1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa dân gian miệt thứ nam bộ

27 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Tây Nam Bộ là vùng đồng bằng sông nước, xứ sở của những khu rừng ngập mặn được khai phá rất gian khổ trong thời kì đầu khẩn hoang, mở cõi vùng Nam Bộ. Nơi đây ẩn chứa những nét văn hóa rất riêng biệt và độc đáo của tiểu vùng sông nước, rừng ngập mặn. Sau quá trình khai phá đầy gian lao, các vùng có những nét đặc thù về tự nhiên, lịch sử, xã hội, cảnh trí thiên nhiên và môi trường sinh thái đa dạng, những vùng định cư với các tên gọi đều gắn với sông nước như “miệt giồng”, “miệt vườn”, “miệt cù lao”, “miệt thứ”,… Xưa kia khi nói đến miệt thứ, người ta hình dung như một nơi xa xôi, hoang vu không người ở. Nơi đây kênh rạch chằng chịt, ngoằn ngoèo, hai bên bờ cỏ mọc, lá dừa nước um tùm, muốn đi qua phải dùng dao rựa mở đường. trên là rừng tràm, dưới là dừa nước, dưới nữa là cỏ lác, nên ở đây hiếm khi thấy mặt trời, mới chiều xuống đã thấy tối tăm. Ở vùng miệt thứ hoang sơ, hẻo lánh việc khẩn hoang, khai phá vùng đất này từ thời xưa đến nay là cả một quá trình cùng với sự giao lưu và tiếp biến văn hóa đã dần biến nơi “rừng thiên nước độc” này trở thành một vùng có nét đẹp đặc sắc, có những nét riêng độc đáo của thiên nhiên cũng như con người nơi đây. Vì thế chọn để tài này để tìm hiểu một tiểu vùng văn hóa của vùng Tây Nam Bộ xem vùng đất này đã ảnh hưởng đến đời sống cư dân nơi này như thế nào.

- - Đề tài NHỮNG NÉT NỔI BẬT CỦA VĂN HÓA DÂN GIAN MIỆT THỨ NAM BỘ SỐ THỨ TỰ: 36 Mục lục: I TỔNG QUAN: Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VÙNG MIỆT THỨ NAM BỘ Nguồn gốc tên gọi: Vị trí địa lý, tiền đề lịch sử hình thành III CHƯƠNG II: NHỮNG TÁC ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN NHIÊN ĐỐI VỚI VĂN HÓA VẬT THỂ VÙNG MIỆT THỨ NAM BỘ Ảnh hưởng thiên nhiên vấn đề ăn uống người miệt thứ Nam Bộ Ảnh hưởng thiên nhiên vấn đề lại 2.1 Vấn đề 2.2 Vấn đề lại Ảnh hưởng thiên nhiên vấn đề mặc người miệt thứ Nam Bộ Vấn đề mưu sinh IV CHƯƠNG III: NHỮNG TÁC ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN NHIÊN ĐỔI VỚI VĂN HÓA PHI VẬT THỂ VÙNG MIỆT THỨ NAM BỘ Về văn hóa tổ chức cộng đồng người miệt thứ Nam Bộ Về tín ngưỡng người dân vùng miệt thứ Nam Bộ Về văn học, nghệ thuật dân gian vùng miệt thứ Nam Bộ V KẾT LUẬN VI Tài liệu tham khảo II TỔNG QUAN: Lý chọn đề tài: Tây Nam Bộ vùng đồng sông nước, xứ sở khu rừng ngập mặn khai phá gian khổ thời kì đầu khẩn hoang, mở cõi vùng Nam Bộ Nơi ẩn chứa nét văn hóa riêng biệt độc đáo tiểu vùng sông nước, rừng ngập mặn Sau trình khai phá đầy gian lao, vùng có nét đặc thù tự nhiên, lịch sử, xã hội, cảnh trí thiên nhiên môi trường sinh thái đa dạng, vùng định cư với tên gọi gắn với sông nước “miệt giồng”, “miệt vườn”, “miệt cù lao”, “miệt thứ”,… Xưa nói đến miệt thứ, người ta hình dung nơi xa xôi, hoang vu không người Nơi kênh rạch chằng chịt, ngoằn ngoèo, hai bên bờ cỏ mọc, dừa nước um tùm, muốn qua phải dùng dao rựa mở đường rừng tràm, dừa nước, cỏ lác, nên thấy mặt trời, chiều xuống thấy tối tăm Ở vùng miệt thứ hoang sơ, hẻo lánh việc khẩn hoang, khai phá vùng đất từ thời xưa đến trình với giao lưu tiếp biến văn hóa dần biến nơi “rừng thiên nước độc” trở thành vùng có nét đẹp đặc sắc, có nét riêng độc đáo thiên nhiên người nơi Vì chọn để tài để tìm hiểu tiểu vùng văn hóa vùng Tây Nam Bộ xem vùng đất ảnh hưởng đến đời sống cư dân nơi Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu đề tài tìm hiểu, cung cấp thơng tin có liên quan vùng miệt Thứ Nam Bộ, để từ thấy giá trị, nét đẹp, đặc trưng ý nghĩa văn hóa dân gian người nơi Bên cạnh nhận diện số đặc điểm văn hóa dân cư vùng miệt thứ - tiểu vùng đồng sông Cửu Long Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài đặc trưng văn hóa dân gian vùng Miệt Thứ Nam Bộ Ý nghĩa đời sống sinh hoạt người dân vùng ảnh hưởng đến khu vực đồng sơng Cửu Long với vùng đất Nam Bộ 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: khu vực miệt thứ vùng thuộc tỉnh Kiên Giang rộng số vùng sông nước lân cận Nam Bộ - Về thời gian: giới hạn chủ yếu khoảng từ kỉ XIX đến Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu đề tài thu thập – xử lý thơng tin – phân tích tài liệu - Đầu tiên thu thập thông tin từ nguồn sách, báo, website, mạng xã hội, internet,…có liên quan đến nội dung đề tài - Sau xử lý phân tích thơng tin cho phù hợp với phạm vi nghiên cứu đề tài Cuối tổng hợp xếp lại nguồn thông tin tiến hành viết cho sản phẩm cuối CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VÙNG MIỆT THỨ NAM BỘ Nguồn gốc tên gọi: Ở miền Tây vùng đồng sông Cửu Long người dân thường gọi khái niệm “vùng” “miệt” Miệt vườn vùng có nhiều vườn, miệt cù lao vùng cù lao, miệt kinh vùng có nhiều kinh,… miệt thứ đặc biệt vùng có nhiều kênh mà tên chữ “thứ” Miệt thứ thuộc vùng Tứ Giác Long Xuyên, cụ thể địa phận hai tỉnh Kiên Giang Cà Mau phía Kiên Giang nhiều với huyện Vĩnh Thuận, An Minh, An Biên, U Minh Thượng Còn Cà Mau huyện U Minh có “thứ” Vùng tứ giác Long Xun sách Gia Định thành thơng chí gọi Thập cứu (nay người dân gọi Thập Câu) tức 10 rạch, chảy vịnh Thái Lan Vùng đất có nhiều lung lạch chảy ngang dọc cựa gà Gọi Thập Câu thực tế có 10 kênh, người ta gọi kênh tên “nghe biết liền”: Thứ Nhì, Thứ Ba, Thứ Năm, Thứ Sáu Độc đáo chỗ kênh thứ người ta kêu từ “rưỡi” kênh Thứ Chín Thứ Mười người ta kêu kênh “Thứ Chín Rưỡi” Từ biển ngược vào đất liền thì bắt đầu với kênh Xẻo Rơ đến Thứ Nhì Thứ Mười Một Miệt thứ gắn liền với rừng U Minh, nới nhà văn Sơn Nam đặc biệt “quan tâm” đến tác phẩm Lịch sử khẩn hoang miền Nam “ U Minh tên khu vực có từ xa xưa hiểu vùng đen tối, mù mịt U Minh mờ, u ám, thí dụ cõi u minh chốn địa ngục…” H1: vùng miệt thứ Kiên Giang (Nguồn: https://images.app.goo.gl/Tb4BJU3qvYBidDqW8) Vị trí địa lý, tiền đề lịch sử hình thành: Miệt thứ bao gồm vùng đất thuộc địa bàn huyện An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận U Minh Thượng (Kiên Giang) nằm cặp sông Cái Lớn, chạy vịnh Rạch Giá quẹo trái xuống huyện U Minh (Cà Mau) Những khám phá khảo cổ học đất Nam Bộ cho biết từ thuở xa xưa, cách ngày khoảng từ 4000 năm đến 2500 năm, người ta có mặt vùng đất phạm vi cư trú hoạt động lớp cư dân bao quát địa bàn rộng lớn, với mật độ dân cư khác Lúc vùng cư trú đông đúc vùng phù sa cổ, vùng tiếp giáp cao nguyên đất đỏ châu thổ đồng sông Cửu Long Mãi đến kỉ đầu cơng ngun có vết tích cư trú người vùng tứ giác Long Xuyên, vùng U Minh Thượng ngày Từ cuối kỉ XVII trở lưu dân người Việt, người Hoa đến khẩn đất, gieo trồng, sinh sống với cư dân chỗ - người Khmer khu vực vùng Rạch Giá, Cà Mau Cịn phía mũi Cà Mau, đất thấp trình bồi tụ có nhiều giồng ven bờ sơng Cái Lớn, Cái Bé,…vùng U Minh Thượng, U Minh Hạ vùng ngập nước bao la bên có gị đất cao mà người ta đến ở, làm ăn sinh sống Ở thời kì khẩn hoang kỉ XVII – XVIII rừng hoang cỏ rậm, trũng thấp sình lầy nên người dân ngồi việc đương đầu với khó khăn, khắc nghiệt địa hình thiên nhiên cịn phải lo chống lại loại thú như: cọp, cá sấu muỗi mòng, rắn rết,… với nhiều bệnh hiểm ác Nhiều câu ca dao truyền miệng nói lên nỗi lo sợ lưu dân thời trước khung cảnh nhiên nhiên vơ hoang vu, bí hiểm “Tới xứ sở lạ lùng, chim kêu sợ cá vùng kinh” hay “Chèo ghe sợ sấu cắn chưn Xuống bưng sợ đĩa lên rừng sợ ma” Hay câu hát như: “Muỗi kêu thổi, đĩa lềnh tựa bánh canh” Như vậy, để tiến hành công việc mưu sinh vùng đất hoang sơ hẻo lánh thế, lưu dân phải khắc phục muôn vàn khó khăn gian khổ, đổ mồ sơi nước mắt nhiều năm tháng để chinh phục cải tạo môi trường tự nhiên để tạo lâp nên sống Trong điều kiện thiên nhiên độc địa, đầy rẫy thú dữ, khó khăn người dân khơng thể sống đơn độc mình, họ có ý thức cộng đồng, tương thân tương trọ nhanh chóng kết thành chịm xóm để dựa vào mà sinh sống, đùm bọc giúp đỡ lẫn khó khăn Dần dần để lại nhiều dấu ấn sâu đậm đời sống văn hóa vật chất tinh thần hình thành tính cách người sống H2: Vùng miệt thứ Kiên Giang (Nguồn: https://images.app.goo.gl/tvhUu9pNq9UBCWwZ8) CHƯƠNG II: NHỮNG TÁC ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN NHIÊN ĐỐI VỚI VĂN HÓA VẬT THỂ VÙNG MIỆT THỨ NAM BỘ Giá trị tri thức dân gian cách ứng xử với môi trường tự nhiên vùng miệt thứ thể từ thích ứng hịa hợp tới biến đổi Cách ứng xử thể cách ăn, mặc, ở, lại, quan hệ cộng đồng trình sinh sống Ảnh hưởng thiên nhiên vấn đề ăn uống người miệt thứ Nam Bộ: Người dân thích ứng ứng xử với môi trường tự nhiên thể rõ bữa ăn họ Mọi thứ củ hoang mà không độc dùng làm rau ăn như: rau đắng, rau má, rau trai, bồn bồn, hẹ nước,…mà ngày trở thành ăn đặc sản hấp dẫn Động vật phong phú từ cạn đến nước đặc biệt loại cá Có loại mà nơi khác người ta khơng thích ăn khơng ăn lại xem ăn ngon như: rắn, rùa, ếch, nhái, chim, chuột, lịng cá,…Nói đến vùng miệt thứ có trữ lượng cá lớn, thời xưa ruộng đất chưa khai phá với quy mô lớn ngày việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu chưa nhiều, cá đầy sơng rạch, đầy bưng, đầy đồng “Chuyện kể rừng U Minh, nơi mùa khô cá chết để lại lớp xương dày hàng tấc điêu có thật Có giai thoại kể khách đến nhà, chủ bắc nồi lên bếp móc mồi thả câu bên cạnh, nước sơi chủ giựt cá, bỏ nồi nấu ăn đãi khách; gặp năm trúng mùa đìa, tát nước chừng phải dừng tay gàu để rạch cá mà múc nước.” (Thạch Phương – Hồ Lê – Huỳnh Lứa – Nguyễn Quang Vinh, 2014: 71) Từ cá, người dân chế biến thành hàng chục, hàng trăm khác Chế biến để ăn có nhiều như: luộc, hấp, kho, chiên, nướng, nấu chua, nấu ngọt, om, làm gỏi, làm chả,…từ loại nguyên liệu người dân tìm cách thức chế biến cho phù hợp với hồn cảnh khí hậu địa phương Người ta hay ăn rau để giải nhiệt nấu canh, xào, luộc hay ăn sống Món canh chua ăn quen thuộc người dân Ở miền Bắc hay miền Trung người ta thường ăn canh chua vào ngày hè nóng cịn người miền Nam ăn quanh năm suốt tháng Để nấu nồi canh chua thật công phu, ngun liệu để nấu canh chua thường có cá( cá lóc, cá tra, cá bơng lau, cá hú, cá chạch,,,), bạc hà, giá, khóm, bắp chuối, rau om,… thứ khơng thể thiếu tạo vị chua Thường người ta dùng me chua, xoài, bần, thơm, khế, cơm mẻ… riêng trái bần hay gọi với tên sang “thủy liễu” dùng vùng nhiều dọc kênh, rạch loại mọc nhiều H3: mâm cơm dân dã vùng miệt thứ với canh chua cá lóc Nguồn: facebook Đặc sản miền sơng nước Ngồi để ăn người dân cịn phát nhiều cơng dụng trái bần vị thuốc nam như: dùng vỏ bần chua để cầm máu, làm tan vết bầm tím; dùng để tiêu viêm, giải nhiệt, giảm đau; dùng rễ thân bần điều trị nhứt mỏi; lên men để ngăn chặn xuất huyết, điều trị sỏi thận,… Tiếp theo nướng, kiểu ăn có nguồn gốc từ xa xưa, miệt thứ có nhiều cách nướng mà đặc biệt kiểu nướng trui Nướng trui nghĩa bắt cá lên xong nướng chỗ, thường cá lóc nướng trui phổ biến Người ta bắt cá lên, chuốt nhọn tre, sậy đâm xuyên thân cá từ đầu tới đuôi lấy rơm rạ, cỏ khô, cành khô đốt lên nướng cho chín Khi cá chín gỡ lớp cháy đen bên ăn thịt cá ăn với loại rau dân dã rau đắng, chuối sống, bần chua, lớn bé mê, mấy bác sau ngày làm việc mệt mỏi, nhấm vài chung rượu đế nói chuyện thiên hạ quên hết mệt mỏi âu sầu Nhà văn Sơn Nam có nhắc đến vùng miệt thứ ruộng xấu xuất kém, đất thấp nhiều muỗi mòng, miệt thứ thức ăn kỳ đà, rắn, lươn, cua, cá lóc, tơm, đng chà nhiều đến mức ê hề, người sành điệu mà chế biến, có lẽ dân miền tây nhậu giỏi nhờ “mồi nhậu” chế biến từ đặc sản H4: cá lóc nướng trui (Nguồn: https://images.app.goo.gl/1jigPCZreUJByjLV9) Với nguồn thủy sản dồi từ hệ thống kênh rạch chằng chịt, cá tôm nhiều ăn không hết người ta bảo quản hình thức làm cá muối, cá khô, mắm loại “Từ xa xưa, người lưu dân biết tận dụng thủy, hải sản dồi phong phú đây, kết hợp với kinh nghiệm cổ truyền, chế biến thành hàng chục thứ mắm có chất lượng ca Hầu mâm cơm người giàu người nghèo khơng thể vắng mặt mắm Có khác mắm người giàu pha chế cầu kì hơn.” (Thạch Phương – Hồ Lê – Huỳnh Lứa – Nguyễn Quang Vinh, 2014: 75) Mắm chế biến từ cá hàng chục trăm loại như: mắm cá lóc, mắm cá linh, mắm cá chốt, mắm cá sặc,… theo ăn thơm ngon hấp dẫn: mắm chưng, mắm sống, mắm kho, lẩu mắm,… có đủ hương vị mặn nồng chua cay ăn với rau sống hết sẩy Ngoài mắm cá cịn có loại mắm khác : mắm tơm, mắm tép, mắm cịng, ba khía,… Ở vùng U Minh ngập mặn có nhiều cịng ba khía, người ta bắt ủ làm mắm, lúc ăn lấy trộn với gia vị như: chanh, tắc, ớt,… ăn với rau sống, đặc biệt ăn bồn bồn ngon H5: Món mắm kho (Nguồn: https://images.app.goo.gl/sJmogwoi5DJ1oFwo7) Trên cạn, rừng, lồi chim, thú, bị sát loại thức ăn yêu thích người miệt thứ Con gà nước hay gọi cúm núm, thuộc họ chim sống bụi tràm người ta chế biến thành ăn vơ hấp dẫn nướng, khìa nước dừa hay xào với bầu để ăn cơm Rắn lồi bị sát mà đa số người ta sợ hãi gặp phải Ở miệt thứ rắn sinh sống nhiều vùng từ cạn, tới nước, cư dân gặp rắn khơng sợ mà cịn bắt làm thức ăn Có nhiều chế biến từ rắn rắn nước xào sả ớt, rắn xào cách, cháo rắn đậu xanh, rắn nướng muối ớt, rắn hầm sả, người dân ưa chuộng Ngoài cịn có nhiều loại động vật khác người dân săn bắt chế biến thành ăn đặc sản như: rùa (rùa rang muối, rùa xé phay, rùa hấp ), bìm bịp (bìm bịp nướng, bìm bịp hầm đu đủ)… Ngoài làm thức ăn số loại động vật đem ngâm rượu vị thuốc, loại rượu thuốc có mùi vị, tính khác nhau, tùy theo nhu cầu , mục đích sử dụng lựa chọn nguyên liệu khác Các lồi mà người ta thường ngâm rượu như: bìm bịp, rắn, tắc kè, rết,… có cơng dụng trị bệnh, bồi bổ sức khỏe như: bổ phế, bình suyễn, trị đau lưng nhứt mỏi, tê thấp, đau nhứt xương khớp,… Nhưng khơng phải làm rượu thuốc cách, tùy vào kinh nghiệm mà người ta cho sản phẩm tốt, chất lượng phục vụ nhu cầu đời sống hàng ngày việc lại, bn bán, mưu sinh người dân vùng đa số hoạt động hàng ngày diễn sơng nước Ngồi miệt thứ cịn có loại hình nhà sơng nhà sàn Nhà hay gọi nhà bè, nhà thuyền nhà thiết kế đặc biệt, giống với loại nhà bình thường làm từ gạch, nhựa, gỗ hay loại vật liệu nhẹ giúp dễ mặt nước Dưới nhà miếng phao to xốp dày, cứng, giúp nhà lên mặt nước Nhà thường cố định dây thừng neo lại chỗ, di chuyển dễ dàng cách chèo hay gắn thêm động vào, phù hợp với thiên nhiên thuận tiện cho việc chuyển, lại Nhà sàn cấu trúc gần giống với nhà sàn miền núi đơn giản, dễ xây dễ dựng Ngồi cịn có loại nhà sàn nửa bờ nửa mé sông, phù hợp với điều kiện tự nhiên, tiết kiệm diện tích đất nhiều H6: nhà truyền thống (Nguồn: https://images.app.goo.gl/AxMFkHqyyqkf1Cwj6) 2.2 Vấn đề lại: Lưu dân đến vùng miệt thứ chuyển đổi cách di chuyển từ đường sang di chuyển đường thủy để phù hợp với địa hình sơng ngịi chằng chịt Việc di chuyển đường sơng khơng thể thiếu hình ảnh xuồng, ghe, xuồng ba lá, tắc ráng, vỏ lãi, tàu, bè, phà,… Từ thuyền truyền thống, họ kết hợp với kiểu thuyền người Khmer, người Chăm tạo thuyền kiểu phù hợp với vùng sông nước bao la phức tạp, sáng tạo từ kinh nghiệm thực tiễn của người dân, thể kinh hoạt người nơi việc thích nghi với mơi trường tự nhiên “Xuồng ba cải biên từ hình dạng mũi bằng, đáy nhọn bầu phù hợp với vùng nước sâu, 12 thành mũi nhọn đáy phẳng để dễ dàng lướt mặt bùn cạn, địa hình sơng nước cạn, nhiều vật cản vùng Tây Nam Bộ Chiếc vỏ tắc ráng cơng trình tổng hợp nhiều tính loại phương tiện mũi nhọn để chẻ nước cản gió, có phần mặt phẳng phía giữ thăng cho thân vỏ di chuyển; thân dài, thon, đáy phẳng để trượt mặt bùn giảm lực ma sát, tăng vận tốc di chuyển; phần đuôi đặt máy động giống loại tàu cano phương Tây.” (Ngô Đức Thịnh,2010: 171;172) Kèm theo hình ảnh xuồng sào với mái chèo Cây sào thường làm từ tre, độ lớn độ dài tùy thuộc vào độ lớn ghe, xuồng công dụng sào chống đẩy làm cọc để neo ghe, xuồng muốn đậu lại cần Còn mái chèo để lướt nước, tạo lực đẩy cho xuồng thường dùng với xuồng ba lá, ngắn sào, phía có tay cầm chắn phía đẽo bè, dẹp để tạo lực đẩy lớn đẻ nhanh Nói phổ biến rộng rãi miền sông nước biết chèo thuyền, đặc biệt xuồng ba Xuồng ba ghép ba ván gồm hai be hai bên mạn ván đáy nên dễ lật Rất nhiều người lần đầu xuống xuồng ba không cẩn thận lởn quởn bị ụp xuống sơng liền! Cịn cách chèo xuồng biết chèo, chống, đẩy, di chuyển mái chèo cho phù hợp với dòng nước, bẻ lái phải linh hoạt, phải có kinh nghiệm điều khiển xuồng ý muốn cịn khơng xảy tai nạn chơi Qua nhiều trình phát triển, xuồng cải tiền nhiều xuồn ba – sáng tạo người dân vùng miệt thứ thơng dụng Q trình hồn thiện xuồng ba lá, công cụ kèm, cách thức điều khiển ứng dụng thực tiễn tạo nên sắc thái riêng cho diện mạo văn hóa miệt thứ Không miệt thứ mà vùng miền Tây sơng nước Nam Bộ, xuồng ghe có vai trị đặc biệt quan trọng, vừa phương tiện vận chuyển tiện dụng, vừa phương tiện mưu sinh cư trú số lớn cư dân làm nghề đò ngang đị dọc, bn bán ni cá sơng Chiếc xuồng dùng để thăm câu, giăng lưới, dùng để chuyên chở sản vật khai thác rừng về, Đôi xuồng sử dụng nhà lênh đênh mặt nước hai kháng chiến chống Pháp Mỹ, xuồng ba trở thành phương tiện chiến đấu lợi hại quân dân vùng miệt thứ 13 H7: Hình ảnh xuồng việc lại người dân vùng miệt thứ Cà Mau (Hình tự chụp) Ảnh hưởng thiên nhiên vấn đề mặc người miệt thứ Nam Bộ: Do sống môi trường sông nước nên người dân vùng miệt thứ kết hợp trang phục truyền thống với số chi tiết trang phục dân tộc khác để tạo loại trang phục vừa tiện lợi vừa phù hợp với yêu cầu hoạt động môi trường ẩm ướt, bùn lầy Tiêu biểu trang phục thường ngày người dân đồ bà ba khăn rằn Bộ đồ bà ba có nguồn gốc từ nhóm người Hoa Ba Ba Pinang – Malaysia, cổ áo khơng có bâu tạo thoải mái xoay chuyển đầu, thân áo xẻ tà hai bên, tay nách áo rộng giúp người mặc dễ dàng vận động, ngồi cịn có hai túi hai bên để tiện mang theo đồ vật nhỏ cần Bộ đồ bà ba tiện dụng chèo ghe, bơi xuồng, lội đồng, tát mương, cắm câu, giăng lưới, đặt lợp,… Chiếc khăn rằn có nguồn gốc từ khăn krama người Khmer, dệt vải sợi bông, dài khoảng 1,5 mét đến mét, rộng rừ tới tất vật tiện ích: đội đầu thay nón, lau mồ hơi, khăn lau người, quấn cổ lạnh, dùng đựng lương thực đường, cần làm dây buộc,… Trong việc mặc, tính thích nghi thể qua biến đổi hình thức trang phục đến chất liệu, màu sắc cho phù hợp Chất liệu thường vải cotton dày dặn thấm hút mồ hơi, màu sắc phải sẫm như; đen, nâu, chàm, tính chất thường xun phải tiếp xúc với nước, bùn 14 đất, cọ xát với cỏ Về mặc người dân đặt yếu tố tiện dụng, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu ln đặt lên hàng đầu H8: Hình ảnh người phụ nữ Nam Bộ với đồ bà ba, khăn rằn (Nguồn: https://images.app.goo.gl/kaBrcKcfmY2hoS4S8) Văn hóa mưu sinh: Từ đặt chân đến xứ người dân dày công khai hoang đất rừng để sinh sống người ta có ý thức sống chan hịa với thiên nhiên, bảo tồn, vận dụng nguồn lợi từ tự nhiên mà phát triển bền vững Từ am hiểu từ khía hậu, đất đai, hệ sinh thái mà người dân đúc kết thành kinh nghiệm quý giá trình mưu sinh lâu dài Trong trình mưu sinh người ta bảo vệ tốt loại đước, tràm, săn thú, lấy mật ong hay đánh bắt cá tôm họ giữ lại không khai thác triệt để, mục tiêu mưu sinh lâu dài, bền vững Trong “Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam” giáo sư Ngơ Đức Thịnh có đề cập đến vấn đề cư dân vùng U Minh Thượng rõ: “ Trong trình khai thác loại thú, bị sát thủy sản, có quy ước cộng đồng tự giác thực như: Tránh không săn vật mang thai, mang trứng, bắt cá tát đìa chừa lại “cá nái” để làm giống; cặp cá lóc ni bắt nên chừa lại con; lấy mật chừa lại phần tàn ong non để đàn ong trì tồn vad tiếp tục phát triển; hái lượm rau củ để lại phần gốc phần củ để mùa sau tiếp tục phát triển…” ( Ngô Đức Thịnh, 2010: 174) Sở hữu hệ thống sơng ngịi chằng chịt, miệt thứ ngư trường giàu có với nguồn thủy sinh phong phú, sở để phát triển nghề đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy sản Nghề đánh bắt coi nghề phổ biến Người dân dựa vào kinh nghiệm quan sát thủy triều để 15 mà thực đánh bắt thủy sản Ngồi ghe, xuồng q trình đánh bắt cá có thêm loại ngư cụ Ngư cụ chia làm hai loại lớn là: loại đặt cố định chỗ, cá theo dòng nước mồi nhử vào mắt kẹt lại đáy, đăng, chài, lọp, lờ, vó, cần câu,… loại di động người ghe thuyền kéo để bắt cá cào, lưới, lưới bén, câu giăng,… Các ngư cụ đan chỉ, tơ, đay, gai Đn lưới nilông bền Cái lưới để bắt cá người ta chia thành nhiều loại phụ thuộc vào địa hình để thu suất tốt Lưới bén, công cụ phổ biến dùng nhiều để giăng bắt ao hồ, mương, rãnh, kênh, rạch Vó cơng cụ dùng để bắt cá, tôm mương, ao, sông, hồ Chài ngư cụ sử dụng rộng rãi, gồm có hai loại chài quăng chài rải Lờ dụng cụ để bắt loại cá nhỏ cá sặc, cá rơ,…dưới mương, rãnh cịn nhiều ngư cụ mà người dân hay dùng Thường dễ bắt gặp hình ảnh người ta đánh bắt xuồng với vài loại ngư cụ Họ phải lênh đênh sơng suốt từ sáng đến chiều chí đến tối Khơng sơng nước cịn tiền đề phát triển nghề vận chuyển buôn bán sơng H9: Hình ảnh giăng lưới bắt cá sông (Nguồn: https://images.app.goo.gl/iKc1htYSFxBfhoDi9) Đến với miệt thứ người ta thấy cảnh bến thuyền, trao đổi buôn bán nhộn nhịp mà người ta gọi chợ Chợ miệt thứ thường quy tụ ngã ba, ngã tư sông, rạch Chợ nơi hình thành ghe lớn nhà bồng bềnh sông nước, chở theo biết hàng hóa Chợ miệt thứ không quy định thời gian họp, rã hay địa bàn riêng biệt, xuồng ghe ghé vào neo đậu buôn bán Việc mưu sinh sông nước trở thành nứt đặc trưng đặc biệt vùng miệt 16 thứ, chuyến họ thường đen theo mùng, mền, chiếu, gối, bếp, nồi ơ,… nhà thật di động mặt nước Càng khuya chợ náo nhiệt, nhiều bạn hàng, khách mối nơi khác đến mua hàng thường đến sớm, khoảng – khuya để kịp chở hàng buổi sáng Những người bán hàng chợ không phân biệt ngày đêm, mở cửa hay đóng cửa, lúc có khách mua hàng họ bán Cũng chợ khác Nam Bộ, miệt thứ ghe hàng giới thiệu hàng hóa cần sào ngắn, cắm mũi ghe người ta gọi bẹo, treo lên loại hàng mẫu khách ngang qua biết bán Những đêm trăng sáng, vài ba ghe xuồng chụm vào nhau, người ta rảnh rỗi bàn tán đủ thứ chuyện đời sau ngày dài làm việc mệt mỏi, có nhâm nhi vài ly rượu cho ấm bụng, cất lên vài câu vọng cổ làm cho khơng khí vui tươi hẳn lên , qn hết ưu phiền sống H10: chợ Vĩnh Thuận, Kiên Giang (Nguồn: https://images.app.goo.gl/rWpgwCDhnZRh973T6) 17 H11: chợ Vĩnh Thuận, Kiên Giang (Nguồn: https://images.app.goo.gl/2bSLg4Xfh3w4CR9d8) CHƯƠNG III: NHỮNG TÁC ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN NHIÊN ĐỔI VỚI VĂN HÓA PHI VẬT THỂ VÙNG MIỆT THỨ NAM BỘ Lịch sử phát triển văn hóa dân tộc cho thấy khơng gian xã hội văn hóa dân gian nơng thơn rộng lớn, mà nói đến nơng thộn tức nói đến làng quê Tri thức dân gian hình thành tong đời sống thường nhật người Sự am hiểu mơi trường tự nhiên để có thái độ ứng xử phù hợp, tạo dựng nếp sống đẹp đẽ, phát triển bền vững lâu dài Về văn hóa tổ chức cộng đồng người miệt thứ Nam Bộ: Mặc dù thiên nhiên ưu đãi cho nguồn lợi từ cạn xuống nước từ thời gian đầu cư dân vùng miệt thứ phải đối mặt với nhiều hiểm trở môi trường tự nhiên hoang dã Muốn tồn họ phải nương tựa vào nhau, hỗ trợ lẫn sống hàng ngày Môi trường rừng rậm, sông nước, ngành nghề phải cần số đông để thực công việc thể tính cố kết cộng đồng rõ rệt người nghề họ sẵn lòng giúp đỡ lẫn cách nhiệt tình, rừng, săn bắt, đốn củi,…Trong việc tạo dựng nơi người ta cần giúp đỡ thành viên cộng đồng Họ cần giúp đỡ chọn nơi dựng nhà, tìm vật liệu, hợp sức dựng nhà, tất thứ coi việc cần nên làm thành viên trog cộng đồng “Coi trọng quan hệ láng giềng, quan hệ dòng họ trì lỏng lẻo.” (Lý Tùng Hiếu, 2016 18 :178) Ở tình làng nghĩa xóm hết người ta thường hay nói “Bán anh em xa mua láng giềng gần” hay “Tắt lửa tối đèn có nhau” Khi có tin mừng làng xóm chung vui, có họa nạn hàng xóm giúp đỡ, ngày bước cửa đụng mặt làm cho tình làng nghĩa xóm ngày phát triển tốt tình nghĩa bà họ hàng xa Những người sống gần nhau, hàng xóm láng giềng coi gia đình, học chia sẻ với nhiều thứ sống Việc ăn uống coi mối liên kết thành viên gia đình hay bà lối xóm với Người ta có hình thức ăn cơm mâm, ăn chung thể nhiều liên kết người với người với nhau, thành viên gia đình, nhà với nhà khác, ăn chung bữa cơm hàng ngày hay ăn ngày lễ, đám, “Bữa ăn chung mâm trì thường phải có đủ mặt thành viên gia đình Tiệc tùng gia hảo dịp để hòa giải mâu thuẫn cá nhân cộng đồng Quá trình chế biến ăn phương tiện kết nối tình làng nghĩa xóm Một người bắt cá lớn, rùa , rắn, săn thú…, có sản vật ngon nhiều sẵn sàng chia cho hàng xóm, chế biến xong bảo cháu mang qua nhà bên cạnh gọi “ăn lấy thảo” Nếu không đủ chia, họ mời ông chủ nhà bên cạnh qua “nhậu” cho vui Họ mượn bà hàng xóm nấu nướng để chia phần thức ăn, người hàng xóm đỡ ngại.” (Ngơ Đức Thịnh, 2010: 177) Người miệt thứ chất phát lắm, sống khơng giàu có họ hào phóng, có chia Ví dụ nhà có đám giỗ, hàng xóm đến phụ từ hôm trước đám Người ta gói bánh, chuẩn bị đị ăn, thứ đồ cúng trước hết để ngày hôm sau rỗi việc Thêm điều miền quê người ta “đãi ăn đám” nhiều, đãi ăn phải làm cho nhiều cho dư không thiếu Rồi chủ nhà đem biếu bánh trái, đồ ăn cho người ta đem về, đồ ăn làm nhiều để đãi “bá gia bá tánh” nhà ăn hết Cái có qua có lại mà làm cho tình nghĩa bà làng xóm thêm đậm đà tình cảm “có qua có lại toại lòng nhau” Đối với người Việt vùng theo chế độ gia đình phụ hệ, theo hình thức tiểu gia đình, kết thành làng xóm Để phù hợp với tự nhiên, tiện cho việc lại người dân tập trung sống ven sông, kênh rạch, khơng có lũy tre làng đóng kín Bắc Bộ Các làng Nam Bộ tập trung cư dân từ nhiều nơi đến làm ăn sinh sống Kẻ đến người luân phiên chỗ cho nên khơng có phiên biệt rõ ràng dân cư dân ngụ cư Vì nên làng đơn giản xóm, ấp khác với hình thức làng q vùng Bắc, Trung Bộ Người Khmer đến định cư vùng đất từ sớm, họ vốn theo chế độ gia 19 đình mẫu hệ chuyển sang chế độ song hệ, hình thức gia đình chủ yếu tiểu gia đình sống phum, srok “Tổ chức cộng đồng sở phum, bao gồm dăm ba gia đình có quan hệ huyết thống quan hệ hôn nhân với nhau, phát triển từ công xã thị tộc mẫu hệ nguyên thủy Nhưng có phum lớn, bao gồm trăm gia đình từ thuộc nhiều dịng họ khác Các gia đình phum đơn vị kinh tế độc lập, có ruộng đất, tài sản, sinh hoạt sản xuất riêng Tổ chức cộng đồng cao phum khum thực tế thay đơn vị xã Nhưng tổ chức cộng đồng srok cịn tồn Mỗi srok bao gồm nhiều vài chục phum lớn nhỏ, thường có ngơi chùa làm trung tâm sinh hoạt cộng đồng.” (Lý Tùng Hiếu – 2016: 179) Còn người Hoa đến sinh sống theo chế độ gia đình phụ hệ trì theo hình thức đại gia đình Thời xưa người Hoa tổ chức bang hội để đáp ứng nhu cầu liên kết tương trợ người Hoa quê quán đáp ứng nhu cầu quan hệ thân tộc huyết thống họ “ Ngày nay, bang hội khơng cịn nữa, người Hoa trì mối liên kết cộng đồng thông qua hội quán, miếu , đình, đền, chùa, nhà thờ, nơi thờ tự tiến hành lễ hội chung cộng đồng.”(Lý Tùng Hiếu – 2016: 179) Về tín ngưỡng người dân vùng miệt thứ Nam Bộ: Là nơi mà luồng di dân đến nhiều, vùng đất Nam Bộ nói chung hay vùng miệt thứ nói riêng, nơi nơi hội tụ nhiều tôn giáo từ Bắc, Trung Bộ từ dân tộc khác người Khmer, người Hoa Tôn giáo tĩn ngưỡng vùng phong phú, có đủ loại hình tôn giáo: độc thần đa thần, nội sinh ngoại sinh Người ta thường nói “ có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, với nơi hội tụ nhiều loại hình tơn giáo người dân tin vào tơn giáo, tín ngưỡng khơng có thái độ cực đoan, mê tín nhiều Các tơn giáo đa thần: bao gồm tục thờ cúng nhiên thần phổ biến thờ cúng Thổ Địa – Thần Tài, Ông Táo, Ông Thiên, thờ Phật Bà Quan Âm,… Là vùng sông nước, rừng rậm tiếng “dưới sông sấu lội, rừng cọp um” nên từ thời xa xưa người dân cịn có thờ Cá Ơng cá sấu hay thờ Cọp, thờ Hổ Kế tiếp tôn giáo thờ cúng nhân thần, phổ biến thờ cúng tổ tiên (tang ma, đám giỗ), thờ bà Thiên Hậu, tổ nghề nghiệp,… Cịn tơn giáo độc thần bao gồm tôn giáo dân tộc như: đạo Cao Đài, Phật Giáo Hòa Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa Kế tiếp tôn giáo giới: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành Phật giáo phổ biến rộng rãi đây, đa số người dân theo Phật giáo luồng người lưu dân đa số người từ vùng khác Việt Nam, người Khmer, người Hoa Chùa chiền 20 xây dựng nhiều nơi số lượng người theo đạo đông Người Hoa Nam Bộ phần lớn theo tín ngưỡng dân gian thờ cúng tổ tiên Các thần thánh mà người hoa thờ cúng gồm: Bà Thiên Hậu, Quan Thánh Đế Qn, Ngọc Hồng, Khổng Tử,… Trong gia đình, người Hoa thờ vị thần bảo hộ gia đình: Môn Thần, Thổ Địa, Táo Quân, Thánh Mẫu, tổ tiên… số người Hoa theo đạo Phật, Công giáo, Tin Lành Còn phận người Khmer theo Phật giáo Nam Tông (Theravada), tôn giáo chi phôi sâu sắc đời sống người Khmer Đối với người Khmer, Phật nơi tin tưởng họ, họ coi sư thầy người thay đức Phật độ hóa chúng sinh nên người ta tơn kính Về văn học, nghệ thuật dân gian vùng miệt thứ Nam Bộ: Có thể nói nghệ thuật dân gian phản ánh toàn đời sống người Ở thời “khai sơn, phá thạch” ta thấy hình ảnh đa dạng in đậm hàng loạt câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ câu đố, truyện kể cọp, sấu, rắn hổ mang, đĩa, muỗi mịng, sơng nước, chim trời… “ sông sấu lội rừng cọp um”, “muỗi kêu sáo thổi, đĩa lềnh tựa bánh canh”, “cỏ mọc thành tinh, rắn đồng biết gáy”,… Trong trình sống với thiên nhiên, quen với việc mưu sinh sông nước người ta đúc kết nhiều kinh nghiệm mà đưa vào ca dao dễ nghe, dễ nhớ: “Bìm bịp kêu nước lớn anh ơi, bn bán không lời chèo chống mỏi mê” “Đạo đạo buôn Xuống biển lên nguồn, gạo chợ nước trong” “Mồ cha đứa đốn bần Không cho ghe cá đậu gần ghe tôm” Môi trường sông nước nơi để giao lưu, gặp gỡ, ướm hỏi, tỏ tình: “Gặp nảy có chào, Bởi chưng sóng bủa ồn chẳng nghe” “Nước chảy liu riu, lục bình trơi liu ríu, Anh thấy em nhỏ xíu anh thương” Với thiên nhiên trù phú nguồn cảm hứng cho nghệ thuật, ta thấy hình ảnh sơng rạch, thuyền bè, người với sống hàng ngày xuất vô số sáng tác dân gian, ca dao hay hị đối 21 đáp Hình ảnh cầu khỉ bắc ngang sông nhỏ đưa vào câu hát đơn điệu mà người lớn trẻ nhỏ ai biết : “Ầu ví dầu, cầu ván đóng đinh, cầu tre lắc lẽo ghập ghình khó đi…” Trai gái vùng miệt thứ xa xôi mong lấy chồng, vợ miệt vườn đến để học hỏi thêm nhiều thứ vùng đất trù phú Cô gái miệt thứ thèm đời sống miệt vườn “Mẹ mong gả thiếp vườn, ăn bơng bí luộc dưa hường nấu canh” Cịn gái miệt mượn lại đượm buồn theo chồng chốn chim kêu vượn hú: “Từ ngày xa đất Tiền Giang em theo anh xứ Cạnh Đền, muỗi kêu mà sáo thổi, đĩa lềnh tựa bánh canh, em thương anh nên đành xa xứ, xuôi ghe chèo miệt thứ Cà Mau” “Sương khuya ướt đẫm giàn bầu Em miệt thứ bỏ sầu cho ai” Hay là: “Má đừng gả xa Chim kêu vượn hú biết nhà má đâu” Thật vậy, gả vùng miệt thứ nỗi bi thảm Đầu tiên miệt thứ hẻo lánh, dân cư thưa thớt, đất chưa phèn, đĩa, muỗi mòng Cái từ miệt thứ nhà chồng muốn nhà thăm cha mẹ ruột phải vượt sông Cái Lớn Với thuyền ghe thô sơ thời đó, băng ngang sơng Cái Lớn thử thách gian nan, nhà văn Sơn Nam viết: “Xuồng chèo tắt ngang sông Cái Lớn, lúc qua vàm giật mặt biển vịnh Xiêm La bao la, cao mặt đất, mặt bờ sông này” Gả miệt thứ cảnh sinh ly, không gặp lại! Trai gái yêu có lời thề non hẹn biển sâu sắc, kiên chung tình lịng thủy chung, câu nói táo bạo, liệt tới nỗi khơng ngăn cản họ yêu nhau: “Anh em nắm vạt áo em la làng Phải bỏ chữ thương chữ nhớ đàng lại cho em” “Chân xiềng cổ lại mang gông 22 Chết tôi chịu không bỏ nàng” Họ táo bạo, cương bất chấp tất cả, điều thể “Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ” sau: “Thần thánh bị họ xem khinh, uy quyền họ không sợ, cần phải qua mặt Phật trịn nghĩa thủy chung họ khơng chút ngần ngại “Đó tu, xin sãi Ăn đĩa tương chùa trọn ngãi nhau” Ngơn ngữ tình u diễn đạt cách bạt mạng: “Anh có tiền dư cho em đồng, Em mua gan cơng, mật cóc thuốc chồng em theo anh” Cái phóng khống đến đồng nghĩa vớ ngang tàng, phóng túng Tất nhiên cách tỏ tình dí dỏm để thử lòng nhau, ý đồ đen tối.” (Thạch Phương – Hồ Lê – Huỳnh Lứa – Nguyễn Quang Vinh, 2014: 96) Những câu hò điệu lý trở thành phần thiếu lao động đời thường người dân Trong ngày dài lao động đồng ruộng hay lúc chèo ghe sóng nước, ơng bà ta lại cất lên điệu hị đối đáp qua lại cách để vơi bót nỗi nhọc nhằn Người nơng dân thường hát hị để gửi gắm tâm tư tình cảm, để đỡ mệt mỏi họ yêu cần cù lao động, yêu sống quanh Hị ăn sâu vào tâm trí người dân sống sông rạch miệt thứ Các câu hị chủ yếu hị nội dung tình cảm lứa đơi, khơng phải chủ đề tình u dành cho trai chưa vợ gái chưa chồng mà cô lớn tuổi hị để “ghẹo” bình thường! “Chờ em cho mãn kiếp chờ Chờ cho rau muống lên bờ trổ bông.” Khi nghe chàng trai cất câu hị gái liền bẻ lại: “Rau muống trổ bơng lên bờ trổ Ai biểu anh chờ mà anh kể cơng ơn” Khi gái cất tiếng hị: “Khế với canh lịng chua xót Mật với gừng cay Ra áo bỏ lại Để khuya em đắp gió tây lạnh lùng” 23 Chàng trai kiền đáp trả: “Có lạnh lùng lấy mùng mà đắp Trả áo cho anh học kẻo trưa” Chính câu hị, điêu hát làm lay động lòng người, giúp người ta yêu mến thiên nhiên, cảnh vật, yêu quê hương đất nước thêm yêu vùng đất mà sống Cũng câu giao duyên làm cho tình yêu nảy nở thật lãng mạn nên thơ Một xuồng câu bng trơi dịng nước, cảnh sắc bình, dịng sơng n ả, anh niên bà ba bạc màu cao hứng ngâm ngợi vài câu: “Bớ ghe sau chèo mau anh đợi Kẻo giơng khói đèn bờ bụi tối tăm.” Tiếng hò ngân vang dịng sơng mênh mơng nước nghe thật êm ái, ngào, lại ghe cô gái chở hàng ngang qua nghe câu hò liền cao hứng đáp lại: “Bờ bụi tối tăm, anh quơ nhằm tộ bể Cưới vợ có chửa thổi lửa queo râu.” Những câu ca dao, câu hò nét sinh hoạt văn hóa tinh thần khơng thể thiếu người dân vùng Nam Bộ nói chung vùng miệt thứ nói riêng Hình thức diễn xướng dân gian khơng bộc lộ nỗi lịng mà làm giảm bớt gánh nặng nhọc nhằn sống lao động mưu sinh, đem lại nét đẹp riêng, độc đáo người nơi 24 KẾT LUẬN Cư dân vùng miệt thứ sông nước ứng xử với môi trường để tạo cấc giá trị văn hóa độc đáo Con người nơi họ hiểu giá trị địa văn hóa, nắm vững giá trị thuộc môi trường địa lý giúp làm rõ giá trị văn hóa sơng nước vùng đồng sông Cửu Long Điều hữu ích cho khía cạnh nghiên cứu theo góc nhìn văn hóa học, góp phần tích cực vào việc bảo tồn, truyền bá phát huy giá trị văn hóa điều kiện đất nước bước vào giai đoạn hội nhập phát triển Miệt thứ khơng cịn vùng đất hoang sơ trước cịn khơng nét sinh hoạt văn hóa đặc trưng vùng q sơng nước Ngày xưa nhắc đến miệt thứ người ta thường nghĩ đến nghèo nàn, xa xôi cách trở, người thưa nhà vắng, đất mặn đồng khô… Nhưng ngày qua rồi, miệt thứ niềm vui đón chờ, vùng đất nghĩa tình ấm áp, chan chứa tình người H13: góc vùng miệt thứ Kiên Giang ngày Nguồn: facebook Vũ Phương 25 Tài liệu tham khảo: Thạch Phương – Hồ Lê – Huỳnh Lứa – Nguyễn Quang Vinh, 2014 Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ Nhà xuất Tổng hợp TPHCM TS Lý Tùng Hiếu, 2016 Các vùng văn hóa Việt Nam Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh GS TS Ngơ Đức Thịnh, 2010 Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Nhà xuất Chính trị quốc gia Huỳnh Cơng Bá, 2015 Đặc trưng sắc thái văn hóa vùng – tiểu vùng Việt Nam Nhà xuất Thuận Hóa Sơn Nam, 2014 Lịch sử khẩn hoang Miền Nam Nhà xuất Trẻ Trịnh Hoài Đức, 2019 Gia Định thành thơng chí Nhà xuất Tổng hợp TPHCM https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd= &cad=rja&uact=8&ved=2ahUKEwjXjvrw5LbsAhUjw4sBHfnTB_MQFjA AegQIBRAC&url=https%3A%2F%2Fbaocantho.com.vn%2Fdoc-dao-vungmiet-thu-a20631.html&usg=AOvVaw0qtIayG1qlSuyuUyQnCl1E https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd= &cad=rja&uact=8&ved=2ahUKEwjXjvrw5LbsAhUjw4sBHfnTB_MQFjAB egQIBBAC&url=https%3A%2F%2Ftuoitre.vn%2Fmiet-thu-khong-xa-xoi408329.htm&usg=AOvVaw1xLJRnXfDroHIUctWUJiIn 26 ... VỚI VĂN HÓA PHI VẬT THỂ VÙNG MIỆT THỨ NAM BỘ Về văn hóa tổ chức cộng đồng người miệt thứ Nam Bộ Về tín ngưỡng người dân vùng miệt thứ Nam Bộ Về văn học, nghệ thuật dân gian vùng miệt thứ Nam Bộ. .. VỚI VĂN HÓA PHI VẬT THỂ VÙNG MIỆT THỨ NAM BỘ Lịch sử phát triển văn hóa dân tộc cho thấy khơng gian xã hội văn hóa dân gian nơng thơn rộng lớn, mà nói đến nơng thộn tức nói đến làng q Tri thức dân. .. văn hóa dân gian vùng Miệt Thứ Nam Bộ Ý nghĩa đời sống sinh hoạt người dân vùng ảnh hưởng đến khu vực đồng sông Cửu Long với vùng đất Nam Bộ 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: khu vực miệt

Ngày đăng: 23/12/2021, 15:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Vị trí địa lý, tiền đề lịch sử hình thành: - Văn hóa dân gian miệt thứ nam bộ
2. Vị trí địa lý, tiền đề lịch sử hình thành: (Trang 5)
địa hình thiên nhiên còn phải lo chống lại các loại thú dữ như: cọp, cá sấu muỗi mòng, rắn rết,… cùng với nhiều căn bệnh hiểm ác - Văn hóa dân gian miệt thứ nam bộ
a hình thiên nhiên còn phải lo chống lại các loại thú dữ như: cọp, cá sấu muỗi mòng, rắn rết,… cùng với nhiều căn bệnh hiểm ác (Trang 6)
cải biên từ hình dạng mũi bằng, đáy nhọn hoặc bầu phù hợp với vùng nước sâu, - Văn hóa dân gian miệt thứ nam bộ
c ải biên từ hình dạng mũi bằng, đáy nhọn hoặc bầu phù hợp với vùng nước sâu, (Trang 13)
H7: Hình ảnh chiếc xuồng trong việc đi lại của người dân vùng miệt thứ Cà Mau. - Văn hóa dân gian miệt thứ nam bộ
7 Hình ảnh chiếc xuồng trong việc đi lại của người dân vùng miệt thứ Cà Mau (Trang 15)
H8: Hình ảnh người phụ nữ Nam Bộ với bộ đồ bà ba, khăn rằn. - Văn hóa dân gian miệt thứ nam bộ
8 Hình ảnh người phụ nữ Nam Bộ với bộ đồ bà ba, khăn rằn (Trang 16)
H9: Hình ảnh giăng lưới bắt cá trên sông. - Văn hóa dân gian miệt thứ nam bộ
9 Hình ảnh giăng lưới bắt cá trên sông (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w