Trong cuộc sống hiện thực, ai cũng thấy rằng ở những ngời dân Việt Nam ngay cả đến thời đại khoa học ngày này vẫn có một niềm tin sâu sắc với cộng đồng, với cội nguồn dân tộc. Niềm tin ấy đã hình dung nên những đấng siêu trần mờ mịt xa xôi, nhng lại rất quen thân gần gủi vì đó là những đấng tiên linh mang quan hệ huyết thống, dòng họ gia đình. Vì dân tộc ta là một khối cộng đồng cùng là đồng bào máu mủ. Đồng bào với cả vạn vật cùng một bào thai hay cây si, quả bầu. Tâm thức ngời việt ta chấp nhận điều đó và nó
cho thấy rằng: “Ngời việt Nam ta có đạo, đạo đó là đạo thánh, đạo Mẹ”. Ngời xa bằng nhiều hình ảnh đã khẳng định một hình tợng mẹ thống nhất. Nguồn gốc hình tợng này chắc chắn từ văn hoá nông nghiệp, xã hội mẫu hệ mà ra các mẹ nh: mẹ Đất mẹ Xứ sở, mẹ Lúa… Tồn tại ở nhiều dân tộc ít ngời, ở dân tộc Việt cũng vậy. Trong bao nhiêu bà mẹ ở nhiều cấp độ nh vậy, đạo Tứ phủ đã quy về các mẫu lớn nhất. Mẫu Cửu Thiên, Mẫu Thợng Ngàn, Mẫu Thoãi. Ba vùng trời, nớc non đã có mẹ chủ trì. Cần phải cho sinh vật trên chốn trần gian một bà mẹ mẫu nữa. Mẫu đó không ai khác là Liễu Hạnh, Mẫu Liễu thực sự là con ng- ời trần tục đợc nâng lên thành nữ thần, vì bà là biểu tợng cho sức sống giải phóng tự do, cho lòng nhân đạo. bà đã trở thành vị thánh trong Tứ Bất Tử vì có những phẩm chất này.
Đức thánh Mẫu Liễu Hạnh ra nhập vào điện thần Việt Nam muộn hơn cả nhng lại có cội nguồn xa xa. Là một phụ nữ bình thờng có sinh có tử, có quê quả, có cha mẹ, có cuộc sống gia đình chồng con. Từ cuộc sống trần gian ấy Mẫu đi vào bất tử.
Liễu Hạnh nh đã trình bày, là một nhân vật huyền thoại nhng có tính cách đậm đà, sâu sắc và cụ thể. Chính vì thế có sách đã ghi: Liễu Hạnh ngoài cái tên Giáng Tiên, Quỳnh Hoa còn có tên là Lê Thị Thắng. Mộ của bà còn ở xứ cây đa xã Tiên Hơng huyện Vụ Bản , Nam Định.
Chọn Liễu Hạnh để làm Mẫu trong tứ phủ và cũng là một trong Tứ Bất Tử là sự lựa chọn thông minh và thể tất nhân tình. Trong huyền thoại Việt Nam có nhiều ngời Mẹ xứng đáng ở ngôi tôn nhng xét ra Liễu Hạnh đáp ứng đợc trọn vẹn hơn niềm tín ngỡng về Mẫu. Ngời đã đi khắp các hang cùng ngõ hẽm chia sẻ với trần gian những phút cảm thông, cũng am hiểu văn chơng đạo lý, cũng đánh giặc cầm quân, cũng đi chữa bệnh cho ngời.
“Tứ Bất Tử” là bức tranh phản ánh lịch sử của đất nớc và dân tộc. Những sự tích và huyền thoại của các vị thần linh tập trung nhất trong bốn vị đã thâu tóm lịch sử cụ thể và hiện thực thành một thứ lịch sử tinh thần, một thứ lịch sử mang đầy đủ thi hứng và thẩm mỹ, vang lên nh một bản trờng ca đ- ợc truyền tụng và vang vọng tới mai sau. Đó là ý thức hệ nhân sinh Việt Nam đợc ký thác vào các biểu tợng thuần tuý Việt Nam, vào các thần linh Việt Nam mà bao thế hệ từ xa tới nay suy tôn thờ phụng.