1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN VÀ ĐỦ ĐỂ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA PHÙ HỢP VỚI ĐẠO LÝ NGƯỜI BÌNH DÂN VIỆT NAM

30 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Công bằng và dân chủ là mơ ước ngàn đời của con người và mục tiêu phấn đấu của nhân loại. Các nhà tư tưởng, các nhà chính trị từ cổ xưa đến nay luôn không ngừng để cao, hoàn thiện các tư tưởng về công bằng và dân chủ, trong đó tư tưởng về nhà nước pháp quyền là trung tâm của sự hoàn thiện đó. Bên cạnh đó các vấn đề đạo đức, con người và hoàn thiện một nhà nước pháp quyền là vấn đề cần được đặt ra và giải quyết. Ở Việt Nam, sau một quá trình nhận thức, đánh giá, thử thách, Đảng và nhà nước Việt Nam thiết lập xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân là tất yếu khách quan. Đây cũng chính là điều cần thiết và quan trọng, nó đánh dấu một bước phát triển mới của nhà nước và pháp luật Việt Nam. Có thể coi nhà nước pháp quyền là phương tiện để chúng ta xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiến tới tự do, hạnh phúc. Vì các yêu cầu đặt ra của xã hội, về xây dựng nhà nước pháp quyền phù hợp với đạo lý người Việt Nam. Cho nên tôi đã tìm hiểu và lựa chọn đề tài này như vấn đề cấp bách cần được làm rõ về mặt nhận thức. Để hiểu rõ được xây dựng nhà nước pháp quyền phù hợp với người bình dân, phù hợp với quan niệm đạo đức, của người dân Việt Nam.

- - ĐỀ TÀI: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN VÀ ĐỦ ĐỂ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA PHÙ HỢP VỚI ĐẠO LÝ NGƯỜI BÌNH DÂN VIỆT NAM MỤC LỤC Phần TỔNG QUAN 1/ Lý chọn đề tài 2/ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3/ Đối tượng nghiên cứu 4/ Phương pháp nghiên cứu 5/ Dự kiến kết sau nghiên cứu Phần NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 1.1 Sơ lược lịch sử tư tưởng nhà nước pháp quyền 1.2 Quan niệm nhà nước pháp quyền 1.3 Những đặc điểm nhà nước pháp quyền CHƯƠNG 2: NỘI DUNG ĐIỀU KIỆN CẦN VÀ ĐỦ ĐỂ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA PHÙ HỢP VỚI ĐẠO LÝ NGƯỜI BÌNH DÂN VIỆT NAM 14 2.1 Những đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân 14 2.2 Điều kiện quan điểm để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 15 2.2.1 Điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam nhân dân, nhân dân, nhân dân 15 2.2.2 Quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân 16 2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân 17 2.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh tu dưỡng đạo đức, cách thức để hoàn thiện người 20 Phần KẾT LUẬN 25 Những hạn chế 25 Nguyên nhân hạn chế 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 Phần TỔNG QUAN 1/ Lý chọn đề tài Công dân chủ mơ ước ngàn đời người mục tiêu phấn đấu nhân loại Các nhà tư tưởng, nhà trị từ cổ xưa đến ln khơng ngừng để cao, hồn thiện tư tưởng cơng dân chủ, tư tưởng nhà nước pháp quyền trung tâm hồn thiện Bên cạnh vấn đề đạo đức, người hoàn thiện nhà nước pháp quyền vấn đề cần đặt giải Ở Việt Nam, sau trình nhận thức, đánh giá, thử thách, Đảng nhà nước Việt Nam thiết lập xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân tất yếu khách quan Đây điều cần thiết quan trọng, đánh dấu bước phát triển nhà nước pháp luật Việt Nam Có thể coi nhà nước pháp quyền phương tiện để xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiến tới tự do, hạnh phúc Vì yêu cầu đặt xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền phù hợp với đạo lý người Việt Nam Cho nên tơi tìm hiểu lựa chọn đề tài vấn đề cấp bách cần làm rõ mặt nhận thức Để hiểu rõ xây dựng nhà nước pháp quyền phù hợp với người bình dân, phù hợp với quan niệm đạo đức, người dân Việt Nam 2/ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở xây dựng, nghiên cứu cách có hệ thống “điều kiện cần đủ để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phù hợp với đạo lý người bình dân Việt Nam” 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, làm rõ sở lý luận sở thực tiễn hình thành nhà nước pháp quyền nói chung Thứ hai, làm rõ điều kiện cần đủ để xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Thứ ba, làm rõ vai trò người việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 3/ Đối tượng nghiên cứu Đề tài khơng nghiên cứu tồn hệ thống nhà nước pháp quyền Việt Nam mà tập chung vào vấn đề đặc điểm nhà nước pháp quyền, xây dựng nhà nước pháp quyền phù hợp với người bình dân, vấn đề cơng việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 4/ Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực nhóm sử dụng chủ yếu dựa phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, cụ thể nguyên tắc rút những: nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc lịch sử-cụ thể, nguyên tắc phát triển, nguyên tắc logic… đồng thời có kết hợp với phương pháp khác phương pháp logic - lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, khái quát… để thực đề tài Về góc độ tiếp cận, nhóm chủ yếu dựa cách tiếp cận lịch sử triết học, triết học văn hóa góc độ giá trị 5/ Dự kiến kết sau nghiên cứu Đề tài “Điều kiện cần đủ để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phù hợp với người bình dân Việt Nam” góp phần nghiên cứu rõ quan điểm hệ thống nhà nước pháp quyền Việt Nam Từ rút quan điểm xây dựng nhà nước để phù hợp với người Việt Nam Cùng với vận dụng vấn đề đạo đức nhà nước cách khoa học, sáng tạo tư tưởng triết học Hồ Chí Minh vào thời đại Phần NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 1.1 Sơ lược lịch sử tư tưởng nhà nước pháp quyền Để hiểu rõ nhà nước pháp quyền, trước kết thúc tìm hiểu sơ lược lịch sử tư tưởng nhà nước pháp quyền xã hội dân chủ Có thể hiểu rằng, biến dạng trình tổ chức thực quyền lực lượng nhà nước (quyền lực công cộng) nhiều nhân viên khác nhau, có nguyên nhân từ người cầm quyền người bị cầm quyền Quyền lực nhà nước bắt nguồn từ nhân dân, thuộc nhân dân, thuộc nhân dân, lẽ phải nhân dân, nhân dân, số trường hợp, biến nhân dân thành cơng cụ, phương tiện phục vụ lợi ích cho người mà mà họ có quyền (người cầm quyền) Do vậy, địi hỏi phải có chế pháp lý có hiệu quả, khả thi tốt để nhân dân kiểm tra quyền mình, khơng nhân dân sau có quyền thường khơng kiểm sốt ln quyền thực tế Điều dẫn đến nhà nước nhân dân nhân dân, ngược lại lại đưa nhân dân vào “cuộc sống đầy mồ hơi, nước mắt” chí máu, ngồi ý muốn lợi ích nhân dân Trong trường hợp đó, nhà nước nhân dân tha hóa thành đối nghịch với nhân dân Chưa kể Hiến pháp pháp luật nhà nước tuyên bố nguyên tắc: “mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật” mặt pháp lý, cịn thực tế người lực, giàu có nhờ vào ưu làm lệch tất Nguyên tắc “tự cho tất cả” người lao động nghèo phải sống làm việc theo phân phối lợi ích quyền lực người cầm quyền, người giàu có Để bảo đảm bình đẳng công mặt thực tế, tổ chức quyền lực công cộng nhà nước phải tổ chức hoạt động xã hội cơng bằng, văn minh, hạnh phúc Nhà nước tổ chức đại diện cho toàn xã hội, nhà nước phải thể vai trị đại diện Nhà nước khơng thể để lực lượng, cá nhân hay tổ chức lấn át chế hay thay vai trị Muốn vậy, nhà nước phải nhà nước pháp quyền, phải tổ chức hoạt động luật pháp lợi ích người người Điều thể qua quan điểm nhiều học giả phương Tây phương Đông Chẳng hạn, Sôlông - nhà cải cách Hy Lạp cổ nâng cao vai trị pháp luật nói: “Ta giải phóng tất người quyền lực pháp luật, kết hợp sức mạnh với pháp luật – ơng cho có pháp luật thiết lập trật tự tạo nên thống nhất” (PGS Nguyễn Thế Nghĩa, 1999, trang 220) Đề cao công nhà nước, Platon, nhà triết học Cổ Hy Lạp viết: Chúng ta thừa nhận nơi mà luật định nghĩa lợi ích số người khơng có chế độ nhà nước, gọi nhà nước có cơng Ơng viết rằng, “tơi thấy sụp đổ nhanh chóng nhà nước nơi mà pháp luật khơng có hiệu lực nằm quyền lực Cịn nơi mà pháp luật đứng nhà cầm quyền nhà cầm quyền nô lệ pháp luật tơi thấy có cứu khỏi nhà nước lợi ích mà có Thượng đế tặng cho nhà nước” (Viện khoa học xã hội Việt Nam, 1991, trang 6) Coi trọng pháp luật, Aristotle, nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại cho rằng: “pháp luật cần thống trị tất cả, Khái niệm công gắn liền với khái niệm nhà nước, pháp luật, pháp luật tiêu chuẩn Hình 1: Aristotle cơng bằng, đại diện cho công lý, Nguồn:https://images.app.goo.gl/GcSbijHeonq quy phạm điều chỉnh giao tiếp trị q1n6B6 Những nhà nước mà nhà cầm quyền cai trị sở luật pháp lợi ích chung nhà nước chân chính, túy hay từ cội nguồn, cịn nhà nước mà người cai trị dựa sở ý chí cá nhân mà khơng dựa sở pháp luật lợi ích họ nhà nước biến chất hay lệch dòng” (Viện khoa học xã hội Việt Nam, 1991, trang 6) Tiếp tục quan điểm đó, Hêraclit nhấn mạnh rằng, nhân dân phải đấu tranh bảo vệ pháp luật bảo vệ chốn nương thân Tể tướng Kautilia thuộc triều đại Mauria Ấn Độ cổ đại, kỷ thứ III tr.CN, khuyên vua Chandra Gupta rằng: “Tuy nhiên, quốc vương đảm trách quyền trị nước, khơng phải phóng túng làm theo ý Muốn cho tồn dân nỗ lực tham gia xây đắp cho thịnh trị nhà vua phải tơn trọng pháp luật, phải ép khn khổ quy pháp công cộng Trị quốc mà vô pháp tự nơi nhà vua lật đổ ngai vàng khơng phải nhân dân người ta đánh đổ” (Thích Mãn Giác , 1967, trang 163) Chủ trương pháp trị, Hàn Phi Tử, người Trung Quốc cổ đại, khẳng định pháp trị phương pháp để cai trị Theo ơng: Cai trị dân khơng có cố định, có lấy pháp luật mà cai trị Pháp luật phải chuyển biến theo thời tốt, cai trị có hợp với thời có hiệu Ơng địi hỏi người kể vua quan thân dân phải tôn trọng, thực pháp luật pháp luật phải áp dụng cách công tất người Ơng cho rằng: “Bậc vua sáng khiến bầy tơi khơng ý đến ngồi pháp luật, khơng làm ân huệ vịng pháp luật, khơng làm diều trái pháp luật Pháp luật để ngăn cấm việc riêng tư sai lầm vượt pháp luật Pháp luật khơng chắn nhà vua bị nguy, hình phạt khơng đốn khơng thắng kẻ gian Trừng trị sai không tránh kẻ đại thần, thưởng khơng bỏ sót kẻ thất phu Cho nên, điều sửa chữa sai lầm người trên, trị gian kẻ dưới, trừ loạn, sửa điều sai, thống đường lối dân khơng pháp luật” (Người dịch Phan Ngọc , 2001, trang 61-62) Montesquieu, nhà tư tưởng người Pháp dã đưa học thuyết tam quyền phân lập Theo ông nguyên nhân tội ác, lộng quyền quyền lực nằm tay người Để ngăn chặn điều cần có chế loại bỏ khả lạm dụng quyền lực Do vậy, Hình 2: Montesquieu thuyết tam quyền phân lập Nguồn:https://images.app.goo.gl/umxE351rX5K7 3v7aA cần dùng quyền lực để chế ước quyền lực Theo Montesquieu nhà nước có ba quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp Để tránh độc quyền phải chia giao ba quyền cho ba quan khác để chúng kiểm chế, giám sát lẫn đảm bảo cho trình tự trị C Mác cho rằng, tự thừa nhận mặt pháp lý tồn nhà nước hình thức luật Tóm lại, tư tưởng nhà nước pháp quyền hình thành phát triển trình lâu dài phức tạp Những giá trị nhà nước pháp quyền khái quát thành đặc trưng là: Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân gốc quyền lực; quan hệ xã hội phải điều chỉnh pháp luật, người phải tn theo pháp luật khơng có ngoại lệ; pháp luật phải có vị trí chủ đạo điều chỉnh quan hệ xã hội, tính tối cao thuộc Hiến pháp luật; tôn trọng bảo đảm thực thực tế quyền, tự công dân, người; quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, kiểm sốt chế ước lẫn quyến lập pháp, hành pháp tư pháp; bảo đảm chế độ trách nhiệm qua lại nhà nước công dân; bảo đảm độc lập án 1.2 Quan niệm nhà nước pháp quyền Như nêu ý tưởng nhà nước pháp quyền hình thành tổn từ xa xưa lịch sử, song khái niệm đầy đủ nhà nước pháp quyền chưa có tác giả nêu lên hồn chỉnh Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả đưa khái niệm khác nhà nước pháp quyền Chẳng hạn, “Nhà nước pháp quyền nhà nước gắn chặt với pháp luật hợp pháp hóa pháp luật” (Konrad Adenauer Stiftung, 2002, trang 33); “Nhà nước pháp quyền toàn thể quốc gia có trách nhiệm thực cơng lý, phục tùng pháp luật quan tâm đặc biệt đến việc tôn trọng quyền người nguyên tắc tương ứng” (Konrad Adenauer Stiftung, 2002, trang 489) Một số nhà khoa học Liên bang Nga (Liên Xô cũ) cho rằng, nhà nước pháp quyền nhà nước mà hoạt động dựa vào đạo luật nhằm thực nghiêm chỉnh đạo luật ấy, tuân thủ nghiêm chỉnh bảo vệ quyền cơng dân, xí nghiệp, tổ chức liên hệ chặt chẽ với trách nhiệm pháp lý (Viện khoa học xã hội Việt Nam, 1991, trang 9) Hay nhà nước pháp quyền tổ chức trị xã hội mà với trợ giúp pháp luật tạo điều kiện cho tồn hoạt động xã hội dân chủ - xã hội bao gồm hệ thống thiết chế xã hội mối liên hệ xã hội, để công dân liên hiệp họ thực tự khả lao động sáng tạo (Viện khoa học xã hội Việt Nam, 1991, trang 10) Có quan điểm cho rằng, nhà nước pháp quyền “là Nhà nước thừa nhận tất đạo luật văn luật quan lập pháp Chính phủ (trong khn khổ thẩm quyền nó) đặt ra, Nhà nước bị hạn chế pháp pháp luật, Nhà nước đứng pháp luật, khơng phải Nhà nước đứng ngồi đứng pháp luật” (PTS Nguyễn Văn Niên, 1996, trang 31) hay “Nhà nước pháp quyền tổ chức công quyền hệ thống trị xây dựng tảng tư tưởng pháp lý tiến nhân loại công bằng, nhân đạo, dân chủ pháp chế, nhầm đảm bảo thực giá trị xã hội thừa nhận chung văn minh giới - tôn trọng bảo vệ quyền tự người, ngự trị pháp luật lĩnh vực hoạt động Nhà nước, phân công quyền lực (lập pháp, hành pháp, tư pháp) chủ quyền nhân dân” (TSKH Lê Cảm , 2001, trang 61) Như vậy, nhà nước pháp quyền pháp luật phải đề cao, pháp luật cơng cụ quản lý mang tính tối cao, việc quản lý trước hết quan trọng pháp luật, tổ chức cá nhân phải tôn trọng nghiêm chỉnh thực pháp luật Về phần mình, pháp luật phải ln phù hợp với quy luật khách quan, có tác dụng thúc đẩy xã hội phát triển hạnh phúc người Như vậy, thực chất nói tới nhà nước pháp quyền nói tới mối quan hệ qua lại nhà nước với pháp luật Nhà nước pháp luật hai tượng thuộc thượng tầng kiến trúc xã hội ln có quan hệ gắn bó mật thiết với Mặc dù, nhà nước tổ chức quyền lực cá nhân liên kết lại, cịn pháp luật cơng cụ điều chỉnh quan hệ xã hội tạo nên từ quy tắc xử chung Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước pháp luật có nguyên nhân phát sinh, tổn phát triển gắn liền với xã hội có giai cấp Nguyên nhân dẫn đến xuất nhà nước, đồng thời nguyên nhân dẫn đến xuất pháp luật Nhà nước pháp luật gắn bó chặt chẽ với hình với bóng, chúng tồn dựa vào nhau, hỗ trợ cho để phát triển Tóm lại, nhà nước pháp quyền khơng phải kiểu nhà nước, đòi hỏi, giá trị phổ biến, biểu trình độ phát triển dân chủ, cách thức tổ chức nhà nước xã hội tảng dân chủ Bên cạnh nội dung có tính chất nguyên tắc áp dụng chung cho nước nhà nước pháp quyền nước khác xác lập khơng hồn tồn giống Song, nhà nước có mục đích chung vươn tới tự cho người, cố gắng cách có ý thức ngăn chặn nhà nước bạo lực buộc nhà nước cá nhân nhà nước phải tơn trọng luật pháp quyền người, phấn đấu hạnh phúc người 1.3 Những đặc điểm nhà nước pháp quyền Do quan niệm nhà nước pháp quyền khác nên đặc điểm nhà nước pháp quyền nêu khác Dưới số yêu cầu nhà nước pháp quyền: khác nhà nước pháp quyền phải gắn bó mật thiết với tổ chức xã hội khác, vai trò lãnh đạo đảng phái trị nhà nước Tóm lại, nhà nước pháp quyền tượng hình thành lịch sử lâu dài lồi người có thành tố, yêu cầu giá trị nhân đời sống xã hội Tuy nhiên, cần phải ý môi thành tố, yêu cầu có giá trị khác quốc gia khác CHƯƠNG 2: NỘI DUNG ĐIỀU KIỆN CẦN VÀ ĐỦ ĐỂ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA PHÙ HỢP VỚI ĐẠO LÝ NGƯỜI BÌNH DÂN VIỆT NAM 2.1 Những đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân Nhà nước pháp quyền với tính cách học thuyết tổ chức thực quyền lực nhà nước, giá trị, tinh hoa nhân loại có nguồn gốc xa xưa, từ thời cổ đại áp dụng nước sở nét đặc trưng văn hóa, trị, tư tưởng - pháp lý, truyền thống dân tộc Chính vậy, việc kế thừa áp dụng có chon lọc học thuyết nhà nước pháp quyền vào nước ta bảo đam phù hợp với yêu cầu, mục tiêu xây dung chủ nghĩa xã hội điều cần thiết Vấn đề đặt phải tìm đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với sắ dân tộc, truyền thống, văn hóa điều kiện riêng Việt Nam Từ thực tiễn xây dựng bước hoàn thiên Nhà nước cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc trưng Nhà nước pháp quyền Việt Nam dân, dân dân ngày xác định rõ nét hơn, nêu số đặc trưng sau đây: Một là: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước thực nhân dân, nhân dân, nhân dân; quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Hai là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước tôn trọng, thực bảo vệ quyền người, tất hạnh phúc người 14 Ba là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức hoạt động sở Hiến pháp, pháp luật bảo dảm tính tối cao Hiến pháp pháp luật đời sống xã hội Bốn là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt việc thực quyền lực nhà nước mặt lập pháp, hành pháp tư pháp Năm là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước chịu trách nhiệm trước cơng dân hoạt động bảo đảm cho công dân thực nghĩa vụ trước nhà nước xã hội Sáu là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Bảy là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước thực đường lối đối ngoại hồ bình, hữu nghị hợp tác, bình đẳng phát triển với nước láng giềng, nhà nước dân tộc khác giới; tôn trọng cam kết thực công ước, điều ước quốc tế tham gia, ký kết, phê chuẩn 2.2 Điều kiện quan điểm để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.2.1 Điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam nhân dân, nhân dân, nhân dân Đổi tổ chức hoạt động, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân phải đạt yêu cầu sau đây: Xây dựng nhà nước thực nhân dân, nhân dân, nhân dân, đảm bảo thực ngày đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa Cơ cấu tổ chức chế hoạt động nhà nước phải đảm bảo tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, bảo đảm quyền làm chủ, quyền người nhân dân, tất hạnh phúc nhân dân Xây dựng nhà nước có đủ lực quản lý kinh tế, quản lý xã hội có hiệu quả, phát huy tiềm dân tộc; đồng thời, tiếp thu hợp lý thành tựu 15 khoa học – kỹ thuật, công nghệ giới tinh hoa văn hóa nhân loại Xây dựng nhà nước có máy gọn nhẹ, tổ chức quy, có quy chế làm việc khoa học, bảo đảm kiểm tra, giám sát điều hành hoạt động xã hội, hoạt động thân máy nhà nước Xây dựng nhà nước hoạt động sở pháp luật, thực quản lý xã hội theo pháp luật, giữ vững kỷ cương nhà nước trật tự xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng, bảo vệ vững thành cách mạng Xây dựng nhà nước có đội ngũ cán bộ, cơng chức sạch, tồn tâm, tồn ý phục vụ nhân dân, có trách nhiệm với dân, đồng thời có lĩnh trị, lực quản lý, loại trừ bệnh quan liêu, tham nhũng, đặc quyền đặc lợi, vi phạm quyền làm chủ nhân dân, máy nhà nước Trị, lực quản lý, loại trừ bệnh quan liêu tham nhũng, đặc quyền đặc lợi, vi phạm quyền làm chủ nhân dân máy nhà nước 2.2.2 Quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân cần tiếp tục quán triệt quan điểm có tính ngun tắc phương pháp luận sau đây: Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân phải dựa tang tư tưởng, lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân trình khám phá, xây dựng mơ hình nhà nước thích hợp với Việt Nam phải thường xuyên tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm, sửa đổi, điều chỉnh tổ chức, hoạt động Nhà nước Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân phải giữ vững chất giai cấp nhà nước xã hội chủ nghĩa, nghĩa giữ vững tăng cường su lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đối 16 với Nhà nước; báo đảm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, tất hanh phúc nhân dân, dồng thời chuyên với lực thù dịch, với âm muu, hành đong ngược lại lợi ích Tổ quốc nhân dân Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân van dể rộng lớn, phức tạp, nhạy cảm, lực thù địch bọn hội dễ lợi dụng phải het súc than trọng, phải tiến hành bước, chuẩn bị diều kiện cần thiết, giữ vững ổn dinh trị, ổn dịnh kinh tế - xã hội, ngăn chặn đưoc âm mưu, hành động lợi dụng lực thù dịch bọn hội Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân theo nguyên tắc tập trung, thống quyền lực có phân cơng, phối hợp kiểm sốt việc thực quyền lực nhà nước mặt lập pháp, hành pháp tư pháp nguyên tắc tập trung dân chủ; bảo đảm lãnh đạo, dao táp trung, thống Trung ương đồng thời phân cấp mạnh cho quyền địa phương, sở Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, kết hợp yếu tố dân toc với thoi đại, học tập, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm, thành tưu, tinh hoa nhân loại xây dựng nhà nước pháp quyền 2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh “Nước ta nước dân chủ, địa vị cao dân dân chủ” (Hồ Chí Minh, Tồn tập, 2000, tập 6, trang 515); “Chế độ ta chế độ dân chủ, tức nhân dân chủ” (Hồ Chí Minh, 2000, tập 7, trang 499) Với Hồ Chí Minh, nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước Toàn quyền lực nhà nước bắt nguồn từ nhân dân, nhân dân uỷ quyền cho máy nhà nước thực hiện, nhằm phụng lợi ích nhân dân Bộ máy nhà nước thiết lập máy thừa hành ý chí, nguyện vọng nhân dân, đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước ông quan cách mạng mà công bộc nhân dân “Chúng ta 17 hiểu rằng, quan Chính phủ từ tồn quốc làng, công bộc dân, nghĩa để gánh việc chung cho dân, để đè đầu dân thời kỳ quyền thống trị Pháp, Nhật” (Hồ Chí Minh, Tồn Tập, 2000, tập 4, trang 56) Là nhà nước dân, nhân dân lập qua thơng qua chế độ bầu cử dân chủ Bầu cử dân chủ phương thức thành lập máy nhà nước xác lập trị đại, đảm bảo tính đáng quyền tiếp nhận uỷ quyền quyền lực từ nhân dân Chính vậy, để thật nhà nước dân, từ ngày đầu giành độc lập, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến tổ chức tổng tuyển cử để nhân dân trực tiếp bầu đại biểu xứng đáng thay mặt gánh vác việc nước Chỉ ngày sau đọc Tuyên ngôn độc lập vào 3/9/1945 Hồ Chủ Tịch họp đề nhiệm vụ cấp bách Nhà nước, Người đề nghị “Chính phủ tổ chức sớm hay tổng tuyển cử với chế độ phổ thơng đầu phiếu” (Hồ Chí Minh, Tồn Tập, 2000, tập 4, trang 133) Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà nước dân, không dân lập thơng qua bầu cử dân chủ mà cịn nhà nước chịu kiểm tra, giám sát, định đoạt nhân dân Người khẳng định: “Chế độ ta chế độ dân chủ, Chính phủ đầy tớ nhân dân Nhân dân có quyền đơn đốc phê bình Chính phủ Chính phủ việc to nhỏ nhằm mục đích phục vụ nhân dân” “Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân đại biểu tỏ khơng xứng đáng với tín nhiệm nhân dân Nguyên tắc bảo đảm quyền kiểm soát nhân dân đại biểu mình” (Hồ Chí Minh, 2000, tập 7, trang 368) Người nhắc nhở: “Nước ta nước dân chủ, địa vị cao dân, dân chủ Trong máy cách mạng từ người quét nhà, nấu ăn Chủ tịch nước phân công làm đầy tớ cho dân” (Hồ Chí Minh, 2000, tập 7, trang 275) Người cịn viết: “Chính phủ cộng hồ dân chủ gì? đầy tớ dân từ Chủ tịch toàn quốc đến Đảng – Dân chủ Chính phủ 18 đầy tớ… Nếu Chính phủ làm hại dân dân có quyền đuổi Chính phủ” (Hồ Chí Minh, 2000, tập 7, trang 282) Đối với Hồ Chí Minh, nhà nước dân thật phải nhà nước dân dân Người viết: “Kinh nghiệm nước nước chứng tỏ cho biết: có lực lượng dân chúng, việc to tát mấy, khó khăn làm Khơng có, việc làm không xong Dân chúng biết giải nhiều vấn đề cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ mà người tài giỏi, đoàn thể to lớn, nghĩ khơng ra”; “Khơng có lực lượng nhân dân, việc nhỏ mấy, dễ làm khơng xong…” (Hồ Chí Minh, Tồn tập, 2000, tập 6, trang 292) Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân dân nguồn sức mạnh Nhà nước, nguồn trí tuệ Nhà nước, nguồn sáng kiến vô tận, nhà nước có chức khơi nguồn, phát hiện, tiếp thu hoàn thiện sáng kiến nhân dân để xây dựng sách luật pháp Một nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân theo Hồ Chí Minh nhà nước biết lắng nghe học hỏi nhân dân, biết tôn trọng bồi dưỡng nâng cao sức dân, thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng, ý chí nhân dân thấy nhân dân khơng nói lên mong muốn mà cịn nhà nước cần phải hành động để giải vấn đề quốc kế dân sinh Chình lẽ Nhà nước thành lập khơng mục đích làm thay cho dân, mà thực vai trò người cầm lái, người tổ chức để nhân dân trí tuệ, sức mạnh giải vấn đề Người viết: “Nếu khơng có nhân dân Chính phủ khơng đủ lực lượng Nếu khơng có Chính phủ nhân dân khơng dẫn đường Vậy nên Chính phủ với nhân dân phải đoàn kết thành khối” (Hồ Chí Minh, Tồn Tập, 2000, tập 4, trang 56) Nhà nước dân, dân khơng có mục đích tự thân, ý nghĩa, mục tiêu sứ mệnh Nhà nước phụng hạnh phúc nhân dân, nhân dân Vì lẽ Hồ Chủ Tịch cho “… Ngày nay, xây dựng nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Nhưng nước nhà độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự do, độc lập chẳng có ý nghĩa Chính phủ ta hứa với dân gắng sức làm cho 19 có phần hạnh phúc ” (Hồ Chí Minh, Tồn Tập, 2000, tập 4, trang 56) Người nhắc nhở: “Việc lợi cho dân phải làm Việc có hại đến dân phải tránh ” (Hồ Chí Minh, Toàn Tập, 2000, tập 4, trang 57) Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, tất hạnh phúc nhân dân tư tưởng quán suốt đời Người Cả đời Người gương sáng thể sinh động tư tưởng, đạo đức người suốt đời dân, nước Khi đảm nhận chức vụ Chủ tịch nước, Hồ Chủ Tịch trả lời nhà báo “Tôi không ham muốn công danh phú quý chút Bây phải gánh vác chức chủ tịch đồng bào uỷ thác tơi phải gắng làm, người lính lệnh quốc dân trước mặt trận” (Hồ Chí Minh, 2000, tập 1, trang 381) 2.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh tu dưỡng đạo đức, cách thức để hoàn thiện người Bên cạnh việc “trồng người” đường giáo dục, Hồ Chí Minh cịn cho cần phải tu dưỡng đạo đức Giáo dục đạo đức quan điểm người không tách biệt mà có mối quan hệ biện chứng, mật thiết với Cả giáo dục đạo đức phương thức giúp hoàn thiện người, nhiên vấn đề tu dưỡng đạo đức gần cụ thể thể đóng vai trị Hình 3: Lời dạy Hồ Chí Minh ngày năm xưa Nguồn:https://images.app.goo.gl/pcURXs3SYnjG Yn2KA cách thức để hoàn thiện người Khác với quan điểm đạo đức nhà tư tưởng hay nhà triết học đạo đức gắn liền với xã hội, gắn liền với hành vi đạo đức, giá trị đạo đức chuẩn mực đạo đức xã hội Thế quan điểm đạo đức Hồ Chính Minh với hồn cảnh lịch sử cụ thể giải vấn đề cấp bách dân tộc nên thiên gắn liền với vấn đề dân tộc, vấn trị quản lý, 20 để có xã hội tốt cần phải có chế độ tốt, muốn cần có đội ngũ tiên phong (chiến sĩ cách mạng, cán bộ, Đảng viên) thật tốt để làm gương trực tiếp quản lý, để xã hội ln có tính nhân văn, phục vụ người, cho người tạo điều kiện cho người phát triển Ông tu dưỡng đức tính cần có tất yếu phải có người cán cách mạng nói riêng người nói chung Đó điểm đặc biệt quan điểm đạo đức Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh có ham muốn bậc dâng hiến đời cho nhân dân cho đất nước để “làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” (Hồ Chí Minh, Tồn Tập, 2000, tập 4, trang 161) Để thực cần phải thực thành cơng triệt để nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, để thực thành ơng nghiệp cách mạng cần phải tu dưỡng rèn luyện đạo đức cách mạng Hồ Chí minh không ngừng chăm lo giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên nhân dân ta Người nói: “sức có mạnh gánh nặng xa Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng hoàn thành nhiệm vụ cách mạng vẻ vang” (Hồ Chí Minh, Tồn tập, 2000) Hồ Chí Minh coi đạo đức gốc, tảng người cách mạnh, người có sức mạnh xa được, người cách mạng phải có đạo đức, tảng người cách mạng gốc cây, nguồn sông suối “Cũng sơng có nguồn có nước, khơng nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho lồi người cơng việc to tát, mà phải tự hủ hóa, xấu xa cịn làm việc gì” (Hồ Chí Minh, Tồn tập, 2000) Hồ Chí Minh xem xét đạo đức hai phương diện lý luận thực tiễn Về lý luận, Người để lại cho hệ thống quan điểm sâu sắc toàn diện đạo đức Về thực tiễn, Người coi trọng thực hành đạo đức mặt thiếu, việc đào tạo chiến sĩ cách mạng nhân dân không chiến lược 21 mà gương sáng đạo đức Hồ Chí Minh Bác nhấn mạnh, “một gương sống giá trị trăm diễn văn tuyên truyền” (Hồ Chí Minh, 2000, tập 1, trang 263) thực “Quần chúng quý mến người có tư cách, đạo đức Muốn hướng dẫn nhân dân, phải làm mực thước cho người ta bắt chước” (Hồ Chí Minh, 2000, tập 1, trang 552) Hồ Chí Minh quan tâm đạo đức của cán bộ, đảng viên họ dây chuyền máy, dây chuyền khơng tốt máy có tốt đến đâu khơng thể hoạt động Người suốt đời nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, hình thành gương tốt đẹp tuyệt vời với người dân trở thành vị lãnh đạo tốt người đầy tớ trung thành nhân dân Bên cạnh Hồ Chí Minh sớm đoán bệnh người có chức có quyền sớm đề biện pháp cần đề phịng khắc phục Trong vấn đề chủ nghĩa cá nhân, người rõ “chủ nghĩa cá nhân trái ngược với đạo đức cách mạng” , chủ nghĩa cá nhân không “tham danh trục lợi, thích địa vị quyền hành, tự cao tự đại, coi thường tập thể, xem khinh quần chúng, độc đoán chuyên quyền, xa dời quần chúng, xa rời thực tế, mắc bệnh quan liêu mệnh lệnh” mà cịn “khơng có tinh thần cố gắng vươn lên, khơng chịu học tập để tiến bộ” thường “mất đoàn kết, thiếu tính tổ chức tính kỉ luật” (Hồ Chí Minh, Tồn Tập, 2000, tập 12, trang 439), chủ nghĩa cá nhân lo cho lợi ích riêng mà khơng quan tâm đến lợi ích chung tập thể, chủ nghĩa gian xảo dễ đưa người ta xuống dốc, thể nơi, lúc khác nhau, tùy trình độ cương vị đối tượng khác Hồ Chí Minh ln nhắc nhở phải đấu tranh khắc phục để lịng theo nghiệp cách mạng, không quét chủ nghĩa cá nhân khơng thể nâng cao đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh ln người qn lời nói hành động, cốt lõi nét độc đáo Ơng khơng nêu chuẩn mực đạo đức (trung với nước, hiếu với dân, yêu thương quý trọng người; cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, tinh thần quốc tế sáng) mà Hồ Chí Minh nêu nên nguyên tắc xây dựng đạo đức (nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức, xây đôi với chống, phải tu dưỡng đạo đức suốt đời) 22 Trung với nước, hiếu với dân, quan hệ nước với dân quan hệ lớn nhất, chuẩn mực bao trùm Yêu nước, trung với nước xưa chuẩn mực truyền thống dân tộc Nước nước dân, dân làm chủ, cán phải phục vụ cho nhân dân đè đầu cưỡi cổ dân, trung với nước phải liền với hiếu với dân “Các quan phủ từ tồn quốc làng, cơng bộc dân, nghĩa để gánh việc chung cho dân, để đè đầu dân thời kỳ quyền thống trị Pháp, Nhật Việc có lợi cho dân phải làm, việc có hại cho dân phải tránh Chúng ta phải u dân, kính dân, dân u ta, kính ta” (Hồ Chí Minh, Tồn Tập, 2000, tập 4, trang 9) Phải u dân, kính dân, tơn trọng dân, lấy dân làm gốc Phải đề cao tinh thần phục vụ nhân dân có trách nhiệm trước nhân dân Phải quan tâm đến đời sống nhân dân, chăm lo cải thiện đời sống cho nhân dân Tôn trọng phát huy quyền làm chủ dân, nâng cao dân trí, để dân biết sử dụng quyền làm chủ Khi người cán có đạo đứcc trung với nước hiếu với dân dân tin yêu, ủng hộ, giúp đỡ Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; Hồ Chí Minh cho cách mạng cần phải cần kiệm: siêng năng, chăm chỉ, tiết kiệm, phải ham muốn với vật chất, tránh xa hoa lãng phí Như ta đấu tranh giải phóng người, giải phóng đất nước Liêm phải thẳng Chí cơng vơ tư, chí cơng cơng bằng, cơng minh, trực Vơ tư khơng thiên tư, thiên vị, nhắc nhở người lãnh đạo phải công không thiên vị không thấy sai mà bỏ qua không dám lên án làm cho luật pháp bị méo mó Thêm vào Hồ Chí Minh đề cao tính tập thể lên án chủ nghĩa cá nhân, song ích kỉ chăm chăm lo tới lợi ích Hồ Chí Minh cho rằng, cần, kiệm, liêm, cần thiết tất người: “Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu mùa, khơng thành trời Thiếu phương, khơng thành đất 23 Thiếu đức, khơng thành người.” (Hồ Chí Minh, Toàn Tập, 2000, tập 5, trang 631) Yêu thương người, người cách mạng người giàu tình cảm, lịng nhan thương yêu người Chấp nhận khó khăn gian khổ hi sinh mát để đem lại cơm ăn áo mặc cho người dân Con người trước hết đồng bào, đồng chí, bạn bè, người nghèo khổ, bị áp bức, người đau khổ Tình u thương gắn liền với với tơn trọng Yêu thương vô nguyên tắc, bao che lỗi lầm mà nâng cao người lên, cải tạo người cho tốt đẹp, xây dựng lòng nhân ái, giúp đỡ lẫn Tinh thần quốc tế sáng, từ lòng yêu nước nhân dân ta biết yêu nhân dân dân tộc bị áp khác, giải phóng cho dân tộc cịn phải giải phóng cho dân tộc khác, giúp bạn giúp Vấn đề đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh quan trọng, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm Dân tộc có truyền thống coi trọng đạo đức cơng dựng nước đấu tranh giữ nước Khơng có sức mạnh đạo đức, lao động cần cù, tiêu dùng tiết kiệm, khơng thể gắn bó cộng đồng, nhường cơm sẻ áo cho gặp thiên tai, địch họa đáp ứng cho nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước Có đạo đức cơng độc lập dân tộc trở nên dễ dàng hơn, tự dân tộc hạnh phúc cho đồng bào Sự hoàn thiện đạo đức lĩnh độc lập dân tộc, tự hạnh phúc cho nhân loại Trong quan điểm đạo đức Hồ Chí Minh độc đáo ông nhấn mạnh trực tiếp vấn đề đạo đức cách mạng để quản lý xã hội Thế với ông xã hội nhà nước dân, dân, dân, dân làm chủ, mà nguyên tắc đạo đức nguyên tắc đạo đức toàn dân, người cụ thể hóa qua tinh thần người chiến sĩ cách mạng mà Đạo đức cách mạng gắn liền với nghiệp cách mạng xây dựng xã hội chủ nghĩa để giải phóng dân tộc, giải phóng người Đó điều mà Hồ Chí Minh ln dốc để thực 24 Phần KẾT LUẬN Những hạn chế Một là, hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, chất lượng chua cao, chưa đủ cụ để áp dụng ngay, chưa ổn định; tính tồn diện, thống nhất, khả thi cịn nhiều hạn chế; chưa bảo đảm tính cơng khai, minh bạch; chế xây dựng, sửa đổi bổ luật nhiều bất cập; thiết chế bảo đảm thi hành pháp luật thiếu yếu; lực xây dựng thi hành pháp luật quan cơng chức cịn yếu; ý thức pháp luật chưa cao, việc thi hành pháp luật chưa nghiêm Hai là, phát huy dân chủ Việc phát huy dân chủ nhiều hạn chế, tổ chức thực hiện, kiếm tra, giám sát, xử lý vi phạm Trên nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, có tình trạng vừa thiếu dân chủ vừa thiếu kỷ cương Quyền làm chủ nhân dân chưa tôn trọng phát huy đầy đủ; tượng dân chủ, dân chủ hình thức cịn diễn nhiều nơi, số quyền công dân chưa tôn trọng, chí cịn tình trạng bắt oan, xu oan người vô tội; trật tự xã hội yếu kém, tượng coi thường kỷ cương, bất chấp pháp luật, tệ nạn xã hội chưa giảm Bộ máy nhà nước số nơi chưa thật dân, cịn quan liêu, xa dân, ban ơn cho dân, phiền hà, sách nhiễu dân Bộ máy nặng nề, cồng kềnh, thủ tục hành cịn rườm rà, chưa thuận tiện cho dân, thiếu công khai cho dân biết, dân bàn, dân kiểm tra; số cán thiếu trách nhiệm, thiếu lực, làm việc tùy tiện, hách dịch, cửa quyền Ba là, tổ chức hoạt động máy nhà nước Các nguyên tắc tổ chức, hoạt động nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chưa nhận thức đủ, sâu sắc, chưa làm rõ nội hàm nguyên tắc, dân đến lúng túng tổ chức thực quyền lực nhà nước như: nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân tổ chức phân công quyền lực nhà nước; nguyên tắc tập trung dân chủ; nguyên tắc quyền lực nhà nước thống có phân công, phối hợp việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước Việc phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cịn chưa thật rõ ràng, cịn có chồng lấn nhiệm vụ, quyền hạn Tổ chức 25 máy quan nhà nước điểm bất cập, hạn chế Cải cách máy nhà nước, đặc biệt cải cách hành chính, cải cách tư pháp chậm triển khai thực hiện, chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Bốn là, hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành Nhà nước chưa cao; tính chủ động, động, ý thức trách nhiệm địa phương chưa phát huy đầy đủ Năm là, thiếu chế hữu hiệu bảo vệ Hiến pháp, chưa có chế tài phán vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp Sáu là, đội ngũ cán bộ, cơng chức cịn bọ phận thối hố, biến chất; tính chủ động trách nhiệm chưa cao, cịn vi phạm đạo đức công chức Bảy là, lãnh đạo Đảng Nhà nước Chậm đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước dieu kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Nguyên nhân hạn chế Một là, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân điều kiện kinh tế - xã hội phát triển thấp, lại chịu ảnh hưởng nặng nề chiến tranh kéo dài, đồng thời trì lâu chế quản lý kế hoạch hóa, tập trung, bao cấp; nhận thức phận cán bộ, công chức nhân dân chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng phong kiến, tư tưởng tập trung bao cấp Việc tìm tịi, xây dựng mơ hình Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều kiện nêu vấn đề không đơn giản Hơn nữa, vấn đề lý luận chưa có tiền lệ Hai là, lý luận xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân điều kiện xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa nghiên cứu cách có hệ thống, chưa xác định rõ vai trò, chức Nhà nước kinh tế thị trưởng định hướng xã hội chủ nghĩa Một số sách Nhà nước cịn mang nặng tính giải pháp tình thế, thiếu định hướng tổng thể với tầm nhìn chiến lược, khó chậm vào thực tiễn Việc thể 26 chế hóa sách Đảng, Nhà nước thành pháp luật thiếu tinh hệ thống, thiếu tính toàn diện chậm so với yêu cầu thực tiễn Ba là, ý thức pháp luật, lối sống làm việc theo pháp luật nhân dân nhiều hạn chế, đặc biệt ý thức pháp luật cán bộ, công chức thi hành pháp luật chưa đáp ứng địi hỏi cơng vụ giao, u cầu nhà nước pháp quyền Thói quen ứng xứ theo pháp luật chưa hình thành xã hội, số tàn dư chế độ cũ, tư tưởng cục bộ, vị, nếp nghĩ “phép vua thua lệ làng” tồn Bốn là, thiếu giải pháp đồng bộ, hiệu nhằm đổi tổ chức, nâng cao lực, hiệu máy nhà nước Chậm đổi thiết chế thi hành pháp luật điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế thị trường Sự bất cập, yếu công tác cán làm cho đội ngũ cán chưa đáp ứng số lượng lẫn chất lượng so với yêu cầu nhiệm vụ tham mưu tổ chức thực công tác xây dựng thi hành pháp luật Một phận không nhỏ cán chua gương mẫu việc tuân theo pháp luật, sa sút phẩm chất đạo đức, tham nhũng, vi phạm pháp luật, chí phạm tội nghiêm trọng Mặt khác, chưa có chế cụ the, hữu hiệu điều kiện cần thiết để thực thi quyền giám sát xã hội, nhân dân việc thi hành pháp luật TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Lê Văn Quang – PGS TS Văn Thức Thanh, (2006), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đinh chế xã hội nước ta nay, Hà Nội: Chính trị quốc gia GS.TSKH Đào Trí Úc – PGS.TS Phạm Hữu Nghị (Đồng chủ biên), (2009), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn – số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Từ điển bách khoa GS.TSKH Đào Trí Úc – PGS.TS Trương Thị Hồng Trà (Đồng chủ biên), (2018), Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước 27 pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Hà Nội: Chính trị quốc gia – thật GS.TS Nguyễn Minh Đoan (Chủ biên), (2018), Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực Nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội, Chính trị quốc gia – thật Đặng Minh Tuần, (2019), Các chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước giới Việt Nam, Hà Nội: Chính trị quốc gia – thật PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh, (2010), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam lý luận thực tiễn, Hà Nội: Chính trị quốc gia – thật GS.VS Nguyễn Duy Quý – PGS.TS Nguyễn Tất Viễn (Đồng chủ biên) (2010), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam củ dân, dân, dân, Hà Nội: Chính trị quốc gia PGS.TS Nguyễn Văn Động (chủ biên), (2017), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Hà Nội: Chính trị quốc gia – thật PGS Nguyễn Thế Nghĩa,(1999), Đại cương Lịch sử tư tưởng học thuyết trị giới, Hà Nội: Khoa học xã hội 10.Viện khoa học xã hội Việt Nam,(1991), Nhà nước pháp quyền xã hội công dân, Hà Nội: Viện thông tin khoa học xã hội 28 ... nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.2.1 Điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam nhân dân, nhân dân, nhân dân Đổi tổ chức hoạt động, xây dựng nhà nước pháp quyền xã. .. là: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước thực nhân dân, nhân dân, nhân dân; quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Hai là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước. .. kiện quan điểm để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 15 2.2.1 Điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam nhân dân, nhân dân, nhân dân

Ngày đăng: 23/12/2021, 16:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tóm lại, các tư tưởng về nhà nước pháp quyền hình thành và phát triển là một quá trình lâu  dài  và phức tạp - NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN VÀ ĐỦ ĐỂ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA PHÙ HỢP VỚI ĐẠO LÝ NGƯỜI BÌNH DÂN VIỆT NAM
m lại, các tư tưởng về nhà nước pháp quyền hình thành và phát triển là một quá trình lâu dài và phức tạp (Trang 8)
Hình 3: Lời dạy của Hồ Chí Minh ngày này năm xưa. Nguồn:https://images.app.goo.gl/pcURXs3SYnjG Yn2KA - NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN VÀ ĐỦ ĐỂ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA PHÙ HỢP VỚI ĐẠO LÝ NGƯỜI BÌNH DÂN VIỆT NAM
Hình 3 Lời dạy của Hồ Chí Minh ngày này năm xưa. Nguồn:https://images.app.goo.gl/pcURXs3SYnjG Yn2KA (Trang 22)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w