1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội nghinh ông sanh ở Đà Nẵng: truyền thống và hoài niệm

7 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Cả một vùng trời nước được khuấy động bởi tiếng hò reo, chiêng trổng, tiếng hát lễ ca ngợi Ỏng Sanh của đội bã trạo, hoà cùng màu sắc rực rỡ của cờ hoa, làm bừng lên khí thế [r]

(1)

LỄ HỘI NGHINH ÔNG SANH Ở ĐÀ NẢNG: TRUYỀN THĨNG VÀ HỒI NIỆM

Ngun Xn Hương

1 truyền thống lễ nghinh Ông Sanh ở Đà Nằng

Chỉ cách khoảng dăm năm thôi, lễ hội làng ven biển Đà Nang diễn thường niên, náo nhiệt để cầu an, cầu ngư đầu năm Người làm biển tránh gọi "lễ cầu ngư" mà 'lễ nghinh ô n g Sanh", thực chất lễ rước thần Đơng Hải (cá voi sống) ngồi biển chúng lễ tế Ông Tử - thần Nam Hải (cá voi hoá) để cầu thần độ tri cho "cá đổ đầy khoang, dân biển bình an"

Lễ nghinh ô n g Sanh phần lễ hội lại nhân lõi làm nên khơng khí hội, phản ánh ước vọng, tâm thức dân biển Ỏng Sanh gán kết mật thiết với Ông Tử (người dân Đà Nằng gọi ông Lỵ) - vị thần "hiển diện" dạng vật thể "ngọc cốt", dân biển giữ gìn thờ phụng ngơi lăng Ơng Trước năm 2005, Đà Nằng có nhiều lăng n g cổ kính, nằm dọc ven biển quay mặt biển, lăng ô n g c ổ Mân, lăng ô n g Mân Thái, lăng n g Mỹ Khê, lăng Ơng Tân Lưu

"Xưa bày bẳt chước" cách nói dung dị, chân chất người dân làng biển Đà Nang thừa tiếp truyền thống văn hoá tiền nhân, có việc tổ chức lỗ hội nghinh n g Sanh Theo đó, lễ hội nghinh Ồng làng biển mở vào mùa xuân, thường từ trung tuần tháng giêng đến tháng hai âm lịch Phần lễ tiến hành thành kính, giản dị khơng tuỳ tiện, đơn giản, nhếch nhác Các nghi thức tế thần Nam Hải, Đông Hải theo nghi thức tế thần cổ truyền Nhân thực lễ tế ban khánh tiết làng vạn bầu ra, gồm bậc cao niên,

(2)

đức độ, có uy tín, gia đình hồ thuận khơim mắc tang trở Trước mở hội thời gian, người chọn làm chánh tế phải ôn, tập nghi thức cho thục Ba ngày trước diễn lễ hội, ông chánh tế hai ông phan hiến (bồi tế) ăn chay theo lệ dọn Khi lễ thần, lạy sai bị vạn làng quở trách Người ta cho rằng, việc lạy thần việc hệ trọng, lạy sai bị thần giáng hoạ cho làng

Cũng cách vài năm, lễ hội nghinh Ông Sanh làng biển Đà Nằng thường diễn ba ngày, với lễ hội đan xen Trong ngày hội, lăng ông, biểu tượng làng biển, trang trí theo tục truyền Cờ hội cắm dọc hai hàng trước cổng lăng Các ghe thuyền neo đậu thành hàng bến Chủ ghe khăn đóng, áo dài tham dự lễ tế thần

Ngày khai hội bắt đầu bàng lễ vọng, tiến hành vào lúc sáng sớm lãng Ông Lễ có ý nghĩa cáo giồ xin thần Nam Hải hiển linh, "báo" cho làng vạn điềm lành, điềm năm

Hơm sau ngày hội, ngày diễn lễ nghinh Ơng Sanh Đồn người khơi nghinh Ồng gồm có ban tế lễ, học trị lễ, đội bã trạo, ban nhạc lễ, ban chinh cổ, chân cờ Dần đầu đoàn nghinh ba ghe lễ, lướt theo hàng ngang, theo sau đoàn ghe hộ tống Đến nước lên (khoảng giờ), đồn thuyền nghinh xuất phát từ lăng n g tiến cửa lạch khơi Cả vùng trời nước khuấy động tiếng hò reo, chiêng trổng, tiếng hát lễ ca ngợi Ỏng Sanh đội bã trạo, hoà màu sắc rực rỡ cờ hoa, làm bừng lên khí rộn rã lễ nghinh thần Đông Hải Đến địa điểm định, đồn ghe dừng lại làm lễ thỉnh rước n g Sanh nhập điện

Đồn nghinh Ơng Sanh sắc cờ bay Ghe thuyền dân vạn trang trí rực rỡ, với tiếng hị reo hân hoan, phấn khởi người bến, bờ chào đón Bàn nghinh Ơng rước lên Lễ rước Ông Sanh lăng ô n g nhập điện tiến hành sau với đầy đủ nghi trượng, nghi lễ cổ truyền, niềm hân hoan dân làng biển

(3)

người thân thích thờ cúng) vị Tiền vãng ngự đình, lăng, miếu làng vạn lăng Ồng chứng lễ, phụ hường Rồi sân lăng Ơng lễ tế Cơ hồn / Cơ Bác diễn sau Văn tế Cô hồn tạo niềm thương cảm, xúc động cho người kiếp người khốn khổ

Lễ chánh tế tiến hành vào lúc nửa đêm sáng ngày hôm sau Trước lễ, ông hội chủ vạn biển cử nam niên cầm trống tiểu khắp vạn làng đánh trống báo hiệu Cùng thời gian đó, đội học trị lễ, tay cầm đèn lồng hình bánh ú, theo sau ông chánh tế đến nhà ông tư văn làm lễ thỉnh văn tế lăng Ông Lễ tế thần tiến hành sau theo nghi thức cổ truyền Công đức thần Nam Hải thần Đông I lải ca ngợi qua văn tế, qua lời ca đội chèo Bã trạo Lễ tế hoàn tất, vị chánh tế ban khánh tiết trờ bến làm lễ cúng "sông giang bến nước", tất xuống thuyền chạy cửa lạch Đó "đi mở hàng", mở đầu cho năm làm biển cộng đồng làng vạn

Thuyền mở hàng quay về, người lại trở lại lăng ô n g đế làm lễ xây chầu bã trạo, mở cho buổi hát thờ hầu thần Lối hát có nhiều tcn gọi: hát bã trạo, hát bạn chèo; có làng gọi hát lăng Đây phận nghi lễ tế thần Nam Hải, diễn xướng tổng hợp, gồm có yếu tố hát múa với đạo cụ mái chèo Đội bã trạo thường toàn nam giới, bao gồm trạo (hạn chèo) ông tồng tồng mũi (tổng tiền), tổng thương (tổng khoang) tổng lái Trừ trang phục tổng mũi giống trang phục vai tướng hát tuồng, trang phục bạn chèo đơn giản, mô cách mặc người làm biển Đội hình trình diễn đặt theo hình thuyền linh Dưới điều khiển ông tổng, trạo chèo hát rập ràng đưa linh hồn cá Ông phiêu diêu miền cực lạc Nội dung dàn trải suốt hát tạ ơn ca tụng cơng đức cứu người, hộ thuyền cá Ơng, cầu xin Ơng hộ trì cho làng vạn sống bình an, no ấm Dưới xin trích đoạn lời hát thờ lăng n g Mân Thái:

- Tổng thương tán: N hư chúng dân miền duyên hài khơi

(4)

- Tổng trạo: Một cầu mật võng đại đăng/ Cá to cá nhỏ dăng

dăng đời/ Hai cầu mành lớn nghề khơi/ Nước êm gió thuận thảnh thơi thay là/ Ba cầu nghề nhỏ mành chà/ Đắc tài đắc lợi trẻ già vui ưa/ Bổn cầu lưới căng lưới sư a/ Lênh đênh biến đay đưa cá vào/ Năm cầu lưới quét lưới cào/ Tiền ngàn bạc vạn dồi vui thay/Sáu cầu câu bủa câu tay/ Thả mồi cá đớp vui vầy hôm m ai/ bày cầu lưới cước lưới hai/ bủa đâu đặng ai dùng/ Tủm cầu te trú lưới dùng/ Làm ăn thịnh lợi thong dung nhàn/ Chín cầu mành nục lưới gang/

Trăm nghề thịnh vượng giàu sang vui vầy/ Mười cầu rớ già chài tay/ Nơi nơi phát đạt thúng ngày sinh nhai.

Trong thời gian diễn lễ hội, sinh hoạt diễn xướng, bơi đua diễn đan xen với nghi lễ Ban ngày đua ghe, lắc thúng; tối đến xem bã trạo hát chèo Ông; hát tuồng; hát hị khoan đối đáp Các hình thức văn hố cổ truyền làm tăng thêm khơng khí vui vẻ, náo nức làng vạn, tạo tâm bình an, vững tin cho ngư dân bước vào vụ mùa

Lễ nghinh Ông Sanh với ý nghĩa lễ cầu an, cầu ngir, làm nên nét văn hố biển Đà Nằng trước Đó hình thức sinh hoạt tín ngưỡng - văn hố cộng đồng đặc trưng cư dân biển, hàm chứa giá trị văn hoá - nhân văn Lễ hội nghinh Ông dịp để "đặc sản văn nghệ dân gian" xứ Quảng phơ diễn, qua mà bảo lưu khẳng định thêm giá trị Lễ hội phương thức để điều tiết đời sống tâm lý cộng đồng dân biển Tham gia lễ hội, người dân biển thư giãn, cân đời sống tinh thần sau năm đánh bắt vất vả Mặt nữa, cịn dịp để củng cổ tinh thần đồn kết cộng đồng làng vạn, giữ gìn củng cố phong tục tốt đẹp cộng đồng cư dân biển Đà Nang - tục kết nghĩa vạn chài Theo đó, lễ hội nghinh Ơng Sanh làng vạn biển làng biển xung quanh mời đến dự lễ Những làng mời làng kết nghĩa với làng có lễ hội Đại diện làng ban khánh tiết mà dẫn đầu vị chánh tế hội chủ vạn mang lễ vật đến cúng Ông Sanh lạy "thiểu phước" (quỳ lạy cầu xin Ông ban phước mọn cho dân làng mình) Ơng làng mở hội

(5)

người dân vùng biển thể rõ nét, đặc biệt ý thức kế thừa di sản văn hoá tiền nhân

2 Và nguy trở thành "cổ tích"

Lễ hội đặc sắc đặc trưng cộng đồng cư dân biển Đà Nằng nói biến đổi mạnh mẽ, có nguy trở thành "cổ tích" để hồi niệm Cùng với việc mở rộng đô thị, làm cảnh quan ven biển háo hức chuẩn bị cho hoạt động văn hoá đương đại, nhằm thu hút khách du lịch, kêu gọi đầu tư diễn năm gần thành phố, khiến cho hình thức sinh hoạt văn hoá cộng đồng truyền thống cư dân ven biển biến đổi có nơi hồn tồn biến

Đà Nằng ngày thay đổi diện mạo Nhiều đường mọc lên; nhiều đường phố cũ mở rộng Những cầu bắc qua sông Hàn làm xong, trở thành biểu tượng Đà Nằng Một cầu xây có tên cầu Rồng, góp phần tạo thêm cho thành phố danh xưng "thành phố cầu", báo chí đưa tin ca ngợi

(6)

biến đổi gây khó cho hoạt động văn hoá truyền thống cộng đồng Lễ hội nghinh Ông Sanh nhiều làng biển Đà Nằng theo lần lần biến đổi phai nhạt Và thời điểm nay, hầu hết lễ cúng đơn sơ, nhắc lại truyền thống ông bà để lại cho cháu đời

Hiện nay, có phận dân biển, niên khơng cịn theo nghề biển Đất đai, bến bãi trờ thành môi trường phục vụ du lịch, niên làng biển chuyển đổi ngành nghề Ngày lễ hội nghinh ô n g Sanh có tổ chức hay khơng khơng cịn quan trọng với họ Đội bã trạo / bạn chèo không thiết phải hát hầu thần lễ nghinh Ông tế Ông Những hát bạn chèo ca ngợi cơng đức thần cá Ơng, vài năm trở lại đây, vắng bóng lễ hội làng biển Hiện nay, đội bã trạo chăm hát chco đưa linh đám tang người, với tư cách hát thuê

Tiếc thay, từ chỗ biểu tượng vàn hoá truyền thống biển Đà Nằng, vài năm thơi, lễ hội nghinh Ơng cư dân làng biển Đà Nằng phai nhạt Người Đà Nằng háo hức trước vẻ đẹp đại thành phố, nồ lực phấn đấu giữ vững danh hiệu Đà Nằng phấn đấu trở thành thành phố công nghệ cao Việc giữ gìn phát huy văn hố truyền thống, có văn hố - lễ hội biển phần lớn phấn đấu "đóng gói" văn Riêng lễ hội nghinh Ơng cịn có nơi tổ chức, phải tuân theo kịch Những yếu tố đặc sắc lễ hội nghinh Ông cổ truyền nhịp sống đại, thể cách mờ nhạt, gây tiếc nuối cộng đồng dân biển người yêu mến văn hoá truyền thống biển

Thực tế cho thấy, lễ hội cư dân biển Đà Nằng mang tính chất hội làng Nó khơng quy mô lễ hội tôn giáo lễ hội vùng Bắc Bộ, song lại có chiều sâu thống để tạo nên

vùng lễ hội - tín ngưỡng cá voi Điều đáng trân trọng lễ hội

(7)

cịn di tích liên quan đến lề hội Chính nơi trung tâm thu hút, liên kêt làng biển tham gia, tri ân, chiêm tưởng vị thần chung Lễ hội tổ chức chu đáo, tôn trọng nghi thức cổ truyền, chăc chắn tạo nên mảng màu văn hoá dân tộc tranh xuân thành phố Đà Nằng đại

Các sinh hoạt văn hoá đại thành phố Đà Nằng hưng thịnh Có lẽ tương lai gần, "lễ hội thi bắn pháo hoa" trở thành biểu tượng văn hoá Đà Nằng Nhưng Đà Nằng vốn "thành phố biển" với nét văn hố biển hình thành từ lâu Đó di sản văn hoá cần dược trân trọng, gìn giữ phát triển sống hơm nay./

N.X.H

Tài liệu tham khảo

1 Nguyễn Xuân Hương (2009), Tín ngưỡng cư dán ven biến Quàng

Nam - Đà Nằng, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

2 Lê Hồng Lý (2002), "Đôi nét văn hoá dân gian ven biển kinh tế thị trường", Văn hoá Dán gian (3), tr 38-42.

3 Cung Giũ Nguyên (1995), Kè thừa lự cua ỏng Nam Hai, Bàn dịch tiếng Việt Nguyễn Thành Thống, Nxb Văn học, Hà Nội

4 T ỏ N g ọ c T hanh (1 9 ) , "Vai trò n iềm tin tron g đ i s ố n g văn h o dân gian c ổ truyền", Văn h ọ c (5 ), tr -1

5 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2000), Văn hoá dân gian làng ven biên, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội

6 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng văn hố tín ngưỡng

ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

7 Trung tâm Khoa học Nhân văn Quốc gia (1994), Le hội truyền

thong đời sổng xã hội đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

Ngày đăng: 03/02/2021, 12:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w