Hiện trạng và các giải pháp cho vấn đề nợ nước ngoài ở Việt Nam Lời mở đầu Tự do hóa ngoại hối là một quá trình dỡ bỏ dần các hạn chế áp dụng cho các giao dịch ngoại hối được phép mà chủ yếu là các giao dịch liên quan đến thanh toán xuất, nhập khẩu và chi trả dịch vụ giữa nước ta với nước ngoài, việc tổ chức và cá nhân mua, chuyển ngoại tệ vào ra khỏi lãnh thổ... Quá trình này phải được thực hiện theo lộ trình linh hoạt phù hợp với khả năng và trình độ phát triển của mỗi quốc gia. Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế đã chủ trương tự do hóa các giao dịch vãng lai như cam kết thực hiện điều IV của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và tự do hóa lựa chọn các giao dịch vốn phù hợp với lộ trình hội nhập của nền kinh tế. Trước năm 1990, với chính sách đóng cửa nền kinh tế, nợ Việt Nam hình thành chủ yếu từ khu vực công. Hiệu quả sử dụng vốn chưa cao do chưa được coi trọng và tính toán trên cơ sở hiệu quả: chưa có chiến lược nợ và chính sách quản lý nợ nước ngoài phù hợp, chưa tính đến khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế. Do vậy, Việt Nam không có khả năng trả nợ IMF khi xuất khẩu giảm mạnh do bất ổn chính trị ở các nước XHCN. Từ năm 1991 đến nay, thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, Chính phủ đã thực hiện hàng loạt các biện pháp xử lý nợ cũ như xin xoá nợ, hoãn nợ, chuyển đổi nợ, vay mới trả cũ, bố trí nguồn vốn ngân sách hàng năm để trả nợ. Kết quả các khoản nợ qua Câu lạc bộ Luân Đôn giảm trên 50%, nợ Ngân hàng Đầu tư Quốc tế (MIB) giảm khoảng 65%. Đây được coi là bước đi quan trọng của Việt Nam khi thực hiện lộ trình hội nhập quốc tế.
Hiện trạng giải pháp cho vấn đề nợ nước Việt Nam Lời mở đầu Tự hóa ngoại hối q trình dỡ bỏ dần hạn chế áp dụng cho giao dịch ngoại hối phép mà chủ yếu giao dịch liên quan đến toán xuất, nhập chi trả dịch vụ nước ta với nước ngoài, việc tổ chức cá nhân mua, chuyển ngoại tệ vào khỏi lãnh thổ Quá trình phải thực theo lộ trình linh hoạt phù hợp với khả trình độ phát triển quốc gia Việt Nam trình hội nhập quốc tế chủ trương tự hóa giao dịch vãng lai cam kết thực điều IV Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) tự hóa lựa chọn giao dịch vốn phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế Trước năm 1990, với sách đóng cửa kinh tế, nợ Việt Nam hình thành chủ yếu từ khu vực cơng Hiệu sử dụng vốn chưa cao chưa coi trọng tính tốn sở hiệu quả: chưa có chiến lược nợ sách quản lý nợ nước ngồi phù hợp, chưa tính đến khả hấp thụ vốn kinh tế Do vậy, Việt Nam khả trả nợ IMF xuất giảm mạnh bất ổn trị nước XHCN Từ năm 1991 đến nay, thực sách mở cửa kinh tế, Chính phủ thực hàng loạt biện pháp xử lý nợ cũ xin xố nợ, hỗn nợ, chuyển đổi nợ, vay trả cũ, bố trí nguồn vốn ngân sách hàng năm để trả nợ Kết khoản nợ qua Câu lạc Luân Đôn giảm 50%, nợ Ngân hàng Đầu tư Quốc tế (MIB) giảm khoảng 65% Đây coi bước quan trọng Việt Nam thực lộ trình hội nhập quốc tế A.Hiện trạng vấn đề nợ nước Việt Nam : I Đánh giá mức độ nợ nước nước ta 1.Phân loại nước theo mức độ nợ nước Nhiều nước giới, nước phát triển, đặc biệt nước nghèo phải vay nước ngồi để có tiền trang trải cho đầu tư phát triển đất nước phần để tiêu dùng, ngồi số trường hợp đặc biệt, dùng cho chiến tranh (như nước ta nghiệp chống Mỹ cứu nước) Các khoản nợ thường từ việc vay vốn từ bên (của phủ nước, tổ chức quốc tế, tư nhân, ngân hàng,…), từ cán cân thương mại quốc (trị giá xuất hàng hoá dịch vụ < trị giá nhập hàng hoá dịch vụ) Đã nợ phải có nghĩa vụ trả nợ , gồm nợ gốc lãi suất khoản nợ gốc Việc trả nợ phải thực ngoại hối, mà nguồn ngoại hối có để trả nợ khơng có cách khác đẩy nhanh xuất (đây nguồn quan trọng nhất), giảm nhập và… vay nước ngồi Nếu khơng trả nợ, đưa đất nước đến vỡ nợ, chắn chẳng có nước ngồi lại thích tiếp tục cho vay, tiếp tục phát triển quan hệ buôn bán, đầu tư vào nước nợ (ngoại trừ trường hợp trị, ràng buộc Hiệp định song phương, đa phương đó) Ngân hàng Thế giới (WB) đưa tiêu chuẩn để đánh giá nợ nước ngồi nước là: - Căn vào GNI bình quân đầu người, chia nước thành số nhóm: Các nước có thu nhập thấp (=761 USD); Các nước có thu nhập trung bình thấp (761 đến 3030 USD); Các nước có thu nhập trung bình cao (3031 đến 9360 USD); Các nước có thu nhập cao (> 9360 USD) Tất nhiên nước có thu nhập cao khả trả nợ cao, khơng nước vay mà nước cho vay - Căn vào khả toán để chia ra: Các nước có khả tốn bảo đảm việc trả nợ gốc đến hạn trả nợ lãi đặn; Các nước khơng có khả tốn nước khơng trả nợ gốc đến hạn phải thương lượng lại cấu nợ, tiến độ trả nợ kèm theo ân hạn thời gian Thậm chí có nước khơng có khả trả nợ, dẫn đến vỡ nợ, nước chủ nợ khơng có khác phải xoá nợ, số nước Châu Phi nuớc G-8 phải xoá nợ tới 30 tỷ USD, có đòi nợ, nước chẳng có để trả nợ - Đánh giá theo mức độ nợ: Phân N N loại nước ợ/ GNI ợ/ XK Nợ nhiều Nợ vừa phải Nợ i phí trảphí trả nợ/ãi/ XK 275 0-50 30 6-275 < Chi nợ/ XK GNI > > >4 > 50 Ch % L 20 18- 30 < > 2-20