3.2.2.1 Sinh hoạt lễ nghi theo chế định trong tín ngỡng thờ Liễu Hạnh
Lễ tế theo nghi thức đợc tổ chức ở đền Sòng diển ra thờng xuyên và đều dặn hàng năm.Trong ba ngày đầu tiên của lễ hội là lễ nhập hội còn gọi là lễ mở cửa đền do Ngời có chức sắc trong đàn tế chủ trì để mở cửa đền buổi sáng hôm đó có mấy hồi chuông nổi lên, các vị dự tế mặc áo thụng, quần ống sớ, đội khăn lợt đi hài thêu, có mấy cô “tiên nữ” mặc áo vàng, mũ giáp bạc, quần lụa, tất trắng mang giải là màu cánh sai hoặc xanh nõn chuối, tay cầm quạt dáng khoan thai cùng tiến vào nơi hành lễ. Tiếp đó là lễ tục cúng gồm các nghi thức dâng hơng hoa, đèn nén rợu quả, theo cầu xơng và nhịp trống chiêng . Sau lễ trên là đến lễ tạ giòn giã một hồi chiêng trống báo hiệu thánh Mẫu đã chứng kiến cho bắt đầu lễ hội, lúc này các giá đồng bắt đầu biểu diễn các trò vui rộn ràng đợc tiến hành ở trớc sân đền, các nẻo đờng đi quanh đền chật ních, bà con bản địa và khách thập phơng hồ hởi sôi nổi tham dự.
Trong ngày tiếp theo của lễ hội là lễ Mộc dục (lễ tắm tợng) để tắm rửa rồi thay khăn áo cho các tợng thánh. Mở đầu lễ này là lễ rớc nớc, nớc đợc rớc từ đền giếng gần đó về, tám ngời phụ nữ trong trang phục ngày hội khiêng một chiếc kiệu kết bằng vải màu, trên đặt một bình nớc, miệng bình phủ lụa đỏ có dãi lụa xanh chằng hai bên cho khỏi đổ. Đám rớc bắt đầu lấy ở giếng gần đó và kết thúc là ở phủ chính. Lễ Mộc Dục cũng do bốn thanh nữ tiến hành, vào lễ một bức màn hoa đợc căng lên trớc cửa cung đệ tam (hậu cung) nơi ngự của Thánh Mẫu, bốn cô gái đồng chinh lấy khăn lụa đỏ nhúng vào n- ớc giếng đựng trong một chiếc chậu thau đồng, lau mình tợng. Sau đó lấy một thứ nớc nấu sẵn bởi năm thứ lá: trạch lan (đỏ tía) , trầm hơng (vàng), uất kim
cơng (xanh) an tức (đen) và nhân long. Nhng nhiều năm về sau ngời ta chỉ nấu một số lá có hơng nh: hơng nhu, hơng tranh…
ở bên ngoài cung đệ Nhị, trớc cung đệ Tam, những ngời dự lễ chen chúc nhau để chờ tranh đợc một dải khăn lụa đỏ hoặc một chén nớc lau mình thánh. Dãi khăn này sẽ đợc họ mang trong mình làm bùa hộ mạng. Nớc kia uống vào họ quan niệm là chữa bách bệnh. Nhng nh đã thành lệ, để lấy “kh- ớc” do Mẫu ban, thau nớc tắm đợc các chức sắc trong làng lấy tay nhúng vào xoa lên mặt, còn vuông khăn lụa đỏ đợc xé nhỏ chia phần cho nhau. Sau đó số còn lại mới đến tay ngời khác.
Ngày giỗ Mẫu đợc tiến hành theo nghi thức của triều đình phải làm đủ thập cúng (10 cỗ cúng) mỗi cỗ gần 100 bánh dày lớn, có dán giấy trang kim, một bàn đầy chuối ngự, một con lợn đã trọc tiết và làm sạch lông nhng không đợc nấu chín, ngày xa 10 cỗ tế đợc giám định và xếp loại, căn cứ vào cỗ đế cấp ruộng cho các đàn anh trong làng nh cỗ loại nhất thì đợc nhận nhất đẳng điền, nhì thì nhận nhị đẳng điền. Ngày xa lễ giỗ này hết sức trọng thể, các nơi nghiêm trang cờ, lọng chiêng chống bát bảo, lộ bộ. Nếu cờ có tiết mao hoặc cờ của Khâm Sai Đại Thần thì đều đợc che lọng vàng. Chủ tế nếu không có quan do triều đình cử ra thì phải có ngời đứng đầu trong vùng. Đứng hai bên có các quan chức hàng huyện rồi đến các vị chánh tổng và các vị chức sắc trong vùng có liên quan.
Hai bên có 24 ngời lính đội nón chóp sơn mặt áo nâu, thắt lng màu chân quấn sà cạp cầm súng. Cuộc tế đợc tiến hành theo nhiều nghi thức. Trớc tiên chủ tế đọc văn tế Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Các quan tiến tửu, các quan chức dự tế lễ đều phải mặc quần áo tế, đội mũ tế và làm nghi thức tế lễ theo sự điều khiển của chủ tế. Phía ngoài là các con Công, đệ tử mặc quần áo đẹp, những con đồng mặc y phục màu sắc sặc sỡ theo từng giá đồng và những ngời hành hơng trẩy hội luôn luôn chấp tay cúi đầu khấn vái với giọng khẩn nguyện đều đều “Lậy thánh mớ bái”.
Các ngày tiếp theo làm đám rớc thỉnh kinh, tức là rớc mẫu từ Đền Sòng qua Đền Cô Chín lên Đồi Ba Dội rồi lại trở về Đền Sòng. Dân gian cho rằng đây là biểu hiện việc quy y phật của công chúa Liễu Hạnh. Lễ rớc thỉnh kinh đợc coi là đám rớc lớn nhất trong suốt các ngày lễ hội Đền Sòng.
Đi đầu đám rớc là mấy chục các bà, các cô quần áo đẹp mang cờ phớn, tiếp đó là những ngời đi “cà kheo” cao lênh khênh rồi đến các phờng múa rồng của các xã uốn lợn uyển chuyển. Tất cả những hành động này vừa gây h-
ng phấn cho lễ hội vừa nhằm mục đích dẹp đờng cho đám rớc thỉnh kinh. Tiếp đến là bốn chiếc kiệu rớc thần thánh. Chiếc kiệu đi đầu là kiệu Bất Cống có lọng vàng, tám quạt đi kèm hai bên, trên kiệu để những sắc phong và bát nhang thờ chúa Liễu. Kiệu này do các trai tân khiêng. Ba kiệu đi sau là kiệu võng rớc các vị tiên nữ khác do những cô gái đồng chinh áo dài, mặc váy, quấn khăn, thắt lng nhiều màu sắc khiêng tiếp đến là các đồ lộ bộ, bát bảo và phờng bát âm. Những âm thanh của các điệu hành vân, lu thuỷ tăng thêm không khí tng bừng trên dọc đờng. Tiếp theo là các quan chức hàng Tỉnh, Huyện, chánh tổng, lý trởng, chức sắc và tộc trởng Trần, Lê đi xe tuỳ theo chức tớc lớn nhỏ. Tất cả đều mặc lễ phục trang nghiêm.
Từ đây về sau là đoàn ngời đi bộ đám ngời xiên lình, ăn mmặc trang phục riêng. Họ toàn là những đàn ông tuổi trung niên, là các ông đồng, thầy phù thuỷ, mặc áo dài thâm, thắt lng màu xanh, đỏ, quần trắng kéo xích hai bên, quấn khăn đen và mang những chiếc “lình” (một loại dùi sắt đủ các cỡ: Lình tiểu, lình trung, lình tạ ) mũi nhọn xuyên qua má, qua làn da ở thái dơng, ở cổ,… có ngời xuyên thủng một má, đầu nhọn của chiếc lình đâm vào má bên kia khiến má phồng lên nh quả ổi. Có ngời xuyên thủng cả hai má, đầu nhọn chiếc lình đợc cắm một chiếc chủm cau, hay cả quả cau. Có ngời xuyên vào hông, có ngời xuyên thẳng vào bụng với những loại lình to, nặng phải có ngời đi kèm bên đỡ lấy chuôi lình.
Sau đám lình là đám “đồng bống”. Đám ngời này bận quần áo màu sắc sặc sỡ theo giá hầu vừa đi vừa khấn vái, có ngời nhập đồng thì hò hét, phán truyền, nhảy múa rất sinh động. Hai bên đờng là các già áo nâu, ao màu cầm cành phan rớc cầu phật miệng luôn niệm: “A Di Đà Phật”; là các thanh đồng, con công, đệ tử và nhân dân đi hành hơng trẩy hội, những ngời cầu phúc lành mọi mặt, làm ăn, nhân duyên.
Đám rớc kéo dài hang cây số và đi trên quảng đờng dài thờng là dới trời nắng. Đám rớc đi từ sáng đến tra mới tới đèo Ba Dội, ở đây tiến hành Lễ thỉnh kinh do hoà thợng chủ trì. Hoà thợng đọc kinh, tất cả mọi ngời lễ theo nghi thức lễ phật. Giờ nghỉ tra mọi ngời đi vãn cảnh chùa, thanh niên nam nữ thì trèo lên núi chơi đến chiều đám rớc từ đèo Ba Dội trở về phủ Chính.
Trong những ngày lễ hội, tiết mục hầu thánh hoặc hầu bóng (hay lên đồng) diễn ra thờng xuyên ở các đền phủ trong quần thể kiến trúc đền Sòng. ở đó có nhiều gánh đồng hoạt động ở các cung khác nhau.
Một tiết mục đặc sắc mang đậm tính chất sinh hoạt văn hoá - tín ngỡng trong lễ hội đền Sòng là các trò chơi dân gian trong đó có hội múa rồng, hay gọi là múa phờng rồng, múa phờng rồng là do dân trong vùng thực hiện, mỗi phờng rồng có khoảng một chục ngời mặc đồng phục màu cờ sắc áo tuỳ theo từng phờng. Đầu mỗi ngời đều đội nón lá xé cạp xung quanh để cho nón rách tơi, quăn queo. Đầu và đuôi rồng làm bằng giấy có trang trí giống nh vẫy rồng. Ngời đội đầu, ngời đội khúc giữa, ngời ngời đội đuôi rồng. Rồng múa theo sự điều khiển của một ngời cầm gậy, đầu gậy có quả cầu trong đó, có lúc lắc. Quanh đám ngời đội rồng là một số ngời đeo mặt nạ, cùng nhảy múa xung quanh với nhiều trò diễn khác nhau, làm cho không khí lễ hội rực rỡ hoành tráng. Ngoài ra trong lễ hội đền Sòng còn có các cuộc thi giữa các ph- ờng múa rồng với nhau, có giải thởng, chính vì sự hấp dẫn đó đã thu hút đợc đông đảo ngời xem ở mọi tầng lớp khác nhau.