NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI BÌNH DÂN VIỆT NAM

31 13 0
NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI BÌNH DÂN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất nước Việt Nam với đường bờ biển dài ba nghìn hai trăm sáu mươi kilomét, với những đặc điểm tự nhiên và phong tục tập quán đặc trưng riêng của từng vùng, từng dân tộc. Từ đó cũng hình thành kiến trúc nhà ở riêng cho mỗi vùng, miền. Nhà ở nói nôm na là nơi để ở, sinh sống của cá nhân hoặc tập thể gia đình. Ngoài việc để tránh mưa tránh nắng thì nhà còn mang ý nghĩa rất cao cả về tinh thần. Người xưa hay có câu “ an cư lạc nghiệp” ý nói người đàn ông trước hết phải xây nhà, lấy vợ ,sau mới lập được nghiệp lớn.

ĐỀ TÀI: NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI BÌNH DÂN VIỆT NAM MỤC LỤC Phần TỔNG QUAN Lý chọn đề tài: Đất nước Việt Nam với đường bờ biển dài ba nghìn hai trăm sáu mươi ki-lo-mét, với đặc điểm tự nhiên phong tục tập quán đặc trưng riêng vùng, dân tộc Từ hình thành kiến trúc nhà riêng cho vùng, miền Nhà nói nơm na nơi để ở, sinh sống cá nhân tập thể gia đình Ngồi việc để tránh mưa tránh nắng nhà cịn mang ý nghĩa cao tinh thần Người xưa hay có câu “ an cư lạc nghiệp” ý nói người đàn ơng trước hết phải xây nhà, lấy vợ ,sau lập nghiệp lớn H 1: Ngơi nhà gia đình ơng Phạm Ngọc Tùng thôn Tây Giai, xã Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa xây dựng từ năm 1810 Nguồn: https://baodansinh.vn/nhung-ngoi-nha-co-dep-nhat-viet-nam-cochieu-day-lich-su-99543.htm Nhưng với thời kỳ khác nhau, kiến trúc nhà người Việt dần thay đổi Hiện nay, xã hội ngày phát triển,nhu cầu người ngày cao,xu toàn cầu hóa dẫn đến văn hóa nước theo du nhập vào nước ta, người dần quên nét truyền thống vốn có dân tộc Nhà khơng cịn đơn nơi để nữa, mà trở thành phương tiện để người thõa mãn nhu cầu thân,như “thể lĩnh” nhà lớn, đẹp chứng tỏ giàu Cứ nhà xây lên không mang dáng vẻ truyền thống mà trộn lẫn với kiến trúc nước ngồi, chí hồn tồn nước ngồi với mục đích thể giàu có Từ nét truyền thống nhà người Việt dần đi, để thay vào ngơi nhà với kiến trúc lộng lẫy, xa hoa Đồng ý học hỏi tiếp thu văn hóa nhân loại điều tốt đơi với cần phải giữ gìn, bảo tồn phát huy kiến trúc truyền thống cổ xưa để không bị phai mờ sắc dân tộc “Nhà ở” thứ đôi với tồn phát triển người Tìm hiểu nhà truyền thống đất nước đường đơn giản để nâng cao vốn hiểu biết lịch sử phát triển người đất nước đó.Vì vậy, nên em chọn đề tài với mong muốn hiểu rõ kiến trúc nhà truyền thống người Việt, đồng thời để giới thiệu đến người nét đặc trưng truyền thống kiến trúc nhà người Việt Nam từ góc nhìn văn hóa Mục đích nghiên cứu đề tài Làm rõ sở lý luận kiến trúc nhà truyền thống người bình dân Việt Nam, đồng thời đề xuất số biện pháp để vừa giữ nét đặc trưng truyền thống vốn có ngơi nhà Việt vừa mang nét đại thời đại.Qua đó, làm sở để xây dựng cho người tảng kiến thức kiến trúc nhà truyền thống dân tộc Đối tượng nghiên cứu Kiến trúc nhà truyền thống người bình dân Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích lý thuyết phương pháp chủ đạo Phân tích tài liệu để tìm hướng phát triển nhà truyền thống người Việt theo q trình lịch sử, từ chọn lọc thông tin cần thiết cho đề tài Phương pháp tổng hợp lý thuyết phương pháp bổ trợ Kết hợp mặt, phận, thông tin từ lý thuyết thu thập thành hệ thống lý thuyết nhà truyền thống người Việt Dự kiến kết sau nghiên cứu Có tảng kiến thức nhà truyền thống người bình dân Việt Nam, từ thấy thực trạng phát triển ngơi nhà truyền thống thời đại có giải pháp hợp lý để giữ nét đẹp truyền thống nhà Việt mà không bị lạc hậu, lỗi thời Phần NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận sở thực tiễn A Cơ sở lý luận Con người sống thiên nhiên hòa hợp với thiên nhiên, để tồn ,con người bắt buộc phải thích nghi với mơi trường Từ dần hình thành văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên Con người dựa vào nhận thức với môi trường tự nhiên mà tạo nên nét đặc trưng riêng văn hóa ứng xử vùng miền, dân tộc, kiến trúc nhà truyền thống người Việt Khái niệm ứng xử Ứng xử biểu giao tiếp, phản ứng người trước tác động đối tượng giao tiếp với tình định thể qua thái độ, hành vi, cử người nhằm đạt kết tốt “Theo Bách khoa tồn thư Xơ Viết định nghĩa từ ứng xử: Hệ thống hệ tương tác, phản ứng thực vật thể sống để thích nghi với mơi trường Ứng xử (hành vi, tập tính ) động vật người nghiên cứu ngành tập tính học, tâm lý học, xã hội học Ứng xử xem hệ thống quan hệ tương tác sinh vật (kể nghười ) môi trường (tự nhiên xã hội ) Ứng xử có thái độ, hành vi thích hợp với với xung quanh.” (Võ Thị Thu Thủy, 2020:9) Văn hóa ứng xử gồm hai nội dung bản: ứng xử với môi trường tự nhiên ứng xử với môi trường xã hội Quan hệ người với môi trường tự nhiên quan hệ tương hỗ, người với đặc tính, chủ động, sáng tạo, nên giữ vai trò chủ đạo hoạt động ứng xử Ứng xử với mơi trường tự nhiên xét cách thức chia thành tận dụng mơi trường ứng phó với môi trường Tận dụng môi trường: người không sử dụng mà khai thác tối đa chức phụ tượng tự nhiên để phục vụ cho sống Ứng phó với môi trường: bên cạnh giá trị mà người tận dụng cịn có giá trị bất lợi mà người phải ứng phó Như vậy, ứng xử với môi trường tự nhiên người thể hành vi tận dụng môi trường hành vi ứng phó với mơi trường Con người dùng nhiều hình thức để đảm bảo sống trước mơi trường tự nhiên ăn, mặc, ở, lại Việc ăn uống thuộc lĩnh vực tận dụng mơi trường tự nhiên, cịn mặc, ở, lại thuộc lĩnh vực ứng phó với mơi trường tự nhiên: mặc để ứng phó với thời tiết, khí hậu; lại ứng phó với khoảng cách Ở xem xét ứng xử tự nhiên qua kiến trúc nhà truyền thống người bình dân Việt Nam gồm ngơi nhà chính, phụ , sân vườn,ao chuồng, cổng ngõ, tường rào bao quanh, xây dựng mảnh đất gia đình, hình thành ngơi, nếp nhà, người tạo lập, tích lũy q trình tương tác với mơi trường tự nhiên (để ứng phó với thời tiết, khí hậu người tận dụng chất liệu tự nhiên cung cấp để dựng nhà, tận dụng vị trí tự nhiên để đặt ngơi nhà cho có lợi nhất) Kiến trúc nhà truyền thống Nhà loại cơng trình gắn liền với q trình thích nghi với mơi trường tự nhiên người Nó đảm bảo cho người có nơi trú ẩn, tránh thú dữ, mưa gió Theo trình phát triển xã hội, nhà dần phát triển, khơng cịn đơn nơi trú ẩn mà sở để bảo vệ nòi giống nơi để sản xuất kinh tế quy mơ gia đình Nhà truyền thống “Truyền thống : Trước Cách mạng tháng Tám khơng có từ “truyền thống” có từ “truyền” từ “thống”.Theo Đại Nam quốc âm tự vị Huỳnh Tịnh Paulus Của, Sài Gòn xuất 1895 giải nghĩa:Truyền = Trao lại; Thống = Mối, Giềng.” (R.AILEAU, Đoàn Văn Chúc dịch từ tiếng Pháp, Khái niệm “truyền thống”, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoahoc/llvhh-nhung-van-de-chung/2317-r-aileau-khai-niem-truyen-thong.html ) Truyền thống phong tục, thói quen hình thành từ lâu đời lối sống người và kinh nghiệm người đúc từ sống, truyền lại từ hệ sang hệ khác Kiến trúc nhà truyền thống khái niệm dùng để tổ hợp hàm chứa khơng gian chức sinh sống người Đó không gian kiến trúc (ngôi nhà), không gian sinh hoạt, khơng gian kinh tế, khơng gian văn hóa, khơng gian tâm linh, gồm ngơi nhà phụ, sân vườn, ao chuồng, cổng ngõ, tường rào bao quanh Đây loại hình kiến trúc người tạo lập từ lâu đời, tồn theo chiều dài lịch sử phổ cập rộng rãi cho tầng lớp dân cư, trở thành khuôn mẫu phổ biến B Cơ sở thực tiễn - Thực trạng nhà truyền thống người Việt Nam Nhà vấn đề gắn liền với đặc điểm riêng vùng miền, từ thời xa xưa ông bà ta dựa theo điều kiện tự nhiên để xây nhà cho phù hợp Và kiến trúc nhà hình thành miền có đặc trưng riêng, trở thành kiến trúc truyền thống nơi Nhưng theo thời gian phát triển với q trình thị hóa mạnh mẽ làm cho kiến trúc truyền thống dần bị mai một, lãng qn Thay vào ngơi nhà với kiến trúc đại chí kiến trúc phương Tây Có thể phần lỗi thời, không hợp thời đại chăng, chạy đua người theo mẻ, hào nhống Một chương trình “Nghiên cứu điều tra nhà dân gian truyền thống toàn quốc Việt Nam” Cục di sản, Bộ Văn hóa Thơng tin Trường đại học nữ Showa- Nhật Bản năm 1997, thu thập tổng số 4287 nhà 10 tỉnh thành ( Bắc Ninh, Hà Tây, Nam Định, Thanh Hóa Nghệ An, Thừa Thiên- Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Đồng Nai, Tiền Giang) tính đến năm 2002 Tuy tập trung khảo sát vùng đồng nghiên cứu thể giá trị khoa học thơng qua việc phân loại cách hệ thống hình thức kèo, kết hợp với nghiên cứu ý nghĩa không gian kết cấu, đặc trưng kỹ thuật, ngôn ngữ, so sánh địa phương, nhằm tìm đặc trưng kiến trúc nhà dân gian dân tộc Việt tìm hiểu nguồn gốc phát triển lịch sử Tuy nhiên, đến thời điểm nay, gần thập niên trôi qua, chắn số giảm đáng kể, sau công “cải cách ruộng đất” Theo thống kê báo: “Tại miền bắc có số lượng ngơi nhà xây dựng vào kỷ 16 17 cịn tồn (chiếm 5%), ngơi nhà cổ xác định xác năm xây dựng vào năm 1734 ngơi nhà dịng họ Nguyễn Thạc làng Đình Bảng5 (Tiên Sơn, Bắc Ninh) Ngồi ra, khoảng 10% tổng số xây dựng kỷ 18, số lại xây dựng kỷ 19 nửa đầu kỷ 20 Tại miền trung miền nam tồn ngơi nhà điều tra xây dựng khoảng kỷ 19 nửa đầu kỷ 20 Trong đó, số lượng nhà xây dựng từ nửa sau kỷ 19 đến nửa đầu kỷ 20 chiếm 70% Tại Thừa ThiênHuế, ngơi nhà ơng Nguyễn Hán (Kim 10 Nhà thường đặt nằm sâu khuôn viên ngơi nhà tính từ cổng vào, bao phủ mảng xanh lớn khu vườn Loại nhà đặc trưng nhà rường dạng nhà thích ứng với điều kiện khí hậu khắc nghiệt biến đổi thất thường, đời Huế thời phong kiến Việt Nam Sở dĩ gọi nhà rường nhà có nhiều cột xây theo hình chữ ( 一) chữ Đinh (一) Với dốc mái thẳng hoa văn chạm khắc tinh xảo cột nhà cửa vào đặc trưng nhà rường người Việt Nhà rường thường ba gian hai chái , xây thấp để tránh mưa bão khơng vượt q chiều cao cung điện vua chúa Nhà gồm mái thường lợp dày ngói âm dương lợp tranh để cách nhiệt, nhà thường nện đất trộn với vôi tro để chống mối, có nhà dùng gạch tráng men gạch Bát Tràng để lát Nhà rường có hệ thống kết cấu cột kèo gỗ, liên kết chốt mộng gỗ để tháo lắp dễ dàng, hàng cột nhà thường kê đá tảng để tránh ẩm mốc Ở nhà có hàng cột liên kết với kèo để đỡ khung nhà mái, cột chia không gian nhà làm ba phần: gian nơi đặt bàn thờ tổ tiên tôn nghiêm, tiếp khách nơi ngủ người đàn ơng gia đình Hai chái hai bên hay gọi buồn nơi ngủ phụ nữ gái 17 H 6: Mơ hình thiết kế nhà rường Huế xây dựng chủ yếu gỗ Nguồn: https://angcovat.vn/kinh-nghiem-xay-nha/1590-nha-ruong-la-gi-cachthiet-ke-nha-ruong-lam-tai-hien-a-hon-quea-xu-hue-kn321068.html Ngồi ngơi nhà chính, thường có thêm dãy nhà ngang (nhà phụ) có gian bếp, gian chứa cơng cụ, vật liệu, hoăc chí nơi làm sai trái bị phạt ngủ để kiểm điểm thân H 7:Kết cấu bên nhà Rường Nguồn: https://angcovat.vn/kinh-nghiem-xay-nha/1590-nha-ruong-la-gi-cachthiet-ke-nha-ruong-lam-tai-hien-a-hon-quea-xu-hue-kn321068.html 18 Do chịu ảnh hưởng khí hậu hai miền , gió Tây khơ nóng, mưa bão thường xun nên việc chọn hướng nhà để thích ứng với bất lợi thiên nhiên thời tiết việc quan trọng hộ gia đình nơi Đa phần nhà vùng thường quay hướng Nam vừa để hứng gió đơng nam mát mẻ vừa tránh khơ nóng gió nóng Tây-Nam thổi luồng khơng khí lạnh gió Đơng- Bắc thổi vào Kiến trúc nhà truyền thống đồng Nam Vùng đồng Nam hình thành bồi đắp hệ thống sơng mê Kơng nên có hệ thống sơng ngịi dày đặc mang đến phù sa màu mỡ, từ tạo nên đa dạng sinh thái đa dạng loại hình cư trú Ở đây, người dân thường chọn bố trí nhà đất giồng, đất gị, đồi (Đơng Nam bộ) nhà dọc theo sông, rạch (Tây Nam bộ) để thuận tiện cho lại, lao động sản xuất, buôn bán Khn viên ngơi nhà Nam có cấu trúc đơn giản, hướng nhà thường quay theo hướng thuận lợi cho sống làm ăn, nhà cửa thường gắn liền với ruộng, mảnh vườn Vì vùng đồng màu mỡ, ruộng thường để trồng lúa, vườn chủ yếu để trồng ăn trái, sân láng xi măng,lát gạch tàu để phơi thóc lúa, phơi củi đặt vài chậu kiểng để trang trí, vài ba ớt hành, có mít hay xồi góc sân để lấy bóng mát Ở số nhà, người ta trồng giàn bầu, giàn mướp trước sân nhà vừa để cung cấp rau vừa làm giảm nắng chói chang Mép ngồi sân trước thường đặt bàn thiên để thờ trời, mép hàng ba nhằm làm dịu ánh sáng , nắng rọi tránh mưa tạt vào nhà nơi thường có cường độ nắng nóng cao Phía sau nhà thường vườn ăn trái, nhà xí, hồ chứa nước để sinh hoạt, sàn nước để giặt giũ, tắm rửa chuồng nuôi gia súc, gia cầm 19 H 8: Ngơi nhà dịng họ Đào Phú Hội thuộc huyện Nhơn Trạch xây dựng từ kỷ XIX Nguồn: https://vanhien.vn/news/Qua-nhung-nga-duong-Nhon-Trach-23188 20 Toàn khuôn viên nhà thường bao quanh mương dẫn nước vào vườn hàng rào kẽm lối sống cởi mở, phóng khống nên việc làm hàng rào để tượng trưng không kiên cố Cổng vậy, người ta làm cổng để trang trí, đơi khơng cần đóng, cổng làm tre chí hai bơng giấy hay bơng dâm bụt uốn vịm tạo thành cổng Hai bên lối dẫn vào nhà hàng dừa, hàng cau loại kiểng tạo nên khung cảnh hữu tình Do khí hậu ổn định, giông bão, đất đai rộng lớn, phù sa màu mỡ nên hình thành loại hình nhà đa dạng, bên cạnh số dân di cư đến vùng đa phần từ miền Bắc miền Trung nên kiến trúc nhà nơi có phần tương đồng với kiến trúc miền Bắc, miền Trung Tuy nhiên nhà Nam phần mang cốt cách, đặc trưng người Nam Đất rộng nên nhà thường xây với quy mô lớn so với đồng Bắc bộ, khơng bị bó buộc luật lệ quan lại thời phong kiến miền Trung 21 Ở Tây Nam thịnh hành loại nhà nổi, nhà bè, loại nhà lưỡng cư, để phù hợp với môi trường sông nước kênh, rạch Ở số nơi, người ta làm nhà phần vươn mặt sông, phần bám vào đất dạng nhà sông, nhà sàn với kết cấu khung sàn cao mặt đất để tránh ngập Vật liệu để xây nhà chủ yếu loại gỗ có sẵn ngồi đồng, ngồi ruộng tràm, đước, dừa nước, thích nghi cao với khí hậu vùng này, vào mua khơ, nóng bức, lớp dừa biện pháp hiệu để giảm nhiệt nhà Tuy nhiên, nơi địa hình thuận lợi có kiểu nhà ba gian phổ biến giống với kiểu nhà tỉnh Đông Nam nhà ba gian chái, nhà chữ Đinh, nhà Xếp Đọi, nhà Bát Dần, Đa số nhà xây với bốn mái có đầu hồi, kèo địn tay liên kết với kỹ thuật guốc chèo khơng cần dùng đinh, mái nhà cao, thơng gió, lợp ngói âm dương, nền đất nện, gạch tàu hoăc gạch nhà giả Phần thân nhà thường nhà gỗ nhà tường xi măng vách đan tre, trúc phân làm hai gian là: nhà nhà Nhà nơi đặt bàn thờ, thờ cúng tổ tiên nơi tiếp đãi khách khứa, nhà nơi sinh hoạt , ngủ nghỉ thành viên gia đình Ngồi ra, cịn có nhà phụ nhà bếp, nhà phụ nơi để công cụ làm nông, nơi làm nghề phụ gia đình, nhà phụ thường xây sát bênh hơng nhà với kết cấu đơn giản Cịn nhà bếp thường lợp mái dừng vách đơn sơ để chắn gió nấu nướng 22 H 9: Nhà truyền thống kiểu chữ Đinh (trái), nhà kiểu Bát Bần (phải) Nguồn: https://angcovat.vn/tin-tuc/1434-the-nao-la-nha-chu-dinh-dac-diem-cuanha-chu-dinh-co-gi-dac-biet-tt120048.html H 10: Ngôi nhà cổ ông Phan Văn Đức, ấp An Lợi, xã Đơng Hịa Hiệp Nguồn: http://kinhtedothi.vn/tien-giang-lang-co-dong-hoa-hiep-noi-giaothoa-van-hoa-kien-truc-phuong-dong-va-phuong-tay-357179.html Các nhà thường quay hướng Nam, Đơng nam, Tây Nam, tùy thuộc vào địa hình để đón gió mát, nơi ven sơng quay mặt sông để tiện lại buôn bán 23 Chương III: Xu hướng nhà người bình dân Việt Nam Ngày nay, đất nước ngày phát tiển, đơi với q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, diện tích đất ngày thu hẹp khu công nghiệp, khu đô thị mọc lên ngày nhiều Xu hướng nhà kiểu đại gia đình truyền thống dần chuyển sang hộ độc lập dành cho tiểu gia đình Việc coi trọng đất đai, nhà cửa di sản để truyền lại cho cháu khơng cịn phổ biến Vì việc xây dựng nhà truyền thống với khuôn viên rộng rãi, vườn cây, ao cá, rau quả, trở nên dần, thay vào xuất nhà phố liền kề, nhà chung cư, có biệt thự với không gian vườn rộng biệt lập Có thể xu hướng xã hội, nhu cầu sống , hầu hết người phải rời gia đình, quê hương đến thành phố lập nghiệp điều làm cho người khơng cịn lối sống đại gia đình Họ làm lập gia đình, họ nghĩ đến sống tấp nập, bận rộn không nhà truyền thống nghiêm trang đại gia đình nữa, mà nhà nhỏ đủ cho gia đình nhỏ họ sinh sống Từ đó, dần hình thành nên kiểu nhà tiện nghi hộ mini, khu chung cư thành phố lớn để đáp ứng nhu cầu nhà cho phận người lao động, sinh viên, Ngoài ra, vùng quê nay, dần tiến lên thị hóa , ngơi nhà truyền thống ngày thưa đi, thay vào nhà cấp bốn mái thái, chí biệt thự,nhà lầu Vì thế, ngày nay, nhà khơng mang nét đặc trưng riêng vùng mà mẫu nhà đại, sáng tạo, tiện lợi, theo xu hướng hội nhập thời đại Nhà dạng phố nhà liền kề,nhà chia lô, bám theo trục giao thông khu thị Đây loại hình nhà phát triển đơi với q trình thị hóa có xu hướng lan nhanh khu vực ngoại thành Nhà có thiết kế dạng ống , diện tích mặt tiền từ 3-5m, lơ đất hình chữ nhật, đáp ứng nhu cầu không gian sinh hoạt, kinh doanh buôn bán hộ gia đình 24 H 11: Kiến trúc nhà phố mái Nguồn: https://noithatbeppho.com/thiet-ke-nha-pho-hien-dai-nao-cho-ban Nhà chung cư loại nhà thương mại để đáp ứng nhu cầu không gian sống làm việc thời đại đô thị hóa phát triển Với kết cấu tiện nghi, đầy đủ khơng gian sinh hoạt như: phịng khách, phòng ngủ, phòng bếp, phòng vệ sinh giá thành vừa túi tiền Tùy theo quy mô nhà lớn hay nhỏ mà mức tài hợp lý ,do khơng có diện tích mặt tiền ( từ tầng hai trở lên) nên giá cho nhà chung cư rẻ so với kiểu nhà khác 25 H 12: Kiến trúc bên chung cư đơn giản Nguồn: https://thietkechungcu.info/noi-that-chung-cu/can-ho-phong-cach-dongian.html Biệt thự cơng trình nhà cơng phu với khơng gian nhà bao quanh không gian sân vườn cách hài hịa Nó xây dựng mảnh đất rộng có bể bơi, garage xe, chí nhiều Là khơng gian đầy đủ tiện nghi, yên tĩnh, biệt lập thường xây vùng ngoại ô thành phố diện tích xây dựng cần rộng rãi 26 H 13: Kiến trúc biệt thự với sân vườn bên Nguồn: https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/thiet-ke-biet-thu-lagi.html Nhà cấp bốn mái thái - mái – mái nông thôn dạng nhà thường xuyên xuất vùng quê, vùng ngoại thành Với kết cấu đa dạng, nhà cấp bốn dạng kiến trúc phổ biến người dân lựa chọn làm nơi minh H 14: Nhà cấp bốn mái (trái), nhà mái thái (phải) Nguồn: https://abcland.vn/nha-cap-4-la-gi/#:~:text=%2B%20Nh%C3%A0%20c %E1%BA%A5p%204%20l%C3%A020lo%E1%BA%A1i,li%E1%BB%87u %20ph%E1%BB%95%20th%C3%B4ng%20b%C3%ACnh%20th %C6%B0%E1%BB%9Dng 27 Chương IV : Duy trì kiến trúc truyền thống nhà người Việt Trong bối cảnh tồn cầu hóa, xu hướng hội nhập quốc tế, văn hóa nước ngồi du nhập vào Việt Nam ngày nhiều, điều dẫn đến thách thức vơ lớn giữ gìn sắc truyền thống dân tộc Hay nói cách nơm na làm để Việt Nam hòa nhập vào phát triển giới không bị hịa tan đặc trưng mình, vấn đề nang giải Và kiến trúc nhà truyền thống lĩnh vực đà bị hòa tan Vậy làm để nhà vừa hòa nhập với thời đại mà giữ nét kiến trúc truyền thống người Việt? Muốn làm điều đó,thì thứ phải áp đảo kiến trúc ngoại lai, không phủ nhận kiến trúc đại, tiện lợi thích nghi tốt, phải làm thấy đặc trưng bật, điểm mạnh kiến trúc truyền thống khơng cạnh, chí cịn thích nghi tốt hơn, người ln có xu hướng chạy theo thứ tốt Thứ hai, phải cho người thấy kiến trúc truyền thống có giá trị thời đại cách giữ gìn,bảo tồn, tu sửa số làng cổ Việt Nam: làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội), làng Nôm (Hưng Yên), làng cổ Túy Loan (Đà Nẵng), làng cổ Phước Tích (Thừa Thiên Huế), làng cổ Long Tuyền (Cần Thơ), , khuyến khích cơng trình kiến trúc cổ Điều thứ ba phải chắt lọc tiến nước vật liệu, kỹ thuật xây dựng, tư thiết kế, đặc trưng bật ngơi nhà truyền thống thích nghi với đời sống kết hợp với tạo nên nhà có kỹ thuật đại không giá trị truyền thống Có vậy, kiến trúc truyền thống nhà trì phát triển Một số hình ảnh làng cổ Việt Nam 28 H 15: Làng cổ Đường Lâm Nguồn: https://www.vntrip.vn/cam-nang/du-lich-lang-co-duong-lam-42547 H 16: Làng cổ Phước Tích Nguồn:https://huesmiletravel.com.vn/blog/lang-co-phuoc-tich H 17: Nhà “Bình Thủy”, làng Long Tuyền Nguồn:https://baobinhphuoc.com.vn/Content/lang-co-long-tuyen-soi-bong-bendong-binh-thuy-24885 29 H 18: Làng cổ Nôm Nguồn: https://www.vntrip.vn/cam-nang/lang-nom-bau-vat-tram-nam-cua-vungdat-hung-yen-7479 Phần KẾT LUẬN Phần nội dung cho thấy nhìn tổng quan kiến trúc nhà truyền thống người Việt Nam thông qua tìm hiểu kiến trúc truyền thống ba vùng tiêu biểu đồng Bắc bộ, duyên hải Trung Nam Nhà truyền thống khơng gian sinh sống người, hình thành phát triển dần qua trình người đối phó với mơi trường tự nhiên Kiến trúc nhà truyền thống mang nét đặc trưng riêng vùng miền dân tộc chịu ảnh hưởng từ khí hậu, địa hình, văn hóa khác Qua ta thấy khả ứng xử linh hoạt với môi trường tự nhiên sáng tạo người dân Việt Nam kiến trúc nhà Đồng thời, cho thấy xu hướng phát triển nhà biện pháp để trì kiến trúc nhà truyền thống khơng gian đại Từ đó, giúp củng cố kiến thức nhà truyền thống người bình dân Việt Nam 30 Tài liệu tham khảo 1.Chu Quang Trứ (2002), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, NXB Mỹ thuật, Hà Nội 2.Nguyễn Đức Thiềm (2010) Kiến trúc nhà ở, NXB Xây Dựng, Hà Nội 3.Võ Thị Thu Thủy (2020) Thiên nhiên kiến trúc nhà truyền thống Việt, NXB Xây Dựng, Hà Nội 4.Trần Thị Quế Hà (2002), “Nguồn gốc trình phát triển nhà dân gian truyền thống dân tộc Việt” Đại học Singapore http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file? uuid=86083bb4-9037-46b9-99a6-d711925b517d&groupId=13025 5.Trần Kiều Quang, Nhà người Nam Bộ xưa https://baocantho.com.vn/nha-o-cua-nguoi-nam-bo-xua-a20719.html R AILEAU-(Đoàn Văn Chúc dịch từ tiếng Pháp),Khái niệm “truyền thống” http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-dechung/2317-r-aileau-khai-niem-truyen-thong.html TS.KTS Nguyễn Đình Thi – Trường Đại học Xây dựng, Giá trị kiến trúc truyền thống: nhà nông thôn vùng đồng Bắc Bộ https://kienviet.net/2012/05/21/gia-tri-kien-truc-truyen-thong-nha-o-nong-thonmoi-vung-dong-bang-bac-bo/ 31 ... thành hệ thống lý thuyết nhà truyền thống người Việt Dự kiến kết sau nghiên cứu Có tảng kiến thức nhà truyền thống người bình dân Việt Nam, từ thấy thực trạng phát triển nhà truyền thống thời... trúc nhà truyền thống khơng gian đại Từ đó, giúp củng cố kiến thức nhà truyền thống người bình dân Việt Nam 30 Tài liệu tham khảo 1.Chu Quang Trứ (2002), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, ... trúc nhà truyền thống người bình dân Việt Nam, đồng thời đề xuất số biện pháp để vừa giữ nét đặc trưng truyền thống vốn có ngơi nhà Việt vừa mang nét đại thời đại.Qua đó, làm sở để xây dựng cho người

Ngày đăng: 23/12/2021, 15:37

Mục lục

  • Chương II Kiến trúc nhà ở truyền thống của người Việt ở ba miền

  • H 7:Kết cấu bên trong của ngôi nhà Rường

  • H 8: Ngôi nhà của dòng họ Đào ở Phú Hội thuộc huyện Nhơn Trạch được xây dựng từ thế kỷ XIX

  • H 9: Nhà truyền thống kiểu chữ Đinh (trái), nhà kiểu Bát Bần (phải)

  • H 11: Kiến trúc nhà phố mái bằng

  • H 12: Kiến trúc bên trong của một căn chung cư đơn giản

  • Chương IV : Duy trì kiến trúc truyền thống trong ngôi nhà của người Việt

    • Trong bối cảnh toàn cầu hóa, xu hướng hội nhập quốc tế, văn hóa nước ngoài du nhập vào Việt Nam ngày càng nhiều, điều đó dẫn đến một thách thức vô cùng lớn đối với sự giữ gìn bản sắc truyền thống của dân tộc. Hay nói một cách nôm na là làm thế nào để Việt Nam hòa nhập được vào sự phát triển của thế giới nhưng không bị hòa tan đi đặc trưng của mình, đang là một vấn đề nang giải. Và kiến trúc nhà ở truyền thống hiện nay cũng là một trong những lĩnh vực đang trên đà bị hòa tan ấy. Vậy làm thế nào để căn nhà vừa hòa nhập được với thời đại mà vẫn giữ được nét kiến trúc truyền thống của người Việt?

    • Một số hình ảnh về các làng cổ ở Việt Nam

    • H 15: Làng cổ Đường Lâm

    • H 16: Làng cổ Phước Tích

    • Tài liệu tham khảo

      • 1.Chu Quang Trứ (2002), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, NXB Mỹ thuật, Hà Nội

      • 2.Nguyễn Đức Thiềm (2010) Kiến trúc nhà ở, NXB Xây Dựng, Hà Nội

      • http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=86083bb4-9037-46b9-99a6-d711925b517d&groupId=13025

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan