại Đũa Nhật đũa Hàn có đầu nhỏ Độ dài đũa nước khác So sánh vật dụng bàn ăn phương Đơng phương Tây, thật khơng khó để nhận đôi đũa thứ đồ dùng linh hoạt Mặc dù học cầm đũa khó cầm dao dĩa, đũa lại thay cho hầu hết vật dụng khác, dùng cho hầu hết cách ăn 11 H1: Đũa Nhật Bản H2: Đũa Hàn Quốc Nguồn: Du lịch Nhật Bản Nguồn: Du lịch Hàn Quốc Nói cách cầm đũa, có riêng Trước cầm đũa, phải xếp hai đầu đũa cho nhau, lúc sử dụng động tới cạnh đũa, dùng đầu ngón tay: ngón cái, ngón trỏ ngón nhẹ nhàng cầm đũa Móng tay ngón áp út đặt mặt đũa, ngón ngón trỏ kẹp đũa, cố định chúng lại, phần cuối đũa thừa khoảng phân Trong gia đình, người có cách cầm đũa riêng mình, em nhỏ lên 3, lên ông bà, bố mẹ dạy cách dùng đũa để ăn cơm, gắp thức ăn “Học ăn, học nói, học gói, học mở” câu tục ngữ cha ông để lại nhằm răn dạy, giáo dục người từ thuở thơ Trẻ dạy rằng, trước bữa ăn phải so đũa, ý đến đầu đũa có hướng hay không, sau bữa ăn phải đặt đũa xuống cách ngắn, không nên để đũa bị so le hay xơ lệch Nếu khơng thể cầm đũa cách, phải ý đến ngón tay mình, khơng nên duỗi thẳng ngón tay trỏ cầm đũa trơng bạn thẳng vào người đối diện Khi bé, người lớn dạy rằng, khơng nên ngậm đũa mút đũa điều bất lịch bàn ăn; gắp thức ăn khơng xới tung đĩa thức ăn để tìm thứ thích; trị chuyện bữa ăn không vừa nhai nhồm 12 nhồm vừa nói, vừa cầm đũa vừa hoa tay múa chân kể chuyện… Khi chấm thức ăn nên ý không để đũa chạm vào nước chấm, cần ý không để nước chấm dây bẩn bàn, khơng nên dùng đũa để khuấy nước chấm hay khuấy vào bát canh Những điều nhỏ nhặt, khơng để ý khiến bạn xấu mắt người khác Trong văn hóa dân gian, người Việt Nam kiêng khơng gõ đũa vào nhau, không gõ đũa vào bát, không nên tạo nên tiếng “động bát động đũa” ồn ào, khơng nên có tiếng nhai tóp tép… Khởi đầu bữa ăn, đặc biệt bữa cỗ truyền thống, trước gắp đồ cho mình, người ta dùng đơi đũa cịn để gắp đồ ăn mời người khác Trong suốt bữa ăn, muốn mời đó, thường theo phép lịch sự, người ta phải đảo đầu đũa để gắp đầu lại Đũa không dụng cụ bàn ăn, văn hóa dùng đũa cịn thể quan tâm, chia sẻ cách tinh tế người Việt Qua cách dùng đũa bữa ăn, ta nhận thấy kẻ thô tục, phàm phu câu: "Gắp thức ăn mời khách mà không giở đầu đũa" Người Việt Nam tế nhị nên ý thức giở đầu đũa gắp cho khách thể tôn trọng, lịch Việc để đầu đũa ăn mà gắp cho khách, người kỹ tính gây khó chịu cho họ Văn hóa ẩm thực phải giáo dục gia đình, từ chi tiết nhỏ nhoi cách cầm xử dụng đôi đũa Phong cách người cầm đơi đũa bữa cơm gia đình ngồi bữa tiệc biểu trình độ văn hóa giáo dục người Khi ngồi vào mâm cơm gia đình, người nhỏ tuổi so đũa so trước tiên cho người lớn nhà khách quí Người vai vế lớn cầm đũa trước gắp ăn đầu tiên, cháu gắp theo người lớn gắp có nghĩa cháu khơng gắp trước ơng bà ăn Đơi đũa gắp thức ăn từ đĩa để vào bát ăn, bát cịn đồ ăn khơng nên gắp thêm vào, thiếu phong cách văn hóa dùng đũa bới đĩa tìm miếng ngon, chọc đũa vào bát canh, vừa cầm đôi đũa vừa chan canh hay chỏ 13 Tránh lấy đũa gẩy gón đĩa thức ăn chọn miếng ngon để gắp, miếng khác đẩy sang bên, không chọn kiểu gà bới mà phải chọn mắt trước gắp, gắp miếng ăn miếng Mỗi mâm có chén nước mắm chấm chung, chấm miếng thịt, miếng cá phải chấm bên cạnh bát nước mắm, cắn ăn khơng chấm trở lại; Không dùng đũa vẽ bét nhát cá mà phải chờ người lớn vẽ gọn gàng trước Người Việt đề phép lịch sử văn hóa sử dụng đũa Chẳng hạn so đũa đơi đũa phải thẳng, dài nhau, không đặt đũa chéo, ngậm đũa, đánh rơi đũa ăn Tối kỵ so đôi đũa lệch hay vênh khơng đẹp mắt cịn mang lại xui xẻo câu ca dao: “ Vợ dại không hại đũa vênh” Đôi đũa lệch dài ngắn khác dùng để vợ chồng khơng xứng đơi kích thước hay tuổi tác; không nên đặt đũa chéo, ngậm đũa hay làm rơi đũa ăn Khi chấm thức ăn nên ý khơng để đũa chạm vào nước chấm, cần ý không để nước chấm dây bẩn bàn, không nên dùng đũa để khuấy nước chấm hay khuấy vào bát canh Những điều nhỏ nhặt, khơng để ý khiến bạn xấu mắt người khác Qua cách dùng đũa bữa ăn, ta nhận thấy kẻ thơ tục, phàm phu câu: "Gắp thức ăn mời khách mà không giở đầu đũa" Người Việt Nam tế nhị nên ý thức giở đầu đũa gắp cho khách thể tôn trọng, lịch Việc để đầu đũa ăn mà gắp cho khách, người kỹ tính gây khó chịu cho họ Ngồi ra, đơi đũa cịn xem thể tính tập thể, tính cộng đồng sinh hoạt văn hố Bó đũa mang biểu tượng sức mạnh đồn kết Nó thể chuyện ngụ ngơn“Câu chuyện bó đũa” – nói sức mạnh đoàn kết cộng đồng Trong sống thường ngày, người Việt đặc biệt kiêng kỵ với tượng bị gãy đũa, ném đũa…vì thể không may mắn Với người Việt Nam, đôi đũa hình ảnh nét văn hóa lâu đời cần trân trọng phát huy 14 Nguồn: https://hinhanhvietnam.com/phep-lich-su-tren-mam-com-viet/ Như vậy, văn hố dùng đũa có nhiều điểm thật phong phú thú vị Quan niệm văn hóa dùng đũa cách dùng đũa nước lại có nét vừa tương đồng vừa khác biệt Tuy nhiên, chất, văn hoá dùng đũa hiểu chung : khơng đơn việc giúp người ta ăn cho tiện, cho ngon, nấu ăn cho hợp vị, mà làm cho bữa ăn thi vị hơn, qua bữa ăn mà gần gũi, gắn bó nhân với Đó chất văn hố ẩm thực Á Đơng Đũa khơng cơng cụ để ăn Văn hóa dùng đũa cịn thể khéo léo, quan tâm tinh tế văn minh 15 Chương III Triết lí từ đôi đũa Đôi đũa – nét đẹp tâm hồn Việt Đôi đũa người Việt vượt qua phạm vi vật chất vô nhỏ bé, khiêm nhường, vượt qua ý nghĩa, tập quán ăn uống thơng thường để trở thành hình tượng sinh động, công cụ sắc bén diễn đạt quan niệm nhân sinh, nhân tình thái Hay nói khác hơn, hình thành “triết lý đơi đũa” Việt Nam Đôi đũa sản phẩm văn hóa ẩm thực Việt Nam chọn làm “nhân vật” đưa lên tem bưu Nó đem lại thơng điệp mà người xưa âm thầm gửi gắm quan hệ ứng xử, nhân cách tự trọng, khiêm nhường, nhân nghĩa thủy chung, đoàn kết giàu lĩnh tâm hồn người Việt Trước có mặt tem cần làm phép thống kê đơn giản (từ tuyển tập ca dao, tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam) tập hợp thú vị hình tượng đơi đũa – phản ánh nhiều chiều cạnh triết lý nhân sinh Bản tính, phong cách người Việt vốn cẩn trọng, chu đáo, tế nhị Từ bé, cầm đôi đũa khắc biết “so” để “sánh” cho bằng, thẳng, đôi đôi ấy, đầu đầu Việc nhỏ nhặt ăn sâu vào tâm thức, ý thức để lớn lên vào đời trở thành người ý tứ, biết suy nghĩ, nói năng, hành xử “ra đầu đũa”, “đến đầu đến đũa” Trong đối nhân xử thế, lối nhìn nhận việc, đánh giá người cách hồ đồ, thiếu quan sát, không cân nhắc phân biệt, “vơ đũa nắm” vô tai hại, hậu không lường Đặc biệt “triết lý lứa đơi”, hình tượng đơi đũa thể “tròn vai” Thật éo le, khốn khổ, day dứt cảnh: “Bây chồng thấp vợ cao, đôi đũa lệch so cho bằng” Muốn cho hạnh phúc lứa đôi, vợ chồng môn đăng hộ đối, đồng cảnh đồng tình hai nhà, hai họ: “Xứng đơi vừa lứa, chọn nơi Hay đũa mốc đòi chòi mâm son” May mắn hạnh phúc “Hai ta làm bạn thong dong, đơi đũa ngọc nằm mâm vàng” Có người cho rằng, viết “đũa mộc” “đũa mốc” Với lập luận: “Mộc” “Mốc” hai trạng thái, hai phẩm chất hoàn toàn khác Người Việt vốn 16 tính chất phác, nhân hậu, sinh hoạt thường nhật thích dùng đồ “mộc”, khơng ưa son, nhuộm, tô điểm, màu mè Đặc biệt với đôi đũa thứ đồ dùng đơn giản nhất, tự túc làm từ “cây nhà vườn”, nên đũa mộc tốt Nó phù hợp với tâm lý thực tế, trọng thực chất đồ gia dụng người Việt Nhưng quan niệm khác cho rằng, việc sử dụng từ “đũa mốc” – mâm son đủ sức lột tả trái khoái ngược đời, để không xứng đôi vừa lứa (về tài sắc, cải, địa vị, tuổi tác, ) đôi “Mốc đâu ngại chọc mâm son/ Mốc đành chịu vậy, chẳng địi mâm son”,… Khơng văn học dân gian, mà tiếp mạch nguồn cảm xúc truyền thống đó, đơi đũa lại xuất thơ ca đại, với nhiều hình ảnh sinh động mẻ: “Bếp tập thể đậu kho rau luộc, Em gắp cho đôi đũa cau rừng” (Phạm Tiến Duật) Đặc biệt, động tác so đũa cho ta thưởng thức nhiều tứ thơ hay cảm động: “…Bữa ăn sum vầy bên bếp lửa, Mẹ so đũa thừa lại nhớ đến ta” (Thu Bồn) Bên cạnh tính cặp đơi mà hình tượng đơi đũa thể cịn phản ánh tính tập thể: bó đũa biểu đồn kết, tính cộng đồng (trong câu chuyện dân gian bó đũa đồn kết sức mạnh) Đơi đũa cịn minh chứng thiêng liêng, thề độc, người xưa thường bẻ gãy đũa để thề Thậm chí chết đi, cịn có đơi đũa cắm trứng, bát cơm đặt lên áo quan đưa tiễn người nơi an nghỉ cuối cùng… Tất điều này, đưa đôi đũa lên tem tạo nên sức mạnh, độc đáo Tem đơi đũa khơng nhiều, người sưu tầm bắt gặp nâng niu báu vật Đôi đũa tre đơn sơ mộc mạc văn hố đất Việt ln diện nhà người Việt, ln âm thầm nhắc nhở họ tình yêu quê hương đất nước, đoàn kết bình đẳng xã hội Việt nam Mỗi ăn, trước ta dùng cơm, ta nhìn vào đơi đũa tre thân thương mà nhận ý nghĩa sâu sắc tình gia đình, tình chồng vợ mối quan hệ hài hịa, thuận thảo Nhìn thật sâu vào đơi đũa tre, ta biết nên làm bổn phận trách nhiệm người dân đất Việt 17 Nguồn: YAN News Bản sắc dân tộc người Việt qua đôi đũa Quả thật, dùng đũa bữa ăn nét văn hóa- văn hóa ẩm thực người dân tộc ta Tre Việt hay đũa Việt phần sắc dân tộc Việt Tập quán dùng đũa khiến cho người Việt Nam hình thành triết lý: triết lý đơi đũa Đó triết lý tính cặp đơi triết lý tính số đơng Dân gian nói triết lý cặp đơi hay như: “Vợ chồng đũa có đơi; Bây chồng thấp vợ cao/ Như đôi đũa lệch so cho vừa”… thời Lê, bẻ gãy đơi đũa dấu hiệu ly Với cách nhìn mang tính triết luận, ta thấy đũa ln ln có đơi Điều đâu dễ dàng việc sử dụng mà cịn mang giá trị văn hóa sâu xa Âm- dương kết hợp tạo cân xã hội: đũa vợ đũa chồng tương xứng lứa đôi Từng đũa nhỏ đấy, mà bó chung vào lại tạo thành đoàn kết bền vững sức mạnh đồng lịng đồn qn Trẻ nhỏ mẹ dạy cho cách cầm đũa ăn nhắm mắt xuôi tay, đám ma có đơi đũa vót với bát cơm trứng ném theo huyệt người suốt bốn 18 chín ngày sau phải có bát cơm, đơi đũa, trứng, muối cho người khuất Nói để thấy đũa chiếm vị trí quan trọng đời sống vật dụng thiếu, quên Trong văn minh đại ngày nay, với thay đổi sống đũa tồn tại, mang sắc dân tộc mộc mạc, giản dị đến Người phương Tây dùng thìa rĩa, người Ân Độ lấy tay để bốc thức ăn Người Trung Quốc dùng đũa chắn đũa họ mang sắc, đặc trưng Trung Quốc Đâu phải dễ mà ơng Tây mũi lõ khéo léo cầm đơi đũa để gắp cà pháo giòn tan ăn với rau muống chấm tương bần hay bát canh cua đồng Cho dù có nơi đâu, tiềm thức người Việt giữ lòng đồ vật đơn sơ, giản dị mang đậm đà sắc quê hương với ăn cổ truyền dân tộc Không vật dụng bữa ăn, đơi đũa cịn chứa đựng giá trị sâu sắc tình cảm tinh thần người Việt Đầu tiên tình cảm lứa đơi, đũa làm trọn nhiệm vụ có cặp có đơi, nên dun người cần có đơi có cặp Kế tình gia đình, đơi đũa khơng dùng gắp thức ăn cho mà cịn gắp thức ăn mời người thân, điều hồn tồn gặp văn hóa phương Tây Trước ăn cơm, cháu phải so đũa cho nhà, lễ phép kính cẩn đưa người lớn tuổi trước Trong bữa ăn, việc gắp trước, gắp sau ngầm quy định rõ ràng, theo tôn ti trật tự, thể tính văn hóa nhân văn rõ nét Sau tất cả, đơi đũa quen thuộc tới mức trở thành hình ảnh ẩn dụ cho nhiều vấn đề sống Làm việc phải “đến đầu đến đũa”, chọn bạn đời nên chọn người phù hợp đừng “đũa mốc mà chòi mâm son” để giống “đôi đũa lệch so cho bằng” Đánh giá, nhìn nhận người, tượng phải bao quát đừng “vơ đũa nắm”… Hay câu chuyện kể Việt Nam, không thiếu câu chuyện gắn liền với đũa Mà bật câu chuyện “bó đũa” mà người cha răn dạy đồn kết, u thương gia đình Để ngày bưng tay chén cơm đầy đôi đũa mộc mạc, thân quen ta 19 nhận nên làm bổn phận trách nhiệm người sinh lớn lên mảnh đất dấu yêu Nguồn: http://www.hinhanhvietnam.com Nguồn: https://tieudung.vn/am-thuc.html 20 Chương IV Tính giá trị văn hóa dân gian qua đôi đũa Khái niệm giá trị dùng nhiều lĩnh vực Ở lĩnh vực, nội hàm khái niệm giá trị khác Trong lĩnh vực văn hoá, đặt mối quan hệ cụ thể, khái niệm giá trị hiểu theo hướng khác Giá trị không nhận diện thông qua biểu thuộc tính mà cịn phụ thuộc vào trình nhận diện đối tượng Vì vậy, nhận diện giá trị đối tượng phải đặt tất mối quan hệ thực tại; nguồn gốc trình phát triển Nhận diện giá trị văn hố dân gian khơng nằm ngồi ngun tắc Có điều đơn giản hàm chứa thật nhiều ý nghĩa, có thứ nhỏ nhoi lại ẩn giá trị văn hóa lớn, đơi đũa mộc mạc xuất mâm cơm người Việt từ trở thành nét đẹp truyền thống ẩm thực Việt Dân tộc ta ba miền mang phong tục tập quán riêng, nét văn hoá mang sắc vùng miền Âm sắc chưa chuẩn cách nói, với cách phát âm nặng nhẹ, khắp đất nước người dân sử dụng đũa mâm cơm để gắp thức ăn, thực sợi dây liên kết kỳ lạ Lâu dần đôi đũa khơng cịn thói quen hàng ngày, mà trở thành vật dụng thay mâm cơm người Việt Bởi khơng đơn vật dụng dùng để gắp thức ăn bữa cơm hàng ngày mà thể nét đẹp văn hóa sắc tốt đẹp người Việt ta Có thắc mắc người Việt khơng sử dụng đơi đũa bàn ăn, dùng gì? Cũng có người vội vàng mà trả lời rằng, khơng dùng đũa dùng thìa, để hiểu thấu đáo cần nhìn lại tìm hiểu đặc trưng ẩm thực người Việt Rau, thịt, cá, cơm ăn chủ đạo bữa ăn người Việt, ta dùng dao hay dĩa hay thìa lấy rau, thịt, cá để ăn Chất liệu làm nên đôi đũa phong phú đa dạng, từ chất liệu kim loại (vàng, bạc, nhôm….) thường vua chúa, quan lại thời xưa sử dụng để phân biệt giai cấp, hay đến loại chất liệu nhựa, thiên nhiên (tre, trúc….) Những đũa 21 tre, trúc gắn liền với văn hóa ẩm thực Việt Nam, với đời sống thường nhật người Việt, phần lý biểu tượng làng q Việt hình ảnh tre, trúc Hai đũa dùng thành cặp, làm trụ lại di chuyển để gắp thức ăn Điều phản ánh tinh thông âm dương tương ứng với yếu tố chủ động thụ động, hình thành khái niệm tổng thể vận động không ngừng Hình dáng phổ biến đơi đũa thường đầu trịn đầu vng, tượng trưng cho trời đất Những ngón tay đặt tượng trưng cho người nuôi dưỡng trời đất Bởi tượng trưng cho hòa hợp trời đất nên đôi đũa xem điềm lành thường gói kèm vào hồi mơn để chúc phúc cho đôi lứa ngày thành hôn Theo nhiều nhà văn hóa giải thích cách người châu Âu sử dụng dao, dĩa, cách ăn bắt chước lại lồi vật ăn thịt sống đất Cịn cách sử dụng đũa bàn ăn người châu Á, có người Việt học cách ăn loài chim Việt Nam đất nước nhiệt đới, nơi thích hợp cho lồi chim sinh sống sếu, vạc, cị… Những lồi chim gắn bó với sống người nơng vào hát, câu ca dao, đồng dao, trở thành hình tượng khắc trống đồng, biểu tượng văn hóa cổ đại Chính nhờ mối liên hệ thế, đôi đũa xuất mầm cơm người Việt trở thành nét đẹp văn hóa mà người Việt vơ tự hào Đơi đũa nhỏ xinh, mộc mạc giản dị vào văn hóa người Việt từ thời xa xưa Và mang ý nghĩa khác nhau, triết lý đời sống người từ lúc sinh trở với đất mẹ, mối quan hệ vợ chồng Dù cho đời sống văn hóa ẩm thực ngày trở nên đa dạng với du nhập loại đồ ăn đến từ khắp nơi giới, người Việt giữ gìn tơ đẹp cho hình tượng đơi đũa mâm cơm gia đình, văn hóa ẩm thực dân tộc Ngày nay, đất nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, nước phấn đấu thực mục tiêu Nghị Trung ương (khóa VIII) "Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" 22 Trong bối cảnh chung vậy, lần thấy bật vai trị văn hóa dân gian văn hóa dân tộc đời sống xã hội Văn hóa dùng đũa giá trị mà đôi đũa mang lại cho người cần phát huy tốt đẹp đem trở thành vẻ đẹp văn hóa cần gìn giữ dù thời đại KẾT LUẬN Ăn uống khơng đơn trì sống mà cịn nét văn hóa gọi văn hóa ẩm thực Từ cách ăn uống, phần thấy trình độ văn hóa, trình độ nhận thức thẩm mỹ cá nhân, gia đình, vùng miền dân tộc Người Việt ba miền có riêng cho nét văn hóa ẩm thực độc đáo, riêng biệt có điểm chung sử dụng đũa Đôi đũa không vật dụng thiếu bữa ăn hàng ngày mà chứa đựng giá trị sâu sắc tình cảm tinh thần người Việt Đơi đũa hình ảnh đỗi quen thuộc mâm cơm gia đình Việt, không dụng cụ sử dụng bữa cơm ngày mà cịn mang đậm triết lí sống người dân đất Việt Đôi đũa tạo giá trị văn hóa tốt đẹp, thể vẻ đẹp tâm hồn người dân Việt Nam công cụ sắc bén diễn đạt quan niệm nhân sinh, nhân tình thái Một lần ta phải khẳng định lại tầm quan trọng thứ vật dụng nhỏ bé, bình dị, thân thuộc mang lại Bài tiểu luận mang nhìn tổng quan văn hóa dân gian đơi đũa nhằm giúp người có nhìn rõ vẻ đẹp sắc dân tộc người Việt Nam triết lí đúc kết từ hình ảnh đơi đũa – vật dụng quen thuộc hàng ngày Qua phát huy tốt nét truyền thống vốn có đem giá trị đôi đũa ảnh hưởng lớn bối cảnh xã hội Những giá trị dân gian đơi đũa Việt ngày đóng vai trị lớn văn hóa âm thực Văn hóa dùng đũa giá trị mà đôi đũa mang lại cho người cần phát huy tốt đẹp đem trở thành vẻ đẹp văn hóa cần gìn giữ dù thời đại 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Th.s Thân Trung Dũng, Chuyện đơi đũa văn hố dùng đũa http://tadri.org/vi/news/Phong-tuc-xua-va-nay/Chuyen-doi-dua-va-van-hoa-dung-dua52/ - Thái Văn Sinh, Văn hóa bữa ăn gia đình Việt https://baohatinh.vn/van-hoa-ha-tinh/van-hoa-trong-bua-an-gia-dinh-viet/190762.htm - Dung - Thế Giới Trẻ, Nguồn gốc văn hố dùng đũa https://luocsutocviet.wordpress.com/2019/09/20/457-nguon-goc-cua-van-hoa-dungdua/ - Nhi Tuyết, Văn hóa dùng đũa ăn số quốc gia châu Á https://dulichvietnam.com.vn/van-hoa-dung-dua-khi-an-cua-mot-so-quoc-gia-o-chaua.html - Phương , Triết lý đôi đũa Việt Nam https://shoptretho.com.vn/tin-tuc/triet-ly-doi-dua-o-viet-nam - Trần Vân Hạc, Đôi đũa Việt triết lý đời http://www.baoyenbai.com.vn/11/90653/Doi_dua_Viet_va_triet_ly_cuoc_doi.htm - MonngonHanoi, Đôi đũa văn hóa ẩm thực Việt https://amthuchathanh.com/van-hoa/doi-dua-trong-van-hoa-am-thuc-viet.html - Taky food, Câu chuyện đôi đũa Việt http://www.takyfood.com.vn/vn/cau-chuyen-doi-dua-viet.html - Lạp Chúc Nguyễn Huy, Đôi đũa http://viethocjournal.com/2020/02/doi-dua-trong-van-hoa-viet/ https://tieudung.vn/am-thuc/doi-dua-va-quan-niem-van-hoa-cua-nguoi-a-dong1247.html 24 ... gốc đôi đũa 2.2 Chất liệu đôi đũa II Cách sử dụng đũa 10 Các quy tắc dùng đũa 10 Văn hóa dùng đũa người Việt 11 III Triết lí từ đơi đũa. .. đẹp, để người ? ?đũa ngọc” “mâm vàng” nghìn năm văn hiến Mục đích nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đôi đũa người Việt Nam nhằm để làm bật giá trị đôi đũa ý nghĩa đơi đũa văn hóa ẩm thực Từ giúp người. .. ẩm thực Á Đơng Đũa khơng cơng cụ để ăn Văn hóa dùng đũa thể khéo léo, quan tâm tinh tế văn minh 15 Chương III Triết lí từ đơi đũa Đơi đũa – nét đẹp tâm hồn Việt Đôi đũa người Việt vượt qua phạm

Ngày đăng: 24/12/2021, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w