1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đền sòng và tín ngưỡng thờ mẫu liễu hạnh

62 790 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 183,5 KB

Nội dung

Đó không phải là ý muốn của một ai, của một thời đạilịch sử nào mà là sản phẩm trong quá trình sàng lọc của tín ngỡng dân gian.Hơn bốn thế kỷ nay cộng đồng ngời Việt đã tôn thờ Thánh Mẫu

Trang 1

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử

= = = = == = =

Lê xuân sơn

Khoá luận tốt nghiệp đại học

đền sòng (bỉm sơn – thanh hoá) và tín ngỡng thờ mẫu liễu hạnh

chuyên ngành: Lịch sử văn hoá

-Lớp: 43E3

Giáo viên hớng dẫn: Th.S Hoàng Quốc tuấn

Vinh 5 – 2007

Trang 2

Lời cảm ơn

Trong quá trình tìm hiểu và hoàn thiện luận văn này bản thân tôi nhận

đợc sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thầy giáo hớng dẫn: ThS.GVC Hoàng Quốc Tuấn cùng các thầy cô giáo trong khoa lịch sử, các cô các chú trong th viện trờng Đại Học Vinh, ban quản lý khu di tích Đền Sòng, th viện tỉnh Thanh Hoá Viện bảo tàng, bảo tồn di tích danh thắng Thanh Hoá, phòng văn hoá thông tin Thị xã Bỉm Sơn…

Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình và quý báu

của thầy giáo hớng dẫn ThS.GVC Hoàng Quốc Tuấn và quý các thầy cô,

bạn bè đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Vinh, tháng 5 năm 2007

Sinh viên

Lê Xuân Sơn

Trang 3

A.Dẫn luận

1 Lý do chọn đề tài

Trải qua một chặng thời gian dài hơn bốn thế kỉ từ chuyện Giáng Tiên –Liễu Hạnh ra đời (1557), cho đến nay có rất nhiều quan niệm, lý giải đánh giákhác nhau, nhiều ngời cho rằng đây là chuyện không có thật nên các đền,chùa thờ cúng Liễu Hạnh cần phải xem xét lại Tuy nhiên bên cạnh những ýkiến đó đã có rất nhiều bài viết, bài nghiên cứu một cách nghiêm túc, khoahọc về sự ra đời tồn tại của Thánh Mẫu Liễu Hạnh Để đánh giá đích thực câuchuyện Liễu Hạnh ra đời cách đây gần 450 năm, rất cần phải cẩn thận soi xét

đến hoàn cảnh lịch sử của nó, trên cơ sở đó tìm ra đợc giá trị đích thực của cốtchuyện ấy,và của nhân vật Liễu Hạnh,vì sao lại đợc nhân dân ta suy tôn ngỡngmộ

Trong tâm thức của ngời dân Việt Nam Liễu Hạnh đợc xếp vào một trongbốn vị Tứ thánh Bất Tử Đó không phải là ý muốn của một ai, của một thời đạilịch sử nào mà là sản phẩm trong quá trình sàng lọc của tín ngỡng dân gian.Hơn bốn thế kỷ nay cộng đồng ngời Việt đã tôn thờ Thánh Mẫu, đặc biệtngày nay Mẫu Liễu có mặt ở tất cả mọi cơ sở sinh hoạt văn hoá tín ngỡng từBắc đến Nam Trong hầu khắp các đền, chùa, phủ đều có điện phối thờ hoặc

có hẳn điện riêng để thờ Mẫu Liễu Hạnh.Đền Sòng là một trong những trungtâm sinh hoạt văn hoá tâm linh của Thanh Hoá nói riêng và khách thập phơngtrong cả nớc nói chung, nơi đây thờ tiên chúa Liễu Hạnh – bậc Mẫu nghithiện hạ, một trong bốn vị thánh bất tử của tín ngỡng Việt Nam

Nghiên cứu về Đền Sòng và tín ngỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh không đơnthuần là làm sáng tỏ về những giá lịch sử – văn hoá, tín ngỡng, lễ tục, kiếntrúc, thờ mẫu,…mà từ đó giúp chúng ta hiểu đợc giá trị đạo lý truyền thốngqua đó góp phần vào việc giữ gìn bảo lu những giá trị lịch sử - văn hoá này.Hiện nay trên vùng đất Bỉm Sơn vẫn còn lu giữ nhiều quần thể di tích danhthắng (nh: đình, đền, chùa, phủ) có ý nghĩa quan trọng trong việc tìm hiểunghiên cứu về lịch sử –văn hoá Đền Sòng – Bỉm Sơn Thanh Hoá là mộttrong những cụm di tích nh vậy Từ những lý do trên mà chúng tôi chọn đề tài:

Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ng

“Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ng ỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh” cho

khoá luận tốt nghiệp đại học của mình

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Trong quá khứ và cả hiện tại, tín ngỡng về Mẫu đã in đậm trong tâm thứccủa ngời Việt Yếu tố văn hoá tâm linh, mang tính h ảo, rất trừu tợng, nhng

Trang 4

lại rất thiêng liêng gần gủi với cuộc sống con ngời Chính vì lẽ đó mà ĐềnSòng đợc coi là trung tâm sinh hoạt văn hoá tâm linh, tín ngỡng, tôn giáo.Cụm di tích danh thắng Bỉm Sơn đã trở thành chỗ dựa về mặt tinh thần của ng-

ời dân nơi đây Đây cũng là vấn đề thu hút sự quan tâm của các nhà nghiêncứu khoa học

Đối với khu di tích lịch sử – văn hoá Đền Sòng đã có nhiều bài viết đợc

đăng tải trên các ấn phẩm của địa phơng và trung ơng xuất bản Đặc biệt đã cónhiều bài viết của các nhà nghiên cứu khoa học trong và ngoài nớc Với nhữngbài viết về Đền Sòng có:

- Đền Sòng với huyền thoại Liễu Hạnh công chúa của tác giả Đặng Anh

nhà xuất bản Thanh Hoá 2004 Cuốn sách nh lời giới thiệu du lịch về một địadanh nổi tiếng của khu di tích thắng cảnh Bỉm Sơn từ Đền Sòng đến đèo BaDội

Hồ sơ khảo sát và lí lịch cụm di tích và thắng cảnh Bỉm Sơn Thị xã Bỉm sơn

- Thanh Hoá của UBND thị xã Bỉm Sơn, 1998, đã mô tả vai trò và vị trí của

ngôi đền trên vùng đất Bỉm Sơn

- Những tài liệu có liên quan đến Đền Sòng ở tỉnh Thanh Hoá của

A.LagrèZe- công sứ tỉnh Thanh Hoá thời Pháp(t liệu Đền Sòng, 1986) Đây làngời nớc ngoài đầu tiên viết về Đền Sòng và Thánh Mẫu Liễu Hạnh

Tống Kim Chung trong cuốn Liễu Hạnh và Đền Sòng của UBND thị xã

Bỉm Sơn, 1994, tác giả đã giới thiệu về sự tích Liễu Hạnh công chúa và sự ra

đời của Đền Sòng

Bên cạnh những tác phẩm viết về Đền Sòng còn có nhiều bài viết về công

chúa Liễu Hạnh, nhân vật đợc thờ tự chính ở Đền Sòng nh: “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngTruyền Kỳ Tân

Phả” của Đoàn Thị Điểm NXB Giáo Dục,1962.

Đáng chú ý hơn là một số cuốn đợc xuất bản nghiên cứu sâu hơn về tín

ng-ỡng thờ Mẫu nh: Cuốn “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngTiếp cận văn hoá dân dã Việt Nam” của Nguyễn

Minh San, NXB Văn Hoá Dân tộc.1994,tác giả đã hệ thống đợc các loại hìnhsinh hoạt tín ngỡng thờ Mẫu ở Việt Nam, đồng thời đa ra những quan điểm

nhận xét đánh giá về nền văn hoá dân dã Việt Nam; “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngVăn hoá tâm linh” của

Nguyễn Đăng Duy NXB Hà Nội.1996, cuốn sách đã trình bày nhận thức líluận về văn hoá tâm linh đợc thể hiện trong mọi mặt của đời sống và tâm linhthể hiện trong tín ngỡng , tôn giáo ở Việt Nam

Do cách tiếp cận,các tác phẩm này đã có cách đánh gía và nhìn nhận cóphần khách quan hơn và đã phần nào lí giải đợc tín ngỡng thờ Mẫu ở nớc ta

Trang 5

Tất cả những tài liệu trên đã đề cập ở những khía cạnh khác nhau về ngôi ĐềnSòng và công chúa Liễu Hạnh Tuy nhiên vẫn cha có tài liệu nào nghiên cứumột cách đầy đủ và có hệ thống về khu di tích lịch sử - văn hoá Sòng Sơn Dovậy trong đề tài này tôi tự đặt cho mình nhiệm vụ hệ thống hoá, tổng hợp, sắpxếp lại những vấn đề đợc công bố ở trên các sách báo, tạp chí,… nhằm có cáinhìn mới hơn về Đền Sòng và tín ngỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh ở Bỉm Sơn -Thanh Hoá.

Trang 6

3 Mục đích, phạm vi nghiên cứu của đề tài.

3.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài:

Để tìm hiểu thêm về Đền Sòng và công chúa Liễu Hạnh trong sinh hoạt văn

hoá tín ngỡng Việt Nam, chúng tôi chọn đề tài Đền Sòng và tín ng“Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ng ỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh ” Trong đề tài này chúng tôi đặt ra những nội dung sau

- Đền Sòng Bỉm Sơn – Thanh Hóa

- Các dạng thức sinh hoạt tín ngỡng và đối tợng thờ tự ở Đền Sòng

- Lế hội Đền Sòng xa và nay

3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

Khi nghiên cứu đề tài này, chúng tôi không có tham vọng tìm hiểu sâu vềtín ngỡng thờ Mẫu rộng rãi trong cả nớc mà mục đích chỉ nhằm tìm hiểu tínngỡng thở Mẫu ở Đền Sòng ở Bỉm Sơn – Thanh Hoá Với những tài liệu có

đợc cha phải là nhiều do việc thu thập tài liệu gặp nhiều khó khăn, do trình độcòn hạn chế nên trong thời gian ngắn cha nắm bắt đợc những nguôn thông tin

t liệu cần thiết, nhất là những nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học về

Đền Sòng và Mẫu Liễu Hạnh, đặc biệt là khi nghiên cứu về tín ngỡng thờ Mẫu

có phần nhạy cảm, phức tạp Là một sinh viên, lại lần đầu tiên nghiên cứu một đềtài lớn nh vậy nên trong cách viết, cách đánh giá vấn đề còn nhiều thiếu sót tôi rấtmong đợc sự đóng góp ý kiến của các quý thầy cô, các bạn quan tâm đến vấn đềnày

4 Nhiệm vụ khoá luận

Trong đề tài này chúng tôi tiến hành giải quyết các nhiệm vụ sau

- Với Đền Sòng Bỉm Sơn- Thanh Hoá, ở đây đợc trình bày khái quát về đặc

điểm tự nhiên, dân c và sự ra đời, cùng với kiểu dáng kiến trúc, hệ thống thờ

tự ở Đền Sòng Qua đó thấy đợc cơ sở, nền tảng của di tích

- Tìm hiểu về nội dung tín ngỡng thờ Mẫu, về Liễu Hạnh công chúa tronghuyền thoại và lịch sử, để thấy đợc nét đặc trng của việc thờ tự Thánh Mẫuthấy đợc vị trí nhân vật Liễu Hạnh trong đời sống văn hoá tâm linh của cộng

đồng ngời Việt Qua đó còn hiểu thêm về nhữnh giá trị văn hoá của lễ hội ĐềnSòng xa và nay

5 Phơng pháp nghiên cứu

Trớc hết đây là một đề tài nghiên cứu về khoa học xã hội – là một trongmảng của nghiên cứu khoa học Tuy nhiên mỗi loại đề tài bao giờ cũng đặt ranhững vấn đề cụ thể của nó do vậy phơng pháp chúng tôi dùng để nghiên cứucũng phải tuỳ thuộc vào vấn đề đặt ra Với t cách là một ngời nghiên cứu lịch

Trang 7

sử văn hoá, tôi đã sử dụng phơng pháp Logic, phơng pháp điền giả, chọn lọc

và phân tích những nội dung trong các tác phẩm đã nghiên cứu, cùng với lời

kể của những ngời gắn bó với ngôi đền ở địa phơng

Ngoài ra tài liệu bằng hiện vật, tranh ảnh, điền giải thực tế là những liệucần thiết làm rõ cho sự ra đời và tồn tại của Đền Sòng

6 Bố cục khóa luận

Khoá luận gồm 3 phần:

A Dẫn luận

1 Lý do chọn đền tài

2 Lịch s nghiên cứu vấn đề

3 Mục đích, phạm vi nghiên cứu của đề tài

Trang 8

Bỉm Sơn là vùng có địa hình thấp dần từ Tây sang Đông và rất phức tạp,vừa mang đặc điểm của vùng bán sơn địa, vừa mang đặc điểm của vùng chiêmtrũng Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình nh trên đã làm cho thị xã Bỉm Sơnchịu ảnh hởng của 3 vùng khí hậu xen kẻ là Tây – Bắc - Đông, bắc bắc bộ vàcận bắc trung bộ.

Là một bộ phận cấu thành nên tỉnh Thanh Hoá nơi “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngTrời đúc khí thiêng,nớc nhà gây phúc tốt” (Lời vua Thiệu Trị), “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngmột trọng trấn (…) nơi xuất pháttinh hoa của trời đất (…) nơi hội tụ vơng khí của non sông, chung đúc nhiềubậc anh hùng, là vùng đất nổi tiếng khắp thiên hạ” (Lời Phan Huy Chú) BỉmSơn có vị thế quan trong quá trình bảo vệ và phát triển đất nớc, nhất là cáccuộc khởi nghĩa chống xâm lợc từ phơng Bắc trong lịch sử, vùng Tam Điệp –Bỉm Sơn là yết hầu của tuyến giao thông huyết mạch Bắc – Nam, có vị tríchiến lợc và địa hình hiểm trở thuận lợi về quân sự, là bàn đạp để tiến công, là

điểm thế chốt chặn và là hậu cứ khi phòng ngự

Do có vị thế lợi hại Bỉm Sơn đã nhiều lần đợc chọn làm căn cứ, nơi diễn

ra nhiều trận đánh quan trọng trong công cuộc chống ngoại xâm cũng nh bảotoàn an ninh quốc gia Năm 978 – 980 Lê Hoàn trấn áp xong quân chống đốicủa Nguyễn Bặc, Đình Điền ở vùng sông Tống, lên ngôi vua đặt tên nớc là Đại

Cồ Việt, trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ 2 (1284 1285) để tránh thế giặc mạnh Hng Đạo Vơng -Trần Quốc Tuấn đã đem 2 vuaTrần vào vùng Hà Trung, Nga Sơn (Thanh Hoá ) để bảo toàn đầu não, tháng 5– 1285 từ vùng đất này Hng Đạo Vơng tiến quân ra Bắc quét sạch quânNguyên Mông Thế kỷ XV, nghĩa quân Lam Sơn đã chọn vùng đất Bỉm Sơnlàm nơi tập kết lực lợng, trung chuyển quân lơng tiến đánh quân xâm lợc nhàMinh, vây hãm thành Đông Quang, khiến cho quân thù phải khốn đốn và hàngphục Trong lần Bắc tiến thứ 2 của quân Tây Sơn (năm Đinh Mùi 1787) việcvợt qua núi Tam Điệp đợc ghi nhận nh một thắng lợi lớn của đội quân áo vảinày

-Bên cạnh những giá trị thiên nhiên đó thì theo truyền thuyết của ngờidân Bỉm Sơn nơi đây đã diễn ra cuộc chiến đấu giữa triều đình phong kiếnvới công chúa Liễu Hạnh, nó thể hiện cuộc đấu tranh giữa một bên là triều

đình phong kiến thối nát với một bên là quần chúng nhân dân đòi quyền tự do,bình đẳng

Nhận rõ vị trí hiểm yếu của Bỉm Sơn trớc Cách mạng tháng tám –

1945, thực dân Pháp đã đặt đồn binh ở làng Bỉm vừa để trấn áp phong trào

Trang 9

Cách mạng trong vùng, vừa để bảo vệ khu lăng tẩm nhà Nguyễn ở trong GiàMiêu Ngoại thuộc phủ Hà Trung.

Với thiên nhiên tơi đẹp và giàu di tích văn hoá trong đó có những di tíchnổi tiếng Bỉm Sơn có nhiều tiềm năng để phát triển ngành du lịch đa dạng.Trải qua những biến động của địa chất, vùng núi đá của Bỉm Sơn đã để lạinhững hang động kỳ thú nh: Động Tam Giao, Động Đào Nguyên… Đặc biệtnúi Tam Điệp sừng sững nh bức tờng thành không chỉ nổi tiếng trong lịch sửchống giặc ngoại xâm mà còn nổi tiếng về cảnh đẹp thiên nhiên làm nao lòngcác tao nhân mặc khách, nơi chứa đựng những địa danh ăn sâu vào tâm thứccủa ngời dân xứ Thanh và cả nớc

1.1.2 Tên gọi thị xã Bỉm Sơn.

Thị xã Bỉm Sơn – Thanh Hoá chỉ mới ra đời cách đây vài chục năm doyêu cầu phát triển công nghiệp ở đây đã xây dựng nhà máy Xi măng lớn nhấtcả nớc Thị xã này đợc cấu thành bởi một phần đất của huyện Hà Trung cũ,

mà hạt nhân hành chính đầu tiên là thị trấn Nông trờng ở huyện này

Tên gọi Bỉm Sơn chính thức chỉ mới có từ thời Pháp thuộc khi có đờng

xe lửa đi qua và tên gọi này là tên gọi của nhà ga, một đồn lính chứ khôngphải là tên gọi của một làng hay một xã Phần đất Bỉm Sơn thời ấy cũng thuộc

địa phận của xã Hà Dơng – Hà Trung bấy giờ

Khi cha có ga hay đồn lính Bỉm Sơn thì ngời tứ phơng trong cả nớc biết

đến vùng này chỉ nhờ cái tên của khu đền Đức Thánh Mẫu lớn nhất xứ Thanh

1.1.3 Đặc điểm dân c Bỉm Sơn

Thị xã Bỉm Sơn mới thành lập song quá trình hình thành các đơn vịchính ở đây đã diễn ra trong một thời gian khá dài, gắn liền với sự hội tụ củadân c và có sự chi phối của những diễn biến trong lịch sử dân tộc

Cùng với những biến đổi của cả về hành chính, Bỉm Sơn dần dần trởthành nơi hội tụ dân c Dân c Bỉm Sơn đã xuất hiện từ lâu nhng nhanh nhất vànhiều nhất là từ sau khi hoà bình lập lại ở Miền Bắc (1954) đặc biệt là từ khi

Trang 10

xây dựng nhà máy xi măng vào giữa thập kỷ 70 của thế kỷ XX tạo nên sự

đông

đảo về số lợng, đa dạng về thành phần, phong phú về nguồn gốc dân c

Hiện nay cha có một công trình khoa học nào nghiên cứu đầy đủ về sựxuất hiện của những c dân đầu tiên ở Bỉm Sơn Tuy nhiên, là một khu vực nằmtrong vùng đợc khẳng định là một trong những cái nôi của ngời Việt cổ,không xa các di tích Cồn Cổ Ngựa (thuộc Hà Trung) di chỉ Quỳ Chữ (xãHoằng Quỳ – Hoằng Hoá)… thuộc các nền văn hoá Đa Bút và Đông Sơn.Trong quá trình lao động sáng tạo, họ trở thành chủ nhân của các làng xã màtên gọi còn đến ngày nay Tuy nhiên trớc Cách mạng tháng Tám c dân ở vùngBỉm Sơn không nhiều Tác động giữa các cuộc chiến tranh giữa nhà Lê và nhà

Mạc giữa Đàng Trong với Đàng Ngoài, sự trả thù của thực dân Pháp sau khởi

nghĩa Ba Đình thất bại, cùng với bệnh dịch, thiên tai… làm dân số nơi đâykhông tăng đợc là bao

Cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi, c dân ở BỉmSơn tăng nhanh, chủ yếu là tăng dân số cơ học Ngoài những gia đình đi sơ tánlần lợt trở về quê làm ăn sinh sống, một số hộ từ Ninh Bình, Hà Nam cũng vàoxã Hà Dơng – Hà Lan lập nghiệp ở xung quanh khu vực nhà ga Một số hộlàm nghề đánh cá ở sông Tống (Thuỷ Cơ) cũng lên bờ sinh sống từ những năm

1960, nhằm khai thác tiềm năng đất đai Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hoá có chủ

tr-ơng xây dựng vùng kinh tế mới ở đây, đa một số gia đình ở nơi đất chật ngời

đông đến định c

Cùng với việc tăng nhanh về số lợng, chất lợng dân c ở Bỉm Sơn cũngtăng lên rõ rệt Từ chỗ thành phần chủ yếu là nông dân, ngày này Bỉm Sơn lànơi quần tụ của đủ mọi thành phần, giai cấp, trong đó công nhân, nông dân, trithức là lực lợng nòng cốt Bỉm Sơn ngày nay cũng là mảnh đất giàu trí tuệ củamột đội ngũ đông đảo các nhà trí thức, các kỹ s thợ lành nghề…có nguồn gốc

từ mọi miền đất nớc Có thể nói Bỉm Sơn là nơi thể hiện rõ nét những đặc

điểm về sự phát triển của dân c của một đô thị công nghiệp sinh ra trong côngcuộc công nghiệp hoá đất nớc Tiềm năng về con ngời cũng chính là mộtnguồn lực quý giá để Bỉm Sơn vững bớc đi lên

1.2 Sự ra đời của đền Sòng

1.2.1.Nguồn gốc, tên gọi Đền Sòng

1.2.1.1 Nguồn gốc:

Trang 11

Về việc xây dựng Đền Sòng cho đến nay vẫn cha có tài liệu nào viết cụthể Theo Le Breton ngời Pháp thì “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngngôi Đền Sòng còn gọi là Sùng Sơn, đềnnày đợc dựng vào thời vua Cảnh Hng thuộc triều Lê Hiến Tông (1740 - 1786)ngay tại nơi công chúa Liễu Hạnh tái hiện xuống trần”.

Ngoài ra việc xác định rõ ngày tháng năm nào, ai là ngời công đức bỏcủa làm đền thì còn là một ẩn số

Tơng truyền, có một ông lão cầm chiếc gậy tre khô cắm xuống đất ởlàng Cổ Đam mà khấn rằng: “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ng nếu gậy tre này tơi tốt thì xây đền thờ LiễuHạnh công chúa” Quả nhiên lời tuyên phán đó trở thành mầu nhiệm, gậy tretrở nên xanh tốt bám rễ, đâm chồi tán lá tốt tơi lạ thờng Ngời đời cho là điềulạ, linh ứng thiêng liêng mới bảo nhau lập nên đền thờ này Đó là ngày 26 –

02 âm lịch – ngày hiển linh – hiển thánh của Miếu Liễu Hạnh Lúc sơ khaidiện tích ngôi đền còn bị hạn chế nhng rồi dần dà ngời ta mở rộng thêm

Sở dĩ Đền Sòng đợc xây dựng cũng theo tơng truyền là vì: Sau khi hoákiếp lần thứ hai trở về trời, nữ chúa Vân Hơng không sao quên đợc thời kỳ ởtrần thế Mặc dù đã làm đầy đủ trách nhiệm của vua cha giao phó, nàng vẫnluôn luôn sầu muộn, u t vì nhớ đến mối tình của nàng với Đào Lang – ngờichồng thứ nhất ở địa giới

Trớc tình cảnh đó Ngọc Hoàng đã rũ lòng thơng cho phép nàng đợc hạgiới mỗi khi nàng muốn, vì vậy cho nên thỉnh thoảng nàng xuống hạ giới Khithì dới dạng một nữ hoàng lộng lẫy, lúc thì một cô gái nông thôn nết na thuỳ

mị, lúc này nàng thờng xuyên xuất hiện ở trần thế và tiếng tăm của nàng ngàycàng lan rộng, đến nổi quyền uy siêu phàm của nàng trở nên có sức mạnh,phép tắc huyền diệu của nàng thì vô kể khiến cho đông đảo quần chúng khâmphục, nàng giúp đỡ ngời, che chở cho những ngời làm điều thiện nhng lại haytrừng phạt gây hoạ cho những ngời làm điều ác Sự nghiêm khắc của nàng đốivới kẻ ác gây ra sợ hãi cho nhân dân, do vậy nhiều nơi cũng đã lập đền thờnàng để cầu nàng bớt cơn thịnh nộ Mặt khác nàng có thói quen thờng xuyên

đi mây về gió từ những nơi có phong cảnh hữu tình, nàng đi khắp trăm núinghìn sông về đến Sòng Sơn thì cho rằng nơi đây là cảnh đẹp, ngời a, nàngmới chọn làm nơi trì cửu, xui dân dựng đền thờ này rồi đem các thủ tục củanàng về ở đó, họ đều là các tiên, thế là bà đã tạo dựng đợc một giang sơnriêng, bất chấp pháp luật của Nhà nớc để rồi ngôi đền đợc dựng nên ở vùngnúi Sòng Cho nên dân gian gọi là đền Sòng

1.2.1.2 Vấn đề tên gọi

Trang 12

Nói đến Bỉm Sơn là nói đến địa danh có nhiều yếu tố gắn liền với các sựkiện lịch sử quan trọng của đất nớc, điều đó đợc thể hiện bằng các tên gọikhác nhau liên quan đến các sự kiện lịch sử :

- Đèo Ba Dội và đờng thiên lý nơi đại quan Quang Trung đi qua

- Đồi Ông (ở trung tâm thị xã) tơng truyền là trung tâm chỉ huy của NgôVăn Sở và Ngô Thị Nhậm

- Làng Gạo và ngôi đình ở đó tơng truyền là nơi kho lơng của nghĩaquân

và tớng Tây Sơn gặp gỡ các bô lão trong làng để khích lệ động viên sự đónggóp

ủng hộ của nhân dân

- Khe Phơng ( dòng suối chảy từ Ba Dội xuống) tơng truyền là nơi côngchúa Ngọc Hân thờng rửa chân (?) và quân sỹ tắm

- Núi Tam Điệp vì nó có ba ngọn núi cao liền kề nhau

- Nói chung qua khảo sát ở Bỉm Sơn – Tam Điệp hầu nh địa danh ditích nào cũng có những truyền thuyết liên quan đến một hiện tợng, một sựkiện lịch sử đã đợc diễn ra ở nơi đây Do vậy sự ra đời của ngôi đền mang tên

là Sòng Sơn cũng gắn liền với một truyền thuyết lịch sử? Đó là nơi hiển linhcủa vị thánh mẫu Liễu Hạnh, ngôi đền đợc xây dựng trên núi Sòng Do vậygọi là Sòng Sơn, đền Sòng nằm ở nơi chế ngự con đờng thiên lý Bắc Nam

Đền Sòng Sơn ngày nay, trớc đây đợc gọi là đền Sòng Trâm và địa giớilàng Cổ Đam – xã Hà Dơng huyện Hà Trung Phủ Tống Sơn, nay là đền SòngSơn thuộc đờng Bắc Sơn thị xã Bỉm Sơn Đền Sòng Sơn đi vào tâm thức tâmlinh của ngời dân ta từ xa tới nay với tên gọi trìu mến thiện cảm là Đền Sòng

Đền Sòng đợc xây dựng ở vị trí tơng đối trung tâm của một bổn địarộng rãi ở về phía Nam dãy núi Tam Điệp với cảnh vật thiên nhiên xa, nơi đây

là non xanh lạ lùng vừa hùng vĩ, vừa u tịch lại có con đờng thiên lý đi qua Dovậy dọc theo quốc lộ 1A hớng tới Hà Nội vào Thanh Hoá khách du lịch khôngkhỏi ngạc nhiên trớc phong cảnh hữu tình, khi càng gần đến địa giới xứThanh Từ đồng bằng bắc bộ nơi mà chân trời và mặt biển hoà lại với nhau nhmột dải lụa khổng lồ thì tới đây ta bắt gặp ngay một vùng gò đống nhấp nhônối tiếp trùng trùng và sừng sững những dãy núi đá vôi nh một “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngVịnh HạLong trên cạn”

Chính nơi Sơn cảnh hữu tình đó vừa kỳ vĩ vừa hùng tráng vừa u tịch, dễkhiến vứt bỏ bụi trần, dễ khiến lòng ngời trầm t mặt tởng để rồi một học giả

Trang 13

ngời Pháp khi tới đây cũng phải trầm trồ bộc lộ cảm xúc khi bớc vào địa đầu

xứ Thanh: “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngCho nên ngời An Nam đã kiến lập những thánh đờng ở đây để thờnữ thần Vân Hơng, mà ngời ta gọi là bà chúa Liễu Hạnh hoặc thông thờng chỉgọi là bà Thánh Mẫu, một trong những đền hay còn gọi là thánh đờng đầu tiên

đó ở ngay biên giới giữa Trung kỳ và Bắc kỳ nhng thuộc về địa hạt ThanhHoá, ngời ta gọi tên là Đền Sòng Trâm – Đền Sòng Sơn – Đền Sòng ” xatới nay thờ bà Liễu Hạnh

Một đôi dòng ghi chép trên cũng đủ thấy Đền Sòng đã đợc các học giả,các nhà văn hoá trong và ngoài nớc quan tâm nh thế nào, mặt khác nó có giátrị về văn hoá, về tâm linh ảnh hởng đến cuộc sống của con ngời trong vàngoài nớc

1.2.1.3 Quá trình trùng tu

Mặc dù cho đến nay vẫn cha có nhà nghiên cứu nào đa ra bằng chứngchính xác về năm tháng xây dựng ngôi Đền Sòng tuy nhiên trong quá trình tồntại, ngôi đền đã nhiều lần đợc tu sửa: Trớc đây ở triều vua Lê Cảnh Hng nămthứ 33(1772) có bà Hoàng Thái Hậu đi qua Đền Sòng thấy cảnh sắc tuyệt mỹlại mến mộ ngời xa, bà bỏ ra 50 lạng bạc cho dân tu sửa đền và xây một chiếccầu bằng đá hình vòm bắc qua con suối nhở ở bên trái đền mà hiện nay vẫn

đang còn lại dấu vết Nơi chiếc cầu bắc qua con suối hàng năm vào ngày lễhội ngời ta đứng đấy mà ngắm đàn cá thần dới suối bơi lợn

- Trải qua những cuộc chiến tranh loạn lạc, ngôi đền nhiều lần bị phá đirồi dựng lại:

+ Năm 1939 quan Bố Chánh Thanh Hoá là Tôn Thất Toại tổ chứ trùng

tu lại ngôi đền khang trang bề thế.Chính trong quá trình trùng tu ngôi đền màngời ta đã phát hiện ra “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngcuốn sách bằng đồng”

Cuốn sách có tờ bằng đồng đợc tìm thấy ở Đền Sòng ngày 1939.Khi những ngời thợ đào móng ở đoạn giữa cây bên trái và bức bìnhphong gần đấy họ đã phát hiện đợc cái tráp trong đó đựng một cuốn sách có tờbằng đồng đề niên hiệu Vĩnh Tộ(1619-1929) đời vua Lê Thần Tông[28-1] Cuốn sách gồm năm tờ,trên tờ đầu viết thay đề mục “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngNiêm sử giám gia đình

12-4-họ Lê , thuộc làng Vân Cát, huyện Thiên Bản

+ 1993 Bộ văn hoá thông tin ra quýêt định số 57/QĐ công nhận khi ditích lịch sử và thắng cảnh Bỉm Sơn trong đó có đền Sòng

+ Năm 1994 Bộ văn hoá thông tin cấp tiền để trùng tu sửa chữa

Trang 14

+ Thán 5 năm 1998 đợc phép trùng tu tái tạo đền Sòng Sơn với nguồnvốn do kêu gọi phát tâm công đức.

+ 13 – 7 – 1998 khởi công xây dựng đền Sòng Công ty đầu t và xâydựng thơng mại đã bỏ tiền trớc để xây dựng đền Đến 31 – 12 – 1998 đãxây dựng xong phần nhà đền, theo đúng thiết kế của Công ty tôn tạo di tích

TW – Bộ văn hoá thông tin với số tiền gần 1 tỷ đồng

Hiện nay di tích đền Sòng đã cơ bản hoàn thành và đón khách thập

ph-ơng, đồng thời tiếp nhận sự hảo tâm công đức của các tổ chức, cá nhân xa, gần

để từng bớc tu bổ sửa sang làm cho di tích ngày càng khang trang đẹp hơn,

đáp ứng đợc lòng mong mỏi đông đảo nhân dân hớng về cõi thiện

1.2.1.4 Đặc điểm và kiến trúc điêu khắc Đền Sòng xa và nay.

Từ khi xây dựng đền Sòng có hớng Tây Bắc, phía trớc đền có một cái

hồ tự nhiên hình bán nguyệt, quanh năm nớc trong xanh không bao giờ cạn –

hồ cá thần Hồ có mạch nớc ngầm chảy từ Dốc Xây theo chân núi qua hang

động đa nớc về đây Từ hồ cá thần có hai khe nớc nhỏ chảy xuôi lợn vòngquanh tạo nên khu đất trớc đền dờng nh một hòn đảo có hình tròn Hai khenày đợc hợp với nhau về phía trái thành một dòng nớc lợn quanh co về phíatháp tạo nên chín cái giếng xoắn ốc ở đó ngời ta dựng một cái đền nhỏ tục gọi

là đền Chín Giếng

Bên cạnh hồ cá thần có một núi đất thấp tròn, ngời ta gọi là núi NgọcBích, vì nó gần hồ nớc xanh Núi Ngọc Bích là tiền án phong cho ngôi đền.Phía trái (trớc đền) có dãy đất thấp thoải về phía Bắc Hai dãy núi tả hữu nhôcao hẵn lên ở gần hòn núi ngọc Bích và Hồ cá thần tạo nên bức tranh thiênnhiên, lỡng long, ngậm thuỷ “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngCó ngời nói lỡng long giao thuỷ tụ, Bích ngọcsáng trời mây”

Căn cứ cấu trúc trớc đây và những tài liệu còn lại, ta biết ngôi đền thờLiễu Hạnh đã có từ lâu đời, xây dựng có nhiều nét độc đáo Đền xây dựngtheo kiểu chữ “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngTam” đền có 3 cung điện liên tiếp, cung điện chính tẩm có bagian, gian giữa có tợng Mẫu uy nghi đặt trong khảm sơn son thiếp vàng Cung

đệ nhị có 5 gian, mỗi gian có 10 pho tợng lớn đặt bên bệ thờ Cung đệ tam(tiền đờng) cũng xây 5 gian, gian giữ có một pho tợng duy nhất Đồ thờ cả bacung có cả yếu tố Thần, Phật, Mẫu Phía ngoài cung tiền đờng có hai pho tợng

hộ pháp

Phía trớc đền (nơi gò đất nh đảo nhỏ, cũng có ngôi đền 5 gian thờ đức

ông ở cửa con đờng vào còn có ngôi đền nhỏ tục gọi là đền quan giám)

Trang 15

* Kiến trúc điêu khắc xa và nay

Trải qua hàng trăm năm kể từ khi xây dựng đến nay Đền Sòng đã nhiềulần đợc tu sửa, ban đầu chỉ là một ngôi đền nhỏ đợc nhân dân trong vùng dựnglên bằng tranh, tre, nứa, kè Còn ngày nay ngôi đền đã đợc xây dựng khangtrang mà ở ngoài thờ Mẫu Liễu Hạnh là chủ yếu còn đa vào thờ một số nhânvật, tín ngỡng khác do vậy nó đã đáp ứng đợc nguyện vọng đông đảo của ngờidân Bỉm Sơn nói riêng và nhân dân cả nớc nói chung

Việc thờ Mẫu Liễu Hạnh ở Đền Sòng nói riêng và ở các phủ đền nơikhác nói chung đã đẩy tục thờ mẫu lên một trình độ cao hơn và hoàn thiệnhơn Nó góp phần không nhỏ trong việc đáp ứng nhu cầu tâm linh cũng nhduy trì tín ngỡng dân gian của toàn thể nhân dân lao động;

Cách bài trí phụng thờ hiện nay ở Đền Sòng sau khi đợc xây dựng lạivào năm 1998 đã có thay đổi đôi chút Mặc dù vậy ngôi đền mới đã cố gắngkhôi phục gần nh nguyên vẹn kiểu dáng xa uy nghi, đờng bệ và linh thiêng,trong đền cấu trúc gồm ba cung

- Cung đệ nhất: Đây là cung thâm nghiêng, u tịch rất ít khi đợc mở cửa,trừ những ngày lễ rớc thánh mẫu hàng năm vào tháng hai âm lịch Gian chínhgiữa có tợng thờ thánh mẫu đợc trang hoàng lộng lẫy nh một thiếu nữ yêu kiềudiễm lệ Hai bên là hai đệ tử thân tín Quế Nơng và Thị Nơng đã cùng thánhmẫu giáng trần lần thứ ba, hai gian bên thờ Mẫu Thoải và Mẫu thợng Ngàn

- Cung đệ nhị Nơi đây thờ ngọc hoàng vua cha của Thánh Mẫu và cácquan

- Cung đệ tam: Thờ các quan, các ông hoàng và các đệ tử trong đó nổibật là hai ông hoàng Bơ (Ba) và Hoàng Bảy đồng thời ở đây lại thờ cả đức

Trang 16

thánh Trần, phía ngoài sân chính của đền là tợng phật bà Quan Âm với dáng

điệu từ bi bác ái

(Cửa vào cung và ở trong đền có những câu đối mới bằng chữ hán,cúng tiến trong đợt xây lại đền)

Qua khảo sát thực tế ở Đền Sòng thấy lễ thức thờ phụng Thánh Mẫu ở

đây đợc cử hành theo hai cách

+ Cách thứ nhất là lễ tự từ ngoài cửa phủ vào đến ban chúa (thậm chícòn vào tới tận hậu cung để dâng hơng hoa nếu đợc phép của ban quản lý).Tức là lễ từ Bát Bộ Sơn Trang vào Ban Đồng (cung đệ Tam) đến ban vua chaNgọc Hoàng (Cung đệ Nhị) đến Ban chúa vào hậu cung Rồi sau đó ra lễ ởBan Cô, ban

Cậu và hoá vàng ở bên ngoài

+ Cách thứ hai là lễ từ trong hậu cung “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngMẫu Liễu Hạnh” lùi dần rangoài cửa phủ Tức là lễ từ:

Hậu Cung Ban Chúa Ban vua cha Ngọc Hoàng Ban ĐồngBát Sơn Trang Ban cô, Ban cậu Bể hoá vàng ở ngoài

Nhìn chung ở Đền Sòng việc bài trí cũng dựa theo cách bố trí phổ biến

ở các đền, phủ thờ mẫu khác nh thờ Tam Tòa Thánh Mẫu và có lẽ ngời dânkhi đến đây thể hiện tấm lòng hớng thiện của mình về với cội nguồn, họ cũngmuốn rằng ngoài Mẫu Liễu còn phải có họ hàng của Mẫu, quân quyền củaMẫu Vậy là ít nhiều xuất hiện cách bài trí, phụng thờ khác nhau Nơi thì thờtam phủ, nơi thì thờ tứ phủ Nhng suy cho cùng tất cả đều quy tụ về một niềmtin bất diệt để vơn đến cái chân, thiện, mỹ ở cõi đời

Trang 17

Chơng 2 Các đối tợng thờ tự ở đền sòng 2.1 Khái lợc về nội dung tín ngỡng thờ Mẫu ở Đền Sòng.

Trong quá khứ và cả hiện tại, trên đất nớc ta, tín ngỡng thờ Mẫu đã cómột địa bàn rộng lớn, đó là một thực tế không thể phủ nhận đợc

Danh xng Mẫu là gốc từ Hán – Việt, còn thuần việt là Mẹ Nghĩa ban

đầu Mẫu hay Mẹ đều để chỉ ngời phụ nữ đã sinh ra một ngời nào đó Từ Mẫu

và từ Mẹ còn bao hàm ý nghĩa tôn xng, tôn vinh, chẳng hạn nh Mẹ Âu Cơ,Mẫu nghi thiên hạ và Mẫu Liễu Hạnh

Cho đến nay, mặc dù nhiều nhà khoa học đã bỏ công ra nghiên cứu vềtín ngỡng Mẫu, nhng tục thờ Mẫu trên đất nớc ta cha biết đích xác có tự khinào Song ngời ta tin Mẹ thần linh này đã xuất hiện từ buổi hồng hoang củangời Việt

Bên cạnh các đền, phủ, điện gắn với các Thánh Mẫu, đã có mặt gần nh

ở khắp các chùa ở đất Bắc và một phần ở miền Trung – miền Nam đã có điệnMẫu riêng bên điện phật Đôi khi cảnh sinh hoạt lại khá sầm uất lấn át cả việc thờPhật

Có thể nói sự hỗn dung với tín ngỡng dân dã này là con đờng tất yếucủa Phật giáo Việt Nam

Hầu hết các nhà nghiên cứu văn hoá dân gian đều nhận xét rằng: Tụcthờ

Mẫu là một sinh hoạt t tởng rộng rãi của quần chúng lao động, chủ yếu lànông dân, nó phản ánh đậm nét tâm hồn ngời Việt, nó có một sức sống mãnhliệt, uyển chuyển, tự điều chỉnh để phù hợp với điều kiện hoàn cảnh lịch sử.Một Mẫu quyền năng vô lợng (theo quan điểm bình dân) đã phân thân và hoáthân thành các thần linh tối thợng nh: Quan Âm Bồ Tát, Maria…

Bà mẹ văn hoá sớm nhất của ngời Việt đợc nhắc tới là Mẹ Âu Cơ ngời

đã sinh ra vua Hùng và là ông tổ của các tộc Việt Tiếp theo Âu Cơ thời Bắcthuộc là Mẹ vũ trụ đợc hội vào Man Nơng để rồi mối tình của một phật phái

có nhiều yếu tố mật, làm các thần mây, ma, sấm, chớp, đợc định hình ở dạngnữ và truyền lại cho các đời sau: Đến thời lý hiện thân xuống đời thờng là ỷLan phu nhân – quan âm nữ Đến thế kỷ XVI xuất hiện một Mẫu khá hoànthiện đó là Mẫu Liễu - Đức Mẫu Liễu Hạnh

Trang 18

Thánh Mẫu Liễu Hạnh vừa là nhiên thần, vừa là nhân thần với đời sốngtrần gian, với cha mẹ, với chồng con, chu du khắp nơi trừ ác ban lộc Khiếnngời đời vừa sợ vừa trọng.

Mẫu Liễu Hạnh với t cách là Mẫu Thợng Thiên luôn luôn đợc thờ ở vịtrí trung tâm, mặt trang phục màu đỏ Dân gian cho rằng Mẫu Liễu còn có thểhoá thân vào Mẫu Thợng Ngàn trông coi miền rừng núi Tuy nhiên thánh mẫuLiễu Hạnh lại mang trong mình những cá tính của con ngời đời thờng: Yêu vàghét, từ thiện và độc ác Mẫu Liễu Hạnh còn hoá thân thành Địa tiên ThánhMẫu – Bà mẹ đất cai quản mọi đất đai và đời sống các sinh vật

Suy cho cùng Mẫu có thể hiểu Mẫu là lực lợng sáng tạo vũ trụ, là nguồnnăng lực vô biên, đợc ngời Việt coi là những đấng tối thợng thần

Mẫu Liễu Hạnh là một biểu tợng, đợc nhân dân gắn cho một quyền uy

và khả năng siêu phàm, có thể cứu hộ độ trì cho muôn vạn chúng sinh vớinhững nỗi niềm và những nổi mong ớc khác nhau Biểu tợng đó gắn kết những

số phận lại với nhau, tạo nên một cộng đồng, sự cảm thông cộng đồng Vì thế

đến với Mẫu con ngời không chỉ có sự đồng cảm về biểu tợng chung mà còncộng cảm về giá trị văn hoá

Chính những giá trị đó mà hiện tợng thờ Mẫu Liễu Hạnh ở nớc ta đợc coi làmột hiện tợng đặc biệt trong tín ngỡng thờ Mẫu của nhân dân Vì mẫu Liễu có mặthầu hết trong các điện, đền, phủ đình, chùa ở trên khắp mọi miền đất nớc

Trang 19

2.2 Những nét đặc trng của tín ngỡng thờ Mẫu

Trên một đất nớc đa dân tộc và vô cùng phức tạp nhiều khi đến hỗn độncủa nhiều loại hình tôn giáo, tín ngỡng do vậy không khỏi gây nên khó khănkhi nhận diện, phân biệt các hình thức tôn giáo, tín ngỡng Vì vậy việc chỉ ra

đợc những đặc trng cụ thể của từng loại hình tôn giáo, tín ngỡng là quan trọng,tuy nhiên để làm đợc việc này không phải đơn giản, nhất là đối với nhữnghình thức tín ngỡng bản địa còn mang nhiều dấu vết nguyên thuỷ của c dânnông nghiệp

Chúng ta đã quen và có thể nhận ra đợc ngay đôi nét đặc trng về phơngdiện và hình thức thiết chế của các tôn giáo lớn có nguồn gốc từ nớc ngoài.Một thánh đờng của đạo thiên chúa dễ đợc nhận ra bởi các gác chuông, khi

đứng trớc điện thờ của đạo thiên chúa với bức tợng đức chúa Giê Su bị đóng

đinh câu rút trên cây thánh giá, hoặc thánh đờng của đạo Cao Đài thờ một conmắt vẽ trên quả địa cầu…

ở Việt Nam tín ngỡng Mẫu đợc thực hiện trong nhiều dạng thức thờ tựkhác rất nhau:

- Loại chuyên biệt :

+ Phủ: Phủ Tây Hồ, Phủ Giầy+ Đền: Đền Bắc Lệ (Lạng Sơn), đền Sòng ( Thanh Hoá), đềnCờn ( Quỳnh Lu- Nghệ An), đền Củi ( Nghi Xuân – Hà Tĩnh)

+ Điện: điện Hòn Chén (đền Ngọc Trản – Huế)

- Loại phối thờ: Trong các đền, chùa, quán,… ở Việt Nam hiện nay bêncạnh các ban (Điện) thờ Thần, Thánh, Phật bao giờ cũng có ban thờ Mẫu vàtrong các hình thức tế lễ, cầu cúng bao giờ cũng có tín ngỡng về Mẫu

Bởi điện thờ Mẫu có ở khắp nơi trên đất nớc ta với quy mô lớn, nhỏ rất đadạng do vậy để tìm ra đợc những nét riêng của điện Mẫu không thể chỉ nhìn ởthiết chế bên ngoài mà phải tiếp cận ở bề sâu, trong từng chi tiết của kiến trúctổng thể của địên thờ nhất là sự bài trí điện thờ, những nghi thức cầu cúng.Chính những nét riêng ấy làm nên những nét đặc trng của tín ngỡng này làmột hình thức tín ngỡng thuần phác đặc biệt của dân tộc ta

2.3 Những hình thức biểu hiện của điện Mẫu

Điều này chúng ta dễ nhận thấy hơn ở những đền, phủ riêng thờ Mẫu

Đó là các thành phần nằm trong kiến trúc tổng thể mà ngời không am hiểulầm tởng là chỉ để tạo cảm quan thẩm mỹ môi trờng Trong tâm thức dân giancủa c dân nông nghiệp nớc ta, dòng sông, con suối, hồ nớc,…tức những nơi có

Trang 20

nớc, dòng sông, mang tính Nữ (Âm) Vì vậy, hầu hết các điện Mẫu thờng đợcxây dựng bên cạnh một con sông (nh điện Hòn Chén xây dựng trên núi NgọcTrản, cạnh sông Hơng), cạnh cữa biển (nh đền Cờn dựng ở cữa Càn Hải- NghệTĩnh ), cạnh một con suối (nh đền Bắc Lệ – Lạng Sơn), cạnh một hồ lớn (nhphủ Tây Hồ ở cạnh Hồ Tây),… Nếu nh không chọn đợc cái nh thế đất lành tựnhiện có sông hồ, ôm bọc hoặc có những gò đất bốn bề quần tụ khác nào córồng, phợng, rùa, rắn chầu bái thì trong khuôn viên dựng điện Mẫu ngời ta sẽphải làm hồ, ao, giếng, để dựng lại một không gian cần phải có, ứng với thuậtphong thuỷ thời xa Các cửa Mẫu bao giờ cũng đợc quay về phía nguồn nớc,những nơi tụ thuỷ – tụ phúc những mong làm ăn phát đạt Ví nh chiếc hồ bánnguyệt trớc điện Thiên Hơng và chiếc hồ vuông trớc điện thờ Mẫu ở ĐềnSòng Trong việc tạo dựng một nơi tụ thuỷ là hồ thì những hồ trong có niên

đại muộn hơn các hồ hình bán nguyệt Cũng để tạo yếu tính nữ, nhiều điẹnMẫu ở cùng cao thờng đợc dựng trong các hang động Một thành phần củakiến trúc mang yếu tính nữ nữa là việc tạo dựng các hòn non bộ – giả sơn –với những ngọn đá lô xô vui mắt mọc lên từ đất hoặc dầm chân trong nớc

Và, tuy nhỏ nhoi nhng có nhiều hang động và lom khom vài tiều phu nơilng chừng núi Có ngời cho rằng thú tạo giả sơn là để hồi cố về thủa con ngời

ăn lông ở lỗ miền hoang dã Thực ra không phải nh vậy Trớc khi việc làm non

bộ đặt trong nhà, trong khuôn viên mạng tính là một trò chơi nghệ thuật thì nóvốn đợc ra đời trên cơ sở của việc thờ Mẫu do các sự tích của bà chúa ThợngNgàn, Thiên Yana, rồi đến Mẫu Liễu Hạnh thờng dính lứu tới cây, đá Trongquan niệm phồn thực dân gian của các c dân nông nghiệp, thì cây và, ngay cả

đá nữa đợc cho mang tính nữ, vì chúng có tính sinh nở, đợc mọc từ dới đất lên.Nếu nh một điện thờ Mẫu nào đó không tạo dựng đợc một khu non bộ màngày nay nó đợc dựng lên làm chỗ ngoại cảnh thì việc lập Ban Sơn Trang vớicảnh núi non, rừng, cây, suối,… thủ phủ bà Liễu Hạnh cũng mang một ýnhnghĩa của điện thờ Mẫu

2.3 1 Về trang trí quanh bàn thờ Mẫu

Khi đến với bất cứ nơi thờ Mẫu nào, điều đập vào mắt ta là ngay trớcbàn thờ Mẫu bao giờ cũng treo tầng tầng lớp lớp những đồ vàng mã, nhng phổbiến và không thể thiếu là nón, hài, thuyền rồng, đèn lồng, đủ loại, với nhiềukích cỡ khác nhau Và đơng nhiên các đồ dùng này vô cùng sặc sỡ, hấp dẫn,vui mắt Riêng về nón, có nhiều loại nón nh: tu lờ, nón quay thao, nón chóp,nhng phổ biến và nhiều hơn cả là nón quay thao

Trang 21

Sở dĩ có treo những đồ vật ấy là vì trong tín ngỡng thờ Mẫu, từ thánhMẫu tới hàng quan, hàng chầu, ông Hoàng và các Cô, các Cậu đều gồm các vịthần linh gốc gác từ mọi miền đât nớc, ngời kinh, ngời các dân tộc ở miền núi,miền biển.

Bài trí và sắp xếp điện/đền Mẫu thờng theo cung đệ nhất, cung đệ nhị

và cung đệ tam (từ ngoài vào) Chủ điện/trung tâm điện thần nằm ở cung đệtam (hậu cung)

Điện thần gian thờ Mẫu (hậu cung): vị trí ch vị thần thánh đợc bài trísắp xếp theo 3 tầng Tầng trên không, tầng ngay bên ban – bệ thờ và tầng trệtdới gầm ban/bệ thờ (hạ ban) Đây là điều rất riêng, không có tôn giáo, tín ng-ỡng nào có cách bài trí nh thế

ở tầng không, đó là sự hiện diện của đôi mảng xà tợng trng cho quanlớn Tuần Tranh (rắn thần), mỗi con có đờng kính 5 – 7 cm, dài từ 3-5m Một conmàu trắng, một con màu sẫm Hai con đợc quấn trên xà ngang ngay phía trớc bênbàn thờ Hai con từ hai bên châu đầu vào nhau ở chính điện cả hai con đều trong tthế há miệng đỏ lòm và răng nanh nhọn hoắt, lỡi lè dài dữ tợn

ở tầng ngang- trên ban/bệ thờ có thể chỉ có một bàn có khi là một dãynhiều bàn từ ngoài vào cao dần lên là nơi ngự của các thánh Mẫu (cũng có khichỉ một tợng Mẫu) và các ch vị thần thánh

ở hạ ban, bao giờ cũng là nơi thờ ông Năm Dinh hay thánh Ngũ Hổ ớng quân với biểu trng là tợng con hổ hoặc có khi chỉ đơn giản là một bứctranh vẽ con hổ ở gần ban này có đặt một bát nhang

t-Nh vậy, ta dễ nhận ra qua sự hiện diện của sự bài trí này một điện thờ

Trang 22

một khác, tuỳ tiện ở nơi cách sắp xếp về tên các vị thánh Mẫu, tuỳ tiện ở sự cóhoặc không có một vị thần nào đó, tuỳ tiện trong việc đa vào phối tự một tínngỡng dân gian khác Đây là sự tất yếu của loại tín ngỡng dân dã khi nó cha v-

ơn lên để trở thành một tôn giáo phổ quát chính thống Trong cái sự phức tạpgây nên bởi sự tuỳ tiện của tâm lý nông dân và tiểu thơng ấy, chúng ta vẫnnhận ra đợc một trung tâm điện thần cho dù đó là một điện thờ Mẫu đầy đủhay giản đơn, đó là vai trò và vị trí của Mẫu Và nh thế, sự tích hợp vào quanhMẫu những vị thần linh nào nữa là tuỳ vào sở nguyện của những tâm đồ củaMẫu hằng quan niệm và mong muốn, ký thác Chắc rằng Mẫu cũng cho phépbỡi Mẫu sáng tạo và cai quản tất thảy, mọi miền vũ trụ và mọi vật có ở trên

đời này

-Tìm hiểu về sự xuất hiện của tín ngỡng thờ động vật, một tín ngỡngdân gian của ngời Việt trong điện thần này

Hai con Rắn trong điện thần đợc gọi là Ông Lốt Con Trắng còn có tên

là Quan lớn Ba, con màu sẫm còn có tên là Quan lớn Năm

Trong điện thần Mẫu có thờ Rắn, Hổ chính là dấu vết của sự thờ cúngthú vật từ thủa hồng hoang của lịch sử Những nguồn gốc của sự thờ cúng đócủa ngời Việt nếu có thể nói chắc chắn điều gì thì điều đó là đó không phảitàn d của tô tem giáo Ngời Việt trớc khi trở thành một c dân nông nghiệpsống với nghề trồng trọt, lơng thực chủ yếu là lúa nớc, hệ thống thần linh làcác thần nông nghiệp, thì họ đã trải qua một thời gian dài sống bằng hình thứckinh tế chiếm đoạt, đánh bắt và săn bắn Và nh thế, việc thờ cá, thờ hổ có gắnliền với nghề đánh bắt và săn bắn chính là tầng văn hoá gốc, tầng văn hoá đầutiên trớc lớp văn hoá thờ các thần nông nghiệp

Việc thờ Hổ cũng có thể bắt nguồn từ chính những con vật này do sựnguy hiểm của chúng đối với con ngời Họ nghĩ rằng con Hổ là thần linh haychúa tể của con vật, có mãnh lực chống đợc ma quỷ, bảo vệ đợc thân xác cũng

nh tâm hồn của bá tánh Họ kiêng cữ không gọi tên con vật và để tỏ thái độkính trọng, gọi nó bằng Ngài, Ông Ba Mơi, đức Thầy, Quan …

Tóm lại, sự hiện diện của thần Mẫu nh trên chính là sự khẳng định trởlại quyền năng vô lợng của Đất – Mẹ khởi nguồn, khẳng định vai trò hàng

đầu của Đất trong đời sống thực cũng nh chi phối đời sống tâm linh của c dânViệt mà vốn nó đã bị “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín nghạ bệ” trong những thế kỷ ngập chìm trong quan niệmNho giáo phụ hệ [126, 10]Với sự bố trí nh trên, phải chăng ngời xa có chủ ýbắt những tông đồ đang hiện diện trớc Mẫu phải nghẩng mặt nhìn lên để nhớ

Trang 23

về dòng sông Mẹ, cúi mặt nhìn Đất nơi nớc về tới mát sẽ sinh sôi vạn vật vàmuôn loài nảy nở, tốt lành Đơng nhiên là với mỗi ngời đến cửa Mẫu thì ớcvọng phồn thực đó gắn chặt với mọi yêu cầu của muôn mặt đời thờng, ở sựcầu mong sức khoẻ, no ấm hạnh phúc Vì vậy, tín ngỡng thờ Mẫu chính làniềm tin của ngời đang sống, vì ngời đang sống.

2.3.3 Về những nghi thức thờ cúng

Tại điện Mẫu ngời ta tiến hành những nghi thức thờ cúng đức Thánh Mẫu,cùng các ch vị thần thánh để cầu mong lấy Phúc, Lộc, Sức khoẻ, Tiền tài ởmặt sinh hoạt này, đạo Mẫu đã khẳng định tính đặc thù của mình, với nhữngsáng tạo riêng, mang đậm nét dân tộc Việt Nam Trớc điện Mẫu ,không biết từbao giờ đã ra đời và phát triển một lễ thức đặc biệt , khá độc đáo và ngày naynhiều công trình nghiên cứu đã khẳng định nó là loại hình nghệ thuật diễn x-ớng - âm nhạc, hát văn và múa thiêng tập trung lại trong một hình thức sânkhấu tâm linh đặc thù, đó là hầu bóng Và, ở mức độ nào đó có thể đồng nhất

tín ngỡng này với đồng bóng Và, loại hình sân khấu này đợc gọi là sân khấu

thần tích.

* Hầu bóng một loại hình sinh hoạt văn hoá phổ biến trong tín ng ỡng thờ Mẫu

Hầu bóng gồm một chuỗi lễ tiết do một nhóm ngời “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngđợc nhà thánhchọn làm con cái”, tiến hành ở các đền, phủ để chiêm bái kính thỉnh các đấngthần linh thờ trong điện Mẫu, giáng xuống tháp vào, nhập vào thân xác ông đồng,

bà đồng, mà để “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngmắt tới sinh hoạt trần thế, độ trì con ngời vợt mọi tai ơng khibuôn bán làm ăn, ban tài, phát lộc cho họ sớm có cuộc sống hạnh phúc đủ đầy”.Nhóm ngời này gồm có các cung văn lo đánh nhạc và hát (thờng là vừa đàn vừahát), với một con công (nam hoặc nữ - nhng nhiều hơn là nữ) lo minh họa thể hiệnbóng Thánh qua diễn xuất và múa sát theo lời hát Đi kèm là đám con công đệ tửhàng mấy chục ngời vây quanh phù trợ Cha kể các vị thủ đền, thủ nhang, viết sớ,

Các đấng thần thánh thờ trong điện Mẫu, là các quân gia thị thần của Mẫu,mỗi ngời đều có sự tích: đã có công giúp vua đánh giặc giữ làng, giúp dân sinh nở,

làm ăn, vui chơi Mỗi sự tích này đợc soạn thành bản văn, mỗi bản nói về sự

nghiệp của một vị trí, qua một số sự biến giản lợc, nghiêng nhiều về ngao dungoạn cảnh

Mỗi khí hát văn và trình diễn minh hoạ sự tích một vị thần nào đó gọi làmột giá (giá đồng, giá bóng) Với các vị thánh Mẫu và các đức vua cha –những đấng thần linh tối thợng do dân gian quan niệm các vị ở nơi cao xa ngời

Trang 24

trần mắt thịt không thể chiêm ngỡng đợc hình hài nên các vị không nhập vàocác thân xác phàm tục, chỉ giáng xuống chốc lát để chứng giám rồi thăngngay Do vậy chỉ có các giá nh: giá Quan Lớn, Ông Hoàng, Bà và Cô Cậu, ông

Hổ, ông Lốt…

Do bản hát văn kể về sự tích và tính cách của các vị giáng đồng khác nhau

nên mỗi giá đồng đợc qui định bởi một hình thức nghệ thuật tơng hợp Giá

các quan lớn, ông Hoàng phải thể hiện sự uy nghiêm, hùng dũng, có múa hèo, múa kiếm, đao, đi theo với hát phú, lu thuỷ nhịp một Giá chầu bà phải thể

hiện sao cho duyên dáng, dịu dàng với múa quạt, dệt gấm thêu hoa, chèo đò,

đi theo là hát luyên, hát xá, hò khoan Giá các Cô phải vui tơi nhí nhảnh Giá

các cậu thì nhanh nhẹn, nghịch ngợm…Một buổi hầu đồng bao giờ cũng hầutrớc tiên là Tam Toà Thánh Mẫu rồi đến các Quan, các Cô, Cậu Muốn trởthành ông đồng, bà đồng phải trải qua 2 lễ là lễ tôn nhang và đàn tứ phủ

Nh thế, ở đây, trớc cửa Mẫu, Mẫu không muốn các tông đồ của Mẫu tụngkinh nhai nhải Mẫu là đức thánh, nhng vẫn ở giữa cuộc đời, đi sát để chămchút cho con ngời nơi trần thế, một buổi sinh hoạt văn nghệ có sự cộng cảmcủa nhiều ngời Tại đó mọi ngời đợc đợc xem hát, múa, lại còn nhận đợc Lộccủa Thánh Thánh Mẫu và ch vị thần thánh không mong lễ vật dâng cúng xahoa nào khác ngoài việc dâng tặng những tiết mục – những giá đồng vớinhững cung đàn giọng hạt ngọt, múa dẻo, những bộ xiêm y rực rỡ đủ mọi sắctộc Nh thế, tại cửa Mẫu những buổi hành lễ nh vậy qua sự hiện diện của các

vị giáng đồng – những ch vị thuộc đủ mọi dân tộc, thực sự là một cuộc hộingộ, một cuộc trình diễn y phục, đặc trng sinh hoạt của các dân tộc trên đất n-

ớc ta Phải chăng nh thế càng góp phần thắt chặt tình đoàn kết cộng đồng

* Lễ tôn nhang

Một sinh hoạt đặc trng khác, đó là lễ tôn nhang, còn gọi là lễ đội bátnhang (bát hơng) Lễ tôn nhang là lễ bốc và đặt bát nhang thờ những vị thầnthánh là quân gia thị thần của Mẫu cho những ngời bị ốm đau vì có căn sốnặng nhằm cầu cúng cho khỏi bệnh và khoẻ mạnh Lễ đợc tiến hành tại cửaMẫu Sau khi bốc, bát nhang đợc đặt tại cửa Mẫu và vào ngày mồng một, ngàyrằm hàng tháng, ngời này phải đến thắp nhang và cúng lễ ở cửa Mẫu

Theo quan niệm của những tông đồ của tín ngỡng Mẫu thì mỗi ngời đangsống trên cõi trần của Thánh Mẫu quản cai Khi ngời ta bị ốm tức là ngời đó

đã bị một vị thần cai quản hoặc có khi tất cả các vị đều “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín nghành” Nghĩa là đ ợccác Ngài chấm làm lính hầu và họ không thể từ chối Vì nếu chối bỏ cái

Trang 25

nhiệm vụ đó họ sẽ phải gánh nhiều tai vạ nữa Muốn khỏi bệnh, ngời bệnh nàyphải tới cửa Mẫu đội – nghĩa là thờ cúng, vị thần đang “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín nghành” bệnh mình đó.Nếu căn số nặng thì con bệnh đội nhiều bát nhang hơn, có khi tới 7 bát.Những con bệnh này tin rằng, sau khi cầu cúng, những thần thánh nắm bảnrmệnh của mình rồi thì các vị này sẽ không “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín nghành” nữa, nh thế bệnh tật sẽkhỏi Khi vào các đền, phủ hoặc trớc bàn thờ Mẫu phối tự trong các đền chùakhác, ta thờng thấy hàng trăm bát nhang loại nhỏ đặt thành hàng dài, thậm chí

đợc xếp thành nhiều hàng, nhiều tầng Đó chính là những bát nhang bản mệnh

mà các con bệnh phải đội – thờ cúng các vị quân gia cận thần của Mẫu Đây

là hình thức cúng bái chữa bệnh mang nặng tính chất mê tín dị đoan ở nhiều

điện Mẫu chínhh quyền sở tại đã nghiêm cấm hình thức cúng bái này, nhngvẫn không ngăn cản đợc tín ngỡng của không chỉ những ngời nông dân màngay cả một số ngời có học, nhng mông muội Họ ứng phó bằng cách khôngbốc bát nhang cụ thể mà bốc tợng trng, thay vì phải có bát nhang, họ ghi tên,tuổi, địa chỉ vào bản văn sớ (đơng nhiên là do các ông thầy viết bằng chữ Nho) đavào tủ kính, đặt trên bàn thờ Mẫu

Đối với ngời nghèo, họ không làm lễ đội bát nhang riêng nh vậy mà họ lựangày nào cửa đền có ngời hầu bóng ,họ sẽ đến xin làm lễ đội bát nhang Nhvậy có hai cái lợi: một là khỏi tốn tiền mâm cỗ, hai là lại đợc các Ngài vềchứng sớ cho Có ngời sau khi đội bát nhang về nhà cứ dỡ dỡ ơng ơng, nhảymúa nh điên loạn, hoặc đau ốm bệnh tật nhiều hơn Nh vậy tức là căn cơ quánặng phải làm lễ trình đồng rồi ra hầu bóng thì mơi khỏi Có ngời ngợc lạisau khi đội bát nhang thì khỏi hẳn tai ơng Khi gặp những chuyện không may

để khấn vái cho qua khỏi, họ phải làm lễ tôn nhang trở lại

*Lẽ trình đồng

Nh trên đã nói sau khi đã tôn nhang mà mọi việc vẫn không có gì thay

đổi hoặc có khi lại trầm trọng hơn trớc thì các tín đồ đồng bóng thờng chorằng nh vậy là căn quá nặng phải ra đàn tứ phủ sơn trang để chính thức trởthành ghế đệm cho các Ngài thì mới khỏi đợc Họ quan niệm rằng sở dĩ gặp

điều không may nhất là bệnh hoạn là tại các Ngài đã chấm mà không chịu ra

đầu các Ngài nên bị hành, chỉ cần ra đàn xong là khỏi

Lễ này có mục đích trình diện con đồng với ch vị Mẫu Mẹ Vua Cha, vớicác ông hoàng bà chúa Mở đàn để ra trình diện với 4 phủ và sau lễ ấy thì mới

đợc chính thức làm ghế đệm để các Ngài về phán bảo và làm việc quan

Trang 26

Tục thờ Mẫu đã trải qua trờng kỳ lịch sử, đáp ứng nhu cầu tâm linh củanhân dân ta từ buổi đầu dựng nớc đến nay Nó là một hiện tợng đầy sức sống,

là truyền thống tích cực của văn hoá dân tộc Phải chăng sức sống ấy, cái làmnên truyền thống ấy là bởi do chính nó có những đặc trng riêng ấy Nhng cầnphải nói một điều rằng, những đặc trng này đợc rút ra từ thực tiễn các đềnMẫu nơi đất Bắc và một số đền, phủ thờ Mẫu Liễu Hạnh ở Sài Gòn do những ngời

từ Bắc di c lập nên Còn đối với các đền miếu thờ Bà - cũng là một hình thức thờMẫu nhng là sự hôn phối của nhiều lớp văn hoá, tín ngỡng và ra đời muộn hơn nơi

đất Bắc, nh Bà Chúa Xứ chẳng hạn thì một số đặc trng trên không bao chứa đợc.Qua những điều vừa trình bày ở trên, có thể rút ra một số nhận xét bớc đầu

về hiện tợng tôn phong và lập đền thờ Mẫu ở nớc ta

- Điều đầu tiên nhận thấy là, nhiều dân tộc ở nớc ta có tục thờ Mẫu Mỗidận tộc có một bà Mẫu khởi nguyên, xem đó là tổ tiên của mình: Mẫu Âu Cơcủa ngời Việt, Mẫu Thiên Yana của ngời Chăm;…Việc thờ cúng này chính làdấu vết sớm của tục thờ cúng tổ tiên của mỗi quốc gia nh hiện nay Lịch sử xãhội phát triển, các giai cấp ra đời, ngoài vị Mẫu khởi nguyên giống nòi, riêngtừng nhóm ngời lại tôn phong và phụng thờ một vị Mẫu cụ thể, gần gũi và cầnthiết cho cuộc sống tâm linh tối thợng của mình Các đền đài đợc lập nên đểthờ phụng các Mẫu cũng vô cùng đa dạng về kiến trúc Và, đơng nhiên là,cách bài trí bàn thờ Mẫu, nghi thức ấy cũng rất khác nhau Do vậy mà, khinói đến tín ngỡng thờ Mẫu ở nớc ta, không thể nói Mẫu chung chung, điệnMẫu, cửa Mẫu chung chung mà cần rõ là vị Mẫu nào

Do sống đan xen nhau trên một địa bàn c trú, do có điểm xuất phátchung từ tâm linh trong việc tôn phong và thờ phụng Mẫu nên có những vịMẫu vốn là do một dân tộc này hoặc một nhóm ngời này lập nên lại đợc dậntộc khác, nhóm ngời khác thờ phụng Thiên Hậu Thánh Mẫu không chỉ có ng-

ời Hoa mà còn nhiều ngời Việt, nhất là những c dân ven biển Trung Bộ nớc tarất mến mộ và thờ cúng Trờng hợp của Thiên Yana của ngời Chăm nh đã nói ởtrên cũng vậy và đến Mẫu Liễu Hạnh cũng đợc nhân dân khắp cả nớc thờ phụng

- Việc thờ phụng Mẫu Liễu này phần lớn phát sinh trong nhân dân Rỗi, đểxã hội hoá, để tăng thêm uy thế, các “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngtín đồ” của Mẫu Liễu Hạnh đã tâu lêntriều đình xin sắc phong cho Mẫu đợc có những cái tên nh Mã Hoàng Côngchúa, Thế Thắng Hoà diệu đại vơng Có khi Mẫu đợc ngay chính nhà nớcphong kiến tôn phong, lập đền và qui định cho một địa phơng nào đó phải thờcúng Việc này không phải bao giờ cũng đợc sự tín ngỡng của nhân dân chấp

Trang 27

thuận Bởi, thờ Mẫu không thể là sự gán ghép, bắt buộc, mà nó phải là nhu cầuxuất phát từ tâm linh của mỗi ngời Trờng hợp của Linh Từ Quốc Mẫu thờiTrần là một ví dụ.

- Xa nay vốn đã ra đời từ lâu, trải qua hết đời này sang đời khác nên mộthiện tợng thờ Mẫu, một điện thờ Mẫu còn đến hôm nay nh ta thấy đợc đãkhông còn giữ nguyên màu sắc nh nó vốn có, mà đã đợc nhiều lớp văn hoákhác trùm lên, do cỡng bức hoặc do sự tiếp thu vô thức của những thế hệ “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngtín

đồ” sau Vì vậy, không thể bàn tới việc thờ cúng từng vị Mẫu nh một cái gìtĩnh tại, chứ cha thể nói là lại bàn tới việc thờ Mẫu chung chung mà chỉ căn cứvào những tồn tại vật chất hoặc đôi ba tài liệu may có trong tay hoặc chỉ dừnglại ở việc quan sát một vài điện Mẫu nào Bóc từng lớp văn hoá khác nhauquanh việc thờ cúng Mẫu để tìm ra ý nghĩa xã hội, dấu vết tâm linh của từngnhóm ngời, từng dận tộc trong những hoàn cảnh xã hội đã sản sinh ra tín ng-ỡng Mẫu

Việc ngợc lên tận ngọn nguồn, gần đến cả cái thời hỗn mang để tìmnguồn gốc tín ngỡng thờ Mẫu ở nớc ta là cần thiết, là…cũng đúng thôi Nhng,

xa quá, chỉ là sự…suy cho cùng

Tóm lại, đã từ lâu, trên đất nớc ta sớm hình thành một tín ngỡng thờMẫu Tín ngỡng này khởi nguyên từ ý thức tởng nhớ tổ tiên, nó xuất phát từlòng tôn kính, vì sự nhớ ơn, vì sự tin tởng và cũng vì ảnh hởng của đạo Lão

Hệ thống đên đài, những câu chuyện thần linh về Mẫu, Quốc Mẫu, ThánhMẫu là những trang văn hoá Do vậy, tín ngỡng thờ Mẫu có nội dung và mang ýnghĩa giáo dục đạo đức sâu sắc, còn nguyên gái trị với chúng ta hôm nay

2.4 Liễu Hạnh trong huyền thoại và lịch sử

2.4.1 Sự tích về Liễu Hạnh công chúa

ở đệ nhị thiên cung trên thợng giới có một nàng tên là Quỳnh Hoa, chẳngbiết vì vô tình hay hữu ý mà đánh vỡ chén ngọc quý bị ghép vào tội “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngchê nơivăn minh” này, bị Ngọc Hoàng thợng đế đẩy xuống trần gian đầu thai vào nhà

ông Lê Thái Công

Ông Lê Thái Công gốc ngời Thanh Hoá, dòng dõi vua Lê Thái Tổ cháncảnh làm quan c ngụ ở quê vợ là làng An Thái xã Vân Cát huyện Thiên Bảntrấn Sơn Nam (nay là huyện vụ Bản tỉnh Nam Định) ông bà Thái Công tínhnết hiền lành, chăm làm điều thiện, ham làm điều phúc, đờng con cái hiếm hoimuộn màng Năm 45 tuổi bà có mang, đến kỳ sing bổng bị mắc bệnh nặng,không chịu ăn uống gì cả, chỉ chửa hơng hoa Thuốc thang không khỏi Một

Trang 28

đêm trăng sáng có một ngời khăn áo chỉnh tề đến nói là có thuật làm bà chóngsinh, Thái Công nghe nói vội vàng mời vào xem.

Trong tay áo ông khách có một cái búa ngọc, vì đạo nhân ấy xoã tóc lên

đầu, miệng đọc thần chú, ném búa ngọc xuống đất Thái Công bất tỉnh, trongmộng ông thấy hai thuật sĩ dẫn ông đi lên cao, cao mãi, sắc trời lờ mờ nh bóngtrăng nhạt Qua chín lần cửa thiên cung hồng thấy một tiên nữ mặc áo hồng,nâng chén ngọc dâng rợu, nhỡ tay đánh rơi vỡ chén Ngọc Hoàng mới giận

“Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngsắc giáng” đầy tiên nữ xuống trần Thái Công hỏi lực sĩ: Ngời con gái ấy làthế nào? duyên cớ làm sao? lực sĩ trả lời: Đó là đệ nhị tiên chúa Quỳnh Nơng

bị đầy xuống trần Rồi ông thấy mình trở về nhà bỗng nghe có tiếng trẻ khóc,

ông sực tỉnh bà vợ đã sinh một cô gái mỹ miều Đêm ấy trời trong, trăng sáng,hơng lạ thơm nức trong nhà…Thái Công nghĩ rằng thần báo mộng là vị tiêngiáng sinh, bèn đặt tên là Giáng Tiên, lớn lên Giáng Tiên sinh đẹp ngời chămhọc, giỏi cả thi phú lễ nhạc…

Bên thôn Vân Cát xã Kim Thái có gia đình họ Trần vốn là ngời nơikhác về ngụ c Lê Thái Công cho con gái nhận Trần Công là nghĩa phụ (chanuôi) và làm một cái lầu cho Giáng Tiên ở

Một hôm Trần Công đi bách bộ thởng trăng trong vờn hoa bỗng gặpmột cậu bé dới gốc cây bích đào liền đem về nuôi và nhận làm con, đặt tên là

Đào Lang Lớn lến thấy Giáng Hơng nết na, t chất khác thờng, Đào Lang xinlấy nàng làm vợ , hai nhà vui mừng khôn tả cho hai trẻ thành thân Năm sausinh con trai, năm sau nữa sinh con gái Ngày 3 – 3 năm đó tự nhiên tiên nữkhông bệnh mà mất, xuân xanh vừa tròn 21 tuổi

Hết hạn đầy, Tiên nữ về trời nhng trần duyên còn mắc nợ, luôn buồn bả

đến chau mày, nhỏ lệ khiến quần tiên động lòng ái ngại, tâu lên thợng đế.Ngọc Hoàng cảm động nghĩ Quỳnh Hoa là tiên nữ đức hạnh hiếm có, ban chotên Liễu Hạnh và gửi lại xuống trần thế một thời gian để đợc gần gủi ngời thân, giúp đỡ chồng con và các bậc cha mẹ

Ngày công chúa trở lại trần gian đúng ngày kỵ lần thứ hai, cả nhà đangkhóc lóc tởng nhớ Quỳnh Hoa nàng hiện ra, lậy và khóc rồi nói “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngcon là ngờibất hiếu, làm luỵ đến cha mẹ, không phải là con không muốn ở lại để hầu hạcha mẹ, nhng vì cơ trời không biết số mệnh đã định, không ai cỡng nổi Naycon đợc về thăm nhà chốc lát, xin ba vị cha mẹ nếu lòng thờng sót, mở lơng từtâm tha cho con cái tội bất hiếu để con bớt đợc phần nào ân hận” Tiên nữ lạy

từ toan đi, ba ngời khóc giữ lại Liễu Hạnh cúi đầu th lại:

Trang 29

Con vốn ở đệ nhị tiên cung nơi thợng giới vì phạm lỗi bị trích giángxuống trần, mãn hạn thợng đế gọi lại đợc chầu hầu nơi đế đình, Bởi lòng trầncha sạch tục luỵ còn mang, đêm ngày chỉ nhớ thơng cha mẹ, chồng con nênthợng đế thơng tình lại cho xuống trần gian Song con đây tuy ba hồn còn nơinhân gian mà chín phách đã vùi sâu dới đất, chỉ hiện hình trong chốc lát vềthăm cha mẹ để bớt nổi nhớ thơng, không thể nào ở luôn lại hầu bên cha mẹ.Cha mẹ tu nhân tính đức để dày công, xin chớ nản, sắp đợc ghi tên vào sổ tiên,sau này sẽ cùng nhau đoàn tụ.

Ba vị cha mẹ cha kịp nói gì thêm đã không thấy bóng hình Giáng Tiên

đâu nữa

Cũng hôm đó, Đào Lang ở kinh đô nhớ ngày giỗ vợ mua sắm lễ về thắphơng – sau khi Giáng Tiên mất, ông bà Đào Lang cũng qua đời, chàng gắngquên đi nỗi phiền muộn để theo đuổi nghiệp sách bút nhng hễ giở sách lại nhớdung nhan ngời ngọc, cứ cầm bút lại nghỉ đến ngón tay Tiên, không thể nàonguôi đợc Những lúc buồn chàng rất muốn ngâm ngợi cho khuây khoả, nhngvì không quen làm thơ, riêng việc đặt câu gieo vần đã thấy khó Giờ đây đốicảnh sinh tình, bổng nhiên chàng nảy ra mấy vần thơ tứ tuyệt

Một kiếp trần ai vạn cổ sầu Càng thơng càng nhớ dạ càng đau

Âm dơng cách trở tình không thấu

Mờ mịt đêm đen biết nẻo nào?

Cũng trong đêm hôm ấy Tiên Chúa hiện về gặp Đào Lang vợ chồngthan vản về cảnh cô đơn và nàng hẹn 20 năm sau sẽ nối lại duyên xa Nóixong nàng biến vào không trung Đào Lang không thấy hình bóng vợ đâu nữa

Từ đó tông tích Liễu Hạnh công chúa nh mây nối lng trời không nhất

định ở đâu cả - có khi tiên nữ giả làm gái đẹp thổi ống tiêu dới trăng, có khihoá một bà già chống gậy trúc đứng ở bên đờng, ngời nào dùng lời bởn cợt tất

bị tai vạ, ai cầu khấn đợc làm phúc

ít lâu sau cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi đều qua đời, năm sau Đào Langcũng mất, con cái đến tuổi thành thân Tuy lòng Tiên nữ không còn vớng bậngì nữa từ đó mới đi chu du thiên hạ khắp chân núi biếc, non xanh ngời vui nơidanh lam thắng cảnh

Đến Lạng Sơn Tiên chúa thấy trên sờn núi có một ngôi chùa phongcảnh hữu tình Tiên nữ đang vãn cảnh thì gặp một ông chít khăn nhà Nho, mặc

áo rộng, cỡi ngựa tốt, theo sau là một đoàn tháp tùng, Tiên nữ biết ngay là

Trang 30

đoàn sứ bộ của vua Lê do trạng nguyên Phùng Khắc Khoan làm chánh xứsang Bắc quốc lo việc ban giao, đạt kết quả tốt trở về, vừa đặt chân qua cửa ảibiên giới Lạng Sơn, ở đây họ gặp nhau và đã có những nghĩa cửa cao đẹp họ

đã làm thơ đối đáp, xớng hoạ, để rồi đến lúc chia tay Tiên Chúa còn để lại choPhùng Khắc Khoan những dòng chữ khắc trên thân cây: “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngMão khẩu côngchúa” rồi lại thấy hiện lên bốn chữ “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngBăng mã dĩ tẩu”

Lúc này cả đoàn sứ bộ đều ngỡ ngàng lo sợ cho là ma quỷ, Phùng KhắcKhoan nghỉ ngợi một lát nói:

- Cây gỗ tức là “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngmộc”, chữ “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngmão khẩu” thêm chữ “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngmộc” là chữ “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngLiễuHạnh” Mão khẩu công chúa tức là Liễu Hạnh công chúa Còn chữ “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngBăng mã

dĩ tẩu” phải hiểu sao theo cách chiết tự: Chấm “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngBăng” bên trên chữ “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngmã” làchữ “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngphùng”, chữ “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngdĩ” trong chữ “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngtẩu ” là chữ “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngkhởi” Ngời con gái vừa rồi làTiên chúa Liễu Hạnh có ý nhờ ta khởi công xây dựng lại ngôi chùa này

Rời Lạng Sơn Phùng Khắc Khoan về đến thăng long không hề biếtcông chúa Liễu Hạnh cũng đến kinh đô du lãm đất phồn hoa Ông bận nhiềuviệc, một hôm rảnh rổi ông nảy ý định đi dạo chơi, ông đeo túi thơ mang bầurợu rủ hai bạn trẻ là Cử nhân họ Ngô và Sinh đồ họ Lý cùng đến Tây hồ thởngngoạn

Phùng Trạng Nguyên đi trớc, Lý sinh đồ và Ngô cử nhân dắt tay nhau đisau, cứ đờng dọc, bờ hồ thong thả dạo bớc, ngắm cảnh Đi đã lâu chợt thấy thấpthoáng dới bóng rặng cây hoè đằng một toà nhà mới lạ Ba vị bảo nhau dạo bớc đitới, hoá ra chỗ này mới dựng lầu thơ quán rợu, đây là quán hàng mới của Liễu N-

ơng, và rồi lần này Nàng đợc gặp lại danh sĩ họ Phùng cùng hai ngời bạn của ông

là cử nhân họ Ngô và Tú tài họ Lý, hoạ khúc liên ngâm ở tây hồ (Hà Nội)

Trong lúc ba ngời đang bàn chuyện ở Tây Hồ, Liễu Hạnh công chúa lại

đang ngao du ở đất Nghệ An

Phía đông làng Sóc có một dãy rừng đào, núi vòng phía nam, khe bọcphía Bắc, cảnh sơn thuỷ rất đẹp gặp tiết mùa xuân tháng hai, cây nào cũng nởhoa muôn hồng ngàn tía Tiếc thay cảnh non nớc hữu tình mà rừng suối lạiquá vắng vẻ tịnh không một bóng ngời Tiên nữ thẫn thờ dạo bớc ven bờ suốicho đến lúc bóng hoàng hôn đã ngã, chợt thấy một th sinh trẻ tuổi cốt cáchthanh tao, đang đi về hớng làng phía Tây, Tiên nữ gọi bảo rằng:

- Thiếp nay nhân quá bớc xem hoa, lạc đờng muốn đến trọ nhà ông một

đêm xin đừng câu nệ Thể tình ngời th sinh họ Đào( ngơi vùng này), chữ tốtvăn hay chỉ hiềm, cha mẹ mất sớm, không anh em thân thiết, may còn mấy

Trang 31

mẫu vờn đất cho thuê lấy tiền ăn học Chàng ngỡ ngời con gái cợt ghẹo, giótrăng lẳng lơ không chính đáng, bèn tảng lờ nh không nghe thấy gì, rảo bớc đithẳng, chàng không biết mình vốn là chồng trớc của Tiên Chúa, nhớ vợ sinhsầu mà mất, lại thác sinh ở nơi này Còn Tiên Chúa mới lần đầu gặp ngờichồng kiếp xa, e bị hiểu lầm nên cũng không tiện nài ép.

ở đây họ đã đề thơ, đối đáp, khi Đào sinh vừa ngâm xong một bài thơthì ngời con gái đẹp chiều nào gặp gỡ hiện ra chàng mừng rỡ chào nói:

Tôi là Đào Sinh, kẻ học trò nghèo, tài phận đã có phúc lớn đợc gặp thầntiên mà mắt trần không nhìn thấy, nhng âu cũng là số trời run rủi, định mệnh,xui khiến Từ hôm đó tôi tơng t sầu, khổ khôn tả, biết giải toả cùng ai, đànhliền gửi tâm sự vào mấy vần thơ hoạ, dám xin Tiên nữ xá quá cho?

Tiên nữ không muốn để lộ tông tích bèn nói:

-Thiếp chẳng phải thần, không phải tiên chỉ là con nhà quan cũ ở huyệnbên tên gọi là Liễu Nơng, cha mẹ mất sớm, nhà cửa tiêu điều, tuổi trẻ chachồng nhiều kẻ trêu ghẹo, đành phải lánh tạm vào ở trong rừng đào Do biếtchàng là một th sinh phong nhã vào ra đúng mực, lại cùng chung cảnh ngộnên có tình quyến luyến chàng với thiếp cùng chung cảnh ngộ, trên không còncha mẹ, dới không có ngời thân thiết, kỳ ngộ mà nên duyên, cần gì phải ôngmối bà mai, sính lễ cới xin

Đào Sinh đa Liễu Nơng về nhà đêm hôm ấy hai ngời đốt hơng trầm,trông mặt trăng thì nguyệt hớng lên trời lạy tạ rồi thành vợ chồng

Liễu Nơng vì là Thiên Tiên vóc ngọc mình ngà khiến Đào Sinh say mêmẫn, không biết gì đến sách đèn Liễu Nơng phải nghĩ cách ngăn đôi phòng,bên này vợ dệt cởi, bên kia chồng học tập Đào Sinh nhiều khi muốn phá dỡbức vách ngăn nhng sợ trái ý vợ nàng sẽ giận nên đành nén nhịn

Một buổi tối trăng sao vằng vặc, Đào Sinh đem rợu uống thởng trănglàm thơ rồi giả bộ tiện chân ghé sang bên phòng vợ nói: Đêm nay trăng saovui mở hội cớ sao Hằng Nga của anh quá vô tình đến thế?

Liễu Nơng thấy chồng có ý lả lơi, liền nhân lời sinh vừa nói lấy tên 28ngôi sao làm một bài thơ đờng luật, Liễu Nơng đa bài thơ cho chồng, bảo hoạvần hay có thởng, dở phải phạt Đào Sinh liếc mắt qua, liền hạ bút trổ tài hoạvần ngợc từ dới lên Họa thơ xong Đào Sinh tự rót rợu rung đùi đắc ý khôngngờ Liễu Nơng nghiêm mặt nói:

- Đã gọi là “Đền Sòng(Bỉm Sơn- Thanh Hoá) và tín ngNho” thì phải học đi đôi với hành, trớc lấy văn chơng tiếnthân sau đem tài kinh luận giúp đời Nếu chàng có đảo gọt từng câu, từng chữ,

Ngày đăng: 15/12/2015, 06:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đặng Anh, Đền Sòng với huyền thoại công chúa Liễu Hạnh, NXB Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đền Sòng với huyền thoại công chúa Liễu Hạnh
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
[2]. Tống Kim Chung, Liễu Hạnh và Đền Sòng, UBND thị xã Bỉm Sơn, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liễu Hạnh và Đền Sòng
[3]. Lê Thị Chiêng, Mẫu Liễu Tây Hồ, phòng văn hoá thông tin quận Tây Hồ - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mẫu Liễu Tây Hồ
[5].A.Lagrè Ze – Công sứ Thanh Hoá, Những t liệu có liên quan đến Đền Sòng ở tỉnh Thanh Hoá, bảo tàng Thanh Hoá 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những t liệu có liên quan đến ĐềnSòng ở tỉnh Thanh Hoá, "bảo tàng Thanh Hoá
[6]. Nguyễn Đăng Dung, Văn hoá tâm linh, NXB Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá tâm linh
Nhà XB: NXB Hà Nội
[7]. Đoàn Thị Điểm, truyền kỳ tân phả, NXB Giáo Dục Hà Nội, 1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: truyền kỳ tân phả
Nhà XB: NXB Giáo Dục Hà Nội
[8]. Nguyễn Kiên Giang, Thờ cúng tổ tiên trong tâm linh ngời Việt(đăng trong tạp chí Xa và nay) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thờ cúng tổ tiên trong tâm linh ngời Việt
[9].GS.Vũ Ngọc Khánh, Liễu Hạnh công chúa, NXB Văn Hoá, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liễu Hạnh công chúa
Nhà XB: NXB Văn Hoá
[10].GS.Vũ Ngọc Khánh, Phạm Văn Ty, Vân các thần nữ, NXB Văn hoá Dân téc, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vân các thần nữ
Nhà XB: NXB Văn hoá Dântéc
[11]. Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh, Tứ bất tử, NXB Văn hoá Dân tộc, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ bất tử
Nhà XB: NXB Văn hoá Dân tộc
[12]Đặng Văn Lung, Mẫu Liễu đời và đạo, NXB Văn hoá dân tộc, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mẫu Liễu đời và đạo
Nhà XB: NXB Văn hoá dân tộc
[13]. Nguyễn Minh San, Tiếp cận tín ngỡng dân dã Việt Nam, NXB Văn hoáDân tộc Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận tín ngỡng dân dã Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hoáDân tộc Hà Nội
[14].Trơng Thìn, Nghi lễ thờ cúng tổ tiên, đền, chùa, miếu truyền thống và hiện đại, NXB Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi lễ thờ cúng tổ tiên, đền, chùa, miếu truyền thống vàhiện đại
Nhà XB: NXB Hà Nội
[15].Ngô Đức Thịnh, (chủ biên), Đạo mẫu Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo mẫu Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
[16]. Trơng Thìn, tôn trọng tự do tín ngỡng, bài trừ mê tín dị đoan, NXB Văn hoá thông tin, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tôn trọng tự do tín ngỡng, bài trừ mê tín dị đoan
Nhà XB: NXB Vănhoá thông tin
[17]. Hồ Đức Thọ, Nghi lễ thờ cúng truyền thống…., NXB Văn hoá Dân tộc, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi lễ thờ cúng truyền thống…
Nhà XB: NXB Văn hoá Dân tộc
[18]. Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB TP.Hồ Chí Minh, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam
Nhà XB: NXB TP.Hồ ChíMinh
[19]. Trịnh Quốc Tuấn, Đi tìm địa chỉ văn hoá(bớc đầu cảm nhận văn hoá xứ Thanh), NXB Thanh Hoá, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi tìm địa chỉ văn hoá(
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
[20]. Tam toà thánh mẫu, giáng bút răn đời (Tân Việt dịch), NXB văn hoá dân tộc, Hà Nội,1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáng bút răn đời
Nhà XB: NXB văn hoá dântộc
[4]. Phạm MinhCận, đôi nét về di tích lịch sử văn hoá - thắng cảnh Bỉm Sơn - giữa truyền thuyết - huyền thoại - hiện thực và tiềm năng du lịch Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w