Thanh Hoá một vùng lễ hội.

Một phần của tài liệu Đền sòng và tín ngưỡng thờ mẫu liễu hạnh (Trang 42 - 46)

Xứ Thanh là vùng đất cổ, là một trong những cái nôi của văn minh Việt Mờng. Cho nên các loại hình lễ hội ở xứ Thanh rất phong phú và đa dạng, một giá trị tinh thần, một kho báu của Thanh Hoá đang còn nguyên khai. Tiếp cận với lễ hội xứ Thanh có thể cảm nhận tiến trình lịch sử văn hoá xã hội tinh thần của dân tộc. ở đây ta bắt gặp từ loại hình cổ nhất nh chơi hang, chơi chợ, trẩy hội đến xem trò, từ lễ nghi đến tín ngỡng tôn giáo, tập tục, luật lệ đến lễ hội, từ lễ hội của các dân tộc thiểu số miền núi đến lễ hội của dân tộc Việt miền xuôi. Lễ hội truyền thống đến lễ hội hiện đại, lễ hội tôn giáo nội sinh đến lễ hội tôn giáo ngoại nhập. Từ lễ hội phạm vi làng đến lễ hội vùng và lễ hội quốc gia. Lễ hội không gian hẹp đến lễ hội thời gian rộng. Có nơi tổ chức lễ mà không có hội, có nơi tổ chức hội mà không có lễ, có nơi lại có cả phần lễ và phần hội nh lễ hội đền Sòng – Bỉm Sơn. Do địa hình có dãy núi Tam Điệp ngăn cách, đờng thiên lý khó khăn hiểm trở nên lễ hội Thanh Hoá còn giữ đợc bản sắc nguyên sơ, ít bị ảnh hởng áp lực của văn hoá văn minh phong kiến phơng bắc.

Thời gian lễ hội ở xứ Thanh suốt cả năm, nhng tập trung nhiều nhất vào mùa xuân và cuối hè, sang thu. Phải chăng là khoảng thời gian th nhàn của c dân lúa nớc trồng hai vụ. Gặt hái làm đất, cắm cây mạ xuống lúc ấy đã có lúa để ăn, có vật chất để lễ, có thời gian để th giản, nghỉ ngơi theo hàng xóm, giao lu trao đổi tính toán làm ăn, có thể nói đó là nhu cầu tinh thần của ngời lao động là hoạt động văn hoá. Từ lâu đã có trong những bài ca trong dân gian:

Một năm chia 12 kỳ

Thiếp ngồi thiếp tính khó gì chẳng ra Tháng giêng ăn tết ở nhà

Tháng hai rỗi rãi quay ra nuôi tằm Tháng giêng ăn tết ở nhà

Tháng hai cờ bạc, tháng ba hội hè

Những bài ca tính việc quay vòng cả 12 tháng, muôn đời không đổi của nền kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp. Sinh hoạt lễ hội có cả tinh hoa cần gìn giữ và cả những thủ tục thói quen lạc hậu cần phải lên án.

Lễ có lễ nghi và tâm lễ. Lễ nghi tuỳ từng cộng đồng và tôn giáo quy định tổ chức hành lễ khác nhau. Nhng trong tâm thức, tâm linh của Dân Tộc, cộng đồng là tâm lễ, đi lễ là để bày tỏ lòng biết ơn tiền nhân đã khai thiên lập địa, xây dựng bảo vệ đất nớc quê hơng, vuốt ve che trở cho hậu sinh tai qua nạn khỏi, tồn tại giữa đất trời. Trên cơ sở lễ để cầu cho quốc thái dân an, nhân khang vật thịnh. Cầu may, cầu mat, phú quý khang ninh cho mình, cho ngời thân. Khi con ngời cha làm chủ bản thể, cha thể nắm bắt đợc quy luật phát triển của tự nhiên, xã hội, con ngời cha đủ thực lực chi phối lực lợng khách quan có lợi cho mình, thì ngời ta vẫn kêu cầu để thanh thản nh chỗ dựa tâm lý, chỗ dựa tinh thần. Và tất cả thế giới thiên thần, nhân thần, thánh thần, gia thần tổ tiên và… cả ma quỷ cũng đợc kêu cầu nh lực lợng khách quan. Nhng mạch xuyên suốt của lễ, đầy tính nhân văn đó là nguồn mạch ân tình, ân nghĩa với tiền nhân hiện thân của những giá trị công lao và nhân đức. Tín ngỡng công lao và nhân đức đã trở thành đức tin mạnh mẽ, có sức mạnh lâu bền cho hậu sinh noi theo, tạo sức sống cho nguồn mạch dân tộc. Những phẩm chất ấy đã trở thành chuẩn mực để “Cầu gì đợc nấy”. Những kẻ bất trung, bất hiếu, bất nghĩa, bất nhân, thất đức, phản dân hại nớc, ngời khinh vật trọng…thì dù mâm cao cổ đầy, lễ bái quanh năm cũng không cầu đợc gì mà còn chịu nghiệp báo. Những kẻ “mợn miệng thánh đánh miệng trần”, nấp danh tu hành làm ngợc đạo lý, phi luân, phi đạo, lại bị cộng đồng đàm tiếu khinh thờng. Họ tin những kẻ ấy khi chết đi, bị đầy xuống âm ti địa ngục, không đợc về cõi đời tàn phá cuộc sống con ngời. Còn những kẻ lầm đờng lạc lối, triết lý nhân sinh, ngời đi lễ lại rất vị tha nhân ái, họ quan niệm rất hồn nhiên: những kẻ ấy bị ma nhập, ma ám vào ngời, đi lễ cũng là đi cầu thần đuổi ma trong ngời tránh làm điều xấu xa, điều ác. ở tôn giáo còn có lễ sám hối, lễ rữa tội để trở lại với những điều răn dạy của bề trên đặng đợc quả phúc.

Ngời đi lễ quan niệm tâm thành – tôn kính là chính cầu cho mình ít, cầu cho dân, cho nớc, cho xóm giềng, cộng đồng nhiều thì đợc phúc. Phận sao phúc vậy, nhân nào quả ấy. Cuối năm nhẫm tính cuộc đời phúc đợc nhiều ít lễ tại tâm thành, vàng bạc ngàn xuyến….Chỉ là phấn thổ còn phúc đức là căn bản để lại cho con cháu. Có thể nói thần tợng ngời việt tôn thờ là những chuẩn mực do cộng đồng đặt ra mang lý tởng Chân – Thiện – Mĩ. Tôn giáo, tín ngỡng, hoà nhập trong chuẩn mực cộng đồng thì đợc xem là chính đạo, chính giáo, ngợc lại những giá trị văn hoá cộng đồng bị coi là tà đạo, tà giáo bày đặt ra lắm trò tốn kém cho dân bị coi là nhiễu sự …Xã hội đợc tri thức hóa thì ngời sẽ lấn dần Tín. Đi lễ vẫn là hoạt động văn hoá của cộng đồng, đi lễ và lễ nghi không chỉ góp phần, phát triển trong giao tiếp cộng đồng mà còn giúp điều chỉnh nhân cách và tự hoàn thiện mình.

Hội trớc hết là tái tạo, tái hiện lại thánh thần qua hệ thống các biểu tợng nghệ thuật. Cũng là sinh hoạt văn hoá của cộng đồng nh: Vui chơi ca hát, trò diễn. Sức hấp dẫn nhất vui nhất là đi xem hội để rồi trong dân gian có câu… Vui xem hát nhạt xem bơi, tả tơi xem hội. Nơi nào tổ chức lễ hội vui, có ý nghĩa thì ngời ta nô nức lũ lợt về trẩy hội. Trong cuộc hội có hội truyền thống, có từ xa xa mang bản sắc riêng của từng địa phơng, làng xã cộng đồng, lễ hội có bản sắc riêng của tôn giáo, hội cuả ngời Thái, hội cồng chiêng của ngời M- ờng,hội chợ Môi, chợ Quảng, tháng tám hội Gai tháng hai hội Mía, trò Xuân Phả …

Mùng sáu đi hội chùa chơi

Rạng ngày mồng tám xem bơi cửa hàn.

Phần hội truyền thống bình dị, giản đơn nhng lại giá trị nhất, bởi nó mang đậm sắc thái địa phơng độc đáo. Đây cũng là lực hấp dẫn cho khách tham gia du lịch trong và ngoài nớc muốn tìm hiểu văn hoá cộng đồng dân tộc. Cũng là hệ thống t liệu quý báu cho các nhà xã hội học, dân tộc học văn hoá học…tìm hiểu nghiên cứu. Đó cũng là niềm tự hào của ngời xa xứ hớng về cội nguồn tổ quốc, quê hơng. Những đồ cúng dâng lễ lại là những đặc sản h- ơng vị quê hơng mang màu sắc văn hoá ẩm thực.

Ngoài hội truyền thống mang tính địa phơng còn có sinh hoạt văn hoá giao lu ca nhạc, dân ca, chèo, tuồng, cải lơng .Một số nơi còn tổ chức hội chợ buôn bán … tạo cho phần hội thêm phong phú. Trong đời sống tinh thần của ngời dân, đến với hội, không chỉ đơn giản là để xem các trò diễn, các trò chơi dân gian mà còn là dịp để cộng đồng đợc thể hiện khả năng của mình, đến với

hội còn là dịp giao lu giữa con ngời với con ngời, để giành cho nhau những tình cảm chân thành nhất mà trong những ngày bình thờng họ không có dịp vì những công việc đồng áng.

Tuy nhiên lễ hội xứ Thanh cha đợc nghiên cứu một cách quy mô tổng thể, thiên hớng tự phát nhiều, nảy sinh nhiều tiêu cực thiếu lành mạnh. Tính vụ lợi th- ơng mại làm vẫn đục không khí trong trẻo của lễ hội – một số kẻ lợi dụng trẩy hội làng làm những đều phi pháp, gây rối trật tự công cộng, hành nghề mê tín dị đoan.

Một phần của tài liệu Đền sòng và tín ngưỡng thờ mẫu liễu hạnh (Trang 42 - 46)