Tín ngỡng Mẫu trong văn hoá dân gian và cung đình.

Một phần của tài liệu Đền sòng và tín ngưỡng thờ mẫu liễu hạnh (Trang 41 - 42)

Trong lịch sử văn hoá dân tộc đã trải qua nhiều biến động thăng trầm tuy nhiên văn hoá dân tộc từ khi hình thành đến khi nhân dân Việt Nam đứng dậy làm cuộc cách mạng lật đổ tận gốc chế độ phong kiến tháng Tám năm 1945 thì trong đời sống xã hội vẫn tồn tại hai dòng văn hoá - tín ngỡng khác nhau đó là văn hoá cung đình và văn hoá dân gian. ở thế kỷ 16, 17 khi cộng đồng ngời Việt đứng trớc những biến động khó khăn phức tạp và khắc nghiệt thì sự hình thành, phát triển tín ngỡng văn hoá dân tộc và sự hoà nhập giằng co quyết liệt giữa nó với đạo Nho, Đạo, Phật và ý thức hệ phong kiến đã thể hiện rõ ở đời sống văn hoá tinh thần.

Trong bối cảnh của thế kỷ 17,18, thời kỳ mà chế độ phong kiến Việt Nam đang trên đờng suy tàn và sự tranh chấp giữa các tập đoàn phong kiến thì nền văn hoá dân gian phát triển vô cùng mạnh mẽ làm lấp mờ những khuôn thớc cứng nhắc và rập khuôn của văn hoá cung đình. Và cũng bối cảnh ấy đạo Tứ Phủ (thờ các Mẫu) có điều kiện phát triển hơn lúc nào hết. Việc nữ thần Liễu Hạnh hiển thánh đã phần nào phản ảnh đợc cuộc giao tranh giữa hai ý thức hệ văn hoá của nhân dân với ý thức hệ phong kiến cung đình (Triều Lê - Trịnh ) điều đó

thể hiện qua trận “Sùng Sơn đại chiến”.

Thực chất của cuộc chiến giữa Chúa Liễu với Tiền Quân Thánh là cuộc chiến giữa nhân dân lao động với tập đoàn Lê - Trịnh. Vì chán ghét tập đoàn Lê - Trịnh nhân dân xứ Thanh và nhiều nơi khác mới ủng hộ quân Tây Sơn đến nh vậy. Với việc nữ thần Liễu Hạnh đợc triều đình phong kiến công nhận và ban sắc phong chúng ta thấy rõ tín ngỡng văn hoá dân tộc đã chiến thắng và điều đó đã phù hợp với ớc vọng tha thiết của quần chúng nhân dân lao động.

Đền Sòng và một số nơi khác thờ cúng bà Chúa Liễu trong lịch sử cũng đã trải qua bao phen sóng gió, nhng rồi nhân dân hay nói đúng hơn là sức mạnh tinh thần của nhân dân đã bắt lịch sử phải tôn trọng, “đền bù” và rồi đền thờ Mẫu lại hơng khói nghi ngút, ngời ngời thờ cúng và cầu mong. Quần thể kiến trúc đền Sòng đã đợc Nhà nớc ta xếp hạng là di tích lịch sử văn hoá cần đợc giữ gìn và tôn tạo. Và điều này cũng đã phù hợp với ớc nguyện của đông đảo nhân dân Bỉm Sơn nói riêng và nhân dân cả nớc nói chung.

Chơng III.

Lễ Hội Đền Sòng Bỉm Sơn - Thanh Hoá

Một phần của tài liệu Đền sòng và tín ngưỡng thờ mẫu liễu hạnh (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w