1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của phật giáo và đạo giáo đến tín ngưỡng thờ mẫu ở đồng bằng bắc bộ

119 674 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== NGUYỄN THỊ HIỀN ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO VÀ ĐẠO GIÁO ĐẾN TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH TÔN GIÁO HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== NGUYỄN THỊ HIỀN ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO VÀ ĐẠO GIÁO ĐẾN TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH TÔN GIÁO HỌC MÃ SỐ: 60. 22. 03. 09 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Quốc Tuấn Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN  “Ảnh hưởng của Phật giáo và Đạo giáo đến tín ngưỡng thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc Bộ”     u ca i s ng dn ca Tin Quc Tut qu  trong lu trong bt k   n trong lu c ch n gc. Nu m.  H Nguyễn Thị Hiền LỜI CẢM ƠN Hoàn thành được luận văn này, trước hết em xin cảm ơn sự dạy dỗ tận tình của các Thầy giáo, Cô giáo khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội trong thời gian em học tập và rèn luyện tại khoa cũng như sự động viên giúp đỡ từ phía bạn bè và gia đình. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình, chu đáo, luôn động viên giúp đỡ em của Tiến sĩ Nguyễn Quốc Tuấn, người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn này. Do thời gian và trình độ còn hạn chế, luận văn chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô, bạn bè để em có thể tiếp tục hoàn thiện hơn trong các nghiên cứu sau này. Em xin cảm ơn!  H Nguyễn Thị Hiền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG: CHƢƠNG I: KHÁI LƢỢC VỀ TÔN GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 6 1.1 Tổng quan về tín ngƣỡng, tôn giáo vùng đồng bằng Bắc Bộ 6 1.1.1 Đặc trưng về văn hóa vùng đồng bằng Bắc Bộ 6 1.1.2 . Phật giáo và Đạo giáo trong bối cảnh tín ngưỡng, tôn giáo vùng đồng bằng Bắc Bộ 16 1.2 Tổng quan về tín ngƣỡng thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc Bộ 26 1.2.1 Lược sử các loại hình thờ Mẫu tiêu biểu 26 1.2.2 Tín ngưỡng thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc Bộ 34 CHƢƠNG II: DẤU ẤN ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO VÀ ĐẠO GIÁO ĐẾN TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 43 2.1 Sự ảnh hƣởng của Phật giáo đến tín ngƣỡng thờ Mẫu 43 2.1.1 Ảnh hưởng của yếu tố Mật tông 43 2.1.2 Ảnh hưởng của hình tượng Quán Thế Âm Bồ Tát 55 2.2 Ảnh hƣởng của Đạo giáo đến tín ngƣỡng thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc Bộ 69 2.2.1 Ảnh hưởng từ quan niệm vũ trụ luận của Đạo giáo đến tín ngưỡng thờ Mẫu 69 2.2.2 Ảnh hưởng của Đạo giáo thần tiên, phù thủy đến tín ngưỡng thờ Mẫu 80 2.3 Đánh giá chung về sự ảnh hƣởng của Phật giáo và Đạo giáo đến tín ngƣỡng thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc Bộ 93 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong bi c gii din ra mnh m n t nng c th  bo tn sc truyn thng ca ni Vic bi  v n thng cc, trong  hn ca mt long truyn th  t cho thc t   i s     i Vit Nam. Trong gi u khoa hc  ng truyn thng th Mu - loi h i Vit. ng th Mu tht trong nhng lo c ba ci Vic c ging lng th Mu thn i qua mt thi k      a c t ng th Mu thn vn tn ti ch i hii. c sng bn b cch s,  th bic tip nhn ng cloi  Vin khin ti qua thi gian nh v th ci si Vit t  n hin t  ng trc ting th Mc bit phi k n Ph  2  n va,  Mu thn. Viu nhng nh ng ca Ph ng th Mu th t trong nhp cn gn vi bn cht tn ti c nh  cn bo thng hn ch cn khc ph nh a nn c trong bi cn nay. T c tii s i nhng  n thng cc, nh Mu thn ca i Vin v “Ảnh hưởng của Phật giáo và Đạo giáo đến tín ngưỡng thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc Bộ”   lu Trit hc. 2. Tình hình nghiên cứu Viu v s ng cng   Vit Nam, nhng th Mu tuy  n nay mi ch t s u  cn v  o M t Nam,  nh     c Th         c ng rc bo tn c       o Mu  Vi      thng m v o Mu. Cu o Mu t i, t cng t  c snh:  vic th N thn, Mu thu Tam ph - T ph c n v nhiu ma s n   n ngoi sinh nt nhim  c c o Mu (Nxb. Khoa hi, 3      a th    n (Nxb. Th gii,  o M        i Vit Nam (Nxb. Khoa hng (Nxb. Khoa h nh s ng ca Phng th Mu  Vii ch dng li  vi cng ca Ph ng th Mu ch u tng  - Nguy      -  Ni, 2001 - Nguy Vi-  - Nguyp c- Nxb. c, 1998 - Phan Ngn s-  2004 - Nguyn Hu Th ng x ci Vit vi t  ng th Mu ci Vi- K yu hi tho Vit Nam hc ln th 3 - Nguyn Hu Thu n ca s  ng th Mu ci Vi- K yu hi tho khoa hc quc t i  t v ng th Mu ci Viu Pht hu   cn s ng ca Pht  Ving th M  ch   a chi tit, va t tha kt qu   4 gi lung ca Phi vng th Mu thn trong lch s, mt ln na quay tr li vi a. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: i h thng v nhng ng ca Phng th Mu  ng bng Bc B. - Nhiệm vụ: Lui quyt nhng v s Thứ nhất: tng quan v bi cng bng Bc B n mn Ph Thứ hai: tng quan v ng Mu th M biu  ng bng Bc B. Thứ ba: ng biu hin c th ng ca Ph ng th Mu  ng bng Bc B. Thứ tư:  s ng ca Phng th Mu. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: ng ca Ph ng th Mu  ng bng Bc B. - Phạm vi nghiên cứu: ng ca Ph ng th Mu th hin trong ni  l th  5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu Lum ca ch - ng H m cng Cng Sn Vit Nam v v  ng thi s dt bin chng, duy vt lch s, ng hp, din dch, quy n- lch s v  nhu c 5 6. Ý nghĩa của luận văn - Lut phng th M ng ca Phng th M c nh ng cng th Mu ci Vic, nh ving nn sc trong thi  - Lu  u tham kho cho nhn  7. Kết cấu của luận văn i phn m u, kt lun, ph l  u tham kho, lut. [...]... chân đến miền đất này đã có sự cộng hưởng mạnh mẽ và sâu sắc với những nét văn hóa riêng có của đồng bằng Bắc Bộ Đặc biệt là trong bối cảnh tín ngưỡng của đồng bằng Bắc Bộ, Phật giáo và Đạo giáo ở đây đã mang 16 những nét đặc trưng, đậm dấu ấn văn hóa tín ngưỡng Bắc Bộ so với Phật giáo và Đạo giáo ở các vùng miền khác và cả với chính nguyên gốc của nó Với trường hợp của Phật giáo, sự tồn tại và sức ảnh. .. nhất phải kể đến là tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ 25 1.2 Tổng quan về tín ngƣỡng thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc Bộ 1.2.1 Lược sử các loại hình thờ Mẫu tiêu biểu Trong sự đa dạng của các loại hình tôn giáo tín ngưỡng ở Việt Nam, thờ Mẫu (Đạo Mẫu hay tín ngưỡng Mẫu) được coi như một hiện tượng độc đáo, nó vừa mang trong mình bản sắc của nền văn hóa nông nghiệp người Việt đồng thời cũng bao... đời sống của người Việt Phật giáo ở đồng bằng Bắc Bộ còn khác biệt bởi sự gần gũi với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên - tín ngưỡng có tính nổi trội, phổ biến ở đồng bằng Bắc Bộ Sự phối trộn giữa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ với Phật giáo xuất phát từ sự gặp gỡ trong việc hướng con người giữ tròn đạo hiếu với cha mẹ được thể hiện rất rõ qua các tích truyện Phật giáo và dân... tôn giáo lớn trên thế giới và khu vực, tạo nên bối cảnh đa tôn giáo của vùng đất này Trong đó, hai tôn giáo được coi là du nhập sớm nhất vào đồng bằng Bắc Bộ là Phật giáo và Đạo giáo Đồng bằng Bắc Bộ cũng được coi là một trong những nơi lưu giữ những vết tích đầu tiên của hai tôn giáo này ở Việt Nam Nhưng, cũng giống như bất kỳ một tôn giáo tín ngưỡng nào (cả bản địa và ngoại sinh), Phật giáo và Đạo giáo. .. Việt ở đồng bằng Bắc Bộ 1.1.2 Phật giáo và Đạo giáo trong bối cảnh tín ngưỡng, tôn giáo vùng đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam nói riêng và vùng đồng bằng Bắc Bộ nói riêng là mảnh đất đa tôn giáo Thực tế lịch sử đã cho thấy rằng sự đa dạng tôn giáo ở đây là một tiến trình, có thuận lợi, có khó khăn và cũng có cả sự chọn lọc đào thải rất mạnh mẽ Tính chất địa - chính trị, địa văn hóa giao nối của Bắc Bộ đã... ảnh hưởng to lớn đến tầng lớp quý tộc phong kiến thời Đại Việt ở Bắc Bộ Đạo giáo đi vào Việt Nam, đặc biệt là Đạo giáo phù thủy, tìm thấy ngay rất nhiều điểm tương đồng với tín ngưỡng dân gian mang tính ma thuật của người dân Việt nên Đạo giáo ăn sâu vào người Việt rất dễ dàng Bước phát triển đỉnh cao của Đạo giáo ở Việt Nam là vào thế kỷ thứ XVIII, dưới thời nhà Lê, xuất hiện một trường phái Đạo giáo. .. văn hóa và truyền thống bất chấp bối cảnh đa dạng tôn giáo có phần trái chiều và những yêu cầu và đòi hỏi tâm linh sâu sắc trong đời sống người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ Với Đạo giáo, cách thâm nhập và hòa trộn cũng có phần giống với Phật giáo ở đồng bằng Bắc Bộ Tuy nhiên, Đạo giáo, do sự biến thể, do hoàn cảnh lịch sử, đặc thù chính trị nên cũng có khác với Phật giáo Đạo giáo là một tôn giáo của Trung... yêu nước, ý chí độc lập dân tộc Phật giáo đã thực sự hòa mình vào đời sống của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ Phật giáo ở đồng bằng Bắc Bộ có quá trình phát triển lâu dài, tiêu biểu cho những đặc trưng của Phật giáo Việt Nam nhưng nó cũng có những đặc điểm được coi là riêng biệt so với các vùng, miền khác Phật giáo ở đồng bằng Bắc Bộ ngay từ buổi đầu đã ăn nhập với tín ngưỡng truyền thống Sự hình thành... tục thờ Nữ thần và Mẫu thần đều tiếp thu ảnh hưởng trở lại của Mẫu Tam phủ, Tứ phủ thể hiện qua điện thờ, nghi lễ thờ cúng, tục lên đồng và lễ hội Không nên đồng nhất hoàn toàn giữa thờ Mẫu với Mẫu Tam phủ, Tứ phủ mà từ thờ Nữ thần, thờ Mẫu thần đến Mẫu Tam phủ, Tứ phủ là một bước phát triển về nhiều mặt nhưng có thể thấy rằng, thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ là loại hình thờ Mẫu mang tính hệ thống, rõ rệt và. .. người mang tính sáng thế mà chỉ mang đùm bọc, che chở và sinh sôi nảy nở (sáng tạo) mà thôi Tuy chưa thống kê đầy đủ nhưng có thể thấy cách tôn xưng Mẫu, Quốc 26 Mẫu, Thánh Mẫu có liên quan mật thiết đến tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ, thể hiện ở việc các vị thánh trong tín ngưỡng thờ Mẫu, ngay từ lớp thờ Nữ thần, Mẫu thần, các vị thần đã mang các danh xưng Vương Mẫu, Quốc Mẫu như . hình thờ Mẫu tiêu biểu 26 1.2.2 Tín ngưỡng thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc Bộ 34 CHƢƠNG II: DẤU ẤN ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO VÀ ĐẠO GIÁO ĐẾN TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 43 2.1 Sự ảnh hƣởng của. của Phật giáo đến tín ngƣỡng thờ Mẫu 43 2.1.1 Ảnh hưởng của yếu tố Mật tông 43 2.1.2 Ảnh hưởng của hình tượng Quán Thế Âm Bồ Tát 55 2.2 Ảnh hƣởng của Đạo giáo đến tín ngƣỡng thờ Mẫu ở đồng bằng. văn hóa vùng đồng bằng Bắc Bộ 6 1.1.2 . Phật giáo và Đạo giáo trong bối cảnh tín ngưỡng, tôn giáo vùng đồng bằng Bắc Bộ 16 1.2 Tổng quan về tín ngƣỡng thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc Bộ 26 1.2.1

Ngày đăng: 07/07/2015, 10:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB. Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB. Văn hóa thông tin
Năm: 2002
2. Trần Thúy Anh (2009), “Quan hệ với thiên nhiên của người Việt qua một số biểu tượng động vật”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ với thiên nhiên của người Việt qua một số biểu tượng động vật”, "Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á
Tác giả: Trần Thúy Anh
Năm: 2009
3. Toan Ánh (1997), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, (Quyển thượng), NXB. Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: NXB. Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1997
4. Nguyễn Chí Bền (2000), Văn hóa dân gian Việt Nam, những suy nghĩ, NXB. Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian Việt Nam, những suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: NXB. Văn hóa dân tộc
Năm: 2000
5. Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục, NXB. Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: NXB. Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1999
6. Trần Lâm Biền (1990), Quanh tín ngưỡng dân dã Mẫu Liễu và điện thờ, Tạp chí nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Trần Lâm Biền
Năm: 1990
7. Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chùa Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 1996
8. Nguyễn Từ Chi (1996), Nhận xét bước đầu về gia đình của người Việt. Trong "Văn hóa học đại cương và cơ sở văn hóa Việt Nam", NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học đại cương và cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1996
9. Doãn Chính (cb, 2004), Đại cương lịch sử Trung Quốc, NXB. Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Trung Quốc
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia Hà Nội
10. Trương Hải Cường (2005), Bước đầu tìm hiểu về tín ngưỡng Mẫu, “Đạo Mẫu ở Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học. QX 2002.21, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu về tín ngưỡng Mẫu, "“Đạo Mẫu ở Việt Nam”
Tác giả: Trương Hải Cường
Năm: 2005
11. Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, tập 1, NXB. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tâm linh
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: NXB. Hà Nội
Năm: 1996
12. Nguyễn Đăng Duy (2000), Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam, NXB. Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: NXB. Đại học Quốc gia
Năm: 2000
13. Trịnh Thị Dung (2010), Biểu hiện của yếu tố nữ trong Phật giáo Việt Nam qua hình tượng Phật bà Quan Âm, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo học, ĐHKHXHNV, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu hiện của yếu tố nữ trong Phật giáo Việt Nam qua hình tượng Phật bà Quan Âm
Tác giả: Trịnh Thị Dung
Năm: 2010
15. Lê Tâm Đắc, Tạ Quốc Khánh (2003), Tính hỗn dung của người Việt thể hiện qua đối tượng thờ trong các ngôi chùa ở Hà Nội, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo
Tác giả: Lê Tâm Đắc, Tạ Quốc Khánh
Năm: 2003
16. Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc (1984), Các Nữ thần Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Nữ thần Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 1984
18. Trang Thanh Hiền (2010), Phật - Mẫu trong mối quan hệ đa chiều của điện thần, điện Phật ở Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc Mẫu Tây Thiên Vĩnh Phúc trong Đạo Mẫu Việt Nam, tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật - Mẫu trong mối quan hệ đa chiều của điện thần, điện Phật ở Việt Nam
Tác giả: Trang Thanh Hiền
Năm: 2010
19. Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Phật giáo Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1999
20. Nguyễn Duy Hinh (2001), Người Việt Nam với Đạo giáo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Việt Nam với Đạo giáo
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2001
21. Nguyễn Duy Hinh (2004), Bồ Tát Quán Thế Âm trong các ngôi chùa vùng đồng bằng sông Hồng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồ Tát Quán Thế Âm trong các ngôi chùa vùng đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2004
22. Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số bài viết về tôn giáo học, NXB. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bài viết về tôn giáo học
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Nhà XB: NXB. Khoa học xã hội
Năm: 2007

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w