ĐÌNH BÌNH THỦY VÀ CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA

26 8 0
ĐÌNH BÌNH THỦY VÀ CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đình cổ Nam Bộ nói chung và Đình Bình Thủy nói riêng luôn mang trong mình một vẻ đẹp của tinh thần nhân văn cao quý, đây là nơi gìn giữ những nét văn hóa truyền thống lâu đời của địa phương và cũng là nơi sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của người dân địa phương. Đình làng Bình Thủy rất gần gũi, thân thiết với cuộc sống của mỗi con người vùng đất Tây Đô. Các hoạt động sinh hoạt và lễ hội ở đình đều là những hoạt động vô cùng đặc sắc. Đình Bình Thủy hay Long Tuyền Cổ miếu là ngôi đình cổ nổi tiếng nhất ở Cần Thơ. Không chỉ vậy, Đình Bình Thủy còn là nơi lưu giữ tinh thần yêu nước của người dân Việt với những vị anh hùng dân tộc được thờ cúng trong đình. Trong rất nhiều ngôi đình đinh trên cả nước, đình Bình thủy có những nét đặc trưng riêng để lại trong long những người đến đây những cảm xúc khác biệt không bị nhầm lẫn với các địa danh khác. Từ khi được xây dựng chỉnh chu đến nay, đình Bình Thủy là nơi sinh hoạt tín ngưỡng, lễ hội của người dân địa phương cũng như du khách. Nhận thấy đình Bình Thủy cần được nghiên cứu tổng hợp như một công trình văn hóa, một hiện tượng văn hóa tín ngưỡng, một thực hành văn hóa mà không đơn thuần chỉ là một ngôi đình cổ Việt Nam.Với những lí do như đã trình bày, tôi đã lựa chọn đề tài: Đình Bình Thủy và các giá trị văn hóa làm đề tài tiểu luận của mình.

ĐÌNH BÌNH THỦY VÀ CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA 11 Mục lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục dích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết sau nghiên cứu .4 NỘI DUNG Chương 1: Đình Nam Bộ .5 Chương 2: Đình Bình Thủy 2.1 Sơ lược Đình Bình Thủy 2.2 Lịch sử hình thành .7 2.3 Kiến trúc 2.4 Thờ cúng 14 Chương 3: Lễ hội Kỳ Yên Đình Bình Thủy 18 Chương Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đình Bình Thủy .20 KẾT LUẬN 23 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đình cổ Nam Bộ nói chung Đình Bình Thủy nói riêng ln mang vẻ đẹp tinh thần nhân văn cao quý, nơi gìn giữ nét văn hóa truyền thống lâu đời địa phương nơi sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng người dân địa phương Đình làng Bình Thủy gần gũi, thân thiết với sống người vùng đất Tây Đô Các hoạt động sinh hoạt lễ hội đình hoạt động vơ đặc sắc Đình Bình Thủy hay Long Tuyền Cổ miếu ngơi đình cổ tiếng Cần Thơ Khơng vậy, Đình Bình Thủy nơi lưu giữ tinh thần yêu nước người dân Việt với vị anh hùng dân tộc thờ cúng đình Trong nhiều ngơi đình đinh nước, đình Bình thủy có nét đặc trưng riêng để lại long người đến cảm xúc khác biệt không bị nhầm lẫn với địa danh khác Từ xây dựng chỉnh chu đến nay, đình Bình Thủy nơi sinh hoạt tín ngưỡng, lễ hội người dân địa phương du khách Nhận thấy đình Bình Thủy cần nghiên cứu tổng hợp cơng trình văn hóa, tượng văn hóa tín ngưỡng, thực hành văn hóa mà khơng đơn ngơi đình cổ Việt Nam.Với lí trình bày, tơi lựa chọn đề tài: Đình Bình Thủy giá trị văn hóa làm đề tài tiểu luận 33 Khn viên đình Bình Thủy Nguồn: set=a.994785004365764&type=3 https://www.facebook.com/media/set/? Mục dích nghiên cứu Để làm rõ giá trị văn hóa đình Bình Thủy góc nhìn văn hóa dân gian, văn hóa tín ngưỡng, nghệ thuật, qua phân tích đặc điểm giá trị văn hóa gửi gắm qua lịch sử hình thành, nhân vật thờ cúng đình, qua kiến trúc độc đáo cham khắc đình Bình Thủy Qua việc tìm hiểu nghiên cứu giá trị tinh thần mà đình lưu giữ góp phần giữ gìn phát huy bảo tồn giá trị mà đình Bình Thủy mang lại xã hội đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Đình Bình Thủy Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu Đình Bình Thủy dựa chuyến thực nghiệm nguồn tài liệu đa dạng sâu rộng nhà nghiên cứu trước, sách báo, ấn phẩm liên quan đến đình Bình Thủy Trong đó, phạm vi khơng gian tập trung khu vực xã Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ 44 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tổng thể: Nhận thấy đình Bình Thủy cơng trình phức tạp từ kiến trúc đình địa thế, phong thủy gồm bắc chạm khắc, quán trình xây dựng, tranh vẽ tượng trưng bày đình Phương pháp phân tích-tổng hợp tài liệu: Phân tích tham khảo nguồn tài liệu, sách báo, ấn phẩm cách có chọn lọc, tránh lạc đề, lan man Phương pháp phân tích hệ thống, cấu trúc: nghiên cứu đưa trình tự nghiên cứu có khoa học tư duy, đảm bảo đặc trưng thấy rõ giá trị văn hóa đối tượng nghiên cứu Dự kiến kết sau nghiên cứu Đình Bình Thủy ví dụ điển hình cho ngơi đình cổ Nam Bộ mang nét đặc trưng vùng q sơng nước mang đặc điểm chung vốn có đình làng Việt Nam Diễn giải mặt lí thuyết làm rõ vấn đề khẳng định rõ hơn: đình Bình Thủy khơng đơn đình làng địa phương mà cịn cơng trình văn hóa tín ngưỡng lễ hội, nơi lưu giữ giá trị tinh thần người dân Nam Bộ nói riêng người dân Việt Nam nói chung NỘI DUNG Chương 1: Đình Nam Bộ Theo truyền thống tập quán chung người Việt nước thơn, xã hay làng Nam Bộ dù có diện tích rộng lớn hay chật hẹp, dân cư tập trung đông đúc hay thưa thớt có ngơi đình Đình nơi thờ Thành hoàng, nơi tổ chức sinh hoạt dồn thể, hội hè Có giai đoạn mà ngơi đình Nam Bộ sử dụng làm trụ sở hành quyền địa phương Ta thấy đình Nam Bộ có tính đa chức năng, nét thể phát triển truyền thống vốn có ngơi đình Việt Nam mà hệ người Việt mang theo vào phía nam q trình khai hoang 55 Đình Mỹ Đức, Hà Tiên Nguồn:http: //vi.wikipedia.org/wiki/Tập_tin:Đình_thần_Thành_hồng_Mỹ_Đức.jpg Bởi sống người Nam Bộ gắn liền với sông nước nên xóm làng thường nằm dọc theo sơng, rạch lớn Cịn ngơi đình nơi trung tâm văn hóa, tín ngưỡng địa phương nên thường xây dựng gị đất cao ráo, có phong cảnh đẹp mắt, thường năm nơi ngã ba sông để người dân thuận tiện việc di chuyển phương tiện đường thủy Khi xây dựng đình lang, yếu tố phong thủy “Thanh Long”, “Bạch Hổ”, qua nhìn người dân Nam Bộ thể thơng qua gị đất, dịng sơng, đường,… Những loại sử dụng để tạo cảnh quan xung quanh đình thường có tính chịu ngập lụt, thích nghi tốt với mơi trường vùng đất Sao, Da, Dầu, Dương,… Tại Nam Bộ, đình ,chùa, đền, miếu chợ thường người dân xây dựng gần nhau,tạo thành quần thể trung tâm kinh tế - văn hóa địa phương Vào ngày đầu mở đất, điều kiện kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn nên ngơi đình Nam Bộ giai đoạn không xây dựng qui mô lớn mà thường làm tre, gỗ, lá,… Đến kỉ XX đình làng Nam Bộ trùng tu xây dựng lại với nét kiến trúc trang trí đẹp đẽ Xét qui mơ đình làng Nam Bộ khơng đồ sộ đình làng tram tuổi Bắc Bộ Điểm đặc trưng đình làng Nam Bộ nơi hội họp người dân tứ xứ, khỏi qui định đình làng khép kín miền Bắc 66 Chương 2: Đình Bình Thủy 2.1 Sơ lược Đình Bình Thủy Đình làng hay Đình Thần, nơi thờ Thần Thành Hoàng, vị thần làng xã Trong số tất ngơi đình cổ cịn tồn miền Tây Nam Bộ, Đình Bình Thủy hay Long Tuyền Cổ Miếu xem cơng trình kiến trúc có phong cách nghệ thuật bắt mắt nhất, uy nghi lộng lẫy Tọa lạc bên bờ sông Hậu đường Lê Hồng Phong, thuộc phường Bình Thủy, quận Bình Thủy, cách trung tâm thành phố Cần Thơ khoảng chừng km phía Tây Bắc, Đình Bình Thủy từ lâu niềm tự hào truyền thống văn hóa tín ngưỡng vùng đất, người Tây Đơ Ngơi đình mang giá trị kiến trúc nghệ thuật cổ truyền người Việt giai đoạn khai hoang miền Tây Nam Bộ vào kỉ XIX đến lưu giữ yếu tố nghệ thuật kiến trúc đặc sắc làng cổ vùng làng quê sông nước dù trải qua thăng trầm lịch sử Bên ngồi đình Bình Thủy Nguồn : set=a.994785004365764&type=3 https://www.facebook.com/media/set/? 2.2 Lịch sử hình thành nguồn gốc tên gọi Đình Bình Thủy Dựa theo ghi chép bia đá tài liệu lưu giữ đình, Đình Bình Thủy hay Long Tuyền Cổ Miếu xây dựng vào năm Giáp Thìn (1884) trước 77 kênh Bình Thủy làng Bình Hưng, tổng Định Thới, huyện Vĩnh Định, phủ Ba Xuyên, tỉnh An Giang (nay phường Bình Thủy – quận Bình Thủy – thành phố Cần Thơ) Ban đầu xây dựng, đình dựng vách đất, tre gỗ lợp mái để thờ thần hoàng vị thần thánh nhằm cầu mong bình yên mưa thuận gió hịa Bia đá đình Bình Thủy Nguồn : https://www.facebook.com/media/set/?set=a.994785004365764&type=3 Năm 1852, quan khâm sai đại thần Huỳnh Mẫn Đạt lệnh vua Tự Đức hạ cấp tuần thú hải thuyền Khi đến khu vực cồn Linh gần đầu vàm rạch Bình Thủy gặp trần cuồng phong dội làm người khiếp sợ Nhanh chóng, Huỳnh Mẫn Đạt liền lệnh cho thuyền nấp vào rạch Vẹm Bình Thủy để tránh trận cuồng phong may đồn bình an vơ Thốt nạn, quan đại thần Huỳnh Mẫn Đạt binh sĩ mừng rỡ Thuyền vào bờ, ông liền dâng lễ lập bàn cúng tạ ơn thần thánh nhân dân địa phương tổ chức tiệc ăn mừng Nhân đó, ông cho đổi tên rạch tên đất “Bình Thủy” đồng thời dâng tấu lên vua Tự Đức sắc phong cho thành hồng làng Từ đó, ngơi đình có tên mới “đình Bình Thủy” Một năm sau (năm 1853), nhân dân địa phương qun góp cất lại ngơi đình với tường gạch, mái ngói gỗ tốt Đặc biệt xây thêm nhà võ ca để đoàn hát dùng làm trình diễn hát bội Đến đầu kỷ XX (năm 1904), quan tri phủ Nguyễn Đức Nhuận lần ngang qua đây, thấy đình sập nên đề nghị cất lại ngơi đình ngã tư sở đất làng rộng 2,9 Nhân dân đồng ý, quan tri phủ Nguyễn Đức Nhuận ông La Xuân Thanh, nghiệp chủ vừa giàu có vừa nhân dân kính mến kêu gọi qun góp 88 cơng sức Chẳng may trước lúc tiến hành xây dựng, quan tri phủ qua đời, cơng việc xây dựng đình bị tạm ngưng Mãi năm 1909, sau họp bàn với vị cao niên, tiền bối Ông Nguyễn Dỗn Cung ơng thơng gia điền chủ kêu gọi quyên góp lần để xây dựng lại Đình chỗ cũ trước vàm Bình Thủy với số tiền chung 5.823 đồng Đông Dương Công việc xây dựng khởi công từ ngày 12 tháng năm 1909 theo thiết kế ông Huỳnh Trung Trinh Sau vài tháng xây dựng, ngơi đình khang trang đất lớn hoàn thành vào năm 1910 Cũng khoảng thời gian này, làng Bình Thủy đổi tên thành làng Long Tuyền (do rạch Bình Thủy có hình tựa Rồng nằm), mà ngồi tên gọi đình Bình Thủy, đình cịn có tên gọi khác đình thần Long Tuyền hay Long Tuyền Cổ Miếu Đến năm 1979, xã Long Tuyền chia làm đơn vị hành là: phường Bình Thủy, phường An Thới xã Long Tuyền Cho nên đình thần Long Tuyền hay đình Long Tuyền lại quay trở tên nguyên gốc đình Bình Thủy, tên tồn ngày 2.3 Kiến trúc Phong cách nghệ thuật Đình Bình Thủy nhà kiến trúc sư đánh giá cao ánh nhìn đa chiều, sâu sắc Đặc biệt, “Cần Thơ xưa nay” có viết: “Ngơi đình kiến trúc mỹ quan tráng lệ, đình trang nghiêm lộng lẫy dù chi tiết” Những điều thể cụ thể qua kiến trúc ngơi đình Với nét đặc trưng miền Tây Nam Bộ mà đình miền Bắc khơng có, Đình Bình Thủy cất cao ráo, thống rộng có chiều sâu Bao bọc xung quanh Đình Bình Thủy hàng rào tứ giác gồm: mặt Bắc giáp bờ sông Hậu; mặt Đơng rạch Bình Thủy hay cịn gọi rạch Long Tuyền; mặt Nam đường Lê Hồng Phong thông với đường lớn khác đường Cách Mạng Tháng Tám, đường Bùi Hữu Nghĩa … mặt Tây khu dân cư Với vị trí thấy, Đình Bình Thủy cơng trình hội tụ đầy đủ yếu tố phong thủy “nhất cận giang, nhị cận quan, tam cận thị” 99 Kiến trúc độc đáo mái đình Bình Thủy Nguồn : https://www.facebook.com/media/set/? set=a.994785004365764&type=3 Đình gồm khu đình khu “lục ấp” Khu đình bố cục theo lối chữ nhất, ngồi hai nhà vuông với cột cạnh tiền đình chánh điện, cịn có ba ngơi nhà khác nối hai nhà vuông lại với Khu “lục ấp” gồm nhà hát khu nhà chuẩn bị đồ cúng lễ Ngồi cịn có hai miếu lớn thờ thần Nông thần Hổ, 1010 Nguồn : https://www.facebook.com/media/set/? set=a.994785004365764&type=3 Cổng lớp mái ngói xanh, phía đỉnh mái trang trí lưỡng long tranh trâu Ở hàng chữ Hán tên Đình hai câu đối hai bên Bên phải cổng bãi đất trống với cổng tam quan lớn hướng mặt sông Trên cổng lợp mái ngói màu gạch ghi chữ Việt Đình Bình Thủy (Long Tuyền Cổ Miếu) Khu vực trước sân đình Bên trái cổng lối vào đình với hai cửa gọi Nhị Mơn, bên đề chữ “Đình Thần”, bên đề chữ “Long Tuyền”, phía có bình phong Hai cổng có mái chồng Trên tượng điêu khắc rồng nhìn đối xứng Từ ngồi nhìn vào bên trái miếu Tây Lang thờ binh, cịn bên phải miếu Đơng Lang thờ thủy binh Ở bình phong xi măng cỡ lớn Trang trí Tứ Bất Tướng Phía tượng chim điểu Hai bên bình phong trang trí giỏ lam đào bình hoa Kiến trúc bên ngồi đình Mái nhà tiền đình có thiết kế hai mái ngói chồng lên chánh điện ba mái ngói chồng lên theo kiểu “thượng lầu hạ hiên” Trên trang trí cặp rồng uốn lượn theo lối “lưỡng long tranh châu”, gác mái đình lại trí nhiều hình bát tiên, linh vật long, lân, qui, phụng… tạo nên vẻ sinh động độc đáo Dọc theo hàng cột kèo hệ thống hoành phi, câu đối phong phú với nét chữ chỉnh chạc, đặc biệt có câu đối dài 3-4m sơn son thếp vàng tơn nên vẻ cổ kính uy nghi 1212 Cổng vào đình Nguồn : https://www.facebook.com/media/set/? set=a.994785004365764&type=3 Kiến trúc bên đình Điểm nhấn phong cách kiến trúc đình với dãy nhà ngơi đình nội thất không gian dày nối liền tòa nhà, gian thờ, bệ thờ… tạo nên vẻ nhẹ nhàng, thoáng đãng đầy bắt mắt Đặc biệt cung cách trang trí nội thất với câu liễn đối, hồnh phi, võng có đề tài truyền thống long, phụng, hoa cúc, hoa mai… thể đường nét trạm trổ, trau chuốt, tinh vi, đầy đặn yếu tố tạo nên vẻ uy nghi, cổ kính cho ngơi đình Chưa dừng lại, khơng gian nội thất bên ngơi đình cịn ấn tượng cách trí xếp tượng thờ theo cách hài hịa Với việc bố trí bàn thờ với cách thờ thần đa dạng phong phú phản ánh hỗn dung văn hóa, đồng thời phần giới thiệu tính phóng khống cởi mở, lịng bao dung đón nhận tinh hoa cư dân qua khơng gian thời gian Tại tịa tiền đường có đặt bàn thờ Nghi Hạ, Nghi Trung gian giữa, riêng ban thờ Nghi Thượng đặt nhà vng nhỏ dành cho nghi lễ ngày lễ hội Tại tịa điện, đặt ban thờ chính, bên trái sát vách phía ngồi ban thờ hương chức Tiên Giác, phía ban thờ Hậu hiền Đối xứng phía bên phải ban thờ chức sắc Tiên giác ban thờ Tiền hiền Sát vách gian có ban thờ Hậu thần, hai bên hai ban thờ Hữu ban Tả ban… Kiến trúc đình khơng thể nét tinh túy văn hóa sơng nước miệt vườn vùng đồng sông Cửu Long mà mang đậm dấu ấn làng cổ truyền thống Cần Thơ 1313 Trang trí bên đình Nguồn : https://www.facebook.com/media/set/? set=a.994785004365764&type=3 1414 Tranh vẽ rồng (trái) hổ (phải) Nguồn : https://www.facebook.com/media/set/? set=a.994785004365764&type=3 2.4 Thờ cúng Từ lâu đời người Việt thờ cúng Thành hoàng nhân vật lịch sử, nét tín tín ngưỡng có mặt miền đất nước, mang tính đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” người dân Việt Nét tín ngưỡng vùng Nam Bộ có nét đặc trưng có hồn cảnh lịch sử - địa phương khác biệt với vùng miền khác Ở bên đình Bình Thủy, khu vực trung tâm tẩm nơi thờ Bổn Cảnh Thành Hồng, trang trí trang trọng đình với cổ ngai sơn thếp vàng, bên tranh vẽ Thành Hoàng, bên hai lư hương đồng, khắc chữ “Thần” to tiếng Hán, biểu tượng cho Thành Hoàng – nhân vật trung tâm thờ cúng đình, hai bên hai chim Hạc đồng, xung quanh cịn trang trí đồ tế khí khác Thành Hồng đình Bình Thủy vị “ Thành Hoàng bổn cảnh”, nghĩa vị thần cộng đồng dân cư địa phương không thiết phải làng khép kín miền Bắc 1515 Bàn thờ Thành Hoàng Bổn cảnh Nguồn : https://www.facebook.com/media/set/?set=a.994785004365764&type=3 Xung quanh bàn thờ Thành hoàng trung tâm hệ thống bàn thờ với đối tượng thờ Tả Ban Hữu Ban, thần hầu cận Thành Hoàng Bàn thờ Tiền Hiền Hậu Hiền để thờ người có cơng lao mở đất, lập làng, dựng ấp (Tiền Hiền khai khẩn) có cơng trạng xây dựng cơng trình cho địa phương trường học, đường xá, chợ,… ( Hậu Hiền khai cơ) Cịn có bàn thờ Tiên Giác, bàn thờ Ông Hổ, bàn thờ Ngũ Vị Nương Nương,… 1616 Bàn Thờ TIền Hiền (trái) Hậu Hiền (phải) Nguồn : https://www.facebook.com/media/set/?set=a.994785004365764&type=3 Ngoài Thành Hoàng hệ thống vị thần linh đình Bình Thủy cịn cịn thờ vị danh nhân lịch sử, vị anh hùng dân tộc nhân dân địa phương chủ động tôn thờ Những vị anh hùng người có công với đất nước, đánh đuổi giặc ngoại xâm, người dân thờ cúng để thể hiện tinh thần yêu nước đồng thời giáo dục lớp hệ sau truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” Những vị anh hùng thờ cúng đình người anh hùng áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ, Nguyễn Trung Trực - thủ lĩnh phong trào chống Pháp,thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa, tướng quân Trần Hưng Đạo,… Đặc biệt, đình cịn có bàn thờ thợ chân 1717 dung chủ tịch Hồ Chí Minh người dân thờ cúng sau ngày đất nước giải phóng Bàn thờ Trần Hưng Đạo (trái) Bùi Hữu Nghĩa (phải) Nguồn : set=a.994785004365764&type=3 https://www.facebook.com/media/set/? 1818 Bàn thờ Nguyễn Trung Trực Nguồn : https://www.facebook.com/media/set/?set=a.994785004365764&type=3 Chương 3: Lễ hội Kỳ Yên Đình Bình Thủy Song với danh tiếng ngơi đình có phong cách nghệ thuật đặc sắc miền Tây Nam Bộ, Đình Bình Thủy cịn nơi thường niên diễn Lễ hội Kỳ Yên, ba hội đình lớn miền Tây Ngày gọi lễ Túc Yết - ngày cúng vị tiền hiền khai khẩn, hậu hiền khai cơ, vị có cơng với nước, có cơng xây dựng bảo quản ngơi đình Kế đến lễ Chánh Tế, tiến hành vào đêm thứ hai, có đọc văn tế với nội dung ca ngợi trời đất thần linh, ca ngợi công lao bậc tiền hiền, hậu hiền, người có cơng quy dân, lập ấp, phát triển sản xuất… Thường thì, sau phần nghi thức lễ tổ chức trang trọng phần hội Đây phần sôi động vui tươi dịp cúng đình nên dân làng tham gia đơng Mọi người ăn mặc nghiêm trang, chỉnh tề đến tham gia, thưởng thức, diễn trò, từ diễn tuồng đến trò chơi dân gian thể nét sinh hoạt văn hóa thiêng liêng cao đẹp Người đến lễ hội trước hết để biểu thị lịng tơn kính biết ơn vị phúc thần bậc tiền nhân khuất, có nhiều cơng lao tạo dựng quê hương, xây nên nghiệp để lại cho hệ cháu con, sau, dịp để biểu thị ý thức tơn trọng văn hóa truyền thống dân tộc, hưởng thụ hình thái sinh hoạt tinh thần cộng đồng vốn có nhiều gắn bó với phong tục tập quán, tín ngưỡng dân gian mà năm diễn có lần 1919 Theo truyền thống Lễ hội Kỳ yên Đình Bình Thuỷ năm đáo lệ lần Thượng điền Hạ Điền Lễ hội Kỳ Yên đình Bình Thủy Nguồn : https://gotrangtri.vn/le-hoi-ky-yen-dinh-binh-thuy-net-dep-van-hoa-mientay-nam-bo/ + Lễ Thượng Điền, diễn từ ngày 12 đến 14 tháng âm lịch Là lễ hội cúng Bổn Cảnh Thành Hoàng sau thu hoạch, tổ chức với quy mô lớn Đây lễ hội cầu an cho năm mùa màng bội thu, thời tiết thuận hòa, quốc thái dân an chiêm bái bậc tiền hiền, hậu hiền, vị anh hùng dân tộc có cơng khai hoang, xây dựng gìn giữ quê hương đất nước Ngồi nghi lễ lễ hội đưa Sắc Thần du ngoạn, Lễ tế Thần Nông, Lễ tế Đinh Công Chánh Tôn Thần, Lễ Thay khăn Sắc Thần, Lễ Xây chầu – Đại bội, Lễ Chánh tế, Lễ tế Sơn Qn… Lễ hội cịn có trị chơi dân gian thả vịt, kéo co, đua thuyền… hoạt động văn hóa, văn nghệ thể thao như: triển lãm sách, báo; hội thi mâm xôi nghệ thuật; lễ hội “Bánh ngon Bình Thủy”; hát tuồng cổ,… trì phong phú từ xưa + Lễ Hạ Điền tổ chức vào ngày 14, 15 tháng chạp Là lễ cúng Bổn Cảnh Thành Hoàng trước ngày thu hoạch lúa Đây lễ hội cầu cho mùa thu hoạch lúa đầy bao, cầu chim chóc khơng phá hoại mùa màng Tương tự lễ hội thượng điền, lễ Hạ Điền bao gồm cúng tế, rước thần hoạt động khác với quy mơ nhỏ 2020 Lễ hội đình diễn cịn tín ngưỡng thờ thần vui mùa, thắng thắng trận người Tất nhằm nhớ cội nguồn, chuyển giao văn hóa, liên kết cộng đồng Bởi thế, lễ hội đình trở thành thiêng liêng, có sức cộng cảm trở thành nét văn hóa đặc sắc cộng đồng dân tộc Lễ hội Kỳ Yên đình Bình Thủy minh chứng quan trọng lịch sử định cư vùng đất người Việt; Sắc phong vua ban thể công nhận chế độ quân chủ mặt hành chính, hình thành làng xã ngơi đình thờ Thành Hồng Nghi lễ Kỳ n cầu nối tâm linh người, khứ, tương lai, góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa làng xã, bảo tồn vốn quý di sản văn hóa tinh thần dân tộc Hát bội sân đình dịp lễ Kỳ Yên Thượng Điền Nguồn : http://tourismcantho.vn/vi/le-hoi-ky-yen-thuong-dien-dinh-binh-thuy-damnet-van-hoa-truyen-thong/n3368.html Chương Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đình Bình Thủy Ngày với phát triển đất nước, lễ hội đình Bình Thủy không bị mai mà tổ chức đặn thường niên người dân nhiệt tình tham gia Cách gánh hát bội ln người đân chào đón biểu diễn vào kì lễ hội, tiết mục thiếu đình tổ hội hè Bên cạnh xem hát, người dân tích cực tham gia nhiều trị chơi dân gian khác đua ghe, bắt vịt,… 2121 Những hoạt động vui chơi giải trí dịp lễ hội điều kiện tốt để phát huy nét đẹp văn hóa mà gày bị mai theo dòng chảy thời gian Đây nơi thu hút bạn trẻ đến tham gia, góp phần giáo dục gía trị truyền thống cho hệ mai sau Có thể nói, ngồi nơi sinh hoạt văn hóa người dân địa phương, lễ hội đình Bình Thủy cịn nơi để giới thiệu văn hóa người Nam Bộ cho du khách nước Tiết mục khai mạc Lễ Kỳ Yên Thượng Điền năm 2019 Nguồn : https://thamhiemmekong.com/thong-tin-du-lich-mien-tay/le-hoi-ky-yendinh-binh-thuy-can-tho-di-san-van-hoa-phi-vat-the-quoc-gia.html Với nghi lễ đậm tính nhân văn sắc Nam trao truyền lưu giữ, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định đưa Lễ hội Kỳ yên đình Bình Thủy vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào tháng năm 2018 Tuy lễ hội tổ chức đình đơng người dân tham gia, ngày thường , số lượng người dân hay du khách đến thăm viếng lại Vào ngày đình thường mang khơng khí n ắng có nhân viên đình lại có khách đến tham quan Cho dù miễn phí giá vé tham quan dường người dân du khách không mặn mà với việc khám phá di tích 2222 ngày khơng có lễ hội Lý phần đình cịn xa lạ nhiều du khách xa, vị trí đình nằm xa trung tâm thành phố đình chưa tổ chức hoạt động định kỳ để thu hút ý du khách Khơng khí n ắng ngày thường đình Nguồn : https://www.facebook.com/media/set/?set=a.994785004365764&type=3 Khơi phục lễ hội đình làng góp phần gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc, xây dựng đời sống văn hóa sở, tạo sân chơi cho đông đảo dân làng kỳ lễ hội Thật đáng mừng trải qua quãng thời gian với nhiều biến động, Đình Bình Thủy hệ kế tục trân trọng gìn giữ, trùng tu tơn tạo… Việc cúng đình Bình Thủy với sinh hoạt văn hóa khác, từ lâu trở thành nghi thức truyền thống bắt nguồn từ văn minh lúa nước, tạo nên sắc riêng ngơi đình làng nơi tiền nhân mở cõi Bên cạnh ta cần phải đẩy mạnh việc quảng bá du lịch cho đình, thu hút them nhiều khách du lịch đến tham quan, khơng riêng đình Bình Thủy mà địa điểm du lịch khách địa bàn thành phố Gìn giữ giá trị văn hóa cần phải gắn liền với phát huy chúng thời kì đất nước để cho giá trị không bị mai theo thời gian 2323 KẾT LUẬN Trải qua nhiều hệ, Việt Nam hình thành phát triển với chuẩn mực giá trị tốt đẹp, góp phần xây dựng sắc văn hố dân tộc Đình Bình Thủy mang nhiều giá trị văn hóa, vừa phản ánh q trình khai hoang mở đất, chinh phục thiên nhiên, đến trình giữ nước chống giặc ngoại xâm người dân vùng đất Tây Đô Giá trị lịch sử khai phá vùng sông nước Nam Bộ lịch sử chống giặc ngoại xâm, truyền thống yêu nước người Việt Giá trị văn hóa tín ngưỡng lễ hội truyền thống Các giá trị lưu trữ qua nhiều hệ bên ngơi đình cổ nằm bên bờ sông Hậu lưu truyền lại cho lớp người để tiếp tục phát huy nét đẹp quý báu văn hóa người dân Nam Bộ Các giá trị văn hóa niềm tư hào người Nam Bộ nói riêng người Việt Nam nói chung Vậy nên người phải trang bị kiến thức cho thân văn hóa dân tộc Việc gìn giữ giá trị văn hóa khơng phải chuyện dễ dàng sức người mà người cần phải đoàn kết cộng đồng, chung tay bảo vệ nét đẹp truyền thống nhà nước cần quan tâm nhiều việc quản lí văn hóa, sắc văn hóa truyền thống thời kì đại hóa cịn người dễ tiếp cận với thứ đại mà bỏ quên giá trị truyền thống tốt đẹp 2424 Tài liệu tham khảo T.S Huỳnh Quốc Thắng, Lễ hội dân gian Nam Bộ Viện Văn Hóa Nxb Văn Hóa – Thông Tin Th.S Đinh Văn Thiên, Trung úy Hồng Thế Long, Nguyễn Trung Minh, Đồng sơng Cửu Long Vùng đất – Con người, Nxb Quân đội Nhân Dân Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%ACnh_B %C3%ACnh_Th%E1%BB%A7y 2525 Đình Bình Thủy Cần Thơ, Giới thiệu chi tiết, Hướng dẫn du lịch https://mientaycogi.com/dinh-binh-thuy-can-tho-2089/ Mekong Delta Explorer, https://thamhiemmekong.com/thong-tin-du-lichmien-tay/dinh-binh-thuy-can-tho-di-tich-kien-truc-nghe-thuat-doc-dao.html Nụ Cười MeKơng, Đình Bình Thủy Cần Thơ | Địa điểm văn hóa tâm linh đặc sắc (2020) https://nucuoimekong.com/dinh-binh-thuy-can-tho 2626 ... làm rõ giá trị văn hóa đình Bình Thủy góc nhìn văn hóa dân gian, văn hóa tín ngưỡng, nghệ thuật, qua phân tích đặc điểm giá trị văn hóa gửi gắm qua lịch sử hình thành, nhân vật thờ cúng đình, ... nay, đình Bình Thủy nơi sinh hoạt tín ngưỡng, lễ hội người dân địa phương du khách Nhận thấy đình Bình Thủy cần nghiên cứu tổng hợp cơng trình văn hóa, tượng văn hóa tín ngưỡng, thực hành văn hóa. .. hành văn hóa mà khơng đơn ngơi đình cổ Việt Nam.Với lí trình bày, tơi lựa chọn đề tài: Đình Bình Thủy giá trị văn hóa làm đề tài tiểu luận 33 Khn viên đình Bình Thủy Nguồn: set=a.994785004365764&type=3

Ngày đăng: 12/03/2022, 10:59

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    Khuôn viên đình Bình Thủy

    2. Mục dích nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Dự kiến kết quả sau khi nghiên cứu

    Chương 1: Đình ở Nam Bộ

    Chương 2: Đình Bình Thủy

    2.1 Sơ lược về Đình Bình Thủy

    2.2 Lịch sử hình thành và nguồn gốc tên gọi Đình Bình Thủy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan