1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Học thuyết pháp trị của hàn phi tử và kế thừa những yếu tố hợp lý trong học thuyết ấy để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

77 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 712,75 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - TRẦN THỊ LÊ HƯƠNG Học thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử kế thừa yếu tố hợp lý học thuyết để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ra đời cách 2000 năm, lúc mà xã hội Trung Quốc lâm vào khủng hoảng ngày trầm trọng: Nền trị Thiên tử nhà Chu suy vong, chư hầu lên tranh bá… học thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử – đỉnh cao tư tưởng Pháp gia sớm phát huy vai trò lịch sử việc đưa đường lối trị nước Học thuyết pháp trị, tập đại thành Hàn Phi Tử hình thành sở tiếp thu chọn lọc, thống ba học phái: “Pháp” Thương Ưởng (? – 338TCN), “Thuật” Thân Bất Hại (401 – 337 TCN) “Thế” Thận Đáo (370 – 290 TCN) Với tư cách đường lối chiến lược trị lấy pháp luật làm cơng cụ chủ yếu, học thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử nhanh chóng trở thành cờ tư tưởng đưa nghiệp nước Tần đến thắng lợi, thúc đẩy chuyển biến xã hội Trung Quốc từ phong kiến sơ khai sang quân chủ chuyên chế, đánh dấu mốc quan trọng lịch sử Trung Quốc Mặc dù trải qua thời gian dài đầy biến động lịch sử, nhiên học thuyết Pháp trị Hàn Phi cịn ngun vẹn ý nghĩa lịch sử Đó kinh nghiệm lịch sử to lớn trình thực quản lý xã hội pháp luật nhà nước Hơn 25 năm qua, cơng đổi tồn diện đất nước đạt nhiều thành tựu quan trọng Đất nước ta qua giai đoạn khó khăn, bước vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Để thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, phải tiếp tục đổi toàn diện triệt để lĩnh vực đời sống xã hội, đổi hệ thống trị xã hội chủ nghĩa có vai trị quan trọng, xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền dân, dân dân Nhận thức rõ yêu cầu đó, vừa qua đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI lần khẳng định: “ Đẩy mạnh việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm Nhà nước ta thực nhân dân, nhân dân nhân dân, Đảng lãnh đạo; thực tốt chức quản lý kinh tế đời sống xã hội; giải mối quan hệ Nhà nước với tổ chức khác hệ thống trị, với nhân dân, với thị trường Nâng cao lực quản lý điều hành Nhà nước theo pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa kỷ luật, kỷ cương Nhà nước chăm lo, phục vụ nhân dân, bảo đảm quyền, lợi ích đáng người dân” Trong q trình kiện tồn tổ chức, đổi phương thức nâng cao hiệu hoạt động quản lý xã hội nhà nước, việc kế thừa có chọn lọc tư tưởng học thuyết quản lý xã hội lịch sử đóng vai trị đặc biệt quan trọng Bởi tư tưởng học thuyết quản lý xã hội, kể phương Đông phương Tây, sản phẩm trí tuệ người, kiểm nghiệm qua thực tiễn lịch sử Chúng có giá trị định việc giúp tìm giải pháp hữu hiệu để xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta giai đoạn Xuất phát từ đòi hỏi lý luận thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử thực cấp thiết Để góp phần vào việc làm sáng tỏ tư tưởng nhà nước pháp quyền Hàn Phi Tử vận dụng tư tưởng vào việc xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nay, mạnh dạn chọn đề tài: “Học thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử kế thừa yếu tố hợp lý học thuyết để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu khoa học cho khóa luận Lịch sử vấn đề Vấn đề nhà nước pháp quyền vấn đề trị - pháp lý rộng lớn Những tư tưởng Hàn Phi Tử nhà nước pháp quyền có vai trò quan trọng lịch sử Chính vậy, năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hàn Phi nhà nước pháp quyền nghiên cứu nhà nước pháp quyền đại Chúng ta kể số cơng trình nghiên cứu tác giả tiêu biểu như: Hàn Phi Tử (Nxb văn học, 2005); Hàn Phi Tử - Tinh hoa trí tuệ qua danh ngơn (Nxb văn hóa thơng tin, 2008); Hàn Phi Tử - Tập đại thành phát triển tư tưởng pháp gia (Nxb Đồng Nai, 1995); Bách khoa toàn thư tinh tuý văn học cổ điển Trung Quốc (1995); Hàn Phi Tử Sự phát triển tư tưởng Pháp gia, Nxb Đồng Nai; Hàn Phi, Phan Ngọc dịch (1990), Hàn Phi Tử, tập I, Nxb Văn học Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh, Hà Nội; Hàn Phi, Phan Ngọc dịch (1990), Hàn Phi Tử, tập II, Nxb Văn học Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh, Hà Nội; Những vấn đề lí luận Nhà nước pháp luật (Nxb trị quốc gia, 1995); GS Đồn Trọng Truyến, Cải cách hành cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006); GS.VS.Nguyễn Duy Quý, PGS.TS.Nguyễn Tất Viễn , Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân – lý luận thực tiễn (Nxb trị quốc gia, 2010)… Và nhiều viết tạp chí như: Nguyễn Thị Kim Bình, Tư tưởng trị nước Pháp gia vai trị lịch sử, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng – số 3(2008); Vũ Kim Dung, Lý luận nhận thức triết học Hàn Phi Tử, Viện Triết học, viện KH – XH Việt Nam số 2/2002 Nguyễn Tài Đông, Tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử, Tạp chí triết học, số 12, tháng 12/2006… Nhìn chung, góc độ tác giả nói sâu rõ ràng tư tưởng Pháp trị Hàn Phi vấn đề nhà nước pháp quyền Tuy nhiên chưa có cơng trình sâu nghiên cứu ảnh hưởng học thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử đến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính vậy, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài Từ việc nghiên cứu tư tưởng Hàn Phi nhà nước pháp quyền, phân tích cụ thể tình hình xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta để từ đưa giải pháp nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân Mục đích, nhiệm vụ đề tài - Mục đích: Đề tài nghiên cứu nhằm phác hoạ cách chân thực nét học thuyết pháp trị Hàn Phi Tử, yếu tố hợp lý học thuyết khẳng định cần thiết phải kế thừa yếu tố để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhiệm vụ: + Hệ thống hoá yếu tố hợp lý học thuyết pháp trị Hàn Phi Tử việc xây dựng nhà nước pháp luật theo đường lối Pháp trị sở tài liệu có + Trên sở tìm hiểu điểm hợp lí học thuyết pháp trị Hàn Phi Tử, đề tài kế thừa, vận dụng tư tưởng Đảng Nhà nước ta việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cở sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin nhà nước pháp luật; quan điểm đổi tư Đảng cộng sản Việt Nam - Phương pháp luận nghiên cứu: Toàn đề tài nghiên cứu dựa vào phương pháp luận Triết học Mác - Lênin, nguyên tắc nhận thức khoa học ngun tắc khách quan, ngun tắc tồn diện, nguyên tắc phát triển, nguyên tắc lịch sử cụ thể, v.v… sử dụng phương pháp cụ thể như: So sánh, phân tích tổng hợp, trừu tượng hoá khái quát hoá, kết hợp logic lịch sử, kết hợp đặc thù phổ biến Ý nghĩa đề tài - Đề tài giúp nhìn nhận đắn, khoa học tư tưởng Hàn Phi đường lối pháp trị Nhận thấy rõ vai trò tác dụng tư tưởng công đổi nước ta Quan trọng giúp tiếp thu vận dụng cách sáng tạo tư tưởng Hàn Phi để xây dựng nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Đề tài nghiên cứu giúp tác giả có nhận thức khối lượng kiến thức tương đối có hệ thống sâu sắc học thuyết pháp trị Hàn Phi Tử nói riêng nhà nước pháp quyền nói chung nay; giúp tác giả có thêm kinh nghiệm học tập nghiên cứu khoa học… - Kết đề tài nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo học tập môn học Triết học xã hội, lịch sử triết học phương Đông cổ đại, mơn học : Chính trị, Giáo dục cơng dân Kết nghiên cứu đề tài sử dụng để giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh sinh viên nhà trường xã hội… 6 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung trọng tâm đề tài khoá luận gồm chương với tiết B NỘI DUNG Chương 1: HỌC THUYẾT PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ 1.1 Thân nghiệp Hàn Phi Tử 1.1.1 Bối cảnh lịch sử Trung Quốc thời Xuân Thu – Chiến quốc Với tư cách hình thái ý thức xã hội, trường phái triết học đời, phát triển gắn liền với đặc điểm, điều kiện lịch sử xã hội nảy sinh Như C Mác nói: “Các triết gia không mọc lên nấm từ trái đất, họ sản phẩm thời đại mình, dân tộc mình, mà dịng sữa tinh túy nhất, q giá vơ hình tập trung lại tư tưởng triết học” [12, 156] Và tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử khơng nằm ngồi quy luật Với tư cách học thuyết triết học, học thuyết pháp trị Hàn Phi Tử hình thành khơng phải tính chất ngẫu nhiên, hay xuất phát từ ý muốn chủ quan người, mà phản ánh sâu sắc điều kiện lịch sử xã hội Trung Hoa thời Xuân thu – Chiến quốc Vì để xem xét, đánh giá học thuyết cách đắn, khoa học ta khơng thể khơng nghiên cứu bối cảnh lịch sử xã hội mà đời Lịch sử Trung Hoa cổ đại có hai thời kỳ đáng nói đến Xuân Thu Chiến Quốc Thời Xuân Thu thời kỳ suy tàn nhà Chu, thời kỳ sinh sống Lão Tử, Khổng Tử Thời Chiến Quốc (403-233TCN) từ gần cuối đời Chu Hy Liệt Vương tới nhà Tần diệt nhà Tề thống Trung Hoa, thời kỳ sinh sống Hàn Phi (280-233TCN) Thời Xuân Thu, kinh tế Trung Quốc chuyển từ thời kỳ đồ đồng sang thời kỳ đồ sắt Công cụ lao động sắt chế tạo sử dụng rộng rãi lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, làm cho diện tích đất nơng nghiệp mở rộng; kỹ thuật canh tác cải thiện làm tăng suất lao động nông nghiệp Do việc sử dụng công cụ sắt trở nên phổ biến với việc mở rộng trao đổi sản phẩm lao động, phân công lao động lĩnh vực sản xuất thủ cơng nghiệp đạt tới trình độ chun mơn hóa cao, thúc đẩy ngành thủ cơng nghiệp phát triển nghề luyện kim, nghề đúc đồng, nghề làm đồ gốm… Trên sở đó, cơng thương nghiệp phát triển trước Tiền tệ xuất Trong xã hội hình thành tầng lớp mới, thương nhân giàu có ngày có uy lực Từ thay đổi kinh tế trên, kéo theo biến động lớn trị lúc Chế độ “Tơng pháp” nhà Chu trước có tác dụng tích cực, làm cho đất nước ổn định, phát triển thời gian dài Nhưng sau bộc lộ hạn chế, yếu Bên cạnh đó, cai trị độc ác bóc lột nhân dân tàn khốc tầng lớp quý tộc nhà Chu làm cho dậy nhân dân ngày nhiều gay gắt Thêm vào nước chư hầu tiến hành chiến tranh, tranh giành quyền bá chủ thiên hạ; thiên tai khơng ngừng xảy làm cho đời sống nhân dân vô khổ cực Trong xã hội tình trạng lễ nghĩa, cương thường bị đảo lộn, đạo đức suy đồi trầm trọng Như nói, đặc điểm chủ yếu thời Xuân Thu suy vong nhà Chu, thể khơng cịn phù hợp chế độ “Tơng pháp”, tạo nên phân hóa sâu sắc tầng lớp, giai cấp xã hội Thời kì báo hiệu chuyển biến cũ dần suy vong manh nha hình thành Năm 403 TCN, với lên phế bỏ vua Tấn dựng nên ba nước Hàn, Triệu, Ngụy, lịch sử Trung Hoa từ bước sang trang sử mới, thời kỳ mà nhà sử học Trung quốc gọi Chiến quốc So với thời Xuân Thu thời Chiến Quốc có kinh tế phát triển Đồ sắt xuất từ lâu thời kì có bước phát triển mạnh mẽ với loại công cụ lao động như: lưỡi cày, lưỡi cuốc, rìu, dao… Nó tạo điều kiện cho việc mở mang vùng đất mới, thúc đẩy nông nghiệp phát triển Những ngành nghề nghề thủ cơng, nghề làm gốm, nghề trồng dâu ni tằm… có bước phát triển mới, điều kiện cho thương mại phát triển Những nơi Hàm Dương Tần, Lâm Tri Tề, Hàm Đan Triệu, Đại Lương Ngụy thị trấn thương mại đông dân thịnh vượng Đối lập với kinh tế phát triển trên, trị thời Chiến quốc vô loạn lạc bất ổn: Chiến tranh xảy liên miên ngày tàn khốc, quan lại bóc lột vơ vét vơ độ, sống sống xa hoa xương máu người dân, xã hội ngày loạn đầy cảnh trộm cướp, chém giết lẫn nhau… Trước tình cảnh xã hội vậy, tầng lớp quý tộc tầng lớp trí thức có chia rẽ tư tưởng Họ tiếc nối thời cũ, muốn trở lại thời Xuân Thu để tìm lại giá trị xã hội muốn khơi phục lại địa vị Nhưng tất bất lực, dòng lịch sử chảy xuôi không chảy ngược Sự phong phú, đa dạng hệ thống triết học thời Xuân Thu, Chiến Quốc khiến người ta phải gọi thời kỳ Bách gia chư tử Có nhiều tác phẩm với hệ thống lý luận riêng cho việc trị nước, an dân, bình thiên hạ “Phái chủ trương Nhân trị, phái phản đối bảo thủ trở với xã hội thượng cổ, nhà cầm quyền không can thiệp vào việc dân; phái bảo phải dùng pháp luật thật nghiêm, thưởng phạt thật nghiêm thịnh được” [6, 104] Như vậy, trường phái khác có tư tưởng khác có mục đích chung mong muốn thống Trung Quốc, chấm dứt chiến tranh Tuy nhiên học thuyết học thuyết pháp trị phái Pháp gia nói chung Hàn Phi Tử nói riêng xuất vũ đài trị nhanh chóng đón nhận, sớm trở thành vũ khí lý luận sắc bén cho nhà Tần thống Trung Quốc Mặc dù đời, tồn thời gian ngắn tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử khắc đậm dấu ấn lịch sử Nó góp phần tô điểm 10 cho thấy rõ tầm quan trọng việc xây dựng đội ngũ cán đủ sức, đủ tài để gánh vác công việc đất nước Do vậy, xây dựng hoàn thiện chế, sách phát hiện, tuyển chọn, đào tạo cán có đức, có tài giai đoạn vấn đề cấp thiết có nghĩa quan trọng trình nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Để tuyển chọn người đủ lực phẩm chất đạo đức, hồn thành tốt cơng việc giao địi hỏi trước hết phải xác định rõ yêu cầu cán cho xác Bên cạnh vấn tuyển chọn, sử dụng người tài cần đảm bảo nguyên tắc khách quan, dân chủ để người thật có tài phát huy lực mình, cống hiến cho đất nước; khắc phục tình trạng người khơng có tài đức lọt vào máy nhà nước Thực tiễn mơi trường rèn luyện thể rõ lực người cán Cán bộ, công chức cầu nối Đảng, Nhà nước với nhân dân thông qua chủ trương, đường lối Đưa lòng tin Đảng đến với nhân dân có thực hiệu hay không phụ thuộc vào đội ngũ cán Cán phải thực yêu dân, biết gắn bó với dân việc đến thành cơng Như vậy, đổi chế sách tuyển chọn, đào tạo đội ngũ cán có đủ lực phẩm chất đạo đức, đáp ứng yêu cầu thực tiễn công đổi đất nước mang ý nghĩa quan trọng, đặt sở, móng cho việc xây dựng, phát triển, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đây q trình địi hỏi phải theo quy hoạch, kế hoạch cụ thể, phải lấy đào tạo làm khơng xem nhẹ bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, lực thực hành, thực tế Đây nhiệm vụ đặt cho tất cấp, ngành việc đào tạo cán bộ, công chức giai đoạn Hiệu hoạt động máy nhà nước phụ thuộc lớn chất lượng đội ngũ Cho nên vấn đề tuyển chọn, sử 63 dụng người tài phải thực khách quan, công bằng, công tâm để người tài phát cống hiến lực thân, kẻ hội, lực đạo đức yếu bị loại trừ Như vậy, máy Nhà nước ta sạch, vững mạnh được, để đứng vững trước yêu cầu nghiệp CNH – HĐH đất nước 2.4.2 Về mặt giáo dục ý thức pháp luật 2.4.2.1 Tăng cường công tác giáo dục ý thức sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân với mục tiêu thực quyền làm chủ nhân dân tất lĩnh vực nhân dân ta tiến hành xây dựng Đó nhà nước lấy pháp luật làm để điều tiết mối quan hệ xã hội, đảm bảo cho xã hội ổn định phát triển bền vững Để xây dựng thành cơng nhà nước pháp quyền trên, địi hỏi phải có kết hợp nhiều yếu tố như: hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, máy thực thi bảo vệ pháp luật hoạt động công minh có hiệu quả, ý thức tự giác thực pháp luật người dân phải trình độ cao… Mỗi yếu tố giữ vai trò quan trọng khác Tuy nhiên, thấy rằng, đất nước mạnh pháp luật nước hồn chỉnh, thống mà quan trọng định việc ý thức chấp hành pháp luật người dân đất nước Pháp luật có hồn chỉnh đến người dân sống tự do, coi thường pháp luật đất nước trở nên loạn khơng phát triển Như vậy, vấn đề pháp luật phải vào đời sống nhân dân, nhân dân thấy vai trò tác dụng quan trọng pháp luật Do mà công tác phổ biến, giáo dục pháp luật xem nhiệm vụ quan trọng mà Đảng Nhà nước ta đề nhằm bước nâng cao dân trí pháp luật ý thức chấp hành pháp luật người dân 64 Vậy Đảng Nhà nước ta có chủ trương, định để làm tốt cơng tác này? Thủ tướng phủ vừa kí định ban hành chương trình hoạt động thực kết luận số 04 - KL/TW ngày 19/4/2011 Ban bí thư Trung ương Đảng khóa XI tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân từ 2012 đến 2016 Như giai đoạn khác nhau, vấn đề phổ biến, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho người dân Đảng nhận thức mức độ khác đầy đủ Tất nhằm mục đích tiến tới xây dựng xã hội ổn định, phát triển, người dân tự nguyện, tự giác chấp hành pháp luật Vừa qua, Thủ tướng yêu cầu Bộ, ngành, địa phương cần tiếp tục xây dựng đội ngũ cán chuyên nghiệp, am hiểu pháp luật, có kĩ nghề nghiệp nhằm thực tốt công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đến với người dân Như nội dung trước có nói đến, người cán cầu nối liên kết để chủ trương, sách Đảng Nhà nước đến với nhân dân Mang ý nghĩa vậy, việc đào tạo đội ngũ cán có đủ phẩm chất, lực để đảm đương cơng việc tất lĩnh vực quan trọng Và công tác phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật vậy, với đội ngũ cán giỏi vấn đề đưa pháp luật đến với đời sống nhân dân thực cách đầy đủ, nhanh chóng có hiệu Khi có hệ thống pháp luật hồn chỉnh, thống nhất; có đội ngũ tun truyền viên pháp luật giỏi cách để đưa pháp luật vào đời sống nhân dân cách nhanh chóng hiệu nhất? Với thời đại công nghệ thông tin phát triển vũ bão nay, tất vấn đề muốn cập nhật nhanh chóng người ta thơng qua internet, báo, đài… Chúng ta thấy, phương tiện thông tin đại chúng với ưu đặc biệt: nhanh chóng, phong phú, đa dạng, sinh động… trở thành công cụ đắc 65 lực phục vụ cho công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật Thơng qua phương tiện nghe, nhìn đó, người dân dễ dàng nắm bắt nội dung pháp luật, điều cần phải làm, điều nên tránh… Nói chung, việc làm có tác động trực tiếp đến nhận thức cá nhân, từ họ biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp Như vây, tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật thông qua phương tiện thông tin đại chúng mà sử dụng mang lại nhiều ưu điểm hiệu thực tế Nó phương tiện, đường nhanh chóng nhất, phổ biến rộng rãi để giúp nhân dân nâng cao hiểu biết pháp luật thực tốt pháp luật Ngồi hình thức trun truyền thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng mà tìm hiểu trên, việc đưa pháp luật đến với cán bộ, nhân dân cịn thực qua nhiều hình thức tuyên truyền phong phú, thiết thực khác như: tổ chức buổi sinh hoạt, tập huấn, nói chuyện hay thi tìm hiểu pháp luật… đáp ứng phù hợp với nhiều đối tượng giáo dục khác nhau, địa điểm, vùng miền khác nhằm mục đích mang lại hiệu giáo dục pháp luật tốt Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật phải đôi với hoạt động kiểm tra, đánh giá công tác thực thi pháp luật, địi hỏi quan ban ngành cần có phối hợp chặt chẽ để làm tốt hai nhiệm vụ Thông qua công tác kiểm tra, đánh giá khó khăn, vướng mắc thực tiễn thực thi pháp luật phát Qua đó, kịp thời đề xuất biện pháp nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục ý thức pháp luật Tuy nhiên, tồn nhiều nguyên nhân yếu khiến cho công tác Đảng, Nhà nước ta chưa thật đạt hiệu quả; hình thức giáo dục có đổi mới, sáng tạo song chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Đội ngũ cán tuyên truyền hạn chế trình độ pháp luật, khả xâm 66 nhập thực tế cụ thể… Bên cạnh đó, tình trạng quan liêu, hách dịch, vi phạm quyền dân chủ nhân dân tồn khơng cán bộ, Đảng viên, thực trạng đáng lo ngại chưa giải cách triệt để Để khắc phục nhược điểm trên, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật thời gian tới nhiệm vụ đặt Đảng, Nhà nước toàn thể nhân dân Việt Nam Trước hết, phải đổi nội dung, hình thức phổ biến, giáo dục phù hợp với đối tượng địa bàn cụ thể, tập trung vào số lĩnh vực như: an tồn giao thơng, đất đai, tệ nạn xã hội, tham nhũng… Mặt khác, Đảng Nhà nước cần quan tâm hoàn thiện thể chế pháp lí, cụ thể sớm ban hành luật phổ biến giáo dục pháp luật, quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ phối hợp quan ban ngành có liên quan việc phổ biến, giáo dục pháp luật Tóm lại, để pháp luật thật phát huy hiệu quả, người dân hiểu biết tuân thủ pháp luật địi hỏi cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật phải ln quan tâm coi trọng Nó điều kiện định thành công nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Bởi lẻ, người dân nắm thực theo pháp luật cách tự giác, sở để trì ổn định phát triển xã hội Hiện nay, xu tồn cầu hóa, phát triển hội nhập vào kinh tế giới địi hỏi đặt là, bên cạnh nắm rõ pháp luật nước việc tìm hiểu pháp luật nước đóng vai trị cần thiết Vấn đề giao lưu, buôn bán, hợp tác quốc tế đặt cho yêu cầu cần phải nắm bắt pháp luật nước họ Đây vấn đề đặt cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho tất người dân giai đoạn tương lai 2.4.2.2 Tăng cường giáo dục ý thức pháp luật nhà trường Cùng với trình hội nhập kinh tế quốc tế, thuận lợi việc mở cửa giao lưu hợp tác, buôn bán để tạo hội phát triển đất nước, bên cạnh 67 mặt trái đặt cho Đó du nhập văn hóa xấu, lai căng từ bên vào mà đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiểu tầng lớp thiếu niên, học sinh Hiện nay, biểu suy thoái đạo đức, vi phạm pháp luật học sinh, sinh viên đặt hồi chng báo động cho giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Vì vậy, giáo dục nhân cách cho hệ trẻ đặt yêu cầu thiết Qua 25 năm thực cơng đổi đất nước tồn diện Đảng lãnh đạo, đạt thành tựu to lớn, kinh tế - xã hội ổn định phát triển bền vững, đời sống nhân dân bước nâng cao… Tuy nhiên, thực tế đáng buồn tình trạng vi phạm pháp luật ngày tăng lên số lượng mức độ nghiêm trọng Trong đó, đối tượng vụ vi phạm rơi vào học sinh, sinh viên với số lượng không nhỏ Hằng ngày, qua phương tiện thông tin đại chúng báo, đài, truyền hình cho thấy, thực trạng học sinh, sinh viên vi phạm pháp luật vô lễ với thầy cô giáo, đánh bạn, chửi bậy, chí nghiêm trọng cướp giết người… ngày gia tăng Nhiều vụ án trội thời gian gần như: vụ cướp giết người tàn bạo, dã man em Lê Văn Luyện; hay tháng tư vụ án nữ sinh lớp 11 trường trung học phổ thông Lê Quý Đôn Hà Tĩnh thủ giao xử bạn mâu thuẫn cá nhân; vụ án giết người quán net để kiếm tiền mua điện thoại tải game chơi em Đào Văn Tài, học sinh lớp 12A1, trường trung học phổ thông Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc v v… Liên quan đến hành vi phi phạm pháp luật học sinh, sinh viên không kể đến đường dây làm giả đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp… với quy mô lớn nhóm đối tượng gồm : Phan Văn Dương 68 (1974), Đào Thị Yến (1964), Nguyễn Cảnh Toàn (1970) Hà Tĩnh phát cuối năm 2009 Vấn đề vi phạm an tồn giao thơng thực trạng nhức nhối Theo Cơng An, tình trạng học sinh, sinh viên vi phạm luật giao thơng đường có chiều hướng gia tăng Thống kê chưa đầy đủ phòng cảnh sát giao thơng Hà Nội tháng “An tồn giao thơng” năm 2009 cho thấy đơn vị xử lí 600 trường hợp vi phạm học sinh trường trung học phổ thông Tại Đà Nẵng, năm 2003 đến 2008, thực quy chế phối hợp công tác đảm bảo an ninh, trật tự quản lí học sinh sinh viên, cảnh sát giao thơng xử lí 2000 trường hợp vi phạm Hành vi chủ yếu sử dụng mô tô, xe máy tới trường chưa đủ tuổi, khơng có giấy phép lái xe, chở người quy định… Và thực tế cho thấy nhiều trường hợp xảy tai nạn nghiêm trọng gây tử vong… Như từ thực trạng trên, thấy vấn đề giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh, sinh viên giai đoạn cấp thiết Vậy giáo dục nào? Nó gặp phải khó khăn gì? Trước hết thấy học sinh, sinh viên người trang bị hệ thống kiến thức tương đối toàn diện, họ động sáng tạo học tập, hoạt động xã hội Tuy nhiên lứa tuổi mà tâm sinh lí em giai đoạn phát triển, tính cách em cịn bồng bột, dễ kích động, thích ăn chơi đua đòi, tự mãn… Sự hiểu biết em pháp luật chưa toàn diện sâu sắc Mặt khác, lứa tuổi em chịu ảnh hưởng, tác động trực tiếp từ mơi trường sống, gia đình lớn Nếu bố mẹ không làm gương cho cái, dễ dẫn đến hư hỏng Xã hội đầy rẫy cạm bẫy mà em lường trước được, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình giáo dục pháp luật cho em 69 Bên cạnh đó, khơng thể khơng nói đến chương trình giáo dục Việt Nam nay, cung cấp cho em nhiều kiến thức khoa học mà quên việc giáo dục kĩ sống cần thiết cho em, thực trạng xảy khơng riêng bậc trung học phổ thơng mà bậc trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng hay đại học Chưa có mơn cụ thể giáo dục pháp luật cho em, hay giáo dục kĩ cần thiết như: giao tiếp, ứng xử, quan hệ xã hội… Đội ngũ giảng viên, nhà giáo am hiểu rõ pháp luật hạn chế Từ khó khăn đặt cho câu hỏi phải đưa công tác giáo dục pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật học sinh, sinh viên đạt kết tốt nhất, khắc phục khuyết điểm Đó câu hỏi đặt cho tất xã hội phải quan tâm khơng riêng giáo dục Trước hết cần phải xác định mục tiêu việc giáo dục pháp luật cho học sinh sinh viên Đó nhằm trang bị cho em kiến thức pháp luật, tư hình thành ý thức chấp hành pháp luật thân em Từ hiểu biết, nhận thức đắn đến hành động đắn Giáo dục pháp luật nhà trường phải đảm bảo chương trình tương xứng phù hợp với trình độ văn hóa nhận thức lứa tuổi em Mặt khác phải xem giáo dục q trình để đến thành cơng cần có chuẩn bị xây dựng kế hoạch cụ thể, đảm bảo khối lượng thông tin cung cấp cho em đầy đủ, vừa sức Theo giáo dục pháp luật bậc trung học sở phải đảm bảo cho em hiểu biết thực luật giao thông đường bộ, quy định giữ gìn vệ sinh trật tự … Ở bậc trung học phổ thơng địi hỏi em nắm, thực số quyền công dân học luật nhân gia đình, số quy định Hiến pháp… Còn sinh viên đại học cao đẳng yêu cầu cần thiết phải nắm kiến thức luật : Luật hiến pháp, luật dân sự, luật hành chính… Như vậy, vấn đề giáo dục 70 pháp luật trình lâu dài, trải qua nhiều cấp bậc khác từ thấp đến cao Qua đó, giúp em có hệ thống kiến thức pháp luật tương đối hồn chỉnh, điều kiện để xây dựng ý thức chấp hành pháp luật cá nhân, lúc em ý thức hậu việc vi phạm pháp luật cân nhắc cho kỹ trước làm việc Như biết, khơng pháp luật mà đạo đức tác động không nhỏ đến trình hình thành nhân cách người Nếu dừng lại việc giáo dục pháp luật thơi liệu đủ chưa? Vấn đề đặt cần tăng cường giáo dục pháp luật lẫn đạo đức cho em Pháp luật, đạo đức phương tiện để điều chỉnh hành vi người, pháp luật mang tính bắt buộc chung, cưỡng chế đạo đức lại điều chỉnh dư luận xã hội Chính khác biệt thống sở để pháp luật đạo đức bổ sung, hỗ trợ cho nhằm đảm bảo tốt đến giáo dục toàn diện Qua tìm hiểu, phân tích cho thấy, cơng tác giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên phải xem vấn đề khoa học cần quan tâm, đầu tư mức Đây trách nhiệm đặt cho toàn xã hội mà hết nhà trường môi trường giáo dục trực tiếp Nhà trường phải coi trọng việc trang bị kiến thức, pháp luật cho em phần quan trọng để phát triển người tồn diện Có có phương pháp giáo dục phù hợp, từ nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật nhà trường Giáo dục đòi hỏi phải tạo cho em có điều kiện để thể hiểu biết thơng qua việc làm cụ thể thực tế Lý luận phải gắn liền với thực tiễn, nhu cầu cấp thiết giáo dục Việt Nam 71 C PHẦN KẾT LUẬN Những tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử có giá trị lịch sử vơ to lớn Nó khơng đóng góp cho phát triển tư tưởng Trung Quốc cổ đại cho nghiệp thống đất nước Trung Hoa lúc Cần phải khẳng định yếu tố tích cực có sức sống mãnh liệt, lan tỏa ảnh hưởng đến công xây dựng Nhà nước pháp quyền lịch sử nhân loại nói chung Việt Nam nói riêng Hiện nay, đất nước ta trình đổi toàn diện, chủ trương Đảng ta xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập với kinh tế giới Trước yêu cầu địi hỏi phải xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, tạo mơi trường pháp lí ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội Thực tiễn 25 năm đổi đất nước, thành tựu mà gặt hái hoạt động xây dựng thực thi pháp luật phủ nhận Tuy nhiên thực tế, hệ thống pháp luật bộc lộ nhiều yếu kém, tình trạng chồng chéo, thiếu tính lơgic, ổn định luật tồn tại; ý thức pháp luật phận cán bộ, nhân dân thấp, coi thường việc chấp hành pháp luật… Do vậy, yêu cầu đặt máy nhà nước ta phải đổi theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đổi phương thức lãnh đạo cho phù hợp với trình phát triển kinh tế - xã hội việc làm có ý nghĩa Qua đây, thấy việc vận dụng tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử vào việc xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ý nghĩa to lớn Nó điều kiện quan trọng để đưa đất nước ta phát triển lên theo đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng nhân dân ta lựa chọn, góp phần làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh 72 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Dr Mortimer J Adler (2004), Những tư tưởng lớn từ tác phẩm vĩ đại, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Bách khoa tồn thư tinh tuý văn học cổ điển Trung Quốc (1995), Hàn Phi Tử Sự phát triển tư tưởng Pháp gia, Nxb Đồng Nai ThS Nguyễn Thị Kim Bình (2008), Tư tưởng trị nước Pháp gia vai trị lịch sử, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số Bộ Giáo dục đào tạo (1999), Lịch sử triết học (Giáo trình dùng cho trường ĐH CĐ), Nxb Giáo dục, Hà Nội Hàn Thế Chân chủ biên, Hàn Phi Tử - tập đại thành phát triển tư tưởng pháp gia, Nxb Đồng Nai, 1995 Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương Triết học Trung Quốc, I, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương Triết học Trung Quốc, II, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Dỗn Chính, Trương Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (1994), Đại cương Lịch sử Triết học Phương Đông cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội TS Dỗn Chính (chủ biên), TS Trương Văn Chung, TS Nguyễn Thế Nghĩa, TS Vũ Tình (1997), Đại cương Triết học Trung Quốc, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 PGS TS Dỗn Chính, TS Nguyễn Văn Trịnh (3/2007), Tư tưởng pháp trị Pháp gia với nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 11 TS Lê Duy Chương, Quán triệt quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân làm chủ đất nước xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Lý luận Chính trị, Số 6, 6/ 2002, trang 3-5 12 C Mác Ăngghen toàn tập, tập (2000), nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 13 TS Ngô Huy Cương (2006), Dân chủ pháp luật dân chủ, Nxb Tư pháp, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ qúa độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự Thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Văn Đức, Một số nét đặc thù Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Tạp chí triết học, số 9/2005 18 Vũ Kim Dung, Mấy suy nghĩ tư tưởng Pháp trị văn học truyền thống Việt Nam, Viện Triết học, viện KH - XH Việt Nam số 4, 8/1998 19 Vũ Kim Dung, Lý luận nhận thức triết học Hàn Phi Tử, Viện Triết học, viện KH – XH Việt Nam số 2/2002 20 Nguyễn Tài Đông, Tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử, Tạp chí triết học, số 12, tháng 12/2006 21 Hồ Trọng Hoài, Phát huy dân chủ việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Tạp chí cộng sản, số 23, 12/ 2006 74 22 Vũ Đình Hoè (2001), Pháp quyền - Nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nxb Văn hố Thơng tin Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 23 TS Lê Tuấn Huy (2006), Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt nam, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Hiến Lê Giản Chi (1994), Hàn Phi Tử, Nxb Văn hoá, Hà Nội 25 TS Nguyễn Đinh Lộc (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đỗ Đức Minh, Học thuyết Pháp trị - Những quan điểm nguyên tắc, Tạp chí khoa học trị, số 1/ 2002 27 Hồ Chí Minh tồn tập, tập ( 2000), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 28 Đỗ Mười, Xây dựng nhà nước pháp quyền thực dân, dân dân, Tạp chí Cộng sản, Số 10, năm 1992, từ trang 29 Hàn Phi, Phan Ngọc dịch (1990), Hàn Phi Tử, tập I, Nxb Văn học Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh, Hà Nội 30 Hàn Phi, Phan Ngọc dịch (1990), Hàn Phi Tử, tập II, Nxb Văn học Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh, Hà Nội 31 GS TS Đỗ Nguyên Phương, Trần Ngọc Đường (1992), Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền, Nxb Sự Thật, Hà Nội 32 TS Lê Minh Quân (2003), Xây dựng nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 GS Viện sĩ Nguyễn Duy Quý, Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân lãnh đạo Đảng điều kiện nước ta nay, Tạp chí Triết học, Số 10 (137), 10/ 2002, tr 19-28 75 34 GS VS Nguyễn Duy Quý, PGS.TS.Nguyễn Tất Viễn (1/2010), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân – lý luận thực tiễn,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 GS VS Nguyễn Duy Quý, Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, Tạp chí Triết học, số 11,11/ 2007 36 TS Lưu Văn Sùng, Vũ Hồng Cơng, Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân nay, Tạp chí nghiên cứu Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, số 4/ 2002 37 Phạm Thị Thu Thanh, Trần Hà (1993), Tập giảng Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 38 PGS Song Thành, Chủ tịch Hồ Chí Minh Người xác lập nguyên lý nhà nước dân chủ nước ta, Tạp chí Cộng sản, Số 10/1992 39 Trần Hữu Tiến, Tính tất yếu việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, Tạp chí Triết học, số 5, 5/ 2002 40 Nguyễn Văn Trịnh, Những tiền đề hình thành tư tưởng pháp trị Pháp gia, Tạp chí Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, số 1, 1/ 2004 41 GS Đoàn Trọng Truyến (2006), Cải cách hành cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 42 Trí Tuệ (2003), Hàn Phi Tử, tư tưởng sách lược, Nxb Mũi Cà Mau 43 TSKH Đào Trí Úc (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý (1993), Nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, Đề tài: KX - 02-13, Chương trình Khoa học cơng nghệ cấp nhà nước, Bộ Tư pháp, Hà Nội 76 45 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp (1977), Về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Viện Luật học, Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1983), Sơ thảo lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam (từ Cách mạng tháng Tám đến nay), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Viện Luật học, Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1985), Liên hợp quốc Tổ chức - Những vấn đề pháp lý bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1993), Mơ hình lý luận Bộ luật hình Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 GS TS Nguyễn Hữu Vui, chủ biên (1999), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Các trang web: http://www.dantri.com.vn http://www.24h.com.vn http://www.tuoitre.com.vn http://www.google.com 77 ... TRỊ HÀN PHI TỬ ĐỂ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 2.1 Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền xã hội. .. tư tưởng nhà nước pháp quyền Hàn Phi Tử vận dụng tư tưởng vào việc xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nay, mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Học thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử kế thừa yếu tố hợp lý học thuyết. .. tố hợp lý học thuyết khẳng định cần thiết phải kế thừa yếu tố để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhiệm vụ: + Hệ thống hoá yếu tố hợp lý học thuyết pháp trị Hàn Phi Tử

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w