MUC LUC
Trang
Phần! Lời mở đầu 2
PhầnII Nội dung 3
I Những quan điểm chung về Nhà nước pháp quyền trong lịch sử 3 II Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 5
1 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa $
2 Thực tiễn xây đựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở 'Việt Nam 6 II Vân đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 7 1, Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân 8
2 Hiễn pháp và pháp luật của nước ta ghi nhận quyền của công dân
tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội 8 3 Quyền lực Nhà nước thống nhất trên cơ sở phân công và phối hợp
trong việc thực hiện ba quyền .- 9
4 Sự phân công, phân cấp giữa Trung ương và địa phương 10 5 Đề cao pháp luật, tăng cường pháp chế phái đi liền với việc đưa
pháp luật vào cuộc sống 10
6 Thực thi quyền lực và thi hành pháp luật là những hoạt động luôn
luôn cần đến sự kiểm tra, giám sát đầy đủ và hữu hiệu 10
7 Nhà nước pháp quyền của chế độ ta thể hiện những tư tướng,
quan điểm tích cực, tiền bộ 11
Trang 2PHAN I: LOI MO DAU
Ở nước ta để bảo đám phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đối mới, đây mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vì mục tiêu din
giàu nước mạnh, xã hội công, bằng, đân chủ, văn minh thì một trong những vân đề chiến lược là xây đựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dan, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Do vậy cần làm sáng tỏ về bản chất, nội dung cũng như những đặc trưng của nó, tạo thành hệ thống quan điểm lý luận định hướng cho việc hoàn thiện nhà nước ta trong thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Những tư tưởng, những học thuyết về Nhà nước pháp quyền đã ra đời ở các nước Châu Âu và chúng đã trở thành đi sản quy báu của nền văn hóa
phương Tây.Vấn đề được đặt ra đối với chúng ta là: ở mức độ nào, bằng
hình thức nào, qua con đường nào, những tư tưởng và học thuyết về Nhà nước pháp quyền có thể vận dụng ở Việt Nam - một đất nước có nền văn hiển lâu đời, nơi mà Nhà nước và pháp luật cũng đã có từ ngàn xưa, nơi mà đạo đức, phong tục tập quán đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều tiết các quan hệ xã hội.Có thể nói rằng, việc hình thành, xây dựng và phát triển Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam ja hoan toan có cơ sở.Hiện nay, ở Việt Nam, đã có những tiền đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, v.v , cho việc bắt đầu xây đựng một Nhà nước pháp quyền, nhưng quá trình đó không thể nóng vội, mà nó là sự nghiệp lâu dài của nhiều thế hệ người Việt Nam
Em đã chọn đề tài: “Nhà nước pháp quyền và vẫn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” để nghiên cứu phần nào và muốn hiểu 16 hon về Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam
Mac du đã cô gang hết sức nhưng không tránh khỏi những thiếu sót nhất định.Bởi vậy em rất mong được sự góp _ý của quý thầy cô trong khoa cùng ban doc dé đề án của em được bổ sung đầy đủ và hoàn thiện hơn
Trang 3PHAN II: NOI DUNG
I, Nhitng quan diém chung vé Nha nwéc phap quyén trong lich sit
Nhà nước pháp quyền, lúc đầu như một tư tưởng, một học thuyết, sau đó, như một thực tiễn, có lịch sử của nó.Ngay từ thời cô đại xa xưa, loài người đã bắt đầu tìm kiếm những nguyên tắc, những hình thức, những cơ chế trong mối quan hệ tương hỗ giữa pháp luật và quyên lực.Trong quá trình phát triển các học thuyết về Nhà nước và pháp luật, dân dần xuất hiện tư tưởng về hình thức tổ chức quyền lực xã hội mà trong đó pháp luật trở thành quy phạm bắt buộc đối với mọi người, pháp luật trở thành sức mạnh mang tính Nhà nước, còn quyền lực xã hội được pháp luật thừa nhận thì trở thành quyền lực Nhà nước
Một điều quan trọng phải khẳng định là, chính tư tưởng Nhà nước pháp quyền về sự thống nhất giữa sức mạnh và pháp luật có tính định hướng rõ rệt nhăm chống lại quan niệm cho rằng: Sức mạnh (sức mạnh bạo lực) sinh ra pháp luật, sức mạnh luôn là lẽ phải, chân lý thuộc về kẻ mạnh.Theo quan
niệm của thế giới cỗ đại thì công bằng, lẽ phải, pháp luật là do thượng để
định ra, chúng là những thuộc tính vốn có trong Trời - Đất, chúng đối lập
với bạo lực, sự chuyên quyền, độc đoán và cá sự hỗn loạn.Cho nên khi nói về sự phục tùng pháp luật, sự tuân thủ pháp luật của người dân La Mã và Hy Lạp cô xưa, thì pháp luật ở đây được hiểu là những đạo luật công bằng, hợp với lẽ thường của Trời - Đất, chứ không phải là sự áp đặt của bạo lực
Hêraclít đã viết: Nhân đân cần phải đấu tranh bảo vệ pháp luật như bảo vệ chính bức tường trong ngôi nhà của mình.Tất nhiên, cái được nhân đân bảo vệ ở đây là pháp luật, là rường cột của | chễ độ Nhà nước, chứ không phải là bảo vệ đặc quyên, đặc lợi của tầng lớp cầm quyền
Platôn cho rằng, một chế độ Nhà nước chỉ có thể tồn tại ở nơi nào đó, nếu ở đấy các đạo luật cong bằng giữ vai trò thống tri.Platon khang dinh: “Ti
nhìn thấy sự tận số của Nhà nước, khi pháp Tuật không còn hiệu lực và phụ
thuộc vào một chính quyền nào đó.Còn ở chỗ tà luật, luật pháp ngự trị trên những người cằm quyên, và những người cầm quyên như là nô lệ của pháp luật, ở đó, tôi trông thấy sự hội sinh của Nhà nước, trông thấy tất cả phúc
lợi mà Trời ban cho Nhà nước ”
Trang 4mong | của mỗi Nhà nước.Sự phân biệt chế độ Nhà nước khác nhau phụ thuộc
chủ yếu vào mức độ và hình thức tổ chức khác nhau của mỗi yếu tố trên Những tư tưởng và học thuyết thời cỗ đại về Nhà nước pháp quyền đã được các nhà tư tưởng thời Trung cỗ và Cận đại tiếp, nhận và phát triển lên.Những tư tưởng và học thuyết, đó có ảnh hưởng rat lớn tới việc hình thành và phát triên các học thuyết về tam quyền phân lập, về tính tối cao của pháp luật và về Nhà nước pháp quyền nói chung
Trong thời kỳ quá độ tự chế độ phong kiến sang chế độ tư bản, vấn đề có tính quyết định, đó là vẫn đề quyền lực chính trị và khía cạnh tổ chức - pháp lý của chúng.Thế giới quan về pháp luật của giai cấp đang lên - giai cập tư sản - đòi hỏi phải có những thừa nhận pháp lý mới vệ tự do cá nhân bằng con đường khẳng định sự thống trị của pháp luật trong các quan hệ cả nhân, cũng như trong các quan hệ chung trong lĩnh vực chỉnh trị, Nhà nước
Nén tang triết học của lý luận về Nhà nước pháp quyền đã được J.Cantơ nghiên cứu.Theo ông, Nhà nước - là liên minh của nhiều người cùng phục tùng các đạo luật pháp quyền.Nhà nước pháp quyền trong lý luận của ông là mô hình lý thuyết lý tưởng mà con người phải vươn tới trong quá trình tô chức thực tế Nhà nước pháp quyền
Nếu trong quan niệm của Cantơ, Nhà nước pháp quyền và các đạo luật của nó là “cái phải như vậy” thì Hêghen lại cho đó là biện thực, tức là biểu hiện thực tế của lý trí sáng suốt trong các hình thức tổn tại đời thường của con người.Pháp luật, theo Hêghen đó là thực tế của tự do, là “Phương thức
tồn tại của lý trí tự do”.Còn Nhà nước, theo ý kiến của ông, cũng chính là
pháp luật, chính là pháp luật cụ thể, hay nói cách khác - theo cách lý giải biện chứng - Nhà nước là pháp luật phát triển, là pháp luật phong phú vỆ nội dung, là cả hệ thống pháp luật.Nhà nước như biểu hiện cao nhất của pháp
luật cụ thể, Nhà nước đứng trên đỉnh cao của hình chóp pháp luật cụ thể,
Nhà nước đứng trên cá nhân, đứng trên xã hội.Như vay, Héghen coi Nhà
nước như một biểu hiện thực tế cao nhất của tự do
Trong giai đoạn cuỗi thé ky XTX va dau thé kỷ XX, các học giá Nga đã có những đóng góp không nhỏ vào việc phát trién lý luận Nhà nước pháp quyền.Vấn đề cốt lõi trong tư tưởng Nhà nước pháp quyền - đó là sự ràng buộc của Nhà nước bằng pháp luật, sự phục tùng của Nhà nước trước pháp Iuật.Chính bản thân C.Mác, trong mức độ nào đó đã ủng hộ quan điểm Ấy, ông viết: “Tự do là ở chỗ biến Nhà nước, cơ quan tối cao vào xã hội, thành một cơ quan hoàn toàn phụ thuộc vào xã hội ”.Nhưng khi Mác coi Nhà nước và pháp luật là những yếu tố của kiến trúc thượng tầng - những yếu tố đóng
vai trò thứ hai sau hạ tẦng cơ sở - thì thái độ của Mác đối với vấn đề Nhà
Trang 5điều chỉnh bằng pháp luật các quan hệ xã hội với mô hình tương lai của xã hội là chủ nghĩa xã hội
V.I.Lênin, xuất phát từ những đòi hỏi của các quan hệ kinh tế mới đưới
chủ nghĩa xã hội đã nhắn mạnh răng, nếu như không muốn rơi vào chủ nghĩa không tưởng thì không nên cho rằng sau khi lật đỗ chế độ cũ người ta sẽ biết làm việc ngay cho chủ nghĩa xã hội mà không cần đến một nguyên tắc pháp luật nào.Vì vậy, Người chủ trương phải xây dựng pháp luật kiểu mới và trong thời kỳ đầu có thể sử dụng “ “chân trời hẹp ” của pháp luật tư sẵn
Những tự tưởng và mô hình về Nhà nước pháp quyên kiểu phương Tây chứa đựng trong mình những thành tựu của các quan điểm dân chủ tiễn bộ của cách mạng tr sản trên thế giới.Chúng phản ánh thế giới tiến bộ của các nhà tư tưởng tư sản trước kia cũng như biện nay và vì thế Nhà nước pháp
quyền được xem như một yếu tố của nền văn minh nhân loại.Nhà nước pháp
quyền - không chỉ là một trong những giá trị xã hội cao có chức năng khẳng
định những nguyên tắc nhân đạo hơn, khẳng định sự công bằng xã hội hơn
trước, nó còn là phương tiện chính trị nhằm bảo vệ và bảo đám tự do, danh dự và nhân phẩm của con người trong xã hội kiểu phương Tây.Hình thành và Xây dung Nhà nước pháp quyền liên quan mật thiết với việc bảo đảm cao nhất quyền tự do của công đân, nâng cao trách nhiệm của Nhà nước trước cơng dân, cđng như trách nhiệm của công đân trước Nhà nước
II Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1 Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là cột trụ của hệ thống chính trị, là công cụ thực hiện quyền lực của nhân dân, là tổ chức thực hiện
quyên làm chủ của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam
Nhà nước quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật, quản lý kinh tế bằng kế hoạch, bằng chính sách, bằng những đòn bầy kinh tế và các công
cụ điều tiết khác
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa được tổ chức theo nguyên tắc Nhà nước pháp quyên của dân, do dân, vì dân, lay liên minh giai câp công nhân với giai cập nông dân và đội ngũ trí thức làm nền tảng, đặt đưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.Nhà nước ấy do nhân đân lập ra và thông qua tông tuyến cứ toàn dan, được đặt đưới sự kiểm soát của nhân dân.Mọi quyên lực mà Nhà nước có được đều do nhân dân ủy quyền.Mọi chủ trương, chính
sách của Nhà nước đều vì lợi ích của nhân đân.Nó kiên quyết đập tan mọi
Trang 6Trong tổ chức và hoại động của minh, quyền lực Nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc thống nhất nhưng có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.Tổ chức và hoạt động của Nhà nước thực hiện nguyén tắc tập trưng dân chủ.TÂt cả quyền lực của Nhà nước thuộc về nhân dân, bảo đảm sự thông nhất tổ chức và hành động, pháp huy đồng bộ và kết hợp chặt chẽ sức mạnh của cả cộng đồng và từng cá nhân, của cả nước và từng địa phương, của cả hệ thông bộ máy và từng yếu tố câu thành nó.Tập trung dân chủ đối lập với tập trung quan liêu cũng như phân tán, cục bộ
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có sự thông nhất hữu cơ
chức năng xã hội trong tổ chức, trong hoạt động của mình.Càng đứng vững trên lập trường giai cấp công nhân, càng có khả năng phát hiện, nhân thức va giải quyết có hiệu quả những vẫn đề có liên quan tới chức năng xã
hội.Ngược lại, việc thực hiện tết chức năng xã hội sẽ góp phần nang cao hiệu quả thực hiện chức năng giai cấp
2 Thực tien xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Phát biêu tại đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ II Hội luật gia Việt Nam
ngày 25-5-1993, Tổng bí thư Đỗ Mười đã nói: “Tại kỳ họp Quốc hội khóa 'VII thông qua Hiến pháp 1992, cũng như tại Hội nghị tập huấn ngành tw pháp toàn quốc năm 1992, tôi đã có dịp nhẫn mạnh vẫn đẻ xây dựng Nhà
nước pháp quyền Việt Nam, coi đó là một trong những nhiệm vụ trung tâm
của hệ thông chính trị của chúng ta.Đó là Nhà nước thể hiện bản chất thực
sự của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dan” va “ chung ta dut khoat phai
quản lý xã hội bằng pháp luật”
Trong những năm qua, để thực hiện đường lối trên của Đảng và Nhà nước, đã xuât hiện một sô công trình khoa học về đê tài Nhà nước pháp quyền Các công trình đó đã đề cập nhiều vấn đề lý thú và có ý nghĩa thực tiễn thiết thực trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam.Tuy nhiên, việc đề xuất một mô hình Nhà nước pháp quyên Việt Nam cụ thể, hiện vẫn đang nằm ngoài các trang sách, mặc dầu vẫn để đó đang ngày càng
trở nên cấp thiết do đòi hỏi của đời sống thực tiễn
Một vẫn đề khó khăn bắt nguôn từ thực tế là vấn đề Nhà nước pháp
quyển liên quan chặt chẽ và trực tiếp tới chính trị, tới hệ thống chính trị.Xã hội Việt Nam hiện nay đang có nhu cầu ổn định về chính trị để phát triển kinh tế và xã hội, nhân dân ủng hộ những cái cách chính trị theo đường lối
Trang 7cũng đã hình thành và phát triển theo cơn đường giải quyết từng van đề được đặt ra và mãi sau này mới có lý luận hồn chỉnh vê mơ hình Nhà nước pháp quyền kiểu phương Tây Trong việc tiếp tục nghiên cứu mô hình Nhà nước pháp quyền Việt Nam, có thể cho rằng định hướng sau đây là tr tưởng I rất quan trọng cho toàn bộ quá trình tìm tòi khoa học: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải là một Nhà nước pháp quyền kiểu xã hội chủ
nghĩa có tính riêng biệt của Việt Nam.Đó là “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa được tÕ chức theo nguyên tắc Nhà nước pháp quyên của dân, do dân và vì dân ”
HE, Van đề xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN 6 Vigt Nam
Đảng ta chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là một trong những điều kiện và môi trường tiên quyêt của một quốc gia tiên
hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa và một xã hội phát triển tiên tiến
Nội dung quan trọng của Nhà nước pháp quyền là khẳng định cội nguồn quyền lực nhà nước là ở nhân dân Để bảo đâm quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, trong đó nhà nước là của nhân dân chứ không phải nhân dân là của nhà nước, Nhà nước pháp quyền đề cao tính hợp hiến, hợp pháp trong tổ chức và hoạt động của nhà nước, nhà nước chỉ được làm những điều pháp luật cho phép, còn nhân dân được làm tất cả những điều pháp luật không
cảm, pháp luật bảo đảm cho sự phát triển tự do tối đa của nhân dân Vai trò của pháp luật trong việc xây đựng và duy trì một xã hội trật tự ổn đỉnh, trong
đó không chỉ mỗi công dân, mỗi cá nhân, mà bản thân nhà nước và những người đứng đầu chính quyển cũng phải tôn trọng pháp luật đã được khẳng định Hai mặt dân chủ và pháp luật trong Nhà nước pháp quyền gắn bó hữu
cơ, làm tiền để tồn tại cho nhau và tạo nên bản chất của Nhà nước pháp
quyền trong lịch sử nhân loại.C.Mác, Ph.Ăng-ghen và V.I Lê-nin đánh giá cao giá trị nhân văn của học thuyết Nhà nước pháp quyền mà cách mạng tư sản đã công hiên cho nhân loại
Trang 8nghia cua dan, do dan, vi dan đưới sự lãnh dao cua Dang can quan triệt
những vân để có tính nguyên tặc sau:
1 - Xây dựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân là cách thức cơ bản để phát huy dân chủ và quyền làm chủ của nhân đân Đó là Nhà nước trong đó bảo đảm tất cá quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, vì thế quyền lực nhà nước là thống nhất, không tam quyền phân lập nhưng có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong quá trình thực hiện quyển lực nhà nước về mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp
Đó là Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, ting cường pháp chế, xứ lý nghiêm minh kịp thời mọi vi phạm pháp luật nhằm thực hiện và báo vệ được các quyền tự do dân chủ, đặc biệt là quyền tự do kinh doanh và lợi ích hợp
pháp của nhân dân, ngăn ngừa mọi sự tùy tiện lạm quyên từ phía cơ quan nhà nước, cán bộ công chức nhà nước, đồng thời ngăn ngừa hiện tượng dân chủ cực đoan, vô ký luật, thiếu kỷ cương.Đó là Nhà nước mà mọi tổ chức (kể cả tổ chức đảng), hoạt động phải đựa trên cơ sở pháp luật, tuân thủ pháp
luật, chịu trách nhiệm trước công dan về mọi hoạt động của mình.Vì vậy,
xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có quan hệ khăng khít với xây đựng xã hội công dân.Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, là cách thức cơ bản để phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy động nội lực của toàn thé nhân dân, của tat cả các thành phần kinh tế vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Nhà nước pháp quyển,
nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và xã hội công dân là bộ ba hợp thành không thể tách rời, là điều kiện và tiền đề cho nhau, là báo đâm và kết quả của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Trang 9Quyén lực nhà nước ở nước ta là quyền lực nhà nước thống nhất.Sự
thông nhật đó là ở mục tiêu chung phục vụ lợi ích của nhân dân, của đât nước, của dân tộc.Xét theo cơ chế tả chức thì quyền lực nhà nước tối cao,
tức là những chức năng và thắm quyền cao nhất thuộc về những cơ quan đại điện cho nhân dân 6 nước ta, đó là Quốc hội và Hội đồng nhân đân các cấp Quốc hội có thấm quyền lập hiến và lập pháp; quyền giám sát tối cao; quyên quyết định kế hoạch phát triển đất nước; quyền lập ra các cơ quan và chức vụ quốc gia cao nhất.Hội đồng nhân dân các cấp là những cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyên
làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bau ra, chiu trach nhiém
trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên
3 - Một trong những điểm cơ bán của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền của đân, do đân, vi dan là Quyên lực nhà nước thong nhất trên cơ sở phân công và phối hợp trong việc thực hiện ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp.Có thễ hiểu rang, su thống nhất là nền tảng, sự phân công và phối hợp
là phương thức để đạt được sự thống nhất của quyền lực nhà nước
Trong giai đoạn hiện nay, hoạt động lập pháp đang đứng trước những nhiệm vụ mới mẻ và phức tạp của việc điều chỉnh pháp luật đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế.Lập pháp phải bao dam tinh kha thi cla các quy định pháp luật, tính hiệu lực và hiệu quả của việc áp đụng pháp luật vào cuộc sống.Hoạt động lập pháp phải vừa bảo đảm chất lượng, vừa theo kịp yêu cầu của sự phát triển.Muốn vậy, cần tổ chức tốt hơn nữa quy trình lập pháp.Quy trình đó phải vừa bảo đảm phản ánh được sự phát triển sống động của đời sống xã hội trong các lĩnh vực, lại vừa bảo đảm tính chuyên môn pháp lý của
các quy định để có sự phối hợp chặt chẽ giữa khâu làm luật với việc ban hành các văn bản đưới luật, tổ chức thực hiện pháp luật
Mặc đù đã có nhiều nỗ lực đổi mới và cải cách nhưng tổ chức và hoạt
động của bộ máy hành pháp của nước ta còn nhiều, nhược điểm, còn nhiều mặt chưa theo kịp và đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước Tổ chức hành pháp chưa thông suốt, còn yếu trong việc xử lý những mỗi liên kết đọc
và ngang, thậm chí còn có hiện tượng cục bộ Chế độ phân cấp trách nhiệm
còn thiếu rành mạch, làm trầm trọng thêm tác phong làm việc quan liêu và
dua dim.Tham quyền và trách nhiệm cá nhân chưa được quy định chặt chẽ
Thái độ làm việc và trách nhiệm trước dân của đội ngũ cán bộ, công chức
Trang 10Trong lĩnh vực hoạt động tư pháp, Hiến pháp VÀ pháp luật của Nhà nước ta trước sau như một đều khăng định các yêu cầu về bình đẳng, công bằng,
về sự độc lập của toà án khi xét xử, báo đảm mọi vì phạm đều bị xử ly, ting
cường bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp và chính đáng của người đân.Trong giai đoạn hiện nay, hoạt động tư pháp đã trở thành một hoạt động hết sức quan trọng của Nhà nước ta, thể hiện vai trò mới, những đời hỏi và những nhiệm vụ mới của lĩnh vực hoạt động đó.Trên cơ sở những thành tựu và kinh nghiệm đã có, cần đẩy mạnh cải cách tư pháp theo Nghị quyết 08 của Bộ Chính trị (khóa IX) mà những nội dung co ban phải là cải cách hoạt
động xét xứ và cải cách các thủ tục (ö tụng, nâng cao năng lực chuyền môn,
đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm chính trị - pháp lý của cán bộ tư pháp 4- Một trong những nội dung cơ bản của nguyên tắc phân công và phối hợp quyên lực nhà nước và cải cách hành chính là sự phân công, phân cấp giữa trung ương và địa phương Sự phân công, phân cập ấy phải nhằm khuyến khích và nâng cao tính chủ đệng của chỉnh quyên địa phương, kết hợp chặt chẽ quản lý ngành và quản lý lãnh thổ, thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ
Việc phân công và phân cấp giữa trung ương và địa phương phải dựa trên nền tảng của một hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh, có tính chuyên nghiệp cao và đủ sức giải quyết mọi vấn đề do thực tiễn đặt ra.Đây đang là một khâu yếu
5 - Dé cao pháp luậi, tăng cường pháp chế phải đi liên với việc đưa pháp luật vào cuộc sông, tạo thói quen và nếp sông tôn trọng pháp luật trong can bộ và mọi tẳng lớp nhân dân.Cho nên, xây đựng pháp luật và đưa pháp luật vào cuộc sống phải thực sự là hai mặt của một nhiệm vụ.Đôi mới và hoàn thiện pháp luật phải đi liền với đổi mới và hoàn thiện thực tiễn áp dụng pháp luật.Tăng cường hoạt động xây dựng pháp luật phải đi liền với việc khuyến
khích và tạo điều kiện cho các hoạt động của các tổ chức và công dân nhằm sử dụng đầy đủ quyền và thực hiện tốt nghĩa vụ của họ, sự khuyến khích tính
tích cực pháp lý phải đi liền với việc hoàn thiện các thủ tục pháp lý, đôi mới và cải cách hành chính và hệ thống tư pháp.Đồng thời, đề cao pháp luật và pháp chế còn đặt ra nhiệm vụ phải bằng mọi cách nâng cao sự hiểu biết pháp luật, đấu tranh có hiệu quả với các vi phạm và tội phạm, kiên quyết chống quan liêu và tham nhũng trơng bộ máy của Đảng và Nhà nước
Trang 11kiém tra, giám Sát phải thực sự được coi trọng và hoàn thiện ở mức cao nhất,
bao dam cho quyên lực nhà nước luôn năm trong quỹ đạo phục vụ nhân dan và đất nước, pháp luật luôn luôn được tôn trọng, pháp chế và kỷ cương được giữ vững Đối với các cơ quan nhà nước, kiểm tra, giám sát là cách tốt nhất để các cơ quan đó thực hiện đúng chức trách và thẩm quyền của mình, đồng
thời là điều kiện phối hợp các hoạt động một cách có hiệu quá.Đến lượt
mình, các hoạt động, các hình thức và cơ chế kiểm tra, giám sát phải có sự phân công, phối hợp đầy đủ và hoàn thiện hơn
7 ~ Nhà nước pháp quyên của chế độ ta thể hiện những tư tưởng, quan điểm tích cực, tiễn bộ, phản ánh mơ ước và khát vọng của nhân dân đối với công lý, tự do, bình đẳng Trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của dan, do dan, vi din hién nay, vé mặt nhận thức, can khẳng định
các mỗi quan hệ chủ đạo giữa các nguyên tắc và yêu cầu của Nhà nước pháp quyền với hệ thống chính trị đuy nhất một đâng lãnh đạo; với phương thức tô chức nhà nước tập trung có phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; với việc tôn trọng các quyền tự do của công dân và nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân trong
việc bảo đảm một xã hội trật tự, kỷ cương
Về nguyên tắc, Nhà nước pháp quyền không mâu thuẫn với vhệ thống chính trị một đảng lãnh đạo.Vấn đề là ở chỗ, bản chất của đảng cằm quyền thể nào, mục tiêu chính trị của nó có phải vì lợi ích chung của dan tộc, vi con người hay không và do đó có sẵn sàng tuân theo những quy định của pháp luật hay không; có đủ phẩm chất đạo đức để vượt qua các cám dễ quyền lực to lớn mà một đảng cằm quyền đuy nhất có nhiều khá năng gặp phải hay
không và nó có đặt ra và thực hiện được những kỷ luật nghiêm khắc cho
chính mình hay không, v.v
Thực tiễn phát triển của xã hội ta, đất nước ta xác nhận và khẳng định vai
trò lãnh đạo của Đảng.Hơn 74 năm qua, Đảng thể hiện tập trung ý chí,
nguyện vọng và trí tuệ của toàn dân tộc.Đường lỗi của Đảng là sự thé hiện
nhận thức của toàn xã hội về các quy luật khách quan của sự phát triển đất
nước.Đó chính là căn cứ, là điều kiện cần thiết để chúng ta hoàn thiện pháp
luật.Hiễn pháp của nước ta đã ghi nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam.Để khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng phù hợp với những
Trang 12sở pháp lý đó sẽ giúp tránh được những biểu hiện bao biện, làm thay hay can thiệp không đúng nguyên tắc của cấp ủy và cán bộ Đảng vào công việc chính quyền mà có thời kỳ nhiều nơi mắc phải
Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đáng, mở rộng đân chủ, phát huy tối đa
vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và của các tổ chức chính trị - xã hội
trong xây đựng và quản lý nhà nước, trong vai trò phản biện và trong giám
sát hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị Sự lãnh đạo của Dang
được tăng cường không phải chỉ dựa vào quyền uy, mệnh lệnh, mà là bằng
trí tuệ, năng lực lãnh đạo của Đảng, ở khả năng vạch ra đường lối chính trị
đúng đắn, ở sự gắn bó với nhân đân và khả năng giáo đục, thuyết phục toàn xã hội chấp thuận, ở vai trò tiên phong của đảng viên và tô chức đảng trong
các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức kinh tế, các
Trang 13PHAN III: KET LUAN
Trong nhiều bài viết của các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta
những năm đã qua, cũng như trong Báo cáo chính trị của Ban chấp hành
Trung ương Đảng khóa VII trình Đại hội lần thứ VIII đều xem việc xây
dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam là một trong những nhiệm vụ trung tâm của toàn bộ hệ thống chính trị.Xác định nhiệm vụ này, chẳng những Đảng ta đã đứng vững trên lập trường của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật kiểu mới mà còn thé hiện sâu
sắc thái độ trân trọng và kế thừa những nhân tố hợp lý trong các học thuyết và thực tiễn xây đựng Nhà nước pháp quyền của nhân loại.Chính vì thế, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam là một quá trình vừa vận dụng và phát triển học thuyết Mác - Lênin về Nhà nước và pháp luật kiêu mới, lại vừa
phải tìm tòi, chọn lọc, kế thừa các nhân tố hợp lý trong các học thuyết về
Nhà nước pháp quyền và thực tiễn á áp dụng ở các nước
Trang 14TAI LIEU THAM KHAO
1 Giáo trình Triết học Mác — Lênin, NXB Chính trị Quốc gia năm 2006
2 Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiền, NXB Chính trị Quốc gia năm 1996