NÉT VĂN HÓA VÙNG SÔNG NƯỚC GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CÀ MAU

17 3 0
NÉT VĂN HÓA VÙNG SÔNG NƯỚC GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CÀ MAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lí do chọn đề tài Là mảnh đất thiêng liêng của tổ quốc, là điểm tận cùng Cực Nam của đất nước. Cà Mau mang trong mình một vị trí đắc địa và quan trọng. Cà Mau có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Hệ thống sông Cà Mau vô cùng rộng lớn tạo thành các cửa sông lớn và hàng trăm hệ thống sông, kênh, rạch nhỏ khác.Vì thế mà dòng sông, con nước có vai trò rất quan trọng trong đời sống và hình thành nên các giá trị văn hóa sông nước đặc sắc của người dân Cà Mau. Do đó, Cà Mau có những đặc trưng văn hóa đặc sắc, riêng biệt và thú vị cùng với việc bản thân tôi cũng là người con của mảnh đất Cà Mau này nên đề tài được nói đến ngày hôm nay đó chính là “Văn hóa sông nước gắn với phát triển du lịch ở Cà Mau”. 2. Mục đích nghiên cứu Học tập và tìm kiếm những nguồn tri thức mới từ vùng văn hóa sông nước Cà Mau. Làm phong phú thêm vốn kiến thức bản thân, từ đó trang bị kĩ năng cần thiết trong công việc và học tập, có cái nhìn đúng đắn và chuyên sâu hơn về các nền văn hóa dân gian của quê nhà và đất nước.

=======  ======= BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI : NÉT VĂN HĨA VÙNG SƠNG NƯỚC GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CÀ MAU Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC I PHẦN TỔNG QUAN………………………………………………………….3 Lí chọn đề tài…………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… Dự kiến kết sau nghiên cứu…………………………………………… II PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………… CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT TỈNH CÀ MAU…………………………………4 Lịch sử hình thành phát triển ………………………………… ……… Vị trí địa lý ………………………………………………………………… Điều kiện tự nhiên………………………………………………………… Hành chính………………………………………………………………… Dân cư kinh tế…………………………………………………………….7 CHƯƠNG II : VĂN HĨA VÙNG SƠNG NƯỚC Ở CÀ MAU …………… Đời sống sinh hoạt người dân vùng sông nước Cà Mau ……………….8 Chợ Cà Mau……………………………………………………….…….9 Tín ngưỡng sông nước người dân Cà Mau……………………… ……10 CHƯƠNG III : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CÀ MAU…… ….….11 Khái quát đặc điểm du lịch Cà Mau………………………… ……….11 Vấn đề phát triển du lịch Cà Mau……………………………….…… 14 2.1 Tiềm thách thức Du lịch Cà Mau……………………….…14 2.2 Giải pháp phát triển du lịch Cà Mau………………………… …… 16 III PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………………….16 IV PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 17 I PHẦN TỔNG QUAN Lí chọn đề tài Là mảnh đất thiêng liêng tổ quốc, điểm tận Cực Nam đất nước Cà Mau mang vị trí đắc địa quan trọng Cà Mau có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt Hệ thống sông Cà Mau vô rộng lớn tạo thành cửa sông lớn hàng trăm hệ thống sơng, kênh, rạch nhỏ khác.Vì mà dịng sơng, nước có vai trị quan trọng đời sống hình thành nên giá trị văn hóa sơng nước đặc sắc người dân Cà Mau Do đó, Cà Mau có đặc trưng văn hóa đặc sắc, riêng biệt thú vị với việc thân người mảnh đất Cà Mau nên đề tài nói đến ngày hơm “Văn hóa sơng nước gắn với phát triển du lịch Cà Mau” Mục đích nghiên cứu Học tập tìm kiếm nguồn tri thức từ vùng văn hóa sơng nước Cà Mau Làm phong phú thêm vốn kiến thức thân, từ trang bị kĩ cần thiết công việc học tập, có nhìn đắn chun sâu văn hóa dân gian quê nhà đất nước Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nét văn hóa đặc trưng bật vùng sông nước Cà Mau lối sống, phong tục tập qn, tín ngưỡng tơn giáo,…Cùng với vấn đề tiềm năng, giải pháp để phát triển du lịch Cà Mau Phương pháp nghiên cứu Kết hợp tìm kiếm thông tin phương tiện sách,báo,… với vốn hiểu biết thân đề tài nghiên cứu Phương pháp tổng hợp, phân tích, chọn lọc kiến thức tiếp thu Dự kiến kết sau nghiên cứu Nắm rõ đặc trưng bật nét văn hóa sơng nước Cà Mau vấn đề phát triển du lịch Cà Mau Có nhìn khách quan đắn việc đánh giá, tiếp cận vùng văn hóa.Trao dồi, có thêm kinh nghiệm, kĩ việc làm tiểu luận môn học II NỘI DUNG CHƯƠNG I: Khái quát tỉnh Cà Mau Cà Mau tỉnh ven biển cực nam Việt Nam, nằm khu vực Đồng sông Cửu Long, Việt Nam Năm 2019, Cà Mau đơn vị hành Việt Nam đơng thứ 26 số dân, xếp thứ 41 Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP), xếp thứ 38 GRDP bình quân đầu người Với 1.229.600 người dân[3], GRDP đạt 53.229 tỉ Đồng (tương ứng với 2,3118 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 47,1 triệu đồng (tương ứng với 2.028 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 7,00% Cà Mau vùng đất trẻ, khai phá khoảng 300 năm Vùng đất Cà Mau Mạc Cửu dẫn người Hoa đến khai phá Sau Mạc Cửu dâng toàn đất thần phục Nhà Nguyễn, Mạc Thiên Tứ Mạc Cửu lệnh triều đình Chúa Nguyễn lập đạo Long Xuyên Qua nhiều lần thay đổi hành chính, đến ngày tháng năm 1997, tỉnh Cà Mau tái lập theo Nghị Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 10 Ngày tháng 11 năm 1996 việc điều chỉnh địa giới hành chính, chia tách tỉnh Minh Hải thành tỉnh Cà Mau tỉnh Bạc Liêu Tên gọi Cà Mau hình thành người Khmer gọi tên vùng đất "Tưk Kha-mau" , có nghĩa nước đen Do Nước đen màu nước đặc trưng tràm thảm rừng tràm U Minh bạt ngàn rụng xuống làm đổi màu nước Cà Mau xứ đầm lầy ngập nước, có nhiều bụi lác mọc tự nhiên hoang dã Lịch sử hình thành phát triển Sách Gia Định Thành Thơng Chí Trịnh Hồi Đức có chép: “Thời Gia Long, giồng đất cao ven sơng Ơng Đốc, sông Gành Hào, sông Bảy Háp vài phụ lưu có người khai khẩn, lập thành xóm, ấp Tuy vậy, đến thời Tự Đức, Cà Mau vùng rừng đước, vẹt, tràm, không đến lập nghiệp thiếu nước ruộng nhiều phèn” Cùng với phát triển lịch sử, Nam Bộ chia thành tỉnh (lục tỉnh Nam Kỳ): Gia Định, Biên Hoà, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên Riêng tỉnh Hà Tiên có phủ, huyện, Cà Mau thuộc huyện Long Xuyên, phủ An Biên (Hà Tiên), tỉnh Hà Tiên Để ổn định hành việc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, Pháp chia Nam Kỳ thành 20 tỉnh Ngày 18/2/1882, phần đất Bạc Liêu thuộc tỉnh Sóc Trăng, phần đất Cà Mau thuộc Rạch Giá hợp thành tỉnh Bạc Liêu Ngày 9/3/1956, theo Sắc lệnh 32/VN, quyền Sài Gòn lấy quận Cà Mau, quận Quảng Xuyên xã quận Giá Rai: Định Thành, Hoà Thành, Tân Thành, Phong Thạnh Tây lập thành tỉnh Cà Mau Ngày 22/10/1956, quyền Sài Gịn Sắc lệnh 143/VN đổi tên tỉnh Cà Mau thành tỉnh An Xuyên Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, tháng 2/1976, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam Nghị định hợp số tỉnh miền Nam Hai tỉnh Cà Mau (An Xuyên) Bạc Liêu thành tỉnh Minh Hải Tỉnh Minh Hải có thị xã Minh Hải, thị xã Cà Mau huyện: Vĩnh Lợi, Hồng Dân, Giá Rai, Châu Thành, Thới Bình, Trần Văn Thời, Ngọc Hiển Ngày 11/7/1977, Hội đồng Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quyết định số 181-CP giải thể huyện Châu Thành Các xã huyện nhập vào huyện Giá Rai, Trần Văn Thời Thới Bình.Ngày 29/12/1978, Hội đồng Chính phủ Quyết định số 326-CP lập thêm huyện mới: Phước Long, Cà Mau, U Minh, Phú Tân, Cái Nước, Năm Căn Số huyện tỉnh tăng lên 12 huyện Ngày 30/8/1983, Hội đồng Bộ trưởng Quyết định số 94-HĐBT giải thể huyện Cà Mau, xã huyện sáp nhập vào thị xã Cà Mau huyện Giá Rai, Thới Bình, Cái Nước, tỉnh lại thị xã 11 huyện Ngày 17/5/1984, Hội đồng Bộ trưởng Nghị định số 75-HĐBT đổi tên thị xã Minh Hải thành thị xã Bạc Liêu Hợp huyện Hồng Dân huyện Phước Long lấy tên huyện Hồng Dân Hợp huyện Cái Nước huyện Phú Tân thành huyện Cái Nước.Ngày 17-18/12/1984, với hai định Hội đồng Bộ trưởng đổi tên huyện Năm Căn (cũ) thành huyện Ngọc Hiển (mới) Đổi tên huyện Ngọc Hiển (cũ) thành huyện Đầm Dơi (mới) Chuyển tỉnh lỵ Minh Hải từ thị xã Bạc Liêu thị xã Cà Mau Thời điểm tỉnh Minh Hải có thị xã (thị xã Cà Mau, thị xã Bạc Liêu) huyện: Vĩnh Lợi, Hồng Dân, Giá Rai, Thới Bình, U Minh, Cái Nước, Trần Văn Thời, Đầm Dơi, Ngọc Hiển Ngày 6/11/1996, Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá IX phê chuẩn việc tách tỉnh Minh Hải làm tỉnh Cà Mau Bạc Liêu, thực từ ngày 1/1/1997 Tỉnh Cà Mau có diện tích 5.211 km2, dân số 1.133.747 người, gồm thị xã (Cà Mau) huyện (Thới Bình, U Minh, Trần Văn Thời, Cái Nước, Đầm Dơi, Ngọc Hiển).Ngày 14/4/1999 Chính phủ ban hành Nghị định số 21 thành lập thành phố Cà Mau trực thuộc tỉnh Cà Mau.Ngày 17/11/2003 Chính phủ ban hành Nghị định số 138 thành lập huyện Năm Căn Phú Tân sở điều chỉnh địa giới hành huyện Ngọc Hiển huyện Cái Nước.Ngày 14/4/1999 thị xã Cà Mau Thủ tướng Chính phủ cơng nhận thành phố loại 3, trực thuộc tỉnh.Ngày 02/9/2010, thành phố Cà Mau Thủ tướng Chính phủ cơng nhận thành phố loại 2, trực thuộc tỉnh Vị trí địa lý Phần lãnh thổ đất liền tỉnh Cà Mau nằm tọa độ từ 8o30' - 9o10' vĩ Bắc 104Đ80' – 105Đ5' kinh Đông Điểm cực Đông 105Đ24' kinh Đông thuộc xã Tân Thuận, huyện Đầm Dơi Điểm cực Nam 8Đ33’ vĩ Bắc thuộc xã Viên An, huyện Ngọc Hiển Điểm cực Tây 104Đ43' kinh Đông thuộc xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển Điểm cực Bắc 9Đ33' vĩ Bắc thuộc xã Biển Bạch, huyện Thới Bình Tỉnh Cà Mau mảnh đất tận tổ quốc với mặt tiếp giáp với biển: Phía Đơng giáp với Biển Đơng Phía Tây phía Nam giáp với vịnh Thái Lan Phía Bắc giáp với tỉnh Bạc Liêu, Kiên Giang Thành phố Cà Mau nằm trục đường quốc lộ 1A quốc lộ 63, cách thành phố Cần Thơ 180 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 380 km Đường bờ biển tỉnh Cà Mau dài gần 254 km, có 107 km bờ Biển Đơng 147 km bờ Biển Tây Biển Cà Mau tiếp giáp với vùng biển nước Thái Lan, Malaysia, Indonesia, trung tâm vùng biển quốc tế Đông Nam Á Điều kiện tự nhiên Cà Mau vùng đất thấp, thường xuyên bị ngập nước Cà Mau có nhóm đất gồm: đất phèn, đất than bùn, đất bãi bồi, đất mặn đất kênh rạch Rừng Cà Mau loại hình sinh thái đặc thù, rừng sinh thái ven biển ngập mặn phân bố dọc ven biển với chiều dài 254 km Bên cạnh đó, Cà Mau cịn có hệ sinh thái rừng tràm nằm sâu lục địa huyện U Minh, Trần Văn Thời, Thới Bình quy mơ 35.000 Diện tích rừng ngập mặn Cà Mau chiếm 77% rừng ngập mặn vùng đồng sông Cửu Long Tỉnh Cà Mau mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với nhiệt độ cao vào loại trung bình tất tỉnh Đồng sơng Cửu Long Khí hậu Cà Mau chia thành mùa mùa mưa mùa khơ Trong đó, mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Lượng mưa Cà Mau trung bình có 165 ngày mưa/năm, với 2.360 mm Độ ẩm trung bình năm 85,6%, nhiệt độ trung bình hàng năm 26,50C Một số sơng ngịi chính: sơng Cửa Lớn (Cái Lớn), sơng Gành Hào, sơng Bảy Háp, sơng Ơng Đốc, sơng Trèm Trẹm Hành Tỉnh Cà Mau có đơn vị hành cấp huyện, bao gồm thành phố huyện bao gồm Thành phố Cà Mau huyện Cái Nước ,huyện Đầm Dơi, huyện Năm Căn, huyện Ngọc Hiển, huyện Phú Tân, huyện Thới Bình, huyệnTrần Văn Thời, huyện U Minh Được phân chia thành 101 đơn vị hành cấp xã gồm có thị trấn, 10 phường 82 xã Dân cư kinh tế Tính đến đầu năm 2017, dân số tỉnh Cà Mau có 1.223.191 người, với 613.042 nam 610.149 nữ; tổng số 290.846 hộ Cơ cấu lao động theo ngành chủ yếu nơng nghiệp thủy sản Trình độ học vấn, ngành nghề, trình độ đào tạo, đạt mức trung bình vùng Tạp quán, kinh nghiệm canh tác kỹ nghề nghiệp lao động Cà Mau tích lũy qua nhiều hệ thuộc loại so với tỉnh khác, kỹ lao động nghề nuôi trồng, khai thác thủy, hải sản, trồng lúa Dân cư sinh sống địa bàn tỉnh Cà Mau có 14 thành phần dân tộc, có dân tộc gồm Kinh, Khmer Hoa Thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Cà Mau trở thành tỉnh dẫn đầu nước nuôi trồng, chế biến xuất thủy sản nhiều năm Sản xuất nông nghiệp Cà Mau khai thác mạnh lúa vùng trọng điểm lúa, Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh đạt tốc độ cao CHƯƠNG II : VĂN HĨA VÙNG SƠNG NƯỚC Ở CÀ MAU Cà Mau vùng đất trẻ, khai phá từ thập niên cuối kỷ 18 Mảnh đất thiên nhiên ưu đãi, ban tặng cho điều kiện mà nhiều nơi khác khơng có được: Ba mặt tiếp giáp biển hệ thống sông rạch chằng chịt Cà Mau có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt với mật độ 1,34 km/km2, tổng chiều dài 7000 km chiếm 1/3 chiều dài đường thủy ĐBSCL Hệ thống sông Cà Mau vô rộng lớn với sông lớn Cửa Lớn, Bảy Háp, Ông Đốc, Đồng Cùng, Tam Giang, Bồ Đề, Bạch Ngưu, Trèm Trẹm… tạo thành cửa sông lớn hàng trăm hệ thống sông, kênh, rạch nhỏ khác Đời sống sinh hoạt người dân vùng sông nước Cà Mau Trước kia, đời sống sinh hoạt người dân Cà Mau yếu tố gắn liền với nước Lúc dựng nhà, họ thường chọn đối diện với dịng sơng để tiện bề mua bán, săn bắt cá tơm, trồng trọt,… Sau đó, sản sinh nhiều hình thức lao động sơng đóng đáy, ghe cào, chày lưới, cất vó, đặt lợp, giăng câu, dựng chà, đăng,… Thông thường, người Cà Mau sử dụng phương tiện lại xuồng ba để lưu thông theo kênh, rạch nhỏ; võ lãi sơng lớn để tránh sóng xơ; bn bán chủ yếu ghe Các phương tiện phần quan trọng thiếu người dân Cà Mau trước mênh mông sông nước Chợ Cà Mau Ngã sông nơi giao dịng nước, tàu ghe xi ngược thường phải qua Thế nên, người ta thường họp chợ ngã sông để tiện bề mua bán, trao đổi hàng hóa Thơng thường tiểu thương bày bán mặt hàng nhu yếu phẩm cần thiết cho sống bên cạnh việc mọc lên hàng quán phục vụ nhu cầu ăn uống cho khách đường xa Chợ Cà Mau giao hòa người thiên nhiên miền sông nước hữu tình Cà Mau có nhiều chợ có hai chợ xếp loại chợ phường 8, sông Gành Hào, Cà Mau chợ Thới Bình, ngã ba sơng Trẹm - Chắc Băng, huyện Thới Bình So với chợ mua bán sông tiếng miền Tây Nam Bộ như: Cái Răng, Phụng Hiệp - Ngã Bảy, Phong Điền (Cần Thơ), Cái Bè (Tiền Giang)… chợ Cà Mau cịn “thua chị, em” quy mơ, sở hạ tầng, số lượng ghe xuồng neo đậu trao đổi, mua bán hàng hóa Chợ nhóm họp, bn bán sơng mang tính tự phát Sản phẩm trao đổi mua bán chủ yếu loại hàng nông sản thực phẩm, trái cây, hoa màu… sản xuất địa phương, vùng lân cận chuyển tới phục vụ nhu cầu tiêu dùng chỗ đưa tiêu thụ chợ huyện, xã… Theo đó, bắp cải, khoai lang, bầu, bí, sắn, quýt, cam… treo lủng lẳng mui ghe để giới thiệu, mời gọi khách mua hàng Trong khu vực ĐBSCL có khơng chợ vừa đầu mối buôn bán sỉ hàng nông sản thực phẩm, vừa điểm tập kết xuất trái Theo thống kê chưa đầy đủ ngành chức tỉnh Cà Mau, ngày thường chợ phường có 200 phương tiện ghe, tàu neo đậu mua bán, trao đổi hàng hóa Phần lớn ghe có trọng tải từ - 2,5 tấn, chuyên chở, mua bán nhiều mặt hàng như: dưa cải, củ cải muối, bắp, khoai, bí bầu… Đi chợ Cà Mau ngày Tết thật chuyện buồn, vui, hàng trăm ghe tàu vận chuyển, mua bán hàng hóa neo đậu tấp nập, ken đặc khúc sông Người mua, kẻ bán rộn ràng, nhộn nhịp Nhưng có lẽ ấn tượng ghe dưa hấu từ miệt vườn Long An, Cần Thơ chuyển xuống; nhiều khác mui chở đầy hoa, kiểng đủ màu tươi tắn từ Sa Đéc - Đồng Tháp, Cái Mơn - Bến Tre đến góp mặt cho chợ Tết Cà Mau thêm xôm tụ… Nhiều “hộ ghe hàng” neo đậu chợ phường gặp chữ “nghèo” nên phải chọn nghề buôn bán sông nước làm kế mưu sinh, bươn chải sống Dù người hoàn cảnh, quê hương gặp chợ, neo đậu ghe khúc sơng họ sống với trách nhiệm cộng đồng cao Họ kết nghĩa anh em bầu bạn, tri âm, tri kỷ khơng người kết nghĩa thông gia, giúp đỡ lúc hoạn nạn, khó khăn Hèn mà cha ơng ta nói: “Bớ ghe sau chèo mau tơi đợi Khúc sơng bờ bụi khó qua” Ngồi cần cù, chịu thương, chịu khó phải biết nhẫn nhục đòi hỏi khéo léo, nhanh nhạy nắm bắt thị trường, qua buổi chợ, nơi phải biết tích lũy kinh nghiệm sống Tuy vậy, họ tin vào hên - xui, may - rủi, tin vào “Bà Cậu” sông mua bán Họ quan niệm đầu có xi lọt, mua nhanh - bán nhanh, mua may - bán đắt nên mua hàng xuống ghe họ vui vẻ mặt, nhanh nhẹn động tác Và, buổi chợ sáng ra, họ cúng vái Bà Cậu cầu mong gặp người mở hàng “đắt” Để lấy may mắn lúc mở hàng, người bán thường rao sát giá mặt hàng không bán liền mà chờ người mua mặc một, hai lời để họ nài thêm đôi ba câu Khi thuận mua, vừa bán họ tạm n lịng tìm người mở hàng may, hy vọng buổi chợ bán Chính mà dịng sơng, nước có vai trị quan trọng đời sống hình thành nên giá trị văn hóa sơng nước đặc sắc người dân Cà Mau Tín ngưỡng sơng nước người dân Cà Mau Cà Mau có nhiều tín ngưỡng văn hóa sơng nước Mỗi tín ngưỡng thể rõ nét niềm tin sống an lành, sung túc hạnh phúc Một số tín ngưỡng bật như: Tín ngưỡng thờ Cá Ơng: hàng năm tổ chức lễ lớn vào ngày 14, 15,16 tháng âm lịch cửa biển Sông Đốc (huyện Trần Văn Thời), Khánh Hội (huyện U Minh); thờ Bà Cậu (Thủy Long Thần nữ ( đồng hóa từ Bà Thiên Y Ana) Cậu Tài, Cậu Quý trai bà) – vị thần phúc tinh cho người dân có sống gắn liền với sơng nước; thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu – Người 10 xem người mẹ biển hay cứu giúp người biển gặp nạn đem lại sống ấm no cho người dân Hàng năm vào ngày 23, 24, 25 tháng lễ hội vía bà diễn Chùa Bà Thiên Hậu địa bàn Thành phố Cà Mau Huyện Cái Nước; thờ Bà Chúa Xứ (Tín ngưỡng thờ Mẹ bật Đồng sông Cửu Long) miếu nhỏ ven sông; thờ Bà Chúa Hòn đảo Hòn Chuối thể rõ nét văn hóa tín ngưỡng đặc sắc cư dân vùng sông nước buổi đầu khai hoang mở đất ngày Bên cạnh số tín ngưỡng trội người dân Cà Mau cịn có số tập tục, kiêng kỵ: Cúng, rửa tàu trước khơi; vẽ mắt cho tàu, ghe; kỵ nói điều khơng may rớt, rơi, lật, …; ăn cá không lật cá lại; dao bị rớt xuống sơng phải mị lên khơng khơng may mắn… Tục thời Cá Ơng Cà Mau CHƯƠNG III : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CÀ MAU Khái quát du lịch Cà Mau Cà Mau biết đến vùng đất tận Tổ quốc điểm du lịch Miền Tây định phải đến lần đời người dân Việt Nam Tỉnh thành cuối Tổ quốc Việt với ba mặt chủ yếu giáp biển, tới du khách thăm cột mốc tọa độ quốc gia, ngắm rừng, biển, chiêm ngưỡng ráng chiều vùng trời biển bao la Cà Mau toát lên vẻ đẹp nên thơ trữ tình, bình yên mộc mạc làm say đắm bao trái tim du khách Với hệ sinh thái rừng ngập mặn, ngập lợ đan xen rừng dịng sơng uốn lượn Dưới tán rừng đầm tôm, ruộng lúa vườn ăn trái, sân chim tự nhiên, với nhiều loại chim quý hiếm… tạo nên tuyến 11 du lịch sinh thái hấp dẫn Các đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối, Hòn Đá Bạc, Hịn Bng, bãi Khai Long… nơi cịn giữ vẻ đẹp nguyên thuỷ tự nhiên Ngoài ra, Cà Mau cịn có nhiều di tích lịch sử cấp Quốc gia, cấp tỉnh; nhiều lễ hội truyền thống lễ hội nghinh Ơng, vía Bà, đua ghe ngo… mang đậm sắc văn hoá dân tộc anh em Kinh – Hoa – Khmer Về Cà Mau du khách nghe kể chuyện Bác Ba Phi, đơn ca tài tử, thuyền sông nước, thưởng thức ăn đặc sản rừng, biển…, Cà Mau có nét ẩm thực Tây Nam Bộ với điểm đặc trưng sản vật miền sông nước như: gỏi nhộng ong rừng U Minh, chuột đồng chiên sả ớt, ba Khía, chả trứng mực đất Mũi, rùa rang muối, lẩu mắm U Minh,… Một số đặc sản địa phương Mật ong rừng U Minh; loại khơ, mắm hải sản : Cà Mau có nhiều loại mắm ngon, đặc biệt mắm cá lóc, mắm cá sặc, mắm cá rơ, mắm ba khía, mắm tép mắm tơm Khơ lại có khơ cá kèo hay khô cá sặc rằn, khô cá dứa … đủ loại cho bạn lựa chọn; Rượu trái giác;… Cà Mau có nhiều điểm tham quan du lịch nhiên hầu hết nằm xa trung tâm thành phố Một số địa điểm du lịch thu hút du khách : 1.1 Mũi Cà Mau Nằm cách thành phố Cà Mau khoảng 120km, mũi Cà Mau, mảnh đất nằm nhô điểm tận phía nam Tổ quốc, thuộc địa phận xóm Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển.Khung cảnh nên thơ rừng sông nước mang lại cho bạn cảm giác bình yên Hệ sinh thái rừng ngập mặn đa 12 dạng phong phú Đặc biệt, bạn đừng quên check-in cột mốc đánh dấu điểm cực Nam Tổ Quốc 1.2 Chợ Cà Mau Chợ Cà Mau nằm sông gành Hào, thuộc địa bàn phường TP.Cà Mau Những trải nghiệm chợ Cà Mau lênh đênh sơng nước nghe câu hị điệu lý người dân hịa vào sống bận rộn, tập lập họ hay thưởng thức trái miệt vườn đặc sản khác hủ tiếu… 1.3 Hòn Đá Bạc Hòn Đá Bạc thu hút nhiều khách du lịch lui tới vẻ đẹp hoang sơ kỳ thú Cây cầu nối đảo để việc di chuyển dễ dàng, bước cầu, bạn lạc vào chốn bồng lai tiên cảnh.Những viên đá granit xếp chồng tạo thành hình thù đặc biệt như:Giếng Tiên, Bàn Chân Tiên, Bàn Tay Tiên,… 1.4 Đảo Hòn Khoai Đảo Hòn Khoai (hay gọi Giáng Tiên, Độc Lập) thuộc huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, nằm cách đất liền 14,6km Đây coi đảo đẹp cực Nam Tổ quốc.Được tạo thành từ đảo nhỏ xinh: Khoai, Đồi Mồi, đảo Khoai, Đá Lẻ, Tương Là tranh thiên nhiên kì vĩ với cánh rừng xanh quanh năm, bãi biển xanh bờ cát trắng mịn Đây địa điểm bỏ qua du lịch Cà Mau 1.5 Khu du lịch biển Khai Long Khai Long điêm du lịch sinh thái ven biển hấp dẫn Cà Mau Nơi có bãi cát dài, hàng dương xanh mát, biển dịu êm, bốn bề hệ sinh thái rừng ngập mặn, tạo khơng gian thống mát thích hợp để thư giãn nghỉ ngơi 13 1.6 Rừng Quốc gia U Minh Hạ Lênh đênh xuồng, tìm hiểu hệ sinh thái đất ngập nước đặc trưng với nhiều loại động thực vật phong phú Tận hưởng khơng khí lành rừng U Minh Hạ với bạt ngàn cánh rừng tràm xanh ngát, trải dài hút mắt.Thưởng thức bữa ăn đậm chất Miền Tây Nam thời khai hoang rừng U Minh Hạ cảm giác khó quên với du khách đến Nào cá lóc nướng chui bánh tráng; lẩu mắm ăn với rau choại, đọt xoài, rau đắng đất, rau tàu bay; gỏi nhộng ong…, 1.7 Rừng ngập mặn Cà Mau Rừng ngập mặn Cà Mau – khu rừng ngập mặn lớn thứ giới, sau rừng Amazon Nam Mỹ Thảm thực vật phong phú với nhiều loại như: đước, mắm, dương xỉ, dá, dây leo,…Đã tới rừng ngập mặn bạn không xuồng sông, len lỏi vào rừng xanh mát 1.8 Vườn chim Cà Mau Cà Mau nơi có sân chim thành phố, với nhiều lồi chim cị cị trắng, vạc, le le, vịt nước “Đất lành chim đậu”, chả mà nơi sinh sống nhiều lồi chim cị khác Nơi thích hợp cho yêu thiên nhiên, động vật Vấn đề phát triển du lịch Cà Mau 2.1 Tiềm thách thức Du lịch Cà Mau Tất nét sinh hoạt, nếp ăn, nếp người dân vùng sông nước hình thành nên giá trị văn hóa đặc sắc mà cần khai thác hoạt động du lịch Cà Mau Ngày nay, hệ thống sở hạ tầng Cà Mau hoàn thiện, đường đến điểm du lịch trải nhựa bê-tơng hóa, xe 14 du lịch thẳng chỗ đến nơi, nỗi lo lắng “sông vắng đị” khơng cịn tâm trí khách du lịch Người dân nông thôn biết lưu thông xe gắn máy nhanh, mau, gọn, lẹ Thế nhưng, yếu tố làm mai giá trị văn hóa sơng nước người dân Cà Mau Cho nên hoạt động du lịch, cần phải có định hướng cụ thể góp phần phát huy giá trị văn hóa sơng nước Cà Mau hoạt động du lịch Từ việc khai thác giá trị văn hóa sơng nước, Cà Mau đã, đang, lồng ghép đưa vào số sản phẩm du lịch đặc sắc địa phương: Du lịch tham quan cửa sơng Ơng Đốc để tìm hiểu thêm hoạt động khơi, đánh bắt tham gia vào lễ hội Nghinh Ông hàng năm; Du lịch sinh thái biển, đảo đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối; Du lịch homestay với hoạt động khai thác, đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản số hộ gia đình Mũi Cà Mau, rừng U Minh Hạ,… ; Du lịch lễ hội, tín ngưỡng thơng qua tổ chức tour du lịch theo kiện lễ hội văn hóa sơng nước hàng năm; hoạt động lướt ván bắt sò bùn (bãi bồi Đất Mũi, cồn Ông Trang,…), tham quan tour du lịch xuyên rừng Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau,… Cơng viên văn hóa du lịch Mũi Cà Mau vùng phụ cận thuộc Vườn quốc gia Mũi Cà Mau nơi có tài nguyên du lịch tự nhiên hấp dẫn, độc đáo, phong phú thuận lợi cho việc phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng rừng ngập mặn, văn hóa ngư dân ven biển Tuy nhiên, việc khai thác, xây dựng sản phẩm gắn với tài nguyên phục vụ phát triển du lịch sinh thái khu vực nhiều hạn chế, điểm du lịch khai thác với quy mô nhỏ, hiệu chưa cao, sở hạ tầng đầu tư chưa đồng Trong đó, Vườn quốc gia Mũi Cà Mau vùng phụ cận có diện tích rộng lớn, với lợi phần lớn diện tích nằm Khu dự trữ sinh giới, Khu Ramsar thứ Việt Nam Nơi hội tụ nhiều yếu tố đặc trưng tự nhiên, vị trí địa lý, văn hóa, hệ sinh thái, sản vật Mũi Cà Mau vào quy hoạch phát triển khu du lịch quốc gia, khu du lịch trọng điểm vùng đồng sơng Cửu Long Vì vậy, ngồi sản phẩm du lịch có, chúng tơi hướng phát triển thêm loại hình du lịch phù hợp với tiềm loại hình du lịch tham quan, khám phá cảnh quan tự nhiên du lịch cộng đồng (homestay), du lịch nghiên cứu khoa học (học tập), du lịch nghỉ dưỡng, du lịch kết hợp hoạt động từ thiện, tình nguyện, du lịch khám phá, du lịch địa lý tâm linh 15 2.2 Giải pháp phát triển du lịch Cà Mau + Cần đầu tư kết cầu hạ tầng đồng bộ, trọng khai thác loại hình du lịch sinh thái biển - đảo độc đáo tỉnh, phát triển du lịch sinh thái xứng tầm với nguồn tài sản quý thiên nhiên ban tặng + Chú trọng đầu tư kết cấu hạ tầng đến khu, điểm du lịch địa phương Đầu tư kết cấu hạ tầng phải phù hợp cảnh quan môi trường du lịch sinh thái khu, điểm du lịch, làng nghề truyền thống địa phương làm tăng giá trị tài nguyên môi trường sinh thái cho khu vực khai thác du lịch + Chủ động liên kết với thành phố lớn, tỉnh vùng khu vực để xây dựng chế hợp tác phát triển du lịch sở xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng, phù hợp với tài nguyên du lịch sinh thái, lịch sử - văn hóa vùng Tăng cường cơng tác xúc tiến, quảng bá du lịch, đẩy mạnh liên kết với tỉnh vùng để tiếp tục đẩy mạnh triển khai hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch chung nhiều hình thức, phương thức khác phương tiện thông tin đại chúng… + Xây dựng nâng cấp hệ thống nhà hàng, khách sạn; cải tiến chất lượng dịch vụ du lịch, nâng cao nhận thức xã hội du lịch, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch + Cần đặc biệt quan tâm, trọng đến vấn đề bảo vệ môi trường phát triển du lịch bền vững + Vùng biển Cà Mau có vị trí chiến lược quan trọng kết nối để khai thác kinh tế biển nói chung kinh tế du lịch nói riêng, đồng thời điểm tựa tiền tiêu bảo vệ Tổ quốc Vì vậy, việc khai thác biển đảo phục vụ du lịch phải đặc biệt ý đến việc bảo vệ an ninh quốc phòng III PHẦN KẾT LUẬN Việc xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa sơng nước Cà Mau với tiềm sẵn có, định hướng lâu dài nhiều giải pháp đồng tạo điều kiện để giữ gìn phát nước huy giá trị văn hóa sơng nước đặc sắc địa phương Đây việc làm thiết thực góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch Cà Mau xu phát triển chung du lịch ĐBSCL 16 IV PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Minh Thương 2015 Đặc điểm văn hóa sơng nước miền Tây Nam Bộ Hội văn nghệ dân gian Việt Nam Nhà xt Mỹ thuật Đồn Giỏi Đoạn trích “Sông nước Cà Mau” Đất rừng phương Nam SGK Ngữ văn Nhà xuất Bộ Giáo dục Dương Kim Chuyển Các giá trị văn hóa sơng nước hoạt động du lịch Cà Mau http://www.vtr.org.vn/cac-gia-tri-van-hoa-song-nuoc-trong-hoat-dong-dulich-o-ca-mau.html Theo camau.gov.vn Cà Mau vài nét tổng quan https://dantocmiennui.vn/ca-mau-vai-net-tong-quan/176604.html Theo thamhiemmekong.com Địa điểm du lịch cà mau tuyệt đẹp định phải đến https://thamhiemmekong.com/thong-tin-du-lich-mien-tay/dia-diem-du-lichca-mau-tuyet-dep-nhat-dinh-phai-den.html 17 ... III : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CÀ MAU? ??… ….….11 Khái quát đặc điểm du lịch Cà Mau? ??……………………… ……….11 Vấn đề phát triển du lịch Cà Mau? ??…………………………….…… 14 2.1 Tiềm thách thức Du lịch Cà Mau? ??…………………….…14... người mảnh đất Cà Mau nên đề tài nói đến ngày hơm ? ?Văn hóa sơng nước gắn với phát triển du lịch Cà Mau? ?? Mục đích nghiên cứu Học tập tìm kiếm nguồn tri thức từ vùng văn hóa sơng nước Cà Mau Làm phong... khơng khơng may mắn… Tục thời Cá Ơng Cà Mau CHƯƠNG III : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CÀ MAU Khái quát du lịch Cà Mau Cà Mau biết đến vùng đất tận Tổ quốc điểm du lịch Miền Tây định phải đến lần đời

Ngày đăng: 12/03/2022, 10:12