Tieu luan, tìm hiểu xã hội dân sự và một số vấn đề về xã hội dân sự ở nước ta hiện nay”

60 2 0
Tieu luan, tìm hiểu xã hội dân sự và một số vấn đề về xã hội dân sự ở nước ta hiện nay”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 7 CHƯƠNG 1 7 QUAN NIỆM VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ 7 CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN 7 1 Quan niệm về xã hội dân sự trong lịch sử 7 2 Quan niệm của chủ nghĩa Mác Lênin về xã hội dân s[.]

MỤC LỤC MỤC LỤC .1 MỞ ĐẦU NỘI DUNG .7 CHƯƠNG QUAN NIỆM VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN .7 Quan niệm xã hội dân lịch sử .7 Quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin xã hội dân 13 Chương 17 QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH 17 VÀ ĐẢNG TA VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ 17 Quan niệm Hồ Chí Minh xã hội dân 17 Quan niệm Đảng ta xã hội dân 20 Chương 31 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ Ở VIỆT NAM 31 Vài nét xã hội dân Việt Nam .31 Xây dựng xã hội dân Việt Nam - tính tất yếu phương hướng 43 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 MỞ ĐẦU Khái niệm xã hội dân từ lâu trở thành khái niệm quan trọng ngày trở nên quan trọng trình tồn cầu hố làm giới xích lại gần Và giá trị cá nhân ngày khẳng định xã hội dân nhằm đảm bảo quyền lợi ích người ngày trở nên cần thiết Thế kỷ Khai Sáng với nhiều tác phẩm bất hủ nhà triết học tiếng Rousseau hay Montesquier chưa thực nhắc đến xã hội dân tư tưởng chủ quyền nhân dân phủ định vai trò tuyệt đối nhà nước góp phần tạo tảng cho hình thành khái niệm xã hội dân Từ đến nay, xã hội dân khơng cịn khái niệm song chưa đủ cũ để người ta luận bàn Nói cách khác, 300 năm sau Thế kỷ Khai Sáng, gần 300 năm sau "Khế ước xã hội" Rousseau đời, loài người có bước tiến dài phía xã hội dân nhận thức khác cộng đồng dân tộc Xã hội dân sự, số nơi, chưa thừa nhận tôn trọng, đó, khơng phát huy vai trị tiến trình phát triển Vậy xã hội dân gì? Vai trị tương quan phát triển người gì? Sự thiếu vắng hay khơng thừa nhận xã hội dân số quốc gia phát triển có ảnh hưởng đến q trình tổ chức rèn luyện dân chủ quốc gia này? Đây vấn đề cần nghiên cứu thảo luận cách nghiêm túc Thuật ngữ “Xã hội dân sự” lần nói đến tác phẩm “Chính trị” Aristote với mục đích phê phán quan niệm Platon dự án nhà nước lý tưởng Theo nghĩa rộng xã hội dân trạng thái đối lập với “trạng thái tự nhiên, đối lập với điều kiện chưa văn minh hóa lồi người đối lập với xã hội bị cai trị phủ chuyên quyền không luật pháp Thuật ngữ “Xã hội dân sự” hay “Xã hội công dân" bắt nguồn từ tiếng Latinh: Sociates Civilis, tiếng Anh: Civil society; dịch tiếng Việt “Xã hội dân sự” hay “Xã hội công dân” Tùy theo phương pháp tiếp cận yêu cầu sử dụng mà tác giả có quan niệm riêng xã hội dân Hiện có nhiều định nghĩa khác xã hội dân sự, khơng tác giả yêu cầu khu biệt nội hàm hai khái niệm: “Xã hội dân sự” “Xã hội công dân” Ở đây, hai khái niệm sử dụng “Từ điển Triết học” (Liên Xô) xem: “Xã hội công dân” – Thuật ngữ triết học trước Mác, kỷ thứ XVIII, theo nghĩa hẹp – quan hệ tài sản Thiếu sót lý luận xã hội công dân nhà vật Anh Pháp không hiểu rõ lệ thuộc vào phát triển phương thức sản xuất, giải thích hình thành đặc tính tự nhiên người, nhiệm vụ trị, hình thức cai trị pháp luật, đạo đức, v v Xã hội cơng dân, tức tồn quan hệ xã hội coi bên ngồi cá nhân “mơi trường” mà hoạt động cá nhân triển khai đó”1 Từ điển Bách khoa tiếng Việt xem: “Xã hội công dân - thuật ngữ triết học trước Mác, kỷ 18, dùng để phân biệt khác xã hội nhà nước Xã hội cơng dân tồn quan hệ xã hội, mà chủ yếu quan hệ tài sản; nhà nước quan hệ trị pháp luật” Từ điển nhấn mạnh mặt hạn chế xã hội công dân, làm người ta dễ ngộ nhận Theo “Từ điển Chính trị giản yếu” Đại học Oxford (năm 2001), Từ điển Triết học, Nxb Matxcơva, 1975, NXB Sự Thật, 1986, tr 684 Từ điển Bách khoa Việt Nam, t 4, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2005, tr 798, 965 “Xã hội công dân” khái niệm dùng để liên hợp công dân tự bình đẳng, liên hợp khơng phải nhà nước, gia đình trực tiếp mà liên hợp, tổ hợp tự nguyện bảo vệ quyền người”3 Gần đây, nhiều nhà nghiên cứu coi xã hội công dân “lĩnh vực công cộng nằm bên cấu trúc quan liêu rộng lớn nhà nước thị trường bên khu vực cá nhân”, “các tổ chức tự thân phạm vi trị thức” Xã hội dân khả nội xã hội cho phép cơng dân tự giác hình thành tổ chức (ngồi thể chế nhà nước) nhằm thực mục đích chung cộng đồng Có thể hiểu: Xã hội dân chỉnh thể hệ thống tổ chức xã hội dân cộng đồng công dân nhằm bảo vệ thực lợi ích mình, phối hợp hoạt động với nhà nước kinh tế thị trường tạo điều kiện tối ưu cho phát triển xã hội cân bằng, ổn định, bền vững tiến người theo giá trị nhân loại sở chế độ kinh tế định chế độ trị với văn hóa xã hội trương ứng Xã hội dân với kinh tế thị trường nhà nước pháp quyền hòa quyện quy định lẫn thành chỉnh thể phát triển xã hội đại, làm tiền đề điều kiện, nguyên nhân kết Nếu nền kinh tế thị trường sở vật chất – kinh tế xã hội dân nhà nước pháp quyền, nhà nước pháp quyền chế độ trị kinh tế thị trường xã hội dân xã hội dân tảng xã hội kinh tế thị trường nhà nước pháp quyền mà “xã hội công dân trung tâm thật sự, vũ đài thật toàn lịch sử”4 Cũng điều kiện kinh tế thị trường nhà nước pháp quyền tạo điều kiện vật chất kinh tế dồi môi trường pháp lý lành mạnh đảm bảo cho tổ chức Xem: Luận án Tiến sĩ Triết học” Xây dụng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghỉa Viêt Nam nay” NCS Phạm Thị Hồng Hoa (2008), tr.25 C Mác – Ăngghen: tuyển tập, t 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980, tr 299 xã hội dân đời, tồn phát triển vững chắc, thực tối ưu mục tiêu cộng đồng Và kinh tế thị trường phát triển, nhà nước pháp quyền hồn thiện số lượng tổ chức xã hội dân nhiều chất lượng cao, lợi ích cộng đồng đảm bảo Xây dựng xã hội dân vấn đề trung tâm chủ nghĩa xã hội đại chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đó khơng logic nội phát triển tất yếu đường lối đổi Đảng ta mà đáp ứng yêu cầu sinh họat cộng đồng đa dạng, phong phú, nhiều cung bậc, hình thức tổ chức nhân dân Xây dựng xã hội dân Việt Nam sở xã hội - kinh tế, sở xã hội - giai cấp, cở sở xã hội - văn hóa, sở xã hội – nhân lực chế độ kinh tế trị tồn kiến trúc thượng tầng tư tưởng; điều kiện bảo đảm thực mục tiêu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước quyền làm chủ nhân dân lao động; đảm bảo phát triển hài hòa xã hội phát triển tự do, toàn diện nhân cách người Thế nhưng, nay, xã hội dân lại chưa giành ý thỏa đáng khoa học nhà hoạch định sách, chưa có cách tiếp cận đầy đủ, chiến lược đủ tầm vóc so với yêu cầu phát triển ngày cao đa dạng phức tạp đời sống xã hội Tuy vậy, mặt khách quan, tiền đề điều kiện xây dựng xã hội dân Việt Nam có bước hình thành với thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền phát triển kinh tế thị trường Trong di sản kinh điển Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan niệm xã hội dân nhà kinh điển kế thừa phát triển lên tầm cao mới, giải vấn đề cách vật biện chứng Để góp phần nhỏ bé vào việc bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, khẳng định quan điểm mà ông nêu có giá trị ý nghĩa thực tiễn, tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu xã hội dân số vấn đề xã hội dân nước ta nay” làm tiểu luận tốt nghiệp NỘI DUNG CHƯƠNG QUAN NIỆM VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Quan niệm xã hội dân lịch sử Xã hội dân phương Tây có nguồn gốc từ đời sống xã hội Hy Lạp cổ đại: polis Hy Lạp cổ đô thị La Mã cổ với “công dân tự do” xuất lần lịch sử Thuật ngữ xã hội dân sự, theo tiếng Hy Lạp koinonia politiké [2] (tiếng Pháp: société civile, tiếng Anh: civil society tiếng Nga grazhdanskoe obchtsestvo Từ thuật ngữ ấy, dịch tiếng Việt, nghĩa “cộng đồng công dân” (số nhiều cộng đồng công dân), ta thường gọi xã hội công dân, hay xã hội dân Heraclit xuất phát từ việc xem trạng thái tự nhiên người hoàn hảo nên cho rằng: quyền lực xã hội quy luật vónh viễn, pháp luật nhằm thực tính tất yếu quyền lực điều kiện tối cần thiết cho thống xã hội Socrat người ủng hộ triệt để nguyên tắc tuân thủ pháp luật xây dựng nhà nước quản lý xã hội nên cho rằng: công lý tuân thủ pháp luật hành, công minh hợp pháp một; không tuân thủ pháp luật trật tự pháp luật có nhà nước, công dân nhà nước tuân thủ pháp luật nhà nước vững mạnh phồn vinh Platon xem hoạt động xét xử để bảo vệ pháp luật, nhà nước ngừng tồn nhà nước Tòa án không tổ chức cách thỏa đáng Và, nêu luận điểm: “Ta nhìn thấy diệt vong nhà nước mà pháp luật sức mạnh quyền lực đấy”5 Aristote xem quyền lực nhà nước xuất cách tự nhiên lịch sử từ gia đình đến công xã, có sứ mệnh bảo vệ lợi ích chung nhân dân; pháp luật nguyên tắc khách quan, trực tiếp, vô tư, xuất phát từ phù hợp với quyền lực, lợi ích quốc gia, công dân Theo Aristote, thời cổ đại, “Xã hội công dân” “Nhà nước pháp quyền” xem thuật ngữ thay cho Một người trở thành thành viên xã hội công dân có nghóa trở thành công dân, tức cơng dân nhà nước pháp quyền Và vậy, người phải hành động cho phù hợp với luật pháp nhà nước phải kiềm chế hành vi gây hại cho công dân khác; đồng thời, nhà nước phải có nghóa vụ bảo vệ bình an cho công dân pháp luật Ơng xem yếu tố cấu thành phẩm chất trị đạo luật phối hợp tính đắn trị với tính pháp quyền Xem: Lý luận chung nhà nước pháp luật, t 1, Nxb CTQG, HN, 2000, tr 133 Ciceron quan niệm tổ chức quyền lực nhà nước tất yếu bắt nguồn từ chất người chạy trốn cô đơn khao khát sống cộng đồng xã hội, kết trình lịch sử nhân dân không sinh cá nhân người thực hành dù người tài ba đến đâu Ơng yêu cầu đạo luật người quy định phải phù hợp với tính công minh quyền tự nhiên, phù hợp hay không phù hợp tiêu chuẩn để đánh giá tính công minh hay không chúng… “Mọi người hiệu lực pháp luật”6 Các học thuyết cai trị Trung Quốc cổ đại không dùng thuật ngũ “xã hội dân sự” hay “xã hội công dân” thể lý tưởng xã hội an dân, bác ái, công bằng, tự Mặc dù vậy, điều chủ yếu cai trị người bề chưa phải vận động tự thân cộng đồng cơng dân Các nhà “Đức trị” nhận sức mạnh trị dân, Mạnh Tử chủ trương thuyết “Nhân chính”, tức xây dựng trị dựa vào dân, lòng dân phục vụ dân; trị nhân nghóa mà vua, quan dân vui buồn, sướng khổ nên “Dân gốc nước”, đạo lý mà giai cấp thống trị phải biết tất phải tuân theo Vì vậy, phải thực hành song song “Giáo chi” (giáo huấn đạo đức) để dân có tâm mà dễ dàng làm điều thiện, xã hội thịnh trị; “Phú chi”(bồi dưỡng đời sống kinh tế cho dân) để Xem: Lý luận chung nhà nước pháp luật t 1, Nxb CTQG, HN, 2000, tr 134 dân có sản dễ dàng có tâm Với chủ trương “Kiêm trị”, Mặc Tử xem nguyên nhân xã hội đương thời loạn lạc người không yêu thương Để người thương yêu nhau, phải làm cho có lợi nên thực hành “Kiêm tương ái” “Giao tương lợi” hai mặt không tách rời nhau, đức để trị nước “Cái dụng trị” đem đến cho người ta lợi thiết thực đời sống; làm cho dân sống hòa bình an ninh, đói có ăn, lạnh có mặc, mệt nghỉ, xét xử cơng Muốn vậy, phải thực hành “Chủ nghóa công lợi” làm cho người bình đẳng lao động hưởng thụ tổ chức lao động tập thể, thực hành tiết kiệm, tránh xa hoa phung phí, chống chiến tranh cướp bóc thôn tính lẫn Lão Tử Trang Tử chủ trương học thuyết “Vô vi trị” cai trị “không cai trị” “Không cai trị” tức không can thiệp thô bạo vào đời sống dân, không hạch sách quấy nhiễu dân, không xâm lấn thôn tính lẫn đời sống dân, xã hội tự thân vận động theo quy luật mình, thứ tạo Trị “không trị” cai trị diễn cách tự nhiên, người bị trị cảm thấy không bị trị, họ tự giác hành động theo quy luật tự nhiên lịch sử, lòng dân không dục vọng, no đủ, không hăng chiến tranh chém giết “không có không trị” mà không tạo từ cai trị “khơng cai trị” 10 ... chọn đề tài: ? ?Tìm hiểu xã hội dân số vấn đề xã hội dân nước ta nay” làm tiểu luận tốt nghiệp NỘI DUNG CHƯƠNG QUAN NIỆM VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Quan niệm xã hội dân lịch sử Xã hội. .. sống xã hội thành hai lĩnh vực: đời sống xã hội nói chung (phi trị) đời sống trị (chế độ nhà nước) , phân biệt đời sống nhân dân đời sống nhà nước Về vai trị xã hội cơng dân, theo C.Mác: ? ?xã hội. .. nhà nước hố tổ chức, cộng đồng xã hội, hạ thấp vai trò xã hội dân cản trở phát triển xã hội dân Theo C.Mác, xã hội dân khơng phải lĩnh vực trị, hoạt động xã hội dân có ảnh hưởng đến nhà nước

Ngày đăng: 19/01/2023, 00:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan