1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tìm hiểu một số nét văn hóa tiêu biểu của chợ giầu ở xã đông ngàn thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh trong quá trình đô thị hóa

72 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 12,29 MB

Nội dung

Khãa ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thïy Dung PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xuất phát từ lý sau lựa chọn đề tài “Tìm hiểu số nét văn hóa tiêu biểu chợ Giầu xã Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh q trình thị hóa” để nghiên cứu 1.1 Chợ Giầu- chợ tiếng xứ Kinh Bắc xưa Điều ta khẳng định rằng, huyện Từ Sơn vùng đất có nhiều điều kiện thuận lợi cho đời chợ làng (chợ quê) – trung tâm sinh hoạt kinh tế - văn hóa chung nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần cho người dân nơi * Vị trí địa lý: Chợ Giầu (Phù Lưu) nằm trục quốc lộ 1A cũ, 21 độ vĩ Bắc 105 độ kinh Đông; độ cao so với mặt biển 4,40m; thị trấn Từ Sơn (tỉnh Bắc Ninh); cách huyện Từ Sơn 100m, cách thị xã Bắc Ninh 12km, cách thủ đô Hà Nội khoảng 17km Nằm vị trí có nhiều lợi để sớm trở thành trung tâm buôn bán Chợ Giầu (Phù Lưu) nằm gần kề nhiều luồng giao thông thủy nối liền trung tâm trị, kinh tế, văn hóa lớn nước ta thời đó: Luy Lâu, Cổ Loa, Long Biên, Thăng Long từ trung tâm tỏa khắp nơi Do khác với nhiều cộng đồng làng xã khép kín, chợ Giầu sớm có mối quan hệ mở với nhiều vùng Líp: K57A - Khoa Việt Nam học Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiƯp Ngun ThÞ Thïy Dung Ghi chú: Chợ Giầu * Lịch sử hình thành: Cho đến nay, chưa có tài liệu cụ thể ghi lại xác thời điểm đời chợ Giầu có lẽ hình thành chợ, giao lưu bn bán có từ lâu, gắn liền với hình thành phát triển mảnh đất Trong trình làm đề tài, chúng tơi có tiến hành điền dã hỏi đời chợ Giầu, kết thu câu trả lời giản dị “Từ xa xưa, chợ Giầu chuyên mua bán trầu cau nằm sau thôn Phù Lưu, thuộc phủ Từ Sơn (huyện Đơng Ngàn) Chợ có từ chẳng nhớ rõ” ( Bác Nguyễn Hữu Nhàn, trưởng ban quản lý chợ Giầu, làng Phù Lưu) Còn theo vào chứng tích làng cổ Phù Lưu, chợ xuất từ cuối kỷ thứ XVI Dấu tích thời bn Lớp: K57A - Khoa Việt Nam học Trờng ĐHSP Hà Néi Khãa ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thïy Dung bán hưng thịnh cịn, ngơi nhà cổ, mái tam quan, đường lát đá vào làng Đối với Phù Lưu, hình thành nên làng chợ có sở từ phân cơng rõ nét vùng sản xuất hàng hóa Kinh Bắc lịch sử chợ Giầu song song với bề dày tạo dựng mảnh đá Vậy sở dẫn đến đời chợ Giầu? “Sản xuất hàng hóa nhỏ, phân tán tính đa dạng hoạt động sản xuất cộng đồng làng xã, tính tự trị, tự quản tương đối hành chính, độc lập tương đối kinh tế đồng mặt xã hội, sở cho hình thành phát triển mạng lưới chợ quê truyền thống châu thổ sông Hồng” [3; tr.53] Đặc điểm chung phương thức sản xuất vùng nông thơn châu thổ sơng Hồng, có huyện Từ Sơn – Bắc Ninh, truyền thống kết hợp nông nghiệp – thủ công nghiệp buôn bán nhỏ gia đình cộng đồng làng xã Chính cách thức tổ chức sản xuất tạo nên tính độc lập tương đối kinh tế, tính tự quản tương đối cộng đồng làng xã hình thành nên chợ Giầu – hình thức trao đổi mua bán người dân quê với Đồng thời tính đa dạng hoạt động sản xuất gia đình, cộng đồng dẫn đến nhu cầu trao đổi hàng hóa điều kiện cho hình thành chợ Giầu (Từ Sơn) Cùng với trình phát triển sản xuất nhu cầu nhân dân, chợ Giầu ngày phát triển, mở rộng quan hệ mua bán Tất sinh hoạt trao đổi mua bán người dân diễn tạo chợ Những làng sản xuất nhiều loại sản phẩm hàng hóa khác thường có nhu cầu trao đổi mua bán lớn Đó sở cho hình thành chợ Giầu Ngồi việc đáp ứng nhu cầu trao đổi giao dịch phát triển sản xuất nơng nghiệp, nhu cầu thỏa mãn mặt tinh thần người dân yếu tố dẫn đến đời chợ Giầu Và chợ Líp: K57A - Khoa ViƯt Nam häc Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thïy Dung trung tâm kinh tế, qua thực tế Phù Lưu, chợ Giầu trung tâm bn bán văn hóa * Q trình phát triển: Từ hình thành cách tự phát nhằm trao đổi hàng hóa hộ gia đình hàng, xã, phạm vi, mức độ hoạt động chợ Giầu ngày mở rộng phát triển theo phát triển kinh tế - xã hội Chợ Giầu cấp, ngành địa phương quan tâm, định hướng qui hoạch, xây dựng, tổ chức quản lí phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội trở thành hệ thống thương nghiệp xã hội Từ năm 1986 tới nay, với kinh tế thị trường, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, có quản lí nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hộ gia đình đơn vị kinh tế độc lập (Trước kia, gia đình vừa đơn vị sản xuất, vừa tiêu thụ trao đổi hàng hóa) Thị dân hóa mạnh, mơi trường giao thương mở rộng Đề cao giá trị tiên phong, dám nghĩ dám làm “Giàu” trở thành giá trị, thành mục tiêu sống với quan niệm “phi thương bất phú” Theo đó, chợ Giầu, hình thức buôn bán nhỏ truyền thống phát triển Số lượng, quy mô chợ mở rộng Các loại hàng hóa đa dạng, phong phú mẫu mã, chủng loại nguồn gốc Quan hệ mua bán mở rộng phức tạp nhiều Nói chung, thời kì đổi mới, chợ Giầu có nhiều thay đổi Chúng ta tìm hiểu kĩ thay đổi chương * Thời gian họp chợ: “Chợ Giầu tháng sáu phiên Ai nên nhớ đừng quên chợ Giầu”[4; tr.62] “Chợ Giầu tháng sáu phiên, Cái nón em đội tiền em mua…” [4; tr.63] Chợ Giầu tháng họp phiên vào ngày 4; 9; 14; 19; 24; 29 Ngồi phiên ngày họp nhiên hàng hóa hơn, chủ yếu phục vụ nhu cầu hàng ngày người dân.Trong phiên chính, hàng hóa Líp: K57A - Khoa Việt Nam học Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiƯp Ngun ThÞ Thïy Dung phong phú, đa dạng hơn, đặc biệt mặt hàng gia súc như: trâu, bò, lợn con, bán ngày phiên Họp theo phiên đặc trưng chợ quê đồng châu thổ sơng Hồng, có chợ Giầu Thời gian chu kỳ họp chợ Giầu phản ánh sản xuất nông nghiệp huyện Từ Sơn, với đặc điểm nhỏ lẻ, phân tán, tự cung tự cấp nét tiêu biểu hoạt động kinh tế vùng nông thôn châu thổ sông Hồng Nhưng trước thơi, cịn trình đổi mới, chợ Giầu họp chợ vào tất ngày tháng Chợ Giầu thường họp từ sáng tối (tức từ 5h sáng đến - 6h tối) Đối với lái buôn từ vùng khác đến chợ buôn bán, người ta trở hàng hóa đến chợ từ sớm (3 – 4h sáng), khoảng thời gian (7 – 8h) sáng khoảng thời gian nhộn nhịp Đến nay, việc họp chợ thường xuyên dấu hiệu cho thấy kinh tế (cả sản xuất tiêu dùng) tiến bước dài vững mạnh Chợ đáp ứng tốt nhu cầu liên tục vật chất tinh thần người dân Và thay đổi phiên việc họp chợ thường xuyên cho thấy xu hướng tất yếu chợ quê nói chung có chợ Giầu thời mở cửa: ảnh hưởng yếu tố công nghiệp tới yếu tố truyền thống, kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố đại văn hóa chợ Đây nét hấp dẫn chợ Giầu, xã Đông Ngàn, huyện Từ Sơn (Bắc Ninh) Như tìm hiểu văn hóa chợ Giầu để góp thêm tiếng nói khoa học việc nghiên cứu văn hóa xứ Kinh Bắc 1.2 Chợ Giầu trình đổi Cũng giống nhiều chợ quê khác, từ năm 1986 đến nay, chợ Giầu chuyển hịa vào q trình thị hóa Ngày nay, cơ chế thị trường khẳng định, đời sống giao thương ngày phát triển chuyên nghiệp hóa, nhu cầu tâm lý, tính chất xã hội,… Dưới tác động nhiều mặt kinh tế, xã hội diện mạo nơng thơn Việt Nam có chợ Giầu thay đổi nhanh chóng Sự chuyển biến Líp: K57A - Khoa Việt Nam học Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thïy Dung chủng loại hàng hóa, văn hóa bán – mua hàng phương thức đo lường, toán phản ánh bước chuyển dịch kinh tế giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời mức sống người dân ngày tăng cao Những giá trị văn hóa truyền thống bảo lưu bị mai Nhiều nét đặc trưng chợ Giầu bị pha tạp biến màu Những giá trị văn hóa hình thành, tác động kinh tế thị trường, q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp- thị hóa nơng thơn, bối cảnh khu vực hóa - tồn cầu hóa gia tăng Nghiên cứu chợ Giầu q trình thị hóa có ý nghĩa thực tiễn việc định hướng phát triển thương nghiệp làng xã (chủ yếu thương nghiệp chợ quê) thời kỳ đổi Vốn sinh nông thôn, hoạt động mua bán chợ ln gắn bó thân thuộc với tơi, vậy, tác giả viết mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, nét đẹp chợ Giầu- trung tâm giao lưu văn hóa tỉnh Đó là những lý do khiến tơi lựa chọn  đề tài “ Tìm hiểu giá trị văn hóa tiêu biểu chợ Giầu xã Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn nay” LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CHỢ GIẦU Trước người quan tâm đến đề tài chợ Do khó khăn hạn chế tư liệu nên yếu tố xưa chợ khó thể cách đầy đủ Tuy nhiên từ năm 1980 bắt đầu nghiên cứu chi tiết cụ thể chợ làng Và giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu nơng thôn, đặc biệt nông thôn trước tác động kinh tế thị trường, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, bối cảnh khu vực hóa - tồn cầu hóa gia tăng Những phát hiện, kết nghiên cứu gợi nhiều vấn đề cần phải tiếp tục sâu tìm hiểu Líp: K57A - Khoa ViƯt Nam häc Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thïy Dung Đó khơng vấn đề, tượng mà nhận định trước cần phải nhìn nhận lại với cách tiếp cận xử lý thông tin thu để có nhìn tổng quan, đắn nông thôn truyền thống Trong số những chủ đề nghiên cứu về nông thôn, chợ làng chủ đề thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu Có thể kể đến số cơng trình, số viết sách mang tính chất chuyên khảo chợ quê mà tác giả có dịp tiếp cận như: “Mấy nét phác thảo chợ làng” - Nguyễn Đức Nghinh, Nghiên cứu lịch sử số 5, tháng 9, 10 năm 1980 Tác giả đã đề cập đến loại hình chợ làng, Tổ chức quản lý chợ làng, hoạt động chợ làng ngày họp chợ, phiên chợ nghiên cứu với phạm vi thời gian kỷ XVII - XVIII “Chợ làng trước cách mạng tháng Tám 1945” - Nguyễn Đức Nghinh, Trần Thị Hịa, Tạp chí Dân tộc học số năm 1981 Bài viết trình bày sâu sắc tên gọi chợ, thành lập chợ, cấu trúc chợ làng, phương thức tốn, hình thức thu thuế chợ làng Vấn đề thử nghiệm nghiên cứu địa bàn huyện đồng Cụ thể huyện Bình Lục (Hà Nam Ninh), Quỳnh Cơi (Thái Bình), Cẩm Giàng (Hải Hưng) vào năm 30 kỷ XX Trong “Chợ chùa thế kỷ XVI - XVII” - Nguyễn  Đức Nghinh, Nghiên cứu lịch sử số 4, tháng - năm 1979 tác giả nêu lên hoạt động buôn bán hàng hóa chợ chùa vùng nơng thơn Tuy nhiên nội dung dừng lại phạm vi hẹp - chợ đình chùa làng vào kỷ XVI -XVII Và “Chợ quê trình chuyển đổi” Lê Thị Mai … số công trình nghiên cứu khác Trong đó, cơng trình Chợ q trình chuyển đổi tác giả Lê Thị Mai cơng trình tồn diện nhìn nhận chợ q góc độ xã hội học Cơng trình sâu vào Líp: K57A - Khoa Việt Nam học Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiƯp Ngun ThÞ Thïy Dung số vấn đề như: sở kinh tế- xã hội hình thành chợ quê châu thổ sơng Hồng, sách tác động đến q trình chuyển đổi chợ q vai trị chợ quê đời sống kinh tế- xã hội cộng đồng làng xã Xuất phát từ góc độ tiếp cận tác giả khơng vào tìm hiểu nét văn hóa truyền thống, đặc trưng chợ q châu thổ sơng Hồng Đó mặt hạn chế cơng trình Ngồi viết, cơng trình mang tính chất chun khảo, cịn khá nhiều viết, cơng trình mang tính tổng hợp, bao chứa phần viết nhỏ  về chợ quê; và một số tác phẩm văn học, phóng hay tản văn viết chợ quê như: Cơ sở văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm; Non nước Việt Nam Trung tâm công nghệ thông tin du lịch- Tổng cục du lịch; Văn vật - ẩm thực đất Thăng Long Lý Khắc Cung… Nhìn chung, tất cả các cơng trình này đều khai thác chợ quê mảng riêng lẻ, nhìn nhận - đánh giá chúng khía cạnh như: kinh tế học, dân tộc học, xã hội học, lịch sử, văn học… Chưa có cơng trình hồn thiện sâu khai thác chợ quê góc độ văn hóa hệ thống ln ln vận động biến đổi theo thời gian Riêng về chợ Giầu - Đông Ngàn, Từ Sơn, Bắc Ninh, nói rằng, chưa có cơng trình đề cập tới cách hệ thống, chuyên sâu Ngay “Ai lên quán dốc chợ Giầu…” không dành hẳn mục hay phần riêng cho chợ Giầu Nó nét chấm phá chợ hoạt động thương mại cấu kinh tế chung tỉnh mà Đồng thời giới thiệu qua “Phù lưu- làng buôn bán xứ Bắc” Vì vậy, chọn nghiên cứu “Tìm hiểu số nét văn hóa tiêu biểu chợ Giầu xã Đơng Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh  Bắc Ninh trình thi hóa”, chúng tơi muốn tìm hiểu chợ Giầu từ góc nhìn văn hóa cung cấp thêm hướng tiếp cận mới, hướng khai thác mới: hướng văn hóa việc nghiên cứu chợ Giầu Líp: K57A - Khoa Việt Nam học Trờng ĐHSP Hà Nội Khãa ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thïy Dung ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận văn hóa chợ Giầu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu về hoạt động chợ có rất nhiều khía cạnh, vấn đề giới hạn về  thời gian và khả năng, tơi chỉ tìm hiểu số nét văn hóa tiêu biểu chợ Giầu xã Đơng Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh  Bắc Ninh trình thị hóa Phạm vi thời gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu chợ Giầu khoảng thời gian từ 1986, đặc biệt từ năm 2000 đến Phạm vi không gian: Chúng tập trung khảo sát địa bàn xã Đông Ngàn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Phạm vi nội dung nghiên cứu: Trên thực tế, văn hóa chợ Giầu thể nhiều phương diện Tuy nhiên khn khổ khóa luận tốt nghiệp, tập trung nghiên cứu ba phương diện văn hóa tiêu biểu nhất: văn hóa người bán hàng, văn hóa người mua hàng văn hóa cách thức đo lường, phương thức tốn NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Với việc xác định phạm vi nội dung nghiên cứu trên, khóa luận có ba nhiệm vụ khoa học cụ thể cần giải Tìm hiểu văn hóa người bán hàng: Phân loại người bán hàng; Cách bày trí mặt hàng; Cách thức bán hàng Tìm hiểu văn hóa người mua hàng: Phân loại người mua hàng; Mục đích cách thức mua hàng Tìm hiểu văn hóa cách thức đo lường, phương thức tốn 4.2 Đóng góp đề tài Đây cơng trình chun biệt tìm hiểu chun sâu, có hệ thống văn hóa chợ Giầu phương diện: bán hàng; mua hàng Líp: K57A - Khoa ViƯt Nam häc Trêng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Dung cách thức đo lường, toán Nếu thực tốt, kết khóa luận góp thêm tiếng nói khoa học việc nghiên cứu văn hóa xứ Kinh Bắc PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, chúng tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học sau: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Đọc tổng kết tài liệu có liên quan đến đề tài Bao gồm: - Phương pháp lịch sử - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát: Chúng tơi tiến hành quan sát, tìm hiểu hoạt động thực trạng chợ địa bàn xã Đông Ngàn huyện Từ Sơn q trình thị hóa, từ tiến hành điều tra, nghiên cứu, lí giải biến đổi giá trị văn hóa chợ Giầu Phương pháp điều tra xã hội học: Chúng tiến hành vấn, điều tra người buôn bán, kinh doanh chợ Giầu người lớn tuổi chứng kiến “trưởng thành” chợ này, từ kết hợp với tư liệu văn thu thập khẳng định nét văn hóa đặc trưng chợ Giầu BỐ  CỤC CỦA KHĨA LUẬN Ngồi phần mở đầu phần kết luận, nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Văn hóa người bán hàng q trình thị hóa Chương 2: Văn hóa người mua hàng q trình thị hóa Chương 3: Văn hóa cách thức đo lường, phương thức tốn q trình thị hóa Líp: K57A - Khoa ViƯt Nam häc Trêng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Dung với mặt hàng dịch vụ tiện ích ngày chiếm ưu Hàng hóa yếu tố phản ánh rõ nét bước chuyển biến Chợ Giầu Cách thức bày bán hàng hóa chợ Giầu cịn văn hóa ứng xử người bán với tự nhiên, xã hội người lĩnh vực hàng hóa, giá trị văn hóa tích tụ từ lâu đời giao thương chợ Giầu nơi Trong chuyển ấy, thấy, nhiều cũ bị thay thế, nhiều yếu tố xuất hiện, bên cạnh đáng mừng cịn điều đáng tiếc Song đó, ta nhận diện nhiều giá trị văn hóa bền vững trì ngày phát triển Chợ Giầu có vai trị chủ yếu nơi tiêu thụ hàng hóa, đồng thời có ảnh hưởng kích thích ngược lại sản xuất… Thơng qua quan hệ mua bán chợ Giầu, cho ta thấy nhiều điều mà quan trọng văn hóa giao tiếp người với người Cũng chợ, song chợ Giầu lại nơi thể vẻ đẹp người tham gia Nói đến chợ quê người ta nói đến “tình làng nghĩa xóm”, nói đến tình cảm chân thành người quê thô lệch mộc mạc, chất phác đáng trân trọng Dù mai chợ Giầu có biến đổi nét đẹp người quê - chủ nhân chợ yếu tố tạo nên sức hút chợ Giầu Tại chợ Giầu, thường hàng hóa được bán giá, có mặc Với cách mua hàng mục đích mua hàng hình thức mặc cả, mua chịu, mua quen, tất biểu văn hóa nông nghiệp, đồng thời nét đặc trưng văn hóa chợ quê, có chợ Giầu, qua cịn thể văn hóa ứng xử người dân quê với Không vậy, mà ở chợ Giầu, phương thức toán trao đổi mua bán chợ người dân nói riêng người Việt nói chung có nhiều thay đổi theo xu hướng xã hội chung Mỗi mặt hàng, sản phẩm họ lại có phương thức tốn riêng, phù hợp Có hai phương thức Líp: K57A - Khoa ViƯt Nam học Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Ngun ThÞ Thïy Dung theo cân đo trọng lượng sản phẩm bán theo sản phẩm (dựa vào chất lượng sản phẩm) Nhìn chung, cách thức đo lường và phương thức tốn hoạt động bn bán người dân  ở chợ Giầu nói chung và người Việt ở đây nói riêng ngày phong phú, đa dạng và  phát triển trước nhiều Nó thể hiện sự phát triển xã hội, kinh tế có nhiều thay đổi Với đề tài “ Tìm hiểu giá trị văn hóa tiêu biểu chợ Giầu xã Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn nay”, tác giả bước đầu tìm hiểu nét văn hóa khái qt người bán hàng mua hàng Cũng cách thức đo lường, phương thức toán chợ Giầu Chợ Giầu (Từ Sơn) – phần thiếu sống hàng ngày người dân Phù Lưu Chợ làm nên tập quán, tạo lời ăn tiếng nói hình thành phong thái ứng xử cho người nơi Chợ Giầu có nét riêng mang nét đặc trưng cho chợ quê (chợ làng) vùng đồng sông Hồng Dù cho ngày mai kinh tế thị trường có thay đổi, tin chợ Giầu không tiếng trung tâm buôn bán lớn tỉnh Bắc Ninh, mà cịn mơ hình văn hóa đẹp vùng Kinh Bắc Như vậy, cố gắng đến đâu, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong đóng góp ý kiến hội đồng khoa học, thầy bạn bè để hồn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn! Líp: K57A - Khoa Việt Nam học Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thïy Dung THƯ MỤC THAM KHẢO I SÁCH Cao Phan Giang Văn Hóa chợ Thăng Long- Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Khoa Việt Nam học 2006 Trần Gia Linh Chợ quê Việt Nam, Nxb Gi áo Dục 2008 Lê Thị Mai Chợ quê trình chuyển đổi Nxb Thế Giới Hà Nội 2004 Phạm Xuân Nam (chủ biên) Ai lên quán dốc chợ Giầu… Ban tôn tạo bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa Phù Lưu- 1992 Nguyễn Quang Ngọc Về số làng buôn đồng bắc kỷ XVIII- XIX Hội sử học Việt Nam 1993 Phan Ngọc Bản sắc văn hóa Việt Nam NXB Văn học Hà Nội 2002 Hoàng Phê Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng- Trung tâm Từ Điển học 2002 Cơng trình nghiên cứu viện ngôn ngữ học Viện Sử học (1978) Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại, Nxb KHXH - Hà Nội II TẠP CHÍ VÀ KHĨA LUẬN Phan Thị Hiên Chợ quê Mỹ Hào- Hưng Yên góc độ văn hóa Khoa Việt Nam học 2009 10 Lê Thị Hịe “Hoạt động bn bán người Việt ảnh hưởng tới đời sống người Cao Lan xã Đông Lợi, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang” Khóa luận tốt nghiệp ĐH Văn Hóa Hà Nội 2009 11 Nguyễn Đức Nghinh Chợ làng- số nhân tố củng cố mối liên hệ dân tộc Nghiên cứu lịch sử số 1981 12 Nguyễn Đức Nghinh, Trần Thị Hòa- Chợ làng trước Cách mạng tháng Tám Tạp chí Dân tộc học, số năm 1981 13 Nguyễn Đức Nghinh Mấy nét phác thảo chợ làng Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 5, tháng năm 1980 * Tham khảo tư liệu Wedsite: http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%B9_L%C6%B0u,_T%E1%BB%AB_S%C6%A1n http://cuocsongviet.com.vn/index.asp?act=detail&mabv=6064&/Cho-Giau-Phu-Luu.csv Líp: K57A - Khoa ViƯt Nam häc Trêng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Dung DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI XÃ ĐÔNG NGÀN, HUYỆN TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH CUNG CẤP THÔNG TIN Cụ Thúy, 78 tuổi, Phố Phù Lưu, Phường Đông Ngàn, Từ Sơn, Bắc Ninh Bác Nguyễn Tiến Thỏa, 75 tuổi, Phố Phù Lưu, Phường Đông Ngàn, Từ Sơn, Bắc Ninh Chị Nguyễn Thị Nhung, 35 tuổi, ban quản lý chợ Giầu Cô Nguyễn Thúy Nga, 45 tuổi, bán hàng khô chợ Giầu Bác Thắng, 58 tuổi, người phường Tân Hồng, Từ Sơn, Bắc Ninh Chị Phạm Thị Hiền, 30 tuổi, bán rau chợ Giầu Cụ Thu, 65 tuổi, bán hàng cau chợ Giầu Bác Nguyễn Thúy Nghĩa, 56 tuổi, bán hàng bánh chợ Giầu Líp: K57A - Khoa ViƯt Nam học Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn ThÞ Thïy Dung PHỤ LỤC ẢNH Cổng chợ Giầu Líp: K57A - Khoa Việt Nam học Trờng ĐHSP Hà Nội Khãa ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thïy Dung Một số hình ảnh tiêu biểu chợ Giầu Líp: K57A - Khoa Việt Nam học Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thïy Dung Líp: K57A - Khoa Việt Nam học Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiƯp Ngun ThÞ Thïy Dung Líp: K57A - Khoa ViƯt Nam học Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Ngun ThÞ Thïy Dung Líp: K57A - Khoa ViƯt Nam học Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn ThÞ Thïy Dung Líp: K57A - Khoa ViƯt Nam häc Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thïy Dung Líp: K57A - Khoa ViƯt Nam häc Trêng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Dung Líp: K57A - Khoa ViƯt Nam häc Trêng §HSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Dung Lớp: K57A - Khoa Việt Nam học Trờng ĐHSP Hà Néi Khãa ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thïy Dung MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CHỢ GIẦU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 BỐ  CỤC CỦA KHÓA LUẬN 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: VĂN HÓA CỦA NGƯỜI BÁN HÀNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA .11 1.1 Phân loại người bán hàng 11 1.1.1 Thương nhân .11 1.1.2 Tiểu thương .13 1.1.2 Nông dân 16 1.2 Cách bố  trí, xắp đặt mặt hàng 17 1.2.1 Bố trí, xắp đặt mặt hàng truyền thống 17 1.2.1.1 Các mặt hàng truyền thống tiêu biểu 17 1.2.1.2 Cách bày trí, xếp 24 1.2.2 Bố trí, xắp đặt mặt hàng đại 25 1.2.2.1 Mặt hàng tiêu biểu 25 1.2.2.2 Cách bày trí, xếp 31 1.3 Cách thức bán hàng 33 1.3.1 Cách thức bán hàng thương nhân 33 1.3.2 Cách thức bán hàng tiểu thương 34 1.3.3 Cách thức bán hàng nông dân 34 Lớp: K57A - Khoa Việt Nam học Trờng ĐHSP Hà Néi Khãa ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thïy Dung CHƯƠNG 2: VĂN HĨA CỦA NGƯỜI MUA HÀNG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA .38 2.1 Phân loại người mua hàng .38 2.1.1 Thương nhân………………………………………………………… 39 2.1.2 Tiểu thương .40 2.1.3 Nông dân 41 2.1.4 Tầng lớp khác 41 2.2 Mục đích mua hàng 42 2.2.1 Mục  đích thương nhân .42 2.2.2 Mục đích tiểu thương 43 2.2.3 Mục  đích nơng dân 43 2.2.4 Mục  đích tầng lớp khác .44 2.3 Cách thức mua hàng 44 2.3.1 Mua 44 2.3.2 Khảo giá nhiều địa điểm 45 2.3.3 Mặc .45 2.3.4 Mua chịu, mua quen 47 CHƯƠNG 3: VĂN HÓA TRONG CÁCH THỨC  ĐO LƯỜNG, PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 50 3.1 Văn hóa cách thức đo lường 50 3.1.1 Những đơn vị đo lường truyền thống 50 3.1.2 Những đơn vị đo lường đại 51 3.2 Văn hóa phương thức toán 52 3.2.1 Phương thức toán truyền thống 52 3.2.2 Phương thức toán hiện đại 54 PHẦN KẾT LUẬN 57 THƯ MỤC THAM KHẢO PHỤ LỤC ẢNH Líp: K57A - Khoa ViƯt Nam học Trờng ĐHSP Hà Nội ... vậy, chọn nghiên cứu ? ?Tìm hiểu số nét văn hóa tiêu biểu chợ Giầu xã Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh? ? Bắc Ninh q trình thi hóa? ??, chúng tơi muốn tìm hiểu chợ Giầu từ góc nhìn văn hóa cung cấp thêm hướng... đại văn hóa chợ Đây nét hấp dẫn chợ Giầu, xã Đơng Ngàn, huyện Từ Sơn (Bắc Ninh) Như tìm hiểu văn hóa chợ Giầu để góp thêm tiếng nói khoa học việc nghiên cứu văn hóa xứ Kinh Bắc 1.2 Chợ Giầu q trình. .. chọn  đề tài “ Tìm hiểu giá trị văn hóa tiêu biểu chợ Giầu xã Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn nay” LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CHỢ GIẦU Trước người quan tâm đến đề tài chợ Do khó khăn

Ngày đăng: 22/02/2023, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w