1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng thờ cúng phùng lộc hộ ở huyện ba vì, thành phố hà nội

119 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHU VĂN KHÁNH TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG PHÙNG LỘC HỘ Ở HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHU VĂN KHÁNH TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG PHÙNG LỘC HỘ Ở HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chun ngành: Tơn giáo học Mã số: 8220309 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Ngọc Mai HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Tín ngưỡng thờ cúng Phùng Lộc Hộ huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận văn trung thực Những ý kiến nhận định khoa học tác giả trích dẫn xuất xứ đầy đủ Tác giả luận văn Chu Văn Khánh LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu, tác giả hồn thành khóa học, chuyên ngành Tôn giáo học Học viện Khoa học xã hội Việt Nam với đề tài luận văn: “Tín ngưỡng thờ cúng Phùng Lộc Hộ huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” Để có kết tác giả nhận quan tâm giúp đỡ lớn nhiều tổ chức đơn vị cá nhân Xin trân trọng cảm ơn Học viện Khoa học xã hội, Phòng Đào tạo, khoa Tơn giáo, Phòng Cơng tác học viên, quyền Ủy ban nhân dân xã Đồng Thái, xã Phú Sơn; đồng nghiệp, gia đình bạn học viên lớp Cao học Tơn giáo học khóa 2016 – 2018 Tác giả xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Mai - Người hướng dẫn khoa học, quan tâm, nhiệt tình giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tác giả trân trọng cám ơn quý thầy, cô khoa Tôn giáo học tận tình truyền đạt kiến thức suốt thời gian tác giả học tập Học viện Xin cảm ơn Ban quản lý di tích đền Trúc Lâm, thơn Đồng Bảng xã Đồng Thái; Di tích đình, đền, thơn Cao lĩnh xã Phú Sơn, anh Phùng Đình Nam Trưởng thơn Cao Lĩnh, Chú Phùng Văn Tặng cán văn hóa xã Phú Sơn, Nguyễn Văn Tươi thôn Hùng Vỹ xã Đồng Văn, ông Nguyễn Sơn Thủy, ông Nguyễn Văn Cẩm khu dân cư số xã Sơn Dương; ông Nguyễn Văn Thiện thủ từ đình Thổ Tang; ơng Chu Duy Hạ, ông Trần Văn Đạm, ông Nguyễn Văn Hạ xã Đồng Thái đông đảo cụ ông, cụ bà, bác, cô, anh, chị em thôn Đồng Bảng, xã Đồng Thái nhiệt tình cung cấp thơng tin, tài liệu dành thời gian trao đổi với tác giả suốt thời gian tác giả điền dã Tác giả luận văn Chu Văn Khánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ XÃ PHÚ SƠN, XÃ ĐỒNG THÁI, HUYỆN BA VÌ 1.1 Một vài nét đặc điểm tự nhiên; kinh tế - xã hội xã Phú Sơn, xã Đồng Thái 1.2 Phong tục tập quán 13 1.3 Thờ cúng Phùng Lộc Hộ mối liên hệ hai xã Phú Sơn Đồng Bảng 16 Chương 2: THỰC HÀNH THỜ CÚNG PHÙNG LỘC HỘ Ở BA VÌ VÀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG KHÁC 24 2.1 Lễ hội thực hành nghi lễ tế Thần đền Trúc Lâm (Đồng Thái) .24 2.2 Đình, Đền Cao Lĩnh Tín ngưỡng thờ cúng Phùng Lộc Hộ xã Phú Sơn – Ba Vì Hà Nội 43 2.3 Một số sở thờ cúng Phùng Lộc Hộ khác mối liên hệ với đền Trúc Lâm 47 2.4 Một số nhận định tượng thờ cúng Phùng Lộc Hộ 56 Chương 3: TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG PHÙNG LỘC HỘ Ở ĐỒNG THÁI HIỆN NAY MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO CƠNG TÁC QUẢN LÝ TƠN GIÁO TÍN NGƯỠNG TRÊN ĐỊA BÀN 60 3.1 Tín ngưỡng thờ cúng Phùng Lộc Hộ Đồng Thái số số vấn đề đặt 60 3.2 Vai trò tín ngưỡng thờ cúng Phùng Lộc Hộ sống 68 3.3 Về quy ước chung biến cố di tích thờ Ngài Phùng Lộc Hộ 73 3.4 Tổ chức thực hành tín ngưỡng, lễ hội đền Trúc Lâm công tác quản lý 75 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phùng Lộc Hộ biết đến nhân vật lịch sử có cơng giúp vua Nhà Trần chống qn Ngun - Mông xâm lược nước ta lần thứ I năm 1258 thơng qua điển tích, thần phả, sắc phong nhân dân làng Đồng Bảng xã Đồng Thái 17 xã có di tích tơn thờ Ngài Nhưng lý mà tài liệu sử nước nhà khơng có ghi chép lại cụ thể nhân vật Qua nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng Phùng Lộc Hộ huyện Ba Vì, tác giả góp phần bổ sung thêm gốc tích lai lịch thân dấu tích Ngài địa phương Đồng Bảng ( Ba Vì) qua góp phần bổ sung thêm tư liệu Phùng Lộc Hộ công lao Ngài kháng chiến chống Nguyên - Mơng cuối 1257, đầu 1258 Trên thực tế có ý kiến khác Phùng Lộc Hộ nhân thần hay nhiên thần Trong đặc biệt quan điểm cho việc thờ cúng Phùng Lộc Hộ hay gọi (Lân Hổ) liên quan tới điển tích thờ Thần Hổ (ơng cọp, ơng Ba Mươi) người Việt xưa vùng, trung du miền núi Nghiên cứu góp phần cung cấp thêm thơng tin để làm sáng tỏ cho quan điểm Tín ngưỡng, thờ cúng niềm tin vào giới thiêng (Thần, Thánh) nhân dân suy tôn phụng thờ gắn với đời sống sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng người cộng đồng làng xã Tín ngưỡng thờ cúng Thành Hoàng làng nơi gửi gắm tâm linh với thỉnh cầu mong Thánh, Thần ban sức khỏe, tri thức, công danh, làm ăn, may mắn sống an lành, yên ấm, hạnh phúc … Theo tài liệu nghiên cứu tác giả Nguyễn Thế Long (2005), đình đền, Nxb Văn hóa thơng tin, Tr13 “Tín ngưỡng trạng thái tâm lý quan hệ đến tượng tự nhiên xã hội mà người cảm thụ chưa nhận thức cho có sức mạnh người thiêng liêng nên người sợ kính cẩn mong che chở giúp đỡ” Tín ngưỡng thờ cúng Phùng Lộc Hộ nằm hệ quy chiếu Việc thờ cúng Phùng Lộc Hộ gọi (Lân Hổ) hình thành dải di tích trải dài từ Ba Vì, Phú Thọ Vĩnh Phúc; Trong dải văn hóa với 18 di tích thuộc địa phương khác thời kỳ (1945 trở trước) có kết chạ qua lại giao lưu văn hóa phong tục tập quán đồng lấy ngày mùng 10 tháng Hai âm lịch hàng năm làm ngày Xuân tế (đồng tế) Ngày địa phương có thờ Phùng Lộc Hộ (Lân Hổ) hành hương quê hương gốc đức Thánh di tích đền Trúc Lâm làng Đồng Bảng xã Đồng Thái để tham gia nghi thức tế Tam tuần (đồng tế) tạo đồng đồng lòng, đồng thuận, phục, tuân thủ, nhất hướng đức Thánh Lân Hổ Nhưng biến cố lịch sử nước nhà, trình vận động phát triển xã hội nghi thức tế lễ Phùng Lộc Hộ khơng có đồng chung nghi thức tế lễ Tam tuần truyền thống thời Hậu Lê có Nghi thức Tế Hùng Vương di tích xã Sơn Dương huyện Lâm Thao Tỉnh Phú Thọ Tạo nên phong phú đa dạng đậm đà đặc sắc tín ngưỡng thờ cúng Phùng Lộc Hộ hòa quyện giao lưu văn hóa tín ngưỡng tơn giáo Xứ Đồi Ba Vì đất Tổ Vua Hùng Phú Thọ Di tích đền Trúc Lâm thôn Đồng Bảng, xã Đồng Thái, di tích đền Cao Lĩnh thơn Cao Lĩnh xã Phú Sơn 16 di tích 16 xã có chung thờ Phùng Lộc Hộ nói riêng khơng nơi giữ gìn nét văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, nơi lưu giữ cổ vật, di vật, đồ thờ có giá trị vật chất lẫn tinh thần, khơng nơi đồn kết, gắn bó gắn kết cộng đồng dân cư làng, xã, dải văn hóa, nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh nơi thực nghi thức, nghi lễ thờ cúng tưởng niệm nhớ Ngài, qua giáo dục hệ đồn kết, lòng dũng cảm, u nước truyền thống đấu tranh đánh giặc giữ nước dân tộc Theo “Việt Nam ba lần đánh Nguyên toàn thắng” tập Nxb Hồng Bàng năm 2012 tác giả Nguyễn Lương Bích thời kỳ Phùng Lộc Hộ “dân binh” Có sức khỏe, tài nghệ võ thuật với khí chất hiên ngang, tài thao lược lòng u nước có uy tín niên trai tráng làng, nhân dân vùng tôn vinh tin theo, suy tôn ông người đứng đầu, coi ông vị “tướng trẻ” tài ba, lúc nước nhà lâm nguy ông chiêu tập trai tráng làng, niên vùng đứng lên giúp vua, giúp nước đánh đuổi giặc ngoại xâm bảo vệ nhân dân bảo vệ xóm làng, bảo vệ giang sơn xã tắc giữ yên bờ cõi Sau ơng Thánh hóa trời để ghi công ơn Ngài, vua Trần tặng chữ “Nam phương tráng khí, bắc khấu hàn tâm” nhân dân nơi ông sinh ra, nhân dân nơi ông chiêu tập trai tráng vùng tập luyện võ nghệ (hội binh), nhân dân nơi ông đánh giặc qua thờ phụng suy tôn ông làm Thần, Thánh làng phụng thờ ông, bảo vệ che chở ban phúc cho làng, xã Trong xã hội hội nhập với giới, sách xây dựng nông thôn lan rộng khắp làng quê Việt Nam Đó yếu tố quan trọng tạo nên biến đổi mạnh mẽ kinh tế, đời sống văn hóa, làm cho làng quê chuyển biến theo hướng văn minh đại Đây không xu hướng tiêu cực, đại người lại sớm quên cũ, truyền thống Tín ngưỡng thờ cúng Phùng Lộc Hộ di sản phi vật thể địa phương thôn Cao Lĩnh xã Phú Sơn, thôn Đồng Bảng xã Đồng Thái nhiều tác động thị trường mà phần dần bị tam thất bản, dần thay đổi so với lịch sử truyền thống xưa Để góp phần giữ gìn, bảo vệ giá trị tín ngưỡng thờ cúng Phùng Lộc Hộ địa phương Đồng Thái, huyện Ba Vì tìm hiểu giá trị di tích, tượng thờ cúng nhân vật Phùng Lộc Hộ nhận diện yếu tố lạc hậu, không phù hợp tín ngưỡng, lễ hội, yếu tố thích nghi với thời mà không làm sắc cốt lõi vốn có , góp phần xây dựng truyền thống văn hóa tín ngưỡng lưu truyền nét đặc sắc loại hình tín ngưỡng dân gian đây, từ góp phần tài liệu tham khảo quan trọng để địa phương có chung thờ cúng Ngài Phùng Lộc Hộ nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung, thêm bớt cho phù hợp góp phần gắn kết, đoàn kết, hiểu đến thống đồng cung cách thờ cúng Phùng Lộc Hộ Từ lý mà chọn tên luận văn “Tín ngưỡng thờ cúng Phùng Lộc Hộ xã Đồng Thái, xã Phú Sơn Huyện Ba Vì, Thành Phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cao học ngành Tơn giáo học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Các công trình tiêu biểu nghiên cứu Tín ngưỡng thờ cúng Thành Hồng nói chung Văn hóa thờ Thần Việt Nam nét tiêu biểu làng quê Việt Nam Việt Nam với truyền thống văn hóa dựng nước giữ nước lâu đời trải qua 1000 năm Bắc thuộc gần kỷ thứ XIX đầu kỷ XX nước ta trải qua 02 chiến tranh kháng chiến chống Pháp, Mỹ, thống đất nước góp phần hun đúc lên phẩm chất người Việt Nam hiên ngang bất khuất dũng cảm kiên cường, cần cù sáng tạo đưa đất nước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa xây dựng xã hội chủ nghĩa Trước 1990 vai trò tơn giáo tín ngưỡng chưa nhà nước quan tâm coi trọng, nhiều địa phương coi kìm hãm phát triển xã hội; sau năm 1990 tôn giáo tín ngưỡng thờ cúng Thần, Thánh, Thành Hồng làng …, quan tâm đến phục hồi mạnh mẽ nước thu hút nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu loại hình tín ngưỡng ngày nhiều hơn; có số cơng trình cá nhân tập thể tiêu biểu nghiên cứu Thành Hoàng Việt Nam số vùng miền Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu: “Di sản văn hóa dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam” tác giả Chu Quang Trứ (2000); Tục Thờ cúng người Việt tác giả Bùi Xuân Mỹ NXB Văn Hóa Thơng tin năm 2001; Đình Đền Hà Nội tác giả Nguyễn Thế Long NXB Văn Hóa Thơng Tin năm 2005; Phong tục thờ cúng người Việt, Tác giả Song Mai-Quỳnh Trang, NXB Văn Hóa Thơng tin năm 2006; Nghi lễ thờ cúng truyền thống người Việt Nhà, Chùa, Đình, Đền Miếu, Phủ (tái lần thứ V) tác giả Hồ Đức Thọ NXB Hồng Đức năm 2008; ngồi cơng trình kể có cơng trình nghiên cứu “Tín ngưỡng dân gian Việt Nam” tác giả Vũ Ngọc Khánh, năm 2001, nêu rõ lịch sử số tín ngưỡng dân gian Việt Nam, lễ thức gia đình (bàn thờ gia tiên, ngày giỗ, văn khấn, thần tài, tiền chủ ) số Thần linh thờ cúng (Thành hồng, Tứ pháp ); “Văn hóa dân gian Việt Nam – Những phác thảo” tác giả Nguyễn Chí Bền, Nxb Văn hóa - Thơng tin năm 2003; “Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam”, 2005, tác giả Mai Thanh Hải nhiều nghiên cứu khác công bố tác giả Nguyễn Duy Hinh Tín ngưỡng Thành Hồng Làng Việt Nam NXB Khoa học xã hội năm 1996 Toan Ánh Phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Việt Nam Nxb Văn Hóa Dân tộc năm 2001 Tân Việt Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam Nxb Văn hóa dân tộc năm 2001 Phan Kế Bính Việt Nam Phong tục Nxb Văn Học năm 2005 tác phẩm cung cấp tri thức cho bạn đọc giá trị truyền thống, phong tục tập quán thú chơi, tiêu khiển, lễ tục, văn hóa tơn giáo, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, gia tiên, thờ Thành Hoàng làng, thờ đình, đền, chùa, miếu người Việt 2.2 Tình hình nghiên cứu Tín Ngưỡng thờ cúng Phùng Lộc Hộ huyện Ba Vì, TP Hà Nội Tín ngưỡng thờ cúng Phùng Lộc Hộ diễn di tích Đền Cao Lĩnh xã Phú Sơn di tích đền Trúc Lâm thơn Đồng Bảng xã Đồng Thái huyện Ba Vì thành phố Hà Nội Đại diện điển hình tiêu biểu đền Trúc Lâm thôn Đồng Bảng xã Đồng Thái, Ban Quản lý di tích Danh thắng Hà Nội khảo tả di tích, thiết lập hồ sơ tháng 10 năm 1989, Bộ Văn hóa cấp cơng nhận xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia ngày tháng năm 1991 Những tài liệu ghi chép cụ thể nghi thức tế lễ, kiêng kỵ, thờ cúng, quy ước, quy định mặc định chung liên quan xã chung Ngài Phùng Lộc Hộ cổ xưa văn ghi chép khơng có, mà lưu giữ tồn thông qua truyền miệng cụ cao niên làng người trước truyền lại cho người sau, hệ trước truyền dạy lại cho hệ kế cận cú tồn ngày Di tích đền Trúc Lâm sau Nhà nước xếp hạng 1991 Tới năm 2016 có 01 đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ có tên “Lễ hội đền Trúc Lâm xã Đồng Thái, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội nay” tác giả Phùng Quang Đức nghiên cứu đề cập viết lễ hội đền Trúc Lâm Ở đề tài nghiên cứu tác giả dừng lại nhắc tới 18 xã có chung thờ đức Thánh Lân Hổ mà chưa có sâu tìm hiểu so sánh cách trí nhân vật thờ, nghi thức tế lễ, lễ vật xã có di tích chung thờ đức Thánh, chưa đề cập tới dải văn hóa, phong phú đa dạng nghi thức tế Hùng Vương tín ngưỡng thờ cúng Phùng Lộc Hộ Nghiên cứu tác giả Phùng PHỤ LỤC 04: Trường ca, hát, văn thơ TRƯỜNG CA ĐỨC THÁNH PHÙNG LÂN HỔ (các cụ cao niên làng Đồng Bảng cung cấp) Đương thời có giặc ngoại sâm Từ bên cõi Bắc ầm ầm kéo sang Gây tang tóc, phá tan hoang Sơn Vi, Bạch Hạc lửa làng bốc cao Vua Trần sai sứ giao Tìm người chí lớn, tài cao cứu đời Vĩ nhân, lương láu đợi thời Tường nghe chiếu dầu sôi lửa bùng Lời thưa Thánh Mẫu đồng lòng Quyết đem sức trẻ vẫy vùng phen Ân cần lời xin Ngựa roi sắt vua rèn cho Sứ dâng sớ tâu vua Thiên Thần Lân Hổ Rèn ngựa, roi sắt xong Mở ngày hội lớn trao tay anh hùng Bốn phương cờ, trống lẫy lừng Quân reo điệp điệp, trùng trùng tiến lên Rừng gió kiếm, sông mưa tên Nước loang máu giặc, lênh đênh xác thù “Giặc Nguyên” ác quỷ côn đồ Trở tay không kịp, đào mồ chôn Quân Nguyên: Mặt ngựa, đầu trâu Kinh hồn khiếp vía, than đau kinh hồng Chiến công thắng lợi vẻ vang Chẻ tre sức mạnh dọc ngang vẫy vùng 100 Ngũ Xã khét nội, rừng Xóm làng đồng lạc tưng bừng trổ hoa Bạch Hạc gió táp, mưa xa Ruộng đồng lại mượt mà tươi xanh Biển n, sơng lặng, trăng Chạnh lòng nỗi nhớ mẹ già cô đơn Hiếu với dân, đạo làm Chữ trung, chữ hiếu vẹn tròn hai Triều đình có lệnh triệu vời Thần xin lại, dưỡng ni mẫu từ Lòng riêng rửa hận, giết thù Đường danh lão lợi, hớn thưa mặc đời Quê hương hôm sớm bùi Nghĩa yên phận trẻ, song vui tuổi già Đầu xuân sáng mồng ba Tháng tư nhẹ bước đồng màu Vơ tình có ngờ đâu? Trần gian hết phận trầu cõi tiên Đến truyền thuyết truyền Luống bầu mn thủa, thoại huyền nơi nơi Linh thiêng nhắc tới Người Xây lăng, dựng miếu nơi phụng thờ Lòng yêu nước kết thành thơ Đi vào phật tự kính thờ cửa trung Lòng Thần thấy nhẹ lâng lâng Trời xanh rộng cánh, chim gió đưa Chiến trường nghiã tình xưa Ngựa xe sớm băng đò vượt sơng Tứ Xã, Dục Mỹ, Gò Dung 101 Ruộng đồng, thơn xóm vùng trời xanh Cảnh đâu sơn thuỷ hữu tình Mây vờn đỉnh núi, nước quanh chân trời Tình vấn vít khơng dời Một sấm động, đón Người hoá thân Sinh vi, tương, tử vi thần Nhân dân sớ tấu vua Trần tước phong Quân Nguyên, Bắc Khấu hãi hùng Trời Nam rạng rỡ, lẫy lừng toàn dân Cấp ban “ Thượng đẳng phúc thần” Hàn vị Đô thống, tên Lân Hổ hầu Tiếng thơm mãi truyền sau Đền thờ nối nhịp dọc cầu Gò Dung Nơi sinh Đồng Bảng nhịp chung Đến tổng, xã nhịp chiến trinh Tự hào chiến tích quang vinh Cùng lập miếu, xây đình ghi cơng Cánh đồng Thạch Cáp mênh mơng Bao khói lửa đau lòng xót xa Thể lòng dân chúng thiết tha Lập đền “ Quốc tế” hiệu “Sa Lộc từ” Láng thờ, hai chục mẫu dư Quanh năm nước tụ, nơi khu cá thần Mỗi năm, hàm cúng lần Cúng xong bưởi, vó, nghề dân mặc dàu Xn thu ngồi hội cầu Hàng năm ngày cuối, tuần đầu tháng giêng Nhớ ngày Thánh hoá thiêng liêng Hương hoa lễ vật dâng lên phụng thờ Hơn bảy trăm năm đến 102 BÀI HÁT CA NGỢI ĐỨC THÁNH (hát theo điệu dân ca Nam Bộ) Về Đồng Bảng đây, xin dừng chân ghé thăm nơi Đền thờ Đức Thánh, đánh giặc giúp dân cứu nước Năm tháng thời gian dần trơi, dân q tơi ln kính tơn Người Thuở xưa, giặc Ngun Mơng nước ngồi Chúng từ phương Bắc chiếm nước ta Đã gây bao tóc tang Bạch Hạc, Sơn Vi bao vùng quê lửa cháy ngút làng Vua Trần sai sứ tìm người tài cao, chí lớn Nương náu làng quê đợi thời Nghe chiếu vua dầu sôi, lửa bùng Nhận lời vua, Người thấy vui lòng Chọn ngày mở hội trống, cờ giong Thề giết hết Nguyên Mông Mạnh tựa chẻ tre, bao phen quân Nguyên kinh hồng Trở tay khơng kịp đào mồ tự chơn Tứ Xã, Bạch hạc vi Sơn Bao xóm làng trở lại bình Giặc tan vua phong tước “Hổ Hầu” Lưu truyền danh tiếng mn đời sau Lòng trạnh nhớ mẹ hiền Đạo làm con, chữ hiếu trung hai vẹn toàn Thần xin lại phụng dưỡng mẫu từ sớm tối Ai có ngờ đâu trần gian hết duyên với cõi tiên Hàng năm ngày mồng chín tháng giêng Nhớ ngày đức Thánh hố thiêng liêng Dân ba xã Một lòng nhau, dâng hương, hoa, lễ vật phụng thờ Người thác hố gần bảy trăm năm trơi qua Mãi ngày sau, danh tiếng Người lưu truyền 103 VĂN THƠ TƯỞNG NIỆM NHÀ THÁNH (các cụ vãi làng Đồng Bảng cung cấp) “Kể từ dựng nước văn lang, Ngàn năm kỷ vững vàng núi sông Nhớ xưa Đồng Bảng quê nhà Phùng Thị Thánh mẫu hiệu Dong tử Cảnh nhà vẻ đẹp thiên nhiên ngõ quanh đường uốn nối liền Đến năm 1227 Thánh mẫu mang thai qua, 14 tháng sinh thần Chính Thần Lân Hổ kỳ tài Thân vừa chượng sức trăm cân Lại thêm khuya sớm miệt mài Thất chùy cao lĩnh nơi rèn tài binh nhung Đến năm 1257 nhà Trần có giặc ngun mơng Từ bên cõi bắc ầm ầm kéo sang Gây tan tóc phá tan hoang Sơn Vi Dục Mỹ Tứ Xã Thụy Vân lửa làng bốc cao Vua Trần sai xứ giả giao Tìm người trí lớn tài cao cứu đời Nghe chiếu dầu xôi lửa bùng Lời thưa Thánh mẫu đồng lòng Quyết đem sức trẻ vẫy vùng phen Ân cần lời xin Ngựa chiến doi chùy sắt vua rèn cho Xứ giả dâng sớ tâu vua Thiên Thần lân hổ Ngựa chiến doi chùy sắt đúc xong Mở ngày hội lớn trao tay anh hùng Bốn bên cờ trống vẫy vùng Quân ta điệp điệp trùng trùng tiến lên 104 Rừng gió đạn đến mưa tên Nước loang máu giặc khói đen đền thù Những tên ác quỷ đồ Bây lay lốc nhấc xâu hàng Bến Tâm Kỳ Tâm Long Trù Phượng Trù Đồng Cương Đồng Vệ Thổ Tang bão táp mưa xa Ruộng đồng lại mượt mà xanh tươi Xóm làng đồng lạc ngát lừng hoa Vua Trần cấp ban Thượng Đẳng Phúc Thần Hàm thống sối tước lộc hầu Ngàn đời truyền sau Đinh lăng dựng Gò dung Thể lòng dân chúng thiết tha Lập đền Quốc tế hiệu Xa Lộc thờ Làng thờ chục mẫu dư Quanh năm sái tảo lần vào ngày mồng 10 tháng chạp Cúng xóm lưới vó nghề dân mặc chầu Xuân thu hội cầu Hàng năm ngày cuối tuần đầu tháng giêng Là ngày Thánh hóa thiêng liêng Hương hoa lễ vật dâng lên phụng 700 năm đến Tuy người khuất ngàn thu nắng Vì nói giếng nước non Hai vai chung hiếu vẹn tròn hai Chúng xin hứa với người Sắn sàng hiến máu tô thêm sắc cờ Cháp đền công công đức ngàn thu tề độc lập tự anh hùng Anh hùng Anh hùng Anh hùng” 105 PHỤ LỤC 05: Ảnh tư liệu tác giả chụp tháng 2/2010, 2/2015 2/2019 CỔNG, KHUÔN VIÊN DI TÍCH, ĐỒ THỜ, LỄ VẬT ĐỀN TRÚC LÂM Ảnh 01: Cổng di tích Đền Trúc Lâm (nơi thờ cúng Ngài Phùng Lộc Hộ) Ảnh 02: Đền chính; nơi cổ xưa nhà Ngài (Lân Hổ) 106 Ảnh 03: Bát hương đất nung thờ nơi tiền đường Ảnh 04: Mâm Ấu, Mâm Bồng, đồ thờ nơi ngoàiTiền đường Ảnh 05: Kiệu, gian Điện thờ Ảnh 06: Bài vị ngài (Lân Hổ) Ảnh 07: Lễ vật (xôi trắng gà không cắt tiết) Ảnh 08: Lễ vật (hoa quả, bánh loại…) dâng cúng Thánh ngày đồng tế 10/2/âm lịch 107 LỄ RƯỚC THÁNH ĐI DU NGOẠI QUANH LÀNG (nhóm ảnh tác giả chụp 2/2015) Ảnh 9: Quân rước tập kết trước đền bắt đầu đưa Thánh du ngoại Ảnh 10: Rước ngài qua xóm ngõ làng Ảnh 12: cụ bà chờ đợi rước Thánh qua nhà để hành lễ Ảnh 11: lễ vật gia đình xóm đặt đường dâng lễ kính Thánh Ảnh 13: gia đình ngõ xóm hành lễ quỳ lạy dâng lễ kính thánh 108 NGHI LỄ MÚA BIỂU DIỄN VẬT THỜ KÍNH THÁNH (nhóm ảnh tác giả chụp 2/2015 01 nhà đền năm 1993) Ảnh 14: Trọng tài đô vật quỳ lạy đức thánh 03 lễ trước thực nghi lễ vật thờ biểu diễn Ảnh 15: (se đài) thực nghi thức vật thờ động tác múa võ dương oai thể tinh thần thượng võ cao Ảnh 17: Nghi thức cổ truyền xếp hạc kính thánh (ảnh đền Trúc Lâm 1993) Ảnh 16: Thực miếng đánh, đánh, đòn đánh, đẹp mắt 109 MƠN ĐẤU VẬT (chùm ảnh tác giả chụp (2/2010 & 2/2015) Ảnh 18: Các vật nhí tham gia thi đấu Ảnh 19: Thực cú bốc hạ đối thủ Ảnh 20: Các đô vật nam niên đứng đầu lèo đăng ký tranh giải thực việc vuốt giải (2/2015) Ảnh 21: đô vật lừa miếng đánh (2/2015) Ảnh 22: Hạ đối thủ nhấc bổng (2/2015) cú Ảnh 23: Sau lần liên tiếp hạ đối thủ tuyệt đối BTC trao giải cho vật 110 TRỊ CHƠI NẤU CƠM THI DÂNG THÁNH (chùm ảnh tác giả chụp (2/2015) Ảnh 24: Lính xóm chạy thi lấy Ảnh 25: xóm sử dụng 02 bó nước giếng thiêng làng nấu cơm, tre vừa phải di chuyển nấu cơm; không đóng oản để cơm khê sống Ảnh 26: sau phần nấu cơm chín thực cơng đoạn đóng oản Ảnh 27: Niềm vui hân hoan đội xong trước phần thi nấu cơm đóng oản kính thánh Ảnh 28: Chấm lễ xóm sau phần thi nấu cơm, đóng oản dâng kính Thánh 111 TRỊ CHƠI ĐI CẦU NƯỚC, BẮT VỊT DƯỚI HỒ CHỌI GÀ (ảnh tác giả chụp lại vào 2/2010) Ảnh 29: Trò chơi cầu nước (2/2010) Ảnh 30: Trò chơi bắt vịt hồ (2/2010) Ảnh 31: Trò chơi chọi gà lễ hội (2/2010) 112 TRỊ CHƠI TỔ TƠM ĐIẾM VÀ CỜ TƯỚNG (nhóm ảnh tác giả chụp (2/2015 & 2/2019) Ảnh 32: (2/2015) Ảnh 33: (2/2015) Ảnh 33: (2/2015) Ảnh 32+33+34: Trò “tổ tơm điếm” tổ chức “điếm” nơi sinh hoạt xóm với 03 người tham gia chơi người ngồi vị trí trang bị 01 trống con; đánh dùng hiệu lệnh trống cờ hiệu để Ảnh: 36 Ảnh: 35 Ảnh: 37 (2/2019) Ảnh 35+36+37: Cuộc đấu trí cờ tướng ngang tài cân sức lễ hội (2/2010 2/2019) 113 TRÒ CHƠI THI KÉO CO TRONG LỄ HỘI (nhóm ảnh tác giả chụp (2/2015) Ảnh 38: Ảnh 39: Ảnh 38+39: Trò chơi kéo co nữ với thể thức đấu loại trực tiếp xóm Ảnh 40: Ban tổ chức trao giải cho xóm dành chiến thắng trò chơi kéo co 114 ... tượng nghiên cứu: Tín ngưỡng thờ cúng Phùng Lộc Hộ huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tìm hiểu khơng gian Tín ngưỡng thờ cúng Phùng Lộc Hộ diễn huyện Ba Vì (02 xã Đồng... giáo, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, gia tiên, thờ Thành Hồng làng, thờ đình, đền, chùa, miếu người Việt 2.2 Tình hình nghiên cứu Tín Ngưỡng thờ cúng Phùng Lộc Hộ huyện Ba Vì, TP Hà Nội Tín ngưỡng thờ. .. cầu hưởng 22 thụ văn hóa tâm linh nhân dân xã Đối với tín ngưỡng tơn giáo truyền thống có tín ngưỡng thờ cúng Phùng Lộc Hộ huyện Ba Vì thành phố Hà Nội Có thể nhận định Ngài Phùng Lộc Hộ (Lân

Ngày đăng: 05/09/2019, 09:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w