LỄ HỘI DINH CÔ Ở BÀ RỊA VŨNG TÀU

17 55 0
LỄ HỘI DINH CÔ Ở BÀ RỊA VŨNG TÀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là 1 quốc gia có đường bờ biển dài 2360km. Tự cổ chí kim, biển trong tâm thức của người dân Việt Nam là một phần không thể thiếu. Biển không những giữ vai trò quan trọng đối với kinh tế của các cư dân người Việt qua các thời kỳ, biển còn đóng vai trò lớn trong quá trình sản sinh những đặc trưng văn hóa vùng và tiểu vùng ven biển. Đồng thời biển còn là con đường tiếp biến và giao thoa giữa nền văn hóa bản địa Việt và các dòng văn hóa khác trên thế giới như văn hóa Ấn Độ, văn hóa Nhật Bản, văn hóa phương Tây... qua các giai đoạn lịch sử của đất nước. Vì lẽ đó, việc nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng dân gian cư dân ven biển mang ý nghĩa cấp thiết. Nhận thức rõ tầm quan trọng của văn hóa cư dân ven biển đối với công cuộc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, và với mục đích hiểu biết rõ hơn diện mạo văn hóa và bản sắc văn hóa người Việt vùng ven biển, việc nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng dân gian cư dân ven biển là một tất yếu khách quan, đáp ứng thực tiễn của thời đại. Trong dòng chảy văn hóa tín ngưỡng, hầu hết các vị thần được cư dân ven biển nước ta tôn thờ vốn đều mang yếu tố biển cả, sông nước, bến bãi…có lai lịch công trạng và là niềm tin về quyền năng cứu giúp, là vị thần hộ mệnh cho cư dân của cả một vùng ven biển. Tín ngưỡng thờ Cô nhằm đem đến nhiều may mắn cho ngư dân làm nghề đánh cá, ra khơi vào lộng. Đây là một dạng thức thờ nhân thần, vị thần độ mạng cho những người đi biển. Vì vậy tín ngưỡng thờ Cô gắn liền với lễ hội Dinh Cô là một tín ngưỡng hết sức đặc sắc và có từ lâu đời của cư dân ven biển Bà Rịa Vũng Tàu. Với những lý do nêu trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Lễ hội Dinh Cô ở Bà Rịa Vũng Tàu” để trang bị hành trang cho bản thân những kiến thức hay và bổ ích để sống và làm việc trong thời đại phát triển nhanh chóng như ngày nay. Đồng thời giới thiệu cho những ai chưa biết sẽ được tiếp cận.

 - - BÀI TIỂU LUẬN LỄ HỘI DINH CÔ Ở BÀ RỊA- VŨNG TÀU Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC PHẦN TỔNG QUAN Lý chọn đề tài Là quốc gia có đường bờ biển dài 2360km Tự cổ chí kim, biển tâm thức người dân Việt Nam phần khơng thể thiếu Biển khơng giữ vai trị quan trọng kinh tế cư dân người Việt qua thời kỳ, biển cịn đóng vai trị lớn trình sản sinh đặc trưng văn hóa vùng tiểu vùng ven biển Đồng thời biển đường tiếp biến giao thoa văn hóa địa Việt dịng văn hóa khác giới văn hóa Ấn Độ, văn hóa Nhật Bản, văn hóa phương Tây qua giai đoạn lịch sử đất nước Vì lẽ đó, việc nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng dân gian cư dân ven biển mang ý nghĩa cấp thiết Nhận thức rõ tầm quan trọng văn hóa cư dân ven biển công xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, với mục đích hiểu biết rõ diện mạo văn hóa sắc văn hóa người Việt vùng ven biển, việc nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng dân gian cư dân ven biển tất yếu khách quan, đáp ứng thực tiễn thời đại Trong dịng chảy văn hóa tín ngưỡng, hầu hết vị thần cư dân ven biển nước ta tôn thờ vốn mang yếu tố biển cả, sơng nước, bến bãi…có lai lịch cơng trạng niềm tin quyền cứu giúp, vị thần hộ mệnh cho cư dân vùng ven biển Tín ngưỡng thờ Cơ nhằm đem đến nhiều may mắn cho ngư dân làm nghề đánh cá, khơi vào lộng Đây dạng thức thờ nhân thần, vị thần độ mạng cho người biển Vì tín ngưỡng thờ Cơ gắn liền với lễ hội Dinh Cơ tín ngưỡng đặc sắc có từ lâu đời cư dân ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu Với lý nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu “Lễ hội Dinh Cô Bà Rịa - Vũng Tàu” để trang bị hành trang cho thân kiến thức hay bổ ích để sống làm việc thời đại phát triển nhanh chóng ngày Đồng thời giới thiệu cho chưa biết tiếp cận Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu nét đặc trưng tín ngưỡng thờ Cơ, gắn liền với lễ hội Dinh Cơ Đồng thời trình bày vai trị chức làm rõ giá trị tín ngưỡng thờ Cơ đời sống tinh thần ngư dân Từ giúp người đọc hiểu biết cách sâu sắc sắc cư dân ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu 3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lễ hội Dinh Cơ - nét đẹp văn hóa ngư dân Bà Rịa – Vũng Tàu Phương pháp nghiên cứu Tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu gắn liền với định tính, đưa nhận định tri thức chủ yếu dựa vào quan điểm Bên cạnh tơi cịn sử dụng thao tác phân tích tổng hợp liệu từ nhiều nguồn tìm Sàng lọc nguồn tư liệu thứ cấp Từ hệ thống hóa đối tượng tiến hành phân tích vấn đề Vận dụng lý thuyết Chức Năng Luận để lý giải vai trị tín ngưỡng thờ Cơ gắn liền với lễ hội Dinh Cơ điều thiêng liêng, quan trọng sống cư dân ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu Dự kiến kết sau nghiên cứu Sau nghiên cứu, thân tơi có thêm hiểu biết sâu lễ hội Dinh Cô Bà Rịa - Vũng Tàu Ngồi ra, nghiên cứu cung cấp phần kiến thức lễ hội nét tín ngưỡng đặc sắc cho bạn đọc Qua đó, làm bật lan tỏa nét tín ngưỡng đặc trưng cư dân ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu nói chung Góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận Giáo sư Trần Ngọc Thêm “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” cho rằng, tín ngưỡng đặt văn hóa tổ chức đời sống cá nhân: “Tổ chức đời sống cá nhân phận thứ hai văn hóa tổ chức cộng đồng Đời sống cá nhân cộng đồng tổ chức theo tập tục lan truyền từ đời sang đời khác (phong tục) Khi đời sống trình độ hiểu biết cịn thấp, họ tin tưởng ngưỡng mộ vào thần thánh họ tưởng tượng (tín ngưỡng) Tín ngưỡng hình thức tổ chức đời sống cá nhân quan trọng” Lễ hội tạo nên “tấm thảm muôn màu Mọi đan quyện vào nhau, thiêng liêng trần tục, nghi lễ hồn hậu, truyền thống phóng khống, cải khốn khổ, đơn đồn kết, trí tuệ năng” ( Tạp chí Người đưa tin UNESCO tháng 12-1989) Lễ hội Dinh Cô lễ hội tổ chức vào ngày 12 tháng âm lịch thị trấn Long Hải, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Đây lễ hội nước (lễ rước tàu thuyền biển) có đơng người tham dự Ngày vía trở thành lễ hội lớn thu hút đông khách từ nhiều tỉnh thành khác đến Các đội múa lân, dàn nhạc ngũ âm từ nhiều tỉnh Nam đến góp vui Các nghi lễ ngày hội: lễ cầu an điện vào đêm hơm trước Bên ngồi diễn đêm hội hoa Lễ rước vào sáng 12 hàng chục ghe thuyền trang hoàng lộng lẫy để cầu mong trời yên biển lặng, tôm cá đầy khoang Cơ sở thực tiễn Tín ngưỡng thờ Cơ mơt tín ngưỡng quan trọng có từ lâu đời hoạt động tín ngưỡng cư dân ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu Là sản phẩm nghề làm biển, làm thỏa mãn nhu cầu tinh thần ngư dân với ước nguyện bình an, tai qua nạn khỏi trước biển hãn Đồng thời, mong ước mùa màng bội thu, làm cho sống họ đủ đầy, ấm no Hiện nay, tín ngưỡng thờ Cô Bà Rịa - Vũng Tàu nhận nhiều quan tâm quyền địa phương Công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống trọng Lễ hội Dinh Cô tổ chức thường niên, ngày phát triển hơn, thu hút nhiều khách du lịch, góp phần quảng bá nét văn hóa đặc sắc Bà Rịa - Vũng Tàu, phát triển ngành du lịch tỉnh nhà II ĐÔI NÉT VỀ CÔ VÀ DINH CÔ Nguồn gốc, truyền thuyết Cô Truyền thuyết kể rằng, Cô tên thật Nguyễn Thị Hồng Thủy, vốn người Bình Thuận, thường theo cha vào vùng Bà Rịa, Gị Công buôn bán Một hôm, lúc thuyền qua mũi Thùy Vân Cơ bị dây kéo buồm gạt xuống biển Tuy người thuyền sức tìm kiếm cứu giúp khơng tìm Thế ba ngày sau đó, người ta nhìn thấy xác Cô lên nơi vũng Mù U, ngư dân thôn Phước Hải mang chôn cất tử tế Về sau, Cô trở nên hiển linh, nhập vào xác đồng kể lại chết oan uổng Từ đó, dân làng lập miếu thờ Cơ tôn Cô làm “Long Hải Thần Nữ”, lấy ngày Cô chết (12/2) để cúng bái tổ chức lễ hội để tưởng nhớ công ơn cô dịp để bà ngư dân vui chơi giải trí Nhân dân nơi tin tưởng vào linh thiêng Cô Họ tôn sùng, cúng bái tổ chức giỗ Cô trang trọng, tỉ mĩ Sở dĩ có điều ngư dân nơi cho Cô nhiều lần phù hộ, chở che cho dân chài, cứu giúp họ lúc sóng to gió lớn, tính mạng lâm nguy Những lúc gặp may mắn, tôm cá đầy khoang, mùa bội thu ngư dân thường tổ chức tạ cúng Cơ lớn, ăn mừng, tổ chức hát bội… Ngồi ra, Cơ hiển linh mộng báo điềm lành, diệt trừ dịch bệnh Lâu dần, lời đồn đại linh thiêng Cô lan rộng ra, năm thu hút đông khách thập phương đến viếng thăm Kiến trúc Dinh Cô Dinh Cô thuộc thị trấn Long Hải, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Là khu đền có kiến trúc hồnh tráng với nét kiến trúc truyền thống in đậm màu sắc văn hóa dân gian Lúc đầu Dinh Cơ miếu nhỏ đơn sơ làm Năm 1930, để đền đáp công ơn to lớn Cô ngư dân Long Hải dời miếu thờ Cơ lên đồi Thùy Vân ( vị trí cao ráo, phong cảnh đẹp) Năm 1987 Dinh Cô xây dựng sửa chữa lớn sau bị hỏa hoạn đến năm 2006 - 2007, Dinh Cô lại trùng tu lại theo lối kiến trúc cổ pha lẫn đại Dinh Cô ngày (Ảnh internet) Hiện nay, Dinh Cơ có quy mơ đồ sộ với diện tích khoảng 1000m2, dinh có tầng dựng theo hình tứ trụ, mái lợp ngói, lưng dựa vào sườn núi Thùy Vân, mặt hướng biển, trông uy nghi Cổng Tam quan vào dinh nằm chân mũi Thùy Vân, đắp “Long Hổ hội”, phía có “lưỡng Long chầu nguyệt” “song Phụng chầu” Lối lên điện Cô 37 bậc tam cấp Tàu thuyền ngư dân qua Dinh Cơ thường có tập qn dừng lại khơi, thắp hương cúng vái tiếp Thờ cúng Dinh có hệ thống hương án phức tạp thờ nhiều vị thánh thần Ngay trung tâm chánh điện bàn thờ Cô, bật với tượng Cơ cao 0,5m, mặc áo chồng đỏ (hoặc vàng), viền kim tuyến lấp lánh, đội mũ gắn ngọc Phía sau cạnh bàn thờ Cơ bàn thờ Diêu Trì Phật Mẫu, Ngũ Hành Nương Nương, Tứ Pháp Nương Nương (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện), Ông Địa, Thần Tài… Ở tường bên hữu thờ ông bà thân sinh Cô, tức ông Lê Văn Khương bà Thạch Thị Hà Tường bên tả bàn thờ Chúa Cậu (Nhị vị Công tử, tức cậu Tài, Cậu Q, Bà Chúa Ngọc) Ngồi điện, ngư dân lập bàn thờ Cửu Thiên Huyền Nữ, Chúa Ngọc Nương Nương, Chúa Tiên Nương Nương, Chư vị, Bà Mẹ Sanh, Tiền hiền, Hậu hiền, miếu thờ: Hỏa Tinh Thánh Mẫu, Quan Thánh Đế Quân, Quan Thế Âm Bồ Tát… bàn thờ trang trí hoa có hương nến nghi ngút, tạo nên khơng khí linh thiêng nơi thờ tự Gian thờ Dinh Cơ (Ảnh internet) Người ta phối hợp thờ cúng Cô với hệ thống thần thánh đơng đảo đại diện cho nhiều dịng văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo nhiều dân tộc khác (Việt, Chăm, Hoa… Phật, Khổng, Lão…) Trong đó, thấy tín ngưỡng thờ “Mẫu” bật Cùng với Dinh Cô cịn có mộ Cơ nằm đồi Cơ Sơn, cách Dinh Cô chừng 1km Mộ Cô nơi thu hút nhiều người đến thăm viếng, chiêm bái, đặc biệt dịp diễn lễ Dinh Cô Mộ Cô (Ảnh internet) Với giá trị di tích in đậm sắc văn hóa dân tộc mà chủ thể trực tiếp ngư dân, người sống nghề biển tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Dinh Cơ Bộ Văn hóa Thơng tin xếp hạng di tích lịch sử văn hóa quốc gia theo định số 65QĐ/BT ngày 16-01-1995 III DIỄN TRÌNH LỄ HỘI DINH CÔ Hàng năm, đến ngày mồng 10 tháng 02 âm lịch hàng chục ngàn người khắp miền quê tề tựu Dinh Cô tham dự lễ hội Đây lễ hội không thuộc loại lâu đời lại coi lễ hội nước lớn ngư dân ven biển Nam Bộ Điều đặc biệt là, lễ hội Dinh Cô nằm hệ thống lễ hội thờ Mẫu - Nữ thần tiêu biểu ngư dân Bà Rịa - Vũng Tàu Nhưng không đơn thờ Mẫu - Nữ thần mà kết hợp lễ hội Cầu Ngư với tục thờ cúng Thần biển (Bà Thủy Long, cá Voi người Chăm) tín ngưỡng thờ Mẫu - Nữ thần cư dân địa phương Hằng năm, lễ hội Dinh Cô thường mở ngày (ngày 10, 11, 12 tháng âm lịch), cuối Từ sáng ngày 10, khách trẩy hội từ nơi xa ạt đổ Đến ngày 11 khách đơng nghẹt, khách sạn, nhà trọ nhà dân thị trấn đầy ắp người Các đội lân từ Sông Bé, dàn nhạc ngũ âm từ Trà Vinh đội hát múa số nơi kết nghĩa với Dinh Cô tập hợp đông đủ Tại nơi Dinh thờ, khách lên xuống bái chen chân không lọt Do từ sáng mùng 10, ban quý tế tổ chức lễ cúng, thường vật dâng cúng chủ yếu hương hoa trái Trong ngày lễ, Dinh Cơ trang hồng rực rỡ, trang nghiêm, có đèn kết hoa Các gia đình vạn ghe đặt bàn hương, có nhang đèn, bánh trái, mâm xơi ban đêm có treo đèn lồng Các tàu thuyền ngư phủ đậu bến, treo đèn giấy nhiều màu, kết hoa từ mũi đến lái, kể cột buồm Những thuyền ghe từ làng cá Long Hải, Phước Hải, Phước Tỉnh, Vũng Tàu số thuyền ghe từ miền Trung vào trở nên rộng lẫy Vì thế, ban đêm cảnh nhộn nhịp, huy hoàng hội hoa đăng Thuyền ghe hướng mũi vào trước Dinh Cô thực nghi thức lễ hội Lễ cầu an Lễ diễn điện Dinh Cô vào ngày 11 thường kéo dài đến nửa đêm Buổi lễ có tham gia nhà sư chùa lân cận vùng Các nhà sư gõ mõ, tụng kinh cầu cho quốc thái dân an, người người, nhà nhà làm ăn phát đạt, gặp nhiều may mắn sống Cùng lúc điện làm lễ bên ngồi Dinh Cô diễn đêm hội hoa đăng tưng bừng, náo nhiệt Từ bờ, bãi biển đến tận khơi, đèn điện sáng trưng vùng trời Hàng ngàn người đủ lứa tuổi thi vui chơi, an uống tạo thành khung cảnh nhộn nhịp Lễ Nghinh Cô Lễ nghinh Cô rạng sáng ngày 12, nghi lễ lễ hội Xuất phát từ Dinh Cơ, Chánh tế dẫn đầu đồn rước tiến phía mé biển, nơi có tàu thuyền trang hồng cờ hịa lộng lẫy chờ Tiếp đó, đội học trị lễ lễ phục truyền thống đầu đội mão, chân hia, khiêng kiệu sơn son thếp vàng để vị, có lọng che có quân cờ kèm hai bên Theo sau kiệu dàn nhạc ngũ âm đoàn chèo bả trạo mặc trang phục sặc sỡ Đến mép nước, đoàn lễ lên thuyền lễ Chiếc thuyền lễ trang hoàng lộng lẫy nhất, trước mặt có đặt bàn hương án sơn đỏ có lư hương mâm trái dành cho người thành phần buổi lễ Những ghe khác chở người dân, du khách xem hội Ngay sau đó, Chánh tế - người điều khiển buổi lễ lệnh xuất phát Đi đầu thuyền lễ, hàng chục ghe nghề nối đuôi Tiếng máy nổ, tiếng trống chiêng, la, não bạt, 10 tiếng nhạc dàn nhạc ngũ âm hòa với tiếng hát chúc nhịp nhàng đội bả trạo với bóng bay thả lên khơng trung tạo nên bầu khơng khí lễ hội tưng bừng, náo nhiệt Điều đặc biệt lễ hội Dinh Cô cịn trì hình thức diễn xướng hát bả trạo - loại hình diễn xướng độc đáo cư dân ven biển nước ta Hát bả trạo có nghĩa hát có nắm mái chèo, thể loại dân ca nghi lễ phổ biến cư dân ven biển Bình Trị Thiên (cũ) đến Bình Thuận Theo ngư dân thường tổ chức hát bả trạo nghi lễ đám tang cá Ông Song Long Hải, hát bả trạo lại gắn với nghi lễ nghinh Cơ Hình thức diễn xướng khơng khác với hát bả trạo cư dân ven biển Nam Trung Bộ, có tổng khoang (hoặc tổng thương), tổng mũi, tổng lái đám bạn chèo từ 12 đến 16 người Tất trang phục lễ cổ truyền Chỉ khác nội dung hát ngưỡng vọng Cơ (thay ca ngợi, thương tiếc cá Ơng) Ngồi ra, điệu hát cho thấy hát bả trạo nghinh Cô Long hải phóng khống trữ tình lối hát “nặng nỗi âu lo” vùng biển Nam Trung Bộ Câu lối tổng mũi Quảng Nam: Mây giăng mù mịt Giơng chớp sáng Từ Hải Vân Sơn Trà Cũng kiểu câu lối ấy, hát bả trạo Long Hải lại nhẹ nhàng, sảng khối hơn: Mây giăng đằng mũi Gió đuổi đằng sau Mái chèo khua nước lao xao Nhanh nhanh lên nào, khoang thuyền đầy cá Khi đoàn thuyền đến điểm tế lễ quy định, thuyền tạo thành vòng tròn rộng biển khơi Vị Chánh tế đội học trị lễ bước phía mũi thuyền làm lễ Nghinh Cơ khấn mời “ Ơng Nam Hải” ( tức cá Voi, vị thần biển gắn liền với lễ hội Cầu Ngư cư dân ven biển nước ta) Dinh để chứng kiến lòng thành với bá tánh Tiếp đó, đội chèo bả trạo cất lên tiếng ca nhịp nhàng, ca ngợi công đức Cô Ông Nam Hải, cầu mong thời gian tới mùa bội thu, trời yên biển lặng, ghe thuyền vào khơi lộng thuận buồm xi gió Hàng chục dây pháo dài từ thuyền thi nổ hòa 11 tiếng chiêng, tiếng trống, tiếng nhạc cụ làm vang động vùng biển bao la Kết thúc phần lễ biển, đoàn thuyền vừa quay trước bến Dinh Cơ đồn lân, rồng từ từ tiến nghênh đón Người ta thi phất cờ, đánh trống hị reo Có người cịn ùa nước biển nghênh tiếp đồn cách nhiệt thành Ngồi ra, họ cịn thả bóng bay đầy màu sắc lên không trung, khách hành hương theo phóng sanh hàng trăm chim sẻ, chim áo già, chim ri… Múa rồng lễ hội Dinh Cô ( Ảnh internet) Kiệu rước đưa thẳng Dinh Cơ để tiến hành phần nghi lễ thức sau Lễ vật dâng cúng gồm có heo quay, heo sống (làm thịt, để nguyên con), bánh trái hương đăng hoa Người ta tiến hành trình tự lễ dân hương, dâng rượu dâng trà Kết hợp với múa Tam hiển múa Mâm vàng Trong Khi đó, mộ Cô theo tục lệ cúng hoa Lễ Xây chầu – Đại bội Lễ này, theo nhà văn Sơn Nam, để nhắc nhở cội nguồn, đề cao tư người vũ trụ, cầu mong hài hòa Thiên, Địa, Nhơn (Nhân): tròn đạo Trời, vuông đạo Đất, sáng đạo Người Con người ln gắn bó với mặt trời, mặt trăng, tinh tú, cỏ, núi sơng, mưa, nắng, gió Theo sách “Văn hóa tâm linh Nam Bộ” Xây chầu cịn gọi khai tràng (chầu hát, trường hát), khai thiên lập địa, khai thông thái cực Lễ vốn bắt nguồn từ lễ Đại Bội, diễn cung đình nhà Nguyễn Lễ gồm phần: Phần khai trống chầu phần Đại bội 12 • Khai trống chầu Trống chầu đặt hướng Đông (Đại lợi), thường Chánh tế đánh ba lần trống khởi đầu: Đánh lần thứ gọi kích cổ: đánh nhẹ điểm (những điểm quy định mặt trống mang ý nghĩa tâm linh) số ba tiếng trống đọc lời nguyện: Sơn hà xã tắc thiên hạ thái bình Hoặc Quốc thới dân an Đánh lần thứ hai gọi nhị kích cổ: đánh nhẹ điểm số 2, đọc lời nguyện: Phong hòa võ thuận Bá tánh lạc nghiệp Đánh lần thứ ba gọi gọi tam kích cổ, đánh nhẹ điểm số đọc lời nguyện: Lê thứ thái bình Ba lần trống gọi điểm cổ, đánh nhẹ hình Thái cực vẽ mặt trống Nhất điểm cổ: đánh nhẹ ba tiếng, xướng Trừ Càn Khảm (trừ bại, hư) Nhị điểm cổ: đánh nhẹ ba tiếng, xướng: Lập Trung Cấn Chấn (cơ lập khóc lóc, chết, quỷ ma) Lễ Xây chầu (Ảnh internet) Sau ba hồi trống đánh mạnh, trước sau nhiều, mang ý nghĩa tiền bần hậu phú Theo cổ lệ, phần phải đánh thảy ba hồi 13 300 (80-100-120) roi chầu, sau giảm bớt 216 (36-72-108) cịn 120 (20-40-60) roi, phần nhiều người biết đánh trống chầu già, không đủ sức Hồi thứ đánh 20 roi, dứt, đánh thêm hai dùi nhỏ tiếng hơn, dư âm Hồi này, thực hiện, người đánh phải xướng thật to: Trừ thần ác sát, ngụ ý đuổi ma quái khỏi làng Hồi thứ nhì đánh 40 roi, dứt điểm hai dùi nhỏ tiếng, không xướng lệnh Hồi thứ ba đánh 60 roi, dứt điểm hai tiếng nhỏ, người chấp hơ to: Khơn trung hội viên nam nữ địng thọ phước (Ở mặt đất, nam nữ hội viên đình hưởng phước) Các thành viên Ban tế lễ thân hào đồng "dạ" lớn Vừa dứt, đánh ba hồi ba dùi, hồi Sau nhạc trỗi lên, quan viên cầm chầu đào kép bắt đầu sang phần Đại Bội • Đại bội Kế tiếp lễ Đại bội nhằm trình diễn số hoạt cảnh, giải thích nguồn gốc người trần thế, nhằm đề cao Trời Đất Con người may mắn Trời Đất, với hoa trái, chịu ảnh hưởng gió, mưa, sấm, sét, cầu mong gió thuận mưa hòa Các hoạt cảnh diễn viên chuyên nghiệp đoàn hát bội thực Gồm số cảnh: “Khai thiên tịch địa”, “Xang nhật nguyệt”, “Tam tài”, “Tứ Thiên vương”, “Đứng Cái”, “Bát tiên chúc thọ”, “Gia quan tước” 14 Một phân cảnh “Đứng Cái” ( Ảnh internet) PHẦN KẾT LUẬN Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, ngồi thuận lời mang lại Việt Nam đứng trước nguy cơ, thách thức lớn Trong có mai dần nét đẹp văn hóa truyền thống cha ông ta bao đời xây dựng nên Với hiệu “hịa nhập khơng hịa tan” Đảng Nhà nước, đề tài tiểu luận giới thiệu thêm phần hệ thống tín ngưỡng dân gian, lễ hội ven biển Bà Rịa-Vũng Tàu Bài tiểu luận hoạt động nghi lễ vui chơi giải trí người dân dịp lễ hội Dinh Cơ Qua đó, có 15 thể đóng góp phần cơng giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đậm đà sắc dân tộc 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thạch Phương-Lê Trung Vũ (2015) “ 60 lễ hội truyền thống Việt Nam” Nhiều tác giả (2000) “ Kho tang lễ hội cổ truyền Việt Nam” Huỳnh Quốc Thắng (2003): “ Lễ hội dân gian Nam Bộ” Đào Duy Anh (1996): “ Từ điển Hán-Việt” Trần Ngọc Thêm (2001): “ Tìm sắc văn hóa Việt Nam” Nguồn từ số trang internet https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%85_h%E1%BB %99i_Dinh_C%C3%B4 http://dulich24.com.vn/du-lich-huyen-long-dien/le-hoinghinh-co-dinh-co-id-6209 https://www.aseantraveller.net/tin-tuc/909_ve-long-hai-dule-hoi-dinh-co.html 17 ... với lễ hội Dinh Cơ điều thiêng liêng, quan trọng sống cư dân ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu Dự kiến kết sau nghiên cứu Sau nghiên cứu, thân có thêm hiểu biết sâu lễ hội Dinh Cơ Bà Rịa - Vũng Tàu. .. khắp miền quê tề tựu Dinh Cô tham dự lễ hội Đây lễ hội không thuộc loại lâu đời lại coi lễ hội nước lớn ngư dân ven biển Nam Bộ Điều đặc biệt là, lễ hội Dinh Cô nằm hệ thống lễ hội thờ Mẫu - Nữ thần... Cô tín ngưỡng đặc sắc có từ lâu đời cư dân ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu Với lý nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu ? ?Lễ hội Dinh Cô Bà Rịa - Vũng Tàu? ?? để trang bị hành trang cho thân kiến thức hay bổ

Ngày đăng: 12/03/2022, 16:17

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    3. Đối tượng nghiên cứu

    I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

    1. Cơ sở lí luận

    2. Cơ sở thực tiễn

    II. ĐÔI NÉT VỀ CÔ VÀ DINH CÔ

    1. Nguồn gốc, truyền thuyết về Cô

    2. Kiến trúc Dinh Cô

    III. DIỄN TRÌNH LỄ HỘI DINH CÔ

    3. Lễ Xây chầu – Đại bội