Tiểu luận Nhà nước XHCN và vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

17 163 5
Tiểu luận Nhà nước XHCN và vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điểm: A - 8.8 MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu1 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu1 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài2 CHƯƠNG 1 : CÁC LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU3 1.1 Nhà nước xã hội chủ nghĩa3 1.1.1 Khái niệm….3 1.1.2 Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa3 1.2 Nhà nước pháp quyền XHCN5 1.2.1 Khái niệm….5 1.2.1 Đặc trưng của nhà nước pháp quyền nói chung5 1.2.2 Đặc trưng của nhà nước pháp quyền xhcn việt nam6 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY7 2.1. Nhà nước pháp quyền và Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam7 2.2 Xu thế hội nhập, phát triển – cơ hội với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam8 2.3 Các thách thức đối với quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam9 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN10 3.1 Các biện pháp xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay10 3.2 Liên hệ với bản thân12 KẾT LUẬN13 TÀI LIỆU THAM KHẢO14   MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Ngay từ buổi đầu được thành lập và trong suốt quá trình xây dựng và phát triển, Nhà nước ta đã mang những yếu tố của một nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, gắn bó chặt chẽ và phục vụ lợi ích của nhân dân, của dân tộc. Nhà nước đã từng bước thực hiện việc quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế XHCN. Thực tiễn đổi mới trong những năm qua đã khẳng định yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Ðảng như một xu thế khách quan. Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam chính là xây dựng một nhà nước thật sự của dân dưới sự lãnh đạo của Ðảng với lý tưởng dân chủ, nhân đạo, công bằng, tất cả vì hạnh phúc của nhân dân,..Từ những điều ấy, em đã chọn đề tài: “ Nhà nước XHCN và vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay”.

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa hội ĐỀ TÀI: Nhà nước XHCN vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Đinh Phương Thảo Lớp Mã sinh viên : : Hà nội, ngày tháng năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài CHƯƠNG : CÁC LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhà nước xã hội chủ nghĩa 1.1.1 Khái niệm… 1.1.2 Đặc trưng, chức nhiệm vụ nhà nước xã hội chủ nghĩa 1.2 Nhà nước pháp quyền XHCN 1.2.1 Khái niệm… 1.2.1 Đặc trưng nhà nước pháp quyền nói chung 1.2.2 Đặc trưng nhà nước pháp quyền xhcn việt nam CHƯƠNG THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.2 Xu hội nhập, phát triển – hội với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.3 Các thách thức trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN 10 3.1 Các biện pháp xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10 3.2 Liên hệ với thân 12 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngay từ buổi đầu thành lập suốt trình xây dựng phát triển, Nhà nước ta mang yếu tố nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân, gắn bó chặt chẽ phục vụ lợi ích nhân dân, dân tộc Nhà nước bước thực việc quản lý xã hội pháp luật, không ngừng phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế XHCN Thực tiễn đổi năm qua khẳng định yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền lãnh đạo Ðảng xu khách quan Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam xây dựng nhà nước thật dân lãnh đạo Ðảng với lý tưởng dân chủ, nhân đạo, công bằng, tất hạnh phúc nhân dân, Từ điều ấy, em chọn đề tài: “ Nhà nước XHCN vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ lí luận nhà nước XHCN, nhà nước pháp quyền Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nhà nước XHCN nhà nước pháp quyền XHCN Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam khoảng năm 2000 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề vấn đề nhà nước XHCN Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng vật với phương pháp như: thống lơgic lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa hệ thống hóa Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận: đề tài giải vấn đề lý luận nhà nước XHCN, Nhà nước pháp quyền XHCN Ý nghĩa thực tiễn: đề tài có ý nghĩa mặt thực tiễn góp phần hiểu rõ XHCN, nhà nước pháp quyền XHCN để từ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa CHƯƠNG : CÁC LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhà nước xã hội chủ nghĩa 1.1.1 Khái niệm Nhà nước xã hội chủ nghĩa tổ chức mà thơng qua đó, đảng giai cấp cơng nhân thực vai trị lãnh đạo tồn xã hội; tổ chức trị thuộc kiến trúc thượng tầng dựa sở kinh tế chủ nghĩa xã hội; nhà nước kiểu mới, thay nhà nước tư sản nhờ kết cách mạng xã hội chủ nghĩa; hình thức chun vơ sản thực thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội Chính vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa quan quyền lực, vừa máy hành chính, vừa tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội nhân dân, thể tập trung qua hai chức chủ yếu nó, chức thống trị giai cấp chức xã hội 1.1.2 Đặc trưng, chức nhiệm vụ nhà nước xã hội chủ nghĩa Khác với hình thức nhà nước có lịch sử, nhà nước xã hội chủ nghĩa kiểu nhà nước đặc biệt Đó kiểu nhà nước có đặc trưng sau đây: Một là, nhà nước xã hội chủ nghĩa công cụ để thực quyền lực nhân dân lao động, đặt lãnh đạo đảng cộng sản Hai là, nhà nước xã hội chủ nghĩa cơng cụ chun giai cấp, lợi ích tất cá người lao động tức tuyệt đại đa số nhân dân; thực trấn áp lực lượng chống đối, phá hoại nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Ba là, nhấn mạnh cần thiết bạo lực trấn áp, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin xem mặt tổ chức, xây dựng đặc trưng nhà nước xã hội chủ nghĩa, chuyên vơ sản V.I.Lênin cho rằng, chun vơ sản khơng phải bạo lực bọn bóc lột, chủ yếu bạo lực mà mặt tổ chức, xây dựng tồn diện xã hội - xã hội xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Bốn là, nhà nước xã hội chủ nghĩa yếu tố nên dân chủ xã hội chủ nghĩa Theo V.I.Lênin, đường vận động, phát triển ngày hồn thiện hình thức đại diện nhân dân, mở rộng dân chủ nhằm lôi đông đảo quần chúng nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội Những đặc trưng cho thấy chức năng, nhiệm vụ nhà nước xã hội chủ nghĩa biểu tập trung việc quản lý xã hội tất lĩnh vực pháp luật Chức nhà nước xã hội chủ nghĩa thực tổ chức có hiệu cơng việc xây dựng tồn diện xã hội mới, việc sử dụng công cụ bạo lực để đập tan phản kháng kẻ thù chống lại nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ độc lập, chủ quyền đất nước, giữ vững an ninh xã hội Từ thực tế xây dựng xã hội nước Nga Xô viết V.I.Lênin làm rõ nhiệm vụ nhà nước xã hội chủ nghĩa hai lĩnh vực kinh tế xã hội Đối với lĩnh vực kinh tế, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhà nước vơ sản phải nhanh chóng phát triển mạnh số lượng sản phẩm, cố kỷ luật lao động nâng cao suất lao động 5 Đối với lĩnh vực xã hội, nhà nước xã hội chủ nghĩa phải xây dựng quan hệ xã hội mới, hình thành tổ chức lao động mới, tập hợp đơng đảo người lao động có khả vận dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, thực bước cải tạo người tiểu sản xuất hàng hóa thơng qua tổ chức thích hợp 1.2 Nhà nước pháp quyền XHCN 1.2.1 Khái niệm Nhà nước pháp quyền tượng trị – pháp lý phức tạp hiểu nhìn nhận nhiều góc độ khác Hiểu đơn giản nhà nước pháp quyền nhà nước quản lý kinh tế – xã hội pháp luật nhà nước hoạt động tuân theo pháp luật Nhà nước pháp quyền XHCN Nhà nước vừa phải thể giá trị phổ viến nhà nước pháp quyền, vừa khẳng định sắc đặc thù riêng 1.2.1 Đặc trưng nhà nước pháp quyền nói chung Các giá trị phổ biến trình bày dạng thức khác nhà lý luận, phụ thuộc vào lập trường trị – pháp lý quan điểm học thuật người Các trình bày khác nhau, song chất quy giá trị có tính tổng qt sau: Nhà nước pháp quyền biểu tập trung chế độ dân chủ Dân chủ vừa chất nhà nước pháp quyền vừa điều kiện, tiền đề chế độ nhà nước Nhà nước pháp quyền tổ chức hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Hiến pháp pháp luật ln giữ vai trị điều chỉnh toàn hoạt động Nhà nước hoạt động xã hội, định tính hợp hiến hợp pháp tổ chức hoạt động máy nhà nước Nhà nước pháp quyền tôn trọng, đề cao đảm bảo quyền người lĩnh vực hoạt động Nhà nước xã hội Quyền người tiêu chí đánh giá tính pháp quyền chế độ nhà nước Mọi hoạt động Nhà nước phải xuất phát từ tôn trọng đảm bảo quyền người, tạo điều kiện cho công dân thực quyền theo quy định luật pháp 1.2.2 Đặc trưng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, thể quyền làm chủ nhân dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức hoạt động sở Hiến pháp, tôn trọng bảo vệ Hiến pháp Nhà nước pháp quyền Việt Nam quản lý xã hội pháp luật, bảo đảm vị trí tối thượng pháp luật đời sống xã hội Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền tự công dân, giữ vững mối liên hệ Nhà nước công dân, Nhà nước xã hội Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp, có kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực quyền lực nhà nước Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo 7 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ở Việt Nam, khái niệm “nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” lần nêu Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (ngày 29/11/1991) Xuất phát từ chất Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc điểm sau: Một là, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Hai là, thượng tôn Hiến pháp pháp luật, chủ thể xã hội phải tôn trọng nghiêm chỉnh thực pháp luật mà Hiến pháp đạo luật tối cao, luật gốc mang tính tảng Ba là, khẳng định bảo vệ quyền người, quyền công dân, tôn trọng bình đẳng cá nhân thể nhân thụ hưởng phát triển quyền, khơng có phân biệt đối xử, trước tiên chủ yếu việc tham gia vào công tác quản lý nhà nước xã hội Bốn là, cầm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Năm là, bảo vệ công lý, quyền người, quyền công dân Quyền nghĩa vụ tất người, công dân người, công dân pháp luật chủ thể xã hội, đặc biệt Nhà nước thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm thực thúc đẩy khn khổ luật pháp Như vậy, nhận thấy, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa mang đặc điểm nhà nước pháp quyền nói chung, tính thượng tơn Hiến pháp, pháp luật, vừa có đặc thù riêng Việt Nam, nhấn mạnh ba điểm sau: Thứ nhất, sở kinh tế Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ hai, sở xã hội nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khối đại đoàn kết tồn dân tộc Ba là, tính ngun trị lãnh đạo Đảng cầm quyền tạo khả đồng thuận xã hội, tăng cường khả hợp tác giúp đỡ lẫn giai tầng, cộng đồng dân cư dân tộc 2.2 Xu hội nhập, phát triển – hội với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam bối cảnh hội nhập phát triển có hội như: Một là, khẳng định tính tất yếu việc xây dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh hội nhập phát triển Nhà nước pháp quyền với giá trị kiểm chứng tổ chức máy kỹ thuật vận hành thành tựu mà nhân loại đạt được, đặc biệt chế độ tư chủ nghĩa Hai là, bối cảnh hội nhập phát triển đưa Việt Nam ngày gần với giới, học tập kinh nghiệm tổ chức, kỹ thuật vận hành máy nhà nước nước phát triển để hồn thiện mơ hình nhà nước pháp quyền Việt Nam Tồn cầu hóa, hội nhập phát triển đưa quốc gia đến gần hơn, khoảng cách không gian, địa lý gần khơng cịn rào cản Chính điều giúp cho giá trị tồn cầu có điều kiện lan tỏa sâu rộng Ba là, bối cảnh hội nhập phát triển tạo áp lực, đồng thời động lực để Việt Nam tâm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Bối cảnh tạo áp lực lớn cho Đảng, Chính phủ nhân dân hành trình vươn tới giá trị nhân loại, rút dần khoảng cách với quốc gia phát triển khu vực giới Tuy nhiên, nhận thức tồn cầu hóa, hội nhập phát triển xu tất yếu, xác định vị trí điểm đứng mình, động lực giúp Việt Nam bứt phá tự khẳng định trường quốc tế 2.3 Các thách thức trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bên cạnh hội, trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải đối mặt với khơng thách thức như: Một là, áp lực việc phải khẳng định sở khoa học thực tiễn mơ hình nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, làm rõ đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền giá trị phổ biến phương Tây đại Nhưng mơ hình lựa chọn nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặc trưng chung nhà nước pháp quyền nói chung, cịn có đặc thù Việt Nam Hai là, chống phá công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam lực thù địch nước Xây dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh có đặc thù thách thức, khó khăn ln phải đối mặt với chống phá ngấm ngầm, trực diện từ lực thù địch nước 10 Ba là, thiếu sở thực tiễn để xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Như biết, tư tưởng nhà nước pháp quyền xuất từ sớm, phải đến thời đại cách mạng tư sản có điều kiện để phát triển thành học thuyết thực hoá thực tế Nước ta cịn hạn chế định trình độ phát triển kinh tế, trình độ dân trí, ý thức thượng tôn pháp luật người dân,… Những điều không khắc phục kịp thời thách thức lớn ngăn cản trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bốn là, thách thức trình bảo tồn gìn giữ giá trị truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa giới, đưa giá trị Việt Nam đến gần với giá trị giới Tồn cầu hóa, hội nhập phát triển địi hỏi khả tự khẳng định q trình giao lưu tiếp biến Mong muốn hội nhập khơng hịa tan, tiếp thu có chọn lọc hiệu giá trị giới cho phù hợp với điều kiện giá trị truyền thống người Việt Nam thách thức lớn CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN 3.1 Các biện pháp xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để tiếp tục xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thời gian tới cần tập trung vào số giải pháp sau đây: Thứ nhất, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa ba lĩnh vực: xây dựng pháp luật, chấp hành pháp luật bảo vệ pháp luật Tập trung xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, đại với tính cơng khai, minh bạch cao, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội đất nước yêu cầu hội nhập quốc tế 11 sâu rộng Bên cạnh cần đề cao tinh thần “thượng tơn pháp luật,” coi trọng cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, văn hóa, kết hợp sức mạnh pháp luật với sức mạnh đạo đức, văn hóa dư luận xã hội Thứ hai, chủ động xây dựng kiến tạo điều kiện thuận lợi để giá trị nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hình thành phát triển mạnh mẽ Cần có hình thức đẩy mạnh xã hội học tập, nâng cao trình độ dân trí, tạo lập mơi trường để rèn luyện ý thức lĩnh trị cơng dân Có chế thúc đẩy kinh tế, văn hóa phát triển, đời sống vật chất, tinh thần người dân có thực cải thiện theo hướng đầy đủ văn minh ý thức, niềm tin, thái độ hành động họ tốt lên Thứ ba, đứng vững lập trường quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếp thu có chọn lọc giá trị phổ biến xây dựng nhà nước pháp quyền giới Việc học hỏi kinh nghiệm, tìm tòi, nghiên cứu, chọn lọc, tiếp thu phát triển cách sáng tạo tinh hoa, giá trị tiến nhà nước pháp quyền nhu cầu cần thiết khách quan Thứ tư, Đảng cầm quyền lãnh đạo xây dựng Nhà nước phải giữ vững nguyên tắc Đảng lãnh đạo quan điểm, đường lối trị cầm quyền lãnh đạo pháp luật Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể đặc thù chất, nội dung, phương thức cầm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam đặc điểm mối quan hệ Đảng cầm quyền Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Do đó, cần gắn kết chặt chẽ chất giai cấp Nhà nước với tính dân tộc, tính nhân dân, thể sâu sắc ý chí, nguyện vọng nhân dân, lợi ích giai cấp công nhân, dân tộc nhân dân thống 12 3.2 Liên hệ với thân Để góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta, thân em cần phải gương mẫu thực tuyên truyền, vận động người thực đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước; tích cực tham gia hoạt động: xây dựng, củng cố, bảo vệ quyền, giữ gìn trật tự… Đặc biệt cần phê phán, đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước âm mưu, thủ đoạn chống phá lực thù địch 13 KẾT LUẬN Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng việc hồn tồn mẻ, cần đến tính tích cực, chủ động sáng tạo lớn Đảng, tuyệt đối rập khn theo giá trị mơ hình xây dựng nước phương Tây với mô hình thể chế trị khác Cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải bảo đảm nguyên lý mối quan hệ đảng cầm quyền nhà nước pháp quyền Vì vậy, yêu cầu đặt Đảng phải đảm bảo tính đáng cầm quyền thể uy tín, tin tưởng, hút Đảng nhân dân; tính hiệu lãnh đạo phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đáp ứng yêu cầu, lợi ích nhân dân Đồng thời, để tiến nhanh với xu phát triển xã hội đại, cầm quyền Đảng quan hệ với xây dựng nhà nước pháp quyền cần khơng ngừng đổi mới: quyền lực trị Đảng gắn liền với quyền lực nhà nước quyền lực nhân dân Do kiến thức kinh nghiệm chưa nhiều, lại bị hạn chế thời gian nên tiêu luận không tránh khái khiếm khuyết Với tinh thần thực muốn hiểu biết thêm đề tài “Nhà nước XHCN ,vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ” muốn có nhiều kiến thức thực tế, em mong nhận quan tâm, trao đổi góp ý thầy giáo bạn để hoàn tiểu luận kiến thức 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Những vấn đề nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất Chính trị-Hành chính, Hà Nội, 2009 Giáo trình nhà nước pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội, 2009 Điều Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: " Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân"

Ngày đăng: 14/09/2021, 08:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan