1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÉT VĂN HÓA CHỢ SÀI GÒN

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. TỔNG QUAN

  • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • 3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 5.DỰ KIẾN KẾT QUẢ SAU NGHIÊN CỨU

  • I.NỘI DUNG

  • 1. CHỢ TRONG TIỀM THỨC NGƯỜI VIỆT NAM

  • 2. CHỢ TRONG TIỀM THỨC NGƯỜI SÀI GÒN

  • 3. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

  • 4. CÁCH ĐẶT TÊN CHỢ Ở SG

  • 5. ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SỐ CHỢ NỔI TIẾNG

    • 5.1 Chợ Bến Thành

    • 5.2 CHỢ BÌNH TÂY

  • Lịch sử hình thành và phát triển

  • II.KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Từ lâu khi nhắc đến Sài Gòn Thành phố Hồ Chí Minh là người ta sẽ nghĩ đến một thành phố sầm uất với vô vàn chợ và trung tâm mua sắm lớn nhỏ, từ cao cấp tới bình dân. Tuy nhiên, nếu muốn có được một cảm giác đích thực về lối sống của người dân thành phố thì cách nhanh nhất là đến những khu chợ địa phương, hòa vào dòng người tấp nập ở đây. Với một chút lộn xộn với vô vàn gian hàng được trưng bày và những mùi hương khác nhau của những món ăn ở chợ, ta sẽ có cái nhìn chân thực nhất về văn hóa chợ Sài Gòn nói riêng và văn hóa của Sài Gòn nói chung. Lý do tôi chọn đề tài này là vì tôi là một người thích đi đây đó chụp ảnh. Tôi đã đi rất nhiều khu chợ ở Sài Gòn và tôi cảm thấy ở đây, chợ là một cái gì đó rất thú vị. Với mục đích để tìm hiểu thêm về văn hóa chợ ở Sài Gòn và góp phần giới thiệu cho mọi người về những nét văn hóa của nơi tôi sống và học tập.

TIỂU LUẬN CUỐI KÌ TÊN ĐỀ TÀI: NÉT VĂN HĨA CHỢ SÀI GÒN NĂM 2020 MỤC LỤC I TỔNG QUAN 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .1 DỰ KIẾN KẾT QUẢ SAU NGHIÊN CỨU .2 I NỘI DUNG CHỢ TRONG TIỀM THỨC NGƯỜI VIỆT NAM 2 CHỢ TRONG TIỀM THỨC NGƯỜI SG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH .3 CÁCH ĐẶT TÊN CHỢ Ở SG 5 ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SỐ CHỢ NỔI TIẾNG 5.1 CHỢ BẾN THÀNH 5.2 CHỢ BÌNH TÂY 14 II KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 I TỔNG QUAN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ lâu nhắc đến Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh người ta nghĩ đến thành phố sầm uất với chợ trung tâm mua sắm lớn nhỏ, từ cao cấp tới bình dân Tuy nhiên, muốn có cảm giác đích thực lối sống người dân thành phố cách nhanh đến khu chợ địa phương, hòa vào dòng người tấp nập Với chút lộn xộn với gian hàng trưng bày mùi hương khác ăn chợ, ta có nhìn chân thực văn hóa chợ Sài Gịn nói riêng văn hóa Sài Gịn nói chung Lý tơi chọn đề tài tơi người thích chụp ảnh Tơi nhiều khu chợ Sài Gịn tơi cảm thấy đây, chợ thú vị Với mục đích để tìm hiểu thêm văn hóa chợ Sài Gịn góp phần giới thiệu cho người nét văn hóa nơi tơi sống học tập MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Giới thiệu lịch sử hình thành, cách đặt tên, nét chung chợ Sài Gòn, Những nét văn hóa số ngơi chợ tiêu biểu chợ Bến Thành, chợ Bình Tây, ý nghĩa chợ tâm thức người Sài Gòn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Các chợ Sài Gịn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tìm hiểu đề tài nghiên cứu, cụ thể chợ Sài Gịn với lịch sử hình thành nó, giá trị văn hóa, ý nghĩa chợ người dân Sài Gịn Tìm tài liệu, tham khảo các nguồn, viết từ sách, internet, báo điện tử Hướng tiếp cận liên ngành: - Lịch sử: trình hình thành chợ Sài Gịn - Văn hóa: giá trị chợ đời sống vật chất tinh thần người dân Sài Gòn - Du lịch: phát triển hoạt động du lịch, tham quan ngơi chợ Sài Gịn, vừa giới thiệu văn hóa Việt Nam tới giới, vừa tạo nguồn thu du lịch cho thành phố DỰ KIẾN KẾT QUẢ SAU NGHIÊN CỨU Biết giá trị nét đẹp độc đáo chợ Sài Gòn, từ tìm biện pháp bảo tồn phát triển nét đẹp đó, ứng dụng linh hoạt để phát triển ngành du lịch I NỘI DUNG CHỢ TRONG TIỀM THỨC NGƯỜI VIỆT NAM Trong tâm thức người Việt Nam, chợ xưa nơi tụ họp bán mua, trao đổi hàng hóa phục vụ đời sống cộng đồng vùng đất Đi chợ họp chợ nét văn hóa thương mại dân dã, quen thuộc Người chợ, nhiều để mua đồ Họ chợ có mua trái bí vài lạng tép mục đích lại học hỏi phương cách làm ăn, hỏi thăm tình hình người thân, chuyện xóm làng qua người chợ Chợ nơi gặp gỡ giao lưu người tứ xứ Văn hóa chợ vào tiềm thức người Việt, thị thành hay thơn q Trai khơn tìm vợ chợ đơng Gái khơn tìm chồng chốn ba quân CHỢ TRONG TIỀM THỨC NGƯỜI SÀI GỊN Hình 1: Cảnh chợ hoa Đầm Sen tấp nập vào nửa đêm Nguồn: Minh Hào Là trung tâm kinh tế, thành phố đại bậc nước việc họp chợ khu phố, trục đường, chân cầu hay góc hẻm trở thành hình ảnh quen thuộc, trở thành sắc khó từ bỏ người dân Đối với người dân lâu đời người tứ xứ đến làm ăn, chợ nơi học tìm lại chút hoài niệm ngày xưa, chút hương vị quê hương mà họ bỏ lại sau lưng để gây dựng nghiệp nơi xứ xa LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Theo tư liệu ghi lại Lang thang phố thị KTS Nguyễn Ngọc Dũng, năm 1698, chúa Nguyễn Phước Chu (Minh Vương) lệnh cho thống soái Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam lập phủ Gia Định cai trị lưu dân thuộc dinh Phiên Trấn Năm 1772, Nguyễn Hữu Đàm thu quân dinh Phiên Trấn - Sài Gịn đắp lũy Tân Hoa (lũy Bán Bích) từ chùa Cây Mai (Q.5 - Chợ Lớn) đến kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, bao gồm dinh Phiên Trấn dinh Điều Khiển giữa, phố chợ Bến Nghé (nay Sài Gịn) phía đơng phố chợ Sài Gịn (nay Chợ Lớn) phía tây Từ có tên gọi thức thành phố Bến Nghé - Sài Gòn (Saigon city hay Ville de Saigon) 18 năm sau, thành Bát Quái xây dựng mệnh danh Gia Định Kinh Đến năm 1863, thành đắp lại hình vng gọi Phượng Thành hay Thành Phụng Thời kỳ này, Bến Nghé - Sài Gòn phố chợ với nếp sinh hoạt kẻ chợ, thôn xã truyền thống Năm 1862, đại tá công binh Coffyn đuổi hết dân kẻ chợ ngoại ô để lập quy hoạch theo phong cách châu Âu, bao gồm: Sài Gòn (chợ Bến Nghé) Chợ Lớn (Sài Gòn cũ) rộng khoảng 25 km2 Quy hoạch ảo tưởng thực Thành phố Sài Gịn sau rộng km2 Chợ Lớn rộng 2km2, ngăn cách đồng ruộng Khi ấy, dân kẻ chợ (tiền thân người thành phố) tập trung Chợ Lớn chợ nhỏ ngồi rìa Cuối kỷ 19, ranh giới thành phố kéo sát lại Rồi đến năm 1914, Sài Gòn trở thành Hịn ngọc Viễn Đơng với quy hoạch rõ ràng, khơng gian mở, rộng thống Dân kẻ chợ giao thương buôn bán quốc tế với hàng loạt bến cảng Lúa gạo từ ĐBSCL đổi thành hàng hóa đem lên Sài Gịn xuất Từ đó, nhà buôn gạo lập phố chợ gạo với hàng trăm dãy nhà, bến thuyền dọc sông Sài Gịn, kênh rạch Dần dà, dân số đơng lên, kinh tế phát triển, hàng loạt phố chợ khác mọc lên phố chợ giày da, vải, gà vịt, heo quay, thuốc bắc, hàng mã số khu chợ kết hợp sản xuất tiểu thủ công nghiệp bánh, mứt, nón, đèn, đồ mỹ nghệ Thời kỳ này, thành phố trung tâm thương mại lớn nước, nói chợ lớn với đủ loại hình dáng Chợ Bến Thành với phố xá tấp nập hai bên Kinh Sa Ngư (đường Nguyễn Huệ), chợ Bến Nghé (Đồng Khởi, Nguyễn Huệ), chợ Bến Sỏi, chợ Thị Nghè, chợ Điều Khiển (đường Nam Quốc Cang), chợ Sài Gịn (Chợ Lớn ngày nay), chợ Bình An Những chợ sử sách miêu tả: “phố xá liên tiếp liền mái dài độ vài ba dặm, hàng hóa chợ bày bán có: gấm đoạn, đồ sứ, giấy mực, châu báu, sách vở, thuốc thang, trà bột hàng hóa nam bắc theo đường sơng, đường biển chở đến khơng thiếu nào” Lịch sử cận đại, thành phố có nhiều biến động Năm 1943, kỹ sư Pugnaire, kiến trúc sư Cerutti (Giám đốc Đông Dương vụ đô thị kiến trúc) công bố kế hoạch chỉnh trang Sài Gòn - Chợ Lớn với đề tài “Khu thương nghiệp Sài Gịn” Theo đó, nới rộng phía bắc, nhà ga góc đường Chasseloup - Laubat (Nguyễn Thị Minh Khai) đường Somme (Hàm Nghi) nối dài gặp Vườn Chuối Phía tây nới rộng đến trạm Desmares, qua công viên 23.9 Khu chợ mở rộng gấp đôi, phố buôn bán xây dựng dọc trục đường Cùng với đó, suốt khoảng thời gian này, Sài Gịn tăng dân số nhanh chóng Người vùng quê đổ thành phố với hàng loạt khu tạm bợ kênh rạch Chợ cóc, chợ chồm hổm đua mọc lên CÁCH ĐẶT TÊN CHỢ Ở SG Với dân số gần triệu dân, hoạt động bn bán Sài Gịn ln diễn tấp nập, nhộn nhịp Nói đến Sài Gịn - Thành Phố Hồ Chí Minh khơng thể khơng nói đến chợ, dù ồn hay lặng lẽ ngơi chợ tạo nên phần hồn Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh mệnh danh ‘’Thành phố chợ’’ Nói loại chợ Thành phố Hồ Chí Minh riêng mặt phân loại chợ ta bổ sung nhiều từ vựng: chợ đầu mối, chợ bán lẻ, chợ mẹ, chợ con, chợ sáng, chợ chiều, chợ đêm, chợ xổm, chợ xóm, chợ phường, chợ quận, chợ chìm, chợ nổi, chợ lủi, chợ chạy, chợ vỉa hè, chợ phiên, chợ mò, chợ chuyên doanh, chợ đặc chủng, chợ đồ cũ, chợ lạc xoong, chợ nhà giàu, chợ quê, chợ tập kết, chợ công nhân, chợ tự phát, Như ta thấy, thành phố mà hoạt động thương mại, trao đổi mua bán hàng hóa diễn hàng trăm năm đa dạng, phong phú việc phân loại chợ điều dễ hiểu Có nhiều khu chợ tiếng mà nhắc đến biết nhiều: Chợ Bến Thành ( Biểu tượng văn hóa thành phố), chợ Bình Tây (chợ đầu mối ASEAN), chợ An Đơng (chợ đạt tiêu chuẩn ISO), chợ Sối Kình Lâm ( đầu nguồn tơ lụa), chợ Kim Biên (chợ “cửa khẩu” lịng thành phố), chợ Tân Bình (thế giới đồ may sẵn), chợ Nhật Tảo (“Thánh địa” linh kiện điện tử), chợ Thủ Đức (dáng quê nội thành), Là thành phố có nhiều khu chợ Việt Nam, nên Thành phố Hồ Chí Minh có phương thức định danh phong phú Theo thống kê chưa đầy đủ từ trước đến nay, thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 362 tên chợ, cũ, chợ diện Có thể quy tên chợ thành phố Hồ Chí Minh theo cách đặt tên sau: 4.1 Đặt theo địa phương nơi tọa lạc Đây cách đặt tên chợ phổ biến với tỷ lệ cao Có đến 170/362 đặt tên theo địa danh mà khu chợ tọa lạc Đó địa danh vùng (chợ Bà Quẹo, chợ Giồng Ông Tố, chợ Bàn Cờ, ), đặt tên theo địa danh hành cấp: tên ấp, tên xã phường, tên quận huyện, tên thành phố (chợ Tân Bình, chợ Thủ Đức, chợ Sài Gịn, chợ Cần Giờ, ) 4.2 Đặt theo tên đường chạy qua Có 59/362 chợ đặt tên theo tên đường chạy qua chợ, cá biệt có chợ Nguyễn Tri Phương chợ Võ Thành Trang dù khơng nằm đường mang tên Một số chợ đặt tên theo cách này: chợ Hoàng Hoa Thám, chợ Hàm Nghi, chợ Phạm Văn Hai, chợ Lê Hồng Phong, 4.3 Đặt tên theo số thứ tự kết hợp tên địa danh số thứ tự Có khu chợ đặt tên theo loại này, đa phần chợ nhỏ, “ăn theo” khu dân cư, thường nằm hẻm nhỏ, đường nhỏ Ví dụ : chợ 200, chợ 175 (gần bệnh viện Quân y 175), chợ Hẻm 113, chợ Tân Phú 1, chợ Tân Phú 2, 4.4 Đặt tên theo điểm đặc biệt gần chợ - Cách đặt tên phản ánh cách đa dạng đặc điểm, địa hình sơng rạnh Sài Gịn (chợ Kinh, chợ Cầu, chợ Bàu Sen, chợ Bến Cỏ, ) - Thực vật địa phương mà điển hình loại thời kì đầu khai phá (chợ Cây Bàng, chợ Cây Da, chợ Cây Gõ, chợ Cây Điệp, chợ Cây Thị, ) - Địa bàn dân cư đô thị lớn (chợ Hẻm, chợ Nhà Máy Dầu Thực Vật, chợ Ga, chợ Bến Xe, ) - Ngành nghề địa phương: chợ Lị Heo, chợ Lị Than, chợ Xóm Chiếu, chợ Lị Muối - Tín ngưỡng: chợ Miễu, chợ Đình, chợ Văn Thánh, chợ Nhà Thờ - Đặc điểm riêng chợ: chợ Bồn Nước, chợ Xóm Cháy, chợ Chuồng Bị Hình 1: Chợ Đầm Sen Nguồn: Minh Hào 4.5 Đặt tên theo người tiếng địa phương Tên tuổi người thường khó xác định đầy đủ, xác, trừ trường hợp Thị Nghè ( Nguyễn Thị Khánh, gái quan Khâm sai Nguyễn Cửu Vân) ông Tạ (Trần Văn Bỉ, thầy thuốc nam tiếng vùng) Ví dụ: chợ Bà Chiểu, chợ Bà Hom, chợ Bà Điểm, chợ Thị Nghè, 4.6 Đặt tên theo người có cơng dựng chợ Chợ Bà Hoa, chợ Quách Đàm, chợ Trùm Rìu, chợ Xã Tài, … 4.7 Đặt tên theo quy mô, thời gian xây dựng, vật liệu xây dựng Chợ Lớn, chợ Nhỏ, chợ Cũ, chợ Mới, chợ Thiếc, chợ Xi Mông, 4.8 Đặt tên theo sản phẩm bán chợ Chợ Chim, chợ Chó, chợ Gà, chợ Vải, chợ Gạo, 4.9 Đặt theo thời gian họp chợ Chợ Sáng ( chợ Lạc Quang), chợ Chiều (chợ Bùi Môn), chợ Sáng ( chợ Bùi Minh Trực), chợ (đêm) Kỳ Hòa, chợ Mười Giờ ( họp từ 10 - 12 giờ) 4.10 Đặt theo tên nước Với địa danh gốc Pháp: chợ Nancy (tên thành phố lớn vùng Lorraine), chợ Charner (tên Tổng huy lực lượng Viễn Chinh Pháp Việt Nam từ 15/5/1860, đặt tên cho chợ đường Nguyễn Huệ), chợ Lacai (tên nghị viên Hội đồng đô thành Chợ Lớn) 4.11 Đặt tên theo nguyện vọng, mong muốn nhân dân Chợ Hịa Bình, chợ Thái Bình, chợ Kiết Tâm, chợ Dân Sinh Với số lượng tên chợ nhiều vậy, phản ảnh sức sống trung tâm kinh tế lớn nước Các tên chợ phản ánh đầy đủ điều kiện tự nhiên, cộng đồng dân cư, đặc điểm sinh hoạt kinh tế, quan điểm thẩm mĩ, giao lưu văn hóa, Sài Gịn q khứ Nội dung tên chợ thể giá trị văn hóa lịch sử vùng đất đặc trưng phía Nam Tên chợ địa danh Sài Gịn góp phần bảo lưu giá trị văn hóa địa phương thơng qua địa danh ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SỐ CHỢ NỔI TIẾNG Khác với nhiều tỉnh thành nước, TP HCM nơi tập trung nhiều người tứ xứ tụ tập làm ăn, gần vài chục năm, có người vào từ thời Sài Gịn Gia Định thành lập Vì bên cạnh khu chợ đặc trưng người Sài Gòn - Gia Định xưa cịn có khu chợ đặc trưng người vùng Chợ xem tài sản văn hóa quan trọng khơng gian thị Bất nghiên cứu văn hóa có kinh nghiệm đặt chân đến xứ sở mới, nơi thú vị để tìm hiểu văn hóa chưa bảo tàng hay thư viện… Mà nơi đầy ắp tương tác bất ngờ nhất, lại chợ Nó khơng chỗ mua bán, trao đổi nhu cầu vật chất thiết yếu, mà nơi gửi gắm tình cảm, chứa đựng tinh hoa sống văn minh dân tộc Mỗi khu chợ có đặc trưng riêng, câu chuyện riêng nó, nhiều nghe tới tên khu chợ tiếng Sài Gòn, khơng quy mơ to lớn mà cịn khu chợ mang đậm sắc văn hóa Sài Gịn 5.1 Chợ Bến Thành Hình 2: Chợ Bến Thành Nguồn: Minh Hào Nhắc đến Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh phải nhắc đến chợ Bến Thành, khu chợ với tháp đồng hồ bất hủ biểu tượng trăm năm vùng đất phương Nam Chợ Bến Thành nằm Quận Thành phố Hồ Chí Minh, chợ khởi công xây dựng từ năm 1912 đến cuối tháng năm 1914 hồn tất Thực tế, chợ Bến Thành có từ trước người Pháp xâm chiếm Gia Định Ban đầu, vị trí chợ nằm bên bờ sông Bến Nghé, cạnh bến sông gần thành Gia Định (bấy thành Quy, gọi thành Bát Quái) Bến dùng hành khách vãng lai quân nhân vào thành, có tên gọi Bến Thành, khu chợ có tên gọi chợ Bến Thành Ít biết tên chợ Bến Thành lại trải qua bao thăng trầm lịch sử, qua hai lần di dời, thay đổi địa điểm nhiều lần xây cất, sửa chữa bị cháy, sập, để cuối chợ nằm vị trí nay, trung tâm Sài Gịn xem biểu tượng Sài Gòn Chợ Bến Thành trải qua hai thời kì mà người ta hay gọi Chợ Cũ Chợ Mới Chợ Bến Thành thời kỳ đầu xây gạch, sườn gỗ, lợp tranh, mô tả "phố chợ nhà cửa trù mật dọc theo bến sông Chỗ đầu bến có lệ đến đầu mùa xuân gặp ngày tế mạ, có thao diễn thủy binh, nơi bến có đị ngang chở khách bn ngồi biển lên Đầu phố phía Bắc ngịi Sa ngư, có gác cầu ván ngang qua, hai bên nách cầu có dãy phố ngói, tụ tập trăm thứ hàng hóa, dọc bến sơng ghe buôn lớn nhỏ đến đậu nối liền" Tuy nhiên, sau loạn Lê Văn Khôi (1833-1835), thành Quy bị triệt hạ, phố chợ Bến Thành khơng cịn sầm uất trước Trước Pháp đánh chiếm Gia Định, khu vực xung quanh thành Gia Định (bấy thành Phụng) có 100 ngàn dân chợ Bến Thành nơi đông đúc Cạnh khu chợ, dọc theo bờ sông Bến Nghé, ghe thương thuyền thường đậu chen chúc nhau, tạo thành thành phố mặt nước Tuy nhiên, khu họp chợ bến dãy nhà trống lợp ngói Vào tháng năm 1859, Pháp chiếm thành Gia Định hai ngày sau, binh lính người Việt tổ chức hỏa công thiêu rụi thành phố, tất nhiên chợ Bến Thành bị thiêu hủy Sau vững chân mảnh đất Nam Kỳ, năm 1860, người Pháp cho xây cất lại chợ Bến Thành địa điểm cũ (thời Việt Nam Cộng hòa địa điểm Tổng Ngân khố, Trường đào tạo cán ngân hàng đường Nguyễn Huệ) Ngôi chợ xây cất cột gạch, sườn gỗ, lợp Tháng năm 1870, chợ bị cháy gian, phải xây cất lại cột gạch, sườn sắt, lợp ngói, tất có năm gian: gian thực phẩm, gian hàng cá, gian hàng thịt, gian hàng ăn uống gian hàng tạp hóa Trong năm gian hàng này, có gian hàng thịt lợp tơn, lót đá xanh Thời đó, khu chợ xây dựng bên bờ phía nam kênh, gọi Kinh Lớn Phía trước chợ, dọc bờ kênh đường người Pháp đặt tên đường Charner, hay tên gọi khác đường Quảng Đông (Rue de Canton), đa số người Hoa làm nghề buôn bán người Quảng Đơng Phía đối diện bờ kênh đường Rigaul de Genouilly Do vị trí nằm giao điểm khu đô thị hợp lưu hai tuyến đường thủy kênh Lớn rạch Cầu Sấu (nay đường Hàm Nghi), ghe thuyền cập bến 10 đổ người lên chợ phía bên hay bên Còn người bên đất liền muốn qua chợ qua cầu gỗ xinh xắn, chợ Bến Thành ln ln nhộn nhịp Năm 1887, người Pháp cho lấp kênh sáp nhập hai đường lại làm thành đại lộ Charner Dân xứ gọi nôm đường Kinh Lấp (nay đường Nguyễn Huệ) Khu chợ trở nên đông đúc với cửa hiệu phần nhiều người Hoa, người Ấn Độ người Pháp Tuy nhiên, khoảng năm 1911, chợ trở nên cũ kỹ lâm vào tình trạng bị sụp đổ Để tránh tai họa, người ta phải phá chợ, cịn gian hàng thịt, mái tơn nhẹ, nên chưa bị phá Đồng thời, người Pháp lựa chọn địa điểm để xây cất khu chợ lớn để phục vụ nhu cầu buôn bán sầm uất ngày phát triển Địa điểm lựa chọn nằm gần ga xe lửa Mỹ Tho (nay Bến xe Sài Gòn), tức địa điểm chợ Bến Thành ngày Khu vực xây chợ, vốn ao sình lầy cũ, gọi ao Bồ Rệt (Marais Boresse), người Pháp cho lấp Khuôn viên chợ quy hoạch bốn mặt bốn đường Mặt tiền Place Cuniac, tên đặt theo viên Thị trưởng thành phố Sài Gòn (Xã Tây) Cuniac, người đề cơng việc lấp ao Người Việt quen gọi Bùng binh Chợ Bến Thành cho dù tên thức đổi "Cơng trường Cộng Hịa", "Cơng trường Diên Hồng", "Quảng trường Quách Thị Trang" Mặt bắc chợ Rue d'Espagne, phía đơng rue Viénot, phía tây rue Schroeder Năm 1955 thời Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam, ba đường đổi tên thành đường Lê Thánh Tôn, đường Phan Bội Châu đường Phan Châu Trinh Ngôi chợ hãng thầu Brossard et Maupin khởi công xây dựng từ năm 1912 đến cuối tháng năm 1914 hồn tất Lễ ăn mừng chợ khánh thành báo chí thời gọi "Tân Vương Hội", diễn ba ngày 28, 29 30 tháng năm 1914, với pháo bông, xe hoa 100.000 người tham dự, kể từ tỉnh đổ Đặc biệt, ngày khai mạc chợ, người ta cho tổ chức biểu diễn đánh cọp cô gái tên Võ Thị Vuông, lão võ sư Hai Ất Trong khai hoang lập đồn điền trồng cao su phía bắc tỉnh Thủ Dầu Một, cọp bị mắc bẫy đem Sài Gòn Cuộc đấu kéo dài từ sáng sớm kết thúc lúc ngọ, cọp bị người nữ võ sĩ đâm trúng yết hầu 11 Hình 3: Chợ Bến Thành xưa Nguồn: https://thanhnien.vn/van-hoa/sai-gon-gia-dinh-mot-thoi-de-nho-ky-2-nhung-cauchuyen-ve-cho-ben-thanh-579441.html Năm 1952, nhà thầu tu sửa chợ Bến Thành từ Sài Gòn lên Biên Hòa đặt xưởng mỹ nghệ Biên Hòa làm 12 phù điêu, lớn có kích thước 2,2 x 1,5 m; nhỏ 2,0 x 1,4 m đặt nơi bốn cửa chợ Họa sĩ Lê Văn Mậu[4] giao sáng tác theo đơn đặt hàng, giúp đỡ người thầy nghệ nhân lành nghề xưởng mỹ nghệ Biên Hịa như: Sáu Sảnh, Tư Ngơ, Hai Sáng, chủ Thạch, anh Tóc Các phù điêu nung tới độ vật liệu kết dính thành khối Vào thời kỳ có hóa chất nhập dùng cho ngành gốm, màu men dùng cho sản phẩm gốm nghệ nhân pha chế từ nguyên liệu gốc đồng với nguyên liệu lấy từ thiên nhiên hợp chất theo ý muốn, gọi “men ta” Cịn men nhập cảng gọi “men tàu”, chúng vận chuyển tàu Dòng sản phẩm gốm Biên Hịa thời tiếng Đơng Dương từ cách pha chế truyền thống Tuy nhiên nung củi, lửa lị khơng nên màu men sản phẩm có màusắc đậm nhạt khác tạo nên nét thấy dòng sản phẩm gốm thời Sau trận lũ lụt Nhâm Thìn (1952), ba ơng Phạm Văn Ngà (Ba Ngà), Nguyễn Trí Dạng (Tư Dạng) Võ Ngọc Hảo xưởng mỹ nghệ Biên Hòa cử lên Sài Gòn để gắn phù điêu chợ Bến Thành Mỗi cửa gắn ba bức, lớn hai nhỏ 12 Tại bốn cửa chợ gắn phù điêu mang biểu tượng: cá đuối với nải chuối (cửa tây), vịt xiêm với nải chuối (cửa bắc), bị với heo (cửa đơng), đầu bị với cá chép (cửa nam) Khu chợ mang tên gọi Bến Thành; nhiên trước năm 1975 tên gọi chợ Bến Thành thường diện sách vở, cịn người dân thường gọi chợ Sài Gòn hay chợ Mới, để phân biệt chợ Cũ điểm cũ, vốn lại gian hàng thịt Phần lại bị phá người Pháp xây dựng thành quan Ngân khố Hai đường bên hơng chợ đến năm 1940 cịn bến xe đị miền Đơng miền Tây Về sau, bến xe dời chỗ khác Ngày tháng đến 15 tháng năm 1985, chợ Bến Thành cải tạo sửa chữa lớn Tồn đến 100 năm, không đơn khu chợ bình thường, chợ Bến Thành trở thành biểu tượng Sài Gòn, niềm tự hào người dân Sài Gòn với bạn bè quốc tế Dù trung tâm thương mai ngày nhiều chợ điểm thu hút khách du lịch thành phố Mỗi ngày, nơi đón hàng ngàn lượt du khách tới tham quan mua sắm Sẽ khơng nói q cho chợ Bến Thành Sài Gòn thu nhỏ Ở chợ Bến Thành, nguyên liệu nấu ăn tươi sống cho cô, bà nội trợ, ta cịn dễ dàng tìm thấy q lưu niệm, sản phẩm đa dạng độc đáo ghi dấu ấn cho đất nước Việt Nam Khơng khó để thưởng thức ăn ngon từ Bắc đến Nam, gian trà mứt thơm nức mũi, gian mắm, khô đậm mùi quê hương hay sạp vải với đủ loại màu sắc… Và có điều đặc biệt, tiểu thương chợ Bến Thành nói tiếng Anh giỏi Nhìn họ mời chào, trả giá với khách nước ngồi thấy người Việt Nam giỏi giang nhanh nhẹn nhường 13 Hình 4: Các gian hàng bên chợ Bến Thành Nguồn: https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/soc-voi-gia-sap-o-cho-1054773.html Hình 5: Người bán hàng rong chợ Bến Thành Nguồn: Minh Hào 5.2 CHỢ BÌNH TÂY 14 Hình 6: Chợ Bình Tây Nguồn: https://nemtv.vn/kham-pha-cho-binh-tay Và ngơi chợ có bề dày lịch sử khơng chợ Bến Thành, có quy mơ chợ lớn Sài Gịn, chợ Bình Tây Chợ Bình Tây nằm số 57A, đường Tháp Mười, thuộc phường 2, Quận ngơi chợ lớn Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh với diện tích khoảng 25000 mét vng, có hình bát qi Cơng trình mặt tiền chợ dài 89,2 mét, chiều rộng 11,6 mét, cao 13,1 mét Chợ Bình Tân thiết kế độc đáo nhằm tạo khơng gian thống đãng, khang trang thuận lợi cho việc mua bán người dân Chợ Tân Bình bao gồm 12 cổng phụ cổng lớn đối diện với bến xe Chợ Lớn Đây điều kiện thuận lợi phục vụ cho công việc buôn bán từ khâu nhập hàng đến vận chuyển đồ phục vụ người dân lại Bước vào chợ Bình Tây, du khách bị chống ngợp độ lớn chợ Chợ Bình Tây có gần đến 2400 quầy sạp bao gồm lầu lầu với nhiều loại hàng hóa khác bày bán Khơng dừng lại đó, đến với chợ Bình Tân người ta ấn tượng với tịa tháp cao bật hẳn lên chợ, bao quanh tịa tháp bốn mặt có biểu tượng đồng hồ thiết kế đồng kiểu dáng lẫn màu sắc trang trí Chợ Bình Tây xây dựng theo lối kiến trúc độc đáo mang đậm phong cách Trung Hoa người thương lái Trung Hoa xưa dồn hết tâm huyết để khởi công 15 xây dựng lên chợ Bình Tân ngày Dù vẻ ngồi mang đậm dấu ấn phương Đơng chợ Bình Tân lại xây dựng theo kĩ thuật người Pháp Lịch sử hình thành phát triển Hình 7: Chợ Bình Tây xưa Nguồn: https://danviet.vn/anh-xua-hiem-cho-binh-tay-cua-nguoi-hoa-cho-lon7777949852.htm Trong năm 1776, vùng đất Sài Gòn (tức vùng Chợ Lớn ngày nay, Sài Gòn ngày trước gọi Bến Nghé) nơi định cư người Hoa Cù Lao Phố (tức Biên Hoà ngày nay) sau chạy lánh nạn chiến tranh Nguyễn Anh quân Tây Sơn So với Cù Lao Phố, Sài Gòn có nhiều lợi hẳn có giao thơng thuỷ, thuận lợi Theo phong tục tập quán, người Hoa thường lập chợ đến nơi định cư nhằm có chỗ để trao đổi hàng hố So với chợ Tân Kiểng người Việt chợ Sài Gịn (khu vực Bưu điện Chợ Lớn ngày nay) có lớn nên người dân nơi gọi Chợ Lớn Chợ Lớn ngày phát triển sung túc, nhiều người dân từ nơi khác tập trung đến làm ăn mua bán Chợ trở nên chật hẹp phát triển thêm Chính quyền tỉnh Chợ Lớn thời 16 dự định xây dựng chợ chưa tìm đất Hay tin, Quách Đàm bỏ tiền mua mảnh đất sình lầy rộng 25.000m2 thơn Bình Tây cho san lấp phẳng, xây dựng chợ bê tông cốt thép tặng nhà nước Riêng Ông xin xây dựng dãy phố lầu xung quanh chợ dựng tượng Ơng chợ sau Ơng qua đời Qch Đàm, thương hiệu Thơng Hiệp (1863 – 1927, theo ghi khắc bệ đá thờ Ông hoa viên chợ), người xem thần tài chợ Bình Tây, người làng Triều An, Long Khanh, Triều Châu, Trung Quốc rời quê hương với hai bàn tay trắng Thuở ban đầu Ông thu mua ve chai, lông vịt loại nguyên liệu phế thải để kiếm sống qua ngày Nhờ đức tính cần cù chịu khó, lại giỏi tính tốn, bán bn Ơng dần trở thành người giàu có Khi quyền tỉnh Chợ Lớn đồng ý, Ong tổ chức xây chợ theo lối kiến trúc Trung Quốc áp dụng kỹ thuật xây dựng đại Pháp thời Riêng tượng Ông Quách Đàm đồng thuê đúc tận bên Pháp Sau tượng Ơng Qch Đàm gia đình ơng dựng lên vào năm 1930 bệ cao, chân tượng có kỳ lân chầu rồng phun nước Hiện nay, tượng Ông lưu giữ bảo quản Viện Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố.Chợ sau xây xong khang trang, khuôn viên đất rộng nên người dân gọi Chợ Lớn Mới Ngay sau đưa vào hoạt động, với lợi giao thông thuỷ tay nghề kinh doanh bà tiểu thương người Việt người Hoa, Chợ Lớn Mới nhanh chóng trở thành khu kinh doanh sầm uất, giữ tính chất đầu mối bán buôn khắp Nam kỳ lục tỉnh, nước nước láng giềng ngày giải phóng miền Nam thống đất nước Ngay sau ngày giải phóng, quyền tiếp nhận quản lý, xếp cho dân tiếp tục mua bán phục vụ hàng hoá cho nước nước bạn Lào, Campuchia, Trung Quốc đổi tên chợ chợ Bình Tây ngày Năm 1992, tiếp tục phát huy mạnh chợ, Quận tổ chức sửa chữa nâng cấp nhà lồng chợ thêm tầng lầu Năm 2006, thành phố tiếp tục đầu tư cải tạo sửa chữa khu vực Trần Bình – Lê Tấn Kế trở nên khang trang đẹp 17 Hình 8: Bên chợ Bình Tây Nguồn: https://nhaphangquangchau.com.vn/nguon-hang/quang-chau-gia-re-tphcm.html Chợ Bình Tây - chợ Lớn khơng ngơi chợ có diện tích lớn theo nghĩa đen, mà nơi sinh sống cộng đồng lớn người Việt gốc Hoa, nơi lưu giữ bảo tồn nhiều giá trị văn hóa, kiến trúc, tơn giáo hàng trăm năm trước Người dân quan niệm rằng, họ phải bảo tồn văn hóa dân tộc, phát triển nghiệp giáo dục làm cho xã hội văn minh Xung quanh chợ Bình Tây có nhiều đình, chùa hội qn người Hoa : chùa Bà Thiên Hậu, chùa Ơng, đình Minh Hương Gia Thạnh, Trong đình chùa thường trang trí với phù điêu Trung Hoa ngun làm hồn tồn thủ cơng với độ tỉ mỉ sắc sảo cao, với ý nghĩa cho hệ sau biết tổ tiên người Hoa chợ Lớn đến Bên cạnh nhắc đến chợ Bình Tây người ta nghĩ đến khu bán thuốc Đơng Y lớn Sài Gịn, nơi với ăn đặc trưng người Hoa : há cảo, xíu mại, mì vịt tiềm, ln khiến thực khách nhớ nhắc tới ẩm thực chợ Bình Tây 18 Hình 9: Chùa Bà Thiên Hậu Nguồn: https://luhanhvietnam.com.vn/du-lich/kham-pha-chua-ba-thien-hau-chon-tamlinh-co-nhat-sai-thanh.html II KẾT LUẬN Ở Sài Gịn, chợ khơng đơn nơi giao lưu buôn bán, trao đổi hàng hóa để phục vụ đời sống cộng đồng, mà chợ cịn khơng gian giao tiếp cộng đồng, nơi giao lưu nông thôn thành thị, người với người, nơi giao thoa nhiều văn hóa vùng miền Có thể nói chợ biểu đầy đủ mặt đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa vùng Chợ Sài Gòn mang nét riêng biệt mà nơi có Dù có thành phố phát triển nào, to lớn có lẽ chợ nơi thiếu sống người Thông qua chợ ta thấy nét đặc trưng văn hóa, hiểu thêm đời sống người vùng đất Sài Gịn Chợ góp phần làm nên nét đặc sắc văn hóa Sài Gịn Vì thế, ta cần 19 phải có biện pháp giữ gìn phát triển thêm nét văn hóa này, điều góp phần phát triển kinh tế du lịch Sài Gòn 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Lợi, 2015 Sài Gòn đất người NXB Tổng hợp T.P Hồ Chí Minh Theo Quốc Ngọc, Chợ - Biểu tượng đa nguyên sống động Sài Gòn https://nguoidothi.net.vn/cho-bieu-tuong-da-nguyen-song-dong-cua-sai-gon-13083.html Theo Báo Thanh Niên, Văn hóa chợ TP.HCM https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/van-hoa-cho-o-tphcm-1138614.html Theo Thu Thảo - Hồ Văn, Nét văn hóa chợ truyền thống https://saigondautu.com.vn/doanh-nghiep-doanh-nhan/net-van-hoa-cho-truyen-thong24139.html Theo Như Hiền, Đi chợ Sài Gịn http://tuanbaovannghetphcm.vn/di-cho-o-sai-gon-so-505/ Theo Wikipedia, Chợ Bình Tây https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%A3_B%C3%ACnh_T%C3%A2y Theo Wikipedia, Chợ Bến Thành https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%A3_B%E1%BA%BFn_Th%C3%A0nh 21 ... vựng: chợ đầu mối, chợ bán lẻ, chợ mẹ, chợ con, chợ sáng, chợ chiều, chợ đêm, chợ xổm, chợ xóm, chợ phường, chợ quận, chợ chìm, chợ nổi, chợ lủi, chợ chạy, chợ vỉa hè, chợ phiên, chợ mò, chợ chuyên... dựng Chợ Lớn, chợ Nhỏ, chợ Cũ, chợ Mới, chợ Thiếc, chợ Xi Mông, 4.8 Đặt tên theo sản phẩm bán chợ Chợ Chim, chợ Chó, chợ Gà, chợ Vải, chợ Gạo, 4.9 Đặt theo thời gian họp chợ Chợ Sáng ( chợ Lạc... thêm văn hóa chợ Sài Gịn góp phần giới thiệu cho người nét văn hóa nơi tơi sống học tập MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Giới thiệu lịch sử hình thành, cách đặt tên, nét chung chợ Sài Gịn, Những nét văn hóa

Ngày đăng: 12/03/2022, 10:20