1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tín ngưỡng thờ mẫu liễu hạnh ở phủ giày qua tư liệu hán nôm tt

27 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Đạt Thức TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU LIỄU HẠNH Ở PHỦ GIÀY QUA TƢ LIỆU HÁN NÔM Chun ngành: Văn hố học Mã số: 9229040 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HOÁ HỌC Hà Nội – 2020 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN VĂN HĨA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Kiều Thu Hoạch Phản biện1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện Họp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32, phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội Vào hồi , ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiếp cận tìm hiểu vấn đề Mẫu Liễu Hạnh bỏ qua tư liệu Hán Nơm có liên quan Nghiên cứu sinh lựa chọn hướng kế thừa thành tựu tập hợp, phân tích người trước điểm lại số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu, mang tính chất nghiên cứu bản, số nghiên cứu trực tiếp giải vấn đề liên quan tới tín ngường thờ Mẫu Liễu Hạnh thông qua tư liệu Hán Nơm để góp phần làm rõ thêm số vấn đề nghiên cứu để đưa hướng tiếp cận phù hợp, từ giới hạn tương đối hẹp - tiếp cận tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày qua tư liệu Hán Nôm Đến nay, công trình nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh dù phong phú, chưa có tác giả dày công tập hợp, khảo cứu để tiếp cận nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày qua tư liệu Hán Nơm với góc nhìn văn hóa học, mà theo nghiên cứu sinh bước đầu tìm hiểu có vấn đề trước cơng trình nghiên cứu trước chưa giải đáp cách thỏa đáng, vấn đề tên gọi phủ Giày, vấn đề lịch sử phủ Giầy, vấn đề Tam phủ, Tứ phủ, vấn đề đặc trưng giới Tam phủ, Tứ phủ, vấn đề Tam tịa Tứ phủ, vấn đề vị trí vai trò Mẫu Liễu Hạnh hệ thần Tứ phủ,… Theo đó, đầu tư khảo cứu, biện giải qua tư liệu Hán Nôm tiếp cận vấn đề góc nhìn văn hóa học vấn đề giải đáp sở khoa học Vì lý trên, nghiên cứu sinh coi tính cấp thiết hướng mở đề tài xác định việc tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày qua tư liệu Hán Nôm làm tên đề tài luận án hướng tiếp cận hẹp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu giá trị tư liệu Hán Nơm gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày, đặt tín ngưỡng khơng gian văn hóa liên quan mơi cảnh văn hóa chung tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ để khảo lại lịch sử địa văn hóa khu vực phủ Giày quanh việc phụng thờ Mẫu Liễu Hạnh, qua đó, nhận diện tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày trước năm 1945 phương diện (hệ thần thờ, thần điện không gian thực hành tín ngưỡng, thực hành văn hóa tín ngưỡng) số vấn đề lịch sử - văn hóa liên quan từ góc nhìn văn hóa học, nhằm củng cố sở cho việc nghiên cứu tín ngưỡng tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ bước nghiên cứu Để làm rõ mục đích nêu trên, luận án tiến hành theo tác nghiên cứu nhằm tập trung giải đáp số câu hỏi sau: Thứ nhất, tư liệu Hán Nơm có giá trị lịch sử hình thành phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày? Thứ hai, di sản tư liệu Hán Nơm gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày có tác dụng việc nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng bối cảnh nay? Thứ ba, thông qua tư liệu Hán Nôm liên quan lịch sử địa văn hóa khu vực Kẻ Giày quanh tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phản ánh chân thực sao? Thứ tư, thông qua tư liệu Hán Nơm liên quan, phương diện văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày trước năm 1945 nhận diện nào? Thứ năm, thơng qua nghiên cứu tư liệu Hán Nơm tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày Mẫu Tam phủ, Tứ phủ để làm sáng tỏ vấn đề liên quan? 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu đặt ra, luận án thực số nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, kế thừa tập hợp, hệ thống lại kết nghiên cứu số cơng trình trước, rút dấu cần kế thừa, tiếp tục nghiên cứu bổ khuyết từ góc độ tư liệu Hán Nơm văn hóa học; Thứ hai, kế thừa kết nghiên cứu người trước, thông qua tư liệu Hán Nôm xác lập số khái niệm liên quan Thứ ba, kế thừa tập hợp, hệ thống lại di sản tư liệu Hán Nơm gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh Mẫu Tam phủ, Tứ phủ, mặt giá trị hướng tiếp cận khai thác Thứ tư, thông quan tư liệu Hán Nôm nhận diện phương diện (hệ thần thờ, thần điện khơng gian thực hành tín ngưỡng, thực hành văn hóa tín ngưỡng) số vấn đề lịch sử - văn hóa liên quan đến tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày góc nhìn văn hóa học Thứ năm, phân tích, biện giải số vấn đề, tượng văn hóa liên quan đặt quanh tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh Mẫu Tam phủ, Tứ phủ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh khu vực phủ Giày (qua Tư liệu Hán Nơm) từ góc nhìn văn hóa học 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Thông qua tư liệu Hán Nơm, luận án nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày trước năm 1945 khơng gian văn hóa liên quan mơi cảnh văn hóa chung tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ theo diễn trình lịch sử Về khơng gian: Thơng qua tư liệu Hán Nôm, luận án đặt đối tượng nghiên cứu khơng gian văn hóa Kẻ Giầy, với vùng lõi quần thể di tích phủ Giày, bao gồm di tích liên quan đến quần thể di tích này, thuộc địa bàn xã Kim Thái, huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định Trong số thao tác phân tích, so sánh, đối chiếu, dẫn dụ…, cần thiết đặt đối tượng nghiên cứu phạm vi mở rộng, tương ứng với khơng gian văn hóa Bắc Bộ Về thời gian: Đối tượng nghiên cứu đặt khung niên đại từ tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày định hình đến năm 1945 (đây thời điểm văn tự Hán Nơm thức bị thay chữ Quốc ngữ) Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án tiếp cận đối tượng nghiên cứu góc độ tổng thể liên ngành để nhìn nhận, phân tích tượng văn hóa Trong đó, hai hướng tiếp cận văn học văn hóa học Bên cạnh đó, cách tiếp cận liên ngành gồm sử học, ngôn ngữ học, tôn giáo học… sử dụng phân tích cụ thể… Những đóng góp luận án - Kế thừa thành tựu tập hợp tư liệu Hán Nôm tác giả trước, khảo sát, tập hợp bổ sung cách có hệ thống tồn diện nguồn tư liệu Hán Nơm có tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày Mẫu Tam phủ, Tứ phủ Đồng thời, giá trị hệ thống tư liệu hướng tiếp cận khai thác phục vụ cho nghiên cứu - Thông qua tư liệu Hán Nôm, đưa số khái niệm liên quan đến tín ngưỡng thờ Mẫu - Khảo qua tư liệu Hán Nôm xác lập lại lịch sử địa văn hóa khu vực Kẻ Giày mối quan hệ phụng thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh, đồng thời, góp phần cải số chi tiết lịch sử địa phương - Thông qua tư liệu Hán Nôm, diễn giải cách có hệ thống tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giầy trước năm 1945 thông qua hệ thần thờ, thần điện không gian thực hành tín ngưỡng, thực hành văn hóa tín ngưỡng Kết nghiên cơng bố có giá trị tham khảo, đối sánh, đặc biệt việc nghiên cứu lịch sử, biến đổi diễn biến tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giầy Mẫu Tam phủ, Tứ phủ - Phân tích, biện giải số vấn đề lịch sử văn hóa có liên quan đến tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh Mẫu Tam phủ, Tứ phủ đặt ra, câu chuyện văn hóa quanh tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày qua khảo chứng Vân Cát Thần nữ truyện, hành trạng tục Tam vị Thánh Mẫu phủ Giày, vai trò cộng đồng làng xã trực tiếp liên quan việc phụng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giầy lịch sử vấn đề Tam phủ, Tứ phủ Tam tòa Tứ phủ… Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu (5 trang), Kết luận (3 trang), Tài liệu tham khảo (19 trang), Phụ lục (111 trang), nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan lịch sử nghiên cứu, sở lý luận thực tiễn (29 trang) Chương 2: Tư liệu Hán Nơm tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày Mẫu Tam phủ, Tứ phủ (45 trang) Chương 3: Nhận diện tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày qua tư liệu Hán Nôm (44 trang) Chương 4: Bàn luận thêm số vấn đề văn hóa liên quan tới tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày Mẫu Tam phủ, Tứ phủ qua tư liệu Hán Nôm (34 trang) Chƣơng TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Một số nghiên cứu Các nghiên cứu rằng, “Nguyên lý Mẹ văn hóa Việt Nam” phản ánh đậm nét nhiều phương diện, đặc biệt qua tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu Tam tịa Tứ phủ Trong khu vực phủ Giày (Nam Định), thuộc Kẻ Giày xứ lên trung tâm Đây khu vực có lịch sử phát triển lâu đời liên tục, dung hội nhiều đặc trưng văn hóa mối quan hệ giao lưu tiếp biến Đó tiền đề quan trọng cho đời tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh 1.1.2 Một số tập hợp, giới thiệu tư liệu tiếp cận qua tư liệu Hán Nôm Đến nay, có số cơng trinh tập hợp, giới thiệu tư liệu tiếp cận qua tư liệu Hán Nôm Tuy nhiên, cơng trình dừng lại mức độ tập hợp công bố tư liệu khai thác theo loại hình rút số vấn đề lịch sử - văn hóa liên quan, chưa trọng nhiều đến việc khảo cứu văn bản, luận giải văn hóa Điểm qua số kết nghiên cứu nhận thấy, hướng tiếp cận, với phương pháp riêng, cách tiếp cận riêng, lý luận riêng, biện giải riêng cho kết “tương đối riêng” định khơng có “vấn đề cũ” Tạm hợp mảnh ghép nghiên cứu, dệt nên tranh đa sắc tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt từ lịch sử đến đương đại với nét vừa mờ, vừa tỏ Những thành tựu nghiên cứu này, đặc biệt nghiên cứu tập hợp tư liệu tiền đề quan trọng để nghiên cứu sinh kế thừa để triển khai đề tài 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn 1.2.1 Cơ sở lý luận Luận án chủ yếu vận dụng số quan niệm phương pháp nghiên cứu Văn hóa học, xem xét đối tượng nghiên cứu từ góc nhìn tổng thể liên ngành theo diễn trình lịch sử, kẻ tới: - Lý thuyết văn học - Tiến hóa luận nhân học sinh thái nửa sau kỷ XX - Nhân học giải thích… 1.2.2 Cơ sở thực tiễn Hiện tượng thờ Mẫu Liễu Hạnh lịch sử ghi nhận phản ánh phương diện văn hóa văn thể phi vật thể, di sản tư liệu (Hán Nơm) Đó đối tượng nghiên cứu diện hàng ngàn cơng trình cơng bố Ngồi ra, cịn hàng trăm di tích liên quan khơng gian văn hóa Bắc Bộ lượng lớn di sản tư liệu Hán Nôm nghiên cứu sinh sưu tầm, thống kê, chỉnh lý, đề cập chương mục luận án 1.3 Một số khái niệm liên quan đến tín ngƣỡng thờ Mẫu qua tƣ liệu Hán Nôm Thông qua tư liệu Hán Nôm, mục này, qua bước phân tích tổng hợp, nghiên cứu sinh đưa số khái niệm phục vụ hữu hiệu cho luận án, khái niệm Mẫu, Đồng, Cốt, Bóng, Chính tự, Phủ, Tam phủ, Tứ phủ tín ngưỡng thờ Mẫu thờ thần Việt Nam lịch sử Tiểu kết Điểm qua số kết nghiên cứu cơng trình trước, nhận thấy, nghiên cứu, với phương pháp riêng, cách tiếp cận riêng, lý luận riêng, biện giải riêng cho kết “tương đối riêng” Những thành tựu nghiên cứu trên, đặc biệt nghiên cứu tập hợp tư liệu tiền đề quan trọng để nghiên cứu sinh tiếp thu, kế thừa triển khai đề tài Theo đó, nhận thấy, từ việc tập hợp, khảo cứu văn học Hán Nôm điều kiện nay, vấn đề lịch sử địa văn hóa khu vực Kẻ Giày quanh tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh cần thiết phải diễn giải lại để làm sáng tỏ thêm Trên có sở này, kết hợp với khai thác giá trị tư liệu Hán Nơm góc nhìn văn hóa học, vấn đề cụ thể, tên gọi Kẻ Giày, phủ Giày, hệ thần thờ, thần điện không gian thực hành tín ngưỡng, thực hành văn hóa tín ngưỡng liên quan, vai trò cộng đồng chủ thể sáng tạo văn hóa, tư cách tự quanh tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày, vấn đề Tam phủ, Tứ phủ, đặc trưng giới Tam phủ, Tứ phủ, vấn đề Tam tòa Tứ phủ, vấn đề vị trí vai trị Mẫu Liễu Hạnh hệ thần Tứ phủ… cần phân tích, diễn giải làm sáng tỏ hơn… Cũng chương này, nghiên cứu sinh đề cập tới sở lý luận thực tiễn, sở lý luận xây dựng số khái niệm có liên quan, Mẫu, Đồng, Cốt, Bóng, Chính tự, Phủ, Tam phủ, Tứ phủ để làm công cụ triển khai bước nghiên cứu Chƣơng TƢ LIỆU HÁN NƠM VỀ TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU LIỄU HẠNH Ở PHỦ GIÀY VÀ MẪU TAM PHỦ, TỨ PHỦ 2.1 Khái lƣợc nguồn tƣ liệu Hán Nơm gắn với tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày Mẫu Tam phủ, Tứ phủ Trên sở tập hợp, thống kê phân tích, luận án tiến hành lập thư mục với thông tin nguồn tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, tham khảo (Xem thêm Phụ lục luận án) 2.1.1 Tư liệu Hán Nơm tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày Mẫu Tam phủ, Tứ phủ Viện Thông tin khoa học xã hội 11 họ Trần Lê, đền Cây Đa Bóng (Nguyệt Du từ/cung) 2.2 Hƣớng tiếp cận nội dung tƣ liệu Hán Nôm tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày Mẫu Tam phủ, Tứ phủ theo loại hình văn Tương ứng với tập hợp văn in viết giấy, phân thành nhóm sau: Giáng bút (kinh giáng bút thơ văn giáng bút), phả lục, thần tích, văn chầu, thần sắc, cơng văn, linh thiêm/tiêm, khoa nghi, loại hình khác khảo cứu Với văn khắc, phân thành nhóm: đại tự, câu đối, bia ký, minh chuông, ván khắc (in kinh sách), ấn triện (con dấu) bảo quản di tích Đương nhiên, cách phân loại mang tính chất tương đối Điều quan trọng hướng tiếp cận nội dung tư liệu Hán Nơm nói chung, tư liệu Hán Nơm tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày Mẫu Tam phủ, Tứ phủ nói riêng, trước hết cần phải giải vấn đề văn học nhằm tái tạo lại nguyên bản, đồng thời, trình định truyền bản, cốt lõi lịch sử yếu tố thần kỳ Theo đó, nhiệm vụ thao tác tập hợp phân tích, so sánh văn bản, bóc tách kiện lịch sử để phục nguyên văn bản…, tạo sở cho bước nghiên cứu Có thể tiếp cận theo cách phân nhóm sau: 2.2.1 Nhóm tư liệu Hán Nơm giấy 2.2.1.1 Nhóm tư liệu giáng bút 2.2.1.2 Nhóm tư liệu phả lục 2.2.1.3 Nhóm tư liệu thần tích 2.2.1.4 Nhóm tư liệu văn chầu 2.2.1.5 Nhóm tư liệu thần sắc 2.2.1.6 Nhóm tư liệu cơng văn - sớ sách - khoa nghi 2.2.1.7 Nhóm tư liệu linh thiêm/tiêm (quẻ bói) 2.2.1.8 Nhóm tư liệu thuộc loại hình khác 12 Và, nhóm tư liệu thuộc loại hình khác, gồm địa chí, địa bạ, gia phả, ghi chép tục lệ, truyện - ký lục, câu đối, thơ văn, ngâm vịnh, tạp ký… 2.2.1.9 Nhóm tư liệu khảo cứu Tuy nội dung khảo cứu tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh Mẫu Tam tòa Tứ phủ tài liệu Hán Nôm đề cập dừng mức sơ lược phủ nhận, công trình mang tính chất đặt móng cho nghiên cứu Ngoài ra, nội dung khảo cứu tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh Mẫu Tam phủ, Tứ phủ đề cập tới nhiều số tài liệu hán Nơm khác Bên cạnh đó, nghiên cứu sinh “tạm xếp” nhóm tư liệu kê khai thần tích - thần sắc làng xã “Hội khảo cứu phong tục” thu thập, lưu trữ Viện Thông tin khoa học xã hội vào nhóm tài liệu điều tra phục vụ khảo cứu 2.2.2 Nhóm tư liệu văn khắc di tích Nhóm tư liệu văn khắc di tích gồm đại tự, câu đối, bia ký, minh chuông, ván khắc (in kinh sách), ấn triện (con dấu) bảo quản di tích, ngồi tính chất vật gắn với di tích, đồng thời, trang sửa địa phương, trực tiếp phản ánh truyền thống lịch sử - văn hóa cộng đồng làng xã liên quan, đặc biệt lịch sử thờ thần, sở thờ tự, thực hành văn hóa quanh tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh Đây nhóm tài liệu mang niên đại định tuyệt đối, có tác dụng cho việc đối sánh, tham chiếu khai thác nguồn tư liệu để góp phần tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày Mẫu Tam phủ, Tứ phủ qua tư liệu Hán Nôm 2.3 Giá trị lịch sử - văn hóa tƣ liệu Hán Nơm tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày Mẫu Tam phủ, Tứ phủ Qua nét khái lược tư liệu Hán Nôm liên quan tới tín Tư liệu Hán Nơm tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày Mẫu Tam phủ, Tứ phủ thể nhiều chất liệu chất liệu (giấy, đá, gỗ, 13 kim loại…), phong phú số lượng, đa dạng loại hình nội dung Đây khối di sản tư liệu vô giá, phản ánh mặt đời sống vật chất, tinh thần cộng đồng làng xã có thực hành tín ngưỡng tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh Mẫu Tam phủ, Tứ phủ trước năm 1945 Tiểu kết Chương luận án tập hợp, thống kê tương đối đầy đủ toàn diện nguồn tư liệu Hán Nơm liên quan tới ín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày Mẫu Tam phủ, Tứ phủ, bước đầu tiến hành phân loại đưa hướng tiếp cận khai thác tư liệu phục vụ nghiên cứu nhóm tư liệu cụ thể Tư liệu Hán Nơm tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày Mẫu Tam phủ, Tứ phủ phong phú số lượng, đa dạng loại hình, phức tạp nội dung niên đại hàm chứa nhiều mặt giá trị, đặc biệt hữu ích việc nghiên cứu Đặc biệt, với nhiều tín ngưỡng dân gian khác, tư liệu Hán Nôm liên quan dừng lại việc ghi chép đơn thuần, với tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh Mẫu Tam phủ, Tứ phủ, từ đầu kỷ XX xuất số tư liệu Hán Nơm mang tính chất khảo cứu Rõ ràng, đương thời, tín ngưỡng nhận quan tâm đặc biệt đơng đảo cộng đồng, có đội ngũ tri thức Nho học Tây học Đó bước khai phá quan trọng, đặt móng cho việc tiếp cận, tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh Mẫu Tam phủ, Tứ phủ giai đoạn tiếp theo… Chƣơng NHẬN DIỆN TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU LIỄU HẠNH Ở PHỦ GIÀY QUA TƢ LIỆU HÁN NƠM 3.1 Lịch sử địa khơng gian văn hóa phủ Giày 3.1.1 Lịch sử địa liên quan tới khu vực phủ Giày 3.1.1.1 Kẻ Giày 14 Khi kiến giải đối tượng bàn Kẻ Giày/Giầy hay Kẻ Dày/Dầy, phủ Giày/Giầy hay phủ Dày/Dầy dừng lại giả thiết để làm việc, tôn trọng cách diễn giải ngữ âm dân gian nguyên tắc khoa học, việc lựa chọn cách ghi âm “Kẻ Giày, phủ Giày” nghiên cứu sinh luận án xin coi trường hợp lựa chọn biến thể, đưa giả thiết để làm việc Theo đó, góc nhìn đa nguyên (đa nguồn gốc) văn hóa dân gian, tạm hình dung: Kẻ Giày thuộc vùng đất Kẻ Trần họ Trần xưa, tiếng với phủ Giày truyền thuyết Mẫu Liễu Hạnh, có thuyết Mẫu để lại giày, nghề làm bánh giày vùng đất này… 3.1.1.2 Vân Cát Ít từ nửa đầu kỷ XVII thời Lê Trung hưng, Vân Cát tồn với tư cách địa danh cấp xã Sang thời Nguyễn, năm Gia Long thứ (1805), Vân Cát đơn vị cấp xã (thuộc huyện Thiên Bản, phủ Nghĩa Hưng) Sau đó, chưa rõ lý do, từ năm Gia Long thứ 10 (1811), Vân Cát lại trở thành thôn/giáp, thuộc xã An Thái - tạm gọi xã An Thái (mới) Sau chia tách, xã An Thái (mới) đổi tên thành xã Tiên Hương Từ đây, hai xã Vân Cát Tiên Hương giữ tư cách đơn vị địa cấp xã độc lập địa thờ tự, ổn định cấu hợp với xã Kim Bảng thành xã Kim Thái vào năm 1947 3.1.1.3 An Thái Qua thần sắc lưu phủ Tiên Hương, tạm khẳng định, từ nửa đầu kỷ XVIII, An Thái giữ tư cách đơn vị địa cấp xã - xã An Thái, thuộc huyện Thiên Bản Đến cuối thời Thiệu Trị - đầu thời Tự Đức, xã An Thái đổi tên thành xã Tiên Hương khẳng định 3.1.1.4 Tiên Hương Tiên Hương địa danh xuất muộn Sau thôn Vân 15 Cát tác khỏi xã An Thái (mới) (biệt xã) tái lập xã Vân Cát, xã An Thái (mới) thức đổi tên thành xã Tiên Hương Từ đây, xã Tiên Hương giữ cấu xã, giáp/thơn (Vân Đình - tức thôn Tiên Hương, La Tây (sau tách thành La Khê Tây Cầu) Nham Miếu), đa dạng nữa, hợp với xã Vân Cát, xã Kim Bảng thành xã Kim Thái năm 1947 3.1.2 Khơng gian văn hóa liên quan tới khu vực phủ Giày danh hiệu phủ Giày Qua ảnh xạ văn hóa hoi cịn rơi rớt, thống thấy bóng giáng vùng lõi văn hóa Kẻ Giày xưa cấu giáp phân đôi = Vân Cát + Bảo Ngũ An Thái + Kim Bảng/Xuân Bảng (đâu vào khoảng cuối kỷ XV - đầu kỷ XVI) Đó tiền đề cho việc hợp, tách An Thái – Vân Cát – Tiên Hương trình bày Trong lịch sử, phủ Giày - phủ Vân Cát - phủ Tiên Hương gọi/gọi phủ Giày, gắn với nơi thờ Mẫu Liễu Hạnh ý thức cội nguồn tư hồi cố dân gian cộng đồng làng xã liên quan, đến Đó “thương hiệu văn hóa” phủ Giày Kẻ Giày, thuộc sở hữu chung, không riêng ai, riêng bên dù trải qua nhiều bước thăng trầm hợp - li/li hợp 3.2 Tam vị Thánh Mẫu phủ Giày qua tƣ liệu Hán Nôm Theo thời gian huyền thoại, qua tư liệu Hán Nôm, tích Thánh Mẫu Liễu Hạnh, tổng hợp thành số thuyết sau: - Thuyết Mẫu giáng sinh thời Lý Nam Đế - Thuyết Mẫu giáng sinh thời Lý - Thuyết Vỉ Nhuế - Ghi Cát thiên tam thực lục - Thuyết Kẻ Giày (với nòng cốt Truyện Vân Cát thần nữ) 3.4.5 Thuyết Nội đạo tràng (Theo Nội đạo tràng) 16 Mỗi thuyết có dị khẳng định, “hồi quang” tín niệm dân gian lai lịch Thánh Mẫu Liễu Hạnh từ truyền thuyết văn hóa Đương nhiên, phải thừa nhận rằng, dù truyền thuyết sáng tạo dân gian, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo nhân vật, kiện nhiều liên quan đến vấn đề lịch sử Về “mờ nhạt” Mẫu Mẫu Đệ nhị - Quỳnh cung Duy Tiên Phu nhân, Mẫu Đệ tam - Quảng cung Quế Anh Phu nhân ba dạng Tam vị thể - Mẫu Tam vị/Tam tòa phủ Giày, chưa có điều kiện lý giải thỏa đáng Như vậy, theo diễn giải dân gian ý thức hệ tư tưởng thống thời Nguyễn (triều đình xác nhận), bên cạnh “hành trạng thần tiên”, nguồn gốc Thiên Tiên, ba vị Thánh Mẫu phủ Giày cịn có “hành trạng tục”, với đầy đủ cung bậc thác ghềnh vòng đời thân phận nữ, để rồi, sau hợp lại thành thiên truyền kỳ tiếng khắp vùng Thiên Bản, gầm trời Nam Đây minh chứng cụ thể xu hướng “thần thánh hóa” người bên cạnh xu hướng nhân hóa thần linh tín ngưỡng truyền thống người Việt 3.3 Lịch sử kiến trúc phủ Giày qua tƣ liệu Hán Nôm Từ khoảng kỷ XVI tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh định hình Tương ứng với khoảng thời gian này, khu vực Kẻ Giầy tồn đền riêng thờ Mẫu Liễu Hạnh với quy mô tưng xứng từ kỷ XVII, phủ Vân Cát/đền Cố Trạch xây dựng tương đối quy mơ Sau đó, vào năm Thành Thái thứ 10 (1898), đền đại trùng tu, với trợ duyên Hiệp biện Đại học sĩ, Phó Tổng tài Quốc sử quán kiêm quản Quốc giám, An Xuân nam, Cổ Hoan Cao Long Cương, Cao Xuân Dục, dân xã, thiện tín thập phương Diện mạo kiến trúc phủ nay, 17 sản phẩm đợt trùng tu vào cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX trở sau Theo lịch sử địa văn hóa khu vực phủ Giày, đặc biệt nguồn địa bạ tạm coi ghi chép phủ Giày thuộc xã Tiên Hương thời Lê, Thư lâu phả ký phản ánh ảnh ảnh xạ phủ Giày An Thái chưa phân tách Về diện mạo phủ khoảng đầu kỷ XX, Khảo đồng ký cho biết gồm cung, bảo tồn 3.4 Hội phủ Giày số sinh hoạt văn hóa liên quan đến tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh qua tƣ liệu Hán Nôm Trong điều kiện tư liệu khảo, đây, nghiên cứu sinh xin giới thiệu sơ lược hội phủ Giầy Vân Cát hội phủ Giầy Tiên Hương số sinh hoạt văn hóa liên quan từ khoảng nửa cuối kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX 3.4.1 Hội phủ Giày Vân Cát số sinh hoạt văn hóa liên quan đến tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh qua tư liệu Hán Nôm Hội phù Giày Vân Cát vốn gắn với lịch sử phụng thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh từ tín ngưỡng định hình Trong biến đổi lịch sử, sau tái lập vào khoảng năm 1844 - 1850 (cuối thời Thiệu Trị - đầu thời Tự Đức), không lâu sau, vào đầu thời Tự Đức, bên xã Vân Cát người không lo hội lệ đành chuyển giao nguyên lệ cho bên Tiên Hương đến khoảng năm 19181919, hội Vân Cát lại phép phục hồi, tiếp tục trì sau bị gián đoạn 60 năm, sau lại phục hồi 3.4.2 Hội phủ Giày Tiên Hương số sinh hoạt văn hóa liên quan đến tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh qua tư liệu Hán Nôm Hội phủ Giày Tiên Hương kế thừa từ truyền thống An Thái (trước gồm Vân Cát) Sauk hi thờ riêng (đầu thời Nguyễn) Đến đầu thời Tự Đức, Tiên Hương tiếp quản hội Vân Cát Bàn giao 18 Tiểu kết Bên cạnh “hành trạng thần tiên”, ba vị cịn có “hành trạng tục”, với đầy đủ cung bậc thác ghềnh vòng đời thân phận nữ, để rồi, sau hợp lại thành thiên truyền kỳ tiếng khắp vùng Thiên Bản, gầm trời Nam Đây minh chứng cụ thể xu hướng “thần thánh hóa” người bên cạnh xu hướng nhân hóa thần linh tín ngưỡng truyền thống người Việt Từ khoảng kỷ XVI, tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh định hình Tương ứng với khoảng thời gian này, khu vực Kẻ Giầy tồn đền riêng thờ Mẫu Liễu Hạnh Cơ diện mạo kiến trúc sản phẩm đợt trùng tu vào cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX trở sau Tại khu vực phủ Giày Nam Định xưa, sinh hoạt văn hóa liên quan đến tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh, thường tổ chức theo thông lệ định kỳ gắn với dịp lễ tiết, bản, có nhiều điểm tương đồng với tín ngưỡng thờ thần gắn với nông nghiệp cộng đồng làng xã thuộc châu thổ Bắc Bộ đương thời Bên cạnh đó, yếu tố thương mại trội Chƣơng BÀN LUẬN THÊM VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VĂN HĨA LIÊN QUAN TỚI TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU LIỄU HẠNH Ở PHỦ GIÀY VÀ MẪU TAM PHỦ, TỨ PHỦ QUA TƢ LIỆU HÁN NÔM 4.1 Câu chuyện tiếp cận văn hóa quanh tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày qua khảo chứng Vân Cát Thần nữ truyện Qua phân tích câu chuyện tiếp cận văn hóa quanh tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày qua khảo chứng Vân Cát Thần nữ truyện, luấn án diễn giải lại câu chuyện quan hệ địa Vân Cát Tiên Hương khơng gian văn hóa Kẻ Giày việc thờ Mẫu Liễu Hạnh Theo vấn đề văn hóa tín ngưỡng 19 rút là, việc thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh thức triều đình cơng nhận vào khoảng kỷ XVII 4.2 Hành trạng tục Tam vị Thánh Mẫu phủ Giày Qua phân tích trên, “hành trạng tục” Tam vị Thánh Mẫu phủ Giày khẳng đinh Đặc biệt, vấn đề lần lại khẳng định rõ triều đình phong sắc cho Thánh phụ Thánh Mẫu Mẫu Liễu Hạnh 4.3 Vai trò cộng đồng làng xã trực tiếp liên quan việc phụng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giầy Trong Tự điển (祀 典 - Điển thờ tự) xưa khơng có khái niệm phụ tự (thờ phụ) đối lập với tự (thờ chính) hay phụ từ (đền phụ) đối lập với từ (đền chính) Theo đó, với trường hợp phụng thờ Mẫu Liễu Hạnh khu vực phủ Giày - Kẻ Giày xưa, khái niệm từ - phủ từ - phủ mang ý nghĩa khẳng định: - Việc thờ tự Mẫu Liễu Hạnh (tại phủ Giày) cộng đồng hợp pháp đáng; - Mẫu Liễu Hạnh thần (đã triều đình thẩm định lại lịch qua thần tích), triều đình ban tặng sắc phong, ghi Tự điển (Điển thờ tự) - Đền/phủ thờ Mẫu Liễu Hạnh Kẻ Giày - phủ Giày từ/chính phủ mà dân gian quen gọi phủ Chính Khi đặt mối quan hệ thờ tự Mẫu Liễu Hạnh Vân Cát - An Thái- Tiên Hương biến đổi địa - văn hóa Kẻ Giày, sơ kết mối quan hệ tự từ cộng đồng trực tiếp liên quan lịch sử sau: - Trên đất Kẻ Giày, nơi có phủ Giày, ngơi vị tự (được phép thờ tự), từ, thần Tam vị/Ba Thánh Mẫu (Mẫu Liễu Hạnh, Đệ nhị Quỳnh cung Duy Tiên Phu nhân, Đệ tam Quảng cung Quế Anh Phu nhân) xác lập từ khoảng nửa cuối 20 kỷ XVII (không thể sớm hơn) - Sau triều đình cơng nhận tư cách tự, từ, thần, ban đầu, việc thờ tự Tam vị/Ba ngơi Thánh Mẫu thuộc trách nhiệm chung hàng huyện hàng phủ, có vai trò nòng cốt xã Vân Cát xã An Thái - Sau hai xã Vân Cát An Thái sáp nhập thành xã An Thái (mới) (khoảng từ 1805 - 1811), bên Vân Cát có đất đền giữ Giáp Nhất, bên An Thái (sau đổi thành Tiên Hương) giữ nhiều ruộng đền Xã An Thái (mới), có Vân Cát An Thái giữ vai trò nòng cốt việc thờ tự Tam vị/Ba Thánh Mẫu - Đến khoảng cuối thời Thiệu Trị - đầu thời Tự Đức muộn năm Tự Đức thứ (1850), xã Vân Cát tách khỏi xã An Thái (mới), tái lập xã Vân Cát, xã An Thái (mới) đổi thành xã Tiên Hương, bên Vân Cát người khơng lo được, chuyển giao nguyên hội lệ cho bên Tiên Hương Từ đây, việc thờ Mẫu đền Mẫu riêng bên xã Tiên Hương thức cơng nhận ngơi vị tự từ Tư cách từ - phủ từ - phủ bên xã Tiên Hương thức xác lập - Qua thần sắc còn, Tiên Hương thức phong sắc thờ riêng riêng từ năm Tự Đức thứ 33 (1880) 4.4 Vấn đề Tam phủ, Tứ phủ Tam tòa Tứ phủ Qua tư liệu Hán Nôm, nghiên cứu sinh xin đề cập đến “góc khuất”, văn cúng Tứ phủ trình đồng, sớ văn, thần sắc… liên quan để phác lại diện mạo hệ thần Tứ phủ, qua đó, góp phần làm rõ số vấn đề Tam phủ, Tứ phủ Tam tòa Tứ phủ Cũng chương này, nghiên cứu sinh mạnh dạn đưa qúa trình xác lập mơ hình Tứ phủ mơ hình Tam phủ, với phủ kiêm tri, với kết cấu hiển Tam tòa - Tứ phủ (Tam tịa Thánh Mẫu Tứ phủ Cơng đồng) tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt 21 giả thiết để làm việc Những biểu “yếu tố mật”, khẳng định sức bền nguyên lý nguyên lý Mẫu, nguyên lý Âm - Dương/ MẸ - CHA, nguyên lý thờ đa thần, nguyên lý thờ thần đa chức năng… tâm tâm thức tơn giáo - tín ngưỡng người Việt đế đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh dân gian điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể Tiểu kết Phân tích bàn lại câu chuyện tiếp cận văn hóa quanh tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày qua khảo chứng Vân Cát Thần nữ truyện, nghiên cứu khẳng định lại mối quan hệ địa văn hóa Vân Cát - An Thái Tiên Hương lịch sử phụng thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh Theo đó, Một số vấn đề liên quan Vân Cát Thần nữ truyện “cũng giải ảo” Câu chuyện phủ Chính vai trị thờ tự Mẫu Liễu Hạnh phủ Giầy cộng đồng làng xã trực tiếp liên quan thực chất câu chuyện tự (được triều đình cơng nhận việc thờ tự hợp pháp) Cũng qua tổng hợp, phân tích tư liệu Hán Nôm, nghiên cứu sinh bước đầu phác lại nghi lễ trình đồng Tứ trước năm 1945, qua đó, bước “giải ảo” để góp phần làm rõ vị trí, vai trị Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu Tam phủ, Tứ phủ hệ thần Tứ phủ số vấn đề lịch sử - văn hóa có liên quan Với Tứ phủ, tạm coi, hệ thần Tứ phủ hệ liên thông, gần với mô hình “Nhà nước quân chủ chuyên chế vua đứng đầu” xã hội phương Đông thời cổ đại, với đầy đủ tầng lớp, đẳng cấp Nếu tạm lấy hệ Tứ phủ làm hệ quy chiếu Mẫu Tam phủ thuộc mơ hình phủ, vị kiêm tri Tuy phủ “ẩn” nhận diện đầy đủ đại diện hệ thần Tứ phủ (hệ thần “hiển”) Theo đó, tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt, 22 dạng thức Tam tòa Thánh Mẫu - Tứ phủ Cơng đồng mơ hình phổ biến Trong mơ hình này, vai trị kiêm tri Thánh Mẫu Liễu Hạnh lên rõ Thông qua việc phân định hệ thần Tứ phủ theo giới, qua hình thức thờ tự thực hành nghi lễ, bước đầu nghiên cứu đặt vấn đề tìm hiểu mối quan hệ Tứ phủ Ông Tứ phủ Bà điện thờ Mẫu, chùa…, nhằm góp phần làm rõ, “yếu tố hiển” “yếu tố mật” tượng văn hóa KẾT LUẬN Tư liệu Hán Nơm tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh Mẫu Tam phủ, Tứ phủ phong phú số lượng, nội dung, đa dạng loại hình, hàm chứa đầy đủ giá trị loại hình di sản văn hóa tư liệu, khai thác để tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh Mẫu Tam phủ, Tứ phủ nói riêng, vấn đề lịch sử - văn hóa dân tộc Tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày hình thành từ khoảng kỷ XVI Cũng giống số vị thần khác, vị Thánh Mẫu phủ Giày có “hành trạng thần tiên”, sau phủ thêm lớp “hành trạng thần tiên” Đây minh chứng cụ thể xu hướng “thần thánh hóa” người bên cạnh xu hướng nhân hóa thần linh tín ngưỡng truyền thống Việt Phủ Giày định hình quy mơ kiến trúc muộn từ kỷ XVII, xác lập cặp đôi vào khoảng cuối kỷ XIX Diện mạo kiến trúc hai phủ nay, chủ yếu mang đặc trưng kiến trúc từ niên đại Thành Thái, Duy Tân trở lại Hội phủ Giày hội lớn, mang quy mơ hàng phủ thời Lê Trong hội có nhiều sinh hoạt văn hóa đặc sắc, hàm chứa nhiều lớp văn hóa chồng lấn - thờ đa thần, đa tín ngưỡng trước năm 1945 lễ hội gắn với nông nghiệp, khát vọng cầu mưa, cầu mùa yếu tố gắn với thương mại tiểu thương, 23 nghề bn định hình rõ Với tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày, từ khoảng thé kỷ XVI - XVII định hình dạng thức thờ Mẫu ba (hiển hiện) đại diện cho hệ Thượng thiên Đây lại điểm khác biệt so với mơ hình thờ Mẫu đại diện với hệ Tam tòa (Thiên - Địa - Thủy Thiên Nhạc - Thủy) - Tứ phủ (Thiên - Địa - Thủy - Nhạc) nhiều địa điểm khác Thực chất, mơ hình biến thể mà xưa dân gian thường đúc kết định danh mơ hình thờ Tam tòa - Tứ phủ, tức thờ Tam tòa đại diện cho Tứ phủ… Đó biểu cụ thể tín ngưỡng đa thần người Việt Đây biểu cụ thể tín ngưỡng thờ đa thần sức bền nguyên lý Mẫu văn hóa Việt Từ khoảng kỷ XVII - XVIII, tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày có lan tỏa tương đối mạnh mẽ khơng gian văn hóa Bắc Bộ Đến khoảng đầu khoảng đầu kỷ XX, tín ngưỡng lan tỏa khơng gian tạm tính từ Thừa Thiên Huế, với hình thức thờ đại diện đa dạng: thờ vị, thờ tranh, thờ thần tượng Về nguồn gốc, diễn giải tư tơn giáo dân gian, hình tượng Mẫu Liễu Hạnh dân gian cho gắn với Thiên phủ (thiên thần), cá biệt, số cộng đồng cho gắn với nguồn gốc nhân thần Đặc biệt, giao lưu tiếp biến văn hóa, số cộng đồng làng xã bê ngun mơ hình thờ Tam vị Thánh Mẫu phủ Giày/Tam vị Thánh Mẫu Sịng Sơn vào điện thờ, chí tơn thờ làm Thành hồng làng Cũng thơng qua việc tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh qua tư liệu Hán Nơm, số vấn đề liên quan tới tín ngưỡng thờ Tứ phủ, Mẫu Tam phủ, Tứ phủ nói riêng lịch sử - văn hóa dân tộc nói chung tạm rút là: - Về chất, sau hệ thần Tứ phủ định hình, điện 24 thờ Mẫu nhiều kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng khác người Việt thường thờ tất thần linh Tứ phủ (Thiên - Địa - Thủy - Nhạc) - Yếu tố mật Đó biểu cụ thể tín ngưỡng thờ đa thần sức bền nguyên lý Mẫu văn hóa Việt - Hệ thần Tứ phủ định hình theo bước phát triển lịch sử - xã hội người Việt tổ chức xã hội liên thơng, có nhiều nét tương đồng với mơ hình “Nhà nước qn chủ chun chế vua đứng đầu”, với đầy đủ đặc trưng hai giới - Hệ thần Mẫu Tứ phủ, Mẫu Tam phủ tách rời hệ thần Tứ phủ nằm Tứ phủ Về chất, cách gọi tơn xưng mang tính đại diện, thể hình thức tơn thờ ba vị Thánh Mẫu (hiển hiện) hệ thần Tứ phủ (ẩn tàng) mà dân gian khái qt, mơ hình Tam tịa Thánh Mẫu - Tứ phủ cơng đồng - Tùy theo yêu cầu lịch sử xu hướng tôn giáo, tín ngưỡng, vị trí, vai trị vị thần Tứ phủ phủ Tứ phủ kết hợp diễn giải khác nhau./ 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Đạt Thức (2017), “Về hủ tục mê tín dị đoan lễ hội truyền thống”, Tạp chí Di sản văn hóa, số (61), tr 87 - 97 Nguyễn Đạt Thức (2019), “Về công đức xây dựng, tu bổ, tơn tạo di tích qua tư liệu Hán - Nơm quần thể di tích phủ Giầy, tỉnh Nam Định”, Tạp chí Di sản văn hóa, số (69), tr 46 - 49 Nguyễn Đạt Thức (2020), “Kẻ Giầy - Vân Cát - Tiên Hương biến đổi cấu làng xã khảo”, Tạp chí Văn hóa học, số (49) -, tr 77 - 82 Nguyễn Đạt Thức (2020), “Chính tự - từ - thần quanh tục thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh vùng đất kẻ Giầy”, Đặc san Di sản văn hóa, số (02) - 2020, tr 57 - 61 Nguyễn Đạt Thức (2020), “Về chế xác lập, trì truyền thống thờ thần cộng đồng làng xã Việt xưa”, Đặc san Di sản văn hóa, số (03), tr 39 - 44 ... Liễu Hạnh phủ Giày Mẫu Tam phủ, Tứ phủ qua tư liệu Hán Nôm 2.3 Giá trị lịch sử - văn hóa tƣ liệu Hán Nơm tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày Mẫu Tam phủ, Tứ phủ Qua nét khái lược tư liệu Hán. .. thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày qua tư liệu Hán Nôm (44 trang) Chương 4: Bàn luận thêm số vấn đề văn hóa liên quan tới tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày Mẫu Tam phủ, Tứ phủ qua tư liệu Hán Nôm (34... 2.1.3 Tư liệu Hán Nơm tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày Mẫu Tam phủ, Tứ phủ số sở lữu trữ khác Trong qúa trình khảo sát, sưu tầm tập hợp tư liệu, liên quan tới tư liệu Hán Nơm tín ngưỡng thờ Mẫu

Ngày đăng: 20/11/2020, 08:06

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w