Từ xa xưa, con trâu đã là người bạn thân thiết, gắn bó gần gũi với người nông dân. Bước chân đến mỗi cánh đồng hay thôn xóm, bản làng Việt Nam, hình ảnh con trâu hiện ra thân thuộc như một dấu ấn báo hiệu xứ sở quê hương, dân tộc. Ông cha ta thường nói: “Con trâu là đầu cơ nghiệp”, qua đó cho thấy được trâu có vị trí quan trọng trong cuộc sống của mình. Có nhiều vấn đề chưa sáng tỏ về 12 con giáp, ở đây xin trình bày khái quát một số vấn đề gần gũi về một trong mười hai con giáp con Trâu (Sửu). Nghiên cứu về4 con trâu qua góc nhìn văn hóa dân gian với mong muốn đưa ra cái nhìn rõ hơn về con giáp này, ý nghĩa hình tượng trâu trong đời sống văn hóa người Việt.
* * * ĐỀ TÀI: CON TRÂU QUA GĨC NHÌN VĂN HÓA DÂN GIAN Mục lục Phần TỔNG QUAN Lý chọn đề tài…………………………………………………………trang Mục đích nghiên cứu đề tài………………………………………………trang 3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………….trang 4 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………trang Dự kiến kết sau nghiên cứu………………………………trang Phần NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn……………… ……………………trang Chương 2: Con trâu 12 giáp……………………………………trang Khái quát văn hóa dân gian 12 giáp….………………………………trang Chương 3: Con trâu đời sống văn hóa người Việt 3.1 Trâu đời sống sinh hoạt………………………………………… trang 3.2 Hình tượng trâu…………………………………………………… ….trang 10 3.3 Trâu đời sống tâm linh người Việt………………………………trang 14 3.4 Lễ hội Chọi trâu…………………………………………………….… trang 17 3.5 Một số thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân ca liên quan ………………… trang 19 Phần TỔNG KẾT…………………………………………………………trang 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… trang 26 Phần TỔNG QUAN 1/ Lý chọn đề tài Từ xa xưa, trâu người bạn thân thiết, gắn bó gần gũi với người nơng dân Bước chân đến cánh đồng hay thơn xóm, làng Việt Nam, hình ảnh trâu thân thuộc dấu ấn báo hiệu xứ sở quê hương, dân tộc Ơng cha ta thường nói: “Con trâu đầu nghiệp”, qua cho thấy trâu có vị trí quan trọng sống 2/ Mục đích nghiên cứu đề tài Có nhiều vấn đề chưa sáng tỏ 12 giáp, xin trình bày khái quát số vấn đề gần gũi mười hai giáp - Trâu (Sửu) Nghiên cứu trâu qua góc nhìn văn hóa dân gian với mong muốn đưa nhìn rõ giáp này, ý nghĩa hình tượng trâu đời sống văn hóa người Việt 3/ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trâu qua góc nhìn văn hóa dân gian 4/ Phương pháp nghiên cứu - Vận dụng phương pháp hệ thống, phân tích, nghiên cứu, tổng hợp thơng tin, lý thuyết - Dựa kiến thức liên ngành ngành Văn hóa học, Xã hội học, Ngơn ngữ học, Văn học, Nhân học, Sinh học - Tìm kiếm tài liệu, tham khảo sách báo, chọn lọc nguồn thông tin từ internet 5/ Dự kiến kết sau nghiên cứu Bổ sung kiến thức, hiểu thêm đơi nét trâu văn hóa dân gian Việt Nam Phần NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận sở thực tiễn 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Văn hóa Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội 1.1.2 Văn hố dân gian Văn hố dân gian dịch từ thuật ngữ folklore Nguyên nghĩa tiếng Anh: folk: dân gian, lore: trí tuệ Folklore: trí tuệ dân gian Về sau folklore có trường nghĩa rộng 1.1.3 Hệ lịch Can Chi 12 giáp Theo lịch Can Chi, giáp 12 năm, hoa giáp 60 năm hay gọi hội Người xưa quan sát tổng kết chu kỳ tuần hoàn số thiên thể gần vũ trụ mà đặt lịch Bằng cách kết hợp Thiên Can, Địa Chi, người Trung Quốc sáng tạo lịch Can Chi Thiên Can có Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý 1.1.4 Con trâu Hình tượng trâu phổ biến văn hóa phương Đơng gắn bó với sống người dân vùng Đơng Nam Á Nam Á, đặc biệt văn hóa Việt Nam Trong văn hóa phương Đơng, trâu 12 giáp gọi (Sửu) vị trí thứ 2, đồng thời gia súc đứng đầu lục súc (gồm trâu, chó, ngựa, dê, gà, lợn), trâu có vai trị quan trọng nơng nghiệp lúa nước 1.2 Phạm vi khảo sát: Con trâu qua khía cạnh tiêu biểu đời sống văn hóa người Việt Chương 2: Con trâu 12 giáp 2.1 Địa chi (12 giáp) Theo từ điển trích dẫn, “Tí, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Vị (Mùi), Thân, Dậu, Tuất, Hợi”: 子, 丑, 寅, 卯, 辰, 巳, 午, 未, 申, 酉, 戌, 亥 gọi mười hai chi, gọi mười hai “địa chi” 地支 Người xưa phối hợp “thập nhị địa chi” 十二地支 với “thập thiên can” 十天干 để tính năm tháng ngày Theo từ điển Nguyễn Quốc Hùng, “địa chi” tức Thập nhị chi, dùng để tính năm tháng ngày gồm Tí, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi 2.2 Con giáp Sửu - Sửu số 12 chi Địa chi, coi địa chi thứ hai Đứng trước Tý, đứng sau Dần Tháng Sửu nơng lịch tháng chạp âm lịch (quen đọc tháng mười hai) “Thời nhà Ân tháng tháng khởi đầu (chánh nguyệt) năm + Về thời gian Sửu tương ứng với khoảng thời gian từ 01:00 tới 03:00 24 ngày + Về phương hướng Sửu hướng bắc đơng bắc Theo Ngũ hành Sửu tương ứng với Thổ, theo thuyết Âm-Dương Sửu Âm Sửu mang ý nghĩa cong mềm, trạng thái phôi mầm hạt giống thực vật dài cong khoảng thời gian vĩ độ ôn đới thấp nhiệt đới (khoảng cuối mùa đông theo quan điểm người Á Đông).” (Wikipedia) 2.3 Mối quan hệ lịch Can Chi 12 giáp với năm sinh (năm tuổi) Mối quan hệ lịch Can Chi mười hai giáp với năm sinh (năm tuổi) người xác lập cách ghi tuổi người chu kì có quan hệ qua lại Nhưng bật mối quan hệ người vật theo phương pháp sinh học – vật tương đồng; mặt khác, cịn chứa đựng ý nghĩa mang tính thần bí gắn với đời sống tâm linh người “Mỗi người cụ thể sinh vào giờ, ngày, tháng, năm định Và điều gắn với tên gọi giờ, ngày, tháng, năm quy chiếu sáng mười hai giáp giờ, ngày, tháng, năm.” (Phạm Thanh Tịnh, 2013:21) Theo phương pháp biểu trưng hóa, vật trở thành “tượng” người với tính cách, mong muốn, số phận người gắn với tượng “con vật” “Theo nhiều nhà nghiên cứu, biểu tượng mười hai giáp cịn bảo lưu dấu vết mờ nhạt Totem giáo hay sùng bái thờ cúng vật tổ (động vật hay thực vật) để làm thần hộ mệnh cho cộng đồng Do đó, mười hai giáp mang ý nghĩa tâm linh vật thiêng mang số phận người Mối quan hệ vơ phức tạp liên quan tới Kinh Dịch, tử vi, tướng số - lĩnh vực khó dùng liệu khoa học để chứng minh lại lĩnh vực mà người quan tâm.” (Phạm Thanh Tịnh, 2013:22) Ngồi đặc tính vật mà dân tộc tìm thấy điểm tương đồng với tính cách người trâu lao động cật lực, to lớn khỏe mạnh, gà chăm bới kiếm ăn, thúc giục vật dậy; lợn ăn no lười biếng… “Người ta tin cầm tinh vật người gắn với số phận định Đó có lẽ đức tin mạnh mẽ nhất, hấp dẫn người muốn biết đời sao, lĩnh vực này, người ta dùng bói tốn, cầu xin thần thánh; để an thân chỗ hở tượng mê tín dị đoan xen vào.” (Phạm Thanh Tịnh, 2013:22) Khi nghiên cứu tâm thức cộng đồng tộc người đó, gán cho vật hệ giá trị đó, phải coi vật biểu tượng giải mã tâm thức qua hệ thống biểu tượng mười hai giáp Dù văn hóa mười hai giáp Việt Nam, Nhật Bản hay Hàn Quốc, vay mượn Trung Hoa, dân tộc lại cải biến theo tâm thức Vì thế, tên gọi, cách tính tuổi giống nhau, khác lại nằm hệ giá trị mà dân tộc gán cho mười hai vật theo lựa chọn phù hợp với tâm thức Vì vậy, muốn giải mã mười hai giáp theo tâm thức người Việt Nam phải so sánh với gốc vay mượn – Trung Hoa – để tìm thấy độ khúc xạ văn hóa người Việt, người Nhật, người Hàn Quốc… Chương 3: Con trâu đời sống văn hóa người Việt 3.1 Trâu đời sống sinh hoạt Hình ảnh trâu đồng người nơng dân Nguồn: https://www.pinterest.com/pin/463448617908224424/ Bao đời nay, hình ảnh trâu trở nên gắn bó với người nơng dân Việt Nam Trâu Việt Nam trâu rừng hóa, thuộc nhóm trâu đầm lầy thường sống miền khí hậu nhiệt đới Thân hình vạm vỡ thấp, ngắn, bụng to, da dày màu xám đen tạo cảm giác mượt bên phủ lớp lông mềm Điều đặc biệt trâu mà khơng thể khơng nhắc đến trâu thuộc họ nhai lại Quanh năm suốt tháng, trâu người chăm lo việc đồng người nơng dân coi trâu người bạn thân thiết Trâu to khỏe, vạm vỡ lại chăm cần cù chịu thương chịu khó nên thường gánh vác cơng việc nặng nhọc nhà nông Từ sáng sớm tinh mơ, mặt trời ngái ngủ, trâu người “trên đồng cạn” lại xuống “dưới đồng sâu”, ông mặt trời mệt mỏi sau ngày làm việc, chuẩn bị ngủ trâu miệt mài bên luống cày Nhựa sống căng tràn bước vững chậm chạp trâu Trâu nguồn cung cấp sức kéo quan trọng “Lực kéo trung bình trâu đồng ruộng 70 - 75kg, tương đương 0,36 - 0,1 mã lực Trâu loại A ngày cày - sào Bắc Bộ, loại B khoảng - sào loại C khoảng 1,5- sào Trâu dùng để kéo đồ, chở hàng Trên đường xấu, trâu kéo với tải trọng 400 - 500 kg, đường tốt 700 - 800 kg, đường nhựa với bánh xe tải trọng lên đến Trên đường đồi núi, trâu kéo từ 0,5 – 1m khối gỗ quãng đường - 5km Khỏe bữa ăn trâu giản dị, rơm cỏ.” (Tác giả, Thuyết minh trâu làng quê Việt Nam, https://thuyet-minh-ve-con-trau-o-lang-que-viet-nam-c36a620.html#ixzz6bHiJq2 Qr) Trâu nguồn cung cấp thực phẩm cho người Thịt trâu có hàm lượng đạm cao, hàm lượng chất béo thấp Sữa trâu có tính cao việc cung cấp chất đạm, chất béo Da trâu làm mặt trống, làm giày Sừng trâu làm đồ mỹ nghệ lược, tù và, Hình ảnh trâu kéo lúa cịn giữ lại nét văn hóa nơng nghiệp Nam Nguồn: https://nld.com.vn/thoi-su/trau-keo-lua-o-mien-tay-giu-lai-net-van-hoa-nong-nghie p-o-nam-bo-20190317145420708.htm Cảnh sắc thường thấy môi trường sinh thái - nhân văn Việt Nam cảnh: “Trên đồng cạn, đồng sâu Chồng cày, vợ cấy, trâu bừa!” Trâu kéo cày thung đồng Trâu kéo gỗ ngàn, kéo lết không cần xe bánh… “Những đoàn xe trâu đường thượng đạo Trường Sơn, từ Quảng Bình tới Quảng Nam, Lê Qúy Đôn (thế kỷ XVIII) mô tả kỹ lưỡng Kiến văn tiểu lục… Và thảng hoặc, trâu dùng chiến trận Đinh Bộ Lĩnh bầy trẻ mục đồng thung lũng Hoa Lư cưỡi trâu, rước cờ lau tập trận Lê Đại Hành lùa trâu quân sĩ đứng dày đặc hai bờ sơng Hồng Long để đón dọa dẫm sứ thần nhà Tống Trâu cho uống rượu say lùa xô vào húc phá đội hình qn địch Và trâu cịn buộc mồi lửa sau đuôi, lùa sang trại giặc nhiều trận hỏa công… Trâu Việt Nam người đánh Tàu, đánh Pháp, đánh Mỹ…”(Phạm Thanh Tịnh, 2013:80) 3.2 Hình tượng trâu Trong mười hai vật thời gian, Trâu vật to khỏe Trâu vật cần cù, chịu khó, người ca tụng nhiều Trâu gắn bó lâu đời với người, trâu vào nghi lễ văn hóa dân gian cách sâu sắc rộng khắp Ở đất nước nông nghiệp khơng thiếu lễ hội gắn liền với trâu Thời Lý Trần, triều đình làm lễ “tịch điền”, vua thân chinh làm lễ tế Thần Nông cày ruộng tịch điền Trâu cày ruộng tịch điền phải trâu đực nuôi cẩn thận chay tịnh “Hôm làm lễ, trâu tắm rửa sẽ, tẩy uế mặc áo gấm, chẳng hạn lễ Tiến xuân ngưu (dâng trâu mùa xuân) thời xưa Ở lễ hội khác lễ phong nguyên soái cho Trịnh Tạc, lễ kỵ Thái miếu nhà Lê, nhà Trịnh, nhà Nguyễn, chí lễ cưới cơng chúa,… khơng thể thiếu lễ vật trâu.” (Phạm Thanh Tịnh, 2013:78) 10 Con trâu gắn bó với người dân Việt Nam, nghệ nhân Đông Hồ dành cho nhiều tâm huyết Trải qua bao đời, hình ảnh trâu gần gũi, gắn bó, thân thiết với người làng tranh Từ tranh Mục đồng thổi sáo, Chăn trâu thả diều, Chọi trâu, Cày bừa vẻ, sắc thể sinh động đời sống người Trong quen thuộc hai tranh Mục đồng thổi sáo Thả diều Ảnh: Tranh dân gian Đông Hồ Mục đồng thổi sáo (trái) Thả diều (phải) Nguồn: https://www.pinterest.com/pin/325385141830094860/ 3.3 Con trâu đời sống tâm linh người Việt Từ đời sống thực tại, trâu vào lĩnh vực tinh thần, tâm linh người Việt “Tượng trâu đất nung giới khảo cổ tìm di Tiên Hội, Đồng Đậu… ba nghìn năm trước Vật trang sức hình đầu trâu đá nửa q, mài nhẵn bóng, tìm thấy di Đình Chàng Hà Nội, có tuổi ba nghìn năm.” (Phạm Thanh Tịnh, 2013:77) Tròn 15 lạc hợp thành nước Văn Lang vua Hùng có hẳn lạc mang tên Trâu (Câu Lậu, Hưng Yên) “Giữa đêm trường Bắc thuộc, sách Giao Châu ký (thế kỉ III) ghi 14 lại hình ảnh trẻ mục đồng Việt Nam véo von thổi sáo lưng trâu đường thơn, ngõ xóm Con trâu diện tranh dân gian điêu khắc gỗ đình làng kỷ XVII-XVIII Hình sừng trâu gợi lên hình ảnh Trăng lưỡi liềm dùng làm biểu tượng Trăng “Một huyền thoại miền ven biển Việt Nam ghi lại từ kỷ VI sách Thủy kinh chép rằng: “Huyện Câu Lậu Giao Chỉ có giống tiềm thủy ngưu (trâu ngầm đáy nước) chúng thường lên bờ chọi nhau, sừng mềm lại nhảy xuống nước, sừng trâu cứng lại chúng lại lên bờ chọi tiếp.” (Phạm Thanh Tịnh, 2013:77) Đó dấu hiệu giống trâu nước liên quan thời tiết Sách Cơng dư tiệp ký người Gia Lộc (Hải Dương) có viết: “Một hôm bờ biển thấy hai trâu nước chọi Ơng dùng địn gánh phang, trâu lặn xuống nước tích Thấy địn gánh cịn dính vài sợi lơng trâu, ơng nuốt vào bụng, từ ơng có tài bơi lặn, lại nước cạn!” Huyền thoại trâu nước huyền thoại Trăng thủy triều, phổ biến với tục thờ Trăng thờ Trâu vùng ven biển Tây Thái Bình Dương Ngày hội Trăng mùa thu vùng ven biển Đồ Sơn (Hải Dương) giữ tục lệ thi chọi trâu - tục lệ tàn dư xa xôi lễ hội thờ Trăng “Chọi trâu biểu tượng xung lực vũ trụ Chọi trâu năm để tái vận hàng tiếp sức sinh sôi nguồn xung lực, sinh lực Trời - Đất - Con người…” (Phạm Thanh Tịnh, 2013:77) Như đó, ta thấy vai trò quan trọng trâu văn hóa Việt Nam Đơng Nam Á cổ truyền Chính mà vào năm - tháng - ngày lịch 12 vật Ta nói tích sơng Kim Ngưu Hà Nội có sông Kim Ngưu (Trâu Vàng) vốn xưa nhánh lớn, nhánh sơng Tơ Lịch, tách từ sơng Tô ngã ba Cầu Giấy - Láng, chảy qua Giảng Võ, men chân đê La Thành qua Cầu Dừa (Ơ Chợ Dừa), Đồng Lầm (Kim Liên) xi xuống Yên Duyên - Yên Sở lại đổ sông Nhị 15 “Nhị Hà quanh Bắc sang Đông Kim Ngưu Tô Lịch sông bên này.” Ba sông - sông Tô nhánh sông Nhị, sông Kim Ngưu nhánh sông Tô - giang tay nối nhau, ơm trọn nội thành Thăng Long xưa vào lịng “Phía Tây hồng thành Thăng Long, khoảng sơng Tơ sơng Nhị, có hồ nước lớn, bao hàm Hồ Tây, hồ Trúc Bạch hồ Cổ Ngựa kéo vệt dài tận ngã ba Hàng Đậu bây giờ… hồ Mù Sương (Dâm Đàm thời Lý Trần), tên “nôm” Trâu Vàng tên “chữ” Kim Ngưu hồ.” “Ngưu hồ dĩ biến tam triều cục Long đỗ lưu bách chiến thành.” (Hồ Trâu trải ba triều đại Lý, Trần, Lê Thành chiến lưu đất Rốn Rồng) (Phạm Thanh Tịnh, 2013:78) Có thể nói, nghệ thuật tạo hình, trâu hình tượng quen thuộc, gần gũi Bên cạnh hình ảnh “cây đa, bến nước”, “con thuyền”, “dịng sông”, bên cạnh chùa cổ mái cong, thấp thống sau lũy tre làng hình ảnh trâu mục đồng thổi sáo tạo nên vẻ đẹp thơ mộng làng quê Việt Nam xưa Con trâu gắn với đời sống vật chất, tinh thần người Việt từ hàng ngàn năm nay, vậy, đề cập nhiều tác phẩm nghệ thuật, mỹ thuật Chẳng hạn tranh dân gian Đơng Hồ có “Trâu sen” ca ngợi cảnh bình, đầm ấm làng quê với hình ảnh mục đồng ngồi xếp tròn lưng thổi sáo Hầu hết hình tượng trâu tranh dân gian diễn tả theo phong cách tả thực, không mang ý nghĩa chúc tụng đầu năm tranh “Đại cát”, tính bí ẩn tranh “Lợn độc”, “Lợn đàn”, lại không mang ý nghĩa châm biếm đả kích “Đám cưới chuột” Ngay tranh dân gian Hàng Trống, trâu hình ảnh minh họa cho “nông”, “canh” chưa bộc lộ ý đồ, hay ý tưởng (tranh “Ngư tều canh mục”, “Sĩ nông công thương”, “Canh nông chi đồ”…) 16 3.4 Lễ hội chọi trâu Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn, 2019 Nguồn: Báo Công thương https://congthuong.vn/le-hoi-choi-trau-do-son-2019-nhung-tran-ty-thi-kien-cuong124944.html “Dù buôn bán Mồng mười tháng tám chọi trâu Dù bn bán trăm nghề Mồng mười tháng tám chọi trâu.” Tuy tháng tám có chọi trâu ngày từ đầu năm (tháng hai) người ta cử người đại diện cho giáp (gọi theo đơn vị xưa làng quê) chọn mua trâu chợ trâu Tuyên Quang, Hải Phịng, Hải Dương, Nghệ An, Thanh Hóa, Nam Định… Kinh nghiệm chọn trâu chọi tốt phải nhìn tổng thể trâu đặc biệt điểm sau: “ức rộng, háng to, cổ cị, chai, đít nhót, lưng tơm bị, sừng cánh cung” (Vũ Văn Lâu, 2015:59) 17 Đi vào chi tiết phận, người ta có tiêu chuẩn riêng, chọn kĩ với nhiều yếu tố Ví dụ: “về mắt cần chọn có đơi mắt đen có trịng đỏ Về chân chọn chân ngắn, mập, đầu gối có lơng dài sừng trâu rừng, móng chân trịn, lẳn móng sị.” (Vũ Văn Lâu, 2015:59) “Sau mua trâu, giáp tổ chức nuôi dưỡng huấn luyện kỹ Đặc biệt không cho trâu chọi nhìn thấy trâu cày tốt để phục hồi tính hoang dã trâu Sau thời gian, sức khỏe trâu tăng, giáp bắt đầu huấn luyện cho trâu chọi thử cách mua trâu khác đưa cho trâu chọi tập đánh miếng Đấu trường bố trí trống chiêng, cờ quạt hị reo thật để kích động trâu chọi lao vào trận đấu tự quen với môi trường đông người để đấu thật khơng cịn biết bỡ ngỡ sợ sệt gì.” (Vũ Văn Lâu, 2015:59) Trước thi đấu, người ta tổ chức tế thần, sau dẫn trâu đấu trường gọi xới chọi Đó bãi đất rộng khoảng vạn mét vuông phẳng “Theo luật, người ta tổ chức đấu loại, cuối chọn hai địch thủ cao cường vào “chọi” trước chứng kiến hàng ngàn người Khi hai trâu địch thủ dẫn xới chọi, người ta nhanh tay rút xeo trâu chạy khỏi vòng đấu.” Thoạt đầu, hai trâu đứng yên giây lát bất thần lồng lên phi đến hai mũi tên Hai cặp sừng sập vào mạnh rung trời đất Trâu giùn nhau, đốc đẩy lùi đối phương lừa miếng, quật lộn, áp sát không rời Bụi đất tung mù mịt có trái phá Có cặp đôi gắng sức kéo dài vào đồng hồ Cũng có cặp đấu kết thúc chóng vánh hai đối thủ bị toác đầu, vội vàng tháo chạy, bị đối phương không buông tha tiếp tục rượt đuổi đánh thêm miếng đòn hóc hiểm, làm cho đối phương quỵ hồn tồn thôi… Ai xem chọi trâu cảm nhận sức mạnh “trâu điên”, hiểu thêm sâu sắc tinh thần thượng võ văn minh lúa nước 18 3.5 Một số thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân ca Nguồn: https://advertisingvietnam.com/wp-content/uploads/2020/02/con-trau-1.jpg Hình tượng trâu vào thơ ca, xuất câu tục ngữ, thành ngữ, câu ca dao, hát đồng dao em nhỏ, trở thành nguồn cảm hứng để tác giả sáng tác nên hát trâu 3.5.1 Thành ngữ tục ngữ - Béo trâu trương: Béo mức, trâu chết trương phình - Chia đàn xẻ nghé: Chia rẽ, phá vỡ khối đồn kết, tình cảm - Chín đụn mười trâu: Lắm thóc lúa, nhiều trâu bị - Chết trâu cịn thêm mẻ rìu: Đã thiệt hại mặt tốn mặt khác, chưa hết nạn đến nạn - Cọc tìm trâu: Chuyện ngược đời, trái lẽ thường tình - Con trâu trước cày theo sau: Nghề nông truyền thống Việt Nam; Quy luật tất yếu - Con trâu đầu nghiệp: Con trâu tài sản quan trọng người nông dân, công cụ cần thiết nghề nơng (khi chưa có phương tiện giới) - Đàn gảy tai trâu: Không biết tiếp thu, thưởng thức nghệ thuật; Làm điều vơ ích - Đầu trâu mặt ngựa: Hạng người lưu manh, ngang ngược hãn 19 - Đi năm sông bảy suối hết lỗ chân trâu / Sông sâu không chết, chết vũng trâu đầm: Một người có khả năng, có kinh nghiệm sống mà phải chịu thất bại hồn cảnh khơng đáng (To cut one's throat with feather / An unfortunate man would be drowned in a tea cup) - Khỏe trâu: Rất khỏe - Lạc đường nắm chó, lạc ngõ nắm trâu: Chó trâu nhớ đường - Làm ruộng không trâu, làm giàu không vợ: Tầm quan trọng trâu nghề nơng vai trị người vợ gia đình - Làm rể xáo thịt trâu, làm dâu đồ xôi lại: Lời răn người làm dâu, làm rể việc không nên thực (xáo thịt trâu hay dai đồ xơi lại khơng dẻo, khơng ngon được) - Làm kiếp trâu ăn cỏ, làm kiếp chó ăn dơ: Lời than phiền kẻ bần cùng, khốn khổ, không thấy hướng tiến lên - Lấm trâu đầm: Lấm bẩn trâu vừa đầm bùn lên - Mua trâu bán chả: Bn bán, làm ăn thiếu tính tốn, thường bị thua lỗ, thất thiệt - Muỗi đốt sừng trâu: Không ăn thua, không tác dụng, tốn công vô ích - Mười bảy bẻ gãy sừng trâu: Tuổi lớn khoẻ hăng hái - Nhịn thuốc mua trâu, nhịn trầu mua ruộng (Take care of the pence and the pounces will take care of themselves) - Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã: Những kẻ xấu thường hay tìm đến kẻ xấu khác, để giao du hay mưu đồ làm việc mờ ám, xấu xa - Tiếc thịt trâu toi: Tiếc không đáng tiếc (toi: dịch bệnh) - Tiền rợ tiền trâu: Chi phí phụ lại tốn chi phí chính, tiền mua dây thừng lại nhiều tiền mua trâu - Tham bong bóng, bỏ bọng trâu: Tham lợi nhỏ, bỏ lợi lớn; làm ăn manh mún, thiếu tính tốn, khơng biết nhìn xa trơng rộng - Thân trâu trâu lo, thân bị bị liệu: Ai có phận người - Trăm trâu công chăn: Khen người biết thu xếp cơng việc, cơng sức mà hiệu cao - Trâu béo kéo trâu gầy: Bù trừ 20 - Trâu đồng ăn cỏ đồng ấy: Tư tưởng, lối sống cục bộ, địa phương - Trâu cày ghét trâu buộc / Trâu buộc ghét trâu ăn: Gièm pha, ganh tỵ, ghen ghét người có tài năng, thành tích hưởng quyền lợi, ưu - Trâu vào, mạ ra: Cày xong cấy - Trâu bị húc nhau, ruồi muỗi chết: Những người trên, người có quyền tranh giành lợi ích với kẻ dưới, kẻ phụ thuộc bị vạ lây, thiệt lây - Trâu thịt gầy, trâu cày béo: Con trâu cày người nơng dân chăm sóc chu đáo cơng cụ sản xuất quan trọng; Đối tượng khơng phù hợp với mục đích, nhu cầu - Trâu bò ngày phá đỗ, cháu ngày giỗ ông: Được dịp ăn uống no say - Trâu tìm cọc, cọc chẳng tìm trâu: Khi cần người ta phải tự đến tận nơi để nhờ cậy, đừng mong người ta tìm tới với - Ruộng sâu trâu nái: Cảnh giàu có, sung túc nơng thơn - Ruộng sâu trâu nái khơng gái đầu lịng: Con gái đầu lịng đỡ đần, đảm đang, gánh vác nhiều cơng việc, giúp đỡ bố mẹ "Lạc nhà nắm chó, lạc ngõ nắm đuôi trâu" - Nguồn: Wikipedia 21 3.5.2 Ca dao dân ca Trâu ta bảo trâu này, Trâu ruộng trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta đây, trâu mà quản cơng Bao lúa cịn bơng Thì cịn cỏ đồng trâu ăn * Rủ cấy, cày Bây khó nhọc có ngày phong lưu Trên đồng cạn, đồng sâu Chồng cày, vợ cấy, trâu bừa * Tậu trâu, cưới vợ, làm nhà Cả ba việc khó thay * Trâu năm sáu tuổi nhanh Bò năm sáu tuổi tranh già Tậu trâu, cưới vợ, làm nhà Trong ba việc thật khó thay * Con kiến mày kiện củ khoai, Mày chê tao khó lấy cho giàu Nhà tao chín đụn, mười trâu Lại thêm ao cá bắc cầu rửa chân * Thằng bờm có quạt mo Phú ơng xin đổi ba bị, chín trâu * Bước sang tháng sáu giá chân, 22 Tháng nằm trần đổ mồ hôi Con chuột kéo cày lồi lồi Con trâu bóc gạo vào ngồi cong * Trai cày ruộng khiển trâu Gái phải biết bổ cau têm trầu * Trâu đồng ta ăn cỏ đồng ta Tuy cỏ cụt mà cỏ thơm * Ðàn đâu mà gảy tai trâu Ðạn đâu bắn sẻ, gươm đâu chém ruồi * Trâu buộc ghét trâu ăn, Quan võ ghét quan văn dài quần * Trâu kén cỏ bờ ao, Anh khơng vợ đời có * Ông Giăng mà lấy bà Sao, Đến mai có cưới cho tao miếng giầu Có cưới cưới trâu, Chớ cưới nghé nàng dâu không * Con kiến mày kiện củ khoai, Mày chê tao khó lấy cho giầu Nhà tao chín đụn mười trâu, Lại thêm ao cá bắt cầu rửa chân * Đời vua Thái Tổ - Thái Tông 23 Lúa mọc đầy đồng trâu chẳng buồn ăn * Mất trâu ruộng không màng Mất cuốc mục làng kiện thưa * Trâu bò với lâu quen chuồng quen chỏi Người với lâu, inh ỏi đủ điều * Chăn trâu chả biết mặt trâu Trâu cầu Cậy mà tìm * Hút sách chuyện chẳng lành Trâu bị vườn ruộng hố thành khói mây * Công anh chăn nghé lâu Bây nghé lớn, trâu cày? * Cưới em phải cưới trâu to Rượu ngon chín hũ, ba vị rượu tăm * Hỡi cô cắt cỏ đồng màu Chăn trâu cho béo, làm giàu cho ta Giàu chia bảy chia ba Phận em gái bao nhiêu? * Anh bán gốc da Bán cặp trâu già, cưới em * Chàng sang nhà thiếp ăn trầu Chàng chàng mổ trâu mặc chàng 24 25 Phần KẾT LUẬN Việc nghiên cứu trâu qua góc nhìn văn hóa dân gian cịn nhiều hạn chế hi vọng tiểu luậnsẽ đưa đến kết khả quan việc cung cấp thông tin, mở rộng kiến thức mảng văn hóa dân gian 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, 1995 Kho tàng ca dao người Việt, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Nguyễn Lai, 1996 Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nhà xuất Giáo dục Mã Giang Lân, 2000 Tục ngữ ca dao Việt Nam, Cao dao Việt Nam, lời bình, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Vũ Văn Lâu, 2015 Văn hóa dân gian 12 giáp Nhà xuất Khoa hoc Xã hội Phan Ngọc, 2000 Thử xem xét văn hoá văn học ngôn ngữ, Nhà xuất Thanh Niên Vũ Ngọc Phan, 1978 Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội Trần Ngọc Thêm, 1996 Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thanh Tịnh, 2013 12 giáp văn hóa người Việt Nhà xuất Văn hóa thơng tin Trần Quốc Vượng, 2009 Văn hóa cổ truyền Việt Nam (Lịch Tết, Tử vi Phong thủy) Nhà xuất Từ điển Bách khoa Lê Hồng Khánh, Con trâu đời sống người Việt http://baoquangngai.vn/channel/2028/201403/con-trau-trong-doi-song-van-hoa-vie t-nam-2299702/ Ý nghĩa tượng trưng giáp Sửu (con Trâu) phong thủy https://xuonggomsuviet.vn/y-nghia-tuong-trung-cua-con-giap-suu-con-trau-trongphong-thuy/ Con trâu ngôn ngữ ca dao http://vusta.vn/chitiet/tin-tuyen-sinh-dao-tao/Con-trau-trong-ngon-ngu-ca-dao-101 27 Từ điển Hán Nôm https://hvdic.thivien.net/ Tra từ Cồ Việt http://tratu.coviet.vn/ Ca dao tục ngữ trâu http://e-cadao.com/Cadaochude/cadaotucnguvecontrau.htm 28 ... hóa dân gian với mong muốn đưa nhìn rõ giáp này, ý nghĩa hình tượng trâu đời sống văn hóa người Việt 3/ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trâu qua góc nhìn văn hóa dân gian 4/... tiễn……………… ……………………trang Chương 2: Con trâu 12 giáp……………………………………trang Khái quát văn hóa dân gian 12 giáp….………………………………trang Chương 3: Con trâu đời sống văn hóa người Việt 3.1 Trâu đời sống sinh hoạt…………………………………………... Tân, Nhâm, Quý 1.1.4 Con trâu Hình tượng trâu phổ biến văn hóa phương Đơng gắn bó với sống người dân vùng Đông Nam Á Nam Á, đặc biệt văn hóa Việt Nam Trong văn hóa phương Đơng, trâu 12 giáp gọi (Sửu)