Vị trí địa lý của đông nam á

9 60 0
Vị trí địa lý của đông nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vị trí địa lý Đơng Nam Á: - Đơng Nam Á khu vực nằm phía Đơng Nam châu Á, bao gồm nước nằm phía nam Trung Quốc, phía đơng Ấn Độ phía bắc Úc, phía Tây Papua New Guinea Khu vực rộng 4.494.047 km² (chiếm 10.5% diện tích Châu Á 3% diện tích đất Trái Đất) Phần lớn khu vực nằm bán cầu Bắc nằm chút bán cầu Nam Nó bao gồm 11 quốc gia chia thành nhóm: Nhóm đất liền (Bán đảo Trung - Ấn): Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar phía tây Malaysia Nhóm hải đảo (Quần đảo Mã Lai): Indonesia, phía đơng Malaysia, Singapore, Philipines, Đơng Timor, Brunei - Đơng Nam Á khu vực có nhiều thuận lợi vị trí địa lý phát triển kinh tế khu vực có vùng biển rộng, gấp nhiều lần so với diện tích đất liền, nguồn tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt vùng biển có ý nghĩa vơ quan trọng Bên cạnh đó, vùng biển Đơng Nam Á giàu tài nguyên như: Sinh vật, khoáng sản, tạo điều kiện phát triển du lịch lĩnh vực giao thông vận tải… Ngồi ra, khu vực Đơng Nam Á giao điểm đường giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây Là cầu nối Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, lục địa Á - Âu ÚC từ tạo thuận lợi cho việc phát triển mối quan hệ, giao lưu buôn bán quốc tế, Đơng Nam Á khu vực có tầm quan trọng hàng đầu giới - Mặc dù có nhiều thuận lợi bên cạnh khu vực Đơng Nam Á có nhiều khó khăn Vì khu vực có vùng biển lớn nhiều hải đảo vậy, địa hình bị chia cắt mạnh nên khơng có đồng lớn, khó khăn cho giao thơng đường Ngồi ra, trung tâm đường giao thông quốc tế khiến cho Đông Nam Á từ sớm bị nước bên ngồi nhóm ngó, xâm lược - Đơng Nam Á có vị trí địa – trị đặc biệt, điểm xoáy chiến lược, giao thoa quyền lợi nhiều cường quốc lớn giới như: Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản Ấn Độ… Mỗi quốc gia có mục tiêu chiến lược, sách lược lợi ích riêng khu vực • Chiến lược Mỹ: - Về lợi ích kinh tế, khu vực Đơng Á nói chung Đơng Nam Á nói riêng thị trường đầu tư khổng lồ, tiêu thụ lượng hàng hóa lớn,mang lại lợi nhuận cao cho Mỹ Các nước khu vực chủ yếu nước phát triển, thiếu vốn công nghệ lạc hậu, sức lao động rẻ, lại có sách kích thích đầu tư nước ngồi, vào ngành cơng nghệ cao (sản xuất tơ, máy tính, điện thoại di động…) vốn lĩnh vực thuộc ưu Mỹ nước tư phát triển Hơn thế, nước Đơng Nam Á hình thành nên tầng lớp trung lưu giả làm gia tăng sức mua thị trường Những quốc gia có kinh tế chuyển đổi khu vực tham gia nhiều vào hệ thống phân công lao động theo chiều dọc mà “chuỗi giá trị” sản xuất sản phẩm có cơng nghệ cao phương Tây Nhật Bản chi phối Điều mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư nước ngồi có lợi cho người tiêu dùng nước - Về lợi ích trị, an ninh Đơng Nam Á đóng vai trò quan trọngtrong chiến lược an ninh Châu Á – Thái Bình Dương Mỹ Đồng thời, Đơng Á cịn khu vực có lực lượng quân dày đặc, tiềm lực phát triển quân lớn vấn đề phổ biến vũ khí hạt nhân nghiêm trọng giới Mỹ lo lắng vấn đề phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt châu Á, vấn đề hạt nhân Triều Tiên Iran, Ấn Độ Pakistan Bên cạnh đó, Đơng Á trở thành “mặt trận thứ hai” chiến chống khủng bố toàn cầu Mỹ Sau kiện 11-9-2001, Chính quyền Mỹ đặt mục tiêu chống khủng bố vào trọng tâm chiến lược an ninh quốc gia Nước Mỹ cho lực chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo Nam Á Đông Nam Á tạo thành mối đe dọa nghiệm trọng lợi ích an ninh Mỹ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Mặt khác, trở lại Đơng Nam Á, Mỹ muốn thực chiến lược chung củng cố chặt chẽ liên minh Mỹ – Nhật – Hàn song song với việc triển khai chiến lược Châu Á – Thái Bình Dương Nhiều quốc gia Đơng Á Đông Nam Á bạn bè đồng minh truyền thống Mỹ (Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines Thái Lan) Singapore hợp tác chặt chẽ với Mỹ lĩnh vựcquân Các nước khác Indonesia Việt Nam có lợi ích chung quan trọng với Mỹ nhiều khả trở thành đối tác an ninh chiến lược gần gũi năm tới Trở lại Đông Nam Á, Mỹ nối lại quan hệ cũ mà cịn cải thiện phát triển quan hệ với đồng minh Ấn Độ, xây dựng vành đai liên kết an ninh từ Đông Bắc Á xuống Đông Nam Á, vươn sang Ấn Độ Dương, xây dựng liên minh chiến lược châu Á có lợi cho Mỹ bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ ASEAN Sau Chiến tranh Lạnh, thập niên đầu kỷ 21, Trung Quốc lên cường quốc khu vực toàn diện, trung tâm quyền lực chính, có khả lớn đe dọa trật tự châu Á Việc điều chỉnh từ sách đối ngoại “dấu chờ thời” sang chủ động đề luật chơi, “vạch đường đỏ” quan hệ quốc tế Trung Quốc với phát triển thực lực kinh tế, quốc phòng tạo nên thách thức tiềm tàng Mỹ Bên cạnh đó, Nhật Bản theo đuổi mục tiêu “đuổi kịp trị – ngang tầm với kinh tế”, canh tân quân đội để trở thành “cường quốc bình thường” nhiều khiến Mỹ trăn trở Hơn thế, việc nước Nga bước phục hồi thập niên đầu kỷ 21 điều chỉnh sách cân Đơng – Tây, quan tâm nhiều đến nước Châu Á, trọng cải thiện quan hệ với Trung Quốc, Ấn Độ, tham dự nhiều vào chế hợp tác khu vực thách thức việc trì vị Mỹ châu Á nói chung Đơng Nam Á nói riêng • Chiến lược Trung Quốc: - Đối với Trung Quốc, lịch sử tại, Đông Nam Á khu vực có ý nghĩa chiến lược quan trọng Trung Quốc tích cực tận dụng thực lực kinh tế uy tín trị việc mở rộng mối quan hệ tất phương diện với ASEAN Về mặt vị trí, hầu hết đặc khu kinh tế, thành phố, hải cảng vùng đồng giàu có Trung Quốc tập trung phía Đơng Nam, tiếp giáp nước ASEAN Ngồi ra, Đơng Nam Á nơi làm ăn sinh sống đông đảo Hoa Kiều, với 22 triệu người Đối với số nước Singapore, Malaysia, người Hoa đóng vai trò quan trọng kinh tế thương mại, bất chấp thời gian hay thay đổi chế độ trị Đây coi lợi tuyệt đối Trung Quốc khu vực Đơng Nam Á Vì vậy, hướng mở cửa quốc gia Trung Quốc khu vực Đông Nam Á, với mong muốn xây dựng mối quan hệ kinh tế thương mại phát triển Quan hệ ASEAN – Trung Quốc bắt đầu khởi động từ năm 1991 qua việc Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc họp khơng thức với nước ASEAN Năm 1996, Trung Quốc trở thành bên đối thoại đầy đủ ASEAN Trung Quốc muốn mở rộng ảnh hưởng khu vực Đơng Nam Á, cịn nước ASEAN lại muốn trở thành đối tác quan trọng xâm nhập sâu rộng vào thị trường khổng lồ với tỷ dân Trung Quốc Hợp tác kinh tế – thương mại trở thành đường thuận lợi để hai phía đạt lợi ích Biên giới mềm (hàng hóa tiêu dùng văn hóa tinh thần) Trung Quốc trải dài khắp quốc gia Đông Nam Á Cùng với sức mạnh vật chất (sức cạnh tranh hàng hóa cao, vốn dự trữ ngoại tệ hàng nghìn tỷ USD) uy tín trị – ngoại giao Trung Quốc tăng lên nhanh chóng (ln sẵn sàng viện trợ cho nước khó khăn khu vực) Trong mậu dịch song phương ASEAN với Mỹ, Nhật, EU giảm mạnh năm cuối thập kỷ 90 quan hệ kinh tế – thương mại ASEAN với Trung Quốc lại tăng đặn ổn định, sau Hồng Kông trở Trung Quốc Năm 2012, kim ngạch thương mại hai chiều Trung Quốc – ASEAN đạt 400 tỷ USD, tăng 9,3% so với kỳ Tính đến hết tháng 10-2014, tổng mức đầu tư hai chiều đạt khoảng 347tỷ USD, tăng 7,5% so với kỳ, mức tăng gấp ba lần so với mức tăng ngành ngoại thương Trung Quốc(1) Trong đối tác thương mại chủ yếu Trung Quốc (Liên minh châu Âu, Mỹ, ASEAN Nhâật Bản), mức tăng nhanh thương mại với ASEAN Dự kiếnnăm 2020, Trung Quốcsẽ tăng lượng trao đổi thương mại với nước thành viên Hiệp hội Đông Nam Á (ASEAN) lên 2,5 lần – tức khoảng1nghìntỷ USD ASEAN trở thành điểm đến đầu tư chủ yếu doanh nghiệp Trung Quốc Ngoài ra, năm gần đây, Trung Quốc lập Quỹ đầu tư giá trị hàng chục tỷ USD dành cho nước ASEAN vay với lãi suất ưu đãi nhằm phát triển sở hạ tầng, nước thuộc Tiểu vùng sông Mêkông mở rộng (GMS) Việc phát triển mối quan hệ hợp tác nhiều mặt với quốc gia Đông Nam Á giúp Trung Quốc tăng khả cạnh tranh với Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ EU khu vực • Chiến lược Nhật Bản Đông Nam Á: - Về lợi ích kinh tế: Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật làm thay đổi cách kinh tế lạc hậu phụ thuộc Đông Nam Á, từ chỗ lệ thuộc vào phương Tây chuyển sang tự nghiên cứu phát triển kỹ thuật cơng nghệ thích ứng Với đặc trưng kinh tế hướng ngoại, xuất nhập trở thành hai phổi quan trọng nến kinh tế Nhật Bản Sự mở rộng hội thương mại đầu tư nước có kinh tế chuyển đổi Đông Nam Á, Việt Nam, tạo nhiều hội cho doanh nghiệp Nhật Bản Các kinh tế giúp Nhật Bản đổi cơng nghệ, gia tăng xuất sản phẩm có hàm lượng chất xám cao cách chuyển phận nhà máy có cơng nghệ vừa phải nước ngồi đóng vai trị nhà cung cấp linh kiện, dây chuyền sản xuất đại cho việc lắp ráp, sản xuất hàng xuất nước Trong bối cảnh gia tăng cạnh tranh kết hợp với xu liên kết khu vực, trỗi dậy Trung Quốc “một cơng xưởng giới”, bổ sung kinh tế Nhật Bản với kinh tế cịn lại Đơng Á có ý nghĩa chiến lược với Nhật Bản Hơn nữa, khan mặt nhiên liệu, lượng tốn khó cho Nhật Bản, buộc nước phải tăng cường hợp tác lượng với quốc gia có tiềm nguồn dự trữ tài nguyên khu vực Chính vậy, sách “ngoại giao kinh tế”, có “ngoại giao ODA” kết hợp với “ngoại giao văn hóa” hướng người Nhật trọng, nhằm khơng trì, mà cịn gia tăng lợi ích chiến lược kinh tế, trị Nhật Bản trường quốc tế - Về lợi ích trị an ninh: Nhật Bản nước nằm “vành đai địa – trị nhạy cảm, thiếu ổn định an ninh” Điều tạo hội lẫn thách thức lợi ích quốc gia – dân tộc Nhật Bản lẫn tương lai Với vị trí địa – trị đặc biệt, án ngữ tuyến đường biển nối liền khu vực có tiềm lực kinh tế, trị qn lớn Đông Bắc Á, Trung Đông, Australia số quốc gia thuộc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, khu vực Đơng Nam Á đóng vai trị thiết yếu chiến lược phát triển nhiều quốc gia, có Nhật Bản Đối với Nhật Bản, Đông Nam Á coi bàn đạp cho mục tiêu trở thành cường quốc khu vực Nhật Bản, đồng thời nước coi quan hệ với ASEAN khâu đột phá mở rộng ảnh hưởng Nhật khu vực Châu Á – Thái Bình Dương toàn giới An ninh quốc gia Nhật Bản phụ thuộc lớn vào an toàn tuyến đường biển quốc tế chảy qua lãnh hải nước Đông Nam Á Không đảm nhận vai trị vận chuyển, xuất nhập hàng hóa, nhu yếu phẩm cần thiết cho đời sống sản xuất người dân Nhật (có khoảng 80% hàng hóa nhập Nhật qua khu vực Biển Đông), tuyến đường biển Đơng Nam Á cịn cầu nối quân Mỹ Okinawa với tuyến phòng thủ Mỹ lập để đảm bảo an ninh quân cho Nhật Bản Đông Á Đông Nam Á thực nơi Nhật Bản tìm kiếm vai trị trị tương xứng với sức mạnh kinh tế sau Chiến tranh Lạnh, trở thành “cường quốc đầy đủ” giới Trong bối cảnh đó, Chính phủ Nhật Bản xem việc phát triển quan hệ với nước khu vực Đông Nam Á ưu tiên hàng đầu chiến lược ngoại giao “Quay Châu Á” • Chiến lược Ấn Độ: - Về kinh tế: Xét địa lý, tiến vào Thái Bình Dương qua eo biển Malacca đường sang phía Đơng thuận lợi Ấn Độ Đơng Á giàu có nguyên liệu thô lượng, tài nguyên mà Ấn Độ “khát” cho phát triển đất nước tương lai Yếu tố gần gũi văn hóa tiền đề thuận lợi cho phát triển quan hệ hợp tác mặt Ấn Độ Đông Nam Á Ấn Độ tiến hành cải cách kinh tế bối cảnh Mỹ Tây Âu trì sách bảo hộ thương mại mạnh, đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh trình hội nhập kinh tế sâu rộng Đơng Á trở thành lực hút quan trọng Ấn Độ Bước sang kỷ 21, nước Đông Nam Á có bước phát triển vượt bậc kinh tế với sách kích thích đầu tư nước ngồi vào ngành công nghệ cao, viễn thông, công nghệ thông tin, công nghiệp phần mềm… vốn lĩnh vực thuộc ưu Ấn Độ Các nhà hoạch định kinh tế Ấn Độ cho rằng, thông qua chế hợp tác với ASEAN, Ấn Độ bảo đảm không bị cô lập mà thỏa thuận mậu dịch mang tính khu vực trở thành xu chung Trên thực tế, Ấn Độ hy vọng mối quan hệ kinh tế chặt chẽ với ASEAN làm cầu nối giúp nước hòa nhập vào cộng đồng kinh tế lớn bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc - Về trị – an ninh, thương mại biển Ấn Độ gắn trực tiếp với eo biển nằm khu vực Đông Nam Á Sun-đa, Lom-bo, đặc biệt eo biển Malacca, nơi có lượng tàu thuyền qua lại năm gần gấp đôi lượng tàu thuyền qua kênh đào Xuy-ê gần gấp ba lần kênh đào Panama Chú trọng quan hệ hợp tác với quốc gia Đông Á giúp Ấn Độ bảo vệ hoạt động thương mại biển, chống lại nạn cướp biển, buôn lậu ma túy khu vực Tam giác vàng Trên thực tế, bối cảnh quốc gia châu Á xích lại gần nhau, cường quốc lớn ngồi khu vực tìm cách gia tăng ảnh hưởng kinh tế trị Đông Á, bất lợi Ấn Độ đứng ngồi tiến trình ... lực chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo Nam Á Đông Nam Á tạo thành mối đe dọa nghiệm trọng lợi ích an ninh Mỹ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Mặt khác, trở lại Đơng Nam Á, Mỹ muốn thực chiến lược chung... Châu Á – Thái Bình Dương Nhiều quốc gia Đơng Á Đông Nam Á bạn bè đồng minh truyền thống Mỹ (Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines Thái Lan) Singapore hợp tác chặt chẽ với Mỹ lĩnh vựcquân Các nước khác... trung tâm đường giao thông quốc tế khiến cho Đông Nam Á từ sớm bị nước bên ngồi nhóm ngó, xâm lược - Đơng Nam Á có vị trí địa – trị đặc biệt, điểm xoáy chiến lược, giao thoa quyền lợi nhiều cường

Ngày đăng: 24/05/2021, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan