3.2.2.2.Lễ hội đền Sòng ngày nay

Một phần của tài liệu Đền sòng và tín ngưỡng thờ mẫu liễu hạnh (Trang 50 - 59)

Lễ hội đền Sòng đợc tổ chức từ mồng 10 đến 26 tháng 2 âm lịch hàng năm. Trai thanh, gái lịch, nam thanh, nữ tú cùng dân chúng mọi miền đều trẩy hội về đây, trong không khí tng bừng của hội hè, đình đám.

Việc cúng lễ do phụ nữ đảm nhiệm, đó là các bà đồng. Trớc kia các bà này thờng sống độc thân từ hồi còn trẻ tự nguyện làm “nghề đồng bóng” coi giữ ngôi đền Thánh Mẫu và hầu Mẫu, chầu thánh với các hình thức đợc gọi là “lên đồng”, “nhảy đồng” “hầu bóng”… đàn ông thờng đánh đàn và hát chầu văn để các bà hầu Mẫu, chầu Thánh…

Suốt trong thời gian có hội, các bà đồng sống riêng biệt, “ở ẩn”, và “ăn chay”. Trong hơng nhang nhấp nhánh, gửi mình cho đấng tối cao, các bà tin rằng mình là ngời truyền đạt và nép dới uy thế của Ngài để ban ra các “Sấm ngữ”. Xung quanh bà đồng bày biện những đồ thờ nào áo, nào khăn, đỏ, xanh. tím mà các bà phải mặc vào. Tiếng đàn đáy đều đều, nhịp theo bài hát của cung văn ngân nga, trầm bổng. Mùi trầm hơng, tiếng đàn ca, những động tác đảo đầu liên tục, các bà nh có một sức mạnh vô thức xui khiến và bắt đầu lên đồng. Cặp mắt nhìn chằm chằm vào một điểm, các bà nhảy tại chỗ, chân bớc ngắn và giật giật, giơ ngang đôi cánh tay uốn cong, các ngón tay chụm lại và trỏ xuống đất. Những ngời đi hội ngồi nghe một cách thành kính những lời phán truyền của các bà đồng.

Ngày lễ hội rớc Thánh Mẫu diễn ra một cách long trọng. Từ sáng ngày 26 tháng Hai, dân làng Cổ Đam và dân chúng thập phơng tụ họp về nơi đây.

Già làng Cổ Đam thắp hơng bái yết Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Sau đó lễ rớc Thánh Mẫu đợc cử hành. Tợng Thánh Mẫu ngự trên kiệu từ chính tẩm, do những Cô Gái làng Cổ Đam rớc qua cung Đệ nhị, Đệ tam, sau là rớc quanh đền ngụ ý muốn để Thánh Mẫu ngắm nhìn cảnh núi biếc, non xanh. Tất cả dân làng quanh đó và đông đảo khách hành hơng đến tham dự đi theo đám rớc kiệu Thánh Mẫu. Đi trớc đám rớc, là chiêng, là trống rồi đến bàn thờ đặt những lễ vật và đồ tế khí. Chỉ có những bà đồng mới có đặc ân đợc gánh trên vai những vật thiêng ấy. Trên bàn thờ có bày biện các đồ cúng tế, hòm đựng những đồ bằng giấy màu vàng óng ánh và tô màu sắc tợng trng cho quần áo, hoa, khăn của đức Thánh Mẫu.Tíêp đến là mời sáu Cô Gái xinh đẹp trẻ trung, duyên dáng, mặc quần áo sặc sỡ, chít khăn giống nhau đi theo sau kiệu, các cô nh bao quanh kiệu, giơ cao những l hơng làm bằng gỗ, tung hoa, cầm tán che cho kiệu. Kiệu Thánh Mẫu ngự trên đôi vai mềm mại và khoẻ khoắn của đám rớc.

Những ngời khiêng kiệu có cảm giác nh đợc sức mạnh vô hình, nâng kiệu nhẹ nhàng, lúc chạy, lúc dừng, hoặc bớc chân chậm rãi thành tín, không nhìn ra đằng trớc mà cũng chẳng quan tâm gì đến con đờng đi tới hay là những chớng ngại có thể gặp trên đờng di chuyển. Đứng xa nhìn chiếc kiệu vàng son lộng lẫy nổi lên trên đám rớc, có cảm tởng kiệu Thánh Mẫu nh bay, nh lợn trên những cánh đồng lúa xanh thời con gái. Dới bầu trời xuân trong sáng, đám rớc kiệu thần hiện lên rực rỡ muôn màu nh những dải lụa khổng lồ dập dìu bay trớc gió.

Đến chiều tối, kiệu trở về đền Sòng, các cô gái nhảy múa trớc bàn thờ Thánh Mẫu, đôi chân bớc nhịp nhàng, cánh tay cong vòng giơ lên, ngón tay uốn biểu lộ sự say sa trớc bàn thờ Mẫu.

Sâu lễ rớc Thánh Mẫu là cuộc tế Nữ Quan diễn ra cũng vô cùng hấp dẫn. Đội Nữ Quan là những cô gái xinh xắn, nết na, thuỳ mị ở độ tuổi trăng tròn, trong những gia đình hoà thuận, an khang. Nhà nào có những cô gái đợc chọn tham gia là một niềm vinh dự, tự hào vì đợc hầu Thánh Mẫu. Tiếp những ngày sau là các làng chạ lần lợt vào tế Nữ Quan, cũng rất trang nghiêm, thành kính.

Bên ngoài đền cũng diễn ra nhiều trò chơi nh: múa rồng, đánh cờ, đánh vật, chơi đu, leo dây, múa s tử… Du khách thả sức ngắm nhìn suối khe, núi rừng trùng điệp, đi thăm những hàng trúc sau đền, là nơi mà theo truyền thuyết Chúa Liễu Hạnh đã dựng quán bán hàng thuở trớc…

Những ngày trảy hội là một chuỗi những ngày vui, khách du xuân hành hơng xa gần tới lễ hội Đền Sòng đã phải thốt lên:

Nhất vui là hội phủ giầy

Vui là vui vậy chẳng tày Sòng Sơn

Ngời ta còn kể rằng: Trong kỳ lễ hội đền Sòng, ở khe nớc trớc đền vào buổi sáng hôm sau thấy “cá thần” xuất hiện. Đó là những con cá khác thờng mắt và vi đỏ, vẩy óng ánh rực rỡ, bơi lợn dới khe. Hết lễ hội chúng đều “biến” mất, lạ hơn nữa ngày thờng không thấy. Chúng chỉ trở lại vào kỳ năm sau mà thôi.

Mùa xuân trảy hội Đền Sòng với biết bao điều kỳ thú. Con ngời đến với đấng linh thiêng là để cùng nhu nhắc nhở cái nhân, cái nghĩa, cái đạo lý làm ngời cho cõi lòng thêm trong sáng.

Lễ hội Đền Sòng – hiện thực và huyền thoại quấn quýt đan xen nhau, lung linh toả sáng tô thắm cho đời ngày càng thêm đẹp. Hiện thực hiện ra trớc mắt ta là thắng cảnh tơi xanh tắm trong không khí xuân vui đầy sức sống, thiên nhiên trong lành làm cho ta thanh thản tâm hồn. Huyền thoại về Mẫu, truyền thuyết về Ngời Mẹ linh thiêng nhng lại gắn bó với đời thờng làm cho hiện thực càng huyền ảo đến mê hồn, du khách đến với lễ hội Đền Sòng nh cảm thấy mình đợc nâng lên cỏi thiện mênh mông, gạt đi những điều vụn vặt thờng tình trong cuộc sống sôi động hàng ngày.

3.3.ý nghĩa của khu di tích và lễ hội Đền Sòng.

Khu di tích lịch sử- văn hoá Đền Sòng – nơi thờ thánh Mẫu Liễu Hạnh đợc xây dựng lên đã đáp ứng phần lớn nhu cầu về đời sống tinh thần của đông đảo nhân dân trong vùng củng nh cả nớc.Với Mẫu Liễu Hạnh là vị thánh duy nhất trong các Mẫu ở Việt Nam đợc nhân dân lập đền, phủ thờ tự trong cả nớc. Điều đó đã nói lên lòng sùng kính thiêng liêng của đông đảo nhân dân trong cả nớc đối với Mẫu Liễu.

Đền Sòng đợc xây dng trên vùng đất “Địa linh nhân kiệt” Bỉm Sơn [71,1] này , nơi có nhiều huyền thoại mang đậm dấu ấn của lịch sử dựng nớc và giữ nớc của ông cha ta.Đến với vùng đất và con ngời Bỉm Sơn trong những ngày diển ra lễ hội, chúng ta nh đợc sống trong một không gian gần gủi giữa ngời với ngời, giữa thánh với ngời- một cuộc sống an bình.

Đền Sòng đợc xây dựng trên một gò đất cao xung quanh là dòng suối trong xanh uốn lợn và hồ nớc bán nguyệt trớc mặt tạo nên cảnh sơn thuỷ hữu

tình .Cùng với kiến trúc của ngôi đền theo kiểu chữ Tam thì đền Sòng đẫ thể hiện đợc khả năng t duy của ngời Việt về một quần thể di tích thắng cảnh, măt khác nó cũng ứng với thuật phong thuỷ của ngời xa.

Đền Sòng là khu di tích lịch sử – văn hoá nằm trong cụm di tích danh thắng của thị xã Bỉm Sơn nh đèo Ba Dội, Động Cữa Buồng, đền Cây Vải, đền thờ Từ Thức, khu Mộ cổ Trạch Lâm, hồ Cánh Chim,… Tất cả đã tạo cho nơi đây có một không gian văn hoá linh thiêng. Do vậy cứ đến dịp lễ hội nơi đây lại tấp nập với những đoàn du khách từ khắp nơi trong cả nớc về dự hội.

Lễ hội Đền Sòng cũng nh các đền, Phủ khác nó mang tính chất của dạng sinh hoạt văn hoá truyền thống. Thờ Mẫu Liễu Hạnh - đây là một nhân vật đã có công trừ gian, diệt ác đại diện cho nhân dân lao động đứng lên đấu tranh chống lại triều đình phong kiến, Mẫu Liễu là biểu tợng tiêu biểu cho cuộc đấu tranh đòi quyền tự do, đấu tranh cho sự bình đẳng của ngời phụ nữ. Đây là một nét đẹp văn hoá có giá trị nhân văn sâu sắc nó thể hiện đạo lý “uống nớc nhớ nguồn” của ngời Việt đối với ngời có công với dân, với nớc.

Lễ hội Đền Sòng là một trong những hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian, nó đã trở thành dạng tín ngỡng thiêng liêng của một cộng đồng dân c đối với Mẫu Liễu Hạnh. Trong lễ hội yếu tố tâm linh lại toắt lên với các hình thức nh lên đồng, hát văn, những động tác nhảy múa trong các giá đồng đợc phối hợp nhịp nhàng cùng những bài hát văn ca ngợi tôn vinh thánh Mẫu uy nghi, cao thợng tuy có xa vời những lại gần gủi hiện hữu chân thực - đây đợc coi là sợi dây nối giữa con ngời thần thánh với con ngời trần tục.

Bên cạnh sinh hoạt hát văn, lên đồng thì trong dịp lễ hội ở bên ngoài phủ Chính còn diễn ra các trò vui chơi giải trí, nó thu hút đợc đông đảo ngời tham gia nh đánh cờ ngời, kéo co, đánh đu,…ở các trò chơi này những ngời tham gia đã đợc gặp gỡ giao lu đợc thể hiện mình mà trong những ngày thờng họ không có dịp thực hiện điều đó.

Lễ hội Đền Sòng, còn có ý nghĩa nh là dịp hội ngộ đầu năm với Mẹ, để rồi cùng chia sẽ, tâm tình với Mẹ, mong Mẹ luôn dõi theo bớc đi của ngời con trên bớc đờng đời, khi bị vấp ngã mong Mẹ ra tay cứu đỡ. Và về với lễ hội Đền Sòng đầu năm cũng là lần cầu xin Mẫu ban phúc lộc, sức khẻo cho cả một năm lao động. Do vậy trong lễ hội Đền Sòng nó mang nhiều màu sắc tâm linh hoà quyện, đan xen với bản sắc truyền thống-nhớ về cội nguồn.

Lễ hội đèn Sòng diễn ra từ ngày 10 đến ngày 26 -2 Âm lịch.Sau khi kết thúc lễ hội bà con nhân dân lại trở về với cuộc sống lao động sản xuất, trở về

với những công việc quen thuộc của mình mà hành trang là niềm tin vào thánh Mẫu sẻ phù hộ cho mình.Từ sau lễ hội này, những ngời đi lễ về có cảm giác an bình, sống vui tơi lành mạnh, sống khoẽ để lao động sản xuất, xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn.Tất cả hớng con ngời ta đến cái chân, thiện , mỹ.

3.3.sự khác nhau của lễ hội đền Sòng xa và nay:

mặc dù cứa đến kì lễ hội những ngời quản lí khu di tích và các vị có tức nsắc ở dền đã cố gắng xây dựng chơng trình lễ hội dựa trên những nghi thức truyền thống với những nét đặc trng trong sinh hoạt tín ngỡng thờ mẫu Liễu Hạnh.

Tuy nhiên với những gì mà cuộc sống đang diễn ra thì lễ hội đền Sòng không còn nguyên vẹn những giá trị ban đầu của nó mà đã có nhẽng cải biến cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử. Song tất cả đều vẫn hớng tới sự linh thiêng nơi thánh Mẫu.

Đền Sòng không chỉ là trong không gian của Bỉm Sơn Thanh Hoá mà nó còn là cơ sở thờ cúng mang tính chất ccủa quốc gia. Đến với lễ hội đền Sòng, tất cả lễ là thành tâm nhng do điều kiện vật chất của ngày xa còn hạn chế, đời sống của nhân dân nơi đây chủi yếu phụ thuộc vào nền kinh tế nông nghiệp , cho nên vật phẩm mà họ dâng lên mẫu là do tự mình làm ra do vậy đã hình thành ý thức về một lễ hội cũng bất nguồn từ đó.

Ngày nay vật lễ đó là sản phẩm mang tính chất hàng hoá nó không còn là cái bánh chng, mâm xôi…đợc lam từ hạt gạo mà chính tay họ làm ra dâng lên Mẫu.Và đây chính là điểm khác biệt trong lễ hội Đền Sòng xa và nay.

C. Kết luận

Khu di tích lịch sử –văn hoá Đền Sòng Bỉm Sơn là một địa chỉ văn hoá tín ngỡng nổi tiếng không chỉ trong không gian Bỉm Sơn – Thanh Hoá mà còn là cơ sở thờ cúng mang tích chất của quốc gia. Do vậy khi nghiên cứu Đền Sòng và tín ngỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh chúng tôi rút ra một số kết luấn sau:

Th nhất: Bỉm Sơn –là cùng đất tận cùng phía bắc của tỉnh Thanh Hoá với đăc điểm địa lý chủ yếu là đồi núi trùng điệp, lại có con đờng thiên lý Bắc Nam đi qua nơi đây đã gắn liền với biết bao là sự kiện lịch sử của đất nớc. Đặc biệt là cuối thế kỉ XVIII, đã xây dựng phòng tuyến Tam Điệp của vua Quang Trung khi tiến quân ra Bắc đánh quân xâm lợc nhà Thanh.

Tên gọi thị xã Bỉm sơn mới chỉ ra đời trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, trớc đó ngời tứ phơng trong cả nớc biết đến vùng này chỉ nhờ cái tên của khu đền Đức Thánh Mẫu lớn nhất xứ Thanh đó là Đền Sòng.

Mặc dù Bỉm Sơn là vùng đợc khẳng định là một trong những cái nôi của ngời Việt cổ. Tuy nhiên cùng với những biến đổi về hành chính Bỉm Sơn dần trở thành nơi hội tụ dân c đặc biệt là vào những năm thập kỷ 70 (XX) với

sự xuất hiện của nhà máy xi măng tạo nên sự đông đảo về số lợng, đa dạng về thành phần, phong phú vê nguồn gốc dân c.

Thứ hai: Với đại hình đồi núi xen kẻ với đồng bằng nh một “Vinh Hạ Long” trên cạn tạo nên cảnh quan hùng vĩ mà lại u tịch khiến cho nơi đây trở thành vùng đất “ Địa linh nhân kiệt”.

Đền Sòng nằm trong cụm di tích lịch sử văn hoá của Bỉm Sơn, đây là một trong những đền lơn nhất cả nớc thờ Mẫu Liễu Hạnh, với kiến trúc theo kiểu chữ Tam trên một gò đất cao mà xung quanh là suối nớc,cùng với điêu khắc chạm trỗ đắp rồng uốn lợn tinh xảo đã phản ánh đợc khả năng cảm quan thẩm mỹ của con ngời nơi đây.

Thứ ba: Nhân vật đợc thờ chính là thánh Mẫu Liễu Hạnh ngời mẹ mà dân tộc sáng tạo ở thế kỉ XVI đã phản ánh đợc tâm t nguyện vọng của ngời Việt về một xã hội tự do bình đẳng, về khát vọng giải phóng ngời phụ nữ.

Chính vì vậy Liễu Hạnh trở thành vị thánh bất tử trong Tứ Bất Tử của Việt Nam.

Th t: Đến với lễ hội Đền Sòng là bày tỏ lòng biết ơn của nhân dân với thánh Mẫu Liễu Hạnh. đến với Mẫu ta có cảm giác nh đợc trở về với mẹ để rồi

đợc mẹ vỗ về an ủi tạo nên sự ổn định về tâm lý, tăng thêm sức mạnh niềm tin, khi phải vật lộn với cuộc sống.

Thứ năm: Đền Sòng không chỉ là nới hội tụ những gía trị văn hoá tâm linh về tín ngỡng thờ Mẫu, nó còn là nơi diễn ra nhiều loại hình sinh hoạt văn hoá dân gian. Đặc biệt là hát chầu văn – loại hình sân khấu thần tích chỉ có ở tín ngỡng thờ Mẫu. Ngoài ra trong lễ hội Đền Sòng còn là nơi diễn ra các trò chơi truyền thống nh: đánh cờ ngời, múa rồng, …nó có vai trò gắn kết cộng đồng gần gủi nhau hơn.

Mặt khác lễ hội Đền Sòng còn là không gian lu giữ những giá trị văn hoá nhân văn truyền thống của cộng đồng ngời Việt đó là lòng biết ơn về cội nguồn, biết ơn ngời có công lập làng giữ nớc.

Từ những giá trị đó, Đền Sòng trở thành một trong ba ngôi đền, phủ thờ thánh Mẫu Liễu Hạnh lớn nhất trong cả nớc. Chính vì vậy, cùng với chính sách bảo vệ các khu lịch sử – văn hoá, bảo vệ tự do tín ngỡng của Đảng và Nhà nớc hiện nay thì UBND thị xã Bỉm Sơn cũng có chính sách thiết thực xây dựng vị thế của Mẫu Liễu Hạnh, trùng tu ngôi đền, nhằm thu hút đông đảo nhân dân trong cả nớc về với Mẫu ở Đền Sòng.

Đền Sòng ở Bỉm Sơn nơi thờ Mẫu Liễu Hạnh, sẽ trở thành một địa chỉ văn hoá tâm linh quen thuộc, gần gủi với nhân dân trong cả nớc. Với những

Một phần của tài liệu Đền sòng và tín ngưỡng thờ mẫu liễu hạnh (Trang 50 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w