Vai trò vị trí của Biển Đông đối với quá trình hợp tác phát triển kinh tế của ASEAN từ 1967 đến nay.

35 22 0
Vai trò vị trí của Biển Đông đối với quá trình hợp tác phát triển kinh tế của ASEAN từ 1967 đến nay.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA PHÁT THANH-TRUYỀN HÌNH - - TIỂU LUẬN MƠN: Địa Chính Trị Đề tài: Vai trị vị trí Biển Đơng trình hợp tác phát triển kinh tế ASEAN từ 1967 đến HÀ NỘI – 2020 PHẦN MỞ ĐẦU Lý tính cấp thiết đề tài Biển Đông khu vực vô quan trọng khơng nước ASEAN nói riêng mà cịn giới nói chung Với vị trí địa lí nơi tiếp giáp với nhiều tuyến tàu Khơng vậy, biển Đơng cịn khu vực giàu nguồn tài nguyên thiên nhiên hải sản, dầu mỏ, khí đốt,… Do vậy, với vị trí chiến lượn quan trọng, biển Đơng góp phần quan trọng trình hợp tác phát triển nước ASEAN Đối tượng giới hạn nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: - Khu vực ASEAN - Khu vực biển Đông - Phạm vi nghiên cứu: - Ảnh hưởng biển Đông tới kinh tế khu vực ASEAN từ năm 1991 đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: - Làm rõ ảnh hưởng biển Đông đến kinh tế khu vực ASEAN - Làm rõ tầm quan trọng khu vực biển Đông - Nhiệm vụ nghiên cứu: - Sáng tỏ trình phát triển ASEAN - Làm rõ vị trí chiến lược khu vực biển Đông PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG : Đặc điểm vị trí chiến lược Đơng Nam Á mang lại thuận lợi khó khăn cho quốc gia khu vực Khái quát hiệp hội ASEAN: Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of Southeast Asian Nations, viết tắt ASEAN) liên minh trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á Tổ chức thành lập ngày tháng năm 1967 với thành viên Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippines, nhằm biểu tinh thần đoàn kết nước khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động bất ổn nước thành viên Sau Hội nghị Bali năm 1976, ASEAN xúc tiến chương trình cộng tác kinh tế, nỗ lực đến bế tắc vào thập niên 1980 Phải đợi đến năm 1991, Thái Lan đề xuất thành lập khu vực thương mại tự do, Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN hình thành Hàng năm, nước thành viên luân phiên tổ chức hội họp thức để tăng cường hợp tác Tính đến năm 1999, ASEAN gồm có 10 quốc gia thành viên (trừ Đơng Timor Papua New Guinea chưa kết nạp, giữ vai trị quan sát viên) ASEAN có diện tích đất 4,46 triệu km², chiếm 3% tổng diện tích đất Trái Đất, có số dân khoảng 600 triệu người, chiếm 8,8% dân số giới Vùng biển ASEAN có diện tích gấp ba lần so với đất.Năm 2018, tổng GDP ước tính tất quốc gia ASEAN lên tới xấp xỉ 2,92 nghìn tỷ USD[3].Nếu ASEAN thực thể quốc gia xếp hạng 10 số kinh tế lớn giới, sau Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Đức, Nga, Pháp, Canada, Tây Ban Nha, Brazil, Anh, Ý Dự kiến đến năm 2030, thực thể đứng thứ giới Vào ngày 31 tháng 12 năm 2015, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community – AEC) thành lập Vị trí địa lý Đơng Nam Á: Đơng Nam Á khu vực nằm phía Đơng Nam châu Á, bao gồm nước nằm phía nam Trung Quốc, phía đơng Ấn Độ phía bắc Úc, phía Tây Papua New Guinea Khu vực rộng 4.494.047 km² (chiếm 10.5% diện tích Châu Á 3% diện tích đất Trái Đất) Phần lớn khu vực nằm bán cầu Bắc nằm chút bán cầu Nam Nó bao gồm 11 quốc gia chia thành nhóm: Nhóm đất liền (Bán đảo Trung - Ấn): Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar phía tây Malaysia Nhóm hải đảo (Quần đảo Mã Lai): Indonesia, phía đơng Malaysia, Singapore, Philipines, Đơng Timor, Brunei Đơng Nam Á khu vực có nhiều thuận lợi vị trí địa lý phát triển kinh tế khu vực có vùng biển rộng, gấp nhiều lần so với diện tích đất liền, nguồn tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt vùng biển có ý nghĩa vơ quan trọng Bên cạnh đó, vùng biển Đơng Nam Á giàu tài ngun như: Sinh vật, khoáng sản, tạo điều kiện phát triển du lịch lĩnh vực giao thơng vận tải… Ngồi ra, khu vực Đông Nam Á giao điểm đường giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây Là cầu nối Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, lục địa Á - Âu ÚC từ tạo thuận lợi cho việc phát triển mối quan hệ, giao lưu buôn bán quốc tế, Đơng Nam Á khu vực có tầm quan trọng hàng đầu giới Mặc dù có nhiều thuận lợi bên cạnh khu vực Đơng Nam Á có nhiều khó khăn Vì khu vực có vùng biển lớn nhiều hải đảo vậy, địa hình bị chia cắt mạnh nên khơng có đồng lớn, khó khăn cho giao thơng đường Ngoài ra, trung tâm đường giao thông quốc tế khiến cho Đông Nam Á từ sớm bị nước bên ngồi nhóm ngó, xâm lược Đơng Nam Á có vị trí địa – trị đặc biệt, điểm xốy chiến lược, giao thoa quyền lợi nhiều cường quốc lớn giới như: Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản Ấn Độ… Mỗi quốc gia có mục tiêu chiến lược, sách lược lợi ích riêng khu vực Đông Nam Á biển đảo Đặc điểm địa hình có đồng màu mỡ, chủ yếu địa hình đồi núi, có nhiều đảo quần đảo Khí hậu nhiệt đới, gió mùa xích đạo, rừng xích đạo ẩm thấp Hệ thống sơng ngịi ngắn ít, có vùng biển rộng Có đất đai màu mỡ: đất phù sa Ferait Thuận lợi: - Điều kiện tự nhiên khu vực Đông Nam Á tạo điều kiện cho phát triển nông nghiệp nhiệt đới Đặc biệt có vùng biển rộng, điều kiện để phát triển kinh tế biển Đơng Nam Á nơi có nguồn khống sản nhiều, sở để phát triển cơng nghiệp khai khống Bên cạnh đó, đường bờ biển dài, để phát triển du lịch - Khí hậu nhiệt đới gió mùa với nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn thuận lợi cho phát triển trồng trọt (cây lúa nước, loại công nghiệp lâu năm, năm…) Khí hậu có phân hóa đa dạng tạo nên cấu trồng vật nuôi đa dạng Lượng xạ lớn, nhiệt độ cao quanh năm độ ẩm dồi dào, lượng mưa phong phú: trồng lúa nước phát triển nông sản nhiệt đới khác (cây công nghiệp, ăn quả, chăn ni, thủy sản) Khó khăn: Mặc dù có điều kiện tự nhiên thuận lợi, khu vực Đông Nam Á lại thường xuyên chịu thiên tai bão, động đất, lũ lụt Gây ảnh hưởng đến đời sống người dân phát triển kinh tế Ngoài ra, mưa lũ kéo dài gây lên tượng xói mịn đất, rừng suy thối, nguồn tài ngun ngày cạn kiệt.Khí hậu nóng ẩm điều kiện để sâu bệnh phát triển mạnh.Thiên tai bão nhiệt đới, mưa lớn gây sạt lở, ngập lụt vùng đồng lũ qt, lũ ống vùng núi Khí hậu nóng ẩm điều kiện để sâu bệnh phát triển mạnh, nóng mưa nhiều làm cho số trồng vật ni khơng thích nghi Nhiều loại sâu bệnh phát triển mạnh, gia cầm nhiễm bệnh chết hàng loạt Biển - Ở phía nam: giới hạn phía đơng phía nam eo biển Singapore eo biển Malacca, phía tây đến Tanjong Kedabu (1°06′B 102°58′Đ), trải xuống bờ biển phía đơng đảo Sumatra tới mũi Lucipara (3°14′N 106°05′Đ) đến Tanjong Nanka - cực tây đảo Banka - băng qua đảo đến Tanjong Berikat (2°34′N 106°51′Đ) đến Tanjong Djemang (2°36′N 107°37′Đ) đảo Billiton, sau men theo bờ biển phía bắc đảo đến Tanjong Boeroeng Mandi (2°46′N 108°16′Đ) từ đến Tanjong Sambar (3°00′N 110°19′Đ) - cực tây nam đảo Borneo - Ở phía đơng: xuất phát từ Tanjong Sambar, qua bờ phía tây đảo Borneo đến điểm phía bắc Tanjong Sampanmangio, theo đường thẳng đến điểm phía tây đảo Balabac cụm rạn đá Secam, hướng đến điểm phía tây đảo Bancalan đến mũi Buliluyan (điểm tây nam đảo Palawan), băng qua đảo đến điểm phía bắc mũi Cabuli, từ đến điểm tây bắc đảo Lubang đến mũi Fuego (14°08'B) thuộc đảo Luzon, băng qua đảo đến mũi Engo (tức điểm đơng bắc đảo Luzon), sau dọc theo đường thẳng nối mũi với điểm phía đơng đảo Balintang (20°B) điểm phía đơng đảo Y'Ami (21°05'B), từ hướng đến Garan Bi (mũi phía nam đảo Đài Loan (Formosa), băng qua đảo đến điểm đơng bắc Santyo (25°B) - Ở phía bắc: từ Fuki Kaku - điểm phía bắc đảo Đài Loan - đến đảo Ngưu Sơn, sau đến điểm phía nam đảo Bình Đàm (25°25'B) hướng phía tây dọc theo vĩ tuyến 25°24'B tới bờ biển Phúc Kiến - Ở phía tây: đất liền châu Á, giới hạn phía nam vịnh Thái Lan bờ biển phía đơng bán đảo Mã Lai - Biển nằm thềm lục địa ngầm; kỷ băng hà gần nước biển hạ thấp xuống hàng trăm mét, Borneo phần lục địa châu Á - Các nước lãnh thổ có biên giới với vùng biển (theo chiều kim đồng hồ từ phía bắc) gồm: đại lục Trung Quốc, Ma Cao, Hồng Kông, Đài Loan, Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, Singapore, Thái Lan, Campuchia Việt Nam - Nhiều sông lớn chảy vào Biển Đông gồm sông Châu Giang, Mân Giang, sông Cửu Long (Phúc Kiến), sông Hồng, sông Mê Kông, sông Rajang, sông Pahang sông Pasig Thuận lợi - Vùng biển rộng => phát triển kinh tế biển - Tất nước ĐNÁ có biển bao quanh (trừ Lào) - Điều kiện để phát triển ngành kinh tế biển khai thác dầu mỏ, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, giao thong biển du lịch biển - Các nước khu vực (trừ Lào) giáp biển, thuận lợi để phát triển ngành kinh tê biển thương mại, hàng hải - Đường bờ biển dài (khoảng 29750km) bị chia cắt nhiều vùng vịnh thuận lợi cho xây dựng hải cảng , tàu bè trú ngụ - Tại vùng biển quanh quần đảo Nhật Bản có dịng biển nóng lạnh gặp tạo nên nhiều ngư trường lớn, thuận lượi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển dịch vụ cảng biển, giao thông , đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản Khó khăn: - Vùng biển ASEAN vùng biển xuất nhiều bão, gây khó khăn, nguy hiểm cho giao thông, cho hoạt động sản xuất đời sống người dân vùng ven biển - Thuỷ triều phức tạp (chỗ nhật triều, chỗ bán nhật triều) gây khó khăn cho giao thơng - Đơi biển cịn gây sóng lớn nước dâng ảnh hưởng tới đời sống nhân dân ven biển - Tình trạng sụt lở bờ biển tình trạng cát bay, cát lấn - Phải đối mặt với tình trạng nước biển dâng biến đổi khí hậu tồn cầu - Là khu vực biển có vùng biển xảy tranh chấp nhiều quốc gia khu vực ngồi khu vực điển hình vùng biển đơng VIệt Nam tranh chấp vô lý Trung Quốc Tranh chấp biển - Có nhiều tranh cãi lãnh hải vùng Biển Đông nguồn tài nguyên Bởi Luật biển năm 1982 Liên Hiệp Quốc cho phép nước có vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) mở rộng 200 hải lý (370,6 km) từ lãnh hải họ, tất nước quanh vùng biển đưa tuyên bố chủ quyền với phần rộng lớn Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tuyên bố chủ quyền toàn vùng biển Những báo cáo gần cho thấy Trung Quốc phát triển nhóm tàu sân bay để bảo vệ đường vận chuyển nhiên liệu Biển Đơng Những vùng có nguy tranh chấp gồm: - Indonesia Trung Quốc vùng biển phía đơng bắc quần đảo Natuna - Philippines Trung Quốc khu khai thác khí gas Malampaya Camago; bãi cát ngầm Scarborough - Việt Nam Trung Quốc vùng biển phía tây Quần đảo Trường Sa Một số hay toàn quần đảo Trường Sa bị tranh chấp Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Philippines số nước khác - Quần đảo Hoàng Sa bị tranh chấp Việt Nam Trung Quốc; Trung Quốc quản lý phần quần đảo từ năm 1956 toàn quần đảo từ năm 1974 đến - Malaysia, Campuchia, Thái Lan Việt Nam vùng Vịnh Thái Lan - Singapore Malaysia dọc theo Eo biển Johor Eo biển Singapore - Cả Trung Quốc Việt Nam theo đuổi tuyên bố chủ quyền cách mạnh mẽ Các nước tranh chấp thường xuyên thông báo vụ va chạm tàu hải quân - Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) nói chung Trung Quốc nói riêng ln muốn đảm bảo tranh chấp bên Biển Đông khơng leo thang trở thành xung đột qn Vì vậy, cấu phát triển chung (Joint Development Authorities) lập vùng tranh chấp chồng lấn để phát triển vùng phân chia quyền lợi công nhiên không giải vấn đề chủ quyền vùng Điều trở thành thực, đặc biệt Vịnh Thái Lan Tuy nhiên, gần Trung Quốc tuyên bố không ngại dùng vũ lực để chiếm đoạt quần đảo Trường Sa - Trung Quốc tăng cường cải tạo đảo bãi đá tự nhiên, xây dựng khu quân Đặc biệt việc xây dựng đường băng, tăng cường thêm mưu đồ chiếm trọn Biển Đông, thực yêu sách "đường 10 đoạn" (vốn không quốc gia hay tổ chức công nhận) Những tuyên bố lãnh thổ chồng lấn Pulau Pedra Branca hay Pulau Batu Putih Singapore Malaysia đưa Tịa án Cơng lý Quốc tế Tịa án phán theo chiều hướng có lợi cho Singapore Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên biển: - Đây vùng biển có ý nghĩa địa lý trị vơ quan trọng Nó đường hàng hải đơng đúc thứ hai giới, tính theo tổng lượng hàng hóa thương mại chuyển qua hàng năm, 50% qua eo biển Malacca, eo biển Sunda eo biển Lombok Hơn 1,6 triệu m³ (10 triệu thùng) dầu thô chuyển qua eo biển Malacca hàng ngày, nơi thường xảy vụ hải tặc, giảm nhiều so với kỷ XX - Vùng xác định có trữ lượng dầu mỏ khoảng 1,2 km³ (7,7 tỷ thùng), với ước tính tổng khối lượng 4.5 km³ (28 tỷ thùng) Trữ lượng khí tự nhiên ước tính khoảng 7.500 km³ - Theo nghiên cứu Sở môi trường nguồn lợi tự nhiên Philippines, vùng biển chiếm phần ba toàn đa dạng sinh học biển giới, vùng quan trọng hệ sinh thái Thuận lợi: Đơng Nam Á nằm vành đai sinh khống nên có nhiều khống sản, thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp Vùng thềm lục địa có nhiều dầu khí, nguồn nguyên, nhiên liệu cho phát triển kinh tế, khoáng sản, phong phú đa dạng Dầu mỏ (Brunay, Việt Nam), sắt, đồng… Khó khăn: - Trữ lượng hầu hết thấp nên khai thác qui mô công nghiệp gặp nhiều khó khăn - Phá rừng khai thác gỗ trái phép; bn bán trái phép lồi hoang dã; tàn phá đại dương đánh bắt cá trái phép không bền vững vấn nạn khu vực, sau nhiều nỗ lực chưa giải triệt để - Mặc dù khu vực có nguồn nước dồi dào, song việc sử dụng lãng phí, khai thác nước mặt nước ngầm mức, quy hoạch hệ thống thủy điện không hợp lý dẫn tới số khu vực bị hạn hán, xâm nhập mặn , nguồn nước bị nhiễm nghiêm trọng - Tài ngun khống sản tương đối đa dạng, nguồn nhiên liệu hóa thạch, đá quý, kim loại quý song thời gian qua nhiều nước khu vực khai thác triệt để phục vụ phát triển kinh tế công nghệ chế biến tương đối lạc hậu nên giá trị không cao Mặt khác khai thác khoáng sản tạo nhiều nguy ô nhiễm môi trường sinh thái - Thứ ba, biến đổi khí hậu Hiện tượng trái đất nóng lên, nước biển dâng có ảnh hưởng nghiêm trọng tới khu vực ASEAN - Các đợt nắng nóng, hạn hán, lũ lụt, lốc xoáy nhiệt đới ngày khắc nghiệt thường xuyên hơn, gây thiệt hại nặng nề tài sản, cải sinh mạng người - Biến đổi khí hậu làm trầm trọng thêm tất vấn đề môi trường nước Đông Nam Á nơi đặc biệt dễ bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu tình trạng tập trung dân cư dọc bờ biển, sinh kế lệ thuộc vào nông nghiệp, khai thác hải sản tỷ lệ nghèo cao - Nước biển dâng đe dọa nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt,tưới tiêu 115 triệu đất nông nghiệp khu vực ASEAN bị đe dọa hạn hán, lũ lụt lốc xoáy nhiệt đới liên quan tới tượng ấm lên toàn cầu - Gia tăng nhiệt độ căng thẳng nước, tượng thời tiết cực đoan, loài gây hại bệnh dịch liên quan tới khí hậu, tất góp phần vào suy giảm tiềm sản xuất nông nghiệp nhiều nơi khu vực 10 Phù hợp với nhận thức trên, thời Công Đảng, Australia bắt đầu có nỗ lực việc thiết lập quan hệ với ASEAN Khởi đầu cho tiến trình chuyến viếng thăm Indonesia Thủ tướng Whitlam tháng 02 năm 1973 Tại Whitlam tuyên bố Australia “ủng hộ nỗ lực nước ASEAN thiết lập Đơng Nam Á khu vực hồ bình, tự trung lập (ZOPFAN)” Hai bên trí với việc biến Ấn Độ Dương thành khu vực hồ bình, chống việc xây dựng qn Mỹ khu vực Các chuyến viếng thăm khu vực ASEAN Whitlam quan chức Australia thời gian cho thấy quan tâm đặc biệt Australia khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, dù coi ASEAN “mẫu hình hợp tác khu vực Đông Nam Á”, Whitlam đồng thời đề nghị thành lập tổ chức khu vực rộng rãi hơn, tổ chức không nhằm cạnh tranh với ASEAN Trong gặp với Tổng thống Philipin, Whitlam đề nghị thành lập “diễn đàn châu Á” (3) Nhw vậy, Australia chấp nhận sách ZOPFAN ASEAN, việc Whitlam đề xuất diễn đàn cho châu Á Thái Bình dương, theo số nhà nghiên cứu, làm cho số nhà lãnh đạo ASEAN có cảm giác Hiệp hội họ bị tổ chức lấn át Những chuyển biến tình hình khu vực, đặc biệt thất bại Mỹ chiến tranh Việt Nam, khởi sắc kinh tế nước ASEAN giới lãnh đạo Australia nhận thức đầy đủ Vào đầu thời kỳ Công Đảng nắm quyền, Australia thực rời bỏ sách “phịng vệ phía trước (the forward defence policy)”, học thuyết đưa thời Thủ tường Menzies, để tập trung cho vấn đề hợp tác kinh tế với khu vực Vấn tiếp tục coi trọng đồng minh truyền thống Anh Mỹ, sau Anh gia nhập Cộng đồng châu Âu, Australia buộc phải ý đến việc hợp tác kinh tế với nước vực Trong bối cảnh đó, Đơng Nam Á thuộc diện ưu tiên số Australia Từ năm 1973 Australia có bước cho việc thiết lập quan hệ thức với ASEAN Các họp sơ đại diện Australia ASEAN tổ chức Canberra năm 1973 Bangkok năm 1974 Tại họp này, Australia nước thành viên ASEAN bày tỏ quan tâm vấn đề hợp tác kinh tế hai bên sở chung Kết vào tháng năm 1974 Bangkok diễn họp Uỷ ban hỗn hợp hợp tác thương mại Australia ASEAN Việc ký kết văn kiện thức Australia với ASEAN bên đối thoại thực vào tnág năm 1974 Như với Diễn đàn đối 21 thoại ASEAN-Australia thiết lập, quan hệ thức Australia-ASEAN bắt đầu Giai đoạn 1974-1989 Thời gian Đơng Nam Á diễn nhiều kiện trị quan trọng Đó thắng lợi lực lượng cách mạng Việt Nam, Lào Campuchia năm 1975, xung đột nội chiến Campuchia, vấn đề Đông Timor v.v Tất diến biến trùng với thời điểm phủ liên minh Tự do-Dân tộc Fraser làm thủ tướng lên nắm quyền thay cho phủ Cơng Đảng Chính sách đối ngoại phủ Frasser, nhà nghiên cứu Girling đánh giá, tóm tắt điểm sau: dựa vào đống minh Mỹ; lo ngại bành trướng ảnh hưởng Liên Xô nên cần tăng cường quan hệ với Mỹ (4) Chính sách đối ngoại phủ Fraser, nhiều nhà nghiên cứu nhận xét, có phần quay trở lại hững quan điểm bào thủ Liên quan đến Đơng Nam Á, sách Australia bị chi phối nhận thức cán cân so sánh lực lượng toàn cầu, mà cụ thể giưa Mỹ Liên Xô Trước diễn biến bất lợi cho lực thân Mỹ khu vực, ASEAN phủ Fraser coi tiêu điểm quan trọng sách khu vực Australia Vốn tổ chức quốc gia phi cộng sản Đông Nam Á, Australia, ASEAN hiển nhiên “đồng minh phi cộng sản”, nước “tiền tuyến” chiến lược quốc phịng Australia (5) Nhà báo người Australia bình luận tờ “Business Times” sau: Australia không cho phép làm ngơ ASEAN Đất nước bỏ nguồn đầu tư lớn khu vực thừa nhận ASEAN vật che chắn tiềm kinh tế, khơng nói qn sự, Australia nước Đơng Dương mà Australia ẩn náu trường hợp diện Mỹ châu Á tiếp tục giảm sút” (6) Như vậy, ASEAN khơng chiếm vị trí ưu tiên cao sách đối ngoại Australia thời Fraser, xuất phát từ nhận thức trị trên, quan hệ Australia với ASEAN thúc đẩy thời gian Australia trì mối liên hệ thường xuyên lĩnh vực an ninh trị, hợp tác với nước ASEAN việc đào tạo sĩ quan Chính sách trì suốt thập niên 1980 Trong bối cảnh vấn đề Campuchia, quan hệ Australia – ASEAn an ninh trị thắt chặt Mặc dù có thay đổi cách tiếp cận vấn đề cpc phủ Liên đảng Fraser phủ Cơng Đảng Hawke nắm quyền, nhìn chung, Australia ủng hộ động thái sách ASEAN liên quan đến vấn đề Campuchia Tuy nhiên, phủ 22 Fraser tỏ né tránh can dự trực tiếp, không đưa đề xuất biện pháp giải khủng hoảng Campuchia sau quay trở lại cầm quyền vào năm 1983, phủ Cơng Đảng tỏ tích cực tìm kiếm giải pháp hồn bình cho vấn đề Campuchia Những nỗ lực Australia thời Công Đảng không bên liên quan đến vấn đề Campuchia mà cộng đồng quốc tế công nhận Một vấn đề căng thẳng khác Đông Nam Á thời gian vấn đề người tỵ nạn Số lượng người tỵ nạn trại Đông Nam Á tăng nhanh Trong việc giải vấn đề thuyền nhân Đông Dương, tải trại tỵ nạn Đông Nam Á, nước ASEAN gây áp lực buộc Australia phải tăng thêm số người phép đến định cư Australia, biểu rõ chuyến công du Thứ trưởng Ngoại giao MacKellar Đông Nam Á năm 1978 Trong bối cảnh đó, số quan chức ngoại giao Australia nhận thức phản ứng Australia vấn đề người tỵ nạn Đông Dương trở thành yếu tố quan hệ Australia với nước ASEAN, “quan hệ thân thiết Australia với nước ASEAN bị tổn hại nghiêm trọng Australia khơng có khả bị nghĩ không muốn ủng hộ giúp nước khu vực điều họ cần lúc này” (7) Trước thực tế trên, mặt, Australia tăng tiêu nhận người tỵ nạn từ trại Đông Nam Á Hồng Kông, mặt khác, hợp tác cộng đồng quốc tế bên liên quan tìm kiếm giải pháp giảm dòng người bất hợp pháp từ nước Đơng Dương Sự đời chương trình có trật tự kết nỗ lực trên, có phần đóng góp Australia Quan hệ hợp tác Australia-ASEAN từ 1974 thực ba cấp độ: (1) ngoại trưởng Australia tham dự hội nghị sau Hội nghị Bộ trưởng nước ASEAN; (2) Diễn đàn quan chức cấp cao ASEAN-Australia tổ chức hàng năm (3) Hội nghị tư vấn ASEAN-Australia bao gồm quan chức Australia trưởng đoàn ngoại giao nước ASEAN Canberra Quan hệ hợp tác Australia thực thơng qua Chương trình hợp tác kinh tế AustraliaASEAN, khởi động từ năm 1974 Trong khn khổ Chương trình, Australia dành triệu đơla Mỹ cho việc việc nghiên cứu phát triển nguồn thực phẩm phát triển nông nghiệp nước ASEAN Có thể nói Australia nước dành cho ASEAN khoản đầu tư khuôn khổ hợp tác kinh tế đối ngoại ASEAN sau Diến đàn đối thoại thiết lập Khoản đầu tư khơng lớn, nhiên, cho thấy bắt nhịp với vấn đề đặt với nước ASEAN thời kỳ vấn đề an toàn thực phẩm an ninh lương thực Về sau chương trình đa dạng hố mở 23 rộng sang nhiều lĩnh vực khác bao gổm nghiên cứu dân cư, giáo dục, phát triển truyền thông nhiều vấn đề khoa học công nghệ khác Hợp tác kinh tế Australia ASEAN lĩnh vực thương mại đầu tư bắt đầu phát triển Xét tổng giá trị, quan hệ thương mại hai bên có tốc độ tăng trưởng cao năm 1970 (29%/năm) Tuy nhiên, tỷ trọng ASEAN tổng kim ngạch xuất nhập Australia thấp Năm 1977, tổng trị giá hàng hoá Australia xuất sang nước ASEAN 853 triệu đô la Mỹ (chiếm 7% tổng trị giá xuất Australia); nhập từ nước ASEAN 557 triệu (chiếm 5% trị giá nhập Australia) Tổng giá trị kim ngạch xuất nhập tăng, chủ yếu tăng kim ngạch xuất từ Australia sang nước ASEAN Năm 1984-1985, xuất từ Australia sang ASEAN đạt 2,4 tỷ đôla, nhập đạt 1,7 tỷ Đến thập niên 1980, ASEAN chiếm vị trí thứ (6,5%) quan hệ xuất thứ quan hệ nhập (4,6%) Australia Có thể thấy quan hệ thương mại hai bên phát triển chưa tương xứng với tiềm bên Sở dĩ có tình trạng nguyên nhân chủ quan khách quan khác Về phía nước ASEAN, sách kinh tế đối ngoại thời kỳ hướng đến kinh tế lớn Mỹ, Nhật Bản Tây Âu Australia chưa thực ý đến khu vực ASEAN kinh tế nước bắt đầu tiến trình cơng nghiệp hố hướng xuất Hơn nữa, quan hệ thương mại với ASEAN, Australia chưa có sách thuế quan ưu đãi hàng hố ASEAN Tình trạng cân đối kim ngạch xuất nhập Australia với nước ASEAN cấu xuất từ Australia sang ASEAN chủ yếu mặt hàng máy móc, cơng nghệ, cịn nhập từ nước ASEAN chủ yếu loại nguyên liệu Chính sách Australia thời kỳ hạn chế nhập loại hàng hoá thành phẩm, đặc biệt mặt hàng tiêu dùng vốn mạnh kinh tế nước ASEAN Các nước ASEAN nhiều lần gây áp lực vấn đề này, đặc biệt việc hàng tiêu thụ giá rẻ nước ASEAN không tiếp cận thị trường Australia Đây nguyên nhân bất đồng căng thẳng quan hệ hai bên Australia thời phủ Fraser khơng nới rộng sách thuế quan hàng hố từ nước ASEAN; nhiên để giảm bớt căng thẳng, Australia tăng khoản đầu tư cho dự án hợp tác kinh tế với ASEAN (8); đồng thời Diễn đàn ASEAN-Australia thành lập Đây quan tư vấn họp năm lần Mặc dù có số nỗ lực nhằm giảm bớt căng thẳng, sách bảo hộ mậu dịch Australia nguyên nhân gây căng thẳng quan hệ hai bên 24 Trong lĩnh vực đầu tư, Australia đầu tư sang nước ASEAN chủ yếu vào lĩnh vực khai thác, nhiên số lượng không nhiều Đến năm 1980 đầu tư Australia vào nước ASEAN đạt 837 triệu đô la Mỹ tổng số 6162 triệu đầu tư Australia nước ngồi Nhìn chung, Chương trình hợp tác kinh tế Australia-ASEAN giai đoạn đạt mục tiêu đề Đến năm 1985 có 25 dự án hoạt động liên quan Australia tài trợ Trong giai đoạn từ 1974 đến 1989 Australia đầu tư vào chương trình hợp tác tổng cộng 94 triệu đô la Mỹ Cả Australia ASEAN quan tâm đến ổn định quan hệ hai bên Giai đoạn 1989-1996 Trước thay đổi tình tình quốc tế, khu vực vào cuối năm 1980đầu 1990, Australia nhanh chóng có thay đổi định hướng đối ngoại Chiến tranh lạnh kết thúc tạo điều kiện hội cho Australia tiếp cận kiến tạo mối quan hệ khu vực đầy đủ toàn diện Năm 1989, Ngoại trưởng Australia Gareth Evans đưa sách “tham dự tồn diện (comprehensive engagement)” (8) Chính sách tham dự tồn diện thể nét cách tiếp cận Australia với nước khu vực Đó “sự tham dự qua lại” quốc gia hồn tồn bình đẳng bình diện quan hệ, từ an ninh trị đến kinh tế, văn hố, giáo dục lĩnh vực khác Vấn đề an ninh chiến lược mối quan tâm Australia khu vực Đơng Nam Á Điểm nhấn sách an ninh Australia thời gian ý tưởng thành lập “cộng đồng an ninh (security community) sở cho an ninh Australia Chiến lược an ninh Australia khuôn khổ sách “tham dự tồn diện” “khơmg nhằm chống lại nước láng giềng” mà với nước láng giềng” Điều thể rõ nét Tổng kết chiến lược năm 1993 Sách trắng quốc phòng Australia năm 1994 Trong bối cảnh khu vực sau Chiến tranh lạnh, Australia ưu tiên phát triển mối quan hệ chiến lược với Đông Nam Á, đặc biệt nước ASEAN Trong quan hệ chiến lược với Mỹ vấn xác định “yếu tố then chốt (key element)” khơng cịn có “ý nghĩa bao trùm (overriding importance)” trước Do đó, việc khuyến khích phát triển cộng đồng an ninh khu vực Đông Nam Á rộng tồn khu vực châu Á-Thái Bình dương “những biện pháp giảm khả bất ổn xung đột cho khu vực Australia” Phù hợp với trọng tâm chiến lược trên, nửa đầu thập niên 1990, Australia chuyển mạnh sang định hướng châu Á Cùng với sáng kiến thành lập Diễn đàn 25 hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình dương, Australia trọng phát triển mở rộng quan hệ toàn diện với ASEAN Về lĩnh vực an ninh trị, Australia nước ASEAN có nỗ lực đóng góp có hiệu việc giải vấn đề Campuchia; ủng hộ đánh giá cao vai trò Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN (ARF), xây dựng mối quan hệ hợp tác song phương phòng thủ với nước láng giềng Singapore Malaysia Đồng thời Australia mở rộng việc tham gia vào cấu hợp tác an ninh khu vực tham gia Diễn đàn khu vực ASEAN, tham gia đợt tập trận chung với Indonesia (1995), ký Thoả ước an ninh chung với Indonesia (1995), hợp tác với nước thành viên ASEAN khác lĩnh vực cảnh sát, quốc phòng, phòng chống ma tuý v.v Về hợp tác kinh tế, tháng năm 1989 bắt đầu giai đoạn Chương trình hợp tác kinh tế Australia-ASEAN Kinh phí cho hoạt động triệu USD năm Chương trình dự kiến nội dung hoạt động giai đoạn 19891994 viện trợ phát triển, chuyển giao cơng nghệ, thành lập thể chế hố hoạt động hợp tác phát triển mối liên hệ thuộc lĩnh vực nhân văn Số lượng dự án giảm (tổng cộng dự án), quy mô dự án mở rộng Các nước ASEAN đánh giá cao tính hiệu Chương trình Hai bên thoả thuận tiếp tục Chương trình, tập trung cho vấn đề thương mại ý đến công tác điều phối lập kế hoạch hợp tác Thương mại đầu tư Australia với nước ASEAN tăng trưởng nhanh chóng tổng giá trị thực tỷ trọng ASEAN quan hệ kinh tế Australia Tỷ trọng ASEAN quan hệ ngoại thương Australia tăng suốt giai đoạn Giai đoạn 1996 đến Tháng năm 1996 Liên Đảng quay trở lại cầm quyền Bối cảnh trị khu vực có nhiều thuận lợi cho Australia việc phát triển quan hệ toàn diện với ASEAN Tại Đông Nam Á, ASEAN bước mở rộng, đến năm 1999 bao gồm tất nước Đơng Nam Á Như sách ASEAN sách khu vực Đơng Nam Á thực chất Ngoài thuận lợi trên, khủng hoảng tài tiền tệ Đơng Á (1997-1999) lơi số nước ASEAN vào vịng xốy kéo theo tình trạng khủng hoảng trị xã hội Nạn khủng bố len lỏi gia tăng Đông Nam Á 26 thách thức quan hệ Australia-ASEAN bên nhận thức nguy khủng bố biện pháp chống khủng bố khác Mặc dù tuyên bố thức, Thủ tướng Howard Ngoại trưởng Downer khẳng định Australia tiếp tục trì phát triển quan hệ nhiều mặt với ASEAN Nhưng thực tế, số sách Liên Đảng đưa xét lại sách khu vực mà Công Đảng trước thực Cách tiếp cận vấn đề quốc tế khu vực thể hai tài liệu quan đưa năm 1997 “Về lợi ích quốc gia 1997 (In the interest 1997) Tổng kết chiến lược 1997 (Strategic Review 1997) Vẫn nhấn mạnh vấn đề an ninh khu vực, Australia thời kỳ quay lại với quan điểm bảo thủ thời trước 1972 cho nguy an ninh Australia xuất phát từ khu vực Để đảm bảo an ninh, Australia thời kỳ trọng đến vai trò cường quốc Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc nước láng giềng gần kề Indonesia Papua New Guinea Trong cách tiếp cận này, sách “tham dự tồn diện” vấn đề “cộng đồng an ninh” mà Công Đảng đề xuất trrước khơng cịn ngun giá trị Thực tế, phủ Howard cân có chủ ý mối quan hệ với khu vực quan hệ truyền thống với Mỹ Anh, theo Howard “dù Australia phần châu Á” Chính thế, sau lên nắm quyền, phủ Howard có điều chỉnh sách viện trợ nhập cư Số lượng người nhập cư bị cắt giảm 11% năm 1996-1997; cắt giảm chương trình viện trợ nước ngồi, viện trợ cho Trung Quốc giảm 50%, cho Indonesia giảm 40% cho Philipin giảm 25% Sau Liên Đảng lên cầm quyền, số trị gia nước ASEAN tỏ ý lo ngại tương lai quan hệ Australia-ASEAN Ví dụ, cựu Đại sứ Indonesia Canberra cho quan hệ Australia-châu Á “đang vào giấc ngủ mùa Đông” Lo ngại nước ASEAN khơng phải khơng có sở Trong bối cảnh nạn khủng bố gia tăng, liên quan trực tiếp đến Australia vụ khủng bố Bali (Indonesia) ngày 12 tháng 10 năm 2002 làm gần 100 người Australia bị thiệt mạng Tình hình khơng làm căng thẳng bầu khơng khí an ninh trị Đơng Nam Á mà thách thức quan hệ Australia-ASEAN Australia nước lên tiếng ủng hộ hồn tồn sách chống khủng bố Mỹ Chính sách tăng cường liên minh với Mỹ Howard Downer nhiều lần đề cập Khi nói thách thức an ninh khu vực, Downer phát biểu vào tháng năm 2002 nhấn mạnh: “Cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố có tầm quan trọng 27 tồn giới tồn khu vực” Downer nói rõ: “Australia sử dụng tất nguồn lực mà họ có, quân sự, trí tuệ, luật pháp truyền thống để chống lại mối đe doạ nguy hiểm an ninh Australia” (10) Trong nhìn nhận Australia, nạn khủng bố Đông Nam Á gia tăng đe doạ trực tiếp an ninh ổn định Australia Lấy cớ đối phó với nạn khủng bố tình hình mà luật pháp quốc tế khơng cịn phù hợp, ngày 01 tháng 12 năm 2002 Howard tuyên bố quyền công phủ đầu (pre-emptive strikes) mục tiêu coi có nguy khủng bố Đông Nam Á Tuyên bố Howard làm dấy lên sóng phản đối nước ASEAN Một số nước, tiêu biểu Indonesia Malaysia coi tuyên bố Howard hành động khiêu khích khu vực, thể thái độ ngạo nghễ, hiếu chiến Australia Tình hình đặt quan hệ Australia-ASEAN trước thử thách nghiêm trọng Trước tình hình trên, phủ Howard tỏ thận trọng Đồng thời với tuyên bố khẳng định gắn kết với châu Á nhằm làm yên lòng nước láng giềng ASEAN, Australia tiếp tục tăng cường mối quan hệ mặt với khu vực láng giềng kinh tế, trị an ninh quốc phịng Chương trình hợp tác kinh tế Australia-ASEAN bước sang giai đoạn thứ ba (1994-2004) Mục đích giai đoạn hợp tác thứ tháng năm 1994 thúc đẩy việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế hội nhập nước ASEAN Australia Chương trình bao gồm dự án vùng với kinh phí từ đến triệu đơla Mỹ số chương trình nhỏ linh hoạt với tham gia hai đối tác Các chương trình hợp tác giai đoạn bao gồm thành viên kết nạp Việt Nam tham gia Một số thành hợp tác đạt giai đoạn thứ nguồn cung cấp nước sạch, máy tính cho người mù, mơi trường đại dương sạch, du lịch sinh thái v.v Đến nay, chương trình tồn 30 năm, hai bên trí thoả thuận tiếp tục chương trình khơng lợi ích nước thành viên tham gia Chương trình từ trước, mà cịn để đẩy nhanh tiến trình hội nhập thành viên ASEAN  Mỹ ASEAN Về lợi ích kinh tế, khu vực Đơng Á nói chung Đơng Nam Á nói riêng thị trường đầu tư khổng lồ, tiêu thụ lượng hàng hóa lớn,mang lại lợi nhuận cao cho Mỹ Các nước khu vực chủ yếu nước phát triển, thiếu vốn công nghệ lạc hậu, sức lao động rẻ, lại có sách kích 28 thích đầu tư nước ngồi, vào ngành cơng nghệ cao (sản xuất tơ, máy tính, điện thoại di động…) vốn lĩnh vực thuộc ưu Mỹ nước tư phát triển Hơn thế, nước Đơng Nam Á hình thành nên tầng lớp trung lưu giả làm gia tăng sức mua thị trường Những quốc gia có kinh tế chuyển đổi khu vực tham gia nhiều vào hệ thống phân công lao động theo chiều dọc mà “chuỗi giá trị” sản xuất sản phẩm có cơng nghệ cao phương Tây Nhật Bản chi phối Điều mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư nước ngồi có lợi cho người tiêu dùng nước Về lợi ích trị, an ninh Đơng Nam Á đóng vai trị quan trọngtrong chiến lược an ninh Châu Á – Thái Bình Dương Mỹ Đồng thời, Đơng Á cịn khu vực có lực lượng quân dày đặc, tiềm lực phát triển quân lớn vấn đề phổ biến vũ khí hạt nhân nghiêm trọng giới Mỹ lo lắng vấn đề phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt châu Á, vấn đề hạt nhân Triều Tiên Iran, Ấn Độ Pakistan Bên cạnh đó, Đơng Á trở thành “mặt trận thứ hai” chiến chống khủng bố tồn cầu Mỹ Sau kiện 11-9-2001, Chính quyền Mỹ đặt mục tiêu chống khủng bố vào trọng tâm chiến lược an ninh quốc gia Nước Mỹ cho lực chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo Nam Á Đông Nam Á tạo thành mối đe dọa nghiệm trọng lợi ích an ninh Mỹ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Mặt khác, trở lại Đông Nam Á, Mỹ muốn thực chiến lược chung củng cố chặt chẽ liên minh Mỹ – Nhật – Hàn song song với việc triển khai chiến lược Châu Á – Thái Bình Dương Nhiều quốc gia Đông Á Đông Nam Á bạn bè đồng minh truyền thống Mỹ (Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines Thái Lan) Singapore hợp tác chặt chẽ với Mỹ lĩnh vựcquân Các nước khác Indonesia Việt Nam có lợi ích chung quan trọng với Mỹ nhiều khả trở thành đối tác an ninh chiến lược gần gũi năm tới Trở lại Đông Nam Á, Mỹ nối lại quan hệ cũ mà cịn cải thiện phát triển quan hệ với đồng minh Ấn Độ, xây dựng vành đai liên kết an ninh từ Đông Bắc Á xuống Đông Nam Á, vươn sang Ấn Độ Dương, xây dựng liên minh chiến lược châu Á có lợi cho Mỹ bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ ASEAN Sau Chiến tranh Lạnh, thập niên đầu kỷ 21, Trung Quốc lên cường quốc khu vực toàn diện, trung tâm quyền lực chính, có khả lớn đe dọa trật tự châu Á Việc điều chỉnh từ sách đối ngoại “dấu chờ thời” sang chủ động đề luật chơi, “vạch đường đỏ” quan hệ quốc tế Trung Quốc 29 với phát triển thực lực kinh tế, quốc phòng tạo nên thách thức tiềm tàng Mỹ Bên cạnh đó, Nhật Bản theo đuổi mục tiêu “đuổi kịp trị – ngang tầm với kinh tế”, canh tân quân đội để trở thành “cường quốc bình thường” nhiều khiến Mỹ trăn trở Hơn thế, việc nước Nga bước phục hồi thập niên đầu kỷ 21 điều chỉnh sách cân Đông – Tây, quan tâm nhiều đến nước Châu Á, trọng cải thiện quan hệ với Trung Quốc, Ấn Độ, tham dự nhiều vào chế hợp tác khu vực thách thức việc trì vị Mỹ châu Á nói chung Đơng Nam Á nói riêng  Trung Quốc ASEAN Đối với Trung Quốc, lịch sử tại, Đông Nam Á ln khu vực có ý nghĩa chiến lược quan trọng Trung Quốc tích cực tận dụng thực lực kinh tế uy tín trị việc mở rộng mối quan hệ tất phương diện với ASEAN Về mặt vị trí, hầu hết đặc khu kinh tế, thành phố, hải cảng vùng đồng giàu có Trung Quốc tập trung phía Đơng Nam, tiếp giáp nước ASEAN Ngồi ra, Đơng Nam Á cịn nơi làm ăn sinh sống đông đảo Hoa Kiều, với 22 triệu người Đối với số nước Singapore, Malaysia, người Hoa đóng vai trị quan trọng kinh tế thương mại, bất chấp thời gian hay thay đổi chế độ trị Đây coi lợi tuyệt đối Trung Quốc khu vực Đơng Nam Á Vì vậy, hướng mở cửa quốc gia Trung Quốc khu vực Đông Nam Á, với mong muốn xây dựng mối quan hệ kinh tế thương mại phát triển Quan hệ ASEAN – Trung Quốc bắt đầu khởi động từ năm 1991 qua việc Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc họp khơng thức với nước ASEAN Năm 1996, Trung Quốc trở thành bên đối thoại đầy đủ ASEAN Trung Quốc muốn mở rộng ảnh hưởng khu vực Đơng Nam Á, cịn nước ASEAN lại muốn trở thành đối tác quan trọng xâm nhập sâu rộng vào thị trường khổng lồ với tỷ dân Trung Quốc Hợp tác kinh tế – thương mại trở thành đường thuận lợi để hai phía đạt lợi ích Biên giới mềm (hàng hóa tiêu dùng văn hóa tinh thần) Trung Quốc trải dài khắp quốc gia Đông Nam Á Cùng với sức mạnh vật chất (sức cạnh tranh hàng hóa cao, vốn dự trữ ngoại tệ hàng nghìn tỷ USD) uy tín trị – ngoại giao Trung Quốc tăng lên nhanh chóng (ln sẵn sàng viện 30 trợ cho nước khó khăn khu vực) Trong mậu dịch song phương ASEAN với Mỹ, Nhật, EU giảm mạnh năm cuối thập kỷ 90 quan hệ kinh tế – thương mại ASEAN với Trung Quốc lại tăng đặn ổn định, sau Hồng Kông trở Trung Quốc Năm 2012, kim ngạch thương mại hai chiều Trung Quốc ASEAN đạt 400 tỷ USD, tăng 9,3% so với kỳ Tính đến hết tháng 10-2014, tổng mức đầu tư hai chiều đạt khoảng 347tỷ USD, tăng 7,5% so với kỳ, mức tăng gấp ba lần so với mức tăng ngành ngoại thương Trung Quốc(1) Trong đối tác thương mại chủ yếu Trung Quốc (Liên minh châu Âu, Mỹ, ASEAN Nhật Bản), mức tăng nhanh thương mại với ASEAN Dự kiếnnăm 2020, Trung Quốcsẽ tăng lượng trao đổi thương mại với nước thành viên Hiệp hội Đông Nam Á (ASEAN) lên 2,5 lần – tức khoảng1nghìntỷ USD ASEAN trở thành điểm đến đầu tư chủ yếu doanh nghiệp Trung Quốc Ngoài ra, năm gần đây, Trung Quốc lập Quỹ đầu tư giá trị hàng chục tỷ USD dành cho nước ASEAN vay với lãi suất ưu đãi nhằm phát triển sở hạ tầng, nước thuộc Tiểu vùng sông Mêkông mở rộng (GMS) Việc phát triển mối quan hệ hợp tác nhiều mặt với quốc gia Đông Nam Á giúp Trung Quốc tăng khả cạnh tranh với Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ EU khu vực  Nhật Bản ASEAN Về lợi ích kinh tế: Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật làm thay đổi cách kinh tế lạc hậu phụ thuộc Đông Nam Á, từ chỗ lệ thuộc vào phương Tây chuyển sang tự nghiên cứu phát triển kỹ thuật công nghệ thích ứng Với đặc trưng kinh tế hướng ngoại, xuất nhập trở thành hai phổi quan trọng nến kinh tế Nhật Bản Sự mở rộng hội thương mại đầu tư nước có kinh tế chuyển đổi Đơng Nam Á, Việt Nam, tạo nhiều hội cho doanh nghiệp Nhật Bản Các kinh tế giúp Nhật Bản đổi cơng nghệ, gia tăng xuất sản phẩm có hàm lượng chất xám cao cách chuyển phận nhà máy có cơng nghệ vừa phải nước ngồi đóng vai trị nhà cung cấp linh kiện, dây chuyền sản xuất đại cho việc lắp ráp, sản xuất hàng xuất nước Trong bối cảnh gia tăng cạnh tranh kết hợp với xu liên kết khu vực, trỗi dậy Trung Quốc “một cơng xưởng giới”, bổ sung 31 kinh tế Nhật Bản với kinh tế cịn lại Đơng Á có ý nghĩa chiến lược với Nhật Bản Hơn nữa, khan mặt nhiên liệu, lượng tốn khó cho Nhật Bản, buộc nước phải tăng cường hợp tác lượng với quốc gia có tiềm nguồn dự trữ tài nguyên khu vực Chính vậy, sách “ngoại giao kinh tế”, có “ngoại giao ODA” kết hợp với “ngoại giao văn hóa” hướng người Nhật trọng, nhằm khơng trì, mà cịn gia tăng lợi ích chiến lược kinh tế, trị Nhật Bản trường quốc tế Về lợi ích trị an ninh: Nhật Bản nước nằm “vành đai địa – trị nhạy cảm, thiếu ổn định an ninh” Điều tạo hội lẫn thách thức lợi ích quốc gia – dân tộc Nhật Bản lẫn tương lai Với vị trí địa – trị đặc biệt, án ngữ tuyến đường biển nối liền khu vực có tiềm lực kinh tế, trị quân lớn Đông Bắc Á, Trung Đông, Australia số quốc gia thuộc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, khu vực Đơng Nam Á đóng vai trị thiết yếu chiến lược phát triển nhiều quốc gia, có Nhật Bản Đối với Nhật Bản, Đơng Nam Á coi bàn đạp cho mục tiêu trở thành cường quốc khu vực Nhật Bản, đồng thời nước coi quan hệ với ASEAN khâu đột phá mở rộng ảnh hưởng Nhật khu vực Châu Á – Thái Bình Dương toàn giới An ninh quốc gia Nhật Bản phụ thuộc lớn vào an toàn tuyến đường biển quốc tế chảy qua lãnh hải nước Đông Nam Á Không đảm nhận vai trị vận chuyển, xuất nhập hàng hóa, nhu yếu phẩm cần thiết cho đời sống sản xuất người dân Nhật (có khoảng 80% hàng hóa nhập Nhật qua khu vực Biển Đông), tuyến đường biển Đơng Nam Á cịn cầu nối quân Mỹ Okinawa với tuyến phòng thủ Mỹ lập để đảm bảo an ninh quân cho Nhật Bản Đông Á Đông Nam Á thực nơi Nhật Bản tìm kiếm vai trị trị tương xứng với sức mạnh kinh tế sau Chiến tranh Lạnh, trở thành “cường quốc đầy đủ” giới Trong bối cảnh đó, Chính phủ Nhật Bản xem việc phát triển quan hệ với nước khu vực Đông Nam Á ưu tiên hàng đầu ong chiến lược ngoại giao “Quay Châu Á”  Chiến lược Ấn Độ: 32 Về kinh tế: Xét địa lý, tiến vào Thái Bình Dương qua eo biển Malacca đường sang phía Đơng thuận lợi Ấn Độ Đơng Á giàu có nguyên liệu thô lượng, tài nguyên mà Ấn Độ “khát” cho phát triển đất nước tương lai Yếu tố gần gũi văn hóa tiền đề thuận lợi cho phát triển quan hệ hợp tác mặt Ấn Độ Đông Nam Á Ấn Độ tiến hành cải cách kinh tế bối cảnh Mỹ Tây Âu trì sách bảo hộ thương mại mạnh, đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh trình hội nhập kinh tế sâu rộng Đông Á trở thành lực hút quan trọng Ấn Độ Bước sang kỷ 21, nước Đông Nam Á có bước phát triển vượt bậc kinh tế với sách kích thích đầu tư nước ngồi vào ngành công nghệ cao, viễn thông, công nghệ thông tin, công nghiệp phần mềm… vốn lĩnh vực thuộc ưu Ấn Độ Các nhà hoạch định kinh tế Ấn Độ cho rằng, thông qua chế hợp tác với ASEAN, Ấn Độ bảo đảm không bị cô lập mà thỏa thuận mậu dịch mang tính khu vực trở thành xu chung Trên thực tế, Ấn Độ hy vọng mối quan hệ kinh tế chặt chẽ với ASEAN làm cầu nối giúp nước hòa nhập vào cộng đồng kinh tế lớn bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc Về trị – an ninh, thương mại biển Ấn Độ gắn trực tiếp với eo biển nằm khu vực Đông Nam Á Sun-đa, Lom-bo, đặc biệt eo biển Malacca, nơi có lượng tàu thuyền qua lại năm gần gấp đôi lượng tàu thuyền qua kênh đào Xuy-ê gần gấp ba lần kênh đào Panama Chú trọng quan hệ hợp tác với quốc gia Đông Á giúp Ấn Độ bảo vệ hoạt động thương mại biển, chống lại nạn cướp biển, buôn lậu ma túy khu vực Tam giác vàng Trên thực tế, bối cảnh quốc gia châu Á xích lại gần nhau, cường quốc lớn khu vực tìm cách gia tăng ảnh hưởng kinh tế trị Đơng Á, bất lợi Ấn Độ đứng tiến trình 33 PHẦN KẾT LUẬN Như vậy, dễ thấy khu vực biển Đơng có vị trí chiến lược vơ quan trọng trị kinh tế nước ASEAN Qua đó, nhận thấy khu vực có nhiều tiềm Từ đó, nước khu vực phải sức bảo vệ vùng biển Đông trước lực ham lợi, muốn chiếm đoạt khu vực giàu tiềm Các nước ASEAN phải trí việc khai thác giải tranh chấp chủ quyền vùng biển để ASEAN có hội phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Website: Wikipedia- Bách khoa toàn thư mở Website: http://www.nghiencuubiendong.vn/ 34 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý tính cấp thiết đề tài Đối tượng giới hạn nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG : Đặc điểm vị trí chiến lược Đông Nam Á mang lại thuận lợi khó khăn cho quốc gia khu vực Khái quát hiệp hội ASEAN Vị trí địa lý Đơng Nam Á Đơng Nam Á biển đảo Biển Tài nguyên thiên nhiên CHƯƠNG 2: Các quốc gia Đông Nam Á phát huy lợi địa - trị trình phát triển kinh tế xã hội Lợi ích quốc gia Đơng Nam Á ASEAN nước thành viên ASEAN Các nước thành viên ASEAN nhà đầu tư PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 2 2 3 3 11 11 13 15 34 34 ... vậy, với vị trí chiến lượn quan trọng, biển Đơng góp phần quan trọng trình hợp tác phát triển nước ASEAN Đối tượng giới hạn nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: - Khu vực ASEAN - Khu vực biển Đông. .. EU dựa kết hợp hai cấu trúc kinh tế mang tính bổ sung mạnh mẽ - ASEAN hội tụ sức mạnh kinh tế phát triển, động bậc khu vực Đông Nam Á EU có ưu cơng nghệ, vốn, kinh nghiệm kinh tế phát triển có... hệ với Australia Chính vậy, Đơng Nam Á có vị trí vơ quan trọng chiến lược đối ngoại Canberra Thứ hai lý kinh tế Sự phát triển kinh tế động quốc gia thành viên ASEAN từ thập niên 1970 đến với

Ngày đăng: 23/05/2021, 13:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan