1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LỄ HỘI THỜ THÁNH MẪU LIỄU HẠNH Ở PHỦ DẦY NAM ĐỊNH

31 146 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Trong đời sống tâm linh của người Việt, đã từng tồn tại rất nhiều hình thức tín ngưỡng tôn giáo khác nhau. Tín ngưỡng thờ Mẫu là một trong những tín ngưỡng quan trọng và không thể thiếu, tín ngưỡng này vừa mang nét phong phú đa dạng của thờ Mẫu, vừa mang nét chung với các tôn giáo tín ngưỡng tôn giáo khác, đồng thời vừa mang nét đặc sắc, nét nổi bật của tín ngưỡng dân gian. Đối với người Việt ờ Bắc Bộ thì tín ngưỡng thờ Mẫu đặc biệt là tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ Phủ là tín ngưỡng từ xa xưa, ngấm sâu vào trong tiềm thức và không có tín ngưỡng nào có thể thay thế được. Nếu như ở miền Nam tín ngưỡng thờ Mẫu được nhắc đến với tục thờ Bà Chúa Xứ hay tục thờ Bà Linh Sơn Thánh Mẫu, miền Trung với tục thờ Mẹ Xứ Sở thì ở miền Bắc không thể không nhắc đến tục thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh hay còn gọi với tên dân dã là Bà Chúa Liễu.Lễ hội thờ Mẫu Liễu Hạnh ở Phủ Dầy Nam Định của người dân Bắc Bộ là sự tích hợp nhiều yếu tố từ trong đời sống văn hóa của cư dân. Bên cạnh những yếu tố mang tính tôn giáo, tín ngưỡng chúng ta còn có thể thấy được yếu tố dân gian, môi trường hình thành lễ hội, truyền thuyết gắn liền, sinh hoạt tín ngưỡng, hoạt động văn hóa của người dân thông qua lễ hội lớn ở vùng nông nghiệp lúa nước nơi đây. Và đây cũng là lí do người viết chọn chủ đề này. Bằng cách tiếp cận từ góc nhìn Văn hóa học, thông qua phương pháp quan sát thực tiễn kết hợp với khai thác, tiếp cận và kế thừa của các nhà nghiên cứu đi trước, khi đi tìm hiểu về lễ hội gắn liền với tục thờ Thánh Mẫu – Hội Phủ Dầy ta có thể khai thác được một cách tương đối cơ bản và toàn diện về phương diện văn hóa dân gian ở đây cũng như các hiện tượng, giá trị văn hóa xoay quanh lễ hội. Vì có giới hạn về dung lượng nên bài tiểu luận của người viết còn thiếu sót khá nhiều, hi vọng giảng viên, người đọc có thể thông cảm. Lễ hội truyền thống dân gian nói chung và lễ hội Phủ Dầy nói riêng đều là niềm tự hào đối với người viết vì Việt Nam ta có một tín ngưỡng, di sản văn hóa độc đáo, thấm nhuần bản sắc dân tộc. Mong rằng thông qua bài tiểu luận sẽ có nhiều người biết thêm về vùng đất linh thiêng này, biết gìn giữ, bảo vệ và phát triển văn hóa của quê hương, tín ngưỡng, lễ hội lớn của Bắc Bộ nói riêng và tín ngưỡng dân tộc nói chung.

 TIỂU LUẬN LỄ HỘI THỜ THÁNH MẪU LIỄU HẠNH Ở PHỦ DẦY- NAM ĐỊNH MỤC LỤC MỤC LỤC Phần TỔNG QUAN Phần NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lí luận sở thực tiễn Cơ sở lí luận 2 Cơ sở thực tiễn Chương II: Lễ hội Phủ Dầy – Nam Định Tổng quan 1.1 Nguồn gốc – Mơi trường hình thành lễ hội 1.2 Nhân vật thờ tụng Phủ Dầy 1.3 Quần thể di tích Phủ Dầy Lễ hội Phủ Dầy 2.1 Phần Lễ 2.1.1 Đối tượng lễ 2.1.2 Đồ lễ 2.1.3 Thờ cúng 10 2.1.4 Hầu bóng 10 2.2 Phần Hội 13 2.2.1 Hội chợ Viềng 14 2.2.2 Lễ hội tháng Ba (âm lịch) 16 2.2.2.1 Lễ rước 16 • Lễ rước đuốc 17 • Lễ rước kiệu Mẫu 18 2.2.2.2 Hội kéo chữ 20 2.2.2.3 Hát chầu văn 24 Vai trò 27 Phần KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 Phần TỔNG QUAN Trong đời sống tâm linh người Việt, tồn nhiều hình thức tín ngưỡng tơn giáo khác Tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng quan trọng khơng thể thiếu, tín ngưỡng vừa mang nét phong phú đa dạng thờ Mẫu, vừa mang nét chung với tôn giáo tín ngưỡng tơn giáo khác, đồng thời vừa mang nét đặc sắc, nét bật tín ngưỡng dân gian Đối với người Việt Bắc Bộ tín ngưỡng thờ Mẫu- đặc biệt tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ Phủ tín ngưỡng từ xa xưa, ngấm sâu vào tiềm thức khơng có tín ngưỡng thay Nếu miền Nam tín ngưỡng thờ Mẫu nhắc đến với tục thờ Bà Chúa Xứ hay tục thờ Bà Linh Sơn Thánh Mẫu, miền Trung với tục thờ Mẹ Xứ Sở miền Bắc không nhắc đến tục thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh hay gọi với tên dân dã Bà Chúa Liễu Lễ hội thờ Mẫu Liễu Hạnh Phủ Dầy- Nam Định người dân Bắc Bộ tích hợp nhiều yếu tố từ đời sống văn hóa cư dân Bên cạnh yếu tố mang tính tơn giáo, tín ngưỡng cịn thấy yếu tố dân gian, mơi trường hình thành lễ hội, truyền thuyết gắn liền, sinh hoạt tín ngưỡng, hoạt động văn hóa người dân thơng qua lễ hội lớn vùng nông nghiệp lúa nước nơi Và lí người viết chọn chủ đề Bằng cách tiếp cận từ góc nhìn Văn hóa học, thơng qua phương pháp quan sát thực tiễn kết hợp với khai thác, tiếp cận kế thừa nhà nghiên cứu trước, tìm hiểu lễ hội gắn liền với tục thờ Thánh Mẫu – Hội Phủ Dầy ta khai thác cách tương đối tồn diện phương diện văn hóa dân gian tượng, giá trị văn hóa xoay quanh lễ hội Vì có giới hạn dung lượng nên tiểu luận người viết thiếu sót nhiều, hi vọng giảng viên, người đọc thơng cảm Lễ hội truyền thống dân gian nói chung lễ hội Phủ Dầy nói riêng niềm tự hào người viết Việt Nam ta có tín ngưỡng, di sản văn hóa độc đáo, thấm nhuần sắc dân tộc Mong thông qua tiểu luận có nhiều người biết thêm vùng đất linh thiêng này, biết gìn giữ, bảo vệ phát triển văn hóa q hương, tín ngưỡng, lễ hội lớn Bắc Bộ nói riêng tín ngưỡng dân tộc nói chung Phần NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lí luận sở thực tiễn Cơ sở lí luận Lễ hội 1.1.1 Định nghĩa Lễ hội: Theo Wikipedia, lễ hội định nghĩa sau: “Lễ hội kiện văn hóa tổ chức mang tính cộng đồng "Lễ" hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu tơn kính người với thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực "Hội" sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống Lễ hội hoạt động tập thể thường có liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo Con người xưa tin vào trời đất, thần linh Các lễ hội cổ truyền phản ảnh tượng đó” (Lễ hội, https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%85_h%E1%BB%99i) Bên cạnh có vài định nghĩa “Lễ hội” khác “Từ điển tiếng Việt” định nghĩa “ Lễ hội ” sau: Lễ hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu lịng tơn kính người thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực Hội sinh hoạt văn hố, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống, từ tồn phát triển cộng đồng, bình yên cho cá nhân, hạnh phúc cho gia đình, vững mạnh cho dịng họ, sinh sơi nảy nở gia súc, bội thu mùa màng, mà từ bao đời quy tụ niềm mơ ước chung vào bốn chữ "nhân khang, vật thịnh" Hay “Lễ hội cổ truyền” Phan Đăng Nhật cho “Lễ hội lịch sử khổng lồ, tích tụ vố số phong tục, tín ngưỡng, văn hóa, nghệ thuật kiện xã hội – lịch sử quan trọng dân tộc Lễ hội cịn nơi bảo tồn, tích tụ văn hóa (theo nghĩa rộng) nhiều thời kỳ lịch sử khứ dồn nén lại cho tương lai” Hoặc theo TS Trần Long – giảng viên Khoa văn hoá học, ĐHKHXH&NV, ĐHQG TP.HCM “Lễ hội dùng để tượng sinh hoạt gồm nhiều thành tố tham gia có tính tổng hợp Lễ hội tổ hợp có hàm ý phần lễ phần hội có hai phần Lễ hệ thống nghi thức cúng bái chặt chẽ, ổn định xây dựng theo quy ước làng Hội hoạt động diễn sau phần lễ, khởi đầu đám rước” Dù hiểu nữa, lễ hội thể thống nhất, gắn bó hữu mật thiết đời sống tâm linh, tín ngưỡng người Con người thơng qua lễ hội tiến tới gần với đấng thần linh hơn, mong bề vuốt ve, che chở, phù hộ việc đời sống thuận lợi suôn sẻ 1.1.2 Phân loại lễ hội: Lễ hội nhà khoa học phân thành nhiều loại khác Có thể phân loại lễ hội theo niên đại, gần gũi với phân kỳ lịch sử dân tộc Việt Nam, phân loại lễ hội theo thành tố riêng biệt, hay theo cấu trúc thành tố khác Tuy nhiên, dù phân loại theo tiêu chí lựa chọn nào, có yếu tố hợp lý hạn chế định Cục Văn hóa sở quan quản lý nhà nước lễ hội, thống kê loại lễ hội địa bàn nước Xét góc độ người làm công tác quản lý nhà nước lễ hội, năm 2001, Bộ trưởng Bộ VHTT (nay Bộ VHTTDL) ban hành định số 39/2001/QĐ-BVHTT kèm theo Quy chế tổ chức lễ hội Quy chế đưa loại lễ hội nước ta thuộc đối tượng cần điều chỉnh chia thành loại sau: lễ hội dân gian, lễ hội tôn giáo, lễ hội lịch sử cách mạng, lễ hội du nhập từ nước lễ hội khác Tổng cộng nước có 327 lễ hội cấp tỉnh quản lý Cấp quản lý lễ hội Theo cách gọi trên, hiểu lễ hội dân gian đồng với khái niệm lễ hội truyền thống lễ hội gắn bó mật thiết đời sống văn hóa tinh thần đại đa số người dân khắp vùng miền Việt Nam Lễ hội dân gian Giới nghiên cứu có xu hướng xác định lễ hội dân gian lễ hội mà chủ thể dân chúng tham gia tổ chức hưởng thụ, khai thác triệt để sinh hoạt văn hóa, văn nghệ dân gian làm tảng cho hoạt động hội Theo tác giả Đinh Gia Khánh: “Hội lễ dân gian, khác với hội lễ tôn giáo, lôi đại đa số dân chúng tham gia” Lễ hội có lễ hội dân gian truyền thống lễ hội dân gian đại Lễ hội dân gian truyền thống hiểu lễ hội xuất trước thời điểm tháng 8-1945, chủ yếu làng, bản, ấp, gắn với nông dân, ngư dân, thợ thủ công Loại lễ hội cộng đồng tổ chức định kỳ, lặp đi, lặp lại, với sinh hoạt văn hóa tương đối ổn định; phận thiếu đời sống tinh thần người dân vào thời gian nhàn rỗi chu kỳ sản xuất nơng nghiệp trước Ví dụ: Lễ hội chùa Hương (Hà Nội), lễ hội đền Hùng (Phú Thọ), lễ hội núi Bà Đen (Tây Ninh), lễ hội Chol Thnăm Thmây đồng bào Khơme, lễ hội lồng tồng đồng bào Tày Theo GS.TS Lê Hồng Lý - Viện trưởng Viện Nghiên cứu văn hóa, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam “Lễ hội dân gian sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng cộng đồng dân cư nông thôn xưa tổ chức nhằm tưởng nhớ vị thần bảo vệ cho đời sống cộng đồng làng Lai lịch vị thần đa dạng, vị thần tự nhiên thần rừng, thần núi, thần nước, thần biển người có cơng giúp dân làng làm ăn, anh hùng hy sinh bình an dân làng…” Cơ sở thực tiễn: “Tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ.” Đây câu thành ngữ mà hẳn không người Việt Nam Ở “tháng ba giỗ mẹ” nói ngày hội lớn vùng đất nơi Thánh Mẫu Liễu Hạnh sinh – Nam Định – Lễ hội Phủ Dầy Lễ hội kéo dài từ ngày mồng ba đến ngày mồng 10 tháng âm lịch nơi thờ bà chúa Liễu Hạnh thuộc huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Hà (ngày Nam Định), cách thành Nam không xa Lễ hội Phủ Dầy có vai trị quan trọng đời sống tâm linh cộng đồng người Việt cổ truyền bối cảnh Tuy nhiên, hành trình định hình, tồn tại, phát triển, tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ lễ hội Phủ Dầy chịu trải qua “cung bậc” thăng trầm thời cuộc, giai đoạn lịch sử khác Có thời gian, tín ngưỡng Tứ phủ lễ hội Phủ Dầy bị ngăn cấm coi sinh hoạt mang nhiều yếu tố mê tín dị đoan, ảnh hưởng xấu đến đời sống văn hóa cộng đồng Tuy nhiên, nay, tín ngưỡng Tứ phủ lễ hội Phủ Dầy tồn dân gian, phát triển cách mạnh mẽ, tác động với nhiều mức độ khác đời sống tín ngưỡng người Việt Bắc Bộ thân nhận tác động trở lại đời sống văn hóa cộng đồng Lễ hội Phủ Dầy với thành tố như: cúng tế, hát văn, hầu đồng… có biến đổi phức tạp nội dung hình thức đặc biệt nhận thức người Điều đó, dẫn đến nguy làm giá trị đặc thù lễ hội truyền thống nói chung, làm phương hại tới sắc văn hóa dân tộc Chương II: Lễ hội Phủ Dầy- Nam Định Tổng quan 1.1 Nguồn gốc – Mơi trường hình thành lễ hội Phủ Dầy quần thể kiến trúc tín ngưỡng truyền thống thờ bà chúa Liễu Hạnh, “Tứ bất tử” tín ngưỡng dân gian Việt Nam Quần thể trải rộng địa bàn xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gần quốc lộ 10, quốc lộ 37B quốc lộ 38B từ thành phố Nam Định thành phố Ninh Bình Đây trung tâm tín ngưỡng Tứ phủ gắn liền với truyền thuyết sinh quán Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh vùng đất có đặc điểm địa lý, lịch sử đặc biệt thuận lợi cho việc hình thành phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu Tên gọi "Phủ Giầy" hay "Phủ Dày" gây tranh cãi Khái niệm"Phủ" thường gắn với di tích thờ Mẫu Liễu Phủ Giầy, Phủ Tây Hồ Nhưng mang tên "Giầy" hay "Dày" lại gắn với huyền thoại khác vùng đất địa linh Phủ Dầy nơi Thánh Mẫu Liễu Hạnh hiển thánh mà nơi Mẫu giáng trần sau Mẫu hiển thánh Đền Sòng - Phố Cát trở thành vị thần chủ Đạo Mẫu Tam phủ, Tứ phủ, với tất có tồn, quan trọng niềm tin tâm linh người Việt Phủ Dầy thực trở thành trung tâm đạo Mẫu Tam phủ, Tứ Phủ nước ta Nằm khu vực miền hạ Châu thổ sông Hồng, sông Đáy, vùng đất lưu lại dấu vết vùng cửa sông ven biển xa xưa, vùng đồng lầy trũng xen lẫn đồi núi sót nhờ tạo điều kiện sinh hoạt thuận lợi cho quần cư tụ hội Theo truyền thuyết người dân chủ yếu đến Phủ Dầy theo đường sông nước kéo theo lí cho tồn đặc biệt chợ lớn chợ Giần, chợ Gôi đặc biệt chợ Viềng chợ Sại họp đất Phủ Dầy Lịch sử vùng đất Thiên Bản (gốc trời) gắn liền với lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Các triều đại phong kiến, đặc biệt triều Trần, để lại vùng nhiều dấu tích lịch sử Khi kinh độ chuyển vào phía nơi lại nằm đường Thiên Lý, nối Thăng Long với Phú Xuân Huế Bởi mảnh đất lưu giữ tầng tầng lớp lớp huyền thoại, truyền thuyết, di tích lịch sử tơn giáo tín ngưỡng, quê hương đời sản sinh danh nhân tuấn kiệt Trong khung cảnh lịch sử văn hố ấy, di tích Phủ Giầy gắn liền với tục thờ Mẫu Liễu Hạnh hình thành, tồn phát triển 1.2 Nhân vật thờ tụng lễ hội Phủ Dầy Nhân vật trung tâm thờ phụng di tích Phủ Dầy lễ hội Phủ Dầy Liễu Hạnh - nhân vật vừa thiên, vừa nhân thần với huyền thoại dày đặc, li kì mang đậm yếu tố kì ảo Nguồn tư liệu Bà Chúa Liễu vô vùng phong phú bao gồm truyền thuyết, thần tích, gia phả, ngọc phả dòng họ Phủ Dầy, câu đối, văn bia, văn vần, giáng bút Có nhiều câu đối, đại tự khẳng định Vân Cát – Phủ Dầy nơi sinh Tiên chúa Liễu Hạnh như: “Vạn cổ trạch (muôn thuở nơi nhà cũ) Giáng sinh từ (ngôi đền thờ, sinh Thánh Mẫu) Đản sinh cổ trạch ( nhà cũ nơi Thánh Mẫu sinh) Tiên nhân cựu quán (quê cũ người Tiên)” (Văn hóa thờ Nữ Thần – Mẫu Việt Nam Châu Á, trang 376) Thánh Mẫu Liễu Hạnh (chữ Hán: 柳杏公主) vị Thánh quan trọng tín ngưỡng Việt Nam Bà gọi tên: Bà Chúa Liễu, Liễu Hạnh (柳杏), Mẫu Liễu Hạnh (母柳杏) nhiều nơi thuộc vùng Bắc Bộ bà gọi ngắn gọn Mẫu Liễu Truyện Liễu Hạnh chép thành sách, đầy đủ có lẽ sớm tập Truyền kì tân phả Đồn Thị Điểm Các sách thần tích sách sưu tầm truyền thuyết dân gian Thích văn dị lục chép tương tự sách Đoàn Thị Điểm Câu chuyện “Vân Cát Thần Nữ” tóm tắt sau: “Ở làng An Thái, xã Vân Cát huyện Thiên Bản có ơng Lê Thái Công hiền lành phúc đức, thường ngày đêm đốt hương thờ Phật Năm Thiên Hựu (đời Lê Anh Tông 1557), bà vợ ơng có mang q kỳ sinh mắc bệnh nặng, chữa khơng khỏi Có đạo sĩ đến giúp, làm phép cho ông nằm mộng lên thiên đình Tại đây, ơng chứng kiến cảnh Đệ Nhị Tiên chúa Quỳnh Nương phạm lỗi (đánh vỡ chén ngọc) bị đày xuống trần gian Khi ông tỉnh giấc, vợ ông vừa trở sinh gái Đêm ấy, có hương lạ thơm nức nhà, trăng sáng soi vào sổ Nhớ lại giấc mộng, ông bà đặt tên Giáng Tiên Cô gái lớn lên nhan sắc xinh đẹp lạ thường mà lại đủ tài văn thơ đàn nhạc Ông bà Lê Thái Công gả gái cho Đào Lang (chàng trai gốc Đào), nuôi bạn ông Trần Công Vợ chồng Giáng Tiên sinh hai ngày 3-3, Giáng Tiên khơng bị bệnh mà mất, có 21 tuổi Nàng hết nạn đày, phải trở trời Vì cịn nặng trần dun, nàng sầu não, cố xin vua trời cho tái hợp với gia đình Vua phải đồng ý phong cho Nàng làm Liễu Hạnh công chúa Nàng thăm cha mẹ, chồng con, nàng Thần tiên nên không lại người phàm tục Khi cha mẹ chồng mất, trưởng thành, Liễu Hạnh mây gió, hố phép để đùa cợt với người đời, Bà già tựa gậy trúc bên đường, hố thành gái đẹp quán trọ Người lành phúc, người bỡn cợt bị tai vạ Nàng lên Lạng Sơn biến thành người đẹp họa thơ thách đố với Trạng Bùng (Phùng Khắc Khoan) Tây Hồ họp bạn văn chương với danh sĩ họ Phùng, Ngô, Lý Rồi Liễu Hạnh lại làng Sóc Nghệ An Tại đây, nàng kết hôn với thư sinh (hậu sinh chồng cũ), lại lâu lại trở trời Ở thiên cung, Liễu Hạnh khát khao đời trần thế, lại xin xuống trần lần Thượng đế phải chiều ý, cho thêm hai cô Quế Thị Liễu Hạnh Phố Cát (Thanh Hoá) Nàng tiếp tục tác oai, tác phúc Dân địa phương phải lập đền thờ Vua chúa cho quân đến dẹp, phá tan đền Liễu Hạnh sau đó, nàng làm phép cho bệnh dịch lan tràn Nhân dân cho Liễu Hạnh trừng phạt, nên xin triều đình cho lập lại đền Phố Cát sắc phong “Mã Hồng cơng chúa” Tiên Chúa sau có nhiều lần giúp vua đánh giặc nên gia tặng “Chế Thắng Hồ Diệu Đại Vương” (Ngơ Đức Thịnh, Đạo thờ Mẫu Việt Nam, trang 124,125) Có thể nói, tác phẩm Đồn Thị Điểm có gặp gỡ văn học dân gian văn chương bác học “Vân Cát Thần nữ” mang tính truyền kì cảm quan cảm thụ nhà thơ nên nhiều có gia tăng chi tiết, yếu tố xã hội so với truyền thuyết dân gian 1.3 Quần thể di tích Phủ Dầy Lễ hội Phủ Dầy diễn quần thể di tích Phủ Dầy Đây quần thể kiến trúc với nhiều loại di tích khác Các di tích dày đặc có mối liên hệ mật thiết với Thực chất quần thể di tích Phủ Dầy siêu điện thần Đạo Mẫu Tam phủ, Tứ phủ, mà Thánh Mẫu Liễu Hạnh thần chủ Việc hình thành siêu điện thần có q trình diễn Ban đầu, ba nơi thờ Bà, Phủ Tiên Hương, Phủ Vân Cát, sau lan rộng “Mẫu hố” đền thờ thần khác, Thần núi, Thần nước giếng, thờ nhân vật lịch sử: Lý Nam Đế Khổng Minh Không Đinh Lơi, Trần Hưng Đạo, Thành hồng làng, chùa Phật gần tất nhà thờ họ Trần, Lê bị thu hút tích hợp vào hệ thống di tích thờ Mẫu Liễu Hạnh nói riêng đạo Mẫu nói chung Quá trình khiến cho di tích, hai phủ Tiên Hương, Vân Cát, điện thần đạo Mẫu Tam phủ, Tứ phủ hồn chỉnh, tồn 20 di tích Phủ Dầy xếp đặt siêu điện thân với đầy đủ phản (Thiên phủ, Địa phủ, Thoải phủ, Phủ Thượng ngàn), bàng, từ Vua cha Ngọc Hoàng, Phật bà Quan Âm, Tam thánh Mẫu, ngũ vị Quan lớn, Tứ vị Chầu Bà, Ngũ vị Ơng Hồng, Cơ, Cậu đến thờ cúng tổ tiên Phủ Tiên Hương xưa Nguồn: Phủ Dầy – Vụ Bản – Nam Định Lễ hội Phủ Dầy 2.1 Phần lễ Tháng ba, vào cuối tiết xuân, người nông dân buổi nông nhàn, rủ mở mùa trảy hội Từ muôn nơi người ta đổ phủ Giầy, nơi có phong cảnh non nước tươi đẹp, cơng trình đền miếu nguy nga, nơi người cầu mong Mẫu mang lại điều tốt lành, may mắn, tài lộc Trong mười ngày hội phủ, người dự tính tới hàng vạn, đứng non Gơi nhìn xuống, dịng người trảy hội rực rỡ áo quần, từ muôn ngả đổ về, trườn từ từ rồng uốn khúc thảm lúa xanh non gái Lễ thờ Mẫu sinh hoạt tín ngưỡng diễn quanh năm đặc biệt tấp nập vào ngày Sóc ngày Vọng (mồng ngày rằm) Ngoài ngày lễ lớn Mẫu vào tháng Ba, cịn có ngày lễ kỵ khác Tiệc ơng Hồng Mười (10/10), lễ tiệc Bơ (12/06), với mục đích cầu bình an, mạnh khỏe, việc thuận buồm xi gió Ngưởi từ miền đất nước, từ Bắc đến Nam, từ nước đến kiều bào ta nước lòng hướng vùng đất Nam Định để tế lễ với lịng thờ kính trang nghiêm Phần Lễ phần lễ hội mang ý nghĩa tạ ơn cầu xin thần linh bảo trợ cho sống 2.1.1 Đối tượng lễ Người lễ Phủ Giầy gồm đủ thành phần, lứa tuổi đơng đảo phụ nữ Những người phụ nữ tìm thấy Mẫu đồng cảm gần gũi, theo truyền thuyết Mẫu người vợ, người mẹ với bao lo toan vất vả để làm trịn sứ mệnh Vì từ miền quê, họ đến Phủ Giầy với tâm thức lễ Mẫu lễ Phật hay lễ vua Như vậy, tục lệ “Tháng Tám giỗ Cha, tháng Ba giỗ Mẹ” điểm quy tụ nét đặc sắc nghi lễ hội hè đạo Mẫu người Việt Ở đây, thể kết hợp hài hòa quan niệm vũ trụ luận nguyên sơ âm dương tương khắc tương đồng, nguồn gốc tạo tượng vũ trụ, với hệ quy chiếu gia tộc ứng xử xã hội: Gia đình, cha - mẹ “có âm dương, có vợ chồng, từ thiên địa vòng phu thê" (Nguyễn Gia Thiều) phóng đại trở thành khung ứng xử xã hội, để từ giỗ cha mẹ, tổ tiên gia tộc trở thành giỗ Tổ Hùng Vương, giỗ Cha - Mẹ Đạo Mẫu 2.1.2 Đồ lễ Trước đến lễ đền, phủ lễ vật cúng thứ khơng thể thiếu Có nhiều loại lễ vật dùng để cúng tế như: lễ chay, lễ mặn, lễ đồ sống, tùy vào người mà cúng lễ vật to hay nhỏ, nhiều hay tùy tâm mâm cỗ cúng người khác Có nhiều quan niệm khác đồ lễ cúng, ví người ta cho lễ chay cúng cho Phật, lễ mặn cúng cho Thánh, Thần hay lễ cúng lớn người bên phù hộ thể lòng thành nên dẫn đến việc cầu kì việc sắm lễ vật Nhưng thực tế tùy tâm sắm lễ vật chân thành dù có sắm nhiều hay lễ lớn khơng có chỗ để vào ngày lễ lớn, dẫn đến phí phạm trời Khi có tâm thành với Thánh, với Mẫu nên cúng cơng đức để tu tạo, sửa sang chốn thờ tự có lẽ tốt thiết thực nhiều Khi sắm lễ vật cúng cần ý điều sau: - Lễ chay gồm có hương, hoa, trà, quả, phẩm oản dùng để lễ ban Phật, Bồ Tát (nếu nơi thờ tự có ban này) dùng để dâng Ban Thánh Mẫu kèm thêm số hàng mã để dâng cúng như: tiền, vàng, nón, hài, hia - Lễ mặn gồm loại đồ từ thực phẩm tươi, sơ chế cẩn thận, nấu chín Lễ thường đặt bàn thờ Ngũ vị Quan lớn tức Ban công đồng - Lễ đồ sống gồm thứ trứng, gạo, muối thịt mồi (một miếng thịt lợn khoảng vài lạng) Đây đồ lễ giành riêng cho việc dâng cúng quan Ngũ hổ, Bạch xà, Thanh xà đặt hạ ban cơng đồng Tứ Phủ Lễ thường gồm trứng vịt sống đặt đĩa muối, gạo; trứng gà sống đặt hai cốc nhỏ, miếng thịt mồi khía (khơng đứt rời) thành phần (để thịt sống) kèm theo lễ tiền, vàng (mã) - Cỗ mặn Sơn Trang thường gồm cua, ốc, bún, ớt, chanh Nếu có gạo nếp cẩm nấu xơi, chè thuộc vào lễ Theo tập quán, quan niệm dân gian, lễ người ta thường sắm theo số 15 số 15 tương ứng với 15 vị thờ Ban Sơn trang: vị chúa, vị hầu cận, 12 sơn trang) Ví dụ 15 ốc, 15 cua, 15 ớt, chanh cúng khía làm 15 phần mua khơng mặc - nét đẹp đáng yêu phiên chợ có Hình "sự bán, mua" mang nặng ý thức tâm linh đó, người ta cần bán mua vật dù nhỏ người bán kẻ mua gặp nhiều may mắn tốt lành, đôi bên vui vẻ hỉ lễ chùa cầu may cầu lộc Chợ nơi giới thiệu làng nghề, tay nghề vùng quanh Nhiều đơi nam nữ tú tay tay vãn cảnh chợ Viềng, cầu mong cho hạnh phúc lứa đôi Hội chợ Viềng đầu xuân thật vui vẻ nhộn nhịp với tiếng chiêng, trồng hòa lẫn với tiếng gò mâm, gò nồi, hàng búa thợ rèn với âm hàng ngàn, hàng vạn người mua, kẻ bán, người xem tạo nên thứ âm ồn ào, đặc trưng phiên chợ Viềng xn Có thể nói, chợ Viềng khơng lễ hội bn bán mà cịn dịp hành hương cội nguồn Phạm vi chợ ngày mở rộng mặc cho nhiều yếu tố khách quan bên ngoài, Chợ Viềng lúc tấp nập Chợ Viềng mang nhiểu nét đẹp truyền thống từ xa xưa bảo tồn, bảo lưu nét đẹp văn hóa, tạo khơng khí sơi động cho vùng Phủ Dầy, mở đầu cho mùa hội tháng Ba Khung cảnh chợ Viềng xưa Khung cảnh chợ Viềng Nguồn: Phủ Dầy – Vụ Bản – Nam Định 2.2.2 Lễ hội tháng Ba (âm lịch) Hội Phủ Dầy tổ chức hàng năm vào ngày tháng âm lịch theo truyền thuyết Mẫu Liễu vào tháng Ba Lễ hội Phủ Dầy với mục đích tổ chức nghi lễ, thắp hương biết ơn Thánh Mẫu Liễu Hạnh, nên vào dịp hàng năm, nhang đệ tử từ miền đất nước, xa có, gần có, chí Việt kiều từ nhiều nước giới cố gắng tìm đến Phủ Giầy với tâm thức "giỗ Mẫu" Bởi vậy, tháng Ba thực tháng hội hè người dân vùng Kẻ Giầy xưa kia, thực tế, hội Phủ Giầy bắt đầu từ Chợ Viềng 8/1 kéo dài đến tận tháng Tư Đây lễ hội lớn vùng châu thổ Bắc Bộ lễ hội trải qua nhiều nỗi truân chuyên Cùng thời điểm này, Mẫu Liễu thờ nhiều lễ hội khác Việt Nam, hội Phủ Dầy thuộc vào loại long trọng nhất, với tham gia đông đảo dân 16 chúng Tín ngưỡng thờ Mẫu tứ phủ phận tín ngưỡng thờ thần (nữ thần) người Việt nói riêng Việt Nam nói chung Trong q trình hình thành, từ tín ngưỡng thờ nữ thần gắn liền với hoạt động sản xuất nông nghiệp đến tín ngưỡng thờ Mẫu tứ phủ Đạo Mẫu biến đổi, phát triển thành hệ thống thần linh có cấp bậc khác Cùng với phát triển này, nghi thức thờ cúng đạo Mẫu diễn bản, chặt chẽ Có nghi thức quan trọng Lễ hội Phủ Dầy bao gồm: • Lễ Rước Đuốc • Lễ Rước Mẫu Thỉnh Kinh • Lễ kéo chữ Hoa Trượng Hội 2.2.2.1 Lễ rước • Lễ rước đuốc Phủ Tiên Hương thuộc Quần thể Phủ Dầy nơi xuất phát đoàn rước đuốc buổi tối trang hoàng lộng lẫy đèn hoa có đơng nhân dân, khách thập phương Lễ Mẫu, đồng thời tham dự nghi lễ rước đuốc độc đáo Theo Thanh đồng Trần Thị Huệ - phủ Tiên Hương cho biết, lễ rước đuốc nghi lễ độc đáo lễ hội Phủ Dầy mà khơng đâu có Theo thường lệ, vào tối ngày mùng 5/3 âm lịch, tất đồng đền, thủ nhang tập trung xin lửa thiêng từ cung cấm, phủ Tiên Hương, sau rước ngoài, trao cho 1.000 đuốc khác nhang đệ tử, bà vùng du khách thập phương rước vòng quanh khu vực đền, phủ, lăng quần thể Di tích lịch sử văn hóa Phủ Dầy Mở đầu nghi lễ rước đuốc, đồng đạo quan, đồng đền, thủ nhang tay cầm nến hình đài sen thành tâm xin lửa thiêng từ cung cấm Phủ Tiên Hương, sau rước ngồi tiếp lửa cho hàng trăm đuốc tráng sỹ Trước đoàn rước xuất phát, Phủ Tiên Hương chói sáng dàn pháo đồng loạt khai quang mái, xung quanh hồ bán nguyệt phương du phía trước Phủ Dẫn đầu đồn rước đội rồng, lân, sư tử biểu diễn nhịp trống phách rộn ràng Tiếp hình tượng đầu rồng lớn thắp sáng rực rỡ, tiếp 1.000 đuốc tượng trưng cho thân rồng, cuối hình tượng rồng Theo sau tráng sỹ gồm nam nữ nhiều độ tuổi mặc áo vàng viền đỏ, đầu chít khăn đỏ, thắt lưng buộc chặt, chân quấn xà cạp gọn gàng, tay cầm đuốc sáng nối bước tượng trưng cho thân rồng Và cuối hình tượng rồng để đồn rước tạo thành rồng lửa kéo dài hàng sốCũng năm, đoàn rước đuốc Lễ hội Phủ Dầy xuất phát từ Phủ Tiên Hương, qua Lăng Mẫu, vào đường uốn lượn ven núi, qua Chùa Tiên Hương, vịng qua Phủ Cơng Đồng lại Phủ Tiên Hương Hàng trăm đuốc rước vòng quanh khu vực đền, phủ, chùa, lăng tạo nên hình ảnh độc đáo, ấn tượng, làm cho Quần thể di tích lịch sử - văn hóa Phủ Dầy rực sáng niềm hân hoan tất 17 người trực tiếp tham gia nhân dân đông đảo du khách chiêm ngưỡng Theo người dân nơi đây, nghi lễ rước đuốc lễ hội Phủ Dầy có từ lâu, ngày tổ chức quy mô Lửa quan niệm dân gian yếu tố cầu may, mang lại ấm no hạnh phúc Theo người dân nơi đây, lửa thiêng rước từ nơi thờ Thánh Mẫu ngày lễ hội xua tan đen tối, đem lại may mắn sinh sôi, đồng thời bày tỏ mong muốn đồng đền thủ nhang, dân thôn hạt, nhang đệ tử du khách thập phương sống tươi sáng, hòa bình ấm no, tươi vui hạnh phúc cho bách gia trăm họ thái bình an nhiên.Nghi thức rước đuốc tổ chức vào buổi tối không gian làng quê Bắc tạo thành hình ảnh đẹp biểu tượng cho niềm tin, hy vọng vào điều tốt lành đến sống cư dân Trải qua nhiều hệ, nghi thức phong tục dân gian mang đậm giá trị truyền thống lễ hội Phủ Dầy bồi đắp, lưu giữ, kết tinh, hội tụ lan tỏa rộng khắp vùng miền tồn quốc • Rước kiệu Mẫu Mùng tháng âm lịch năm, Phủ Chính Tiên Hương diễn nghi lễ rước Mẫu, nghi lễ quan trọng đặc sắc Hội Phủ Dầy Ngay từ sáng sớm Phủ Chính, đồng đạo quan nhân dân địa phương du khách khắp nơi có mặt để chuẩn bị cho nghi thức rước Mẫu thỉnh kinh Tam tòa Thánh Mẫu rước kiệu hoa từ phủ Mẫu Tiên Hương tới Chùa Tiên Hương thỉnh Phật quay trở lại Đám rước sân phủ Tiên Hương kéo hàng số, ước chừng vài nghìn người từ nhiều miền quê khác tham gia có điểm chung thành kính tưởng nhớ tri ân công đức vô lượng Thánh Mẫu Liễu Hạnh- vị thần chủ Đạo Mẫu Việt Nam, vị thánh tín ngưỡng dân gian Việt Nam Nghi lễ rước Mẫu lên chùa thỉnh kinh bắt nguồn từ kiện “Sòng Sơn đại chiến” Mẫu Liễu Hạnh Phật Tổ Như Lai tay cứu giúp thu nạp Từ đó, Mẫu Liễu Hạnh quy y cửa Phật để cứu độ chúng sinh khỏi cảnh lầm than cực Nghi thức rước Mẫu Thỉnh kinh thể mối quan hệ dung hồ, gắn kết Tín ngưỡng thờ Mẫu với Nội đạo tràng Phật giáo Điều góp phần tạo nên gắn kết cộng đồng, thu hút nhiều tín đồ, phật tử tham dự lễ rước mẫu thỉnh kinh hàng năm trở thành nét văn hóa tín ngưỡng độc đáo Lễ hội Phủ Dầy Vì vậy, nghi thức rước kiệu Mẫu Thỉnh kinh nghi thức quan trọng lễ hội Phủ Dầy, với Tam tòa Thánh Mẫu rước kiệu hoa từ phủ Trong đám rước từ Phủ Vân, đầu kiệu nhang án với bốn người khiêng rước Quan Giám sát Tiếp kiệu long đình để sau đến chùa thỉnh kinh rước kinh đem Kiệu bát cống tám người khiêng nước Tứ vị chầu bà Ba kiệu võng: kiệu 18 Mẫu đệ (màu đỏ), kiệu Mẫu đệ bà nhị (màu xanh), kiệu Mẫu đệ tam (màu trắng) cô gái trang phục đẹp khiêng Cuối kiệu bành rước quan hộ tống Mẫu Kiệu rước bát nhang Thánh Mẫu phần lớn bà, cô đảm nhận, y phục rực rỡ, xúm xít kiệu vàng, võng điều, cờ quạt, tán, lọng, phướn đủ màu rực rỡ tung bay trước gió lồng lộng vào tiết cuối xuân, đầu hè Đồn rước có nhiều cờ quạt màu sắc rực rỡ với 5-6 rồng vừa vừa múa gậy tạo khơng khí náo động.Theo đồn rước cịn có đội nhã nhạc, bát âm Các gái đồng trinh đồng quê cử vào khiêng long đình, rước võng, khiêng kiệu, che tán, che quạt, bà trung niên cầm phướn, vác cờ, dẹp đường Đồn rước tiến bước tiếng loa thét, rừng cờ phướn tung bay đồn thiện nam tín nữ trẩy hội Những đội múa rồng, múa lân đoàn tham gia rước kiệu, giăng kiều… với nhiều sắc màu tạo nên khơng khí vui nhộn trang nghiêm mang đậm nét lễ hội người Việt Điển hình, đám rước, có tham gia đội múa lân, sư tử rồng bay, tượng trưng cho Tam tòa Thánh Mẫu thăng thiên Những người tham gia đám rước thường nhiều nơi, nhiều đoàn Một số đoàn thủ nhang mời về, số khác tự nguyện đến xin đăng ký rước Mẫu Ước chừng có vài nghìn người tham gia đám rước, riêng người hội khiêng kiệu đăng ký với nhà đền lên tới khoảng 1100, chưa kể dân theo Đám rước có quy mơ lớn phải kể đến Phủ Tiên Hương Từ sáng ngày 6/3 phủ tổ chức tế chuẩn bị cho đám rước Các đoàn xa Hà Nội, Thanh Hóa, đến từ ngày trước, cịn đồn vùng lân cận từ sáng sớm có mặt để xếp đội hình Trước cửa phủ treo khoảng 20 trùm bóng bay với cờ nheo ghi chữ “Mẫu nghi thiên hạ”, “Thánh Thọ vơ cương”, “Thiên hạ thái bình” để chuẩn bị thả đám rước khởi hành Đội hình rước phủ Tiên Hương gồm 34 đội với đội từ phủ, đội hình vùng lân cận khách thập phương Lễ rước Mẫu thỉnh kinh bắt đầu khơng khí trang nghiêm, nghi thức lễ xin rước bát hương, chân linh Thánh Mẫu Liễu Hạnh Thủ nhang Phủ Thủ nhang với hòa thượng vào cung cấm làm lễ rước bát hương Thánh Mẫu ra, nghi thức cần phải lấy khăn bịt miệng người ta quan niệm lấy khăn bịt miệng tránh làm ô uế Mẫu Đoàn rước bắt đầu khởi hành từ Phủ Tiên Hương với tâm trạng háo hức lịng thành kính đặc biệt Các trùm bóng bay thả lên trời cao xanh ngắt với dòng chữ thật bắt mắt với ý niệm bày tỏ lịng thành kính với Mẹ cao Đi đầu đoàn cầu phật tử đến từ xã, thị trấn huyện, mặc trang phục nhà Phật, tay cầm cành phan, tay lần tràng hạt tay cầm cờ Phật nhỏ vừa vừa tụng kinh niệm phật Đoàn Phật tử giăng kiều – cầu kiều với mục đích làm đường đưa mẫu thỉnh kinh Kiều băng vải dài, có chữ Hán thêu hoa sen Mỗi kiều dài khỏang chừng 20 – 30m kiều ghép liên tiếp với 19 với nhiều màu trắng, vàng, Mỗi bàn hội mang đến màu kiểu khác Các kiều ghép lại cầu kiều dài số Người dân qua thường bỏ tiền lên kiều Các vãi có tuổi phải trời nắng gắt vui vẻ, hăng hái, khuôn mặt tràn ngập niềm vui tham gia rước Mẫu Tiếp nối phật tử, vãi đoàn rước cờ hội, rước rồng, múa tứ linh, đội trống hội, đến đội kèn trống, bát âm, nữ đồng chấp kích bát bảo, tiếp đến kiệu bát cống đặt bát hương, kiệu long đình để lấy kinh ba kiệu võng, với màu khác gồm đỏ, xanh, trắng tượng trưng cho Mẫu Thiên, Mẫu Đệ Nhị Mẫu Đệ Tam, kiệu có người khiêng Những người khiêng kiệu phải mặc trang phục áo, quần, hài, khăn vành trùng với màu kiệu võng Mẫu mà rước Kiệu Tứ Phủ niên mặc đồ trắng khiêng Khi đám rước đến chợ Sại, trước cửa Uỷ Ban Nhân Dân đứng lại múa Các điệu múa đẹp mắt với âm rộn ràng tiếng trống rộn ràng hòa quyện với chuyển động rung rung mn vạn sắc màu điểm nhấn thiếu buổi rước Buổi rước đặc biệt phải kể đến diện rồng với nhiều màu, số có rồng mây mà theo lời kể dân địa phương gọi rồng long (rồng xanh), ln múa đơi rồng hồng long (rồng vàng) Rồng hồng long tượng trung cho vương quyền, rồng thăng long tượng trưng cho giai cấp bị trị phải việc múa đơi, hịa quyện hai rồng thể cho việc gắn bó giai cấp,đất nước hưng thịnh Ở Phủ Tiên Hương cịn có ba rồng kết hàng nghìn bóng với ba màu chủ đạo đỏ, xanh, vàng tượng trưng cho Tam Tòa Thánh Mẫu sinh động sặc sỡ Lên đến chùa, nhà sư làm lễ để thỉnh kinh đem Trong lúc đó, đồn múa rồng, múa sư tử, múa tứ linh biểu diễn rộn ràng bên sườn núi Tuy đoạn đường rước không ngắn người rước phấn khởi hào hứng tâm thức họ Mẫu tiếp thêm sức mạnh cho họ Đám rước diễn với tham dự dòng người từ nhiều vùng khác họ đến với điểm chung là Mẫu Khi rước xong nhà đền mời đoàn rước ăn uống mâm chuẩn bị sẵn từ trước, cho người gói lộc mẫu bồi dưỡng thêm cho đồn tiền Những khoản chi phí tốn làm nên phơ diễn hồnh tráng đặc sắc đám rước Mẫu Nghi thức rước Thánh Mẫu phủ thờ chùa diễn Phủ Giầy, nghi thức phản ánh thực tế có giao kết tín ngưỡng thờ Mẫu dân gian Phật giáo Trong huyền thoại Chúa Liễu, thông qua trận Sùng Sơn thể mối quan hệ khắng khít hai tín ngưỡng Hiện nay, nhiều ngơi chùa thờ Phật Việt Nam có điện thờ Mẫu, theo kiểu tiền Phật hậu Mẫu Sinh hoạt tín ngưỡng Mẫu trở thành phận sinh hoạt nhà chùa 20 Lễ rước diễn khơng khí náo nhiệt hào hứng nhang đệ tử người dân địa phương du khách thập phương Mang ý nghĩa tri ân công đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh, lễ rước thỉnh kinh Phủ Tiên Hương lễ hội Phủ Dầy huyện Vụ mang đậm giá trị lịch sử, văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu, nhằm tơn vinh tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh, tứ tín ngưỡng dân gian Việt Nam, mang giá trị nhân văn sâu sắc, đề cao quyền năng, vai trò người mẹ đời sống; đồng thời góp phần gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống, giáo dục hệ trẻ truyền thống quê hương, đất nước, hướng người tới chân - thiện - mỹ 2.2.2.2 Hội kéo chữ Trong lễ hội năm 1998, đền Phủ Dầy treo dãi băng rôn dài treo trước phương du có dịng chữ “Lễ hội Phủ Dầy – ngày hội văn hóa thể thao cổ truyền”, có lẽ chủ trương lớn tỉnh Nam Định nhằm nhấn mạnh tính văn hóa thể thao ngày hội, mà thể rõ Hội kéo chữ Có thể nói hình thức lễ nghi, vừa trò chơi thể thao quy mơ đẹp mắt mà nghìn người chuyển động theo phép tắc, lề lối, thành nét, thành chữ để làm lễ “Hoa trượng hội” hay gọi Hội kéo chữ - tiết mục đặc sắc mang đậm tính chất sinh hoạt tín ngưỡng văn hóa có riêng Phủ Dầy, hoạt động mang ý nghĩa tinh thần cư dân sản xuất nông nghiệp cầu cho mưa thuận gió hịa, ca ngợi cơng đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh Hội kéo chữ thường tiến hành vào ngày 7, 8, 9/3 ngày kéo chữ ngày đơng người vui vẻ Hàng trăm nam nữ tú ăn vận trang phục lễ hội xếp thành hàng chữ để kéo nét độc đáo lễ hội phủ Giày Về nguồn gốc hội kéo chữ, theo truyền thuyết, Hội hoa trượng (hay Hội gậy hoa) Lễ hội Phủ Dầy hàng năm vào tháng ba bà Trịnh Thái Phi Trần Thị Ngọc Đài bày Chuyện kể rằng: “Khoảng năm ngọ đến năm thân (1630 – 1632) trời mưa to gây lũ lụt lớn, đê sông Nhị đê Bà Bàu bị vỡ, nước tràn vào kinh thành Thăn Long, đồng thời ngập tràn huyện đất Sơn Nam Chúa Trịnh phải điều phu đạo đắp đê ngăn lũ Dân phu Thiên Bản phải chống lụt phải gồng gánh cuốc thuổng lên kinh Làm ngày, lương tiền hết mà phần đất nhiều Biết Vương Phi Ngọc Đài người nhân đức, dân phu Thiên Bản rủ tìm cách vào gặp xin Bà Chúa cứu giúp Bà Chúa thương hại nghĩ cách, Bà cấp cho gạo tiền, dặn họ ngày mai Chúa khám đê, theo kế hoạch Bà mà làm Giờ thìn hơm sau Chúa Trịnh khám đê, Bà đòi theo Bà dặn phu kiệu qua đám dân phu Thiên Bản làm Dân phu đội nón mo, đóng khố đào đất Khi thấy kiệu Chúa Vương Phi tới đổ nước cháo lọ chia húp Bà Chúa liền gọi lên trước mặt Chúa Trịnh hỏi han tình hình Dân phu vội xúm lại kêu với Chúa dân Thiên Bản xa xôi tận Sơn Nam, quê nhà bị vỡ đê Bà Bàu, nước ngập trắng băng, nhà cửa trâu bị lúa gạo bị nước trơi, theo lệnh 21 Chúa phải phu lên đây, nên không đủ lương ăn, phải ăn cháo cầm mà làm việc Bà Chúa nghe nói q đói khổ thế, thương cảm khóc Chúa Trịnh mủi lòng, vội an ủi Bà dân phu, truyền lệnh cấp lương ăn cho dân phu Thiên Bản trở chống lụt nhà Đặc biệt, Chúa lệnh từ miễn tạp dich hoàn toàn cho dân xã Đồng Đội Bảo Ngũ, quê hương Bà Chúa Dân phu Thiên Bản reo hò lạy tạ Bà Chúa dặn đến nhà phải đến Phủ Dầy cảm tạ Mẫu Liễu Hạnh nhờ Mẫu, Bà mời có địa vị ngày mà giúp đỡ, ban ân huệ cho dân phu huyện nhà Dân phu trở về, qua Phủ Dầy, nhớ lời dặn Vương Phi chỉnh tề vào Phủ, hàng trước sân, mang theo cuốc thuổng thành chữ “ Thánh cung vạn tuế” để lễ tạ Từ vào dịp tháng ba hội Phủ Dầy, dân phu làng mang cuốc thuổng họp Phủ Dầy để kéo chữ, thường gọi “ Hội cuốc thuổng” Mấy năm sau dự hội, Bà Chúa thấy thế, khuyên nên thay cuốc thuổng gậy hoa mà chữ đẹp Dân phu xin làm theo, Hội kéo chữ gậy hoa màu sắc sặc sỡ, gọi “Hoa trượng hơị” trở thành sinh hoạt văn hóa dân gian đặc sắc Hội Phủ Dầy, nhiều văn bia ghi lại rõ ràng” (Theo tài liệu Nhà nghiên cứu Bùi Văn Tam, 2001) Từ bia đá Phủ Vân Cát hội kéo chữ tổ chức vào năm Dương Hòa thứ (1636) tổng Thượng Hạ Vụ Bản chịu trách nhiệm cắt phu lễ vật hội Theo cụ cao liên làng trước tổ chức kéo chữ, lý kỳ lý dịch phải lên lễ Mẫu để xin chữ kéo Cũng có năm người lên Phủ Thơng – nơi thờ Mẫu Liễu Hạnh bà Ngọc Đài để xin chữ xếp, xin chữ dán lên bảng gỗ đem treo trước phượng du Mỗi làng cử từ 20 – 30 niên gọi phu cờ, họ thường quấn khăn đỏ, mặc áo vàng, bụng thắt khăn đỏ, quần trắng, chân quấn xà cạp đỏ Mỗi phu cờ cầm gậy xếp chữ dài khoảng thước dán giấy xanh, đỏ, trắng, vàng buộc nhiều tua rua, đầu gậy có ngù lịng gà Tổng cờ người điều khiển phu cờ Dưới điều khiển tổng cờ, phu cờ chạy thành hàng một, vòng theo đường quanh hồ trước cửa Phủ trở sân đứng vào vị trí định hình, hình thành dần nét chữ xếp xong Tổng cờ uốn lượn nét chữ cho đêu cho đẹp hạ lệnh cho phu cờ ngồi xuống Ngày xưa, hội phủ Giày diễn ra, quan lại địa phương có quan triều đình tham gia, xếp xong chữ tổng cờ lại lên phương du bẩm báo cho quan biết người duyệt Nhìn từ xa đỉnh núi hay ngồi phương du thấy nét chữ vàng bật màu sắc sặc sỡ trông đẹp mắt Chữ xếp thường chữ: “Mẫu nghi thiên hạ”, “Quang phục thánh thiện” “Hòa cốc phong đăng”, “Thiên hạ thái bình” Thần tích thần phả phủ Giày có ghi Bà có cơng giúp vua Lê đánh giặc, nên sắc phong mỹ tự Chế Thắng đại vương Thời Nguyễn, bà sắc phong mẫu nghi thiên hạ Qua cách gọi, ta thấy rõ lịng thành kính dân gian thánh mẫu Liễu Hạnh Người dân Phủ Giầy cho tuỳ theo chữ kéo đầu năm mà năm Mẫu “gia ân” hay “gia uy” cho nhang đệ tử chữ xếp xong, 22 quan huyện chấm khen ngợi chữ đẹp nhất, sau chọn gậy hoa đẹp để thưởng mang Đoàn phu cờ đứng hướng mặt vẽ Phủ, gậy tựa vào vai trái, chắp tay để vái lại Thánh Mẫu Lý trưởng thủ nhang mang oản, chuối bánh dày chia cho phu cờ tiếng reo hò người đứng xem Người dân ùa vào xin ngù hoa, lông gà treo nhà coi lộc Thánh để cầu cho năm phúc lộc dồi Mỗi năm xưa kia, vào dịp kéo chữ, thu hút đôn làm ba vạn người đến xem bói chữ đầu năm Vốn hình thức sinh hoạt văn hố thể thao độc đáo, hội hoa trượng, sau thời gian dài bị gián đoạn nên phép trở lại, người thân địa phương cố gắng khôi phục lại hội theo tài liệu sách ghi lại với quy mô nhỏ gọn hơn, phù hợp với điểu kiện sống nhân dân Trong ba năm thử nghiệm Phủ chọn chữ riêng để xếp đến năm 1998 – năm mở hội thức hai Phủ xếp chung chữ “Mẫu nghi thiên hạ” Đối tượng tham gia xếp chữ niên ưu tú, lao động giỏi, không vi phạm đạo đức, gương mẫu chấp hành sách, khơng hành nghề mê tín dị đoan, có tâm huyết, địa phương giới thiệu Mỗi năm thủ nhang mời số đơn vị thuộc địa phương khác để kéo chữ cho phù hợp Tùy theo số chữ kéo, số nét chữ kích thước chữ to nhỏ, nét đậm nhạt, màu sắc khác mà số lượng phu cờ chọn nhiều hay Mỗi người tham gia kéo đền mời cơm, cho lộc 10.000 đồng Trước tổ chức hội kéo chữ có ban chun cắt cử người làm tổng cờ phu cờ để tập luyện, mua sắm đồ cần thiết quần áo, trang phục, làm gậy “hoa trượng”, Mỗi Phủ có loại trang phục khác nhau: Phủ Vân Cát đội kéo chữ mặc quần áo đỏ, khăn, thắt lưng xà cạp màu vàng, cịn Phủ Tiên Hương đơi giày bata trắng, tất trắng, xà cạp đỏ thêu, quần trắng viền đỏ, áo vàng viền đỏ, khăn chít đầu dây thắt lưng đỏ Việc xếp chữ người tổ chức hội hàng năm qui định, thường “Mẫu Nghi Thiên Hạ”, “Thiên hạ thái bình”, “Quốc thái dân an”, “Hòa cốc phong dương” hay “Quang phục thánh thiện”… mang ý nghĩa tinh thần tốt đẹp cư dân nông nghiệp, cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hịa ngợi ca cơng đức Thánh Mẫu Đồn phu cờ hẹn tập trung địa điểm đó, theo huy Tổng cờ hàng đôi tiến vào khoảng đất rộng trước Phương Du phủ Chính Khoảng trưa, có lệnh Tổng cờ cho phu cờ chuẩn bị đến xếp chữ (ngả chữ) Việc xếp chữ tiến hành trước phương du trước khơng tập trước, hồn tồn tn theo dẫn tổng cờ Tổng cờ người am hiểu chữ Hán, mặc áo the quần trắng, thông qua trợ giúp người làm nhiệm vụ dẫn người xếp chữ, tổng cờ xếp người vào đội hình theo chữ định xếp dựa nét rắc trấu sẵn kẻ đường vôi Một cụ già đẹp lão trang phục áo gấm, quần trắng, biết chữ Hán đại diện cho vị trí quan huyện để duyệt chữ.Người đứng bục cao tuyên bố kéo, duyệt, xóa chữ qua 23 micro Đến giai đoạn kéo chữ, chữ xếp trước sân, theo hiệu cờ vào uyển chuyển, nhịp nhàng sụ thán phục người Theo hiệu lệnh trống dẫn tổng cờ, người hướng dẫn đếm số người dẫn vào vị trí theo nét chữ, xếp xong chữ Trong lúc xếp chữ, rồng vừa vừa múa, vừa cổ động phối hợp với tiếng trống sơi tạo cho khơng khí thêm rộn ràng Giữa tiếng trống cái, trống gõ liên hồi rộn rã, theo cờ lệnh tay Tổng cờ, phu cờ tiến lùi đứng lên, ngồi xuống thành hình chữ Khi ngồi xuống, phu cờ vứt gậy xuống đất, mô lại tục vứt cuốc xẻng xưa dân phu trước đền Thánh Mẫu Các gậy ngã xuống đất tạo thêm bóng cho chữ, đẹp mắt Những rồng cổ động chạy sau để làm viền cho nét chữ Mỗi xếp xong chữ, cụ già duyệt, kèm với cụ người sau cầm lọng che y quan phủ thời xưa Duyệt cong, chữ đúng, cụ cầm cờ nhỏ phất lên hiệu duyệt xong Người điều khiển lệnh xóa chữ,đồn người đứng dậy, nâng gậy, chạy sang hai bên theo tiếng trống, để khoảng trống sân để xếp chữ Cứ thế, toán vào, toán hết hàng chữ kéo Các chữ tiếp xếp chữ cuối Buổi lễ kéo chữ kết thúc tiếng hô vang dậy người xem Đây hình thức vừa lễ nghi,vừa trị chơi thể thao quy mơ đẹp mắt thu hút hàng nghìn người tham gia cổ vũ tán thưởng Cây gậy hội kéo dù dài nặng giữ lại đội hình kéo chữ thân vật trang trí mà dấu tích văn hóa Mỗi năm, lễ hội Phủ Dầy thu hút hàng trăm nghìn nhang đệ tử du khách khắp nơi dự nơi quy tụ nhiều tinh hoa văn hóa ngàn đời dân tộc, có hịa quyện nghi thức trang trọng hoạt động văn hóa dân gian sơi nổi, đặc sắc lễ hội kéo chữ Đoàn rước đuốc tạo thành hình rồng Lễ rước kiệu Mẫu Nguồn: Nguyễn Long Hưng 24 Chữ “Quốc” chữ Quốc thái dân an Hội kéo chữ Nguồn: Nguyễn Long Hưng 2.2.2.3 Hát chầu văn Song song với trò kéo chữ hoạt động ngồi sân phủ điện rộn ràng câu hát chầu văn điệu múa hầu đồng Cùng với hàng vạn người tới dự hội, tế lễ, hội Phủ Dầy cịn có nhiều đồng cơ, đồng cậu cung văn đến đua tài nhảy múa, đàn hát để có giây phút thăng hoa siêu phàm Ngày hội vừa tưng bừng, náo nhiệt vừa ngày người ta tìm thấy hư vơ, huyền diệu tâm linh Nghi thức lễ hội Phủ Dầy bản, trang trọng nghi thức bày tỏ cung kính người cha mẹ, mà khơng phải với xa vời, siêu thực Múa lên đồng hát chầu văn hai loại hình nghệ thuật đặc sắc trình diễn lễ hội Hát chầu văn nghi thức thiếu nghi lễ thờ Mẫu Chầu văn, cịn gọi hát văn hay hát bóng giai điệu tín ngưỡng người Việt Nghệ thuật hát chầu văn xuất Nam Định vào khoảng kỷ XIII phát triển mạnh vào kỷ XV gắn với tục thờ Mẫu tín ngưỡng Tứ phủ thần điện Việt Nam, tiêu biểu quần thể di tích lịch sử văn hóa Phủ Dầy Trong nghi lễ hầu đồng, hát vǎn phục vụ cho trình nhập đồng hiển thánh Với mục đích phát huy hình thức hát chầu văn, mài dũa tiếng hát cho cung văn, Ban tổ chức lễ hội mở thi hát chầu văn sau rút kinh nghiệm lần thử nghiệm Từ tín ngưỡng Tứ phủ, chầu văn “chuyển mình” vượt khỏi khơng gian thờ tự để bước lên sân khấu đến với đời sống với phần ca từ Qua thời gian, đến nghệ thuật chầu văn trì tinh hoa đặc sắc ngày phát huy giá trị đời sống xã hội Hát chầu văn có ba kiểu hát thi (văn thi), hát thờ (văn thờ) hát lên đồng (văn hầu) Hát thi thường dùng đua tài thi hát thường hát đơn, người hát Hát thờ hát trước ngày tiệc, ngày sóc vọng đầu rằm, mồng một, ngày tất niên Phục vụ hát chầu văn có thành viên cung văn - người hát chầu văn dàn nhạc phục vụ hát chầu văn Người ca sĩ gọi cung văn, thông thường người vừa hát giỏi, vừa biết nhiều điệu, vừa biết chơi nhạc cụ Dàn nhạc hầu bóng gồm có đàn nguyệt, đàn nhị, trống nhỏ (gọi trống con), 25 cảnh đơi, phách, đàn nguyệt, trống nhỏ cảnh đơi đóng vai trị nịng cốt Đây nhạc khí bản, khơng thể thiếu chúng tạo nên tính cách riêng biệt đặc thù dàn nhạc hát chầu văn Những buổi hát thờ lớn thêm cỗ trống lớn, chiêng, sáo tiêu Người hát phải dâng nhiều văn khác ứng với vị Thánh điện thần Tứ phủ theo thứ tự từ cao xuống thấp Mỗi văn ứng với vị thánh gọi giá đồng Do chuyển tải nhiều văn khác nên hình thức diễn xướng hàm chứa số lượng điệu lớn nhất, có thời lượng dài Trong nghệ thuật hát chầu văn, khơng nói đến hệ thống điệu phong phú, tinh tế, biểu cảm, nhiều sắc thái tâm hồn Hát văn có 13 điệu 13 lối hát, là: Bỉ, Miễu, Thổng, Phú Bình, Phú Chênh, Phú Nói, Phú Rầu, Đưa Thơ, Vãn, Dọc, Cờn, Hãm, Dồn Tùy theo ngữ cảnh mà sử dụng lối hát cho phù hợp Ngồi ra, hát chầu văn cịn mượn điệu cổ truyền khác ca trù, quan họ, hò Huế Giai điệu tiếng đàn, giọng hát chầu văn có sức quyến rũ đặc biệt Dập dìu phách, nhiều điệu mang đậm tính trữ tình dáng vẻ ngào, thân thương nữ tính, Mẹ - Thánh Mẫu hệ thống thần điện Bất kì di tích Phủ Dầy từ sáng sớm đến đêm khuya ta nghe thấy điệu chầu văn, người tham gia hầu hết cung văn đến từ Phủ, đền địa bàn Phủ Dầy khách thập phương có khả hát chầu văn, hát xẩm ca trù Thí sinh tự đăng ký thủ nhang đền phủ nơi họ hành nghề tiến cử Theo quy định ban tổ chức, thủ nhang đền, phủ phải có trách nhiệm cử người dự thi (ít người, riêng phủ Tiên Hương phủ Vân Cát phải có thí sinh dự thi) Ban giám khảo bao gồm người có trình độ, kinh nghiệm hát chầu văn Trong năm thử nghiệm, thi thu hút nhiều cung văn từ khắp nơi đến Địa điểm đăng kí thi nơi thi diễn phương du hai phủ Tiên Hương Vân Cát Để thi diễn công bằng, hiệu quả, ban tổ chức xây dựng quy chế, quy định thi cho thí sinh, thí sinh thi phải có hát chầu văn lời (chủ đề ca ngợi Đảng, Bác Hồ, quê hương, nghiệp đổi mới, gương người tốt việc tốt, anh đội cụ Hồ, người phụ nữ Việt Nam anh hùng) lời cổ phục vụ giá chầu hát xẩm ca trù Bên cạnh đó, thí sinh phải có dàn nhạc dân tộc phong phú, sử dụng thục, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng tiết mục dự thi; có trang phục, hóa trang đẹp, phù hợp với thể loại hát dự thi, có khả diễn xuất, biết giao lưu với ban nhạc khán giả quy định thời gian dự thi thí sinh Kết thúc thi, thí sinh dự thi có quà lưu niệm, có giấy chứng nhận dự thi có phần thưởng riêng cho thí sinh đoạt giải Trải qua nhiều biến cố thăng trầm, đến nay, nghệ thuật hát Chầu văn giữ hồn Việt nhất, mộc mạc, song đa dạng, phong phú Chính vậy, việc trì tổ chức Liên hoan nghệ thuật Chầu Văn Lễ hội Phủ Dầy dịp để 26 gìn giữ phát triển nghệ thuật hát văn, bảo lưu điệu cổ, phong cảnh diễn xướng truyền thống, nhằm làm cho giá trị văn hóa loại hình nghệ thuật Chầu văn kế thừa phát triển đời sống cộng đồng Hình ảnh người tham dự Hình ảnh Ban giám khảo Nguồn: Cổng thơng tin huyện Vụ Bản – Nam Định Ngồi ra, Ban Tổ Chức thí điểm vài trị chơi khác khơng có thưởng, mục đích nhằm quy tụ đội không để họ tự ý lang thang Và thử nghiệm số trò nhận thấy khơng thích hợp điều kiện khơng thuận lợi nên bỏ, hoãn, thay Phải kể đến việc thay hình thức đốt pháo bơng thành thả đèn trời Đèn làm giấy, có vịng trịn to, có dây thép buộc chữ thập, bùi nhùi tẩm dầu dán kín đốt, đèn bay lên cao đèn thả suốt đêm hội Các chương trình nghệ thuật đồn chèo Nam Định biểu diễn diễn vào tất tối nhằm tạo khơng khí tấp nập suốt ngày hội Với giá trị nghệ thuật độc đáo, sức sống lâu bền đời sống văn hoá, tháng 12/2012, nghi lễ Chầu văn – nghi lễ quan trọng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Bộ Văn hóa, Truyền Thơng Du Lịch cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Và ngày 1-12-2016, di sản “Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt” UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại, Phủ Dầy xếp hạng Di tích văn hóa lịch sử cấp quốc gia từ năm 1975 Để bảo tồn phát huy giá trị, có nhiều nỗ lực địa phương việc hồn thiện mơ hình cơng tác quản lý di tích lễ hội, nhiên, công tác lại phát sinh tồn đọng q trình thị hóa, xây dựng phát triển kinh tế gắn với công xây dựng nông thôn áp lực từ nhiều yếu tố xã hội ảnh hưởng không nhỏ đến việc bảo tồn trạng di tích, gây nhiều tiêu cực tổ chức lễ hội Do đó, việc xây dựng quy hoạch phân khu xây dựng quần thể Phủ Dầy cần thiết góp phần bảo tồn di tích lịch sử, định hướng xây dựng 27 phát triển hạng mục hạ tầng dịch vụ xã hội tốt để mở rộng du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định Vai trò 3.1 Đáp ứng nhu cầu tâm linh cộng đồng Mùa xuân đất trời bắt đầu mùa sinh trưởng, phát triển mới, người bắt đầu năm mới, với mong muốn cầu mong năm thuận lợi, sn sẻ, đáp ứng nhu cầu lễ hội Phủ Dầy đáp ứng vai trị đời sống cộng đồng Nhằm chia nhu cầu vật chất tinh thần, giúp cá nhân hoàn thiện thân nên dịp xuân lại đón hàng vạn lượt khách tới hành hương Trong hoạt động tín ngưỡng thờ Mẫu vai trị cịn đáp ứng nhu cầu tâm linh cá nhân cộng đồng phương diện kinh doanh buôn bán nhằm "mua may bán đắt" đáp ứng nhu cầu chữa bệnh 3.2 Vai trò cố kết cộng đồng Bản chất lễ hội dân gian cố kết cộng đồng, lễ hội Phủ Dầy Một nguyên tắc bất di bất dịch lễ hội hội tụ số lượng người đông đảo số lượng phụ thuộc vào quy mô, tầm ảnh hưởng sức liêng thiêng vị thần lễ hội Đối với lễ hội lớn Phủ Dầy lễ hội khơng thu hút dân địa phương mà cịn thu hút dân thập phương đến dự Không thế, lễ hội tổ chức vào muà xuân - thời điểm mạnh - thời gian nông nhàn, thời điểm nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí sau năm lao động vất vả nên lại thu hút nhiều nhang đến Có thể thấy vào dịp này, cịn khoảng thời gian người dân địa phương Phủ Dầy gặp gỡ, kết nối tình đồn kết xóm làng việc tham gia, luyện tập tiết mục, nghi thức lễ hội Đặc biệt phải kể đến Hoa Trượng Hội, hoạt động địi hỏi kết hợp nhuần nhuyễn, ăn ý hai bên, đồn kết, động viên hai bên Nhờ có thời gian thiêng, không gian thiêng, sức mạnh tâm linh tín ngưỡng thờ Mẫu làm nên cố kết thành viên cộng đồng Hằng năm nhang từ khắp nơi đất nước đến chung tay đóng góp, cơng đức xây dựng, sửa chữa lại đền Phủ Lễ hội Phủ Dầy tạo nên gắn bó, thắt chặt quan hệ tình làng nghĩa xóm mở rộng gắn kết người vùng miền đất nước 3.3 Vai trò giáo dục truyền thống cộng đồng Bản thân lễ hội truyền thống mang giá trị khứ - lịch sử, thân sinh động giá trị truyền thống lưu truyền từ hệ ngày Thánh Mẫu Liễu Hạnh hệ thống thần linh Tứ Phủ hàm chứa bên giá trị lịch sử truyền thống Lễ hội Phủ Dầy tái sinh động lại khứ, đời, trình phát triển lịch sử nhân vật bối cảnh đại Tất người tham dự lễ hội để ôn lại, nhắc lại phần lịch sử người tham gia trực tiếp góp phần tái dựng lại khứ, để 28 sống lịng tại, truyền tải khứ đến với sống, tiếp tục bảo lưu giữ gìn trì giá trị lịch sử cho hệ sau Phần KẾT LUẬN Nói tóm lại, tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung mẫu Liễu Hạnh phủ Giày nói riêng thành tố quan trọng đời sống tâm linh Việt Nam Điểm đặc trưng lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng, tâm linh phong phú, độc đáo nghi lễ chầu văn hầu đồng, rước đuốc, rước thỉnh kinh, hội hoa trượng… phản ánh phong tục tập quán, nghệ thuật trình diễn dân gian thẩm mỹ cộng đồng đáp ứng nhu cầu tinh thần - tình cảm đơng đảo nhân dân Bằng hoạt động lễ hội, người vừa bày tỏ tâm tư, khát vọng vừa có dịp bộc lộ khả sáng tạo Sống khung cảnh lễ hội, người có giây phút “thăng hoa" để tạm quên nỗi cực nhọc vất vả hàng ngày Chính lễ hội tiếp thêm nguồn sức mạnh thiêng liêng để người tiếp tục sống lao động Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày nay, cần sức phát huy, giữ gìn bảo vệ sắc đáng quý lễ hội Phủ Dầy nói riêng sắc dân tộc nói chung, trừ giá trị xấu, tiêu cực Để vậy, người cần nâng cao nhận thức cá nhân, lan tỏa nhận thức đắn lễ hội đến cộng đồng để giá trị lưu giữ với thời gian TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Thìn, 2007, Nghi lễ thờ cúng tổ tiên, đền chùa, miếu phủ, Nhà xuất Hà Nội Ngô Đức Thịnh, 2014, Đạo Mẫu Tam Phủ, Tứ Phủ, Nhà xuất Dân Trí Ngơ Đức Thịnh, 2012, Đạo Thờ Mẫu Việt Nam, Nhà xuất Thời Đại Ngô Đức Thịnh, Đạo Mẫu Việt Nam, Nhà xuất Tơn Gíao Nguyễn Quang Lê (Chủ biên), Lê Văn Kỳ, Phạm Quỳnh Hương, Nguyễn Thị Hương Liên Khảo sát thực trạng văn hóa lễ hội truyền thống người Việt đồng Bắc Bộ, Nhà xuất Khoa học xã hội Nguyễn Quang Lê, Tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc qua lễ hội truyền thống người Việt, Nhà xuất Mỹ Thuật Ngô Đức Thịnh, Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam Nguyễn Duy Hùng, 2017, Luận án Tiến sĩ: Lễ hội Phủ Dầy đời sống văn hóa cộng đồng nay, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Bùi Văn Tam, 2001, Phủ Dầy tín ngưỡng Mẫu Liễu Hạnh, Nhà xuất Văn hố dân tộc 29 Thạch Phương – Lê Trung Vũ, 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, Nhà xuất Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 11 Thái Nhi, Lễ hội Phủ Dầy http://pgdvuban.edu.vn/tin-tuc-su-kien/le-hoi-phu-giay.html 12 Vũ Quốc Huy - Đài phát Vụ Bản, Nghi lễ rước đuốc Lễ hội Phủ Dầy 2018 https://www.namdinh.gov.vn/huyenvuban/1211/26995/37544/101681/van-hoa xa-hoi/nghi-le-ruoc-duoc-trong-le-hoi-phu-day-2018-.aspx 13 Huyền Trang – Quốc Huy - Đài phát Vụ Bản, Liên hoan nghệ thuật Chầu văn Lễ hội Phủ Dầy năm 2018 https://namdinh.gov.vn/huynvuban/1211/26995/37544/101671/van-hoa -xahoi/lien-hoan-nghe-thuat-chau-van-trong-le-hoi-phu-day-nam-2018.aspx 14 Wikipedia, Phủ Dầy https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BB%A7_D%E1%BA%A7y 15 Wikipedia, Lễ hội https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%85_h%E1%BB%99i 16 Hồ Quang, Đôi điều ghi nhận tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Định http://ubmttq.namdinh.gov.vn/default.aspx 17 Phủ Dầy điển tích Thánh Mẫu Liễu Hạnh https://www.vyctravel.com/tin-tuc/tin-tuc/phu-day-va-dien-tich-ve-thanh-maulieu-hanh.html 18 Thánh Mẫu Liễu Hạnh Và Tín Ngưỡng Thờ Mẫu Trong Văn Hóa Người Việt http://vyctravel.com/tin-tuc/tin-tuc/chuyen-ve-mau-lieu-hanh-va-tin-nguong-thomau-trong-van-hoa-nguoi-viet.html 19 Lễ hội Phủ Dầy Nam Định http://asiaplustravel.com.vn/chi-tiet/Le-hoi-Phu-Giay-Nam-Dinh-253.html 10 NGUỒN HÌNH ẢNH Facebook : Phủ Dầy – Vụ Bản – Nam Định https://www.facebook.com/phuday.vn Facebook: Nguyễn Long Hưng https://www.facebook.com/hung.n.long Cổng thông tin huyện Vụ Bản – Nam Định https://namdinh.gov.vn/huyenvuban 30 ... Linh Sơn Thánh Mẫu, miền Trung với tục thờ Mẹ Xứ Sở miền Bắc khơng thể khơng nhắc đến tục thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh hay gọi với tên dân dã Bà Chúa Liễu Lễ hội thờ Mẫu Liễu Hạnh Phủ Dầy- Nam Định người... ấy, di tích Phủ Giầy gắn liền với tục thờ Mẫu Liễu Hạnh hình thành, tồn phát triển 1.2 Nhân vật thờ tụng lễ hội Phủ Dầy Nhân vật trung tâm thờ phụng di tích Phủ Dầy lễ hội Phủ Dầy Liễu Hạnh - nhân... ân công đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh, lễ rước thỉnh kinh Phủ Tiên Hương lễ hội Phủ Dầy huyện Vụ mang đậm giá trị lịch sử, văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu, nhằm tơn vinh tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh, tứ tín

Ngày đăng: 24/12/2021, 09:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Thái Nhi, Lễ hội Phủ Dầy http://pgdvuban.edu.vn/tin-tuc-su-kien/le-hoi-phu-giay.html Link
12. Vũ Quốc Huy - Đài phát thanh Vụ Bản, Nghi lễ rước đuốc trong Lễ hội Phủ Dầy 2018https://www.namdinh.gov.vn/huyenvuban/1211/26995/37544/101681/van-hoa---xa-hoi/nghi-le-ruoc-duoc-trong-le-hoi-phu-day-2018-.aspx Link
1. Facebook : Phủ Dầy – Vụ Bản – Nam Định https://www.facebook.com/phuday.vn2.Facebook: Nguyễn Long Hưnghttps://www.facebook.com/hung.n.long 3. Cổng thông tin huyện Vụ Bản – Nam Định Link
1. Trương Thìn, 2007, Nghi lễ thờ cúng tổ tiên, đền chùa, miếu phủ, Nhà xuất bản Hà Nội Khác
2. Ngô Đức Thịnh, 2014, Đạo Mẫu Tam Phủ, Tứ Phủ, Nhà xuất bản Dân Trí 3. Ngô Đức Thịnh, 2012, Đạo Thờ Mẫu ở Việt Nam, Nhà xuất bản Thời Đại 4. Ngô Đức Thịnh, Đạo Mẫu Việt Nam, Nhà xuất bản Tôn Gíao Khác
5. Nguyễn Quang Lê (Chủ biên), Lê Văn Kỳ, Phạm Quỳnh Hương, Nguyễn Thị Hương Liên. Khảo sát thực trạng văn hóa lễ hội truyền thống của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Khác
6. Nguyễn Quang Lê, Tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc qua lễ hội truyền thống của người Việt, Nhà xuất bản Mỹ Thuật Khác
8. Nguyễn Duy Hùng, 2017, Luận án Tiến sĩ: Lễ hội Phủ Dầy trong đời sống văn hóa cộng đồng hiện nay, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Khác
9. Bùi Văn Tam, 2001, Phủ Dầy và tín ngưỡng Mẫu Liễu Hạnh, Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc Khác
10. Thạch Phương – Lê Trung Vũ, 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w