1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN HÓA DÂN GIAN THỂ HIỆN QUA CHỢ NỔI Ở NAM BỘ

30 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nam Bộ là vùng đất giàu trầm tích văn hóa, đa dạng tộc ngƣời, tôn giáo, giàu tiềmnăng và có vị trí chiến lƣợc trọng yếu. Từ khi tích hợp về với Đại Việt, Nam Bộ luônlà một bộ phận không thể tách rời với quốc gia, dân tộc Việt Nam. Sự đa dạng, phongphú về văn hóa vùng đất Nam Bộ đã vẽ thêm màu sắc cho nền văn hóa Việt Nam.Nam Bộ là nơi sinh sống của bốn tộc ngƣời : Ngƣời Việt, ngƣời Khmer, Chăm vàngƣời Hoa, có sự khác biệt về tổ chức xã hội, ngôn ngữ, tín ngƣỡng tôn giáo chính sựkhác biệt đó làm nên tính đa dạng về văn hóa của một nền văn hóa. Tuy nhiên trải quahàng trăm năm cộng cƣ, cùng chia sẻ ngọt bùi trong quá trình khai phá đã hình thànhnên nét văn hóa chung của vùng mà khi phân vùng văn hóa ở Việt Nam các tác giảđều nhất trí cho rằng có sự khác biệt giữa văn hóa Nam Bộ với các vùng văn hóa khácở Việt Nam.Khi nói tới vùng Nam Bộ là nói tới vùng sông nƣớc, những cộng đồng dân cƣ nơiđây đã biết khai thác một cách có hiệu quả những yếu tố sông nƣớc không chỉ làmnên nét văn hóa riêng, mà còn phát triển kinh tế xã hội. Đồng bằng sông Cửu Long làvùng đồng bằng màu mỡ, chi chít sông ngòi, kênh rạch, nơi đây thƣờng có “nhữngcon nƣớc lớn tràn bờ, nƣớc ròng phơi bãi” và ghe thuyền sinh hoạt tấp nập ngày đêm.Chính điều kiện nơi đây là cơ sở cho sự hình thành những nét văn hóa đặc thù củavùng mà một trong số đó không thể không thể không nhắc đến chợ nổi. Chợ nổi là nétđẹp riêng có của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Chợ nổi không chỉ là hình thứcsinh hoạt kinh tế của ngƣời dân Đồng bằng sông Cửu Long mà tồn tại bên trong làmột nét văn hóa đặc sắc riêng biệt. Mà để cấu thành nên nét văn hóa riêng biệt ấy, vănhóa dân gian đóng vai trò quan trọng, giống nhƣ cái gốc của một nền văn hóa khôngchỉ với Nam Bộ mà là hầu hết các nền văn hóa khác. Văn hóa dân gian ở chợ nổi NamBộ đƣợc thể hiện qua cách thức sinh hoạt chợ, qua thời gian sinh hoạt chợ và cảnhững con ngƣời, thời gian sau khi chợ tan tầm…

* * * ĐỀ TÀI: VĂN HÓA DÂN GIAN THỂ HIỆN QUA CHỢ NỔI Ở NAM BỘ MỤC LỤC PHẦN I: TỔNG QUAN 1/ Lý chọn đề tài : 2/ Mục đích nghiên cứu đề tài: 3/ Đối tƣợng nghiên cứu: 4/ Phƣơng pháp nghiên cứu: 5/ Dự kiến kết sau nghiên cứu: PHẦN II: NỘI DUNG 1/ Cơ sở lý luận sở thực tiễn: 1.1 Cở sở lý luận : 1.1.1 Khái niệm chợ: 1.1.2 Khái niệm chợ nổi: 1.1.3 Khái niệm văn hóa dân gian: 1.2 Cơ sở thực tiễn: 2/ Chợ dƣới góc nhìn văn hóa: 10 2.1 Địa điểm họp chợ: 10 2.2 Chủ thể tham gia: 11 2.3 Cách thức mua bán chợ nổi: 13 Văn hóa dân gian chợ Nam Bộ: 14 3.1 Tên chợ nổi: 14 3.2 Cây bẹo- cách thức rao hàng dân gian độc đáo: 15 3.3 Văn hóa, tính cách thƣơng hồ: 18 3.4 Đời sống tâm linh ngƣời dân: 19 3.5 Đời sống sinh hoạt ngƣời dân: 22 3.6 Lễ hội điệu hò dân gian: 24 3.6.1 Lễ hội: 24 3.6.2 Điệu hò dân gian: 25 So sánh chợ Nam Bộ chợ Thái Lan: 26 Biện pháp bảo tồn văn hóa dân gian chợ nổi: 28 PHẦN III: KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHẦN I: TỔNG QUAN 1/ Lý chọn đề tài : Nam Bộ vùng đất giàu trầm tích văn hóa, đa dạng tộc ngƣời, tơn giáo, giàu tiềm có vị trí chiến lƣợc trọng yếu Từ tích hợp với Đại Việt, Nam Bộ ln phận tách rời với quốc gia, dân tộc Việt Nam Sự đa dạng, phong phú văn hóa vùng đất Nam Bộ vẽ thêm màu sắc cho văn hóa Việt Nam Nam Bộ nơi sinh sống bốn tộc ngƣời : Ngƣời Việt, ngƣời Khmer, Chăm ngƣời Hoa, có khác biệt tổ chức xã hội, ngơn ngữ, tín ngƣỡng tơn giáo khác biệt làm nên tính đa dạng văn hóa văn hóa Tuy nhiên trải qua hàng trăm năm cộng cƣ, chia sẻ bùi trình khai phá hình thành nên nét văn hóa chung vùng mà phân vùng văn hóa Việt Nam tác giả trí cho có khác biệt văn hóa Nam Bộ với vùng văn hóa khác Việt Nam Khi nói tới vùng Nam Bộ nói tới vùng sơng nƣớc, cộng đồng dân cƣ nơi biết khai thác cách có hiệu yếu tố sông nƣớc không làm nên nét văn hóa riêng, mà cịn phát triển kinh tế xã hội Đồng sông Cửu Long vùng đồng màu mỡ, chi chít sơng ngịi, kênh rạch, nơi thƣờng có “những nƣớc lớn tràn bờ, nƣớc ròng phơi bãi” ghe thuyền sinh hoạt tấp nập ngày đêm Chính điều kiện nơi sở cho hình thành nét văn hóa đặc thù vùng mà số khơng thể khơng thể không nhắc đến chợ Chợ nét đẹp riêng có vùng Đồng sơng Cửu Long Chợ khơng hình thức sinh hoạt kinh tế ngƣời dân Đồng sông Cửu Long mà tồn bên nét văn hóa đặc sắc riêng biệt Mà để cấu thành nên nét văn hóa riêng biệt ấy, văn hóa dân gian đóng vai trò quan trọng, giống nhƣ gốc văn hóa khơng với Nam Bộ mà hầu hết văn hóa khác Văn hóa dân gian chợ Nam Bộ đƣợc thể qua cách thức sinh hoạt chợ, qua thời gian sinh hoạt chợ ngƣời, thời gian sau chợ tan tầm…Trong bối cảnh chung tồn cầu hóa, chợ Nam Bộ có nhiều hội để phát triển, để giao lƣu tiếp biến với văn hóa khác nhiên thách thức q trình chuyển ấy, khó để giữ lại gốc gác tồn lâu đời nhƣ văn hóa dân gian “Văn hóa văn hóa dân gian phát huy mức “nguồn lượng ni dưỡng sức mạnh kinh tế trị quốc gia để vượt qua thử thách, khai thác thời cơ” (TS Trần Hữu Sơn, Văn hóa dân gian-mã định danh hội nhập giới) Chính lẽ đó, với đề tài Văn hóa dân gian thể qua chợ Nam Bộ, ngƣời viết mong muốn đƣa ngƣời với truyền thống, với “văn hóa mẹ” để hiểu lần đƣa văn hóa dân gian đặc biệt văn hóa dân gian chợ miền sơng nƣớc với tâm thức ngƣời phát huy “nền văn hóa gốc” để chúng tồn thời đại 2/ Mục đích nghiên cứu đề tài: Nhận định văn hóa dân gian, nhiều nhà nghiên cứu “bộ gen văn hóa dân tộc”, “vƣờn ƣơm cho văn nghệ chuyên nghiệp, giữ gìn cốt cách bền vững dân tộc” Do đó, việc sƣu tầm nghiên cứu văn hóa dân gian cách “biến di sản q khứ thành tài sản hơm nay” Chính đề tài đƣợc nghiên cứu với mục đích giúp ngƣời đọc hiểu văn hóa dân gian chợ Nam Bộ từ có nhìn khác hơn, sâu sắc xa chợ lịch sử lẫn tƣơng lai Bởi chợ cần đƣợc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nhƣng không tách biệt với thời tránh khỏi nguy “chìm” trƣớc đà phát triển xã hội đƣơng thời 3/ Đối tượng nghiên cứu: Chợ khu vực Nam Bộ 4/ Phương pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, liệt kê: Dựa vào việc sƣu tầm nguồn tài liệu internet, sách, báo đài, video liên quan đến văn hóa, ngƣời chợ Nam Bộ… Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu: So sánh chợ Nam Bộ với chợ Thái Lan để tìm hƣớng đi, hƣớng phát triển cho chợ Nam Bộ 5/ Dự kiến kết sau nghiên cứu: Nếu việc tìm hiểu văn hóa dân gian Chợ Nam Bộ thành công giúp cho nguồn tƣ liệu chợ thêm phong phú, kết sau nghiên cứu đƣợc thêm vào nghiên cứu, sách, báo nguồn tƣ liệu cho nghiên cứu chuyên sâu sau PHẦN II: NỘI DUNG 1/ Cơ sở lý luận sở thực tiễn: 1.1 Cở sở lý luận : 1.1.1 Khái niệm chợ: Định nghĩa từ điển Tiếng Việt: “Chợ nơi công cộng để nhiều người đến mua bán vào buổi ngày định; chợ nơi gặp gỡ cung cầu hàng hóa, dịch vụ, vốn; nơi tập trung hoạt động bn bán hàng hóa người sản xuất, người buôn bán người tiêu dùng”… Định nghĩa thƣờng dùng lĩnh vực thƣơng mại: “Chợ loại hình thương nghiệp truyền thống phổ biến nước ta; chợ thân hoạt động thương mại, tồn không gian thị trường vùng, vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới tập trung nhiều vùng đô thị, thành phố lớn” Theo Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính Phủ phát triển quản lý chợ “Chợ loại hình kinh doanh thương mại hình thành phát triển mang tính truyền thống, tổ chức địa điểm theo quy hoạch, đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hoá nhu cầu tiêu dùng khu vực dân cư” Theo Thông tƣ số 15/TM-CSTTTN ngày 16/10/1996 Bộ Thƣơng Mại hƣớng dẫn tổ chức quản lý chợ "Chợ mạng lưới thương nghiệp hình thành phát triển với phát triển kinh tế xã hội" Từ khái niệm trên, nói chợ nơi trao đổi, mua bán hàng hóa gồm hai thành phần chủ lực: Bên bán bên mua Tùy vùng, khu vực mà có nét đặc trƣng riêng Chợ cịn biểu sung túc hay nghèo nàn địa phƣơng 1.1.2 Khái niệm chợ nổi: Tƣơng tự nhƣ chợ chợ có thành phần: ngƣời mua ngƣời bán, nhƣng thay họp chợ bờ chợ lại diễn sơng Khái niệm chợ xuất khoảng ba mƣơi năm trở lại đây, ban đầu chợ bao gồm nhóm cƣ dân bn bán với nhƣng nhà nghiên cứu bắt đầu phát nét độc đáo hình thức Cũng mơ hình chợ đƣợc đề cập nhiều Cho đến nay, có số tác giả đƣa định nghĩ chợ nội hàm khái niệm gồm: loại chợ, nhóm, họp sông, phƣơng tiện lại giao dịch ghe, xuồng ( Nhâm Hùng, 2009; Ngô Văn Lệ, 2014; Trần Ngọc Thêm ctv,2014) Theo Nhâm Hùng (2009,tr19): “Chợ cách nhóm chợ sơng Người mua kẻ bán giao thương ghe, xuồng, tàu, bè khoảng thời gian định Trên chợ có đầy đủ chủng loại hàng hóa dịch vụ chủ lực nông sản” H1: Chợ Ngã Bảy (Hậu Giang) Nguồn: https://godidigo.com/blog/cho-noi-mien-tay.html *So sánh chợ chợ: Chợ chợ nơi diễn mua bán, trao đổi hàng hóa có hai thành phần: ngƣời mua ngƣời bán Tuy nhiên, mua bán chợ diễn bờ, có ban quản lý chợ phải đóng thuế, địa phƣơng có chợ dù lớn hay nhỏ chợ bán tất mặt hàng Cách thức rao hàng chợ bảng hiệu Ngƣợc lại với chợ, chợ mua bán sông nƣớc, mang tính tự phát, cách thức rao hàng bẹo, khơng phải địa phƣơng có chợ 1.1.3 Khái niệm văn hóa dân gian: “Theo nghĩa, văn hóa dân gian văn hóa dân chúng Văn hóa bao gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Thuật ngữ quốc tế xác mang nghĩa văn hóa dân gian từ tiếng anh: Folkculture (…) Khái niệm rộng, bao gồm tồn văn hóa vật chất văn hóa tinh thần dân chúng Nội hàm có vấn đề phương thức sản xuất cải, có phong tục, tập quán, sinh hoạt tinh thần, tri thức tự nhiên xã hội, quan niệm đạo đức, nhận thức, tình cảm giới nhân sinh” ( Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Vũ 2002: 620-621) Về mặt giá trị, văn hoá dân gian bao gồm tổng thể giá trị ngƣời bình dân sáng tạo nhằm đáp ứng đòi hỏi mặt vật chất thoả mãn nhu cầu đời sống tinh thần họ Bản chất văn hố dân gian thể qua nguồn gốc, hình thức lƣu truyền đồi tƣợng tiếp nhận, hình thức lƣu truyền giữ vai trị quan trọng Văn hố dân gian có phạm vi rộng, phận nghệ thuật ngơn từ giữ vị trí đặc biệt Nghệ thuật ngơn từ vừa sản phẩm văn hoá, vừa phƣơng tiện sáng tạo, lƣu giữ chuyển tải giá trị văn hoá (kinh nghiệm, tri thức, phong tục, tín ngƣỡng…) Ngồi ra, ngơn từ phận nhiều tƣợng văn hố nhƣ: lễ hội, tín ngƣỡng, trị chơi, phong tục… Sở dĩ nhƣ ngơn từ có khả biểu đạt phong phú, đa dạng Ở Việt Nam, suốt thời kỳ Bắc thuộc, ngôn ngữ truyền miệng trở thành cơng cụ yếu bảo lƣu chuyển giao văn hoá dân tộc 1.2 Cơ sở thực tiễn: Hiện nay, việc khai thác bảo tồn chợ nhiều bất cập, văn quản lý loại hình chợ đặc thù chƣa có nên kinh phí đầu tƣ, tơn tạo phát triển cịn gặp nhiều khó khăn Song song đó, với phát triển nhanh giao thông đƣờng bộ, công tác giải phóng mặt bằng, xây dựng bờ kè bên bờ sông ảnh hƣởng đến qui mô chợ Mặt khác, tiến hành giải pháp bảo vệ môi trƣờng, điều kiện sinh sống thƣơng hồ cịn khó khăn Hoạt động thu hút đầu tƣ chƣa hiệu quả, sản phẩm dịch du lịch chƣa phong phú, đa dạng tiêu khách du lịch ít, khách chủ yếu tham quan, chụp ảnh Chính tiềm du lịch địa chƣa đƣợc khai thác nên giá trị truyền thống bị lãng quên, mai Những lễ hội, hoạt động truyền thống đƣợc phổ biến, đƣợc tổ chức nên ngƣời dân khơng có hội tiếp xúc quảng bá nét đặc trƣng chợ Với phát triển khoa học, công nghệ dịch vụ mua sắm trực tuyến, chợ online, ngƣời ta đến chợ hơn, bẹo dần đƣợc thay bảng hiệu,…nên ngƣời ta quên dần giá trị dân gian chợ Nam Bộ 2/ Chợ góc nhìn văn hóa: 2.1 Địa điểm họp chợ: Chợ Nam Bộ đƣợc tổ chức mua bán sông, chợ phải họp nơi có vị trí đầu mối giao thơng mà ghe xuồng từ khắp nơi tụ cách thuận lợi Các vùng miền khác Việt Nam, dù vùng đồng Bắc Bộ hay gần Đơng Nam Bộ, khơng đâu có mạng lƣới sơng nƣớc kênh rạch phủ kín giúp cho ghe xuồng len lỏi tới khắp nơi nhƣ Tây Nam Bộ Địa điểm họp chợ phải nằm tuyến giao thơng nơi sơng rạch cắt thành ngã ba, ngã năm, ngã bảy Những nơi dƣới nƣớc có sơng rạch cắt nhau, thƣờng bờ, đƣờng tụ hội tạo nên thị tứ, thị trấn Cũng ngã ba, ngã năm nên khúc sông phải đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn phải tƣơng đối rộng để có chỗ tụ tập ghe xuồng mà khoảng trống để lƣu thông, khiến giao thông không bị tắc nghẽn Cũng cần phải tƣơng đối rộng nên nơi họp chợ sơng khơng phải kênh rạch Tƣơng đối rộng nhƣng không đƣợc lớn, sơng lớn sóng gió lớn theo theo gây nguy hiểm cho ghe thuyền neo đậu Khúc sông nơi họp chợ không đƣợc sâu mà không cạn Nếu sông cạn lúc nƣớc rịng bị mắc cạn, sơng sâu q khó neo đậu ghe thuyền độ an tồn thấp “Chợ đa phần đóng nơi giáp nước để thương đồ dừng tay chèo đợi nước thuận, có phải lại vài ba ngày nên sinh hoạt chợ nhộn nhịp, kể sinh hoạt văn nghệ”(x vd: Nguyễn Ngọc Phan 2009) Nguyễn Hiến Lê ghi nhận rằng: “Đi kinh rạch Nam Việt, gặp chỗ giáp nước ln ta thấy chợ lớn nhỏ, xó có vài quán hàng, chỗ giáp nước la chỗ đổi nước; mười ghe chín ghe đậu lại đợi nước sau Trong 10 Xôn xao xuồng ghe họp chợ chồng chành…” Hình Cây bẹo ghe bán rau củ Nguồn: https://dacsanmientay.vn/du-lich-mien-tay/la-mat-voi-cay-beo-tren-chonoi-mien-tay-nam-bo/ Buổi sáng đến chợ Cái Răng, ta thấy vô số bẹo nhô lên nhƣ phi lao vƣơn khỏi mặt nƣớc Mỗi bẹo có ý nghĩa tƣợng trƣng cho mặt hàng mà ngƣời ghe bán, ghe bán đủ kiểu đủ loại nhƣ : bẹo chuối, bẹo dƣa hấu, bẹo bí, bẹo hành…Sắc màu khác sản phẩm bẹo, ghe cho khung cảnh chợ thêm sống động Tuy ngƣời dân treo bán thơng qua bẹo, nhƣng có trƣờng hợp ngoại lệ: -“Có thứ treo mà khơng bán" - quần áo Vì sống nghề thƣơng hồ, ghe vừa phƣơng tiện làm ăn, vừa nhà họ, họ sinh hoạt, nghỉ ngơi ghe Cứ lần quần áo đƣợc giặt xong họ phơi bên ngồi ghe để kịp nắng kịp gió, sớm mai có quần áo để mặc Do quần áo thƣờng đƣợc treo ngồi ghe nhƣng khơng bán 16 -“Có bán mà khơng treo” – Chính thuyền bán đồ ăn uống, nƣớc giải khát Những thứ treo lên đƣợc, phần chúng khó để treo lên dễ vỡ phần khơng có vật thay (hủ tiếu, bún riêu…) để biểu thị cho thứ bán cho khách thấy đƣợc Các ghe bán hàng ăn uống dạo thƣờng thay bẹo hình bẹo dạng bẹo âm Có ngƣời bấm kèn tay, có ngƣời vừa chèo ghe vừa dung chân đạp lên kèn (loại kèn lớn, gọi kèn cóc) -“Treo này, bán khác”- hình thức “bẹo bán ghe”, treo dừa nhƣng lại bán thuyền, ngƣời dân muốn bán ghe xuồng họ thƣờng treo lên thuyền sào, có gắn miếng dừa Vì dừa loại đặc trƣng cho vùng đất Nam Bộ, nên mái nhà ngƣời dân thƣờng đƣợc lợp dừa Vì treo dừa có nghĩa họ muốn bán thuyền, muốn bán nhà sông Hình Treo dừa để bán thuyền Nguồn: Chudu24.com Cây bẹo chức quảng cáo, cặm xuồng, cịn dùng để chống ghe luồn lách sông, rạch nhỏ, “trƣờng côn” để chống chọi đám cƣớp cạn trực chờ nơi bụi hoang bờ vắng Hiện nay, ghe tƣơng đối cố định nhƣ ghe bán xăng dầu, ghe sửa đồ dùng hình thức bẹo hàng đại nhƣ dùng bảng hiệu, hộp đèn màu…Nhƣng trải qua bao biến đổi thăng trầm bẹo nét văn hóa độc đáo chợ 17 Nam Bộ, khó có vật thay đƣợc vai trò bẹo việc quảng cáo mặt hàng, lịng thƣơng hồ nơi miền sơng nƣớc Về mặt thẩm mỹ, bẹo vơ tình tô điểm thêm cho cảnh chợ đƣờng nét, màu sắc, dáng vóc…một vẻ đẹp lạ lung sơng nƣớc Nhiều nhà nghiên cứu nhận xét rằng: “Cây bẹo chợ sáng tạo đặc sắc; nét văn hóa tiếp thị quảng cáo đời sớm sơng nước Nó vừa đậm nét truyền thống dân gian, vừa mang giá trị thời đại” 3.3 Văn hóa, tính cách thương hồ: Ngày xƣa giới thƣơng hồ bị coi rẻ bị coi nghề hạ cấp Nhắc tới nghề ngƣời ta thƣờng gọi “con buôn”, “lái trâu” “Thật thể lái trâu Yêu thể nàng dâu mẹ chồng” Vì “con bn” hay gian dối từ thời phong kiến, nƣớc ta chủ trƣơng đóng cửa giao thƣơng với nƣớc nên phát triển thƣơng nghiệp nên nghề thƣờng bị ngƣời khinh ghét, sách nhà nƣớc bị ảnh hƣởng sử dụng sách “trọng nơng, ức thƣơng” để hạn chế phát triển ngành Tuy “thƣơng hồ” sản sinh chợ nhƣng ngƣời nơi hoàn toàn khác biệt, họ ngƣời giản dị, chân chất, thật mánh khóe, gian dối, lọc lừa Họ chịu thƣơng chịu khó, bám sơng nƣớc, có ngƣời cịn dành qng đời để neo đậu lại ghe hàng “Đạo vui đạo buôn Xuống biển, lên nguồn gạo chợ nước sông” Theo Đinh Văn Liên đặc điểm văn hóa phi vật thể Vùng đất phƣơng Nam nhận xét rằng: “Tính cách chân chất đến cục mịch, sảng khối đến hào phóng, nhân 18 nghĩa cách giản dị, trí tín cách nơng nổi, hậu đãi bạn bè, sống hết lòng, làm, chơi, chết, bỏ” Thật vậy, tính cách đặc trƣng ngƣời dân Nam Bộ khơng riêng ngƣời dân chợ Ngƣời Nam Bộ hào sảng, phóng khống nhƣng lại bình dị, chân chất vơ Ở chợ nổi, chữ tín lên hàng đầu tạo nên niềm tin cho ngƣời bán ngƣời mua, họ khơng kỳ kèo, khơng nói thách giá cả, khơng có chuyện „cị kè bớt thêm hai” để ngƣời bán ngƣời mua có lợi, khơng mà cịn có chuyện mua bán “gối đầu”- lần bán, lần sau thu tiền, ngƣời dân nơi tin tƣởng Bởi hoạt động thƣơng mại chợ thƣờng tiết kiệm đƣợc thời gian vận chuyển, hạn chế chi phí, đƣa hàng nhanh chóng đến nơi cần thiết, đáp ứng nhanh nhu cầu ngƣời tiêu dùng Những ngƣời bán hàng nhỏ lẻ khơng bán rẻ mà cịn vừa bán vừa cho thêm; cô bán hủ tiếu, bún riêu…vẫn dùng bát, đũa để đựng thức ăn bán cho khách, thực khách vừa ăn vừa vi vu mua hàng chợ sau ăn xong gửi cho ngƣời lái ghe để trả lại tô, muỗng cho ngƣời bán 3.4 Đời sống tâm linh người dân: Trong đời sống ngƣời, dù nơi đâu mặt đất hay sông nƣớc, ngƣời phải chống chọi với khó khăn để tồn Có khó khăn mà họ khơng giải đƣợc, ngƣời dần vào bế tắc, thất vọng họ cần có chỗ để bám víu, đặt niềm tin, tin tƣởng đƣợc che chở thành tâm Từ ngƣời hình thành nên tín ngƣỡng, niềm tin riêng Đối với cƣ dân vùng sông nƣớc, họ tâm niệm rằng: “Đất có thổ cơng, sơng có hà bá”, gắn liền với sông nƣớc nên họ đặt niềm tin vào Bà Thủy hay Hà Bá Họ cho vị thần dƣới nƣớc linh thiêng,có chuyện xích mích, tranh chấp mua bán họ ln cầu xin vị thần làm chứng, phù trợ 19 Giới thƣơng hồ nghĩ rằng, họ làm ăn, buôn bán nƣơng theo dòng nƣớc, khác xa so với dân chai lƣới ngƣời khai thác, kiếm sống từ lòng sơng, có nghĩa “đâm Hà Bá”, họ suy nghĩ thoải mái; chí buổi tiệc nhậu, trƣớc uống họ ln rót ly rƣợu đầy mời Hà Bá, vị thần sông cách tƣới rƣợu xuống sông Đặc biệt nhắc đến tín ngƣỡng ngƣời dân vùng này, ta phải kể đến tục vẽ mắt thuyền Ghe thuyền vừa phƣơng tiện lại, làm ăn, vừa công cụ gắn liền với phong tục, tập quán, lối sống cƣ dân vùng sông nƣớc Ngƣời sông biển lúc coi ghe thuyền vật linh quan tâm đến việc trang trí mắt ghe cho thật sinh động, giống nhƣ truyền linh hồn cho ghe Tuy nhiên, vùng miền có quan niệm khác mắt ghe Có truyền thuyết cho vẽ giống mắt thuồng luồng xua lồi thủy qi Lại có truyền thuyết nên vẽ giống mắt chim ó, khiến thủy qi khơng dám lại gần, ngƣời ta tin vẽ mắt thuyền giúp cho bạn hàng đƣợc nhiều tài lộc, giúp cho ngƣ phủ tìm đƣợc nhiều cá… Ngƣời sống nghề sơng nƣớc lâu năm cần nhìn vào hình dáng, màu sắc mắt ghe biết đƣợc xuất xứ ghe thuyền từ đâu đến phạm vi hoạt động thuyền bè vùng Từ Phan Thiết trở Trung Bộ, thuyền có mắt hẹp, mắt dài, tròng đen, nhãn cầu trắng xanh, hƣớng mắt nhìn thẳng phía trƣớc Ngƣợc lại thuyền bè từ Bà RịaVũng Tàu trở vào Nam Bộ có mắt hình bầu dục, mở lớn, tròng đen, nhãn cầu trắng vẽ đỏ Do đến chợ nổi, ta dễ dàng quan sát đƣợc đặc điểm 20 H7 Thuyền ghe đƣợc vẽ mắt Nguồn: https://docbao.vn/hoi-dap/vi-sao-nguoi-mien-tay-luon-ve-mat-cho-ghethuyen-tintuc634036 Ngoài mắt ghe, thợ đóng ghe thuyền cịn tơn trọng quy định thật nghiêm ngặt dù bất thành văn Chẳng hạn nhƣ sau cúng ghim lô, miếng ván chuẩn đóng vào sƣờn ghe phải buộc vải đỏ, tuyệt đối không đƣợc nằm, ngồi miếng ván lô Sau xong, chủ ghe thu lại đinh bù lon đóng miếng ván lơ cất kỹ, ném sông trám lại lỗ đinh Làm nhƣ không bị kẻ xấu hại Có ngƣời nghĩ dùng đinh đóng lên miếng ván lơ khiến cho thuyền dễ đụng, húc vào thuyền khác Mỗi ngƣời thợ đóng ghe thuyền có kinh nghiệm bí riêng nghề Bởi dân gian có câu “Làm ruộng ăn theo mùa Làm ghe ăn theo mẹo” Đời sống tâm linh ngƣời dân chợ đƣợc thể qua việc họ tin vào vận may, cho nghề buôn bán nghề Bà Cậu, đầu xuôi đuôi lọt, mua nhanh bán nhanh, mua may bán đắt nên khách xuống ghe mua hàng họ tiếp đón cách niềm nở, thân thiện, thao tác nhanh nhẹn không để ngƣời mua chờ lâu Vào buổi sáng, họ cầu mong ngƣời mở hàng có duyên để ngày mua may 21 bán đắt Để lấy may mắn mở hàng, ngời bán thƣờng rao sát giá nhƣng không bán liền, mà chờ ngƣời mua mặc vài ba câu cho không khí thêm phần rơm rả 3.5 Đời sống sinh hoạt người dân: Cƣ dân chợ thƣờng bán trú nhƣ: Các ghe thƣơng hồ lớn từ nơi khác mang hàng đến mua, bán; có ghe mƣớn thêm nhân công chạy máy, lên xuống hàng; ghe xuồng dịch vụ bán thức ăn, tạp hóa, vá may, đị ngang, sửa chữa cung cấp xăng dầu… ln có mặt chợ suốt ngày đêm Thơng thƣờng ghe cập bến neo đậu sinh hoạt bận rộn chủ yếu vào buổi sáng, chƣa hết hàng đậu lại nghỉ ngơi Buôn bán chợ bờ cực khổ bn bán dƣới nƣớc lại khổ nhiêu, đơi cịn cực khổ ngƣời bán dƣới sông nƣớc phải thức dậy lúc hai ba sáng, chèo ghe xuồng lấy hàng phải mang hàng trở trƣớc trời sáng, vào ngày bình n, trăng gió mát khơng sao, đêm mƣa bão thật vất vả, chƣa kể dến hiểm nguy rình rập họ sơng nƣớc Có ghe thuyền bị chết máy, ngày trái gió trở trời ốm đau bệnh tật, ngƣời dân khơng có nƣớc sạch, phải sử dụng nƣớc sơng cho sinh hoạt, dịng nƣớc nhiễm tình trạng vệ sinh “Có neo vài chục năm người dân đăng ký giấy tạm trú tháng/lần Họ không chấp nhận giấy tạm trú nên kêu muốn vay tiền phải lên bờ mướn nhà trọ, làm sổ tạm trú dài hạn Thật phi lý mướn nhà bỏ không để vay tiền sửa bè”, chị Trinh nói (Chuyện xóm bè khốn khó chợ Cái Răng) Khơng gian sống nhỏ hẹp, vợ chồng quanh quẩn ghe chật chội, thiếu thốn tiện nghi, lại cịn dễ hƣ hao gặp giơng bão, họ khơng có điều kiện đến trƣờng, Chị Đặng Thị Trang (44 tuổi), xóm bè, cho biết: “Con nít chợ đơng lắm, hầu hết bỏ học ngang hơng khơng có hộ khẩu, lấy 22 học đến cấp 3” (Chuyện xóm bè khốn khó chợ Cái Răng) Đây vấn đề đặt sách “an sinh” Nhà Nƣớc, quyền địa phƣơng Mặc dù khó khăn thế, đời sống cƣ dân chợ chƣa tẻ nhạt, họ biết cách làm cho đời sống tinh thần thêm phong phú hơn, lạc quan yêu đời Sách Gia Định Thành Thơng Chí viết: “…Theo nước lớn rịng, ghe thuyền chèo chống, ca hát ngày đêm tấp nập…”[tr24,9] Sau tan chợ, sống sinh hoạt ghe ngƣời dân Những ngƣời phụ nữ, ngƣời mẹ, ngƣời vợ đếm tiền xem lời lỗ sao, sau nấu cơm, giặt quần áo,…Cịn cánh đàn ông sau tan chợ tranh thủ thả lƣới bắt thêm vài cá, sửa lại ghe hƣ, đơn giản tụ tập với để gầy nhậu, đánh cờ giải khuây, dọn dẹp lại ghe xuồng để mai có chỗ để hàng đem bán, xếp hàng hóa để sáng mai lại bắt đầu ngày “Đêm họ lại hát đờn ca tài tử: vài câu vọng cổ, lớp Nam hịa tiếng đờn kìm, tiếng ghi-ta phím lõm vang lên sơng nước, xen lẫn vào đơi có tiếng mẹ ru ầu ơ…tất hợp âm thiết tha da diết theo gió đưa xa, tạo nên nét đẹp vừa trữ tình lãng mạn vừa đặc thù khơng thể trộn lẫn tranh trộn lẫn tranh phong cảnh làng quê Tây Nam Bộ” [Trần Ngọc Thêm,2013:4521] Ngƣời dân mua bán vùng chợ dân tứ xứ đổ về, ngƣời họ có xuất phát, nét đặc trƣng vùng miền quãng đời khác nhau, nhƣng họ không xa lạ, cách biệt mà gần gũi, sơng nƣớc làm cho họ xích lại gần Dù gặp hay xa lạ cần chào hỏi dăm ba tiếng, họ lại trở thành ngƣời thân thiết sẵn sang giúp đỡ cần, lúc rảnh rỗi, họ lại tụ tập đánh chén với nhau, ngƣời góp mồi nhậu, ngƣời hùng vài chai rƣợu ngâm, qua buổi “chén tạc chén thù” họ lại trở thành đôi tri kỷ Họ tâm chuyện đời, chuyện buồn vui sống Chỉ cần ghe mắc cạn hay chết máy, ngƣời xuồng bên sẵn sàng tay giúp đỡ, có ghe có ngƣời bị 23 nạn hay xảy chuyện họ ln sẵn sang cứu giúp mà khơng mảy may suy nghĩ Đó khí phách anh hùng, trƣợng nghĩa vốn có từ bao đời ngƣời dân vùng đất chín rồng Chợ giống nhƣ xã hội thu nhỏ khơng có bán sông hay ngƣời ta sông mà ngƣời sống với cách hòa hợp nhƣ làng xã, xóm giềng Làng xã có ngƣời thật chất phát đơn hậu, trai hào phóng, trƣợng nghĩa, phụ nữ hiền lành, dễ mến, lại chịu thƣơng chịu khó Đêm hơm vắng, ghe xuồng mắc cạn, gái đứng ghe dùng sào để chống, trai xoắn quần bùn đẩy ghe: “Ngó lợi đằng sau tui thấy ba bến nước Ngó lợi đằng trước tui thấy sóng bủa lao xao” 3.6 Lễ hội điệu hò dân gian: 3.6.1 Lễ hội: Chợ thƣờng đông đúc vào ngày cận tết Khoảng 15 tháng Chạp thời điểm chợ đông đúc nhất, quãng sông dài vài km tấp nập ghe thuyền, ngƣời mua kẻ bán đông đúc, tắc đoạn sông Vào ngày này, nhà có gia chủ nhà mang bày bán hết để góp vui cho phiên chợ đồng thời hi vọng buôn may bán đắt, kết thúc năm sản xuất, làm lụng vất vả Ngày cận Tết, giá hàng hóa chợ cao ngày thƣờng chút, loại rau, củ, hoa để trƣng bày gia đình Tuy nhiên, so với chợ đất liền, hàng chợ có giá rẻ Ngồi mặt hàng nơng sản, ngày chợ cung cấp thêm nhiều hàng hóa thiết yếu khác nhƣ: bánh mứt, hoa quả, vải vóc, quần áo,… rực rỡ sắc màu chợ Nổi bật ghe hoa với hàng mai vàng, hàng cúc xinh xinh, chậu vạn thọ to tƣớng phùng phình,… Chợ thêm duyên với ớt ngun đỏ chót, tắc vàng nặng trĩu quả,… nhƣ tơ vẽ thêm mùa 24 xuân đa lộc, đa tài Điều đặc biệt khu chợ độc đáo thƣờng từ ngày 30 tháng Chạp ngày đầu năm vắng khách hơn, lúc gần nhƣ nhà nhà chuẩn bị tƣơm tất cho ngày Tết Tuy nhiên, thời gian nghỉ Tết ngắn, khoảng mùng Hai Tết, chợ “chiều khách” trở lại nhu cầu mua hàng có Riêng chợ Răng năm tổ chức Ngày hội du lịch chợ Răng Đây ngày hội nhằm tôn vinh sắc văn hóa miền Tây sơng nƣớc Ngày hội bao gồm hoạt động nhƣ: Diễu hành ghe sông, triển lãm sách ảnh văn hóa miền Tây, thi viết thƣ pháp, đua thuyền rồng, ngồi cịn tổ chức đờn ca tài tử sông, nhạc dân gian, múa truyền thống, có gian hàng ẩm thực, quà lƣu niệm… H8: Ngày hội du lịch chợ Cái Răng Nguồn: http://toquoc.vn/nhieu-hoat-dong-tai-ngay-hoi-du-lich-van-hoa-cho-noi-cairang-lan-thu-4-20190706201703847.htm 3.6.2 Điệu hò dân gian: Thuở đời, chợ nơi tụ tập để mua bán, khơng khí trở nên sơi động với điệu hị điệu hát Từ câu rao hàng quen thuộc đến câu hát để vơi nỗi nhọc nhằn, lúc cảm thấy cô đơn, sống bấp bênh họ hát cho vơi nỗi nhọc Ngƣời dân hay tụ tập đánh chén, đàn hát với sông sau buôn bán, lênh đênh sông nƣớc điệu hị đời từ đó: 25 “ Hị ơi! Ai sông nước Cần Thơ, ghé qua chợ Nổi Hò ơi, Cái Răng, chợ Nổi chờ đợi Hò ơi! Quê anh tận Phong Điền, Cái Răng chợ Nổi Hò ơi, Cái Răng chợ Nổi nối liền tình ta.” Hay “Sơng q nước chảy đơi bờ Để anh chín dại mười chờ thương em.” Về chợ nổi, đâu làm nghe tiếng hị tiếng rao Theo nhà văn Sơn Nam, từ lối rao hàng mà ngƣời ta sáng chế điệu hò Từ lối rao: “Bánh bò khơng lần lần biến thành bánh bị hong, bánh bị hơ,…mở đầu cho điệu hò đặc biệt Cần Thơ.” So sánh chợ Nam Bộ chợ Thái Lan: Chẳng phải ngẫu nhiên mà Thái Lan đƣợc xem nƣớc có cơng nghiệp khơng khói phát triển mạnh giới Do đó, nói đến ngành du lịch Thái Lan khơng thể khơng nói đến chợ Thái Lan, năm loại hình du lịch mang lại nguồn lợi nhuận không nhỏ cho đất nƣớc Thái Lan có nhiều chợ nổi tiếng, nhƣng phải kể đến chợ Damnoen Saduak thuộc tỉnh Ratchabur cách thủ đô Bangkok 100km hƣớng tây nam Đây đƣợc xem chợ sầm uất đa dạng hàng hóa Chợ địa điểm du lịch lý tƣởng để ngƣời sống gần với thiên nhiên, với sông nƣớc vùng nhiệt đới Khách du lịch đến không gần gũi với đời sống thƣờng nhật ngƣời dân, khám phá nét đẹp vùng sông nƣớc, mà cịn mua hàng lƣu niệm Tuy chợ mua bán 26 sông nƣớc nhƣng chợ Nam Bộ chợ Damnoen Saduak có nhiều điểm khác biệt: - Đối tƣợng chợ Damnoen Saduak chủ yếu khách du lịch, nên cách thức tổ chức hoạt động buôn bán quy định cụ thể rõ ràng, có can thiệp ngành du lịch Thái Lan Mọi hoạt động diễn chợ nổi, đƣợc kiểm soát, quản lý chặt chẽ quyền Chợ Thái Lan khơng có giao thƣơng rộng lớn (bán sỉ) cƣ dân vùng; thấy cảnh giao nhận hàng mà mua bán nhỏ, lẻ, trực tiếp với ngƣời “bên ngoài” “khách du lịch”, nên chợ khơng nhóm từ khuya mà bắt đầu trời sáng Trong chợ Việt Nam hình thành chủ yếu nhu cầu mua bán, đối tƣợng chủ yếu dân cƣ chợ nổi, khách mua sỉ mặt hàng chủ yếu nơng sản - Vì chợ mang tính thƣơng mại nên chợ khơng có cảnh trao đổi hàng hóa, vận chuyển hàng hóa hay bẹo thƣờng thấy chợ Việt Nam mà thay vào bảng hiệu Ở chợ Thái Lan, không bán nơng sản, mà cịn có quần áo, đồ handmade, có massage cổ truyền Thái Lan để hút khách du lịch - Khác với ghe chợ Việt, ghe xuồng chợ Damnoen Sudak thƣờng loại ghe vuông, mũi dùng tay chèo Ngƣời mua bán chợ Thái Lan chủ yếu phụ nữ, họ thƣờng đội nón đặc trƣng H9: Chợ Damnoen Sudak Nguồn: https://dithailan.net/cho-noi-bangkok-thai-lan.html 27 - Chợ Thái Lan nơi mua bán, chƣa phải nơi ăn sinh hoạt nhƣ chợ Việt Nam, nơi đón khách du lịch ngày, ngƣời bán nơi biết giữ vệ sinh chung ln giữ nơi bán Biện pháp bảo tồn văn hóa dân gian chợ nổi: Ở Việt Nam chợ phát triển theo kiểu truyền thống, khơng có quy hoạch khơng có kế hoạch quảng bá, phát triển cụ thể du lịch Ngƣời dân quan niệm buôn bán chính, bơi thuyền để họp chợ, mua bán kiếm thêm thu nhập, khách du lịch muốn tham quan chính, tiềm du lịch không đƣợc khai thác, giá trị truyền thống dân gian không đƣợc quan tâm phát huy, giá trị bị lãng quên dần, bị mai một, hệ đời sau đến nét đẹp dân gian mà chợ mang Cùng với phát triển dịch vụ, thuận tiện bảng hiệu, máy chèo, phát triển công nghệ mua sắm online,…khiến cho bẹo, điệu hò, chợ dần trở nên xa dần với nhịp sống giới trẻ dần biến Vì cần có biện pháp kịp thời để bảo tồn văn hóa dân gian chợ nhƣ: - Nhận định giá trị truyền thống vốn có chợ phát giá trị mối liên hệ mật thiết với kinh tế, cơng nghệ, văn hóa du lịch… - Khắc phục khó khăn bà nơi chợ nhƣ: vấn đề vệ sinh, hỗ trợ cho trẻ em nơi chợ có điều kiện đến trƣờng lớp, tạo sổ hộ cho ngƣời dân… - Tổ chức lễ hội truyền thống thƣờng xuyên để ngƣời dân, du khách có hội tiếp cận văn hóa dân gian, giá trị truyền thống nơi đây, vừa hội để thu hút khách du lịch PHẦN III: KẾT LUẬN Với đời phát triển chợ Nam Bộ cho thấy đặc trƣng sông nƣớc vùng đặc điểm văn hóa mang đậm chất sông nƣớc ngƣời Nam Bộ Những chợ trở thành chợ đầu mối cung cấp số lƣợng lớn hàng 28 hóa, nơng sản cho tỉnh vùng Hơn nữa, ngày chợ trở thành địa điểm du lịch hấp dẫn khách du lịch nƣớc Trong sống nay, q trình thị hóa diễn mạnh mẽ tác động đến đời sống mặt ngƣời dân, sống đô thị với nhu cầu thị hiếu khác với hình thành hệ thống siêu thị đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngƣời tiêu dùng tính chất truyền thống dân gian chợ không nguyên vẹn nhƣ trƣớc Tuy nhiên, với tƣ cách nhiều thành tố văn hóa góp phần làm nên tính đa dạng văn hóa ngƣời Nam Bộ, chợ tiếp tục tồn Khi chợ khơng túy nơi trao đổi hàng hóa, mà cịn điểm du lịch du khách tiếp cận tìm hiểu văn hóa cƣ dân sông nƣớc vùng đồng sông Cửu Long Qua nghiên cứu cho thấy chợ đƣợc hình thành điều kiện cụ thể đồng sông Cửu Long, nét riêng hoạt động kinh tế ngƣời Việt Hoạt động chợ khơng góp phần phát triển kinh tế, mà cịn góp phần làm nên nét đặc trƣng văn hóa tộc ngƣời giao lƣu văn hóa vùng, tộc ngƣời Chính văn hóa dân gian chợ phải đƣợc bảo tồn phát triển nữa, để giá trị truyền thống không bị chợ giữ nét đẹp dân gian Ta phải bảo tồn dù thời đại nào, vẻ đẹp văn hóa truyền thống, dân gian mãi tồn đƣợc phát huy lên tầm cao TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, 2013 Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ Tủ sách văn hóa học Sài Gịn Ngơ Văn Lệ, 2014 Chợ đồng sông Cửu Long – nét đặc trưng văn hóa người Việt Nam Bộ Tạp chí phát triển KH CN Ái Lam Bảo tồn chợ Cái Răng bền vững https://baocantho.com.vn/bao-ton-cho-noi-cai-rang-ben-vunga99896.html?fbclid=IwAR3cO5XSQIESbvkpovHEs4v8lZ8FY2uT1pObqwRtbTE1n8 TMy-3YiQz42Vc 29 Nguyễn Thị Hậu Để chợ bắt đầu đời sống khác https://tuoitre.vn/de-cho-noi-bat-dau-mot-doi-song-khac1412975.htm?fbclid=IwAR3yb5cUrHjyvIfy7mR4nxNpH5NBo6JwrM2xfBnKts56WdAFuv1wvqNxmw Nguyễn Văn Chuộng Chợ nổi-Không gian văn hóa đặc sắc miền Tây Nam Bộ http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nam-bo/3431nguyen-van-chuong-cho-noi-khong-gian-van-hoa-dac-sac-cua-mien-tay-nambo.html?fbclid=IwAR1orKLzdgJB7OKRnwWEa5RMlQ0MTQTe6OYB_LJuzpWLD C_9oiOpGl_BdUM TS Lý Tùng Hiếu Văn hóa Nam Bộ: Phiên văn hóa truyền thống Việt Nam http://vanhoahoc.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=396151ad-eba4-40d7-b6424827a3c560b7&fbclid=IwAR0bYJvKUInmGAAejFWlI51NzUX-WUgeJd30HJuj3pnym8W_qiRgf6Uef8 GS.TSKH Trần Ngọc Thêm Khu vực Nam Bộ tình hình nghiên cứu KHXH&NV Nam Bộ http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nam-bo/81-tranngoc-them-nam-bo-va-nghien-cuu-khxh-nvnb.html?fbclid=IwAR3eJj7nJvvrLYijmEjLXDkZj8M9voqlH18PoYrflxnunjJDMzKL1N1Zyo Chudu24 Damnoen Saduak – khu chợ tiếng nhì giới định nên ghé đến Bangkok https://www.chudu24.com/thongtindulich/2018/07/18/cho-noi-thai-lan/ HẾT 30 ... nét văn hóa đặc sắc riêng biệt Mà để cấu thành nên nét văn hóa riêng biệt ấy, văn hóa dân gian đóng vai trị quan trọng, giống nhƣ gốc văn hóa khơng với Nam Bộ mà hầu hết văn hóa khác Văn hóa dân. .. với chợ, chợ mua bán sơng nƣớc, mang tính tự phát, cách thức rao hàng bẹo, địa phƣơng có chợ 1.1.3 Khái niệm văn hóa dân gian: “Theo nghĩa, văn hóa dân gian văn hóa dân chúng Văn hóa bao gồm văn. .. khác Văn hóa dân gian chợ Nam Bộ đƣợc thể qua cách thức sinh hoạt chợ, qua thời gian sinh hoạt chợ ngƣời, thời gian sau chợ tan tầm…Trong bối cảnh chung toàn cầu hóa, chợ Nam Bộ có nhiều hội để

Ngày đăng: 23/12/2021, 16:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Một ví dụ điển hình chính là chợ nổi Cái Răng. Theo Vƣơng Hồng Sền, Cái Răng có nguồn gốc tiếng Khmer là: “karan”, nghĩa là “cà ràng - ông táo”, có dạng hình số 8, là  thứ  lò  đƣợc  nắn bằng đất của  ngƣời  Khmer - VĂN HÓA DÂN GIAN THỂ HIỆN QUA CHỢ NỔI Ở NAM BỘ
t ví dụ điển hình chính là chợ nổi Cái Răng. Theo Vƣơng Hồng Sền, Cái Răng có nguồn gốc tiếng Khmer là: “karan”, nghĩa là “cà ràng - ông táo”, có dạng hình số 8, là thứ lò đƣợc nắn bằng đất của ngƣời Khmer (Trang 14)
H4. Cà ràng hình số 8 - VĂN HÓA DÂN GIAN THỂ HIỆN QUA CHỢ NỔI Ở NAM BỘ
4. Cà ràng hình số 8 (Trang 15)
Hình 5. Cây bẹo trên ghe bán rau củ - VĂN HÓA DÂN GIAN THỂ HIỆN QUA CHỢ NỔI Ở NAM BỘ
Hình 5. Cây bẹo trên ghe bán rau củ (Trang 16)
-“Treo cái này, bán cái khác”- đây là hình thức “bẹo lá bán ghe”, chính là treo lá dừa nhƣng lại bán thuyền, ngƣời dân muốn bán ghe xuồng của họ thƣờng treo lên thuyền  một cây sào, trên đó có  gắn  một  miếng  lá  dừa - VĂN HÓA DÂN GIAN THỂ HIỆN QUA CHỢ NỔI Ở NAM BỘ
reo cái này, bán cái khác”- đây là hình thức “bẹo lá bán ghe”, chính là treo lá dừa nhƣng lại bán thuyền, ngƣời dân muốn bán ghe xuồng của họ thƣờng treo lên thuyền một cây sào, trên đó có gắn một miếng lá dừa (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w