1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH TRONG TANG LỄ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI BÌNH DÂN VIỆT NAM

23 359 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 690,22 KB

Nội dung

Tìm hiểu thêm vể triết lý Âm dương, Ngũ hành ảnh hưởng đến đời sống tinh thần, đời sống xã hội của người bình dân Việt Nam ra sao, thể hiện rõ qua tang lễ truyền thống của người dân Việt Nam Tang lễ trong thời đại hiện nay đã được rút gọn và giảm bớt những hình thức xưa cũ những điều không còn phù hợp song vẫn được giữ lại những hình thức cơ bản. Việc nghiên cứu này giúp tìm hiểu thêm về tang lễ truyền thống, triết lý Âm dương, Ngũ hành ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống tinh thần, cuộc sống xã hội của người dân ngày xưa và người dân hiện nay

ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH TRONG TANG LỄ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI BÌNH DÂN VIỆT NAM MỤC LỤC PHẦN TỔNG QUAN………………………………………………………………tr3 I Lý chọn đề tài…………………………………………….……… tr3 II Mục đích nghiên cứu đề tài…………………………………………………tr3 III Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… tr3 IV Phương pháp nghiên cứu…………………………………………….……tr3 V Dự kiến kết sau nghiên cứu……………………………… tr3 PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………………….tr4 CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận thực tiễn……………………………………… tr4 CHƯƠNG II: Triết lý âm dương…………………………………………… tr5 A Nguồn gốc hình thành triết lý âm dương………………………… tr5 B Nội dung triết lý âm dương ………………………………… … tr5 C Đặc điểm triết lý Âm dương………………………………… …tr6 D Hướng phát triển mơ hình triết lý âm dương……….….tr6 E Âm dương ngũ hành………………………………………… …….tr7 CHƯƠNG III: Tang lễ truyền thống người dân Việt Nam……………… tr9 A Tang lễ truyền thống…………………………………………………tr9 B Âm dương, Ngũ hành tang lễ…………………………………tr12 CHƯƠNG IV: Những hủ tục bãi bỏ…………………………………tr17 A Hủ tục hú hồn trước nhập quan………………………….…… tr17 B Những lễ nghi cầu kì kéo dài thời gian tang ma……………………tr17 CHƯƠNG V: Những điều giữ lại………………………………… tr19 A Các lễ cúng tuần, cúng 49 ngày, cúng 100 ngày……………………tr19 B Lễ trừ phục…………………………………………………………tr19 C Tục đốt vàng mã……………………………………………………tr19 D Thái độ dự đám tang thấy đám tang………………………tr20 CHƯƠNG VI: Tổng kết…………………………………………………… tr21 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… tr22 PHẦN TỔNG QUAN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tìm hiểu thêm vể triết lý Âm dương, Ngũ hành ảnh hưởng đến đời sống tinh thần, đời sống xã hội người bình dân Việt Nam sao, thể rõ qua tang lễ truyền thống người dân Việt Nam II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Tang lễ thời đại rút gọn giảm bớt hình thức xưa cũ điều khơng cịn phù hợp song giữ lại hình thức Việc nghiên cứu giúp tìm hiểu thêm tang lễ truyền thống, triết lý Âm dương, Ngũ hành ảnh hưởng đến sống tinh thần, sống xã hội người dân người dân III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tang lễ truyền thống người bình dân Việt Nam từ lúc động quan đến lúc an tang tang lễ IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tang lễ truyền thống đến không phổ biến nên việc nghiên cứu tang lễ thực qua sách vở, internet tham khảo thêm nguồn bên ngoài; so sánh với tang lễ Phương pháp tiếp cận hệ thống Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp so sánh V DỰ KIẾN NHỮNG KẾT QUẢ SAU KHI NGHIÊN CỨU Hiểu biết thêm truyền thống văn hóa người xưa Nhận thức triết lý Âm dương, Ngũ hành ảnh hưởng sâu đến cộng đồng người dân Việt Nam Tìm hiểu hủ tục lạc hậu loại bỏ bớt tạo tang lễ - PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Khu vực Đơng Á: khơng định hình qn có biến đổi theo thời gian ngày nghiên cứu Đơng phương học khu vực Đơng Á dùng để khu vực phía Đơng châu Á gồm Đông Á, Đông Bắc Á Đông Nam Á Từ giới hạn phạm vi bốn quốc gia nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam nên kể từ nhắc đến Đơng Á hiểu nằm phạm vi bốn quốc gia Triết lý Âm dương: đúc kết qua trình quan sát vận động tự nhiên xã hội theo tư lưỡng phân qua nhiều hệ, thuộc nhiều tầng lớp nhân dân Triết lý Âm dương khơng có tác giả truyền qua nhiều đời có tính hệ thống, lưu truyền đa dạng nhiều hình thức, cách biện luận Âm dương ứng dụng vào nhiều lĩnh vực đời sống Triết lý Âm dương đặc biệt tầng lớp thống trị bị trị chấp nhận ứng dụng vào nhiều lĩnh vực đời sống y học, võ thuật, hội họa, kiến trúc… suốt hàng chục kỉ, cai trị triều đại phong kiến khác Đến mặc cho hệ tư tưởng phong kiến tàn lụi nước Đông Á triết lý Âm dương với phạm vi rộng lớn ln có chỗ đứng ổn định đời sống xã hội trở thành nguyên lý bất dịch số lĩnh vực Việc nghiên cứu triết lý Âm dương phạm vi bốn nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam trở nên dễ dàng Trung Quốc suốt thời đại phong kiến đóng vai trị “đại quốc” giúp triết lý trở thành hệ thống với ảnh hưởng lên nước xung quanh giúp truyền bá rộng rãi Với nước khác khu vực triết lý Âm Dương trở thành sở tư cho tầng lớp phong kiến, từ lan tỏa khắp tầng lớp xã hội Điều vơ hình chung làm cho văn hóa nước Đơng Á có “mẫu số chung” triết học Thực tế nước Đơng Á có nhiều lĩnh vực ảnh hưởng triết lý Âm dương Dễ dàng nhận thấy ẩm thực hàng ngày hay trang phục, y phục truyền thống có ảnh hưởng Hay âm nhạc cung đình âm nhạc dân gian nước Đông Á dựa vào thang âm ngũ cung, lấy nguyên lý Âm dương làm tảng - CHƯƠNG II: TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG A NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG Trái đất quay xung quanh trục hình thành ngày đêm Hai khối khí lạnh ln phiên tác động đến khu vực Đơng Á (khối khí lạnh từ cao áp Siberi tràn xuống phía Nam hoạt động từ khoảng tháng 10 đến hết tháng khối khí lạnh từ vịnh Bengan thổi ngược lên theo hướng Tây Nam-Đông Bắc từ tháng đến tháng 9) làm cho khí hậu khu vực thay đổi có quy luật Mặt khác điều kiện vị trí địa lý tự nhiên khu vực Đơng Á chịu tác động trực tiếp khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt mà hệ nhiều vùng áp thấp xuất gây mưa bão Trong bối cảnh với việc chuyển đổi liên tục qua lại ngày-đêm, sáng-tối, nóng-lạnh tự nhiên góp phần hình thành nên tư lưỡng phân đối lập cư dân nơi Quá trình nhận thức theo hướng quan sát thực nghiệm mặt đối lập vật, tượng bước hình thành triết lý Âm dương B NỘI DUNG TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG Triết lý Âm dương nhận thức đối lập vốn có vật tượng Các dạng thức đối lập phổ biến gồm: - Đối lập vật, tượng: ngày >< đêm, sáng> Âm Dương > Tam Tài > Ngũ Hành > Vạn vật ` Tam Tài gồm Thiên, Địa, Nhân ba nguyên lực sống Ngũ Hành gồm Mộc, Kim, Thổ, Thủy, Hỏa năm nhóm vật tượng vận động Các mối quan hệ Ngũ Hành: - Quan hệ tương sinh: • Thủy sinh Mộc • Mộc sinh Hỏa • Hỏa sinh Thổ • Thổ sinh Kim • Kim sinh Thủy - Quan hệ tương khắc: • Thủy khắc Hỏa • Hỏa khắc Kim • Kim khắc Mộc • Mộc khắc Thổ • Thổ khắc Thủy Quan hệ tương sinh, tương khắc Ngũ hành (mũi tên đen sinh, đỏ khắc) Nguồn: https://tuychon.vn/wp-content/uploads/2019/12/t%C6%B0%C6%A1ng-sinht%C6%B0%C6%A1ng-kh%E1%BA%AFc.jpg - Quan hệ tương sinh, tương khắc quan hệ bình thường Ngũ hành Quan hệ tương thừa, tương vũ, chế hóa quan hệ khác thường Ngũ hành • Quan hệ tương thừa: Hành khắc hành mạnh, quan hệ Tương khắc biến thành quan hệ Tương thừa • Quan hệ tương vũ: Hành khơng khắc hành (mà lẽ thường hành khắc), lúc quan hệ Tương khắc trở thành quan hệ Tương vũ • Quan hệ chế hóa: Khi xuất bất thường Ngũ hành tự xuất quan hệ chế hóa Chế hóa khấu trọng yếu Ngũ hành Chế hóa lập lại trạng thái tự nhiên quan hệ sinh, khăc có tượng thái hay bất cập Ngũ hành - CHƯƠNG III: TANG LỄ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI DÂN VIỆT NAM A.TANG LỄ TRUYỀN THỐNG Tang lễ truyền thống tiến hành qua nhiều giai đoạn từ lúc người qua đời hạ thổ hỏa táng, nghi thức sau đám tang nhu cúng giỗ CHUẨN BỊ CHO TANG LỄ: Sau người đi, lúc cháu, người thân gia đình phải tắm gội cho người nước thơm rượu sau cắt móng chân móng tay Móng chân, móng tay khơng vứt mà đem gói lại cho cẩn thận đặt vào quan tài Sau thay quần áo trắng chuẩn bị từ trước, với ngừoi quy phật mặc quần áo có in dấu nhà Phật gọi lục phù Sau buộc hai ngón chân người lại với nhau, hai tay để lên bụng, bỏ vào miệng người gạo sống tiền lẻ dùng đũa ăn cơm hàng ngày để ngáng miệng người chết sau phủ lên mặt tờ giấy mảnh vải trắng Sau bng thắp đèn dầu nến đầu giường, từ lúc cháu phải thay túc trực khơng để chó, mèo chuột nhảy qua Theo dân gian mèo nhảy qua làm cho hồn nhập lại vào xác, ngừoi chết ngồi dậy người nhà phải tìm thầy cúng cao tay đến để làm lễ, niệm thần xác người nằm xuống Lúc để người chết nằm báo cho họ hàng xa gần biết xem lành để làm lễ khâm liệm Những đồ tiếp xúc với người chết hàng ngày quần áo, giày, dép, giường, chiếu lúc phải đem thả trôi sông đốt hết Với người chết khơng có bệnh tật số đồ dùng tốt cháu sử dụng lại họ quan niệm dùng đồ phù hộ Đặc biệt người già hấp hối cháu khơng khóc tránh để nước mắt rơi vào thi hài người chết không thản LẬP BÀN THỜ VONG Trong lúc chờ khâm liệm người ta thường phải lập bàn thờ vong Bàn thờ vong thường có nải chuối, bưởi, hoa theo mùa, ảnh vị người khuất kết hoa cầu kì nhằm tỏ lịng thương tiếc đến người khuất KHÂM LIỆM Sau kèn trống hồi dài người ta bắt đầu tiến hành khâm liệm Người khâm liệm bỏ khăn che mặt đũa ngáng miệng sau người ta dùng vải trắng gói người chết lại, gáy gối lên hai bát úp Phong tục thiếu bỏ chắn vào quan tài để khử trùng để che chở cho người Đối với người mắc bệnh người ta cho trà vào quan tài để hút ẩm khử mùi NHẬP QUAN Nhập quan đưa thi hài vào quan tài, thầy cúng thắp hương khấn vái làm thủ tục phát mộc dùng dao chặt vào bốn góc quan tài nhằm đuổi bọn mà quỷ mộc tinh Con cháu mặc tang phục đứng hai bên, họ hàng từ từ nâng nhẹ thi hài đặt vào quan tài GỌI HỒN Thầy cúng làm lễ gọi hồn thường cầm áo người chết sân ngồi đường quay vế bốn hướng: Đơng, Tây, Nam, Bắc đàn ơng gọi “ba hồn bảy vía”, đàn bà gọi “ba hồn chín vía” nhập quan Xong bỏ áo người chết vào quan tài coi họ nhập quan Người ta quan niệm người chết hồn vía lang thang khắp không trung nên phải làm lễ khấn để trình báo lên thiên đình trần gian có người quy tiên để ghi vào sổ thiên tào LỄ PHÁT TANG Chủ lễ làm lễ phát tang, số khăn tang, mũ mấn chuẩn bị đủ với số cháu đặt vào mâm hương án Trong lúc làm lễ cháu phải chắp tay quỳ khấn dưới, sau lễ xong trưởng phát khăn, áo cho người, khăn tang người vắng mặt để lại mâm Con trai, gái, cháu, chắt phát khăn mặc chít vào đầy đủ, rể chít khăn đội mũ Cách thức để tang có quy định rõ ràng: Tang cha mẹ thắt khăn sổ mối, hai dải khăn dài ngắn khác bố, mẹ hai bên có người cịn sống hết; vợ để tang chồng chít khăn sổ mối, dải dài, dải ngắn chồng để tang vợ quấn vòng tròn quanh đầu, cháu quấn khăn trắng quanh đầu thành vịng trịn, chắt khăn vàng chút quấn khăn đỏ Trong suốt thời gian đám tang, ln có cháu túc trực cạnh quan tài hờ khóc PHÚNG VIẾNG Sau phát tang họ hàng thân thiết đến phúng trước lúc túc trực đứng cạnh bàn thờ vong để đáp nghĩa Thường họ hàng phúng hương hoa, xơi gà cịn hàng xóm bạn bè phúng hương với phong bì TẾ VONG Buổi tối phúng viếng vãn khách, phường hiếu làm lễ tế vong Người nhà chuẩn bị mâm cơm rượu thịt đầy đủ để dâng lên bàn thờ vong 10 QUAY CỮU Đúng 12 đêm người ta làm lễ quay cữu, linh cữu quay theo chiều ngang ngơi nhà đầu quay phía bàn thờ chân quay cửa 10.TẾ CƠM Sáng hôm sau người nhà chuẩn bị bát cơm, trứng, đĩa muối, chén nước lã dâng thứ lên bàn thờ vong 11 CẤT ĐÁM Đến đưa tang chủ lễ đọc điếu văn sau dùng đinh đóng nắp ván thiên lại quan tài người hàng xóm đưa lên xe tang Lúc trưởng có lời cảm quan, hàng xóm có mặt chia buồn gia đình Suốt q trình đưa người nghĩa trang cờ, trướng trước linh cữu sau, sau linh cữu kèn trống đánh liên hồi, vừa vừa rải vàng mã tiền lẻ từ nhà đến nghĩa trang 12 HẠ HUYỆT HOẶC HỎA THIÊU Huyệt chuẩn bị từ chiều hôm trước, quan tài cho xuống huyệt trai lấp miếng đất đầu tiên, sau cháu người lấp miếng thể tình cảm, ý nghĩa đắp mộ cho cha mẹ Ở có đội tụng kinh, xong xi tuyệt đối khơng theo đường lúc khơng khóc hồn người khó mà siêu thoát 13 RƯỚC VONG VỀ THỜ Sau an táng xong ảnh người rước nhà để thờ bàn thờ vong, bàn thờ ln có hương khói, đèn nhang hàng ngày gia chủ ăn cúng thứ 14 NGHI THỨC SAU ĐÁM TANG - Cúng tuần - Cúng 49 ngày - Cúng 100 ngày 11 B ÂM DƯƠNG, NGŨ HÀNH TRONG TANG LỄ 1.AN TÁNG Âm dương, Ngũ hành thể tang lễ truyền thống người bình dân Việt Nam ro ràng việc chôn cất người khuất Dù việc sử dụng hình thức địa táng hay hỏa táng tâm trí người Đơng Ávẫn ln cố gắng tìm chỗ cho hợp phong thủy Thổ táng (địa táng) hình thức táng người chết đất Địa táng người Việt người Hoa có nét tương đồng, thường chọn chỗ đất tốt theo phong thủy Đông Á Theo quan niệm người Đơng Á “âm dương vậy” “sống nhà, thác mồ” nên nơi chôn cất người chết hội đủ yếu tố phong thủy nơi người sống Ngôi mộ nơi trú ngụ người thân từ biệt cõi trần cần đạt tiêu chí mặt phong thủy Giới bình dân có nhiều dạng địa táng khác nhau, tùy theo kết cấu địa chất vùng Khu nghĩa trang làng xã nhiều chịu chi phối thuật phong thuỷ truyền thống Hoả táng hình thức thiêu xác người chết, sau xử lý phần tro cốt theo tập tục nơi, dân tộc Hoả táng phổ biến cộng đồng người Ấn Độ theo Bà la môn giáo đồng bào Khơ me Việt Nam Ngày nay, đồng bào Chăm theo Bà la mơn giáo có tập tục chôn cất người chết sau vài năm tiến hành thiêu phần xương cốt Quan niệm phong thủy: người Đông Á tin người chết nằm đất phần xương cốt cịn ảnh hưởng đến hệ cháu Sự ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực phần xương cốt nằm “cuộc” đất mà người nhà đem táng Nếu táng vào chỗ đất đạt chuẩn phong thuỷ cháu nhận may mắn thuận lợi trình học hành, thi cử, làm ăn Đối với vua chúa, táng đất hội đủ Ngũ Hành cháu phát “vưọng”, dịng dõi phát đế vương, đời đời kế vị ngai vua Theo đó, huyệt mộ phải đặt vào vị trí huyệt đất tốt Nếu huyệt mộ vào đất xấu gây ảnh hưởng tiêu cực cho hệ nối tiếp Vấn đề huyệt mộ xấu hay tốt luận theo nguyên lý Âm dương, Ngũ hành, tương tự tìm đất tốt để làm nơi cư ngụ người sống Huyệt mộ tốt thường dựa theo hình sơng núi Những nơi có hình sơng núi tương tự có huyệt mộ xấu tốt tương tự Hình sơng núi vùng Bắc Bộ Trung Bộ Việt Nam, tương tự vùng Nam Trung Hoa, vậy, nhiều “thầy thuỷ” Việt Nam Trung Hoa có cách tìm huyệt mộ giống Nam Bộ, Tây Nam Bộ, có kết cấu địa chất khác nên “thầy thuỷ” áp dụng thuật phong thuỷ truyền thống vào Vì quan niệm huyệt mộ địa táng Tây Nam Bộ có nét khác với địa táng Trung Bộ 12 Bắc Bộ Do huyệt trường dài (quy chiếu theo sông Cửu Long) nên huyệt vị vùng Nam Bộ trải diện tích rộng lớn Do đặc điểm cụ thể lịch sử khai hoang khẩn đất kết hợp địa hình thực tế, địa táng Tây Nam Bộ không ý nhiều nguyên lý huyệt mộ theo Âm Dương Ngũ Hành Điều chứng minh tượng cư dân Tây Nam Bộ mai táng người thân mảnh vườn, mảnh ruộng nhà mà quan tâm đến ý kiến “thầy thuỷ” Việt Nam Trung Hoa 2.ỨNG XỬ TRONG TANG MA Những tục lệ thông thường tang ma người Việt: ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ Lập di ngôn (di chúc) Đặt tên thụy Ghi nhớ ngày tắt thở Mộc dục (tắm gội) Phạn hàm Hạ tịch Bỏ tiền gạo vào miệng người chết Đặt đầu quan tài hướng ngồi Mặc tang phục theo tơn ti Đưa tang theo hình thức “cha đưa, mẹ đón” Kiêng đưa linh cữu nhanh Cha mẹ kiêng đưa tang Rắc giấy tiền vàng đường đưa tang Lễ thổ thần trước chơn Gia đình có tang kiêng chúc Tết Mộc dục (tắm gội) cho người vừa chết thường vừa để sẵn dao nhỏ, vuông vải (khăn), lược, thìa, đất ông đồ rau, nối nước ngũ vị hương nồi nước nóng khác Lúc tắm, vây cho kín, tang chủ quỳ xuống khóc, người hộ việc quỳ cáo từ rằng; "nay xin tắm gội để bụi trần", xong phục xuống, đứng dậy Cha trai vào tắm, mẹ gái vào tắm Lấy vuông vải dấp vào ngũ vị, lau mặt, lau cho lấy lược chải tóc lấy sợi vải buộc tóc, lấy khăn khác lau hai tay hai chân, lại lấy dao cắt móng tay móng chân,mặc quần áo cho chỉnh Móng tay móng chân gói lại để trên, để dưới, để vào quan tài; dao, lược thìa nước đem chơn; rước thi thể đặt lên giường Phạn hàn theo tục xưa, bỏ gạo tiền vào miệng tránh tà ma ác quỷ đến cướp đoạt, để tiễn vong hồn đường xa siêu thoát Theo "Thọ mai gia lễ", lễ tiến hành sau: 13 Lấy gạo nếp xát cho sạch, ba đồng tiền mài cho sáng (nhà giàu dùng vàng viên ngọc trai) Tang chủ vào khóc quỳ, người chấp quỳ, cáo từ rằng: "Nay xin phạn hàn, phục hâm nạp" Người chấp xướng "Sơ phạn hàm, tái phạn hàm, tam phạn hàm" Tang chủ ba lần, lần xúc gạo đồng tiền tra vào mồm bên phải, đến bên trái, cuối vào Xong bóp mồm lại, phủ mặt cũ Vào lúc khâm liệm vào, trai bên trái, gái bên phải Người chấp xướng Tự lập (đứng gần vào), cử (khóc lên), quỳ Chấp quỳ mà cáo từ "Nay lành, xin rước nhập quan" "Cẩn cáo" xong lại xướng: phủ phục (lễ xuống), hưng (dậy), bình thân (đứng thẳng) Sau cháu tránh hai bên, người giúp việc quay cầm tạ quan nâng lên để đưa người vào cho êm ái, đặt cho quan tài, có hở chỗ cần lấy áo cũ người vừa bổ khuyết cho đầy đủ, gấp lên đầu trước, bên trái gấp trước, bên phải gấp sau, đầu gấp sau cùng, sơn nẹp đóng lại Chú ý: Những quần áo người sống, quần áo mà người sống có mặc chung kiêng khơng bỏ vào áo quan Đồ khâm liệm: nhà giàu dùng vóc nhiễu, tơ, lụa; nhà thường dùng vải trắng may làm đại liệm (1 mảnh dọc, mảnh ngang) tiểu liệm (1 mảnh dọc mảnh ngang) Ngày trước, quy định đại liệm hay tiểu liệm khổ vải nhỏ "Tục ta nhiều người tin theo thầy phong thủy, quan tài thường có mảnh ván đục Bắc Đẩu thất tinh Trước nhập quan thường chọn giờ, tránh tuổi dùng bùa bùa dán trong, quan tài Có người cho chết phải xấu bỏ cỗ tổ tơm lịch tàu gồi để trấn át ma quỷ" Tục lệ tang ma số dân tộc khác: Dân tộc Khmer có tục thiêu xác sau chết, dân tộc Chăm gần có tục thiêu sau chơn thời gian (khoảng năm), dân tộc Tây Ngun có lễ bỏ mả (sau chơn nhà mồ vài năm)… Ngồi cịn có tục đưa người chết nằm xuống chiếu trải đất: Tục phát sinh từ kinh nghiệm thực tế thể người chết cịn có điện trường sinh học, làm khả tích điện âm thể người chết giải thốt, phương thuật phòng xa tượng "Quỷ nhập tràng" “Quỷ nhập tràng” tượng xác chết tự nhiên bật dậy hút ngoại lực có cảm ứng điện trường Vì theo quan niệm dân gian, nhà có người chết kiêng cự không mèo bất thần nhảy qua xác chết (người ta phải canh giữ, phải nhốt mèo lại) Đã có trường hợp, chén rượu hắt văng vào xác chết, giọt nước mắt có ấm nhỏ vào xác chết tạo thành luồng khí, hút xác chết bật dậy ngã 14 xuống tức Hiện tượng xác chết đuổi theo người sống: Xác chết bước mà nóng người sống hút, trường hợp có luồng khơng khí đối lưu cân xác chết tư đứng song song với người sống Việc dỡ ngói hay tranh mái nhà để ánh sáng mặt trời trực tiếp rọi vào nhằm triệt tiêu tượng hút Đặc điểm văn hố ứng xử tang ma truyền thống: - Tôn trọng xác hồn người chết - Thể tiếc thương người sống người chết (kéo dài thời gian lưu giữ quan tài, khóc kể, nhiều lần cúng sau chôn như: cúng mở cửa mả, cúng tuần, cúng 49 ngày, thời gian để tang 2-3 năm, lưu giữ bàn thờ nhà, cúng giỗ hàng năm thắp nhang ngày sóc vọng, thăm viếng, làm cỏ mộ… Người Tây Nguyên làm lễ long trọng bỏ mả Mộ nghĩa trang ngày Nguồn: http://aovua.com.vn/cong-vien-vinh-hang/wpcontent/uploads/sites/5/2017/09/modoi-01.jpg 15 Nhà mồ Tây Nguyên Nguồn: http://dongvan.gov.vn/wp-content/uploads/2014/06/tuong-nha-mo-va-le-boma-cua-nguoi-tay-nguyen.jpg Khâm liệm người khuất Nguồn: http://modacaocap.vn/wp-content/uploads/2020/03/kham-liem-nguoi-chet3.jpg 16 CHƯƠNG IV: NHỮNG HỦ TỤC ĐÃ ĐƯỢC BÃI BỎ A HỦ TỤC HÚ HỒN TRƯỚC KHI NHẬP QUAN Vì xuất trường hợp bị chống, ngất, bất tỉnh nhân mà tưởng qua đời sau tỉnh lại khiến hủ túc đời Người ta dùng thủ thuật để kích thích hồi tỉnh, có thuật hú hồn hú vía Cũng có trường hợp tắt thở, tưởng chết sau thời gian nhiên sống lại Do với hy vọng dù mỏng manh, người sống tiếc thương muốn cứu vãn nên cầm áo quần người tắt thở, leo lên mái nhà chỗ cao hú "Ba hồn bảy vía ơng" "Ba hồn chín vía bà" nhập xác Hú ba lần khơng đành lòng chịu khâm liệm mà tin hồn đỡ vất vưởng, biết tìm đường nhà (Khâm liệm xong chưa nỡ đóng chốt áo quan) Đây phong tục chủ yếu để thoả mãn tâm linh B NHỮNG LỄ NGHI CẦU KÌ PHỨC TẠP KÉO DÀI THỜI GIAN TANG MA Thời xưa, có nhà giàu sang để năm bảy hôm nhà, chờ cháu đông đủ, để họ hàng, làng xã, hàng tổng hàng huyện đến phúng viếng; để dựng rạp trước sân, dựng nhà trạm dọc đường từ nhà đến mộ để chuẩn bị thứ khí tế cỗ bàn thết đãi linh đình; để thày cúng chọn ngày, thầy địa lý chọn đất an táng, phân kim lập hướng hẳn hoi Có nhà cịn sắm đủ quan ngồi qch, quàn tạm vườn, vài tháng sau làm lễ an táng Trong thời gian chưa chơn có "Lễ triêu tịch điện": Buổi sáng dậy bưng khăn lược vào linh sàng, quỳ khóc ba tiếng quấn lên cáo từ rằng: "Ngày sáng xin rước linh bạch linh toạ" Sau rước hồn bạch đặt vào ỷ, vắt màn, dọn chăn gối, chiều tối lại rước linh bạch vào, đắp chăn thả chiếu, xuống Thờ lúc sống, lạy hai lạy (chỉ sau an táng, làm lễ thành phâng xong lạy bốn lạy theo nghi lễ người chết) Các buổi tối trước chưa chơn, có "Lễ chúc thực" (Trồng bó đuốc trước sân): phường bát âm tấu nhạc, cháu thay túc trực bên linh cữu, nhà sân đèn đuốc sáng trưng Khi thân cố hữu đến phúng điếu, người chủ tang người chủ phụ đứng cạnh linh toạ ngoảnh mặt phía khách, khách lạy hai lạy chủ lễ tạ lại lạy Khách vái cha mẹ ba vái vái tạ vái Trách nhiệm tiếp trầu, nước, cỗ bàn thuộc người hộ tang Nếu có người trai vắng chưa kịp để mũ, khăn xô gậy cạnh hương án 17 Trước làm lễ chuyển cữu để chuẩn bị phát dẫn áo quan trở đầu vào trong, coi lễ người sống, đọc văn chưa dùng chữ "Hiển thảo" (cha) "Hiển tỷ" (mẹ) mà dùng chữ "Cố phụ" (cha), "Cố mẫu" (mẹ) Trước ngày an táng cịn có thêm tục "Lễ yết cáo tổ tiên", khơng đưa linh cữu, phần lớn gia đình rước hồn bạch đến nhà thờ họ Hồn bạch đặt phía trước bàn thờ, để dưới, khơng đưa lên bàn thờ tổ Nội dung: Báo cáo với gia tiên có thân phụ thân mẫu chầu tổ Xong lại rước hồn bạch nhà mình, đặt lại linh toạ Lễ tế ngu: Tục khơng thống nhất, có nơi tính ba ngày sau mất, có nơi tính ba ngày sau chơn Xét điển lễ khơng có "lễ ba ngày" mà có "lễ tế ngu" gồm có "sơ ngu", "tái ngu", "tam ngu" "ngu" nghĩa "yên", tức ba lần tế lễ cho yên hồn phách, theo "Thọ mai gia lễ" chơn xong, rước linh vị đến nhà tế sơ ngu Làm sơ ngu xong gặp ngày nhu, (tức ất, kỷ , tân, quí) làm lế tái ngu, gặp ngày cương (tức ngày giáp, bính, mậu, canh, nhâm) làm lễ tam ngu Dần dần sau người ta giảm lược, kiêm ba lễ ln, làm lễ tam ngu, nên gọi lễ ba ngày Vậy tính ba ngày từ sau chôn, theo tục gọi lễ mở cửa mả Ngày cháu sửa lại mồ mả, đắp cỏ, khơi rãnh thoát nước Ngu tế ngu, tế tế người chết, tế thần Theo phong tục cũ chết xong chơn ngay, thường cịn để năm bảy ngày nhà Khi chưa chơn làm lễ triêu tịch điện, tức cúng cơm hàng ngày theo lễ thờ người sống Vậy tế ngu phải tính từ sau chơn Cịn có lập luận khác: Có ba điều khơng n khiến phải làm lễ tế ngu: -Đang sống hoạt động hoạt động nhiên đình -Đang nhìn thấy bóng dáng, nhập quan khơng nhìn thấy bóng dáng -Đang dương thế, xác cõi âm, hồn vất vưởng lìa khỏi xác Âm dương hồn tồn cách biệt từ sau lễ thành phần Sơ ngu, tái ngu, tam ngu tế để làm cho yên hồn phách, phải tế sau mất, sau lễ nhập quan sau lễ thành phần xong - 18 CHƯƠNG V: NHỮNG ĐIỀU ĐƯỢC GIỮ LẠI A CÁC LỄ CÚNG TUẦN, CÚNG 49 NGÀY, CÚNG 100 NGÀY Những bữa cơm gia đình ln khoảnh khắc hạnh phúc, đầm ấm người có người muộn người cố gắng chờ để quay quần bên Cuộc sống thường nhật hạnh phúc, vui vẻ có người khơng trở đó, trước bữa ăn người thân dâng lên bàn thờ bát cơm úp, vài ăn bình thường, nhà ăn thứ cúng thứ đấy, thường tinh khiết, khơng địi hỏi cầu kỳ, nhà nghèo lưng cơm, đĩa muối xong Thắp hương xong, dựng đôi đũa vào bát cơm, có rượu rót chén rượu Khấn vái xong rót chén nước Tuỳ địa phương, có nơi cúng 49 ngày (tức lễ chung thất) Theo thuyết Phật giáo: qua lần phán xét, lần ngày qua điện âm ty (tức tuần, tuần lễ theo dương lịch); sau tuần vong hồn siêu Có nơi cúng hết 100 ngày (tức lễ tốt khốc nghĩa thơi khóc) Theo giải thích cụ thời gian âm hồn cịn phảng phất luẩn quẩn nhà chưa xa Hầu hết tỉnh đồng gia đình làm hai lễ chung thất lễ tốt khốc B LỄ TRỪ PHỤC Sau hai năm chọn ngày tốt vòng ba tháng dư ai, để làm lễ trừ phục Trừ phục gồm lễ: • Lễ sửa mộ: Đắp sửa mộ thành mộ trịn • Lễ đàm tế: Cất khăn tang Huỷ đốt thứ thuộc phần lễ tang, rước linh vị vào bàn thờ Bỏ bàn thờ tang, thu cất trướng, câu đối viếng • Lễ rước linh vị vào điện yết cáo tổ tiên: Chép sẵn linh vị mới, phủ giấy hay vải đỏ, đàm tế bàn thờ tang xong đốt linh vị cũ với băng đen phủ quanh khung ảnh văn tế Sau rước linh vị, bát hương chân dung (nếu có) đưa lên bàn thờ chính, đặt hàng Trường hợp nhà thứ không thờ gia tiên bậc cao để ngun bàn thờ cũ, khơng phải chuyển bàn thờ mà cần yết cáo gia thần yết cáo tổ nhà thờ tổ C TỤC ĐỐT VÀNG MÃ Theo quan niệm người đời xưa, người chết cần ăn uống, nhà cửa, quần áo, hút thuốc, ăn trầu, cần tiền xe, cần tiền lại khoản chi dùng sống Người chết chia phần gia tài Sơn La, Lai Châu, nhiều nơi dựng nhà mồ, nhà mồ có đầy đủ nồi đồng, mầm gỗ, ấm đất, bát đĩa, dao rựa, chăn chiếu quần áo, mũ nón đủ tiện nghi cho cá nhân Người chết 19 chia trâu, lợn, gà, thóc, gạo Sau ba năm, tang chủ làm lễ khấn vái mồ xin lại đồ vật dùng được, súc vật sống, kể súc vật vừa đẻ Từ việc cúng tế đồ thật, sinh lễ đốt vàng mã, tức thay đồ vật làm tre, gỗ, rơm, rạ, đất sét giấy tượng trưng, kích thước thu nhỏ lại để người cõi âm mang đi, nhờ có "Phép thiêng biến thành nhiều" áo quần người chết mặc sống, để lại nhà mồ sau ba năm mục nát, không nỡ dùng vào việc khác, người ta đốt sinh thay quần áo giấy Vì có câu tục ngữ "Đi theo ma mặc áo giấy" D THÁI ĐỘ KHI DỰ ĐÁM TANG HOẶC THẤY ĐÁM TANG Dù thân hay sơ, đến dự đám tang phải nghiêm túc, biểu lộ lịng thành kính người khuất, tình ưu tang quyến Thật bất lịch bơ bơ cười nói, đùa giỡn lúc tang chủ đau buồn Ở nông thôn, nhiều nơi cịn tục lệ cỗ bàn ăn uống linh đình đám tang, thực khơng hợp tình, hợp cảnh chút Đành việc ăn uống không tránh khỏi, nên hạn chế số người đến giúp việc thân nhân xa Đối với bà con, làng xóm, khách, bạn tang lễ khơng phải dịp để "Trả nợ miệng" Có vui vẻ lúc tang gia bối rối Nếu chưa bỏ thủ tục rượu chè đình đám lễ tang, người nên tự kiềm chế mình, giúp việc tận tình giúp đỡ, khơng tiện nhà ăn cơm khơng nên hạch sách, trách móc Cũng cần lưu ý bạn trẻ : Khi dự đám tang không nên ăn mặc loè loẹt, hở hang, lố lăng, không hợp cảnh gây khó chịu cho nhiều người Đi đường gặp đám tang gặp đám tang ngược chiều, không bảo ai, dù vội đến đâu xuống xe, kể người xe máy, xích lơ ngả mũ nón, dắt qua đám tang lên xe Ơ tơ chậm lại, khơng bóp cịi Nếu chiều, khơng tiện xuống xe chậm lại ngả mũ - 20 CHƯƠNG VI: TỔNG KẾT Tang lễ truyền thống dù tổ chức cầu kì phức tạp hay tang lễ thời giản lược bớt điều khong phù hợp mục đích cuối để đưa tiễn người cố nơi an nghỉ cuối cùng, giảm bớt đau thương cho người lại Triết lý Âm dương ăn sâu vào tiềm thức đời sống tinh thần xã hội, đời sống tâm linh người Á Đơng nói chung hay người Việt Nam nói riêng, ảnh hưởng từ điều nhỏ nhặt ăn uống, ăn mặc, ăn đến kiến thức hệ thống có võ thuật, đến nghệ thuật hội họa, âm nhạc hay kiến thức khoa học y thuật… nên việc nghiên cứu Âm dương Ngũ hành tang lễ truyền thống phần nhỏ giúp ta hiểu mức độ phổ biến sống dù đại kiến thức đời khơng hết, dù khoa học có tiến vốn tự ban đầu kiến thức ơng cha đúc kết tìm tịi cách quan sát sống qua nhiều kỷ Tang lễ ngày giảm bớt cho phù hợp với Pháp luật Việt Nam hành bảo đảm yếu tố vệ sinh, bảo vệ mơi trường, tránh gây lãng phí… song đủ để khiến người thân cháu đưa tiễn người khuất thản giúp người lại bớt phần đau buồn 21 Tài liệu tham khảo Trần Long, Triết lý âm dương văn hóa truyền thống đơng http://site-929488.mozfiles.com/files/929488/BG_TRIRT_LY_DONG_A_041.pdf Trần Long, Văn hóa ứng xử người bình dân Việt Nam https://site-929488.mozfiles.com/files/929488/BG_VHDG_2020.pdf Lạc Hồng Viên, Quy trình tổ chức tang lễ truyền thống Việt Nam http://nghiatrangthudo.com/tin-tuc/quy-trinh-to-chuc-tang-le-truyen-thong-vietnam-2448 Lịch vạn sự, Phong tục tập quán tang lễ Việt Nam_phần http://lichvansu.wap.vn/phong-tuc-tap-quan/phong-tuc-tap-quan-tang-le-vietnamphan-i-28500.html 22 ... lý âm dương? ??…….….tr6 E Âm dương ngũ hành? ??……………………………………… …….tr7 CHƯƠNG III: Tang lễ truyền thống người dân Việt Nam? ??…………… tr9 A Tang lễ truyền thống? ??………………………………………………tr9 B Âm dương, Ngũ hành tang. .. ĐÁM TANG - Cúng tuần - Cúng 49 ngày - Cúng 100 ngày 11 B ÂM DƯƠNG, NGŨ HÀNH TRONG TANG LỄ 1.AN TÁNG Âm dương, Ngũ hành thể tang lễ truyền thống người bình dân Việt Nam ro ràng việc chôn cất người. .. hiểu thêm tang lễ truyền thống, triết lý Âm dương, Ngũ hành ảnh hưởng đến sống tinh thần, sống xã hội người dân người dân III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tang lễ truyền thống người bình dân Việt Nam từ

Ngày đăng: 23/12/2021, 16:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

A. Nguồn gốc hình thành triết lý âm dương………………………….....tr5 B. Nội dung triết lý âm dương....…………………………………..…....tr5  C - ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH TRONG TANG LỄ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI BÌNH DÂN VIỆT NAM
gu ồn gốc hình thành triết lý âm dương………………………….....tr5 B. Nội dung triết lý âm dương....…………………………………..…....tr5 C (Trang 2)
Đồ hình Âm dương - ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH TRONG TANG LỄ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI BÌNH DÂN VIỆT NAM
h ình Âm dương (Trang 7)
Mô hình phát triển: - ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH TRONG TANG LỄ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI BÌNH DÂN VIỆT NAM
h ình phát triển: (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w