Tín ngưỡng thờ thần là một nét đẹp trong văn hóa truyền thống của dân tộc Việt. Ngay từ buổi đầu hình thành nhà nước sơ khai, người ta đã biết thờ phụng các vị thần tự nhiên, siêu nhiên, như: thần Đất, thần Mây, thần Mưa, than Gió, thần Sấm… Tín ngưỡng thờ thần này bắt nguồn từ tâm lý e sợ các hiện tượng tự nhiên mà họ chưa lý giải được trong thời điểm lúc bấy giờ. Và đó cũng là tâm lý thể hiện sự tri ân đến các sự vật, hiện tượng tự nhiên xung quanh đã tạo cho họ có được môi trường sống, và làm cho cuộc sống của họ được giàu có, sung túc và bình an. Đời sống người Việt chủ yếu là gốc làm nông nghiệp, mà nông nghiệp thì lại phụ thuộc rất nhiều các điều kiện tự nhiên như: đất đai, thời tiết, khí hậu… trong đó có thể nói, đất đai được xem là yếu tố cơ bản cấu tạo nên vạn vật, giúp cho người ta có được cuộc sống ấm no và sung túc. Do đó nên có sự xuất hiện và ra đời của tín ngưỡng thờ thần Đất với tục thờ ông Tà cũng giống như tục thờ Thổ Thần hay còn được gọi là Ông Địa trở nên phổ biến và cần thiết trong cuộc sống người dân vùng đồng bằng lúa nước nơi đây bởi vì ai cũng muốn trong nhà ngoài ngõ luôn có một vị thần trông coi việc gia cư, định đoạt phúc họa và mang lại an cư lạc nghiệp cho xóm làng. Vì vậy, thần Đất hay Ông Địa cùng Ông Tà là những vị thần được cư dân nông nghiệp luôn để tâm đến trước nhất. Ngày nay, dù đã biến đổi theo thời gian những tín ngưỡng thờ hai vị thần này vẫn còn tồn tại và đã ăn sâu vào tiềm thức, trở thành tín ngưỡng không thể thiếu đối với người dân Nam Bộ nơi đây. Vì thế mà tôi đã chọn đề tài nghiên cứu về “Vai trò, vị trí của Ông Địa và ông Tà trong đời sống văn hóa Nam Bộ
ĐỀ TÀI: VAI TRỊ, VỊ TRÍ CỦA ƠNG ĐỊA VÀ ÔNG TÀ TRONG VĂN HÓA NAM BỘ NĂM 2020 MỤC LỤC I TỔNG QUAN - 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - Dự kiến kết sau nghiên cứu - II NỘI DUNG - Cơ cở lý luận sở thực tiễn - 1.1 Cơ sở lý luận - 1.1.1 Ông địa - 1.1.2 Ông tà - 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Khái quát vùng đất Nam Bộ - 1.2.2 Chuyện kể Ông Địa Ông Tà dân gian Vị trí Thổ Địa – Ơng Tà văn hóa người dân Nam Bộ 2.1 Phương tiện thờ cúng Ông Địa – Ông Tà - 2.1.1 Hình tượng 2.1.2 Không gian thờ cúng - 2.2 Nghi thức thờ cúng Ông Địa – Ông Tà 11 2.2.1 Nghi thức thờ cúng Ông Địa - 11 2.2.2 Nghi thức thờ cúng Ông Tà 12 Vai trò – Chức Thổ địa – Ông Tà văn hóa Nam Bộ - 12 3.1 Trong văn hóa vật thể 12 3.1.1 Chức sinh sản cải 12 3.1.2 Chức cai quản đất đai 13 3.1.2 Chức bảo trợ đời sống vật chất cho người dân - 14 3.2 Trong văn hóa phi vật thể - 16 3.2.1 Chức hộ mệnh ho người - 16 3.2.2 Chức ban phúc lành 17 3.2.3 Chức xử lí tranh chấp 18 3.2.4 Chức dẫn đường - 18 III KẾT LUẬN - 19 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO - 20 I TỔNG QUAN Lý chọn đề tài Tín ngưỡng thờ thần nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Việt Ngay từ buổi đầu hình thành nhà nước sơ khai, người ta biết thờ phụng vị thần tự nhiên, siêu nhiên, như: thần Đất, thần Mây, thần Mưa, than Gió, thần Sấm… Tín ngưỡng thờ thần bắt nguồn từ tâm lý e sợ tượng tự nhiên mà họ chưa lý giải thời điểm lúc Và tâm lý thể tri ân đến vật, tượng tự nhiên xung quanh tạo cho họ có mơi trường sống, làm cho sống họ giàu có, sung túc bình an Đời sống người Việt chủ yếu gốc làm nơng nghiệp, mà nơng nghiệp lại phụ thuộc nhiều điều kiện tự nhiên như: đất đai, thời tiết, khí hậu… nói, đất đai xem yếu tố cấu tạo nên vạn vật, giúp cho người ta có sống ấm no sung túc Do nên có xuất đời tín ngưỡng thờ thần Đất với tục thờ ông Tà giống tục thờ Thổ Thần hay gọi Ông Địa trở nên phổ biến cần thiết sống người dân vùng đồng lúa nước nơi muốn nhà ngồi ngõ ln có vị thần trơng coi việc gia cư, định đoạt phúc họa mang lại an cư lạc nghiệp cho xóm làng Vì vậy, thần Đất hay Ơng Địa Ông Tà vị thần cư dân nông nghiệp để tâm đến trước Ngày nay, dù biến đổi theo thời gian tín ngưỡng thờ hai vị thần tồn ăn sâu vào tiềm thức, trở thành tín ngưỡng thiếu người dân Nam Bộ nơi Vì mà tơi chọn đề tài nghiên cứu “Vai trị, vị trí Ơng Địa ơng Tà đời sống văn hóa Nam Bộ” Mục đích nghiên cứu Lý giải tầm quan trọng, nét đặc trưng tín ngưỡng thờ Ơng Địa – Ông Tà người dân vùng Nam Bộ để từ hiểu vai trị vị trí Thổ Địa Ơng Tà đời sống văn hóa dân gian Nam Bộ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ông Địa Ông Tà vùng Nam Bộ Giới hạn không gian: cư dân Nam Bộ có thờ Ơng Địa – Ơng Tà Giới hạn thời gian: từ người Việt định cư Nam Bộ Phương pháp nghiên cứu Ở kết hợp sử dụng phương pháp: - Phân tích – tổng hợp - Phân tích hệ thống – cấu trúc - So sánh Qua phương pháp dựa vào nguồn tài liệu thu thập sách, báo số phóng sự, phim tài liệu để phân tích tìm hiểu rõ tác động Ông Tà – Ông Địa đến đời sống văn háo vật chất nhưu tinh thần người dân vùng Nam Bộ Từ vị trí vai trị Ơng Địa – Ơng Tà văn hóa Nam Bộ Dự kiến kết sau nghiên cứu Tìm hiểu cách cụ thể làm phong phú nguồn tư liệu văn hóa dân gian người dân vùng Nam Bộ, cho thấy Ông Tà – Ông Địa có vai trị quan tọng vị trí tín ngưỡng đời sống ảnh hưởng đến tính cách người dân Nam Bộ II NỘI DUNG Cơ cở lý luận sở thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Ơng địa Thổ cơng (土公), cịn gọi thổ địa (土地), thổ địa công (土地公), ông địa hay thổ thần (土神) xã thần (社神), vị thần tín ngưỡng Châu Á, cai quản vùng đất Tục thờ Ơng Địa có lẽ nguồn gốc Trung Quốc sau lan dần sang nước khu vực Đơng Nam Á, có Việt Nam Người xưa quan niệm thờ cúng Ông Địa nhà để cai quản săn sóc nhà cửa cầu mong cho gia đình êm ấm, làm ăn phát tài phát lộc Theo tín ngưỡng dân gian cho thờ ông Địa để Địa phù hộ buôn may bán đắc, thật theo tôn giáo Á Đông ông Địa lại vị thần cai quản địa phương thần bảo vệ gia đình Ở cấp độ cao ơng Địa trở thành vị thần hộ trì cho người lương thiện, bậc tu hành bình an đường giáo dân độ thế, hiểu theo nghĩa ơng Địa lại vị thần có sứ mạng mặt tâm linh Cũng có nhiều nơi theo ảnh hưởng Trung Hoa cịn gọi Ơng Địa ông Thần Tài quan niệm thứ từ đất mà ra, “Tấc đất, tất vàng” 1.1.2 Ông tà Ông Tà có nguồn gốc từ kho tàng văn hóa người Khmer Đó vị thần mang tên Neak-ta, có quyền cai quản đất đai phạm vi phum sóc khu vực rộng lớn Thần Neak-ta Việt hóa lại biến âm thành “Tà”, “Ông Tà” Người Khmer cho thiên tai, bệnh tật bất kính người ông Tà Mỗi lần ngang qua miễu ơng Tà, họ giở nón, lột khăn kính cẩn nghiêng Theo khảo cứu cụ Vương Hồng Sển, “Neak-ta có nhiều cấp bậc Có ơng Tà thờ nơi góc giường, chun lo chuyện nhà ngồi cửa Có ơng lại lo việc cứu người bị rắn cắn Lại có Neak-ta có miếu thờ đàng hồng ngã ba, ngã tư đường đầu gành cuối bãi, trách nhiệm địa vị giống thổ địa người Việt” Lịch sử vùng Nam Bộ có cộng sinh giao thoa văn hóa người Việt, người Khmer người Hoa Do tục thờ ơng địa thần tài người Việt xuất phát từ người Hoa, thờ ông Tà người Khmer Đối với người Khmer, Neak-ta vị thần cai quản, bảo trợ bao quát hết đất đai ruộng vườn hay nhà cửa người dân với người Việt Nam Bộ, vị trí Ơng Tà san sẻ phần với vị thần khác Bởi mà vị trí Ông Tà giới hạn dân gian phổ biến vùng Nam Bộ “Ông địa giữ nhà, Ông Tà giữ ruộng” 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Khái quát vùng đất Nam Bộ Theo Wikipedia: “Nam Bộ vùng lãnh thổ Việt Nam (gồm Nam Bộ, Trung Bộ, Bắc Bộ) Phần lớn địa hình Nam Bộ đồng phù sa thuộc hệ thống sông Đồng Nai sông Cửu Long Từ kỷ 17, Nam Bộ phần lãnh thổ Việt Nam trình Nam tiến, gọi Gia Định Nam Kỳ (1832–1945).” (Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nam_B%E1%BB%99) Tuy Nam Bộ phần lãnh thổ Việt Nam có nguồn gốc hình thành từ lâu đời với nhiều giai đoạn nhiều tộc người từ nhiều nước đến sinh sống Đặc biệt phải nói đến vùng đất Nam Bộ trước nơi có văn hóa Ĩc Eo phát triển tiếng xứ Phù Nam từ kỉ I đến kỉ VII, sau xứ Phù Nam bị Chân Lạp xâm chiếm vào kỉ thứ VII sau chia Lục Chân Lạp (Campuchia nay) Thủy Chân Lạp (Nam Bộ nay) Tuy nhiên vùng đất Thủy Chân Lạp lúc hoang vắng, từ kỉ thứ VIII người Khmer bắt đầu chuyển đến sinh sống Sau từ kỉ XVI-XVII, người Việt từ Đàng Trong khai phá đất xuống phía nam đến vùng đất Nam Bộ để sinh sống Do vùng đất có nhiều tộc người khác sinh sống vùng đất giao thoa văn hóa đa dạng Địa hình Nam Bộ phẳng, phía Tây giáp Vịnh Thái Lan, phía bắc tây bắc giáp Campuchia phía Đơng Nam giáp biển Đơng Gồm 17 tỉnh hai thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ chia thành hai miền Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Vùng đất có hai hệ thống sơng lớn vùng sơng Đồng Nai sơng Cửu Long Trong đồng sơng Cửu Long đồng trồng lúa nước đem lại sản lượng lớn nước ta Được thiên nhiên ưu đãi, đất vừa phù sa sông bù đắp nên màu mỡ lại có nhiều khống sản, tài ngun thiên nhiên phong phú đa dạng Nam Bộ nằm vùng đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo nên có nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, nhiệt độ cao thời gian xạ dài Thời tiết Nam quanh năm có hai mùa chủ yếu mùa mưa mùa khô Màu mưa từ tháng tháng 11 mùa khô từ tháng 12 tới tháng Do nên vụ mùa sản xuất khác so với khu vực Đồng Bắc Bộ 1.2.2 Chuyện kể Ông Địa Ông Tà dân gian Theo truyện dân gian “Ơng Tà kiện ơng Địa” tác giả Nguyễn Hữu Hiếu thuật lại “Truyện kể dân gian Nam bộ”, ngày trước, người dân Nam kỳ lục tỉnh thờ ông Tà nhà ông Địa Nhưng ông Tà mải mê ngao du thiên hạ, lo chuyện dân tình, làm ăn người dân Bẵng thời gian, ông Tà thấy người dân thờ ông bờ mương, ruộng vườn, mé sơng cịn ơng Địa thờ trang trọng nhà Tức chí, ơng Tà đến đình làng, tìm Thần hồng để kiện Ơng Thần vốn nắm rõ tình nên phân xử kiểu “Hùm bắt hùm ăn, sấu bắt sấu ăn” Ơng Địa có cơng theo sát dân tình nên tiếp tục nhà cịn ông Tà vốn thích du sơn ngoạn thủy nên thờ ngồi ruộng rẫy Ơng Địa nghe nên xoa bụng, tay phe phẩy quạt, tay vỗ vai ông Tà mà rằng: “Tà đừng buồn Địa với Tà màu da màu máu Dù nhà hay ruộng mảnh đất này, anh em bè bạn Tơi anh hịa thuận hợp giúp đỡ độ hộ dân chúng làm ăn, giữ gìn đất đai” Nghe chí lý, ơng Tà đổi giận làm vui Và câu “Ông Địa giữ nhà, ơng Tà giữ ruộng” đời từ Vị trí Thổ Địa – Ơng Tà văn hóa người dân Nam Bộ 2.1 Phương tiện thờ cúng Ơng Địa – Ơng Tà 2.1.1 Hình tượng a) Ơng Địa (Thổ Địa) Hình tượng Thổ Địa người dân Nam Bộ (Nguồn: http://langnghevietnam.vn/?go=New&page=d&igid=696&iid=26646) Ông địa người đàn ơng trung niên có khn mặt niềm nở ln cười, tay hay phe phẩy quạt làm tươi khơng khí gia đình Ơng Địa tâm thức người Nam khác hẳn so với Ông Địa vùng miền khác đất nước khác biệt với người Trung Hoa Ông Địa Nam quấn khăn rằn, tay cầm quạt mo, tay cầm điếu thuốc bình dân Càng bình dân với đồ cúng tế đơn giản: nải chuối, chén chè, ly cà phê… nơi thờ ông Địa thường khơng có bàn cao mà đất, sàn nhà Khơng vậy, hình tượng Ơng địa cịn gần gũi với người dân Nam Bộ đến mức nhà bị thứ chìa khóa, dao hay búa người ta thường hay vái xin Ông Địa: “Vái ông Địa kiếm cúng nải chuối” Nếu kiếm thật, họ cúng nải chuối bẻ ăn trước trái chuối tương truyền dân gian Nam Bộ Ông Địa lần bị ngộ độc thành sợ mà không dám dùng đồ cúng, người cúng phải ăn để thử độc trước Niềm tin phổ biến vùng Nam Bộ, bên cạnh thể gần gũi thân thuộc thần Thổ Địa với người dân Cịn chợ Ơng Địa sướng sáng chủ nhà mời thuốc hay cà phê để lấy hên b) Ông Tà Hình tượng Ông Tà tiềm thức người dân Nam Bộ viên đá hình trịn nhẵn nhụi có nhỏ viên sỏi có nặng đến vài chục ki – lơ – gram thường thấy bờ sông, ven đường người dân đem thờ cúng miếu, gốc hay thờ bàn thờ với Thông Thiên, bàn thờ Ông Địa,… Người dân tin Ông Tà thường đá vào nửa đêm, đêm trời khơng trăng, lúc hịn đá lóe sáng khoảnh khắc, may mắn bắt gặp khoảnh khắc linh thiêng Hình tượng Ơng Tà người dân Nam Bộ (Nguồn: https://danviet.vn/chuyenla-miet-dong-cung-cuc-da-phai-an-truoc-mot-mieng-7777416892.htm) Người dân gian Nam Bộ truyền Ơng Tà thích trẻ nên nơi miếu thờ, gốc ven sơng hay chỗ có Ông Tà mà có trẻ thường đến chơi đùa nghịch ngợm khơng bị la rầy Cịn có chuyện kể có đứa nhỏ phá phách, đem ném hịn đá “Ơng Tà” xuống sơng, sáng hơm sau quay lại thấy ông nằm chỗ cũ, nghĩa ông tự “bò” từ sông lên lại chỗ 2.1.2 Khơng gian thờ cúng a) Ơng Địa Ông Địa thường thờ bàn thờ nhà với ơng Thần Tài người ta quan niệm cặp đôi mang đến vừa tiền tài mà vừa hạnh phúc êm ấm gia đình Vị trí đặt bàn thờ phải nơi quan sát hết khách vào nhà, chọn hướng hợp theo chủ nhà hay hướng đón tài lộc vào nhà Hơn bàn thờ không để gần nhà vệ sinh hay chỗ khơng Ơng thần “giận” mà linh Cùng với đó, bàn thờ phải lau dọn sẽ, thay hoa, trái tươi thường xun Ơng Địa Ơng Thần tài Bàn thờ Ông Địa – Ơng Thần tài gia đình (Nguồn: https://2sao.vn/5-dieucam-ki-khien-than-tai-gian-hon-cau-khan-mai-cung-khong-co-loc-n-197077.html) Bàn thờ Ông Địa Ông Thần Tài người dân Nam Bộ thường đơn giản, gồm hay nhiều loại trái cây, hoa, chum nước nhỏ bát cắm nhang Nhưng ngày lễ hay cúng trưng thêm nhiều đồ cúng cầu kì tí Sơ đồ cách xếp bàn thờ Ông Địa – Ông Thần Tài (Nguồn: https://gomsuhcm.com/cach-bai-tri-ban-tho-than-tai.html) b) Ông Tà Cách vài chục năm, vào vùng nông thôn Cà Mau dễ dàng bắt gặp “miếu ông Tà” (hay đọc trại “miễu ông Tà”) ven sông, rạch, ngã ba, ngã tư sơng Có ngơi miếu lớn nhà ở, người ta vào bên để 10 thắp nhang khấn vái, cầu nguyện; có ngơi miếu nhỏ miếu Thổ thần, cao khoảng 60-80 cm Bên miếu có bàn thờ nhỏ, phía đặt “ông Tà” lư hương, vài ly nhỏ, có có thêm nải chuối trứng vịt, trứng gà mà vừa cúng xong 2.2 Nghi thức thờ cúng Ông Địa – Ông Tà Theo lý giải học giả Nguyễn Văn Hầu, vào thời khai hoang mở cõi, người dân phải làm ruộng xa, suốt ngày chòi hay xuồng, xung quanh toàn thiên nhiên sơng nước rừng rậm hoang vắng nên họ cần có chỗ dựa tinh thần Bởi mà người dân đến đâu thờ đến đó: nhà, có ngồi Miếu, chí bệ đá, hang, động hay chót núi Ngay bữa cơm người Nam Bộ không quên cúng bái ông Địa hay ơng Tà 2.2.1 Nghi thức thờ cúng Ơng Địa Ông Địa vị thần thân quen đucợ người dân xem gần gũi, dân dã với đời sống họ nên đồ cúng dân dã, đồ thờ cúng ông Địa thông thường chuối xiêm, thuốc hay ly cà phê Người ta thường cúng Ông vào sáng sớm chuẩn bị làm chiều tối làm Trước cúng chủ nhà thay nước trắng ly, thay nước cho hoa hay thay hoa trước đốt nhang Sau họ đốt hay nén nhang để cầu mong bình an cho ngày mong ước nguyện cầu họ với Ông Địa Tuy nhiên Ơng Địa vốn thích nên người ta phải nhớ thường xuyên lau dọn tủ bàn thờ Ông Địa kẻo để bụi hay bị bẩn linh thiêng Ơn gĐịa khó chịu với việc Hơn nữa, bàn thờ cơng việc làm ăn họ ăn nên làm ra, phát tài phát lộc 11 2.2.2 Nghi thức thờ cúng Ông Tà Ông Tà bình dân việc thờ cúng: Khơng đòi hỏi cầu kỳ tốn mà cần gò đất cao, gốc cây, bệ đá, chí sống chung với thổ thần được, có chỗ đi-về, tính ơng Tà hay du sơn ngoạn thủy, ngồi chỗ vị thần khác Đồ ăn có cúng nải chuối, ba vắt xôi hay giàu gà, vịt, đầu heo bình rượu trắng Cái quan trọng cúng Ông Tà lòng thành Vai trò – Chức Thổ địa – Ơng Tà văn hóa Nam Bộ 3.1 Trong văn hóa vật thể 3.1.1 Chức sinh sản cải Ông Địa Ông Tà tiềm thức người dân Nam Bộ Thổ thần, vị thần cai quản đất đai Mà đất đai thứ nuôi dưỡng sản sinh sống thực vật, qua cịn gián tiếp ni dưỡng loại động vật khác Không thế, khống chất, khống sản có đất giúp đỡ cho việc sinh sản hoạt động không người mà cịn lồi động vật khác Lại thêm vào hình tượng Ơng Địa mắt người dân Nam Bộ có bụng bự Đó yếu tố tín ngưỡng phồn thực người dân Việt Nam, thể quan niệm bụng bự bụng người mẹ mang bầu sinh đẻ vạn vật Chức sinh sản cải Ông Địa đucợ thể rõ qua tiết mục “Địa Đẻ” tuồng hài “Địa – Nàng”, đoạn: “Địa: Nói chơi với chị chớ: Địa sanh đất tốt, 12 Địa tử ăn mừng Địa sanh sanh hóa hóa để đức lại gian, Chớ Địa đực đẻ củi trịn, đẻ đá trái đẻ gì” Từ “sanh sanh hóa hóa” Địa mà có hình tượng Ơng Địa với bụng chình bình Bên cạnh đó, ngồi việc sản sinh cải vật chất, Ơng Tà cịn xem vị thần giáng họa hay tước đoạt lại sống sinh vật dám bất kình khơng tơn trọng Người dân cịn ln tin đến ban đêm Ơng Tà cầm gậy dạo quanh khắp làng để nghe ngóng tình hình xem coi có khơng kiêng nể Nếu lỡ có mà lỡ miệng nói xấu hay xúc phạm đến, ông đập cho gậy Hôm sau người bị đập tự nhiên mà đau đầu hay đau vai mà không rõ lý 3.1.2 Chức cai quản đất đai Theo câu nói “Ông Địa giữ nhà, Ông Tà giữ ruộng” nêu rõ chức cai quản đất đai vị thổ thần Người dân vùng Nam Bộ quan niệm Ơng Địa người có nhiệm vụ cai quản, bảo trợ người dân gia đình yên ổn làm ăn, sinh sống tránh để lực đen tối, tà ma xâm nhập vào nhà Miễn đất nhà ông cai quản coi sóc hết Cịn Ơng Tà người dân quan niệm người giữ đồng ruộng Với người Khmer Ơng Tà có nhiều chức coi sóc cây, rừng, núi,… với người Việt, Ông phân chia nhiệm vụ canh giữ đồng ruộng Do mà dân gian, người dân vùng mở đàu câu khấn câu cúng bàng “tổ tiên, đất nước, Ông Tà” theo thời gian, câu nói bị 13 nhầm chuyển thành “tổ tiên, đất nước, ông bà” Nhưng nhiêu đủ để thấy vị trí quan trọng chức Ơng Tà Vì khơng có Ơng cai quản, ruộng đất nơi người dân trực tiếp mưu sinh khơng có cai quản bảo vệ Khơng vậy, quan niệm tồn đất đai Ông Tà cai quản nên thuở khai phá ruộng đất, người dân dùng hịn đá làm ranh giới vùng đất mà khai phá Việc làm để người khác nhìn vào mà biết vùng đất Ông Tà làm chứng xác nhận chủ quyền đất Và quyền cai quản đất mà mảnh đất Ông Tà chứng giám canh giữ người dân để ngun khơng dám xâm phá Bởi mà vị trí Ơng Địa – Ông Tà đời sống người dân Nam Bộ trở nên quan trọng, giúp phân biệt rạch ròi đất đai người dân phù hộ, bảo vệ vùng đất 3.1 Chức bảo trợ đời sống vật chất cho người dân Vừng đất Nam Bộ vùng đồng châu thổ nên người dân sinh sống mưu sinh chủ yếu nghề nơng Vì mà hai vị thần đucợ người dân thờ cúng có phần liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân Theo Huỳnh Ngọc Tràng, “đối với cư dân sống dựa vào sản xuất nơng nghiệp, vị Thần Đất ngồi chức bảo trợ đời sống cịn có đầy đủ quyền mang đến mùa màng bội thu, sung túc no đủ cho họ.” Bởi mà Ông Tà – Ông Địa có quyền bảo vệ mùa màng khả sinh sản đất ruộng khả cầu mưa gió thuận hịa Người dân thường vái Ông Địa để cầu mưa trước vụ mùa chuẩn bị gieo trồng, người ta thường hay vái Ông để cầu cho cối đâm chồi nảy mộc tốt tươi, cầu cho vụ mùa bội thu mà không bị chuột hay sâu bọ 14 phá hoại Qua đó, Ơng Địa vị thần để người dân gửi gắm hết niềm hy vọng, mong ước cho cải Bên cạnh đó, người Khmer cầu mong, khấn vái Ơng Tà để mong cầu cho cải mình: “Người Khmer trước bắt đầu cày ruộng, người ta cúng vái Ông Tà, xin phù hộ cho mùa màng tốt, người cày thắp nhang xin Ông Tà tha thứ làm lỗi xin cho anh ta, đơi bị cấy cày ‘bình n’ suốt mùa.” Theo đó, tác giả Lê Hương cịn ghi lại “Người Việt gốc Miên tơn sùng Ơng Tà Họ tin thiên tai nắng hạn, ngập lụt, bịnh dịch thú vật, tai họa đến cho người bất kình người Ơng Tà! Vì họ tin có chuyện khơng may xảy đến họ phải cúng Ơng Tà để cầu xin ông bớt giận che chở cho họ.” (Lê Hương, 1969:70) Không vậy, người dân Nam Bộ cịn cầu mưa cách nhấn Ơng Địa xuống nước để Ông Địa sợ mà phải xin trời làm mưa nhanh nhanh cho dân Việc cầu mưa thể phương thuật dân gian dựa quan niệm ngũ hành tương khắc, Ông Địa thần Đất nên Thổ, mà Thổ thắng Thủy Bởi mà Ơng Địa sợ hãi mà tích cực tham gia cầu mưa Ngồi ra, hình tượng Ơng Địa cầm quạt mo phe phẩy thể mong ước khí hậu mát mẻ, thuận hịa với người dân nơi Có câu “mát trời Ơng Địa” câu cửa miệng hay người dân sử dụng ngày bày tỏ cảm xúc thoải mái hay hài lòng việc gống hình tượng ơng địa ngồi cười khối chí phe phẩy quạt Và cịn có nhiều người dân cho Ơng Địa vị thần may mắn nên họ thờ phụng ông để đem lại điều may mắn 15 3.2 Trong văn hóa phi vật thể 3.2.1 Chức hộ mệnh cho người Ơng Địa Thổ thần, ngồi chức sinh sản cải, ơng Địa cịn coi có chức bảo trợ giúp người sanh đẻ dễ dàng Vì mà Ơng Địa có phần cúng tạ ơn nôi hay đầy tháng trẻ Bên cạnh đó, người dân quan niệm Ơng Tà vị thần hộ mệnh, cần đeo bùa Ơng Tà bảo vệ, bừa cịn trừ tà ma khỏe mạnh, may mắn làm ăn thuận lợi Trẻ em đeo bùa ngày khỏe mạnh thông minh Bùa Ông Tà lầy từ vải quấn quanh Ông Tà Cứ năm, đến lễ cúng Ông Tà, người ta thay mảnh vả đỏ quấn quanh người cho Ơng Tà Mảnh vải cũ khơng bỏ mà người dân chia mảnh nhỏ đem theo bên bùa hộ mệnh, cịn gọi bùa Ông Tà Việc đeo bùa Ông Tà niềm vinh dự, may ắm người dân vùng Nam Bộ mà đặc biệt người vùng Tây Nam Bộ Lâu dần theo thời gian, điều ăn sâu vào tiềm thức họ Nếu khơng xin bùa Ơng Tà xem niềm xui rủi, từ mà sinh bất an lòng Bởi nên người làm ăn xa xứ, đến ngày cúng Ông Tà phải tranh thủ ráng cúng để xin bùa Ông Tà yên lòng Ông Tà vị thần làm người bị quở bệnh nên người dân tin Ơng chữa bệnh Do mà việc cầu cúng Ơng Tà hình thức để mong xin cho hết bệnh Cứ ần làng hay đâu có dịch bệnh hồnh hành, nắng hạn hay mùa đói kém, người dân cúng Ông Tà để hỏi cho biết có tai họa xin Ơng giúp đỡ Khơng thế, người dân wor 16 cịn tin đem nước lạnh để miếu Ông Tà qua đêm nước Ơng Tà làm phép thành nước để trị nhiều chứng bệnh, đau đâu àm thoa vào hết 3.2.2 Chức ban phúc lành Trong tiềm thức người dân Nam Bộ, Thổ thần mà rõ Ông Địa Ông Tà xem vị phúc thần mang đến phúc lành cho người lương thiện Thêm vào đó, gương mặt Ơng Địa hiền hậu, có phúc nên người dân thường hay cầu thuận lợi công việc, học hành, thi cử may mắn suốn sẻ Ở số vùng, trước kì thi lớn, thầy thường hay cúng Ơng Địa để mong việc tổ chức thi thuận lợi, nhanh chóng tránh sai sót Cùng Thổ thần nên xin Ơng Địa việc người dân xin Ông Tà Người dân nơi thường hay xin Ông Địa – Ông Tà cho trúng số đề, sổ xố Dựa vào may mắn bất ngờ người ta hay trúng mà người ta đồn thổi nên uy quyền ông Thần xin, ứ cúng đồ ăn thật ngon hay cúng nhiều vào trúng số Đây mặt xấu tục thờ cúng Ông Địa – Ông Tà Khơng cầu may mắn mà cúng Ơng Địa – Ơng Tà cịn để câu fbinhf anh, hịa thuận cho gia đình làng xóm Ngồi ra, Ơng Địa – Ơng Tà có khả quan sát cử động tất người người nhà thờ cúng Ông để qua ban thưởng ân huệ cho xứng Bởi mà Ông Địa – Ông Tà răn đe, dạy cách sống cho người ta làm chuyện lành ban ơn phước cịn làm chuyện xấu bị quở trách 17 Người dân vùng Nam Bộ thường cho thờ Ơng Địa nhà khiến ngơi nhà có khơng khí ấm cúng hơn, làm người dân n tâm mà sinh sống Bởi nên thờ Ông Địa – Ơng Tà có lợi khơng có hại nên người dân thường hay thờ 3.2.3 Chức xử lí tranh chấp Trái với vẻ mặt phúc hậu, hay cười đem lại hình tượng hiền lành Ơng Địa Ơng Tà tiềm thức người dân Nam Bộ lại mang vẻ oai linh, nghiêm ngặt vị tướng quân canh giữ vùng đất Nhờ mà người dân xem ông “quan tịa” xử lí tranh chấp nghiêm minh Kéo theo đó, khác với vùng Bắc Bộ phiền tịa diễn Đình làng Nam Bộ, miếu Ơng Tà nơi vụ kiện tụng, tranh chấp dân gian Những người có tranh chấp thường kéo đến trước miếu Ơng Tà để nhờ Thần giúp phán xét đâu người kẻ gian mà xử phạt Người dân nơi có niềm tin mạnh mẽ với quyền nhìn thơng suốt việc trừ khử tà ma Ông Tà, Thần nhận đâu đâu sai mà có biện pháp trừng trị thích đáng 3.2.4 Chức dẫn đường Theo quan niệm dân gian, Ông Địa vị thần nhanh nhẹn, tháo vát nên ông thông thạo hết hẻm hay ngóc ngách địa bàn mà Ơng cai quản Do Ơng địa người dẫn đường dẫn lối giúp tài lộc, may mắn bình an đến với gia chủ Khơng mà đồn múa Lân, Ơng Địa ln người đứng đầu, dẫn đường cho Lân Mà Lân đến dấu hiệu báo xuất thái bình Do mà Ông Địa mắt người dân Nam Bộ vị thần dẫn đường, đem lại thái bình, may mắn cho nhà nhà 18 III KẾT LUẬN Việc thờ cúng hình tượng khơng gian, nghi thức thờ cúng cho thấy Ông Địa Ông Tà vị thần người dân Nam Bộ coi gần gũi, thân thiết gắn bó mật thiết người thân quen Vì nên Ơng Địa Ông Tà vị thần gắn liền với đời sống sinh hoạt ngày người dân Nam Bộ nói chung đặc biệt dân miền Tây Nam Bộ nói riêng Với người dân nơi đây, hai vị thần phúc thần, đem lại bình an, may mắn sn sẻ việc Khơng Ơng Địa với Ơng tà với chức sinh sản, cai quản cải, bảo trợ đời sống vật chất cho người dân hay chức hộ mệnh, ban phúc lành, xử lí tranh chấp hay dẫn đường khiến vai trị Ơng chiếm vị trí định đời sống niềm tin người dân Nam Bộ nơi Nhờ mà người dân có thêm niềm tin việc làm tốt ban phước cịn làm xấu làm ác bị thần quở trách, qua mà răn đe dạy dỗ người sống lương thiện hơn, hiền hậu chất phác hơn, hướng người dân nơi đến tốt đẹp Theo thời gian, vị trí vai trị Thổ Địa Ơng Địa Ơng Tà có thay đổi “Ơng” vị thần quan trọng thiếu đời sống người dân vị thần bảo trợ không đời sống vật chất mà đời sống tinh thần người dân vùng đất Nam Bộ 19 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Lê Hương, Người Việt Gốc Miên, 1969 Mai Thị Minh Thuy, Tín ngưỡng thờ Ơng Địa – Ơng Tà người Việt An giang, Luận văn Thạc sĩ, Tháng 6-2016 Kiêm Đạt, Phật giáo Khmer Đồng Nam Tài liệu mạng: - Ông Địa đời sống người dân Nam Bộ: http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/255/0/12670/Ong_Dia_trong_doi_song _nguoi_Nam_bo - Ông Tà mà không “tà”: https://plo.vn/xuan-giap-ngo-2014/que-minh/ong-ta-makhong-ta-446460.html - Thổ công: https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%95_c%C3%B4ng - Sự tích Tục thờ Ơng Địa – Thần tài ngày Tết: https://hinhanhvietnam.com/amp/su-tich-va-tuc-tho-ong-dia-than-tai-ngay-tet/ - Ơng Tà tín ngưỡng dân gian Nam bộ: https://tuoitre.vn/ong-ta-trong-tinnguong-dan-gian-nam-bo-296385.htm - Ông Tà, Ông Địa ?: https://thnlscantho-2.page.tl/%D4ngT%E0-%D4ng-%26%23272%3B%26%237883%3Ba-l%E0-ai.htm - Ông Địa tâm thức dân gian miền Nam: https://vannghetiengiang.vn/news/Nghien-cuu-Ly-luan-Phe-binh/Ong-Dia-trongtam-thuc-dan-gian-mien-Nam-2123/ 20 ... vùng Nam Bộ để từ hiểu vai trị vị trí Thổ Địa Ông Tà đời sống văn hóa dân gian Nam Bộ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ông Địa Ông Tà vùng Nam Bộ Giới hạn không gian: cư dân Nam Bộ có... trí vai trị Ông Địa – Ông Tà văn hóa Nam Bộ Dự kiến kết sau nghiên cứu Tìm hiểu cách cụ thể làm phong phú nguồn tư liệu văn hóa dân gian người dân vùng Nam Bộ, cho thấy Ông Tà – Ông Địa có vai. .. đất Nam Bộ - 1.2.2 Chuyện kể Ông Địa Ông Tà dân gian Vị trí Thổ Địa – Ơng Tà văn hóa người dân Nam Bộ 2.1 Phương tiện thờ cúng Ông Địa – Ông Tà