1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÌNH LÀNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI BÌNH DÂN BẾN TRE

29 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 598,33 KB

Nội dung

Đình làng ( hay đình thần) đóng một vai trò quan trọng trong văn hóa tín ngưỡng, là một thứ không thể thiếu trong đời sống tinh thần của đại bộ phận cư dân Bến Tre nói riêng cũng như Nam Bộ nói chung, là một “ Thiết chế văn hóa điển hình, giàu sức sống, có tính bao trùm trong sinh hoạt văn hóa làng xã”. ( TS. Trần Ngọc Khánh, Đình thần Nam Bộ Một thiết chế văn hóa cổ truyền, http:www.vanhoahoc.edu.vn ). Cùng với dòng chảy của nhịp sống hiện đại, đa phần cư dân, đặc biệt là những người trẻ, đang dần lãng quên những giá trị và nét đẹp trong văn hóa đình làng. Đây cũng là lý do tôi chọn đề tài này, với hi vọng giới thiệu những giá trị về mặt văn hóa của đình làng trong đời sống của cư dân Bến Tre để mọi người biết tới. Đồng thời cũng nhằm tìm ra những nét khác biệt giữa đình làng Bến Tre với những đình làng Bắc Bộ để có thể thấy lịch sử khai hoang và tâm thức của cư dân Bến Tre nói riêng và Nam Bộ nói chung ảnh hưởng thế nào đến vai trò, chức năng và giá trị của một ngôi đình

⁂ TÊN ĐỀ TÀI: ĐÌNH LÀNG- GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI BÌNH DÂN BẾN TRE MỤC LỤC Phần TỔNG QUAN:………………………………………………trang 1.Lý chọn đề tài…………………………………………………trang Mục đích nghiên cứu đề tài…………………………………… trang Đối tượng nghiên cứu……………………………………………trang Phương pháp nghiên cứu………………………………….…… trang Dự kiến kết sau nghiên cứu……………… …….trang Phần NỘI DUNG……………… ……………………… ………trang Chương I: Cơ sở lí luận ý nghĩa thực tiễn………………….……trang 1.Đình làng tâm thức người Việt……… ……………….….trang 2.Đình làng tâm thức cư dân Bến Tre… ……………… …trang a.Lịch sử-quá trình hình thành… ……………………… …….…trang b.Chức đình làng…………… ……………………… trang c.Đình làng Bến Tre năm tháng chiến tranh…………trang Chương II: Kiến trúc đình Bến Tre…………………………… trang 1.Kiến trúc tổng thể……………………………………… …… trang 2.Bày trí bên đình…………………….………………………trang Chương III: Những vị thần thờ đình……………… trang 11 1.Những vị thần triều đình phong kiến sắc phong,đưa thờ phụng……………………………………………………………… trang 12 2.Những vị thần nhân dân đưa vào thờ phụng…………… trang 13 Chương IV: Lễ hội đình làng…………………………………….trang 15 1.Các hoạt động nghi lễ diễn đình làng……………………… trang 16 1.1Hoạt động lễ thức theo vòng quay………………………………trang 16 1.2Hoạt động lễ hội làng………………………………… trang 17 Chương V: Giá trị đình làng đời sống người bình dân Bến Tre………………………………………………………………… trang 20 1.Giá trị vật chất…………………………………….……………….trang 20 2.Giá trị tinh thần……………………………………………………trang 21 Phần KẾT LUẬN…………………………….…………………….trang 23 TÀI LỆU THAM KHẢO………………………………….……….trang 25 Phần TỔNG QUAN 1.Lý chọn đề tài: Đình làng ( hay đình thần) đóng vai trị quan trọng văn hóa tín ngưỡng, thứ thiếu đời sống tinh thần đại phận cư dân Bến Tre nói riêng Nam Bộ nói chung, “ Thiết chế văn hóa điển hình, giàu sức sống, có tính bao trùm sinh hoạt văn hóa làng xã” ( TS Trần Ngọc Khánh, Đình thần Nam Bộ- Một thiết chế văn hóa cổ truyền, http://www.vanhoahoc.edu.vn ) Cùng với dòng chảy nhịp sống đại, đa phần cư dân, đặc biệt người trẻ, dần lãng quên giá trị nét đẹp văn hóa đình làng Đây lý tơi chọn đề tài này, với hi vọng giới thiệu giá trị mặt văn hóa đình làng đời sống cư dân Bến Tre để người biết tới Đồng thời nhằm tìm nét khác biệt đình làng Bến Tre với đình làng Bắc Bộ để thấy lịch sử khai hoang tâm thức cư dân Bến Tre nói riêng Nam Bộ nói chung ảnh hưởng đến vai trị, chức giá trị ngơi đình Mục đích nghiên cứu đề tài: Giới thiệu lịch sử hình thành, kiến trúc, giá trị đình làng đời sống văn hóa tinh thần cư dân Bến Tre Từ hướng tới giải pháp nhằm bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị đình làng- nét văn hóa dân gian truyền thống xã hội đại, hội nhập quốc tế ngày Đối tượng nghiên cứu: Đình làng Bến Tre Phương pháp nghiên cứu: Tìm hiểu đề tài nghiên cứu, cụ thể đình làng Bến Tre kiến trúc, vị thần thờ, lễ hội giá trị đình làng với cư dân Bến Tre Tìm tài liệu, tham khảo nguồn, viết từ sách, internet, báo điện tử Xác định hướng tiếp cận liên ngành: -Lịch sử: lịch sử hình thành vùng đất Nam Bộ Bến Tre ảnh hưởng đến kiến trúc sinh hoạt đình làng -Văn hóa: nét đẹp giá trị đình làng đời sống tinh thần cư dân Bến Tre -Du lịch: phát triển hoạt động du lịch nhằm giới thiệu nét đẹp văn hóa đình làng -Mĩ học: giá trị nhân văn, tinh thần “ Uống nước nhớ nguồn”, nhớ ơn vị tiền nhân khai hoang lập ấp qua việc đưa họ vào thờ phụng đình làng, xem họ “ Nhân thần”; giá trị, nét đẹp kiến trúc đình làng Bến Tre Dự kiến kết sau nghiên cứu: Biết giá trị văn hóa đình làng Bến Tre, từ tìm biện pháp bảo tồn phát triển nét đẹp đó, khơng để giá trị tốt đẹp bị mai suy tàn Phần NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lí luận ý nghĩa thực tiễn: 1.Đình làng tâm thức người Việt Đình làng hay đình thần, nơi thờ thần Thành hoàng- vị thần chủ tể cõi thiêng thơn làng “Đình làng nơi hội tụ, trình diễn nhiều nét văn hóa phi vật thể lễ hội, nghi lễ, phong tục, tập quán, lề thói, nghệ thuật dân gian kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc, dân ca,dân vũ, trò chơi dân gian,… nơi gắn kết cộng đồng làng xã Việt Nam” (Phương Hà, Đình làng- biểu tượng văn hóa đời sống, https://baotintuc.vn) 2.Đình làng tâm thức cư dân Bến Tre Tại Bến Tre, theo kết thống kê Bảo tàng Bến Tre vào năm 1993 địa bàn tỉnh ( chưa tính huyện Ba Tri) có 133 ngơi đình Hiện nay, theo số liệu thống kê Ban quản lí di tích tỉnh có 18 đình xếp hạng Di tích cấp tỉnh đình xếp hạng Di tích quốc gia Những số liệu chứng tỏ đình làng chiếm vị trí tầm ảnh hưởng to lớn đời sống cư dân Bến Tre Trong nghiên cứu văn hóa dân gian, ngơi đình chứng tích hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ nói chung Bến Tre nói riêng khứ Đây nơi thờ tự, tiến hành nghi thức cúng tế, lễ hội, là… mà chứng nhân chứng kiến thay đổi ngày quê hương làng xã từ thành lập đến thời điểm a.Lịch sử-quá trình hình thành đình làng Bến Tre Từ cuối kỷ XVII, người Việt từ miền Trung di cư đến vùng đất phía Nam sinh sống tạo dựng nên đình làng Bến Tre nằm dòng chảy chung lịch sử văn hóa Nam Bộ nên q trình hình thành đình làng Bến Tre giống trình hình thành đình làng Nam Bộ Ngơi đình gắn liền với trình khai hoang, mở đất lưu dân miền Trung đến vùng đất Bến Tre xưa Buổi đầu định cư, hình thành nên thơn, ấp vùng đất hoang sơ, hẻo lánh, cư dân dựng lên ngơi đình thơ sơ để thờ cúng Thành hoàng bổn cảnh nơi họ sinh sống nhằm cầu yên lành, che chở sống mưu sinh Khi sống dần ổn định giả chút, họ góp cơng góp trùng tu lại ngơi đình Như vậy, đình làng gắn liền với hình thành đời sống sinh hoạt cư dân làng H1: Đình An Hội Nguồn: Hồng Vũ, http://baodongkhoi.vn/an-hoi-ngoi-dinh-tren-tram-namtuoi-30012015-a42946.html b.Chức đình làng Cùng với chức thường thấy đình làng Việt Nam chức tín ngưỡng chức tục- vừa nơi thần linh trú ngụ; vừa công sở, quan hành chính- nơi nững vị hương chức hội tề, bàn bạc, xử án, giải việc công làng xã, đình làng Bến Tre cịn có chức văn hóa- “ sân khấu diễn xướng”, “ nhà văn hóa” Trong dịp lễ hội, bên cạnh phần “ lễ”- tiến hành nghi thức cúng tế, rước sắc thần,… cịn có phần “ hội”- với việc diễn tuồng tích gian vỏ ca, với sân khấu ca quay hướng chánh điện, diễn cho thần xem, giống hình thức dâng lên thần thưởng thức c.Đình làng Bến Tre năm tháng chiến tranh Đình làng Bến Tre năm tháng chiến tranh từ chống Pháp tới chống Mỹ mang thêm chức khác Một số ngơi đình trở thành sở cách mạng- nơi đứng chân lực lượng cách mạng; tập huấn cho cán lãnh đạo địa phương; nơi hội họp; tiếp nhận cứu chữa thương bệnh binh; cất giấu tài liệu, vũ khí,… kể đến đình Phú Lễ; hay đình làng cịn chứng nhân lịch sử, chứng kiến tội ác mà kẻ thù gây cho nhân dân Bến Tre Trong kháng chiến chống Mỹ, đặc biệt thời quyền Ngơ Đình Diệm, chúng đặt đạo luật 10/59 nhằm thực sách “ tố cộng, diệt cộng” đình Bình Hịa ( tọa lạc thị trấn Giồng Trôm) nơi diễn tra khảo, hành cán bộ, chiến sĩ cách mạng người dân vô tội Hàng trăm chiến sĩ cách mạng đồng bào vô tội bị bắt đình Bình Hịa để tra giết hại dã man Đình làng cịn nơi nương náu cho dân làng bom đạn kẻ thù tàn phá H2: Đình cổ Bình Hịa Nguồn: https://bazantravel.com/doc-dao-dinh-co-binh-hoa/ Chương II: Kiến trúc đình Bến Tre Kiến trúc tổng thể So với kiến trúc đình làng Bắc Bộ, đình làng Bến Tre nói riêng đình làng Nam Bộ nói chung có nhiều nét khác biệt Đó có thêm gian “ vỏ ca”- nơi tổ chức hoạt động diễn tuồng, nơi vui chơi, giải trí ngày hội đình Đình làng Bến Tre khơng có nghè/ miếu Bắc Bộ; “ Là quần thể kiến trúc gỗ, gồm nhiều nhà sát liền theo kiểu đọi thường xây dựng vị trí cao ráo, thuận tiện lại, bị chi phối thuật phong thủy” (Theo ý kiến Nhà nghiên cứu Sử học Huỳnh Ngọc Đáng tác giả Lê Khơi trích dẫn viết “ Những vị thần triều đình phong kiến sắc phong, đưa thờ phụng Về triều đình phong kiến nhà Nguyễn, đưa xuống cho nhân dân thờ phụng vị thần là: Thành Hoàng bổn cảnh ( thần đất), Tứ vị đại càn thánh nương nương ( thần biển), Cao quảng độ tôn thần ( thần rừng) Ba vị thần tượng trưng cho ba hình thức khơng gian, ba miền vũ trụ Thơng thường, ba vị thần có sắc phong, nghĩa họ ngự trị cõi thiêng làng quê, bảo trợ cho người dân làng quê Tuy nhiên, gian chánh đường người dân vẽ chữ “Thần” viết chữ Hán tường 1.1 Thành hồng Được thờ vị trí trung tâm đình làng Thành hồng bổn cảnh ( hay cảnh) Do Nam Bộ vùng đất nhiều đình làng, thần có tên “Bản cảnh Thành hoàng” hay “ Thành hoàng cảnh” Theo sách “ Minh Mạng yếu”, 12, vào năm Minh Mạng thứ 20 (1839), nhà vua chuẩn y lời tâu Bộ Lễ xin hạ lệnh cho địa phương lập thêm thần vị “ Bản cảnh” Theo giải Lê Phục Thiện- người dịch sách này, “Thành hồng” vị thần coi khu vực nào, cịn “Bản cảnh” cõi đất nơi thờ Những vị Thành hồng bổn cảnh triều đình sắc phong, hay nói nhà nước phong kiến ban xuống để người dân thờ 12 bước đường khai hoang mở cõi, Thành hồng vị thần công xã, làng mạc, chỗ dựa tâm linh lưu dân đến khai phá đất này, nhà nước phong kiến dựa vào vị thần để cai quản tâm linh lưu dân 1.2 Tứ vị tơn thần Hay cịn gọi “ Tứ vị đại càn thánh nương nương”, “ Đại càn quốc gia Nam Hải”- vị thánh nương bảo trợ cho ngư dân biển bình an đánh bắt nhiều tơm cá thờ số địa phương đình xã Long Định ( Bình Đại), đình xã Mỹ Hóa ( TP Bến Tre) 1.3 Cao quảng đại tôn thần Đây vị thần bảo trợ cho người dân rừng thờ đình xã Mỹ Hóa ( TP Bến Tre), Quới Sơn, Giao Long (Châu Thành) Những vị thần nhân dân đưa vào thờ phụng 2.1 Thần Nông Người dân cho Thần Nông vị thần bảo trợ cho nông nghiệp, sai khiến “ mưa thuận gió hịa”, làm cho mùa màng bội thu, đời sống nhân dân no đủ Ban thờ Thần Nơng lập lộ thiên ngồi trời 2.2Thần Hổ 13 Bến Tre thởu cịn hoang hóa vùng có nhiều cọp dữ, nhân dân đưa cọp vào thờ phụng đình làng, tơn làm thần Hổ Theo giai thoại số địa phương cịn đưa cọp vào thờ đình với tư cách “ ơng Cả” ( đình Châu Bình- Giồng Trơm) hay Thạnh Phú, cọp có cơng “ chọn đất để làm đình” cho dân làm ăn thịnh vượng Vì người dân coi cọp nhân vật trung tâm thờ phụng đình Thơng thường, miếu thần Hổ có vị có trường hợp viết vào tường đình Phú Lễ (Ba Tri), đình Phú Hưng, Phú Tự ( TP Bến Tre) 2.3 Bà Chúa Xứ Bà Chúa Xứ thờ phụng ban thờ ngồi, khn viên đình, có mái che tử tế đình Phú Hưng, Phú Tự ( TP Bến Tre), có thờ bên đình đình Đa Phước Hội ( Mỏ Cày) Ngồi ra, cịn có Thổ địa, Thổ công, Ngũ hành nương nương, Lang đại tướng quân (thần sông), bậc tiền hiền khai khẩn, hậu hiền khai phụng thờ đình Những vị anh hùng có cơng với địa phương, đem lại sống bình an cho nhân dân, đứng lên chống Pháp bảo vệ quê hương ông Võ Văn Thành, Tán Kế Lê Quang Quan,… nhân dân tôn làm thần đưa vào thờ đình Đây người cụ thể, nhân vật cõi siêu linh Việc thờ phụng bậc tiền hiền, hậu nhân thể tính 14 chất làng khai phá nét đẹp truyền thống người dân Bến Tre- tinh thần uống nước nhớ nguồn Nhìn chung, tâm thức nhân dân, dù Thành hoàng bổn cảnh hay vị thần khác cần có cơng với địa phương phụng thờ khơng có phân biệt vị thần ban thờ lẫn nghi thức cúng tế, vật phẩm cúng tế Chương IV: Lễ hội đình làng Theo ghi chép Trịnh Hoài Đức “ Gia Định thành thơng chí” việc thờ cúng đình làng Nam Bộ : “ Tế xã: làng dựng ngơi đình, kỳ tế phải lựa trước ngày tốt, đến buổi chiều ngày lớn nhỏ nhóm đình Suốt đêm gọi túc yết, sáng sớm ngày mai áo mão trống chiêng làm lễ chánh tế, ngày sau làm lễ dịch tế, gọi đại đoàn lễ xong lui Dùng ngày cúng tế tùy theo hương tục không giống nhau, chỗ dùng tháng Giêng thủ nghĩa xuân kỳ, chỗ dùng tháng 8, thủ nghĩa thu báo, chỗ dùng tháng mùa đông, thủ nghĩa trọn năm thành công, tế chưng, tên nạp đáp tạ ơn thần, tế có chủ ý, gọi cầu an.” ( Trịnh Hoài Đức, dịch Nguyễn Tạo,1974:10-11) Như vậy, ngồi ghi chép khơng có liệu xác định lịch sử lễ hội diễn trình lễ hội đình làng Bến Tre 15 Lễ hội dịp để người dân thể tín ngưỡng mình, bày tỏ lịng thành biết ơn với thần linh, đồng thời cầu mong sống no đủ, vụ mùa bội thu Trong tâm thức dân gian, người nông dân tin vị thần diện cõi thiêng làng q, mà lễ thức lễ hội đình làng dịp mà người dân bày tỏ niềm tin sâu đậm với cõi siêu linh Các hoạt động nghi lễ diễn đình làng Có loại hoạt động nghi lễ diễn đình làng: 1.1 Hoạt động lễ thức theo vịng quay: Gồm có lễ niêm ấn, lễ nguyên đán, lễ khai sơn, lễ tam ngươn ( nguyên): rằm tháng giêng, rằm tháng bảy, rằm tháng mười lễ tứ thời lạp tiết Với lễ thức tổ chức đình làng theo vịng quay, tính chất lễ hội khơng có loại hoạt động nghi lễ Nó túy lễ thức, không thu hút tham gia hồ hởi, chủ động người dân 1.2 Hoạt động lễ hội làng: a.Tên gọi, ý nghĩa Lễ kỳ yên lễ hội lớn quan trọng làng quê Theo tác giả Nguyễn Văn Châu, lễ kỳ yên “ gọi lễ tế xã” ( Nguyễn Văn Châu,1991: 32) 16 Có nhiều cách lý giải tên gọi “ kỳ yên” lễ hội Nhóm từ “ kỳ yên” đồng nghĩa với “kỳ an/ cầu an” Theo học giả Đào Duy Anh giải thích, “ kỳ an” là: “ Cầu khấn cho bình an” ( Đào Duy Anh, 1957: 32) hay theo cách giải thích học giả Huỳnh Tịnh Của “ cầu an” là: “ Cầu cho làng bình an”, “ kỳ yên” là: “ Kỳ yên cầu cho n, lễ cầu cho n lịng làng xóm” ( Huỳnh Tịnh Của, 1988: 8) Như vậy, dù cách giải thích mang ý nghĩa cầu bình an cho cá thể, cộng đồng Cư dân nông nghiệp tổ chức lễ kỳ yên nhằm bày tỏ niềm tin, cầu mong hi vọng sống bình yên, vị thần ngự trị cõi linh thiêng làng quê hộ trì cho họ Vị thần hướng tới, gửi gắm niềm tin Thành hoàng bổn cảnh b.Thời gian tổ chức Tùy theo địa phương quy định mà có thời gian tổ chức khác nhau: đình Phú Khương ( TP Bến Tre) tổ chức vào ngày 12,13/4 âm lịch; đình Phú Hưng tổ chức vào 11,12/4 âm lịch; đình Đa Phước Hội tổ chứa vào 16, 17/3 âm lịch,… Nhưng điểm chung lễ kỳ yên tổ chức vào thời điểm cuối mùa khô, chuẩn bị bước vào mùa mưa c.Về hoạt động chuẩn bị Lễ kỳ yên mang đậm tính chất hội lễ thức theo vịng quay thời gian, thu hút đơng đảo người cộng đồng tham gia “Trước ngày 17 làm lễ, người làng phải đóng tiền cúng đình cho ban quí tế, tiền gọi tiền chề Trai đinh làng khơng có tiền đóng tiền chề phải làm tạp dịch lễ kỳ yên, gọi dân dọc, hương chức gọi “ Đầu dọc tam sai” điều khiển” ( Nguyễn Chí Bền, 2017: 77) d.Trình tự nghi thức Lễ kỳ yên diễn với nghi thức: túc yết, tế tiền vãng, chánh tế Trong đó, lễ chánh tế theo dân gian Bến Tre gọi lễ đoàn Lễ túc yết lễ mở đầu lễ kỳ yên Vào ngày này, hương chức làng tụ họp lại bẩm với thần việc tổ chức lễ kỳ yên Những người khác làng người việc, chuẩn bị chưng dọn, làm thức ăn, chuẩn bị cho hương chức tế lễ Trình tự diễn giống lễ chánh tế, khác văn tế Lễ tiền vãng, tức lễ cúng tiền hiền, hậu hiền Ngồi lễ vật, có văn tế mà khơng có chiêng, trống, mõ Phẩm vật cúng tiền hiền, hậu hiền thức ăn chín Ngồi cúng tiền hiền, hậu hiền, cư dân Bến Tre làm lễ cúng Thần Nông với văn tế riêng, văn tế Thành hoàng Bổn cảnh Lễ chánh tế- nghi lễ xem trọng nhất, để dâng cúng Thành hoàng bổn cảnh Nghi lễ tiến hành vào nửa đêm, lúc giao thừa ngày cũ ngày “ Mở đầu hồi chuông chỉnh y, tiếp đến nhạc lễ, sau hội hương vị ban khánh tiết tựu vị, nghi thức đánh mõ 18 Chiếc mõ tre trùm khăn đỏ, người đánh mõ tiến đến trước ban thờ Thành hoàng bổn cảnh, niệm hương, sau rót giọt rượu tẩy uế mõ, lấy khăn lau mõ đánh 90 dùi, chia làm đợt, đợt 30 dùi Sau nghi thức đánh trống, với số lần đánh Tiếp đến nghi thức đánh chiêng Sau tất hồi mõ, trống chiêng, ban nhạc lễ vào tấu nhạc Lễ sinh bắt đầu điều hành buổi lễ theo nghi thức: củ soát lễ vật, tuần hương, tuần rượu thứ nhất, đọc văn tế, tuần rượu thứ hai, tuần rượu thứ ba, hiến quà phẩm, hiến trà, đốt văn tế” ( Nguyễn Chí Bền, 2017: 80) Lễ vật cúng heo trắng, mổ xong cạo lông, chưa nấu chín ( đặt nằm sấp, thân phủ ghế cao, mỡ chài người ta phủ lên đầu) ; mao huyết ( chén đựng huyến có lơng heo đặt chén, có bịt giấy), mâm xôi, mâm trái cây, mâm trầu cau, dĩa muối gạo Ngoài ra, nghi thức lễ kỳ n cịn có nghi thức “ Xây chầu đại bội”, diễn gian vỏ ca Nghi thức tùy thuộc vào việc năm đình làng ban tổ chứa có mời đồn hát hay khơng Nghi thức có nghi lễ: xây chầu ( khai tràng)- tức mở đầu đêm hát bội đại bội Sau lễ đại bội phần hát bội- phần hội lễ hội đình làng Nội dung phần hát xướng, vui chơi, chiêu đãi giao nghĩa nên thu 19 hút đông đảo người cộng đồng tham gia, xem hát tuồng, tham gia trò vui, trò chuyện, trao đổi, tâm tình cách vui vẻ, thoải mái Chương V: Giá trị đình làng đời sống người bình dân Bến Tre 1.Giá trị vật chất Đình làng kết tinh tinh hoa nghệ thuật kiến trúc nghệ nhân xưa Mỗi ngơi đình có nét độc đáo riêng, tạo dựng cách cơng phu Như nói phần kiến trúc đình làng, ngơi đình bên cạnh tổng thể chung mà ngơi đình thường có, tùy địa phương mà có thêm nét riêng bày trí bên đình Từng nét điêu khắc, chạm trổ cột, kèo, bàn thờ, liễn,… thực cách tinh tế Tính đến năm 2017, Bến Tre có ngơi đình thứ cơng nhận di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Như vậy, bên cạnh giá trị tinh thần, đình làng cịn mang giá trị vật chất với nét nghệ thuật độc đáo, trở thành biểu tượng làng quê Bến Tre nói riêng Việt Nam nói chung Nhiều ngơi đình trở thành địa điểm tham quan du lịch cho du khách phương xa đến tham quan chiêm ngưỡng, tạo thêm nguồn thu cho người dân địa phương 2.Giá trị tinh thần 20 Lịch sử hình thành phát triển Bến Tre gắn liền với công khai hoang mở đất đầy gian khổ, hiểm nguy trùng trùng, lưu dân người Việt thời mà đa phần có nguồn gốc từ miền Trung vào Bến Tre khai phá đất đai, xây dựng thôn làng phải đối mặt với thiên nhiên đầy trắc trở, có phần khắc nghiệt, thú rình rập, “ rừng thiêng nước độc”, “ sơn lam chướng khí”,… Đây khó khăn thử thách mà vùng đất đặt cho người lưu dân đặt chân đến vùng đất Chính lẽ mà đình làng cư dân dựng nên với q trình lập làng Nó giống biểu tượng mặt tinh thần, gợi nhớ cội nguồn quê hương, đồng thời che chở cho cư dân đến vùng đất này, để họ an cư lạc nghiệp, xây dựng sống mảnh đất phương Nam Nhà văn Sơn Nam nói rằng: “ Có đình tạo đứng, gắn bó vào cộng đồng dân tộc càn khôn vũ trụ Bằng không lục bình trơi sơng, dạng lưu dân tập thể” ( Sơn Nam, 2015: 21) Tiến sĩ Trần Ngọc Khánh nhận xét: “Đình thần hồi lều mái đơn sơ miễu thờ ( gọi miễu Hội đồng, miếu Thành hồng làng), khơng có ngẫu tượng ( thơng thường có chữ ‘Thần’ viết chữ Hán), khơng có thần tích, khơng có chưa có sắc thần Việc lập đình thần cộng đồng dân cư Nam Bộ liền mạch với truyền thống văn hóa cội nguồn quê cha đất Tố, nhu 21 cầu tâm thức lưu dân Nam Bộ, dù kiếp sống tha phương lưu đày không quên nòi giống dân tộc Việt” (TS Trần Ngọc Khánh, Đình thần Nam Bộ- Một thiết chế văn hóa cổ truyền, http://www.vanhoahoc.edu.vn ) Như vậy, đình làng khơng khơng gian sinh hoạt phi tơn giáo mà cịn điểm tựa tinh thần cư dân địa phương từ ngày đầu lập ấp, lập làng Trong quan niệm dân gian, đình làng nơi ngự trị thần linh, nơi giúp người hướng thiện họ cho vị thần ngự trị cõi thiên ln biết suy tính họ Nếu họ hướng thiện, thần ghi công, phù hộ ban cho điều tốt lành Ngược lại, chịu trách phạt, bị ban cho rủi ro, tai họa Chính nhờ quan niệm thiêng liêng vị thần thờ đình làng mà người bình dân có kiêng dè, ác giảm thiểu Ngày trước, đình làng xem nhà văn hóa- nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng, nơi tổ chức hữu sự, hội hè, đình đám địa phương Vào dịp lễ hội đình làng, người dân làng tề tựu đình làng, tham gia hoạt động, trị chuyện, trao đổi kinh nghiệm sống sản xuất,… Những hoạt động đình làng sợi dây làm cho tình làng nghĩa xóm thêm thắt chặt, kết nối người cộng đồng làng xã lại với Ngồi ra, ngơi đình Bến Tre nói riêng 22 Nam Bộ nói chung có sắc tứ, phong thần với ý nghĩa “ Hộ quốc lê dân”, đồng thời nhằm xác định địa giới, chủ quyền lãnh thổ Phần KẾT LUẬN Đình làng với kiến trúc, lễ hội giá trị văn hóa từ lâu ăn sâu vào tiềm thức người đất Bến Tre nói riêng Việt Nam nói chung Đình làng nơi gửi gắm tâm tư, nguyện vọng với ước mong sống tốt đẹp cư dân nông nghiệp Đồng thời thể tinh thần nhân văn “ Uống nước nhớ nguồn” người Việt Nam Đình làng Bến Tre nét văn hóa riêng biệt cịn góp phần làm phong phú đa dạng thêm tranh đa sắc màu văn hóa dân gian Việt Nam Trải qua thăng trầm lịch sử, guồng quay sống phát triển xã hội, văn hóa đình làng có lúc thịnh lúc suy; kiến trúc, phong tục thờ cúng, lễ hội đình làng mà có nhiều thay đổi Cuộc sống xô bồ làm người, người trẻ quên giá trị văn hóa đình làng, đơi cịn khơng biết tới đình làng thờ ai, lễ hội nhộn nhịp không thu hút đông đảo cộng đồng tham gia tất bật lo lắng mưu sinh Nếu khơng có ý thức giữ gìn nét truyền thống văn hóa dân tộc nét đẹp đó, 23 kí ức đình làng, lễ hội mai dần lớp hệ sau tới Để giữ gìn, bảo tồn, phát huy nét đẹp văn hóa đình làng Bến Tre, ngồi tinh thần tìm hiểu, ý thức giữ gìn văn hóa truyền thống người, cần giải pháp đến từ quan văn hóa, nhà trường nhằm tuyên truyền, giáo dục, bảo tồn giới thiệu nét đẹp, giá trị văn hóa đình làng đến người, đặc biệt người trẻ Đây không văn hóa, mà cịn tinh hoa, giá trị nhân văn người xưa để lại 24 TÀI LỆU THAM KHẢO Phương Hà, Đình làng - biểu tượng văn hóa đời sống https://baotintuc.vn/van-hoa/dinh-lang-bieu-tuong-van-hoa-trong-doi-song20160109213003927.html Hồng Vũ, An Hội- Ngơi đình trăm năm http://baodongkhoi.vn/an-hoi-ngoi-dinh-tren-tram-nam-tuoi-30012015a42946.html Lê Khơi, Bản sắc đình thần Nam Bộ https://baobinhphuoc.com.vn/Content/ban-sac-cua-dinh-than-nam-bo-38917 Bùi Hữu Nghĩa, Đời sống tín ngưỡng cư dân Bến Tre, kỳ baodongkhoi.vn/doi-song-tin-nguong-cua-cu-dan-ben-tre-ky-2—22072019a62509.html Thơng xã Việt Nam, Đình Tiên Thủy (Bến Tre) - cơng trình kiến trúc độc đáo https://vannghetiengiang.vn/news/Net-dep-que-huong/Dinh-Tien-Thuy-BenTre-mot-cong-trinh-kien-truc-doc-dao-4701/ Bazan travel, Độc đáo đình cổ Bình Hịa https://bazantravel.com/doc-dao-dinh-co-binh-hoa/ 25 TS Trần Ngọc Khánh, Đình thần Nam Bộ- Một thiết chế văn hóa cổ truyền, http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nambo/2609-tran-ngoc-khanh-dinh-than-nam-bo-mot-thiet-che-van-hoa-cotruyen.html Nguyễn Tạo dịch, 1974, Gia Định thành thơng chí, Nha văn hóa phủ QVK đặc trách văn hóa xuất bản, tập hạ, S Sơn Nam, 2015, Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam, NXB Trẻ Nhiều tác giả,1995, Kiến thức phục vụ thuyết minh du lịch,NXB TP.HCM Nguyễn Chí Bền, 2017, Văn hóa dân gian Bến Tre, NXB Mỹ Thuật Thạch Phương- Đoàn Tứ, 2001, Địa chí Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Văn Châu, số 5/ 1991, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật Đào Duy Anh, 1957, Hán Việt từ điển, Trường thi xuất bản, in lần Huỳnh Tịnh Của, 1998, Đại Nam quốc âm tự vị, in Cty PHS TP.HCM Lê Phục Thiện dịch, 1974, Minh Mệnh yếu, tập 3, Bộ VHGD Thanh niên xuất bản, S 26 ... phần cư dân, đặc biệt người trẻ, dần lãng quên giá trị nét đẹp văn hóa đình làng Đây lý tơi chọn đề tài này, với hi vọng giới thiệu giá trị mặt văn hóa đình làng đời sống cư dân Bến Tre để người. .. hình thành, kiến trúc, giá trị đình làng đời sống văn hóa tinh thần cư dân Bến Tre Từ hướng tới giải pháp nhằm bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị đình làng- nét văn hóa dân gian truyền thống xã... Bộ Bến Tre ảnh hưởng đến kiến trúc sinh hoạt đình làng -Văn hóa: nét đẹp giá trị đình làng đời sống tinh thần cư dân Bến Tre -Du lịch: phát triển hoạt động du lịch nhằm giới thiệu nét đẹp văn hóa

Ngày đăng: 24/12/2021, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w