1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LỄ HỘI NGHINH ÔNG Ở BÌNH THẮNG, BÌNH ĐẠI – NÉT ĐẸP TRONG VĂN HÓA CỦA NGƯ DÂN VÙNG BIỂN BẾN TRE

31 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Xuân, hạ, thu, đông, mùa nào trong năm cũng là mùa trẩy hội của người Việt. Theo thống kê của các nhà nghiên cứu, nước ta có gần 8000 lễ hội lớn nhỏ trải dài khắp đất nước. Lễ hội phát triển mạnh mẽ như vậy vì lễ hội là bảo tàng sống về văn hóa và sinh hoạt cộng đồng, là nơi phản ánh tinh thần, phong tục tập quán của dân gian. Lễ hội là nơi người dân tìm đến thể hiện niềm tâm linh, mong ước về tươi lai tốt đẹp hơn, cầu mong đất nước ấm no, thịnh vượng. Lễ hội tồn tại từ đời này qua đời khác, góp phần tái hiện lại lịch sử, giúp con cháu hậu thế hiểu được phần nào truyền thống dân tộc. Tiêu biểu trong số đó không thể không kể đến lễ hội Nghinh Ông của cư dân miền biển. Từ lâu lễ hội Nghinh Ông là cái gì đó vừa gần mà vừa xa đem đến cho bản thân tôi một cảm xúc dạt dào. Trong khi đó bản thân của tôi lại là người con của vùng sông nước, nhà gần kế bên biển nên thường xuyên được tận mắt chứng kiến lễ hội Nghinh Ông, tận mắt chứng kiến các nghi thức, cũng như nghi lễ của lễ hội, nó vô cùng hấp dẫn và đặc sắc với nhiều ý nghĩa thiết thực. Nó thể hiện được đời sống văn hóa tin thần của ngư dân miền biển chúng tôi. Từ thuở nhỏ chúng tôi đã cùng nhau chạy theo những đoàn múa lân trên đường Nghinh Ông, nô nức đón những đoàn thuyền rước Ông từ ngoài khơi về bên cạnh đó tôi cũng đã từng tận mắt chứng kiến cảnh Ông Lụy và cũng tận mắt chứng kiến cảnh mọi người chôn cất Ông, để tang Ông và lập miếu thờ với thái độ vô cùng thành kính. Do đó bản thân tôi vô cùng hứng thú với lễ hội này. Bên cạnh đó đề tài về lễ hội Nghinh Ông là một vấn đề hay và vô cùng có ý nghĩa thể hiện được đặc điểm tính cách, tín ngưỡng của cư dân miền biển mà hiện nay cũng chưa thật sự có nhiều người nghiên cứu đến, đặc biệt là tục thờ cá Ông của ngư dân ở xã Bình Thắng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre quê tôi. Tiếp đến, việc tìm hiểu đề tài này giúp ích rất nhiều cho bản thân tôi: thứ nhất, tôi được bổ sung kiến thức để đáp ứng cho lòng cầu thị về vấn đề mà mình đã quan tâm; đồng thời là sinh viên chuyên ngành Văn hóa học, đề tài “Lễ hội Nghinh Ông ở Bình Thắng, Bình Đại – Nét đẹp trong văn hóa của ngư dân vùng biển Bến Tre” giúp tôi hiểu sâu hơn về lễ hội dân gian của mảnh đất quê hương. Thực hiện đề tài này tôi hi vọng góp phần nhỏ bé vào việc giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống, tinh hoa văn hóa tốt đẹp của mảnh đất miền Tây sông nước quê tôi.

- - ĐỀ TÀI: LỄ HỘI NGHINH ÔNG Ở BÌNH THẮNG, BÌNH ĐẠI – NÉT ĐẸP TRONG VĂN HÓA CỦA NGƯ DÂN VÙNG BIỂN BẾN TRE MỤC LỤC PHẦN TỔNG QUAN Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến nữung kết sau nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG .3 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận .3 1.1.1 Khái niệm “Văn hóa” 1.1.2 Khái niệm “lễ hội” 1.1.3 Cấu trúc lễ hội 1.1.4 Khái niệm “lễ hội Nghinh Ông” 1.2 Cơ sở thực tiễn .7 CHƯƠNG II: TÌM HIỂU VỀ TỤC THỜ CÁ ƠNG Ở NƯỚC TA 2.1 Những nghiên cứu cá Ông trước 2.2 Cá Ông - liệu từ truyền thuyết đến thư tịch cổ 10 2.2.1 Những liệu từ truyền thuyết 10 2.2.2 Theo Thư tịch cổ 11 2.3 Tín ngưỡng thờ cúng cá Ông: Vấn đề nguồn gốc 13 2.4 Tục thờ cá Ông nước ta .15 2.5 Tục thờ cá Ông Nam Bộ .16 CHƯƠNG III: LỄ HỘI NGHINH ƠNG Ở XÃ BÌNH THẮNG, BÌNH ĐẠI, BẾN TRE 17 3.1 Cơ sở hình thành 18 3.2 Lăng Ông điện thần thờ cá Ông 18 3.3 Diễn trình lễ hội Nghinh Ơng .19 3.3.1 Lễ túc yết 20 3.3.2 Nghi thức Nghinh Ông 20 3.3.3 Lễ tế Tiền hiền, Hậu hiền .21 3.3.4 Nghi thức xây chầu đại bội 21 3.3.5 Nghi thức lễ chánh tế 22 CHƯƠNG IV: GIÁ TRỊ, Ý NGHĨA VÀ PHƯƠNG HƯỚNG BẢO TỒN LỄ HỘI NGHINH ƠNG Ở BÌNH THẮNG, BÌNH ĐẠI, BẾN TRE 23 KẾT LUẬN .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO .28 PHẦN TỔNG QUAN Lý chọn đề tài: Xuân, hạ, thu, đông, mùa năm mùa trẩy hội người Việt Theo thống kê nhà nghiên cứu, nước ta có gần 8000 lễ hội lớn nhỏ trải dài khắp đất nước Lễ hội phát triển mạnh mẽ lễ hội bảo tàng sống văn hóa sinh hoạt cộng đồng, nơi phản ánh tinh thần, phong tục tập quán dân gian Lễ hội nơi người dân tìm đến thể niềm tâm linh, mong ước tươi lai tốt đẹp hơn, cầu mong đất nước ấm no, thịnh vượng Lễ hội tồn từ đời qua đời khác, góp phần tái lại lịch sử, giúp cháu hậu hiểu phần truyền thống dân tộc Tiêu biểu số khơng thể khơng kể đến lễ hội Nghinh Ơng cư dân miền biển Từ lâu lễ hội Nghinh Ông vừa gần mà vừa xa đem đến cho thân cảm xúc dạt Trong thân tơi lại người vùng sông nước, nhà gần kế bên biển nên thường xuyên tận mắt chứng kiến lễ hội Nghinh Ông, tận mắt chứng kiến nghi thức, nghi lễ lễ hội, vơ hấp dẫn đặc sắc với nhiều ý nghĩa thiết thực Nó thể đời sống văn hóa tin thần ngư dân miền biển Từ thuở nhỏ chạy theo đoàn múa lân đường Nghinh Ơng, nơ nức đón đồn thuyền rước Ơng từ ngồi khơi bên cạnh tơi tận mắt chứng kiến cảnh Ông Lụy tận mắt chứng kiến cảnh người chôn cất Ông, để tang Ông lập miếu thờ với thái độ vơ thành kính Do thân tơi vô hứng thú với lễ hội Bên cạnh đề tài lễ hội Nghinh Ơng vấn đề hay vơ có ý nghĩa thể đặc điểm tính cách, tín ngưỡng cư dân miền biển mà chưa thật có nhiều người nghiên cứu đến, đặc biệt tục thờ cá Ơng ngư dân xã Bình Thắng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre q tơi Tiếp đến, việc tìm hiểu đề tài giúp ích nhiều cho thân tôi: thứ nhất, bổ sung kiến thức để đáp ứng cho lòng cầu thị vấn đề mà quan tâm; đồng thời sinh viên chuyên ngành Văn hóa học, đề tài “Lễ hội Nghinh Ơng Bình Thắng, Bình Đại – Nét đẹp văn hóa ngư dân vùng biển Bến Tre” giúp hiểu sâu lễ hội dân gian mảnh đất quê hương Thực đề tài tơi hi vọng góp phần nhỏ bé vào việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống, tinh hoa văn hóa tốt đẹp mảnh đất miền Tây sơng nước q tơi Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề tài sâu tìm hiểu lễ hội Nghinh Ơng Bình Thắng, Bình Đại, Bến Tre nhằm tìm giá trị đặc sắc lễ hội dân gian, từ góp phần vào giới thiệu quảng bá hình ảnh lễ hội giá trị văn hóa mà lễ hội Nghinh Ơng Bình Thắng, Bình Đại, Bến Tre lưu truyền Đồng thời, thông qua đề tài hi vọng nhiều góp phần tác động vào ý thức người dân địa phương việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Nghinh Ông Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Đề tài tìm hiểu tục thờ cá Ơng Nam Bộ đặc biệt Lễ hội Nghinh Ông xã Bình Thắng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre - Phạm vi: xã Bình Thắng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập xử lí thơng tin: sở thu thập thông tin tư liệu từ nhiều nguồn khác như: sách, báo, đài, tivi, tạp chí, mạng internet, , từ chọn lọc để có nhìn khái quát, nhận xét đánh giá ban đầu vấn đề nghiên cứu, mà cụ thể lễ hội Nghinh Ơng Bình Thắng, Bình Đại – Bến Tre - Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân tích tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài, từ có định hướng, giải pháp phát triển giá trị văn hóa truyền thống lễ hội Nghinh Ơng Bình Thắng Dự kiến kết sau nghiên cứu: Nhiệm vụ đưa trình bày lễ hội Nghinh Ơng Bình Thắng, Bình Đại, Bến Tre Nêu lên thực trạng điều kiện phát triển từ đưa giải pháp nhằm khai thác tốt lễ hội này, góp phần giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa ngư dân vùng biển Nam Bộ nói chung Bến Tre nói riêng Kết sau nghiên cứu giúp tơi có nhiều kiến thức mới, hay bổ ích, giúp tơi ứng dụng vào sống công việc sau PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm “Văn hóa”: Có nhiều định nghĩa khác văn hóa Theo tổ chức UNESCO: “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu – yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Định nghĩa nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo cộng đồng người gắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử cộng đồng trải qua thời gian dài tạo nên giá trị có tính nhân văn phổ qt, đồng thời có tính đặc thù cộng đồng, sắc riêng dân tộc Theo bác Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Định nghĩa bác Hồ Chí Minh giúp hiểu văn hóa cụ thể đầy đủ Suy cho cùng, hoạt động người trước hết “vì lẽ sinh tồn mục đích sống”, hoạt động sống trải qua thực tiễn thời gian lặp đi, lặp lại thành thói quen, tập quán, chắt lọc thành chuẩn mực, giá trị vật chất tinh thần tích lũy, lưu truyền từ đời qua đời khác thành kho tàng quý giá mang sắc riêng cộng đồng, góp lại mà thành di sản văn hóa tồn nhân loại Ở góc độ khác, người ta xem văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo, tích lũy hoạt động thực tiễn qua trình tương tác người với tự nhiên, xã hội thân Văn hóa người, người sáng tạo lợi ích người Văn hóa người giữ gìn, sử dụng để phục vụ đời sống người truyền từ hệ sang hệ khác 1.1.2 Khái niệm “lễ hội”: “Lễ hội kiện văn hóa tổ chức mang tính cộng đồng "Lễ" hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu tơn kính người với thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực "Hội" sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống Lễ hội hoạt động tập thể thường có liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo Con người xưa tin vào trời đất, thần linh Các lễ hội cổ truyền phản ảnh tượng Tơn giáo có ảnh hưởng tới lễ hội Tôn giáo thông qua lễ hội đê phô trương thế, lễ hội nhờ có tơn giáo đề thần linh hóa thứ trần tục Nhưng trải qua thời gian, nhiều lễ hội, tính tơn giáo dần giảm bớt cịn mang nặng tính văn hóa.” – theo Wikipedia Theo Ngơ Đức Thịnh thì: “lễ hội văn học dân gian tổng thể hình thành sở nghi lễ tín ngưỡng đó, tiến hành theo định kỳ, mang tính cộng đồng thường cộng đồng làng” Trong cuốn: “lễ hội truyền thống dân tộc việt nam khu vực phía bắc” cho rằng: lễ hội sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, nghệ thuật truyền thống cộng đồng” Trong “hội hè Việt Nam” tác giả có định nghĩa lễ hội sau: “hội lễ hội sinh hoạt văn hóa lâu đời dân tộc việt nam chúng ta, hội lễ hội có sức hấp dẫn lôi tầng lớp xã hội để trở thành nhu cầu, khát vọng người dân nhiều kỷ qua” Trong “lễ hội cổ truyền” Phan Đăng Nhật cho rằng: “lễ hội lịch sử khổng lồ tích tụ vơ số lớp phong tục, tín ngưỡng văn hóa, nghệ thuật kiện xã hội, lịch sử quan trọng dân tộc lễ hội bảo tàng sống mặt sinh hoạt văn hóa người việt Chúng sống với đặc trưng chúng tạo nên hút thuyết phục mạnh mẽ nhất” Nhìn chung tất thuật ngữ để lễ hội có ý nghĩa tương đồng nhằm khoảng thời gian người tập trung lại với để tiến hành nghi lễ đặc thù với vui chơi chung nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần người 1.1.3 Cấu trúc lễ hội Cấu trúc lễ hội bao gồm hai phần là: phần lễ phần hội o phần lễ Lễ theo tiếng việt nghi thức tiến hành nhằm đánh dấu kỷ niệm việc, kiện có ý nghĩa Chữ lễ hình thành biết đến từ thời nhà chu (thế kỷ trước công nguyên) lúc đầu chữ lễ hiểu lễ vật gia đình q tộc nhà chu cúng tế thần, tổ tơng gọi tế lễ, chữ lễ mở rộng nghĩa là: “hình thức phép tắc để phân biệt dưới, sang hèn thứ bậc lớn nhỏ xã hội phân biệt đẳng cấp, xã hội phát triển chữ lễ mở rộng Tóm lại chữ lễ lễ hội hệ thống hành vi động tác nhằm biểu lòng tơn kính dân làng với thần linh, lực lượng siêu nhiên nói chung với thành hồng nói riêng Đồng thời lễ phản ánh nguyện vọng, ước mơ đáng người trước sống đầy dãy khó khăn mà thân họ chưa có khả cải tạo Lễ lễ hội không đơn lẻ mà hệ thống liên kết có trật tự hỗ trợ thường bao gồm: • Lễ rước nước: Trước vào đám ngày làng tổ chức sơng lấy nước đình để tiến hành lễ mộc dục • Lễ mộc dục: Lễ tắm tượng thần, thắp hương, dâng hương, dâng lễ tắm lần thứ nước vừa rước, tắm lần hai nước ngũ vị trầm hương (dùng vải đỏ để lau) • Lễ tế gia quan: Lễ khốt áo, mũ cho tượng thần vị phong gói đặt lên kiệu rước đình, chân kiệu phải chay tịch tuần, bịt miệng mảnh vải điều • Đám rước Là hình ảnh tập trung hội làng biểu trưng sức mạnh cộng đồng vận động trước mắt người cách tráng lệ mà thân quen Đám rước đón vị thần từ nơi đài ngự (đền, miếu, nghè ) đình để ngài xem hội dự hưởng lễ vật dâng lên từ lịng thành kính dân làng Cũng có dân làng tổ chức đám rước diễn lại tích đoạn đời vẻ vang tiêu biểu người dân • Đại tế Đây nghi thức trang trọng vị rước đình, lễ thường mổ trâu, mổ bị làm lễ vật dâng cúng thần linh Đại tế ban tế thực hiện, tế có mục đích đón rước thỉnh mời thần dự hội thưởng lễ vật, đồng thời dịp dân làng chúc tụng thần, bày tỏ lòng biết ơn dân làng với thần cầu mong thần bảo hộ cho dân làng • Lễ túc trực Lễ túc trực bên tượng thần công việc quan trọng quanh năm tượng thần để ngồi hậu cung có ngày hội làng rước thần dự lễ Do vào ngày muốn đến để chiêm ngưỡng, đến bày tỏ sùng kính xin thần ban phước ban lộc cho gia đình Người túc trực phải có cách xử xự khéo léo để vừa ý khơng phụ lịng dân mà lại hợp ý thần • Lễ hèm Là hoạt động nghi lễ nhằm diễn lại quãng đời “đặc biệt” thần lúc sinh thời chi tiết, hành động mang tính cá biệt tiêu biểu Tuy nhiên lễ hội đầy đủ phần nghi lễ mà phụ thuộc vào tính chất lễ hội o Phần hội Diễn hoạt động biểu tượng điển hình tâm lý cộng đồng, văn hóa dân tộc, chứa đựng quan niệm dân tộc với thực tế xã hội thiên nhiên Hội để vui chơi thỏa thích, thoải mái, khơng ràng buộc nghi lễ tôn giáo đẳng cấp tuổi tác Sau ngày tháng làm ăn lam lũ dân làng chờ đón ngày hội chờ đón niềm tin cộng đồng Họ đến với hội tinh thần cộng cảm hồ khở, sảng khối, nói hội làng cấu trúc tương đối hoàn chỉnh nhiều mặt Hội làng trở thành sinh hoạt tinh thần, văn hố có giá trị Tất tiêu biểu cho vùng đất làng xã mang phô diễn đem lại niềm vui cho người Xét nguồn gốc phần lớn trò chơi xuất phát từ ước vọng thiêng liêng người nông nghiệp ước vọng cầu mưa trị chơi tạo tiếng nổ mơ tiếng sấm vào hội mùa xuân để nhắc nhở trời làm mưa thi: đốt pháo, thuyền đốt pháo, ném pháo, đánh pháo đất… xuất phát từ ước vọng cầu an trò thi thả diều vào hội mùa hè mong gió lên, nắng lên để nước lụt mau rút xuống Xuất phát từ ước vọng phồn thực trò cước cầu thả lỗ, đánh đáo, ném còn, bắt chạch chum… Xuất phát từ ước vọng rèn luyện nhanh nhẹn, tháo vát, khéo léo trò thi thổi cơm thi luộc gà, thi dọn cỗ, thi bắt lợn thi bắt vịt thi dệt vải, thi bịt mắt bắt dê, đua cà kheo…Xuất phát từ ước vọng rèn luyện sức khỏe khả chiến đấu trò đấu vật, kéo co, chọi gà, chọi trâu, chọi cá, chọi dế, Khái niệm “lễ hội Nghinh Ông”: Lễ hội nghinh Ông lễ hội cúng cá Ông ngư dân tỉnh miền ven biển Việt Nam từ Quảng Bình trở vào Nam (gồm Phú Quốc) Cùng nhiều lễ hội khác, lễ hội Nghinh Ông lễ hội cầu ngư: cầu cho biển lặng gió hịa, ngư dân may mắn làm ăn phát đạt, an khang Lễ hội nghinh Ông loại lễ hội nước lớn ngư dân Có nhiều tên gọi khác lễ rước cốt ông, lễ cầu ngư, lễ tế cá "Ông", lễ cúng "Ông", lễ nghinh "Ơng", lễ nghinh ơng Thủy tướng, tất có chung quan niệm cá "Ơng" sinh vật thiêng biển, cứu tinh người đánh cá làm nghề biển nói chung Điều trở thành tín ngưỡng dân gian phổ biến hệ ngư dân địa phương nói Ở địa phương, lễ hội nghinh Ông diễn vào thời điểm khác 1.2 Cơ sở thực tiễn Ở Bến Tre tục thờ cúng cá ơng voi có từ buổi đầu lập nghiệp (cách 200 năm) Chứng tích tín ngưỡng lăng ơng Vang Quới Tây (huyện Bình Đại), lăng ơng Nam Hải xã An Thủy (huyện Ba Tri) , lễ hội nghinh ông tập trung vào năm 1940-1950 kỉ XX Vì, Bến Tre có 65 km bờ biển, nghề đánh bắt thủy sản ngư dân Bến Tre sống ven biển Đông phát triển chậm, chủ yếu đánh bắt theo thời vụ phương tiện: đăng, đáy, lưới bén, cào, xiệp, theo nước lớn, nước ròng ven bờ, sản lượng không đáng kể, phục vụ chủ yếu cho cộng đồng cư dân ven biển Từ đánh bắt thủy sản mang tính tự cung, tự cấp phát triển thành nghề đánh bắt, không nuôi sống thân mà trở nên giàu có Lễ hội nghinh ơng xã Bình Thắng đời muộn màng so với địa phương khác tỉnh lễ hội khơng thể đầy đủ tính vốn có lễ hội dân gian, mà phản ánh sinh động nội dung hình thức nghề hạ bạc hệ thống tín ngưỡng dân gian Việt Nam Ngày nay, tục thờ cúng cá ơng có vai trị, vị trí quan trọng đời sống văn hóa, tinh thần tâm linh ngư dân ven biển Lễ hội Nghinh Ơng xã Bình Thắng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre hoạt động văn hóa/tín ngưỡng thu hút nhiều ngư dân khách du lịch Sự phát triển tín ngưỡng đến thời đại tỏ phù hợp với nhu cầu bảo vệ môi trường sinh thái, động vật nguy cấp… Trong nhiều 1.1.4 quốc gia tiên tiến tìm cách săn cá voi người dân chài Việt Nam bảo vệ loại động vật nguy cấp theo cách mình, cách bảo vệ văn hố Vì lễ hội Nghinh Ơng Bình Thắng, Bình Đại, Bến Tre cần phải tìm hiểu sâu hơn, quảng bá tới người nhiều cốt lõi cần phải có phương hướng bảo tồn chuẩn hóa lễ hội thời đại xã hội hội nhập phát triển CHƯƠNG II: TÌM HIỂU VỀ TỤC THỜ CÁ ÔNG Ở NƯỚC TA Việt Nam biết nơi có bờ biển trải dài với địa hình khác nhau, nơi hội tụ nhiều tầng lớp cư dân với hoạt động kinh tế đa dạng Cộng đồng cư dân ven biển miền Trung miền Nam cách gọi nhóm dân cư sống ven biển, hoạt động đa ngành nghề người chuyên sống nghề chài lưới đánh bắt thuỷ hải sản biển, cửa sông, đầm phá…Trong tranh đa văn hố đó, diện tín ngưỡng thờ cá Voi mà dân gian thường gọi cách thân mật cá Ơng, góp phần tạo nên nét đặc thù đời sống văn hoá cư dân miền biển Trung Tục thờ cá ông diện tất tỉnh có giáp biển nước ta Nguồn: https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Du-lich/879043/tp-ho-chi-minh-to-chuc-lehoi-nghinh-ong -can-gio 2.1 Những nghiên cứu cá Ông trước Hầu hết tác phẩm đề cập, nghiên cứu tục thờ cá Ông (cá voi) xuất vào sau năm 1945 Xuất sớm miêu tả cách đầy đủ tín tục phải kể đến Kẻ thừa tự ông Nam Hải Cung Giũ Nguyên (Le Fils De La Baleine) viết tiếng Pháp Tục thờ cá voi (Le culte de la baleine) Thái Văn Kiểm Kẻ thừa tự ông Nam Hải miêu tả sống tục thờ cá voi cư dân ven biển Nam trung bộ, nhiên, tác giả lại quan niệm hủ tục cần phải loại bỏ Cũng giai đoạn này, số tác phẩm viết bước chuyển Việt hố nó, thể nhiều khía cạnh đời sống tín ngưỡng, tâm linh Miền Trung, điều kiện tự nhiên, địa hình với dịng hải lưu nóng lạnh ngược chiều, thuận lợi cho việc khai thác nguồn lợi thủy hải sản, khơng hiểm nguy rình rập Hơn nữa, cộng đồng giỏi biển nên việc kế thừa tập tục từ cộng đồng địa tiền trú; tương tự tín ngưỡng Ơng Ba Mươi (ơng Hổ), để cầu mong an bình người Việt điều dễ hiểu Tục thờ cá Ông biểu rõ nét văn hoá dân gian làng ven biển miền Trung, với mật độ miếu thờ phổ biến, làng có Đặc biệt, tất nghi thức thực trọng thể vong linh tổ tiên đầy đức hạnh người, bao gồm đầy đủ từ việc để tang, đưa tiễn nghi lễ cải táng, thờ cúng, từ nghĩa địa miếu thờ Ngay vốn ngôn từ sử dụng bối cảnh này, đặc biệt nhấn mạnh điều đó:"Ơng lụy", "Ngọc cốt", "Dinh Ông”… 2.4.Tục thờ cá Ông nước ta Tục thờ cúng cá ông người Việt, từ Trung Trung Bộ vào tới Nam Bộ, giống nhau, sắc thái văn hóa địa phương, vùng miền cách xây dựng đền miếu, bổ sung đối tượng thờ cúng có bước cúng lễ khác mà để lại dấu ấn phần hội lễ Nếu lễ phần linh thiêng, lúc người bày tỏ ý nguyện lòng biết ơn, lúc để lịng người đón nhận giao kết niềm tin hội phần vui chơi, giải trí với nhiều hoạt động đa dạng, phong phú diễn tiếp sau phần lễ, có xen kẽ sau nghi thức cúng lễ Bên cạnh số loại hình hoạt động mang tính thể thao, trị chơi dân gian gắn liền với nghề biển thường tổ chức ngày hội cúng ông từ Trung Trung Bộ vào đến Nam Bộ, đua thuyền, đua thúng, đấu vật, kéo dây, trói cua, bắt vịt, cà kheo… loại hình nghệ thuật biểu diễn thường mang dấu ấn vùng miền rõ rệt Vùng Bình-Trị-Thiên thường tổ chức hát hị khoan-chèo cạn, trị múa bơng… cịn Nam Trung Bộ, từ Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa đến Ninh-Bình Thuận thường tổ chức hát bả trạo hát bội, Nam Bộ thiếu hát bội, xây chầu múa lân sư rồng… Trị diễn Bạn chèo đưa ơng(thực chất nghi lễ kỷ niệm năm ngày ông lụy) có từ Bình Thuận trở ra, hát bả trạo lại ngư dân Bà Rịa-Vũng Tàu (vùng đất Nam Bộ tiếp giáp với Trung Bộ) say mê đón nhận phần quan trọng ngày hội, lễ cúng cá ông địa phương khác Nam Bộ khơng trình diễn loại hình nghệ thuật Với góp mặt cá ơng làm phong phú thêm đối tượng thần linh người Việt, đặc biệt góp thêm thần linh biển vốn chưa nhiều hệ thống thần linh 15 người Việt Tục thờ cúng cá ông bổ sung tạo sắc thái mà mốc đánh dấu bước phát triển hệ thống tín ngưỡng dân gian người Việt Q trình dịng chảy từ Trung Trung Bộ vào đến Nam Bộ có mối quan hệ chặt chẽ với tiến trình phát triển lịch sử, văn hóa vùng đất Trong phát triển liền mạch đó, tục thờ cúng cá ơng để lại nét riêng vùng đất, tạo nên thống đa dạng, góp phần định hình đặc trưng văn hóa vùng đất “mới” Tục thờ cá ơng góp phần tạo nên thống đa dạng Nguồn: http://dulichcamau.info/le-hoi-nghinh-ong-net-van-hoa-dac-sac-cua-nguoidan-ca-mau.131 2.5 Tục thờ cá Ông Nam Bộ Hầu hết làng ven biển Nam có tín ngưỡng thờ cá Ơng, tức cá Voi hay "Nam Hải Đại tướng quân" Tục thờ cúng cá Ông thể dạng Nghinh Ông thường gắn liền với lễ Cầu Ngư Nghi thức cúng Ông Nam Hải giống cúng Đình, khác chỗ lễ hội Nghinh Ông diễn ghe, thuyền, tàu bè Cho nên nơi có làng chài, có bến cá nơi có lăng miếu thờ Ơng Nam Hải Cụ thể Ba Tri - Bến Tre, bà ngư dân lập miễu thờ cá Ông, khơi họ đến cúng vái Tại xã đảo Hòn Tre thuộc huyện đảo Kiên Hải, Kiên Giang, ngư dân có lập Lăng thờ xương cá Voi mắc cạn, chết trôi giạt vào bờ vào ngày 26/4/2006, năm dân làng tụ tập làm lễ Nghinh Ông Tại huyện 16 Đơng Hải, tỉnh Bạc Liêu có Lăng Ông Nam Hải thị trấn Gành Hào thờ phụng tơn nghiêm Nơi đây, ngồi thờ Thủy tổ Ngư nghiệp cịn lưu giữ 20 xương cá Ơng da cá Ông (thuộc loại cá nhám Voi - tên khoa học Rhincodon typus) dài mét, nặng 13 tấn, Trung tâm Sách Kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục "Bộ da cá nhám Voi lớn nhất" Cũng Bạc Liêu, Lăng Ông Duyên Hải có thờ xương cá Ơng Bạch dài 16 mét, nặng 15 Cá Ơng lụy ngồi khơi biển Cái Cùng thuộc huyện Hịa Bình ngư dân đưa vào bờ ngày tháng Giêng âm lịch 2010 Các làng ven biển Trà Vinh có nhiều Lăng Ơng, tiếng lăng Ơng Long Hịa với xương Đức Ông coi lớn Nam kỳ lục tỉnh Theo nhà văn Sơn Nam, tục thờ cá Ông thờ Bà Cậu bắt nguồn từ làng chài Bình Định, Phú Yên đưa vào đất Đồng Nai Từ lan truyền đến miền Tây Nam Có thể nói Kiên Giang tỉnh có lăng miếu thờ cá Ơng nhiều Chỉ riêng Phú Quốc có tới điểm thờ Ngồi ra, Tây Nam có ba địa phương khơng giáp biển có lăng miếu thờ cá Ơng là: Cần Thơ, Long An Vĩnh Long Mỗi Lăng Ông thường có bàn thờ Ơng Nam Hải Chánh điện Hai bên bố trí nhiều xương cá Voi bọc vải đỏ Ngồi cịn có bàn thờ Tả ban Hữu ban liệt vị với nghi thức cúng bái trang nghiêm Có Lăng cịn thờ Tiên sư, Tiền hiền, Hậu hiền, Ngũ hành, Lang Lại đại tướng quân (rái cá) Tại miền Tây Nam bộ, Ban chủ lễ chọn ngày cá Ông lụy để cúng giỗ, gọi lễ tế Ông Nam Hải hay lễ Nghinh Ông Việc cúng tế hàng năm lớn hay nhỏ thường tùy thuộc vào hoạt động đánh bắt tình hình kinh tế địa phương Có nơi tổ chức linh đình hai ba ngày đêm, kèm theo múa lân, trình diễn văn nghệ, thi đấu thể thao nhiều trò chơi dân gian Lăng Ơng Sơng Đốc, Lăng Ông Nam Hải - Gành Hào Có nơi tổ chức rước thần Thành Hoàng, thần Bạch Mã Thái giám Vàm Láng Có nơi Ban tổ chức cho ghe chạy quanh đảo Hòn Nghệ, Lại Sơn, huyện Kiên Hải - Kiên Giang… Đặc biệt, miếu Hải An thuộc xã Hiệp Thanh, thành phố Bạc Liêu (vườn nhãn cổ), lại người Triều Châu tổ chức cúng tế với tham dự người Kinh người Khmer, quy mơ hồnh tráng Chính ý nghĩa tầm quan trọng mà người miền Tây có câu: “Vui lễ Nghinh Ơng Đèn hoa, pháo nổ ngập sông ánh trời” Ngày nay, lễ hội Nghinh Ông (Cầu Ngư) ngày hội lớn ngư dân vùng biển đảo, vừa thỏa mãn nhu cầu đời sống tâm linh bà ngư dân, vừa thắt chặt thêm tình làng nghĩa xóm, cầu nguyện cho mưa thuận gió hịa, quốc thái dân an Do đó, nhiều nơi tổ chức lễ hội quy mô, nặng phần hội phần lễ Các yếu tố mê tín giảm dần, giữ phần nghi thức truyền thống CHƯƠNG III: LỄ HỘI NGHINH ƠNG Ở BÌNH THẮNG, BÌNH ĐẠI, BẾN TRE 3.1 Cơ sở hình thành 17 Lễ hội Nghinh Ơng, khơng riêng đây, hình thành từ tục thờ cá Ơng – hình thức tín ngưỡng phổ biến từ miền Trung nước ta trở vào Ở Bình Thắng, cá Ơng cịn gọi Nam Hải Tướng Qn, ơng Nam Hải hay đơn giản Ơng, vốn vị thần phù hộ cho ngư dân xi thuyền khơi đánh bắt Ở Bình Thắng, tục thờ cá Ơng có muộn cộng đồng thành lập vào đầu thập niên 50 kỉ trước Một tư liệu cho biết cụ thể niên đại Lăng Ơng Bình Thắng sau: Ơng Ngơ Minh Châu gửi đến xin lập ấp Bình Thuận đề cử ơng Nguyễn Văn Quởn làm trưởng ấp, quyền chấp nhận, đồng thời ông đứng xây dựng Lăng Ông Nam Hải tổ chức khánh thành vào ngày 19 tháng năm 1951, tức ngày 16 tháng Âm lịch Hiện nay, Lăng Ơng Bình Thắng có cốt cá Ông Bộ cốt đặt bàn thờ chính, ngư dân phát thi hài cá Ơng xẩy ấp Bình Mỹ (thuộc xã Bình Thắng ngày nay) vào khỏang năm 1956 đến năm 1957 Ngoài ra, hài cốt thứ tương đối lớn, đặt hướng án thuộc gian diện có ghi nguồn gốc: “Chi hội nghề cá lâm sản Bến Tre gặp cá Ông Lụy Biển Đông ngày tháng năm Tân Tỵ 2001, trục vớt lên tàu đưa Lăng Ông Nam Hải Bình Thắng, ngày 18 tháng năm Tân Tỵ phụng cúng” Theo giải thích ơng Mai Lợi – đại diện Ban Khánh tiết Lăng Ơng Bình Thắng, người gặp Ông Lụy người chịu tang làm theo nghi thức tang ma truyền thống cộng đồng Mặt khác, hài cốt cá Ông mang lăng cúng bái nghiêm túc Sau thời gian phân hủy xác, người ta lau phần xương rửa phooc-mon làm nghi thức nhập lăng thật trang trọng Ngư dân địa phương cho biết thêm, thịt cá thời gian phân hủy có mùi khét, không hôi Như vậy, trước tại, cá ngư dân Bình Thắng tơn thờ tin tưởng vào phù hộ, thể tiếp nối truyền thống tín ngưỡng, văn hóa hệ trước Đối với ngư dân Bình Thắng, tục thờ cá Ông phản ánh may rủi người trước bất trắc, khó lường biển cầu mong độ trì cộng đồng để có mùa cá bội thu, sống phát đạt, giàu có bình an Do vậy, lễ hội Nghinh Ơng ngư dân Bình Thắng sinh hoạt tín ngưỡng nhằm bày tỏ niềm tin thiêng liêng họ đời sống Thông qua nghi lễ cúng bái, cộng đồng bày tỏ lòng với thần linh, cầu mong phù hộ, che chở nơi thần thánh, thần Nam Hải Lăng Ông điện thần thờ cá Ông Khác với Thành hồng Bản cảnh phụng thờ đình làng, cá Ông thờ lăng Trên địa bàn xã ven biển Bến Tre có lăng Ơng Ngoại lệ có lăng nằm xa bờ biển Đó lăng Ơng xã Vang Quới Tây (huyện Bình Đại), lăng cách xa bờ biển tới gần 20km đường chim bay 3.2 18 Tất nơi thờ có nét chung lăng có để xương cá Ơng Các xương bày trí nơi hậu cung Theo ngư dân xương đem từ nơi an táng cá Ông sau ba năm Người dân miền biển coi xương diện cá Ông Kiến trúc lăng Ông mang dáng vẻ ngơi đình cư dân làm nghề trồng lúa nước Nó vừa mang chức tín ngưỡng: nơi trú sở thần linh, vừa mang chức tục: nơi vui chơi, giải trí, đãi khách ngày hội dân vạn chài Hiện diện đối tượng tin, người dân chài, xương cá Ơng để lăng Có thể thời gian, trước đây, lăng Ông người dân lập dân ra, nên khơng có sắc phong triều đình nhà Nguyễn Lăng Ơng Nam Hải Nguồn: https://oceanami.com/blog/dinh-than-thang-tam-vung-tau.html 3.3 Diễn trình lễ hội Nghinh Ơng Ngư dân Bình Thắng tổ chức lễ khơi nghinh ơng vào dịp 15, 16 17 tháng âm lịch năm Sự kiện trùng hợp với ngày thành lập Lăng Ơng Bình Thắng lời nhắc nhở truyền thống lịch sử, văn hóa người dân địaa phương Nhìn chung, lễ hội nghinh ơng Bình Thắng có thời gian dài cộng đồng tổ chức với quy mơ lớn Diễn trình lễ hội diễn theo trình tự: lễ túc yết, nghi thức nghinh ông, lễ tế Tiền hiền Hậu hiền, nghi thức xây chầu đại bội, nghi thức lễ chánh tế Trình tự nghi lễ phản ánh cấu trúc chặt chẽ lễ hội nghinh ông 19 cư dân địa phương Ở đây, nghi lễ có chức ý nghĩa khác nhau, góp phần tạo nên tính đa dạng với nhiều không gian, thời gian thiêng cho lễ hội Victo Turner nhận xét: “Nghi lễ (ritual), tơi muốn nói, hành vi quy định có tính chất nghi thức dành cho dịp, không liên quan đến công việc có tính chất kĩ thuật hàng ngày, mà có quan hệ với niềm tin vào đấng tối cao hay hay sức mạnh thần bí Biểu tượng (Symbol) đơn vị nhỏ nghi lễ, giữ lại nhữung thuộc tính cụ thể hành vi nghi lễ, đơn vị cấu trúc cụ thể bối cảnh nghi lễ” Cụ thể, nghi lễ diễn sau: 3.3.1 Lễ túc yết Nghi thức tiến hành đơn giản Mọi người dân vạn lạch, từ ngày trước góp tiền làm lễ cúng Ơng Đóng góp nhiều hay tùy lịng gia chủ ngư dân mà không bắt buộc, khơng có phân biệt người có đóng tiền người khơng có đóng tiền Đêm ngày lễ hội có nghi thức khơng hồn tồn bắt buộc, tùy theo ban tổ chức Đó lễ cầu an Ơng chánh niệm hương phó niệm hương phải tham gia lễ Bắt đầu vào lễ, ông chánh niệm hương quay mặt vào điện thần, khấn vái, xin chứng kiến Nam Hải Ngọc Lân Tơn thần Ơng phó niệm hương đội tờ sớ xin cầu an lên đầu, quì lạy Tám nhà sư đứng thành hai hàng q lạy phía sau, sau nhà sư đứng lên, đọc Kinh Nhật Tụng làm lễ cầu an cho vạn lạch Cuối buổi lễ cầu an, sớ đem đốt 3.3.2 Nghi thức nghinh Ông Nghi thức tiến hành với tham gia đông đảo tất ngư dân vạn chài Đồn người khơi nghinh Ơng gồm có ơng chanh niệm hương, phó niệm hương, học trị lễ, đào thài (2 đào nam đào nữ), người mang bát bửu chấp kích, người vác cờ có chữ Nam Hải, ngi khiêng long đình, người khiên lọng, người vác cờ lớn, với phường bát âm Tất người khênh long đình, tất đồ lễ, từ lăng tiến cửa sông để xuống ghe riêng chọn sẵn, gọi ghe lễ Thông thường ghe chọn ghe gia chủ song tồn, khơng vướng mắc gì, làm ăn phát đạt ghe mang số chẵn Trên ghe bàn bày lễ vật, gồm có heo quay, hai đĩa lòng, gan heo (một đĩa sống, đĩa chín), đĩa bánh hỏi, hoa Hai bên cạnh heo quay 12 chén (bát) 12 đơi đũa Sau ghe lễ ghe chở đồn múa lân Đằng sau hai ghe tất đoàn ghe hàng trăm ngư dân vạn lạch Trên ghe có bày đồ lễ ghe Tất tiến ngồi biển, để nghinh Ơng Cả ghe lễ, ghe chở đồn múa lân ghe ngư dân, có thả sợi dây xuống nước, cuối sợi dây giẻ Người dân thả trôi giẻ mặt nước Khi đoàn ghe tới chổ giáp nước (nơi nước sông nước biển gặp nhau), ông chánh niệm hương 20 bắt đầu làm thủ tục để xin linh ứng cá Ơng Cả đồn ghe hồi hộp để chờ Ông lên vọi Ngư dân tin rằng, năm đồn ghe khơi nghinh Ơng, gặp Ơng lên vọi năm vạn lạch gặp may mắn, làm ăn phát tài Trường hợp, Ơng khơng lên vọi, ông chánh niệm hương xin âm dương Nếu hai đồng tiền mà ông chánh niệm hương tung lên, roi xuống đĩa, có đồng sấp, đồng ngửa, coi ông Nam Hải chứnh minh lịng thành người dân Liền đó, ghe lễ thổi tù vang động vùng sông bắt đầu đốt pháo Tất hàng trăm ghe sau ghe lễ, đốt pháo Sự hứng khởi độ ngư dân khiến tất ghe chạy ào hỗn độn Có ghe va chạm vào ghe khác, không sao, người dân chấp nhận ồn hỗn độn Đòan ghe náo nức quay trở bến Đi đầu ghe lễ Tới bến, người ta khênh long đình, hương án tất đồ lễ lên bờ, rước lăng Tới lăng, người chánh niệm hương, phó niệm hương khênh bát hương vừa mang khơi nghinh Ông, đặt lên bàn thờ Sau làm nghi thức an vị, đưa bát hương lên, làm thủ tục khấn vái, nghi thức nghinh Ông chấm dứt Ngư dân tin ông Nam Hải ngự điện thần, chứng cho lòng thành họ 3.3.3 Lễ tế Tiền hiền, Hậu hiền Lễ vật nơi thờ cúng Tiền hiền lễ mặn, đám giỗ tổ tiên, có mâm xơi (3 mâm xơi trắng, mâm xôi đỏ) Sau hồi chiêng, hồi trống lễ nhạc, ơng chánh niệm hươhư, phó niệm hương lau tay, mặt, bôig tế dâng đĩa nến hoa Sau đó, chánh niệm hương vào khấn vái, dâng thức ăn dâng rượu, Và đọc văn tế Tiền hiền Ngồi thủ tục có tính chất “hành chính” năm tháng cúng, người tham gia cúng, lễ vật cúng, văn tế Tiền hiền sau: “Tiền hiền khai khẩn chi linh vị, Hậu hiền khai chi linh vị, tả ban hữu ban chi vị, đẳng tiên linh cập cô hồn đồng lai phối hưởng” Viết: “Cung vị tôn thần khắc kiệm khắc cần nãi văn nãi vũ sanh thành hữu thử tư sáng tạo vi chi sư phụ khai cương trạt lý tài bồi hữu thử qui mơ lập ấp chiêu dân chí thành hộ cấu đình kiến miếu lưu hương hỏa bá niên, lý nghĩa an nhơn thọ phong vẹn cổ, tư nhơn đáo lệ viên ưu, diện phí nghi vĩ biểu thành tâm thục thùy bảo hộ chi an khánh dã Phục thượng hưởng” Dịch : “Dám xin kính cáo trước vong linh bậc Tiền hiền khai khẩn đầu tiên, bậc xây tiếp sau, trước linh vị tả ban hữu ban Đọc văn tế xong, bồi tế dâng rượu lần hai, dâng trà đốt văn tế 3.3.4 Nghi thức xây chầu đại bội Nghi thức xây chầu đại bội nghi thức không cố định, nghĩa phụ thuộc vào ban tổ chức có mời đồn hát bội hay khơng Nơi diễn hát bội gian nhà võ ca Trước vào xây chầu, đào thài lạy trước điện thờ ông Nam Hải Lễ vật ban thờ lúc lợn trắng mổ, cạo lông, quay đầu vê phía bàn thờ Ơng, bát huyết, 21 đặt bên cạnh, mỡ chài phủ lên đầu lợn Người cầm chầu ông chánh tế Dân chúng vạn chài ngồi xem hát bội nhà võ ca Các đào thài hát, múa cho dân chúng xem, với nghĩa, hát múa cho ông Nam Hải vui lòng 3.3.5 Nghi thức lễ chánh tế Nghi thức lễ chánh tế tiến hành vào đêm Mười sáu tháng Sáu Âm lịch, vào lúc giao điểm hai ngày, kết thúc ngày cũ, bắt đầu ngày Sau nghi thức thông thường củ soát lễ vật, tựu vị, chỉnh y, mở đầu buổi lễ chánh tế, ban tổ chứuc chọn người có tuổi, có đức độ song tồn, cư dân vạn lạch kính trọng, làm nhiệm vụ khai mõ Kế đến nghi thức khai chiêng khai trống Ba nhạc cụ đánh theo hồi, theo nhịp quy định, dứt nhịp trống dàn nhạc lễ bắt đầu vào nhịp Phần tế bắt đầu Ông bồi tế dâng nến, hoa cho ông chánh niệm hương Ông giơ nén nhang tay lên ngang trán, vừa khấn vái vừa đọc: “Nhất nhơn tư lệ đáo thời thuần, hết hạ sang thu lễ cầu an, kiến an tu thôn ấp kiến nguyện Nhất nguyện hương, Việt Nam củng cố, quốc diệu thới sương phong điều hịa thuận, vạn thọ vơ cương Nhị nguyện hương binh linh ngũ trưởng, ngũ trù canh mục sĩ nông công thương, bá tánh nghinh tường nhân dân đồng thạnh lợi Tam nguyện hương cát kiến ngũ trường thịnh an kỳ nghiệp, Nam Hải chứng minh ô hô, phù trì thơn ấp, tịnh tam chúc nguyện” Sau đó, ơng thắp nhang lên bàn thờ Theo sau học trò lễ đào thài, vừa từ trái sang phải theo chiều kim đồng hồ điện thần vừa hát nhữung câu hát chúc thần Tiếp theo nghi thức dâng rượu, vị chanh niệm hương rót rượu chén, vừa làm nghi thức vái lạy vừa đọc: “Quỳnh tương tiền ngọc hiến lễ chúc sơ tình thốn tỉnh tư đơn chúc hà linh tước” Học trị lễ nhận rượu từ tay ơng chánh niệm hương, lên dâng thần Các đào thài vừa sau học trò lễ, vừa hát chúc thần Ba lần dâng rượu, tiến hành Hết tuần rượu thứ nhất, vị chánh tế bắt đầu đọc văn tế ông Nam Hải Sau đọc văn tế, chánh niệm hương lại dâng tiếp hai tuần rượu Rồi dâng tuần thịt, lời khấn: “Ẩm tứ phước thiên thu thiên thới, tạ nam hải chứng minh, chứng cho thôn tư nhật khả minh, ngưỡng lại miên trường ẩm phước” Cùng lúc đó, người trogng ban khánh tiết, lại bàn bày lợn tế thần, lật ngửa lợn, để lát mang lợn ngoài, xả thịt để dùng sau lễ chánh tế Nghi thức cuối việc dâng lễ vật dâng trà Người chanh niệm hương dâng trà lời khấn: “Ô kim long phưởng phất thiết thiết điểm trà than, kim cúc ngọc nhờ an tạ” Sau dâng trà, bốn đào thài vái lạy trước bàn thờ Ông Cuối nghi thức đốt văn tế Tất ban khánh tiết, học trò lễ, đào thài vái lạy Ông lần cuối Nghi thức chánh tế kết thúc, đồng thời kết thúc lễ hội nghinh Ông người dân vạn lạch 22 Để sang bên vài nghi thức lễ bái rờm rà với tập tục có tính chất mê tín từ xưa cịn lưu lại, ta thấy lễ hội nước lớn ngư dân vùng biển phía phía nam, hàm chứa niềm khao khát mộc mạc, chân thành người làm nghề sóng nước, hàng ngày phải đối diện với thiên nhiên đầy huyền bí đầy bất trắc Trong khoảnh khắc khơng khí lễ hội thiêng liêng thành tín này, ta thấy khoảng cách thần linh đời sống dân dã dường không cịn Tục thờ cúng cá Ơng với cội nguồn xa xưa, phủ thêm màu sắc Phật giáo Nho giáo phù hộ với cấu trúc đa ngun tín ngưỡng người Việt, q trình tồn phát triển tiếp thu tôn vinh số đạo lí cổ truyền thấm đượm tính nhân văn Cá voi, sinh vật có ích nhân cách hóa thành Đấng cứu nhân độ thế, sinh vật “hiền” “thiêng” chuyên giúp người qua khỏi tai nạn, người biết ơn, tôn sùng sống mà lúc chết Lễ hội Nghinh Ông hay lễ Cúng cá Ông dịp để thỏa mãn nhu cầu đền ơn, đáp nghĩa theo đạo lí truyền thống Cốt lõi thực tục thờ cúng cá Ông, việc tổ chức lễ hội hàng năm cư dân ven biển có lẽ chỗ CHƯƠNG IV: GIÁ TRỊ, Ý NGHĨA VÀ PHƯƠNG HƯỚNG BẢO TỒN LỄ HỘI NGHINH ƠNG Ở BÌNH THẮNG, BÌNH ĐẠI, BẾN TRE Lễ hội nghinh ông cộng đồng ngư dân xã Bình Thắng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre phản ánh yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hóa người Thơng qua lễ hội, người ta hiểu biết thêm lịch sử, mong ước ngư dân địa phương đời sống Đó thể lịng thành kính đến thần Nam Hải để phù hộ cho chuyến khơi thuận buồm xi gió, độ trì sóng to gió lớn đời sống ngư nghiệp phát triển Qua lễ hội cịn cho thấy tính cộng đồng việc giáo dục trao truyền văn hóa hệ để lễ hội nghinh ông ngư dân vùng ven biển xã Bình Thắng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre cịn lưu truyền, giữ gìn giá trị truyền thống đời sống hôm Một nguyên nhân để lễ hội diễn lớn thành công đóng góp cơng sức, tiền bạc, lễ vật cộng đồng để trang trải nhiều kinh phí (thực phẩm, lễ vật đồn hát bội, ) Ngư dân cịn gọi hình thức chung “chung đậu” Với chủ ghe làm ăn phát đạt, họ chuẩn bị tạ lễ lớn ủng hộ kinh phí lớn cho lăng để trùng tu, sửa chữa Ngày nay, Bến Tre có nhiều ghe cá đánh bắt ngư trường Cà Mau, Kiên Giang, Cho nên vào dịp lễ hội này, ghe quay trở để cúng tạ, đồng thời mời mọc thêm ghe bạn tham gia, chia sẻ niềm tin niềm vui Ban Khánh tiết Lăng Ơng Bình Thắng cịn trì mối quan hệ rộng với ban khánh tiết nơi lăng, đình, miếu vùng Cho nên, lễ hội nghinh ông, ban khánh tiết nơi khác trước đến dâng hương, dâng lễ vật sau dự tiệc, tâm tình, trao đổi việc cúng kiếng, tình hình đời sống, cho Ẩm thực 23 cho người tham gia lễ hội nghinh ông phản ánh điều kiện tự nhiên vùng biển như: Mắn tép đu đủ, cá nhúng dấm, cá xào nghệ, Lễ hội nghinh ông thể chức cố kết không nhữung trịn mà cịn ngồi cộng đồng, đồng thời cịn thể ý thức văn hóa cộng đồng sâu sắc Bên cạnh đó, lễ hội cịn dịp tái trao truyền văn hóa hệ Với người dân đây, không phân biệt già trẻ, ngày lễ hội, dịp họ chứng kiến, trải nghiệm nghi lễ văn hóa truyền thống, bậc cao niên kể lại truyền thuyết mang màu sắc linh thiêng thần Nam Hải, lắng nghe công đức tiền nhân, nhìn áo lễ phục truyền thống (áo dài đen, xanh khăn đống) tham gia vào việc tổ chức lễ hội, Vì vậy, điều giúp cho hệ sau có điều kiện thực hành, học hỏi tiếp nối truyền thống cha ông họ Đặc biệt, thành viên ban khánh tiết có nhiều độ tuổi khác để đảm bảo kế thừa Các thành viên có độ tuổi trẻ thay vai trị người thân để tiếp tục công việc Họ phân cơng vào vị trí để tham gia phải có lối sống tốt đẹp, khơng dính mắt tai tiếng, có tinh thần tự nguyện phải lắng nghe ý kiến từ bậc cao tuổi Vì thế, thành viên nòng cốt tiếp tục trì việc tổ chức lễ hội tương lai Để hiểu sâu hoạt động lễ hội nghinh ông cư dân xã Bình Thắng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre, cần tiếp cận phân tích hai góc độ mang tính đối lập thiêng tục Hai yếu tố hai mặt đối lập khơng thể tách rời tạo nên tính cân bằng, đáp ứng nhu cầu tham gia cộng đồng, làm cho lễ hội trở thành chỉnh thể thống nhất, bền vững Trong lễ hội nghinh ơng cộng đồng ngư dân Bình Thắng, hai yếu tố thiêng tục song hành với Yếu tố thiêng diễn bên lăng với nhiều nghi thức quy định sẵn, với thành phần rõ ràng gồm vị chức sắc ban khánh tiết điều phối, thực hiện, thái độ tôn kính, cẩn trọng với việc ăn mặc chỉnh tề theo truyền thống, khơng gian hoạt động nam giới Còn yếu tố tục thể phía ngồi Người dân đến tham dự cịn thưởng thức sinh hoạt đờn ca tài tử, phát thưởng cho ngư dân có suất đánh bắt cao, ăn uống tâm tình trao đổi Người dân cịn tổ chức hoạt động buôn bán tấp nập hai bên đường để ăn uống, mua sắm, niên nam nữ trị chuyện với tạo nên khơng khí rộn ràng, nhộn nhịp, chật kín người hịan tồn khác hẳn khơng gian bên Thậm chí nghi thức khơi, chuyến thể yếu tố thiêng (các ghe chạy chậm, bày hương án cúng, cầu nguyện thần Nam Hải, ) chuyến mang yếu tố tục (các ghe chạy đua với nhau, va quẹt, người tham gia vẫy gọi, vui đùa, ăn uống, ) Chính vậy, hai yếu tố tạo nên cho lễ hội nghinh ơng Bình Thắng sinh động, không nhàm chán, thu hút nhiều thành phần tham gia Lễ hội nghinh ông ngư dân ven biển Bình Thắng, Bình Đại, Bến Tre nói riêng nước ta nói chung khơng nằm ngồi quy luật biến đổi Chẳng hạn, lễ 24 hội nghinh ơng Bình Thắng, theo quan sát Nguyễn Chí Bền cách 20 năm: “Cả ghe lễ, ghe chở đoàn múa lân ghe ngư dân, có thả sợi dây xuống nước, cuối sợi dây giẻ Người dân thả trôi giẻ mặt nước” Tác gải giải thích thêm: “Có lẽ, sợi dây buộc mảnh giẻ dạng “hèm” tục thờ cúng Nó liên quan đến truyền thuyết cá ơng sinh từ lịng Phật Bà Quan Âm Nhưng hèm dạng đơn gỉản , khơng có đường dây gắn kết với trò diễn tiến hành ghe thuyền khơi nghinh ông” Hiện tài tục khơng cịn Phải lí thời gian nên dần phai nhạt khơng cịn nữa? Gần đây, lí xăng dầu tăng cao , lễ hội nghinh ơng Bình Thắng, số lượng ghe thuyền tham gia khơi nghinh ông có phần giảm sút trước Lễ hội nghinh ơng Bình Thắng cịn tài sản văn hóa, ngư dân địa phương bảo tồn, phát triển ngày Vì thể, tỉnh Bến Tre có chủ trương kết hợp lễ hội nghinh ơng Bình Thắng với việc thu hút khách du lịch trong, nước đến tham gia Tuy nhiên, điều không thành cơng thiếu người thuyết minh hiểu rõ vấn đề, đường sá chật chội thiếu vệ sinh, khơng có áo phao cho du khách theo thuyền khơi, Do đó, việc đề giải pháp phát huy giá trị tín ngưỡng thờ Cá Ơng Bình Thắng, Bình Đại, Bến Tre vơ cần thiết: Giải pháp nâng cao nhận thức cho cán nhân dân tín ngưỡng: Cần quán triệt, nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể cấp, cán làm cơng tác văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo vai trị, giá trị tốt đẹp mà tín ngưỡng thờ Cá Ông mang lại Chính quyền cấp cần đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục sâu rộng mạnh mẽ nhằm giúp cho quần chúng nhân dân nhận thức mặt tích cực mặt tiêu cực hoạt động tín ngưỡng thờ Cá Ơng Bởi vì, tín ngưỡng, tôn giáo sản phẩm người tạo Tín ngưỡng, tơn giáo biểu “tốt hay xấu” người sử dụng mà Thực tế cho thấy, lịch sử nhân loại lịch sử dân tộc, tín ngưỡng bị lợi dụng vào mục đích xấu, từ người gắn cho xấu, mê tín dị đoan kiên loại bỏ Vì vậy, cần nâng cao, đẩy mạnh tun truyền, giáo dục văn pháp luật, văn đạo cấp tín ngưỡng, tơn giáo, tổ chức lễ hội nhiều hình thức khác như: lớp tập huấn, hội nghị phổ biến; tuyên truyền tạp chí, báo đài,… Đây biện pháp có hiệu để tuyên truyền, giáo dục người dân nâng cao nhận thức làm theo quy định pháp luật Giải pháp phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng thờ Cá Ơng: Chính quyền địa phương cần xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh cho hoạt động văn hóa - xã hội diễn lăng, miếu thờ Cá Ông địa bàn xã Bình Thắng Có trách nhiệm bảo tồn, giữ gìn giá trị lịch sử tốt đẹp, tranh, tượng thờ, vật 25 có… theo quy định Luật Di sản văn hóa 2001 Khai thác giá trị truyền thống tốt đẹp tín ngưỡng thờ Cá Ơng cách văn hóa, có hiệu quả, góp phần làm phong phú thêm giá trị loại hình tín ngưỡng ngư dân ven biển Giải pháp hạn chế mặt tiêu cực tín ngưỡng thờ Cá Ơng: Cần đẩy mạnh phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, đó, đặc biệt ý đến vấn đề xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Bên cạnh đó, nhiều hoạt động đồng bóng, bói tốn, xin xăm, xem quẻ cịn gắn liền với tín ngưỡng thờ Cá Ông, để loại bỏ, trừ tệ nạn mê tín dị đoan nói trên, cần vận dụng xây dựng nếp sống văn hóa văn minh, gia đình văn hóa; xây dựng làng, bản, ấp, văn hóa; xây dựng khu phố, khu tập thể văn hóa; xây dựng quan, trường học, bệnh viện, đơn vị lực lượng vũ trang văn hóa Mặt khác, phải tơn trọng tự tín ngưỡng người miễn khơng làm ảnh hưởng đến tinh thần đồn kết dân tộc, tính mạng người, đạo đức xã hội không trái với quy định pháp luật Kiên trừ hủ tục, mê tín dị đoan góp phần tích cực xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Giải pháp liên quan đến công tác quản lý nhà nước tín ngưỡng: Cần có quy định cụ thể thống từ Trung ương đến địa phương, trách nhiệm quan quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng Hiện nay, công tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng cịn chồng chéo quan chun mơn Luật Tín ngưỡng, tơn giáo có hiệu lực thi hành, hai lĩnh vực tín ngưỡng tôn giáo hai quan khác quản lý Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch Bộ Nội vụ Chính từ vấn đề tạo nên bất cập trình thực nhiệm vụ, ảnh hưởng đến hiệu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo Giải pháp sách Đảng, pháp luật Nhà nước tín ngưỡng: Pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo ban hành bộc lộ nhiều vấn đề cần sửa đổi, bổ sung, cụ thể Luật Tín ngưỡng, tơn giáo khơng quy định trình tự, thủ tục thành lập sở tín ngưỡng, đất đai sở tín ngưỡng, số vấn đề liên quan đến tín ngưỡng địa phương cịn có khó khăn định Giải pháp Ban Quản trị, quản lý sở thờ tự Cá Ông: Ban Quản trị, quản lý miếu, Ban Tế lăng thờ Cá Ông thường xuyên kiểm tra trạng sở sử dụng để có kế hoạch bảo tồn, quản lý, gìn giữ vật, vật phẩm, góp phần việc bảo tồn giá trị văn hóa, xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 26 KẾT LUẬN Với điều kiện tự nhiên giáp biển, có bờ biển dài, đời sống kinh tế người dân nông - lâm - ngư nghiệp, ngư nghiệp giữ vai trị chủ đạo, chi phối đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre Cho nên lễ hội nghinh ơng tín ngưỡng thờ cá Ơng loại hình tín ngưỡng có vai trị chi phối đến đời sống văn hóa tinh thần người dân, đặc biệt ngư dân xã Bình Thắng nói riêng tồn tỉnh Bến Tre nói chung Lễ hội nghinh ơng Bình Thắng để lại giá trị đặc sắc Thông qua lễ hội sinh hoạt tín ngưỡng này, người dân vùng sơng nước giảm nỗi lo sợ, căng thẳng phải đối mặt với nhiều yếu tố bất trắc, rủi ro từ biển thể tơn kính tự nhiên biển Đồng thời thơng qua sinh hoạt tín ngưỡng, cộng đồng bày tỏ lịng biết ơn cá Ông, cầu cho biển lặng, sống êm; ngư dân gia đình làng xóm gặp nhiều may mắn, làm ăn phát đạt, an khang, hạnh phúc Trong xã hội đại ngày nay, lễ hội nghinh ông Bình Thắng, Bình Đại, Bến Tre cịn tồn phát triển Với giá trị văn hóa độc lại qua lễ hội góp phần làm phong phú thêm sắc văn hóa Việt Nam 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thạch Phương – Lê Trung Vũ, 1995 60 lễ hội truyền thống Việt Nam Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Nhiều tác giả, 2014 Lễ hội cộng đồng: truyền thống biến đổi Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Lê Trung Vũ – Lê Hồng Lý, 2012 Lễ hội Việt Nam Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Nhiều tác giả, 2009 Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam Nhà xuất Văn hóa Dân tộc Nguyễn Phương Thảo, 1997 Văn hóa dân gian Nam Bộ phác thảo Nhà xuất giáo dục Huỳnh Quốc Thắng, 2003 Lễ hội dân gian Nam Bộ Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Dương Hồng Lộc, 2013 Diện mạo văn học dân gian cộng đồng ngư dân vùng ven biển Bến Tre Tạp chí Khoa học Văn hóa Du lịch, số 10 Thanh Ngọc, Một số lễ hội cổ truyền dân tộc Nam Bộ https://sites.google.com/site/thanhngockhtv20/home/chuong-8 Lãng mạn miền Tây, Tục thờ cá Ông Tây Nam Bộ https://www.facebook.com/langmanmientay/posts/1545215265718250/ 10 Đặng Thị Tầm, Tìm hiểu tục thờ cá ông nước ta – lễ hội nghinh ông ngư dân bà rịa – vũng tàu https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/tim-hieu-ve-tuc-tho-ca-ong-o-nuoc-ta-lehoi-nghinh-ong-cua-ngu-dan-ba-ria-vung-tau-225255.html 11 Dananggalaxy, Tục thờ cúng cá Ông người Việt https://dananggalaxy.com/cam-nang-du-lich/tuc-tho-cung-ca-ong-cua-nguoiviet.html 12 Thanh Trạng, Ảnh hưởng tín ngưỡng thờ cá ơng người dân ven biển tỉnh Cà Mau http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/262/0/16613/Anh_huong_cua_tin_n guong_tho_ca_ong_doi_voi_nguoi_dan_ven_bien_tinh_Ca_Mau 28 29 ... niệm ? ?lễ hội Nghinh Ông? ??: Lễ hội nghinh Ông lễ hội cúng cá Ông ngư dân tỉnh miền ven biển Việt Nam từ Quảng Bình trở vào Nam (gồm Phú Quốc) Cùng nhiều lễ hội khác, lễ hội Nghinh Ông lễ hội cầu ngư: ... đồng thời sinh viên chuyên ngành Văn hóa học, đề tài ? ?Lễ hội Nghinh Ơng Bình Thắng, Bình Đại – Nét đẹp văn hóa ngư dân vùng biển Bến Tre? ?? giúp hiểu sâu lễ hội dân gian mảnh đất quê hương Thực... biển lặng gió hịa, ngư dân may mắn làm ăn phát đạt, an khang Lễ hội nghinh Ông loại lễ hội nước lớn ngư dân Có nhiều tên gọi khác lễ rước cốt ông, lễ cầu ngư, lễ tế cá "Ông" , lễ cúng "Ông" , lễ

Ngày đăng: 23/12/2021, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w