1. Lý do chọn đề tài Tết Nguyên đán (Tết Cổ Truyền, Tết Ta) là một trong những ngày lễ quan trọng bậc nhất của các nước thuộc vùng văn hóa Đông Á nói chung, trong đó có Việt Nam. Theo dòng thời gian, người Nhật Bản bỏ Tết Nguyên đán nhưng người Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam vẫn giữ truyền thống đón Tết theo âm lịch này một cách long trọng. Tết Nguyên đán Việt Nam có ý nghĩa nhân văn vô cùng sâu sắc với những phong tục thể hiện nét đẹp văn hóa nông nghiệp, văn hóa cộng đồng, gia tộc, làng xóm, và những giá trị văn hóa tinh thần, đời sống tâm linh với những niềm tin, hy vọng gửi đến các vị thần linh trong thời điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới, giữa một chu kỳ vận hành mới của đất trời, vạn vật cỏ cây và cả con người. Trong đời sống văn hóa thường nhật, trong trái tim mỗi người Việt đều mong chờ tới Tết, bất kể là họ đang ở trong nước hay nước ngoài. Dù làm bất cứ nghề gì, ở bất cứ nơi đâu, hằng năm mỗi dịp Tết đến người Việt đều mong được trở về sum họp dưới mái ấm gia đình, được cúi đầu trước bàn thờ tổ tiên, thăm lại ngôi nhà thờ, ngôi mộ, giếng nước, mảnh sân nhà,… được sống lại với những kỷ niệm gắn với quê hương thân thương. Về quê ăn Tết, đó không chỉ là một khái niệm thông thường chỉ sự dịch chuyển, đây còn là hành trình người con về với cội nguồn, nơi chôn rau cắt rốn đã đi sâu và cắm rễ vào tiềm thức văn hóa truyền thống thiêng liêng, cao đẹp của người Việt. “Ăn Tết” nhưng ai cũng hiểu, đó không chỉ là ăn uống bình thường mà còn là một nếp sống theo phong tục truyền thống. Ăn Tết, ấy là cầu cho mọi sự đều thay đổi, đổi mới tốt hơn. Tết là một dịp rất đặc biệt, gồm nhiều điều kiêng kị, để gặt hái thành quả tốt hơn ngày thường, năm mới tốt hơn năm cũ. Con người, gia đình, dòng họ, làng nước an khang, thịnh vượng. Cái mới mang cốt cách cái cũ, nhưng mỗi năm một tiến bộ, thay đổi cho phù hợp hơn. Nếp sống này mờ đường cho một năm mới con người hạnh phúc, đầy đủ hơn, đời sống được hoàn thiện hơn, mọi người tin như vậy và làm như vậy. Tết Nguyên đán là một nét đẹp gắn liền với văn hóa truyền thống Việt Nam, đi sâu vào tâm thức của quần chúng người Việt và là một dịp lễ, một món ăn tinh thần không2 thể thiếu trong văn hóa Việt. Vì vâỵ, em lựa chọn đề tài TẾT NGUYÊN ĐÁN VIỆT NAM DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA ĐẠI CHÚNG để tìm hiểu và phân tích.
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: TẾT NGUYÊN ĐÁN VIỆT NAM DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA ĐẠI CHÚNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Cơ sở lý luận 2.1 Khái niệm văn hóa 2.2 Khái niệm văn hóa đại chúng (Popular Culture) Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên c ứu nguồn tư liệu 5.1 Phương pháp nghiên c ứu 5.2 Nguồn tư liệu NỘI DUNG Giới thiệu Tết Nguyên đán Việt Nam Tết Nguyên đán Việt Nam góc nhìn văn hóa đại chúng 2.1 Phân tích theo quan điểm John G Nachbar văn hóa đại chúng 2.1.1 Tầng 1: Sản phẩm văn hóa 2.1.1.1 Con người…………… ……… … ………………………… ……………7 2.1.1.2 Vật mang ý nghĩa biểu tượng 2.1.2 Tầng 2: Sự kiện .9 2.1.3 Tầng móng .11 2.2 Biểu tính đại chúng Tết Nguyên đán .13 2.2.1 Qua phương tiện truyền thông đại chúng 13 2.2.1.1 Truyền hình………………… … …….………… ………… ……… … 13 2.2.1.2 Báo chí 15 2.2.1.3 Các tảng trực tuyến: Youtube, Facebook,… 16 2.2.2Kinh tế 18 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tết Nguyên đán (Tết Cổ Truyền, Tết Ta) ngày lễ quan trọng bậc nước thuộc vùng văn hóa Đơng Á nói chung, có Việt Nam Theo dịng thời gian, người Nhật Bản bỏ Tết Nguyên đ án người Trung Quốc, Triều Tiên Việt Nam giữ truyền thống đón Tết theo âm lịch cách long trọng Tết Nguyên đán Việt Nam có ý nghĩa nhân văn vô sâu sắc với phong tục thể nét đẹp văn hóa nơng nghiệp, văn hóa cộng đồng, gia tộc, làng xóm, giá trị văn hóa tinh thần, đời sống tâm linh với niềm tin, hy vọng gửi đến vị thần linh thời điểm giao thời năm cũ năm mới, chu kỳ vận hành đất trời, vạn vật cỏ người Trong đời sống văn hóa thường nhật, trái tim người Việt mong chờ tới Tết, họ nước hay nước Dù làm nghề gì, nơi đâu, năm dịp Tết đến người Việt mong trở sum họp mái ấm gia đình, cúi đầu trước bàn thờ tổ tiên, thăm lại nhà thờ, mộ, giếng nước, mảnh sân nhà,… sống lại với kỷ niệm gắn với quê hương thân thương "Về q ăn Tết", khơng khái niệm thơng thường dịch chuyển, cịn hành trình người với cội nguồn, nơi chơn rau cắt rốn sâu c ắm rễ vào tiềm thức văn hóa truyền thống thiêng liêng, cao đẹp người Việt “Ăn Tết” hiểu, khơng ăn uống bình thường mà cịn nếp sống theo phong tục truyền thống Ăn Tết, cầu cho thay đổi, đổi tốt Tết dịp đặc biệt, gồm nhiều điều kiêng kị, để gặt hái thành tốt ngày thường, năm tốt năm cũ Con người, gia đình, dịng họ, làng nước an khang, thịnh vượng Cái mang cốt cách cũ, năm tiến bộ, thay đổi cho phù hợp Nếp sống mờ đường cho năm người hạnh phúc, đầy đủ hơn, đời sống hoàn thiện hơn, người tin làm Tết Nguyên đán nét đẹp gắn liền với văn hóa truyền thống Việt Nam, sâu vào tâm thức quần chúng người Việt dịp lễ, ăn tinh thần khơng thể thiếu văn hóa Việt Vì vâỵ, em lựa chọn đề tài TẾT NGUYÊN ĐÁN VIỆT NAM DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA ĐẠI CHÚNG để tìm hiểu phân tích Cơ sở lý luận 2.1 Khái niệm văn hóa Tổ chức UNESCO (2002) định nghĩa: “Văn hóa nên xem tập hợp đặc trưng tâm linh, vật chất, trí tuệ cảm xúc ri ng biệt xã hội hay nhóm người xã hội, ngồi văn học nghệ thuật, bao gồm lối sống, cách chung sống, hệ giá trị, truyền thống đức tin” Như vậy, văn hố khơng tinh hoa, cịn bình thường mang giá trị Nghĩa khơng phân biệt văn hố cao văn hố thấp, nghĩa tính đa dạng văn hoá giới dần chấp nhận Hồ Chí Minh quan niệm: “Vì sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hoá Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” 2.2 Khái niệm văn hóa đại chúng (Popular Culture) Theo A.A Radughin – chủ biên “Văn hóa học – Những giảng” “Văn hóa đại chúng loại sản phẩm văn hóa sản xuất hàng ngày với khối lượng lớn Người ta cho tiêu thụ văn hóa đại chúng tất người, không phụ thuộc vào địa điểm đất nước sinh sống Đó văn hóa đời sống thường ngày, giới thiệu cho công chúng rộng rãi theo kênh khác nhau, kể phương tiện truyền thơng thơng tin đại chúng.” Văn hố đại chúng tổng thể ý tưởng, quan niệm, thái độ, hành động hay hành vi, cơng nghiệp hố theo chế thị trường hội nhập quốc tế, phát tán thành hình ảnh, kiện, tượng văn hố đa đạng Nó có đối tượng hưởng thụ đại đa số dân chúng phổ cập, truyền bá rộng rãi thông qua phương tiện thông tin đại chún báo chí, phát thanh, ngày truyền hình internet Đối tượng nghiên cứu Tết Nguyên đán – lễ hội lớn lễ hội truyền thống người Việt Nam Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu tính đại chúng Tết Ngun đán thơng qua nguồn gốc, nghi lễ, vai trị, ý nghĩa từ rút giá trị Tết Ngun đán góc nhìn văn hóa đại chúng Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu - Kết hợp kiến thức liên ngành, ngành Văn hóa học, Xã hội học, Nhân học, - Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau: Phương pháp lịch sử, phân tích tổng hợp, thống kê - Dựa quan điểm John G Nachbar ba tầng văn hóa đại chúng, phân tích tầng tầng để hiểu tầng móng, rút ý nghĩa giá trị văn hóa đại chúng Tết Nguyên đán Việt Nam 5.2 Nguồn tư liệu Khai thác chọn lọc tư liệu từ nhiều nguồn khác như: Sách, trang tin thống (Youtube, phim ảnh, video vấn, báo, tạp chí khoa học,…) Từ rút thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu NỘI DUNG Giới thiệu Tết Nguyên đán Việt Nam Phong tục mừng năm có từ xa xưa Nguời Việt sử dụng dương lịch lẫn âm lịch nên năm có hai ngày Tết: Tết Tây Tết Ta (Tết Nguyên đán) Việt Nam quốc gia có 54 tộc người với hệ lịch pháp, cách đón năm tổ chức lễ hội khác Trong văn hóa Việt Nam nói chung, Tết Nguyên đán lễ hội cổ truyền dân tộc, thiêng liêng kéo dài Vì tính theo chu kỳ Mặt Trăng nên thời gian diễn Tết Nguyên đán thường có khác năm muộn Tết Dương Lịch Theo lịch âm, ba năm có năm nhuận nên Tết Nguyên đán không diễn trước ngày 21 tháng Dương lịch sau ngày 19 tháng Dương lịch Thông thường, Tết rơi vào cuối tháng đầu tháng Dương lịch, kéo dài kho ảng – ngày không khí tươi vui, rộn ràng Trong dịp này, người Việt dọn dẹp, trang trí nhà cửa, chuẩn bị đồ ăn, thực lễ nghi theo phong tục truyền thống, lễ chùa, du xuân,… cách để chào mừng năm Xét mặt chữ tên gọi “Tết Nguyên đán” Theo cách đọc âm Hán – Việt, chữ “tiết” đọc “tết”, “nguyên” tiếng Hán có nghĩa khởi đầu, “đán” buổi sáng sớm, ngày Nghĩa gốc từ “nguyên đán” “ngày năm Nông lịch” tức “ngày mồng Một theo lịch Mặt Trăng” Cái tên Nguyên đán hiên âm từ tiếng Hán có nghĩa “bắt đầu buổi sáng” với lành, yên ả Vấn đề Tết Nguyên đán có nguồn gốc vấn đề gây tranh cãi Hầu hết thông tin cho lễ hội có nguồn gốc từ văn hóa Trung Hoa du nhập vào Việt Nam thời kỳ 1000 năm Bắc thuộc Nhưng theo tích “Bánh chưng bánh dày” người Việt ăn Tết từ đời Vua Hùng thứ VI truyền thuyết nước Văn Lang lịch sử Việt Nam (trị 1712 – 1632 TCN), tức trước thời Tam Hoàng Ngũ Đế Trung Hoa.Trong sách Kinh Lễ Khổng Tử - nhà tư tưởng, nhà triết học, nhà giáo dục, nhà tiếng Trung Quốc có viết: “Ta khơng biết Tết gì, nghe tên ngày lễ hội lớn bọn người Man, họ nhảy múa điên, uống rượu ăn chơi vào ngày đó.” Sách Giao Chỉ Chí có đoạn viết: “Bọn người Giao Quận thường tập trung lại phường hội nhảy múa hát ca, ăn uống chơi bời nhiều ngày để vui mừng mùa cấy trồng mới,không có dân làm nơng mà tất người nhà Quan lang, Chúa động tham gia lễ hội này.” Tuy nhiên, xét mặt chữ nghĩa Tết Nguyên đán Việt Nam có đặc điểm khác so với Tết Nguyên đán người Trung Quốc Viện ngôn ngữ học Hà Nội chứng minh rằng: Rết Nguyên đán Việt Nam tính theo chu kỳ quay mặt trăng (tức Âm lịch) Tết Nguyên đán Trung Quốc lại tính theo mặt trời (tức Dương lịch) Cho nên, thực chất Tết người Việt gần giống với Xuân Tiết người Trung Hoa khơng hồn tồn trùng với Tết người Trung Hoa quốc gia khác khu vực Đơng Á Dù vậy, nói rằng, Tết Nguyên đán có nguồn gốc từ đâu ln dịp lễ quan trọng văn hóa truyền thống Việt Nam bao thời kì ln giữ vững nét đẹp, giá trị tâm hồn tồn thể người Việt Văn hóa Đơng Nam Á, đặc biệt văn hóa Việt Nam thuộc văn minh nơng nghiệp lúa nước, Nơng lịch phần vơ quan trọng đời sống dân tộc Việt Để tiện cho việc canh tác, người xưa chia thời gian năm thành 24 tiết khí để thuận tiện cho việc canh tác, tiết có thời khắc “giao thừa” Trong đó, tiết quan trọng tiết chu kì canh tác, gieo trồng, tức Tiết Nguyên đán mà sau biết đến với tên Tết Nguyên đán sau Việt hóa Bên cạnh đó, “tiết”, Tiến sĩ Trần Long (giảng viên khoa Văn hóa học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) cho biết, tượng khí hậu thay đổi sau 15 ngày đất tự quay quanh đoạn quỹ đạo biểu kiến quanh mặt trời Còn cụm từ “nguyên đán”, tác giả Vũ Ngoc Khánh “Việt Nam phong tục toàn biên” cho rằng, nghĩa Nguyên đán ngày, tức ngày mùng tháng Giêng Trong khoảng thời gian này, Bắc bán cầu dịch chuyển đến gần mặt trời hơn, thời tiết ấm áp, cối đâm chồi nảy lộc Trong quan niệm người Việt, không báo hiệu giao thoa đất trời, thần linh với người mà cịn dịp đồn viên Vào thời điểm này, dù xa hay gần người Việt Nam hối quay sum sọp bên gia đình, hướng quê hương Từ bữa cơm Tất niên trước thềm giao thừa, gia đình thắp hương mời ơng bà, tổ tiên người thân khuất ăn cơm, đón Tết cháu Trên bàn thờ gia tiên mâm ngũ quả, mâm cỗ với nhiều ăn truyền thống ngày Tết như: bánh chưng, bánh dày,… thể lòng cháu với người khuất Theo tín ngưỡng giân gian, người nông dân Việt coi Tết dịp để tưởng nhớ thể lòng biết ơn đến vị thần linh nông nghiệp thần Đất, thần Mưa, thần Sấm, thần Nước,… Với văn hóa làng xã, ngày Tết Việt Nam mang đâm tính cộng đồng Đây khơng thời gian nghỉ ngơi sau mùa vụ mà dịp để người quây quần làm thưởng thức ăn ngon, đồng thời bày lỏ lịng biết ơn với người ni nấng, dạy dỗ Người Việt có câu: “Mùng Tết cha, mùng hai Tết mẹ, mùng ba Tết thầy” Ơng Nguyễn Hùng Vĩ – nhà nghiên cứu văn học dân gian, giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng: “Tết tạo nên biểu tượng hội nhập khẳng định tính cộng đồng quốc gia điều diễn liên tục suốt chiều dài lịch sử Đó đồng thuận tự nhiên văn hóa, có đóng góp vơ song Tết” Có nhiều cơng trình nghiên cứu Tết Nguyên đán Việt Nam thể nét đẹp văn hóa truyền thống đặc biệt Đầu tiên, dịp lễ thể tính cộng đồng, tinh thần đoàn kết người Việt “Về quê ăn Tết” khơng hành trình với gia đình mà cịn biểu văn hóa, hướng cội nguồn Trong bầu khơng khí tiêng liêng c thời khắc chuyển giao năm cũ năm mới, người ta trao lời chúc tụng, mong năm bình an, khỏe mạnh, may mắn, phát tài phát lộc Chính vậy, người Việt có nhiều phong tục, lễ nghi ngày Tết để thể ước mong sống tốt đẹp Về mặt tâm linh, người ta thường sửa sang mộ phần, ý bàn tờ gia tiên dịp Tết để thể tưởng nhớ mong muốn phù hộ năm Đây đạo lý “uống nước nhớ nguồn” trân quý từ bao đời văn hóa Việt Người Việt Nam tin ngày Tết vui vẻ đầu năm báo hiệu năm tốt đẹp, thịnh vượng Họ hy vọng năm cũ qua theo muộn phiền, khơng may mắn, chào đón năm với hy vọng mới, mang đến lạc quan tin tưởng cho tất người Tóm lại, Tết Ngun đán khơng dấu mốc đánh dấu thời điểm giao mùa mà nội hàm, nội lực văn hóa dân tộc Việt, với ý nghĩa xâu xa mang tính thiêng liêng trang trọng, nhằm tiễn đưa năm cũ, chào đón năm mới, với lời cầu chúc năm mạnh khỏe, sinh sơi, mưa thuận gió hịa gắn liền với phẩm chất tốt đẹp, đặc trưng văn hóa nơng nghiệp đời sống tâm linh người Việt Tết Ngun đán Việt Nam góc nhìn văn hóa đại chúng 2.1 Phân tích theo quan điểm John G Nachbar văn hóa đại chúng Cấu trúc ngơi nhà c John G Jachbar hình dung Văn hóa đại chúng ngơi nhà có tầng móng hai tầng lầu Tầng móng Tâm thức văn hóa Tầng lầu tầng Sản phẩm văn hóa (Artifacts) Tầng lầu tầng Sự kiện (Event) Qua kiện, sản phẩm Văn hóa đại chúng hiển thị (visible) tầng lầu 1, nhà nghiên cứu khám phá niềm tin giá trị không hiển thị (invisible) nằm sâu tầng móng 2.1.1 Tầng 1: Sản phẩm văn hóa 2.1.1.1 Con người Xét yếu tố người, chủ thể lễ hội Tết Nguyên đán cộng đồng dân tộc Việt Nam nước Dân số Việt Nam gần 98.5 triệu người vào ngày 17/11/2021 theo số liệu từ Liên Hợp Quốc, chiếm 1.25% dân số giới đứng thứ 15 bảng xếp hạng dân số nước vùng lãnh thổ giới Về ý nghĩa nhân sinh, Tết Nguyên đán Tết người Việt gia đình Việt Cộng đồng Việt cổ tiếp xúc với âm lịch từ hai ngàn năm trước thực hành đời sống văn hóa thành phần hữu toàn hệ thống, thời điểm bùng nổ đặc trưng văn hóa cộng đồng Tất người Việt Nam có Tết đón Tết lẽ đương nhiên Đây trình lâu dài tích lũy văn hóa c tộc người sinh sống mảnh đất Việt Trong đó, tộc người có đặc điểm riêng bước vào lễ hội đón năm tùy theo sắc tộc người, hòa cộng đồng quốc gia, tất có tán thưởng, tơn xưng Tết Ngun đán Động thái góp phần cố kết dân tộc tầm độ rộng lớn nhất, sâu sắc Sự tôn trọng Tết riêng tộc người khác không mâu thuẫn với trình tiếp biến, hội nhập thành Tết chung tầm độ quốc gia – dân tộc Bên cạnh đó, văn hóa Việt tồn nhiều tín ngưỡng, tơn giáo, tơn giáo có ngày lễ trọng đại riêng tất chung Tết Ngun đán, tơn trọng hưởng quyền tín ngưỡng song song với tinh thần dân tộc Có thể nói rằng, văn hóa Việt Nam, khơng lễ hội sánh với Tết mức độ ảnh hưởng rộng lớn Đây lễ hội mà công dân đồng thuận việc thực hành Tết biểu cho tính cộng đồng Chủ thể lễ hội tồn thể dân tộc Việt Nam thể đặc điểm yếu tố văn hóa đại chúng 2.1.1.2 Vật mang ý nghĩa biểu tượng Có nhiều vật, hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng gợi nhớ đến Tết Nguyên đán Việt Nam - Đối với người miền Bắc, nhắc đến Tết nhắc đến hoa đào – loài hoa nở vào mùa Xuân, gắn liền với Tết Nguyên đán Ngày xưa, người ta tin rằng, việc bẻ cành đào cắm lọ khiến ma quỷ chạy xa, khơng đến quấy phá sống Ngồi ra, hoa đào thể cho đổi mới, sinh sơi phát triển, chứa đựng nguồn sinh khí giúp người, nhà bình an, may mắn Tuy nhiên, không giống với người miền Bắc, người miền Nam thường chưng hoa mai vào dịp tết Màu vàng hoa mai xem màu sắc tượng trưng cho giàu sang, phú quý Hoa mai nở nhiều cánh đem lại nhiều may mắn sung túc - Bao lì xì màu đỏ: Phong bao tượng trưng cho kín đáo, màu đỏ tượng trưng cho may mắn, cát tường số tiền bên trong coi “lộc đầu năm” Vào dịp Tết, trẻ em Việt Nam thường chúc tết ông bà, cha mẹ sau nhận lại bao lì xì chứa đựng may mắn, tài lộc lời chúc mừng năm - Cây nêu: Theo phong tục dân gian Việt Nam, nêu dựng trước sân nhà vào ngày 23 tháng Chạp – ngày Táo quân cưỡi cá chép hóa rồng lên chầu trời Đây loại làm từ tre, trúc, bương, lồ ô dài khoảng – mét, chặt sách để lại phần Trên thường cột nhiều thứ có tính chất biểu tượng địa phương, dân tộc chng gió, ống sáo Người ta tin rằng, vật treo nêu tiếng động để báo hiệu cho ma quỷ biết nơi nhà có chủ, khơng tới quấy nhiễu Buổi tối, người ta treo thêm đèn lồng để tổ tiên biết đường nhà ăn Tết với cháu Vì nêu dường cầu nối đất trời, vũ trụ, khứ, tương lai - Mâm cỗ Tết cổ truyền Việt Nam không thiếu bánh chưng, bánh dày Hai loại bánh trở thành nét văn hóa, ăn truyền thống lâu đời văn hóa Việt Cùng với truyền thuyết xa xưa vị vua Hùng thời lập quốc, bánh chưng, bánh giày cịn gắn liền với văn minh nơng nghiệp lúa nước Các nguyên liệu để làm nên dong, gạo nếp, đậu xanh, hành, thịt heo,… nguyên liệu truyền thống dân tộc, thể chữ hiếu người với cha mẹ lòng biết ơn trời đất, thần linh - Mâm ngũ gắn với âm dương ngũ hành, thường bao gồm loại trái khác nhau, tượng trưng cho ngũ hành – nhân tố tạo nên trời đất Mâm ngũ tượng trưng cho lòng thành kính với tổ tiên thể ước mong gia chủ năm Ví dụ Tết miền Nam thường bày mâm ngũ mãng cầu, sung, dừa, đu đủ, xoài với mong muốn “cầu sung vừa đủ xài” để năm ấm no, hạnh phúc Dù có khác biệt vùng miền mâm ngũ ngày Tết nét văn hóa đặc trưng người Việt, thể lòng hướng cội nguồn, tổ tiên sống ấm no hạnh phúc - Mứt Tết: Người Việt thường có phong tục tới nhà để thăm hỏi, chúc Tết, mứt thứ khơng thể thiếu gia chủ dùng để tiếp khách Mỗi loại có màu sắc, hương vị ý nghĩa riêng mứt hạt sen thể mong muốn năm sum họp, cháu đầy nhà; mứt quất mang ý nghĩa cho vận may, an lành thịnh vượng năm 2.1.2 Tầng 2: Sự kiện Tết Nguyên đán bao gồm nhiều hoạt động có nghi thức, mang tính biểu tượng kiểu thức hóa mà người dân Việt Nam tham gia cách thức tạo nên giai đoạn chuyển đổi, với mục đích chào mừng tơn vinh niềm tin, giá trị chung văn hóa Việt, cộng đồng Việt hưởng ứng thực Một số nghi thức, phong tục phổ biến: - Dọn dẹp, trang trí nhà cửa: Từ trước ngày 23 tháng Chạp, phân lớn gia đình dọn dẹp nhà cửa xong xuôi bước đệm để chào đón an khang, thịnh vượng Đây phong tục gắn với đời sống văn hóa, tín ngưỡng dân tộc Việt Người ta quan niệm rằng: Thần tài gõ cửa nhà ngăn nắp, thơm tho; đầu năm gọn gàng sẽ, cuối năm sung túc, đủ đầy Do đó, việc dọn dẹp nhà cửa phần quan trọng để đón phúc lộc, tài khí cho gia đình suốt năm - Cúng ông Công, ông Táo: Theo truyền thuyết, vào ngày 23 tháng Chạp, ông Công, ông Táo cưỡi cá chép hóa rồng để lên Thiên Đình Vì vào ngày này, người Việt thường phóng sinh cá chép, phong tục, tín ngưỡng giàu ý nghĩa nhân văn, hướng người ta tích cực làm việc tốt, sống lương thiện - Tảo mộ: Đây truyền thống tốt đẹp người Việt, thể đạo đức “uống nước nhớ nguồn” Vào khoảng 20 tháng Chạp đến chiều 30 Tết, gia đình Việt lại thực nghi thức tảo mộ Phong tục thể lịng hiếu kính, biết ơn cháu với ông bà, tổ tiên, nét đặc trưng văn hóa cổ truyền, tục lệ “đạo thờ ông bà” từ lâu trở thành truyền thống - Đón Giao thừa: Đêm Giao thừa có ý nghĩa vơ quan trọng năm Trong nghi thức đón Giao thừa thường gồm phong tục cúng giao thừa, chọn hướng xuất hành, xông nhà,… Đây coi thời khắc thiêng liêng, đánh dấu thức chuyển giao năm cũ năm Tục đốt pháo giao thừa hình thành với nhiều ý nghĩa: trước Tết, pháo nổ nghe sảng khoái, vui tai, thể năm đầy hy vọng tới, tiếng nổ vang vọng góp phần xua đuổi tà ma, xui xẻo Bên cạnh đó, âm cịn gắn với nghi lễ nơng nghiệp Cư dân trồng lúa nước vào mùa xuân đánh thức đất dậy tục gọi gạo, gọi sấm để chuẩn bị cho mùa gieo vãi, cấy trồng tới - Thờ cúng tổ tiên: Giống nhiều nước phương Đơng có văn hóa nơng nghiệp, người Việt quan niệm chết chưa phải hết Mâm cơm chúng tổ tiên ngày Tết thường chuẩn bị công phu nhằm bày tỏ lòng hiếu thảo Tết Nguyên đán thường tổ chức ngày, mâm cúng tổ tiên cúng ngày với trình tự, ý nghĩa khác Đối với dân tộc Kinh nói riêng, dân tộc anh em khác đại gia đình dân tộc lãnh thổ Việt Nam nói chung, việc thờ cúng gia tiên với lễ vật nghi lễ nói dịp Tết Nguyên Đán nét phổ biến 10 - Chúc Tết: Phong tục chúc Tết người Việt gói gọn câu thành ngữ: “Mồng Tết cha, mồng hai Tết mẹ, mồng ba Tết thầy” Tết dịp gia đình vui vầy sum họp, trao cho nụ cười lời chúc tụng, mừng tuổi để bày tỏ lịng hiếu thảo, tình thương yêu c người gia đình, với niềm mong ước năm an vui, may mắn hạnh phúc - Lễ chùa: Trong tâm thức người Việt từ bao đời nay, Tết không mang ý nghĩa việc tiễn đưa năm cũ, chào đón năm mới, mà cịn mang đậm nét tâm linh, tín ngưỡng Văn hóa Việt mang đậm nét văn hóa phương Đơng, Phật giáo tôn giáo gắn liền với đời sống tinh thần cộng đồng người Việt Ngoài tục lệ cúng gia tiên, sau phút đón giao thừa, người dân thường tìm đền, chùa để thắp hương, làm lễ để cầu an, cầu phúc, cầu may cho gia đình với mong muốn điều tốt đẹp năm - Một số kiêng kị: Bên cạnh điều nên làm người Việt có điểm kiêng kị dịp Tết Nguyên đán để tránh xui xẻo, hao tài lộc như: không quét nhà vào mùng Một, không làm đổ vỡ đồ dùng, không tranh cãi bất hịa, khơng mặc quần áo màu đen – trắng, khơng vay mượn đầu năm, không vỗ vai người khác… Mỗi vùng miền có phong tục điểm kiêng kị khác chung mong muốn hướng đến điều tốt đẹp, giống quan niệm: “có thờ có thiêng, có kiêng có lành” Tết Nguyên đán kiện văn hóa đại chúng, có đánh dấu việc diễn năm lần có chênh lệch ngày diễn xác năm Sống nghề làm nơng, người Việt cổ gắn bó với mùa màng, Trời – Đất yếu tố tự nhiên khác Đây lễ hội mang tính tơn vinh giá trị tín ngưỡng tôn giáo, tục thờ trời đất, tam phủ tứ phủ (sùng bái tự nhiên), tục thờ cúng tổ tiên Bên cạnh đó, Tết Nguyên đán coi dịp nghỉ ngơi, vui chơi hoi người nông dân trước bước vào mùa vụ, thời điểm cộng cảm người vạn vật, cộng cảm người sống người chết, cộng cảm cá nhân với gia đình 2.1.3 Tầng móng Tết Ngun đán sản phẩm văn hóa đại chúng chứa đựng niềm tin giá trị mang chiều sâu, có tính bền vững, trường tồn văn hóa Việt Nam 11 Theo PGS, TS Đỗ Đình Trụ thời điểm kết thúc vòng thời gian mùa chu chuyển, tống tiễn điều xấu chào đón chu kỳ Tiết xuân ấm áp, vạn vật sinh sôi nảy nở, hòa quyện với quy luật tự nhiên hết Tết dịp đoàn tụ: “Tết có từ ngàn xưa vào tâm khảm gia đình Việt Dù làm ăn vất vả, đâu đâu, nước hay nước ngồi Tết dịp để hướng gia đình Nên Tết nguyên đán gọi Tết sum vầy, thể tất văn hóa truyền thống tốt đẹp người Việt.” Đây phong tục đậm đà sắc nhất, vào tiềm thức người dân Việt Nam qua nhiều hệ Về ý nghĩa tâm linh, nhà nghiên cứu Phạm Tứ cho rằng, vào ngày Tết, người tin tổ tiên trở diện ban thờ gia tiên, chứng kiến lòng thành cháu phù hộ toàn gia khỏe mạnh, làm ăn tới, vạn hanh thông: “Lễ Tết Việt Nam quan trọng Ngày ông Táo lên chầu Trời, ngày người nhà nước tổ chức lễ tổng kết năm qua đánh giá phương hướng năm Sau ngày ông Công, ông Táo họp mặt gia đình, đêm giao thừa nhớ đến Tổ tiên Con cháu đứng trước ban thờ, kính cáo cụ chúng sống Đêm giao thừa, người Việt làm lễ ngồi sân để kính cáo đón ơng quan hành khiển nhiệm kỳ Cả gia đình có bữa ăn năm Rồi sáng mùng hồ hởi đón chào sắc xuân ngày nhà nhà làm lễ hóa vàng, cung tiễn tổ tiên” Theo quan niệm người Việt, ông bà cha mẹ qua đời, cháu ngồi việc lo ma chay chơn c ất cịn phải lập bàn thờ cúng bái Thờ cúng tổ tiên tôn giáo mà tỏ bày lịng thành kính, biết ơn người khuất chết chưa phải hết, linh hồn người khuất bất diệt Trong tiềm thức, người Việt tin rằng, ngày Tết hội để thể đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” cách sâu sắc rõ nét Hướng tổ tiên giá trị tình cảm người Việt với Tết nguyên đán Theo giáo sư sử học Dương Trung Quốc, nghi lễ đón tết xưa ln hàm chứa nhiều ý nghĩa nhân văn cịn nguyên giá trị đến ngày nay, có cách thể cho phù hợp với hoàn cảnh: “Ngày Tết lúc bắt đầu ta hưởng thụ nghỉ ngơi đừng quên công việc mà ta làm Cho nên có lễ Phong ấn, lễ Khai ấn- ngày bắt đầu công việc triều đình Rồi lễ Tiến xn tức đón mùa xn để muôn dân tin vào năm tốt đẹp Đó tâm trạng khơng 12 người dân mà người đứng đầu quốc gia Nó cho thấy cương vị xã hội lễ nghĩa mang giá trị tinh thần vơ quan trọng Không phải tự nhiên triều đại có Lễ, quy định trật tự tinh thần để có xã hội phát triển hài hịa, cách nói phát triển bền vững” Tết Nguyên đán hướng tới điều tốt lành, điều thánh thiện, mưa thuận gió hịa, người người làm ăn thuận lợi, khoẻ mạnh, sống lâu, học hành tới, nghiệp thành đ ạt, sống gặp nhiều may mắn Tết mang ý nghĩa tìm nguồn cội, nhớ ơn bậc tiên tổ, tỏ lịng tơn kính vị ân nhân có cơng tạo nghiệp cho gia đình, đ ất nước Tết đón nhận niềm vui, hưởng thụ giá trị văn hố thẩm mỹ, thành có tính giải trí lành mạnh, sáng, tươi vui Trong tâm thức người, Tết Nguyên đán chứa đựng đầy đủ giá trị thiêng liêng mang đ ậm cốt cách, văn hóa tinh thần người Việt Tết Việt khơng nét văn hóa mà tài sản tinh thần vô quý giá ông ta gây dựng, chứa đựng vơ vàn ý nghĩa điều đẹp đẽ, nghĩa tình thiêng liêng Đó lý mà đến tận ngày nay, người Việt khắp miền đất nước hưởng ứng chờ mong tới dịp Tết Nguyên đán 2.2 Biểu tính đại chúng Tết Nguyên đán 2.2.1 Qua phương tiện truyền thông đại chúng Theo Điều Thông tư 38/2017/TT-BTTTT, phương tiện thông tin đại chúng phương tiện quan báo chí sử dụng để cung cấp, truyền dẫn thông tin tới đông đảo công chúng bao gồm đài phát thanh, đài truyền hình, báo in, báo điện tử trang/Cổng thơng tin điện tử 2.2.1.1 Truyền hình Mỗi năm, đến dịp Tết Nguyên đán, Đài truyền hình lại sản xuất hàng loạt chương trình đặc sắc, truyền tải khơng khí rộn ràng ngày Tết đến khắp miền đất nước nhận quan tâm từ đông đảo quần chúng Trong năm 2018, Tại Hà Nội, “Táo Quân VTV” đương nhiên ăn tinh thần khơng thể thiếu, tính tổng cộng ngày nghỉ Tết (14/2 – 20/2/2018) chương trình có sức hấp dẫn khán giả truyền hình, đạt Rating 15.14% kênh VTV1, 8.02% kênh VTV3 xếp vị trí thứ thứ Trong số 13 chương trình phát sóng dịp Tết Đài Truyền hình Việt Nam VTV, “Tết nghĩa hy vọng 2018” với chủ để “Tết để trở về” vượt qua “12 giáp” “Chúc Xuân” để chiếm vị trí Top 10 (Rating 7.29%) Trong đó, chương trình “Nghệ sĩ chúc Tết” phát đêm giao thừa HTV chương trình nhận nhiều yêu mến khán giả Thành phố Hồ Chí Minh Đây chương trình tổng hợp ca múa nhạc kịch, tân cổ giao duyên hài kịch, đan xen với trò chuyện giao lưu văn nghệ sĩ khơng khí chào xn 2018, tính suốt khoảng thời gian phát sóng, chương trình tiếp cận tới triệu khán giả, đạt Rating 7.7% Thành phố Hồ Chí Minh Xuất vị trí thứ chương trình “Lời chúc Tết chủ tịch nước” phát sóng kênh HTV7 HTV9 14 Tại Đà Nẵng, dù “Táo Quân VTV” “Tết nghĩa hy vọng 2018” thu hút lượng người xem lớn (xếp thứ 3), chương trình “Ca nhạc chào xuân 2018” với tiết mục ca nhạc mang âm hưởng địa phương phát kênh DaNangTv1 lại chương trình có Rating cao (4.07%) Đài Truyền hình Vĩnh Long góp mặt với chương trình Táo Qn phát sóng đêm giao thừa, với mong muốn đáp ứng nguyện vọng người dân miền Tây Nam Bộ, có lẽ đài địa phương đầu tư làm riêng chương trình Táo Quân để phục vụ khán giả khu vực Đồng sông Cửu Long Thơng qua số liệu trên, thấy khán giả truyền hình dù đâu có thói quen, dịp Tết đến xuân gia đình lại quây quần quanh mâm cơm, xem TV tận hưởng thời khắc giao thừa bên cạnh người thương yêu 2.2.1.2 Báo chí Trong thời điểm trước, sau Tết Nguyên đán, quan báo chí, truyền thơng tích cực đăng báo c ập nhật thơng tin mang tính thời sự, cấp thiết vấn đề xoay quanh Tết Nguyên đán Tuần Tin tức số tết thiếu viết mừng Đảng, mừng Xn, phản ánh khơng khí đón tết miền đất nước, từ hải đảo, biên giới đến vùng quê; phong tục tập quán đón tết đồng bào dân tộc thiểu số nước giới; câu chuyện thú vị 15 liên quan đến vật năm nhận quan tâm, đón nhận mạnh mẽ cơng chúng Ngày nay, thời đại công nghệ thông tin phát triển, đơn vị báo chí tăng cường viết trang báo điện tử, giúp người dân theo dõi cập nhật thơng tin dễ dàng Tìm kiếm tin tức với từ khóa “Tết Nguyên đán” Google Việt Nam (Khoảng 456.000 kết 0.39 giây, số liệu ghi lại vào 12:00 trưa ngày 18/11/2021) 2.2.1.3 Các tảng trực tuyến: Youtube, Facebook,… Các tảng trực tuyến Youtube, Facebook, Instagram,… dần trở thành phần thiếu đời sống hàng ngày người Việt với số lượng người sử dụng khổng lồ Trên trang Youtube, từ khóa “Tết Ngun đán”, tìm thấy hàng trăm ngàn video liên quan với lượt xem lên đến hàng triệu, hàng chục triệu 16 Số liệu ghi lại vào 12:00 trưa ngày 18/11/2021 tảng Youtube Việt Nam Bên cạnh đó, viết xoay quanh chủ đề Tết Nguyên đán trang mạng xã hội Facebook nhận lượt tương tác khổng lồ đến từ cộng đồng mạng Việt Nam 17 Số liệu ghi lại vào 12:00 trưa ngày 18/11/2021 tảng Facebook Việt Nam 2.2.2 Kinh tế Khi hàng quán, trang thương mại điện tử rộn ràng hình ảnh sản phẩm ngày Tết, chiến dịch quảng cáo đẩy mạnh, nhu cầu mua sắm người dân nhiều, doanh thu dịp Tết theo tăng cao Cụ thể, doanh thu bán lẻ Việt Nam dịp Tết Nguyên Đán 2021 vừa qua ghi nhận mức tăng trưởng đáng kể suốt kỳ nghỉ lễ lớn năm Theo Tổng cục Thống kê (GSO), doanh số bán lẻ tăng 6,4% so với kỳ năm 2020, tạo khoảng 20,77 tỷ USD tháng cao 3,7% so với tháng 12 Doanh thu từ hàng tiêu dùng chiếm 79% tổng doanh thu bán lẻ, tăng 8,7% so với kỳ năm ngoái Ngành dịch vụ ăn uống lưu trú thu tỷ USD, tăng 2,7% so 18 với tháng 12 giảm 4,1% so với kỳ năm ngoái Doanh thu từ dịch vụ khác tăng 1,1% so với tháng 12 tăng 7,3% so với năm 2020 Tết Nguyên Đán thời điểm người dân trở quê hương để đồn viên, đón năm gia đình bạn bè Đây lúc người tiêu dùng bắt đầu đổ xô mua siêu thị mua quà bánh, đồ dùng gia đình thực phẩm tích trữ cho kỳ nghỉ lễ Các danh mục sản phẩm phổ biến bia, rượu, nước giải khát, kẹo, bánh quy cà phê… Siêu thị, trung tâm mua sắm nhà bán lẻ ghi nhận doanh thu lượt truy cập cao vượt trội khoảng tháng trước Tết Doanh thu bán hàng trực tuyến tăng 25% so với Tết 2020, chiếm 5-7% tổng doanh thu Trong đó, tỷ lệ khách hàng toán trực tuyến chiếm 20%, tăng kho ảng 15% so với Tết 2020 Hàng tồn kho sau Tết 10% Kể từ ngày mùng Tết, hầu hết siêu thị, cửa hàng tiện lợi mở cửa trở lại, nguồn hàng dồi Doanh thu bán lẻ hàng hóa tháng 02/2021 ước tính đạt 354,5 nghìn tỷ đồng, giảm 3,5% so với tháng trước tăng 10,5% so với kỳ năm trước Các sở kinh doanh ăn uống, lưu trú lữ hành tiếp tục bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ dịch Covid19 Doanh thu dịch vụ ăn uống, lưu trú tháng 02/2021 ước tính đạt 41,5 nghìn tỷ đồng, giảm 11,5% so với tháng trước giảm 0,1% so với kỳ năm trước; doanh thu dịch vụ lữ hành đạt 915 tỷ đồng, giảm 40,8% giảm 60,8%; doanh thu dịch vụ khác đạt 42,7 nghìn tỷ đồng, giảm 12,6% tăng 2,7% Nguồn: Trang Thông tin điện tử Tổng cục Thống kê (www.gso.gov.vn) 19 KẾT LUẬN Tết Nguyên đán xem di sản văn hóa quan trọng dân tộc Việt, nét văn hóa gìn giữ, lưu truyền suốt hàng ngàn năm cộng đồng người Việt Tuy nhiên, không giống với nghi thức, nghi lễ tín ngưỡng tơn giáo, Tết Nguyên đán trở thành sản phẩm văn hóa đại chúng, sáng tạo cho công chúng rộng rãi, không phân biệt cấu trúc, xã hội truyền bá thơng qua phương tiện truyền thơng Được hình thành từ ba tiền đề gắn với cơng nghiệp văn hóa, thơng qua q trình sản xuất, truyền bá dịch vụ, sản phẩm theo chế thị trường để đáp ứng nhu cầu tinh thần người dân Bên cạnh đó, Tết Ngun đán cịn gắn liền với đời phát triển phương tiện truyền thơng đại chúng (báo in, truyền hình, Internet,…) Tiền đề quan trọng nhất, nhận thức người thay đổi theo chiều hướng tích cực, tạo động lực để trình sản xuất vật chất sáng tạo giá trị tinh thần toàn 54 tộc người anh em Việt Nam đón nhận Mỗi dịp Xuân về, người Việt Nam dù nơi đâu mong trở thăm q hương, đồn tụ bên gia đình tĩnh lặng tâm hồn dâng nén tâm hương tri ân ông bà tổ tiên Với dân tộc gắn bó với văn hóa nông nghiệp lối sống làng xã, Tết mang hương vị quê hương không cá nhân, tập thể mà cộng đồng rộng lớn Với phát triển vũ bão khoa học công nghệ phương tiện truyền thông đại chúng ngày nay, Tết Nguyên đán nét “thiêng” tiềm thức văn hóa người Việt, khơng thay tế Dù hay ngày nay, Tết Nguyên đán ngày lễ lớn người Việt Không thời khắc đánh dấu chuyển giao năm cũ năm thiêng liêng, Tết nơi lưu giữ quan niệm sống, phong tục, tín ngưỡng sâu sắc mang đậm nét văn hóa dân tộc Việt Nam Tết Nguyên đán tượng văn hóa phổ biến, chứa đựng giá trị xuất phát từ truyền thống dân gian cộng đồng Dưới góc nhìn văn hóa đại chúng, Tết Ngun đán vừa mang tính giải trí, vừa đạt giá trị thương mại, lại vừa chứa đựng những niềm tin giá trị mang chiều sâu, có tính bền vững, trường tồn văn hóa Việt Nam 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Tuyết (2020) Tiếp nhận văn hóa đại chúng sinh viên bối cảnh hội nhập quốc tế (qua khảo sát trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Ngoại thương Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn hóa học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Bùi Xuân Mỹ (2001) Tục thờ cúng người Việt NXB Văn hóa thơng tin Tết Ngun đán: Một di sản văn hóa góc nhìn lễ hội https://vov.vn/vanhoa-giai-tri/tet-nguyen-dan-mot-di-san-van-hoa-duoi-goc-nhin-le-hoi-1003571.vov Vũ Phượng (2020) Tết Nguyên đán người Việt: Vì có tết ý nghĩa văn hóa tâm linh nào? https://thanhnien.vn/tet-nguyen-dan-nguon-goc-va-y-nghiatrong-van-hoa-tam-linh-nguoi-viet-post909253.html Xuân Quang (tổng hợp) Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt https://giaoduc.net.vn/tieu-diem/tin-nguong-tho-cung-to-tien-cua-nguoi-viet-trongdip-tet-nguyen-dan-post155670.gd Chúc Tết – Nét đẹp phong tục ngày Tết cổ truyền https://vtv.vn/viet-nam-vathe-gioi/chuc-tet-net-dep-phong-tuc-ngay-tet-co-truyen-20150213150604125.htm Phương Thảo (2021) Nét đẹp văn hóa lễ chùa đầu năm người Việt https://dangcongsan.vn/chao-xuan-tan-suu-2021/phong-tuc-tet/net-dep-van-hoa-lechua-dau-nam-cua-nguoi-viet-574528.html Quốc Dũng Các chương trình hot dịp Tết Nguyên đán 2019 http://vietnamtam.vn/bao-cao-phan-tich/item/370-cac-chuong-trinh-hot-tet-nguyendan-2018 Thanh Hiền Doanh số bán hàng trực tuyến dịp Tết Nguyên đán tăng mạnh Báo Hà Nội http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Kinh-te/991399/doanh-soban-hang-truc-tuyen-trong-dip-tet-nguyen-dan-tang-manh 10 Tình hình hoạt động thương mại dịch vụ ngước sau Tết Nguyên đán Tân Sửu Trang Thông tin điện tử Tổng cục Thống kê (www.gso.gov.vn) 11 Hà Phương Những giá trị truyền thống tốt đẹp Tết Nguyên đán https://vov.vn/van-hoa-giai-tri/nhung-gia-tri-truyen-thong-tot-dep-cua-tet-nguyendan-383553.vov 21 ... Giới thiệu Tết Nguyên đán Việt Nam Tết Ngun đán Việt Nam góc nhìn văn hóa đại chúng 2.1 Phân tích theo quan điểm John G Nachbar văn hóa đại chúng 2.1.1 Tầng 1: Sản phẩm văn hóa ... mang đậm nét văn hóa dân tộc Việt Nam Tết Nguyên đán tượng văn hóa phổ biến, chứa đựng giá trị xuất phát từ truyền thống dân gian cộng đồng Dưới góc nhìn văn hóa đại chúng, Tết Nguyên đán vừa mang... tốt đẹp, đặc trưng văn hóa nơng nghiệp đời sống tâm linh người Việt Tết Ngun đán Việt Nam góc nhìn văn hóa đại chúng 2.1 Phân tích theo quan điểm John G Nachbar văn hóa đại chúng Cấu trúc ngơi