Tiểu Luận: TÌM HIỂU VỀ VAI TRÒ, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH

29 382 0
Tiểu Luận: TÌM HIỂU VỀ VAI TRÒ, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ LUẬT o0o BÀI TẬP TIỂU LUẬN HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH NHÓM.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT -o0o BÀI TẬP TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH NHĨM: 05 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT -o0o BÀI TẬP TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH Nhóm:05 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Cẩm Tú Trưởng nhóm: Thành viên: Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo suốt lịch sử phát triển xã hội, gia đình có vị trí riêng biệt cá nhân Gia đình khơng “tế bào” xã hội mà thiết chế cấu tổ chức xã hội Bởi lẽ đó, gia đình xã hội có tác động qua lại với Gia đình việc thực chức gia đình chịu ảnh hưởng nhiều trình biến đổi xã hội mặt trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật… Xã hội phát triển tạo điều kiện cho gia đình phát triển Đồng thời, ổn định phát triển gia đình có vai trị, vị trí quan trọng ổn định phát triển xã hội Gia đình tốt xã hội tốt Chính vậy, thực tế, việc xây dựng, củng cố phát triển gia đình tạo điều kiện để gia đình thực tốt chức có ý nghĩa quan trọng Ngày nay, vấn đề gia đình người dân toàn giới quan tâm Cụ thể Liên Hợp quốc lấy năm 1994 “Năm quốc tế gia đình”; nhiều nước phát triển phát triển qua nhận thức rõ rằng: củng cố vững gia đình nhân tố quan trọng để ổn định, phát triển xã hội hình thành, xây dựng chuẩn mực, giá trị đạo đức, phong tục tập quán, lối sống văn hóa, giáo dục cho đất nước TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Người ta thường nói, gia đình vấn đề dân tộc thời đại Gia đình có vai trò định tồn tại, vận động phát triển xã hội Muốn có xã hội phát triển lành mạnh phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt Trong xã hội dựa sở chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, bất bình đẳng quan hệ xã hội quan hệ gia đình hạn chế lớn đến tác động gia đình xã hội Chỉ người yên ấm, hịa thuận gia đình, n tâm lao động, sáng tạo đóng góp sức cho xã hội ngược lại Chính vậy, quan tâm xây dựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc vấn đề quan trọng cách mạng xã hội chủ nghĩa Xuất phát từ bối cảnh đặt câu hỏi: Khái niệm gia đình gì? Vị trí sao? Chức gia đình? Thực trạng gia đình Việt Nam thời kỳ đổi nào? Giải pháp xây dựng phát triển gia đình Việt Nam nay? Với mục đích trả lời cho câu hỏi trên, em chọn đề tài:” Khái niệm, vị trí chức gia đình” cho tiểu luận MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Mục đích nghiên cứu đề tài: giúp cho thân với bạn sinh viên hiểu rõ gia đình Việt Nam thời kì độ lên xã hội chủ nghĩa Để đạt mục đích nghiên cứu cần phân tích rõ ràng, làm sáng tỏ sở lý luận gia đình, nêu thực trạng gia đình Việt Nam đưa giải pháp xây dựng gia đình thời kì ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU -Đối tượng nghiên cứu: Gia đình tồn Thế giới gia đình Việt Nam -Phạm vi nghiên cứu: Trên toàn giới Việt Nam, đặc biệt Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận: Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng vật với phương pháp như: thống logic lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa hệ thống hóa Ý NGHĨA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài khái quát lý luận chung chủ nghĩa xã hội khoa học vấn đề gia đình sở xây dựng gia đình thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội, phân tích biến đổi gia đình thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam liên hệ với thực trạng, giải pháp xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam từ liên hệ với thân gia đình PHẦN NỘI DUNG KHÁI QUÁT VỀ GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm đặc điểm Gia đình tập hợp người gắn bó với theo hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với nhau, có vai trị định đến tồn phát triển xã hội C.Mác Ph Ăngghen, đề cập đến gia đình cho rằng:” … hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sôi, nảy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình” Cơ sở hình thành gia đình hai mối quan hệ bản, quan hệ hôn nhân (vợ chồng) quan hệ huyết thống (cha mẹ ) – mối quan hệ tồn gắn bó, liên kết, ràng buộc phụ thuộc lẫn nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiễm người, quy định pháp luật đạo lý Trong gia đình, ngồi hai mối quan hệ quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ với cái, cịn có mối quan hệ khác, quan hệ ông bà với cháu chắt, anh chị em với nhau, cơ, dì, bác với cháu, quan hệ cha mẹ nuôi với nuôi… Các quan hệ có mối liên hệ chặt chẽ với biến đổi, phát triển phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế thể chế trị - xã hội Như vậy, gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình 1.2 Khái qt vị trí gia đình 1.2.1 Gia đình là tế bào của xã hợi “Gia đình tế bào tự nhiên cấu thành nên cộng đồng, xã hội Gia đình giữ vai trò trung tâm đời sống người, nơi bảo đảm đời sống vật chất tinh thần cá nhân, giá trị xã hội quan trọng bậc người Á Đơng, có Việt Nam Do sức mạnh trường tồn quốc gia, dân tộc phụ thuộc nhiều vào tồn phát triển gia đình.” Đối với phát triển xã hội giai đoạn phát triển nào, vững vàng bền bỉ tảng gia đình yếu tố định đến giàu mạnh, thịnh vượng đất nước Cho nên, việc quan tâm coi trọng đến yếu tố gia đình hướng đắn cho việc tạo dựng xã hội phát triển ổn định bền vững Theo Ph.Ăngghen: “ Theo quan điểm vật nhân tố định lịch sử, quy sản xuất tái sản xuất đời sống trực tiếp Nhưng thân sản xuất lại có hai loại Một loại sản xuất tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo nhà công cụ cần thiết để sản xuất thứ đó; mặt khác sản xuất thân người Là truyền nòi giống Những trật tự xã hội, người thời đại lịch sử định nước định sống, hai loại sản xuất định: mặt trình độ phát triển lao động mặt khác trình độ phát triển gia đình “ Chính gia đình có vai trị quan trọng phát triển xã hội, nhân tố tồn phát triển xã hội, nhân tố cho tồn phát triển đất nước Gia đình tế bào tự nhiên, đơn vị nhỏ để tạo nên xã hội khơng có gia đình để tái tạo người xã hội khơng tồn phát triển Vì mà, muốn xã hội tốt phải xây dựng nên gia đình tốt Chủ tịch Hồ Chí Minh nói:” nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình Mức độ tác động gia đình phụ thuộc vào chất chế độ xã hội, vào đường lối, sách gia cấp cầm quyền“ Ta thấy mức độ tác động gia đình xã hội phụ thuộc vào chất chế độ xã hội Trong chế xã hội dựa chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, bất bình đẳng quan hệ gia đình, quan hệ xã hội hạn chế lớn đến tác động gia đình xã hội Do đó, chế độ chế độ xã hội, đường lối sách mà giai cấp cầm quyền đất nước có tầm quan trọng đến cá nhân, gia đình xã hội gia đình tế bào xã hội 1.2.2 Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hợi Mỗi cá nhân sinh gia đình Khơng thể có người sinh từ bên ngồi gia đình Gia đình mơi trường có ảnh hưởng quan trọng đến hình thành phát triển tính cách cá nhân Và gia đình, cá nhân học cách cư xử với người xung quanh xã hội Gia đình cầu nối thành viên gia đình với xã hội Nhiều thông tin xã hội tác động đến người thơng qua gia đình Xã hội nhận thức đầy đủ toàn diện người nhận rõ hồn cảnh gia đình người Nhiều nội dung quản lý xã hội không thông qua hoạt động thiết chế xã hội, mà cịn thơng qua hoạt động gia đình để tác động đến người; nghĩa vụ quyền lợi xã hội người thực với hợp tác chung thành viên gia đình Qua ý thức cơng dân nâng cao gắn bó gia đình xã hội có ý nghĩa thiết thực 1.2.3 Gia đình là tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống thành viên, công dân xã hội Chỉ gia đình, thể mối quan hệ tình cảm thiêng liêng vợ chồng, cha mẹ Gia đình nơi ni dưỡng, chăm sóc cơng dân tốt cho xã hội Sự hạnh phúc gia đình tiền đề để hình thành nên nhân cách tốt cho công dân xã hội Vì muốn xây dunwjg xã hội phải trọng xây dựng gia đình Hồ chủ tịch nói: “Gia đình tốt xã hội tốt, nhiều gia đình tốt cộng lại làm cho xã hội tốt hơn” Gia đình nơi cung cấp nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ngày địi hỏi trình độ u cầu cao, phải người “giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân chính” Gia đình “là mơi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách” để hình thành nên phẩm chất tốt đẹp cá nhân, người, góp phần đắc lực vào chiến lược phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xây dựng gia đình trách nhiệm, phận cấu thành chỉnh thể mục tiêu phấn đấu xã hội, ổn định phát triển xã hội Thế nhưng, cá nhân không sống quan hệ gia đình mà cịn có quan hệ xã hội Mỗi cá nhân khơng thành viên gia đình mà cịn thành viên xã hội Khơng thể có người bên ngồi xã hội Gia đình đóng vai trò quan trọng để đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội mỗ cá nhân Ngược lại, xã hội thơng qua gia đình để tác động đến cá nhân Mặt khác, nhiều tượng xã hội thơng qua gia đình mà có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến phát triển cá nhân tư tưởng, đạo đức, lối sống Có thể thấy rằng, phát triển chung xã hội nay, gia đình ln đóng vai trị quan trọng Khơng thể có xã hội giàu mạnh, văn minh không dựa sở xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, tiến Vì vậy, xây dựng phát triển gia đình với giá trị tốt đẹp xã hội đại yếu tố cốt lõi mục tiêu chung xây dựng văn hóa XHCN 1.3 Các hình thức gia đình lịch sử 1.3.1 Những hình thái nhân và gia đình đầu tiên chế độ thị tộc Giai đoạn đầu tiên, loài người sống theo bầy đàn, dựa vào săn bắn hái lượm, chưa có phân cơng lao động, quan hệ tính giao cịn tự mà lịch sử gọi quần hôn Đây thời kỳ chế độ thị tộc, thời kỳ này, theo sử gia xác định, kéo dài hàng chục vạn, chí hàng triệu năm Chế độ quần thể hình thái gia đình sau: a Kiểu gia đình huyết tộc: Đây giai đoạn đầu chế độ quần hơn, chủ yếu có đặc điểm: Quan hệ nhân xây dựng theo hệ, hệ (như hệ cha mẹ, hệ cái) tập trung theo nhóm nhân định Và quan hệ tính giao hạn chế người nhóm xét thấy khác hệ, tức quan hệ tính giao theo trực hệ bị loại trừ (cấm cha mẹ cái) b Gia đình Puna luan Đây giai đoạn cao chế độ quần Quan hệ tính giao bị thu hẹp nữa, khơng cịn theo trực hệ (cha mẹ với con), theo bàng hệ (giữa anh chị em với nhau) Vợ chồng gia đình Puna luan không chung sống mà “Người bạn thân thiết” (theo tiếng người da đỏ châu Mỹ) Các ông chồng không chung với bà vợ, nhà (sống với mẹ mình), trẻ sinh biết mẹ, tới cha Khi phụ nữ chết tài sản để lại cho sinh người mẹ anh em trai chị em gái thừa kế Đây loại gia đình tộc có chung bà mẹ, tất người hệ gia đình hợp lại thành mà gọi Thị tộc c Kiểu nhân gia đình đối ngẫu (theo cặp) Do ý thức xã hội người nhân phát triển, từ hình thức hôn nhân Puna luan, cặp vợ chồng tách thành đơi riêng rẻ, hình thành hình thức nhân : nhân cặp đơi hay cịn gọi hôn nhân đối ngẫu 10 Đây chức tồn cách tự nhiên gia đình, nhằm trì nịi giống, cung cấp sức lao động cho xã hội; cung cấp công dân mới, người lao động mới, hệ đảm bảo phát triển liên tục trường tồn xã hội loài người Chức đáp ứng nhu cầu xã hội nhu cầu tự nhiên người Nhưng thực chức cần dựa vào trình độ phát triển kinh tế – xã hội quốc gia gia tăng dân số để có sách phát triển nhân lực cho phù hợp Đối với nước ta, chức sinh đẻ gia đình thực theo xu hướng hạn chế, trình độ phát triển kinh tế nước ta cịn thấp, dân số đông 2.2 Chức nuôi dưỡng, giáo dục gia đình Gia đình nơi người sinh ra, sống tồn từ sinh chết Vì vậy, chức giáo dục gia đình chức vơ quan trọng để trồng người hiếu thảo, người cơng dân có ích cho xã hội, gia đình trường học người cha mẹ người thầy Nó có tầm quan trọng to lớn gia đình xã hội, đặc biệt hoạt động tổ chức trị - xã hội, cấp ủy, quan nhà nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Theo quan điểm luật học, chức giáo dục gia đình hiểu nhiệm vụ, vai trị gia đình nhằm hồn thiện nhân cách lực người cách thực quyền nghĩa vụ thành viên gia đình gia đình Chức giáo dục gia đình chịu tác động chi phối mạnh mẽ điều kiện kinh tế - xã hội, đặc điểm văn hoá, đạo đức, lối sống pháp luật dân tộc, đất nước Giáo dục gia đình bao gồm nội dung bản: tự nhiên, xã hội, giáo dục tri thức người: giáo dục đạo đức, kỹ năng, kinh nghiệm sống, giáo dục giá trị văn hóa dân tộc, cộng đồng, gia đình 15 Giáo dục gia đình có nhiều hình thức thực khác tuyên dương, thuyết phục, chia sẽ… đề cao Chủ thể giáo dục thành viên đình thường ông bà, cha me với con, cháu Để thực tốt chức bậc ơng bà, cha mẹ cần trang bị kiến thức gia đình, tâm lý, văn hóa lối sống phù hợp để đưa phương pháp giáo dục tốt Bên cạnh đó, việc giáo dục cho trẻ em, hệ trẻ kiến thức quyền, nghĩa vụ công dân, cần coi trọng Giáo dục gia đình chức quan trọng gia đình đồng thời quan trọng đến chức xã hội Vì vậy, chăm lo, tạo điều kiện hỗ trợ, định hướng, điều chỉnh để gia đình, cơng dân thực tốt chức nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước đồn thể trị - xã hội 2.3 Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng gia đình Chức kinh tế chức quan trọng gia đình nhằm tạo cải, vật chất, chức bảo đảm tồn vong gia đình, bảo đảm hạnh phúc, làm giàu cho gia đình phát triển đất nước hùng mạnh Hoạt động kinh tế tổ chức tiêu dùng chức tự nhiên hộ gia đình Việc thực chức tạo điều kiện vật chất thuận lợi để đảm bảo tồn gia đình nâng cao chất lượng sống, đáp ứng nhu cầu phát triển ngày cao xã hội Dưới góc độ dân số phát triển, kinh tế gia đình phát triển vững tạo sở hạ tầng cần thiết để nâng cao chất lượng dân số 2.4 Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình Đây chức quan trọng chia sẻ yêu thương, gắn bó thành viên gia đình, đặc biệt tình yêu hạnh phúc vợ chồng Vì vậy, thiếu hụt cân tâm lý, tình cảm, tâm sinh lý cá nhân cần cân đáp ứng Xã 16 hội phát triển, hoạt động lao động người phù hợp với yêu cầu khách quan kinh tế thị trường nhịp sống xã hội, điều có ý nghĩa quan trọng Gia đình khơng tổ ấm, nơi khởi đầu để người ta trưởng thành tự tin bước vào xã hội, nơi bao dung, an ủi người trước rủi ro, thăng trầm sống Càng cuối đời, người trở nên thấm thía mong muốn tìm bình ổn, thỏa mãn nhu cầu cân trạng thái tâm lý, tình cảm chăm sóc, đùm bọc gia đình, chăm sóc sức khỏe, đảm bảo bảo cho việc chăm sóc sức khỏe thành viên gia đình Thơng qua việc thực chức này, gia đình người cao tuổi, trẻ em chăm sóc, bảo vệ phát triển tồn diện, tránh xa tệ nạn xã hội THỰC TRẠNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Mặt tích cực Xã hội Việt Nam tồn song song hai loại hình gia đình gia đình truyền thống gia đình hạt nhân Hiện gia đình Việt Nam gia đình truyền thống đa chức Vẫn có chức như: chức kinh tế, chức tiêu dùng, chức tái sản xuất, chức nuôi dưỡng giáo dục… Các chức khơng có vai trị quan trọng thành viên gia đình mà cịn tác động mạnh mẽ tới phát triển kinh tế xã hội đất nước ta Trình độ kinh tế - xã hội phát triển, du nhập hòa nhập nhiều văn hóa khác giới với cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ngày có cặp vợ chồng (bố mẹ) họ sinh Gia đình hạt nhân có xu hướng ngày tăng Theo kết Tổng điều tra năm 2019, số người bình quân hộ liên tục giảm, tổng điều tra dân số 1979 5,22 người/hộ; 1989 4,84 người/hộ; 1999 17 4,6 người hộ; 2009 3,8 người/hộ; tổng điều tra dân số năm 2019 có tổng số 26,870 triệu hộ, bình qn hộ có 3,5 người/hộ, thấp 0,3 người/hộ so với năm 2009 Điều cho thấy xu quy mơ hộ gia đình nhỏ hình thành ổn định nước ta quy mơ tiếp tục giảm Trước hết, gia đình tồn đơn vị độc lập, gọn nhẹ, linh hoạt, thích ứng nhanh với thay đổi xã hội Gia đình độc lập quan hệ kinh tế Loại hình gia đình tạo cho thành viên không gian tương đối lớn để phát triển tự cá nhân Nhấn mạnh vai trò cá nhân Ngày nay, nam nữ bình đẳng, quyền riêng tư người ngày tôn trọng, mâu thuẫn gia đình giảm bớt, cha mẹ chăm sóc tốt Bình đẳng giới đặc điểm biến đổi gia đình Việt Nam xã hội quan tâm, thừa nhận rộng rãi Phụ nữ có quyền nói, định thể hết, tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy tiềm trình phát triển hội nhập 3.2 Mặt tiêu cực Tất nhiên, bên cạnh điểm bật gia đình hơm nay, cịn nhanh so với vấn đề trước đây, thấy rõ vấn đề sau: Tuổi kết hôn trung bình lần đầu nam nữ có xu hướng tăng Theo kết Tổng điều tra năm 2019 cho thấy, tuổi kết trung bình lần đầu 25,2 tuổi (tăng 0,7 tuổi so với năm 2009) Trong đó, tuổi kết trung bình nam giới cao nữ giới 4,1 tuổi (tương ứng 27,2 tuổi 23,1 tuổi) Qua số liệu ta thấy nam nữ nước ta có xu hướng lập gia đình muộn nhiều lý khác Nam quy định tuổi kết hôn nam giới đủ 20 tuổi, nữ giới đủ 18 tuổi Như vậy, kết hôn trước 15 tuổi trước 18 tuổi không pháp luật thừa nhận gọi “tảo hôn” Theo số liệu thống kê Tổng điều tra dân số nhà năm 2019, Tỷ lệ phụ nữ từ 20-24 tuổi kết hôn lần đầu trước 15 tuổi 0,4% kết hôn lần đầu trước 18 tuổi 9,1% Vấn đề chủ yếu xảy vung dân tộc thiểu số 18 Hôn nhân không đăng ký tượng nam nữ chung sống với chưa đăng ký kết hôn nên không pháp luật công nhận vợ chồng Trên thực tế, tượng sống thử chưa kết diễn phức tạp, tạm chia thành hai loại, loại thứ chung sống gia đình, họ hàng nam nữ xã hội thừa nhận, gọi tảo hôn, loại thứ hai tượng sống thử trước hôn nhân chưa thành viên gia đình, họ hàng xã hội thừa nhận Thực tế tảo hôn nước ta diễn tương đối phổ biến, nhiều nguyên nhân chưa đủ tuổi đăng ký kết hôn (tảo hôn), phong tục tập quán lạc hậu, thiếu hiểu biết nhận thức pháp luật Sống thử tượng xã hội phổ biến sinh viên công nhân khu công nghiệp thành thị Hiện tượng ngày gia tăng cho thấy gia đình kiểm sốt chức Tuy nhiên, việc sống thử trước nhân có ảnh hưởng trước mắt lâu dài đến sức khỏe, đạo đức, lối sống lứa tuổi vị thành niên Điều dẫn đến ngày nhiều ca phá thai Việt Nam có tỷ lệ nạo phá thai tuổi vị thành niên cao so với nước khu vực Đông Nam Á Việt Nam quốc gia có tỷ lệ nạo phá thai cao giới Với 1,4 triệu trường hợp năm, trung bình ca / phút, hay 40% thai bị sẩy can thiệp y tế, 30% trẻ sơ sinh khơng có kế hoạch 1/3 trường hợp sẩy thai phụ nữ trẻ chưa lập gia đình Một nỗi lo khác báo động tình trạng ly Số vụ ly tăng dần không để lại nhiều hệ lụy đau lịng cho gia đình mà cịn ảnh hưởng tiêu cực đến tồn xã hội Con khơng sống đầy đủ yêu thương cha lẫn mẹ, ảnh hưởng tới tâm lý, hình thành nhân cách trẻ đầy năm chung sống Trung bình năm có khoảng 600.000 vụ ly hơn, 70% vụ phụ nữ đệ đơn Ngoài bạo lực gia đình vấn nạn xã hội, gây nhức nhối cho nhân loại, để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho người, phụ nữ, trẻ em Đây nguyên nhân lý giải nhiều phụ nữ đứng đơn xin ly Bạo lực 19 gia đình đa dạng có bạo lực vật chất bạo lực tinh thần Pháp luật cần nghiêm khắc xử lý vấn đề “Tâm lý chuộng trai” Tuy nhiên, nguồn gốc tâm lý xuất phát từ truyền thống trọng trai gia đình Việt Nam, coi trai người thờ cúng tổ tiên, người thừa kế gia tộc, trụ cột gia đình, tơn nghiêm, tước vị cha mẹ xưa già Ngày nay, sống gia đình ta có nhiều thay đổi lớn người già chủ yếu dựa vào cháu nên tâm lý muốn cháu nương tựa năm tháng sau phổ biến Thời gian gần đây, tệ nạn xã hội xâm nhập gia đình, tội phạm trẻ em nguyên nhân từ gia đình tăng mạnh, vai trị gia đình việc giáo dục giảm sút, truyền thống, kỷ cương, trật tự giáo dục cái, gia đình lỏng lẻo làm cho chức kiểm sốt trẻ em khơng hiệu Đất nước thời kỳ cách mạng 4.0, internet mạng xã hội phổ biến gia đình Chính tình trạng nhiều gia đình, thành viên dành thời gian cho smartphone, mạng xã hội…hơn việc trị chuyện với gia đình Nó khiến cho mối quan hệ gia đình lỏng lẻo 3.3 Liên hệ thân Quan điểm cá nhân tình trạng nhân đồng tính “Quyền mưu cầu hạnh phúc " quyền quan trọng người mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu Bản Tuyên ngôn độc lập Mỗi người, dù với dạng tình dục khác nhau, có quyền kiếm tìm hạnh phúc Vì thế, có quyền có sống hạnh phúc, thỏa mãn nhu cầu tâm lý thân người thuộc cộng đồng LGBT hồn tồn có Xã hội Việt Nam ngày phát triển, bên cạnh kiểu nhân thường thấy xuất kiểu hôn nhân, đặc biệt: Hôn nhân đồng giới Theo Luật nhân gia đình 2000, khoản điều thị Pháp luật Việt Nam cấm kết hôn 20 đồng giới Nhưng đến năm 2014, luật thay đổi sau: “ Nhà nước không thừa nhận nhân người giới tính " Như vậy, quan điểm ủng hộ phản đối , pháp luật Việt Nam lựa chọn cách trung lập, theo khơng cấm nhân đồng giới, đồng thời không thừa nhận Đây coi dấu hiệu tốt tư tưởng nước ta Về phía cá nhân tơi , tơi ủng hộ tình yêu hôn nhân người giới Bởi hợp pháp hóa nhân đồng giới thể bình đẳng cá 12 nhân, đề cao nhân quyền Sẽ thật dễ dàng sinh phát triển bình thường mặt thể chất , tâm sinh lí Nhưng nhân mục tiêu nhiều người, người đồng giới Hơn nhân khơng xuất phát từ tình u đa phần kết thúc nhiều bất hạnh, không cho người vợ , người chồng , mà cho người thân xung quanh họ Việc hợp pháp hóa nhân đồng giới cho thấy tiến đại phận người dân xã hội việc nhìn nhận, đánh giá, chia sẻ, cảm thông với người xung quanh Yêu kết hôn với mong muốn riêng biệt người, tước quyền tự họ Tuy nhiên, thực tế nay, hầu hết quan điểm người dân Việt Nam hiểu khái niệm kết hôn kết hợp nam nữ để trì nịi giống, cịn gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với Và họ đặt câu hỏi liệu nhân giới có làm suy thoái đạo đức, thay đổi chuẩn mực truyền thống hay không? Thực tế, Việt Nam có khoảng 1,65 triệu người thuộc nhóm giới tính thiểu số, chiếm khoảng 3-4 % dân số Vì vậy, việc chấp nhận nhân bình đẳng khơng ảnh hưởng đến giống nói, chẳng thể khiến ‘tất người thành đồng tính’, hay cổ súy cho phong trào đồng tính giới trẻ Trong xã hội đại , áp lực sống , mục tiêu người kỳ vọng trước ngưỡng cửa nhân gia đình trở thành “ mái ẩm ” Là nơi an toàn, yên ổn, nơi người thỏa mãn nhu cầu tâm lý tình cảm Những năm gần đây, Việt Nam có hoạt động chiến dịch kêu gọi ủng hộ cho vấn đề hôn nhân giới, tiêu biểu 21 số chiến dịch Tơi Đồng Ý Được khởi động vào năm 2013, chiến dịch online nhóm, tổ chức & cá nhân ủng hộ nhân giới ( hay nhân bình đẳng ) thực hiện, nhận ủng hộ lớn cộng đồng tạo dấu ấn lớn trước thềm kỳ họp Quốc hội khóa XIII , mở đường cho thay đổi quan trọng liên quan tới việc sửa đổi luật cộng đồng LGBT Việt Nam năm 2014 Cuối cùng, khẳng định việc theo đuổi, ghi nhận quyền bình đẳng đầy đủ cộng đồng người LGBT cần nhiều thời gian với nhiều thử thách Nhưng tin rằng, giá trị nhân văn pháp luật nhanh hay chậm ngày bồi đắp, ngày cộng đồng người LGBT công nhận đầy đủ quyền bình đẳng Quan điểm cá nhân tình trạng bạo lực gia đình Bạo lực người chồng người vợ gia đình thấy dạng bạo lực phổ biến gia đình Hành vi người chồng gây chủ yếu lớn bạo lực thể chất, dạng dễ nhận thấy bị lên án mạnh mẽ Sỡ dĩ đa phần người đàn ông sử dụng nắm đấm để dạy vợ họ không nhận thức hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên, tất hành vi bạo lực người chồng bạo lực thể chất mà có lúc, họ dùng tới nhiều cách khác để gây tổn thương tâm lý cho người vợ: mắng mỏ, chửi bới, xúc phạm danh dự có hành vi cưỡng tình dục, kiểm soát kinh tế Nhưng xã hội ngày nay, tượng người vợ sử dụng bạo lực chồng Không dừng lại lời lẽ chửi bới, cách ứng xử thơ bạo mà họ cịn trực tiếp gây tổn thương thể chất tính mạng người chồng Tóm lại, bạo lực gia đình xuất phát từ hai phía vợ chồng ngày phát triển gây nhức nhối xã hội, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thành viên khác gia đình, đặc biệt trẻ em Nguyên nhân tượng nhiều, vấn đề tâm lý phải kể đến vấn đề đạo đức, kiến thức giải mâu thuẫn gia đình 22 Ngồi cịn có tình trạng bạo lực cha mẹ Với tâm lý, truyền thống, thói quen người Việt, vấn đề bạo lực cha mẹ với xã hội chấp nhận phổ biến Có thể dễ dàng nhận thấy hành động dạy bảo xuất phát từ quan niệm gọi “Yêu cho roi cho vọt ghét cho cho bùi” giáo dục cần phải nghiêm khắc Rất nhiều ơng bố bà mẹ coi việc đánh đập, chửi mắng chúng mắc lỗi cần thiết để chúng nhận sai lầm sửa chữa; hay coi việc mạt sát, trách móc động lực để chúng phấn đấu Trên thực tế nhận thấy, cách làm phần phù hợp với tâm lý người Việt đạt kết định Tuy nhiên, xã hội ngày nay, chuẩn mực tiến quyền người phổ biến giới tư tưởng, cách làm cần sớm loại bỏ Đặc biệt, trường hợp bạo lực với vượt ngồi phạm vi giáo dục - tình trạng ngày gia tăng cần phải bị trừng trị nghiêm khắc Bên cạnh hành vi từ phía cha mẹ cái, bạo lực gia đình xuất phát từ người cha mẹ ngày gia tăng Một số trường hợp người trẻ tuổi gây tổn thương vật chất, tinh thần cho cha mẹ thiếu kiềm chế, đua đòi hư hỏng vài lý khác Tuy nhiên, bào chữa, biện hộ cho người khôn lớn trưởng thành bàn tay yêu thương, nuôi dạy cha mẹ lại bỏ bê, khơng chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ, chí đánh đập, chửi mắng, xỉ nhục người có cơng sinh thành, ni dưỡng Chúng ta dễ dàng nhìn thấy ngun nhân đơn giản dẫn đến hành vi do: người già sức khỏe yếu, khơng cịn sức lao động nên cần có người chăm sóc; đứa không đủ yêu thương nên không muốn tốn tiền của, thời gian, cơng sức cho cha mẹ, câu ca dao xưa “Cha mẹ nuôi trời bể - Con nuôi cha mẹ kể ngày Điều chứng tỏ xuống cấp đạo đức nghiêm trọng phận giới trẻ nay, hồn tồn ngược lại với truyền thống đề cao chữ hiếu dân tộc Việt Nam 23 Bạo lực gia đình thành viên khác gia đình với tồn từ lâu chiến tỷ lệ khơng lớn, mức độ phụ thuộc thành viên không cao vợ chồng hay cha mẹ với Nạn nhân chủ yếu loại bạo lực phụ nữ trẻ em mà thành viên muốn tham gia vào giáo dục người làm dâu, làm gia đình Ngồi ra, mâu thuẩn gia đình khơng tìm cách giải dẫn tới nạn bạo lực thành viên khác: anh em, cháu đánh xích mích, mâu thuẫn sống, tranh chấp tài sản, chị em mắng chửi, nói xấu 24 PHẦN KẾT LUẬN Tóm tắt lại vấn đề Trải qua nhiều hệ, gia đình Việt Nam hình thành phát triển với chuẩn mực đạo đức có giá trị tốt đẹp Những truyền thống quý báu lịng u nước, u q hương, kính già, u trẻ, tình nghĩa, thuỷ chung, cần cù sáng tạo lao động, bất khuất kiên cường vượt qua khó khăn thử thách gia đình Việt Nam gìn giữ, vun đắp phát huy suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước Qua thời kỳ, cấu trúc quan hệ gia đình có thay đổi, chức gia đình gìn giữ Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: " Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình " Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Nhà nước quán triệt Nghị kỳ Đại hội Đảng luật liên quan , với nội dung hướng tới việc củng cố vị trí, vai trị chức gia đình Một gia đình hạnh phúc, hoà thuận tác động tới cộng đồng , thúc đẩy xã hội vận động tạo biến đổi phát triển Gia đình hạnh phúc bền vững khơng có " no ấm, bình đẳng tiến " mà nơi hội tụ tổng thể nét đẹp văn hố gia đình , cộng đồng xã hội Nó thể qua thái độ, hành vi, cách cư xử gia đình, phải đảm bảo ngun tắc: Đối với người phải tơn kính, lễ độ, khiêm tốn quan tâm, chăm sóc; người phải biểu lộ thái độ thông cảm, nhường nhịn, giúp đỡ, vị tha; người hệ phải tôn trọng, chân thành, bác ái; quan hệ vợ chồng phải hồ thuận sở tình u thương chung thuỷ hiểu biết lẫn Qua việc nghiên cứu, phân tích lý luận chung gia đình, thực trạng chung gia đình Việt Nam nay, nhận thức rõ giá trị mà gia đình đem lại ý thức trách nhiệm thân việc xây dựng, phát triển gia đình Hãy biết trân trọng gia đình cịn Thật may mắn cho ta gia đình tràn ngập tỉnh yêu thương Cho gia đình chưa thực hạnh phúc, người 25 trị chuyện, hóa giải khúc mắc Hãy cố gắng xây dựng, phát triển bảo vệ bến đỗ tuyệt vời mang tên ‘Gia Đình’ Phương hướng giải Thứ nhất: Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng đạo quyền cấp cơng tác gia đình Cấp uỷ Đảng quyền cấp cần xác định cơng tác gia đình nội dung quan trọng kế hoạch chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương; xem nhiệm vụ thường xuyên; xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể giải thách thức khó khăn gia đình cơng tác gia đình; xố bỏ hủ tục, tập qn lạc hậu nhân gia đình; phòng chống tệ nạn xã hội, bạo lực gia đình; đấu tranh chống lối sống thực dụng, vị kỷ, đồi truỵ; tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nói chung, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Nhà nước xã hội có trách nhiệm bảo vệ ổn định phát triển gia đình Quan tâm cách thiết thực toàn diện phụ nữ, nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần, thực bình đẳng giới, tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt vai trò người công dân, người lao động, người mẹ, người thầy người để xây dựng gia đình "No ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc bền vững" Thứ hai: Đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục, vận động nhằm nâng cao nhận thức cấp, ngành, cộng đồng thành viên gia đình vị trí, vai trị gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; thực chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước nhân gia đình; giúp gia đình có kiến thức kỹ sống, chủ động phòng chống xâm nhập tệ nạn xã hội vào gia đình, kế thừa phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc tiếp thu có chọn lọc giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển Thứ ba: Quan tâm đến phát triển kinh tế gia đình, xây dựng hồn thiện hệ thống dịch vụ có liên quan để góp phần củng cố, ổn định phát triển kinh tế gia đình; có 26 sách ưu tiên hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình cho gia đình sách, gia đình dân tộc thiểu số, gia đình nghèo, gia đình sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Thứ tư: Xây dựng, củng cố nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ gia đình cộng đồng; tạo điều kiện cho gia đình tiếp cận kiến thức pháp luật, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học kỹ thuật phúc lợi xã hội Để gia đình hạt nhân tốt xã hội, thiết nghĩ bên cạnh chăm lo Đảng, Nhà nước tổ chức xã hội vai trị gia đình thành viên gia đình quan trọng có tính định Tồn xã hội quan tâm đến cơng tác xây dựng gia đình, gia đình thành viên biết quan tâm đến nhau, sống có trách nhiệm xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững Ý nghĩa thực tiễn khoa học Thực tiễn chứng minh, gia đình yên ấm hạnh phúc điều kiện , tiền đề quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách bảo đảm cho lao động sáng tạo đạt hiệu cao Mỗi thành viên có trách nhiệm vun đắp, tham gia xây dựng tổ ấm gia đình, người vợ, người mẹ có vai trị quan trọng Trong giáo dục phải kết hợp chặt chẽ mơi trường " Gia đình - nhà trường - xã hội " hiệu giáo dục cao Tuy nhiên , không nên " tuyệt đối hố " giáo dục gia đình mà xem nhẹ giáo dục nhà trường xã hội , " phó mặc " giáo dục cho nhà trường xã hội … 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Với sách [1] Nguyễn Quốc Tuấn (1994) Tìm hiểu các quy định pháp luật Hôn nhân và gia đình TP.Hồ Chí Minh, NXB Tp.Hồ Chí Minh [2] Trường Đại học Luật Hà Nội (2003) Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình Hà Nội, NXB Trường Đại học Luật Hà Nội [3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia [4] Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (Đồng chủ biên) (2007) Gia đình học Hà Nội, NXB Thanh niên [5] Lê Ngọc Văn (2011) Gia đình và biển đổi gia đình Việt Nam Hà Nội, NXB KHXH [6] TẬP THỂ TÁC GIẢ GS.TS Hồng Chí Bảo GS.TS Dương Xn Ngọc PGS.TS Đỗ Thị Thạch PGS TS Nguyễn Bá Dương (Học viện Ngân Hàng) (2019) Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội, NXB Bộ Giáo dục & Đào tạo [7] C.Mác - Ph.Awnghen, V.I.Lênin (2001) Hôn nhân và gia đình Hà Nội, NXB Sự thật [8] TS Nguyễn Thị Thu Thoa (2020) Góp phần tìm hiểu mơn học CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Hà Nội, NXB Khoa học xã hội Với tài liệu từ Internet 28 [1] Luật sư Nguyễn Văn Dương (2-4-2022) Gia đình là gì? Phân tích các chức của gia đình? Truy cập ngày 16/4/2022, từ https://luatduonggia.vn/cacchuc-nang-co-ban-cua-gia-dinh/ [2] Nguyễn Thị Phương Linh (5-6-2021) Lý luận chung gia đình và thực trạng, giải pháp xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam Truy cập ngày 17/4/2022, từ https://www.studocu.com/vn/document/hoc-vien-ngan-hang/chu-nghia-xahoi-khoa-hoc/tieu-luan-ket-thuc-hoc-phan-chu-de-li-luan-chung-ve-gia-dinh-vietnam/18416927 [3] TS Lê Ngọc Văn (13-5-2021) Vài nét thực trạng gia đình Việt Nam Truy cập ngày 17/4/2022, từ https://lyluanchinhtrivatruyenthong.vn/vai-net-ve-thuctrang-gia-dinh-viet-nam-hien-nay-p24518.html 29 ... https://www.studocu.com/vn/document/hoc-vien-ngan-hang/chu-nghia-xahoi-khoa-hoc/tieu-luan-ket-thuc-hoc-phan-chu-de-li-luan-chung-ve -gia- dinh- vietnam/18416927 [3] TS Lê Ngọc Văn (13-5-2021) Va? ?i nét thực trạng gia đình Vi? ??t Nam Truy cập ngày 17/4/2022, từ https://lyluanchinhtrivatruyenthong.vn/vai-net-ve-thuctrang -gia- dinh- viet-nam-hien-nay-p24518.html... độ phát tri? ??n lao động mặt khác trình độ phát tri? ??n gia đình “ Chính gia đình có vai trò quan trọng phát tri? ??n xã hội, nhân tố tồn phát tri? ??n xã hội, nhân tố cho tồn phát tri? ??n đất nước Gia đình... hội THỰC TRẠNG GIA ĐÌNH VI? ??T NAM HIỆN NAY 3.1 Mặt tích cực Xã hội Vi? ??t Nam tồn song song hai loại hình gia đình gia đình truyền thống gia đình hạt nhân Hiện gia đình Vi? ??t Nam gia đình truyền

Ngày đăng: 23/12/2022, 02:45

Mục lục

  • PHẦN NỘI DUNG

    • 1. Khái quát về gia đình

      • 1.1. Khái niệm và đặc điểm

      • 1.2. Khái quát về vị trí của gia đình

      • 1.2.1. Gia đình là tế bào của xã hội

      • 1.2.2. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội

      • 1.2.3. Gia đình là tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc

      • 1.3. Các hình thức gia đình trong lịch sử

      • 1.3.1. Những hình thái hôn nhân và gia đình đầu tiên dưới chế độ thị tộc

      • 1.3.2. Hôn nhân một vợ một chồng và các biến dạng trong thực tế 

      • 1.4. Vai trò của gia đình

      • 2. CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH

        • 2.1. Chức năng tái sản xuất ra con người

        • 2.2. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục của gia đình

        • 2.3. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng của gia đình

        • 2.4. Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm của gia đình

        • 3.3. Liên hệ bản thân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan