1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

Lễ hội cổ truyền - nhìn từ văn hóa dân tộc Khơ me Nam Bộ

6 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Đó là nhờ nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, mà theo tôi trước hết là sự kết họp giữa chính quyền với nhà chùa và phát huy vai trò của cộng đồng phum sóc Khơ Me trong việc [r]

(1)

LẺ HỘI CỎ TRUYÈN - NHÌN TỪ VĂN HÓA DÂN TỘC KHƠ ME NAM B ộ

N:

Phan A n *

gười K.hơ Me dân tộc người cộng đồng -1 dân tộc Việt Nam Người Khơ Me tập trung sinh sống số tỉnh miền Tây Nam Bộ Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang, An Giang Người Khơ Me có số dân khoảng triệu người Văn hóa dân tộc Khơ Me phận cấu thành văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam Dân tộc Khơ Me thuộc văn minh cư dân nông nghiệp trồng lúa nước Việt Nam khu vực Đông Nam Á

Cũng nhiều dân tộc anh em khác Việt Nam, năm, người Khơ Me Nam Bộ có nhiều lễ hội cổ truyền Phật giáo tơn giáo có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống văn hóa người Khơ Me Có thể nói hầu hết người Khơ Me tín đồ Phật giáo Phật giáo người Khơ Me thuộc phái Tiểu thừa Nam Tông, tương đồng với Phật giáo số quốc gia Thái Lan, Campuchia Trong lễ hội cổ truyền người Khơ Me Nam Bộ, vừa có lễ hội dân gian, vừa có lễ hội mang tính tơn giáo Tuy nhiên đan xen hai yếu tố dân gian tôn giáo lễ hội cổ truyền phổ biến, tạo nên sắc thái riêng cho vãn hóa lễ hội dân tộc Khơ Me Nam Bộ,

Trong viết này, không sâu vào việc giới thiệu, tìm hiểu nội dung lễ hội cổ truyền người Khơ Me Nam Bộ, mà từ việc tổ chức, hoạt động lễ hội cổ truyền người Khơ Me Nam Bộ suy nghĩ việc bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống xã hội Việt Nam đương đại Trong trình thực tiễn tìm hiểu lễ hội cổ truyền

(2)

của dân tộc Khơ Me Nam Bộ, tơi có cám nhận ý thức trì yếu tố tích cực hà nông dân Khơ Me lễ hội Tôi muốn ghi lại đôi điều nho nhỏ viết này, tư liệu tham khảo

Trong năm dân tộc Khơ Me Nam Bộ có nhiều lễ hội cổ truyền, có lễ hội đáng ý:

1 Le m n g nă m m ới (Choi Thnam Thmei) Đây xem như

ngày tết người Khơ Me diễn nhiều ngày khoảng tháng dương lịch, tương đương với ngày đầu năm lịch Khơ Me Lễ tổ chức chùa nhà với nhiều nghi thức đặc sắc rước “Đại lịch” vòng quanh chùa, lễ đấp núi cát, núi lúa khuôn viên chùa, lề tắm cho sư sãi người già Lễ có tham dự đơng đảo cùa dân sóc (làng) sư sãi chùa Ban đêm, khn viên chùa có dựng sân khấu mời đồn diễn Rị băm, Dù kê cho đơng đảo bà sóc đến xem, vui chơi

2 L ễ Dolta Lễ diễn khoảng thời gian tháng tám (âm lịch)

Lễ gần lễ Vu lan Phật giáo Đại thừa người Việt Lễ nhàm tưởng niệm (giỗ) người gia đình dịng họ Lễ tổ chức nhà sau người lên chùa thỉnh tro cốt người cố để cúng Lễ có tham dự số nhà sư đọc kinh cầu siêu

3 L ễ O k ang bok (lễă n cốm dẹp) Lề tiến hành vào ngày 15

tháng 10 (âm lịch) Đây nghi lễ hệ thống lễ nghi nông nghiệp người Khơ Me Lễ Ok ang bok tổ chức nhà, đế chủ nhà cảm om trời đất, thần linh năm qua cho mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu Tham dự lề người nhà bà lối xóm Trong dịp này, vài địa phương đông người Khơ Me tố chức đua ghe “ngor” Hội lễ diễn vui vẻ, náo nhiệt, thu hút đông đảo bà KJiơ Me, Việt, H o a vùng đến tham dự (Gọi ăn cốm dẹp, cúng lễ chủ nhà lấy nấm cốm dẹp đút vào đầy miệng đứa trẻ, nghe nói ủ để đốn vụ mùa năm sau sao)

(3)

trong ngồi nước Ờ góc độ đó, cách bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền dân tộc q trình cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập quốc tế đất nước ta Tuy nhiên, có vấn đề đặt từ thực tể mối quan hệ truyền thống đại, bảo tồn phát huy, thiêng tục, mặt tích cực hạn chế lễ hội cổ truyền bà dân tộc Khơ Me Với tư cách cá nhân, người có nhiều năm tìm hiểu văn hóa Khơ Me Nam Bộ, tham dự nhiều lần lễ hội cổ truyền nhiều vùng Khơ Me Nam Bộ, muốn nêu lên vài nhận xét việc tổ chức, tiến hành lễ hội này, học, kinh nghiệm việc bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền dân tộc Khơ Me Nam Bộ

- Trước hết, lễ hội cổ truyền nhu cầu tinh thần, nhu cầu tâm linh người nông dân Khơ Me, thể văn hóa mang đậm tính nhân văn người Khơ Me Nam Bộ Tổ chức lễ hội cổ truyền, người nông dân Khơ Me nhàm hướng đến cầu mong cảm tạ thần thánh, sức mạnh siêu nhiên đồng hành trợ giúp họ công khai mở vùng đất đồng bàng sông Cửu Long từ xa xưa, thành họ đạt lao động sản xuất hơm Những tín ngưỡng, tơn giáo thể lĩnh vực lễ hội cố truyền, chỗ dựa tinh thần lớn lao cho tồn phát triển dân tộc Khơ Me vùng đất Nam Bộ khứ tại, Trong dịp lễ hội đó, người nơng dân Khơ Me có hội giao hịa, tiếp cận với giới siêu nhiên, dịp thổ lộ ước nguyện, tình cảm mình, hy vọng Lễ hội dịp cá nhân thể thân mình, gắn kết cộng đồng, tạo dựng sức mạnh lao động sản xuất bảo vệ thành người nông dân Khơ Me Người nông dân Khơ Me không xuất phát từ lễ hội để làm du lịch, có lẽ việc biến lễ hội họ thành sản phấm du lịch nằm ý nghĩ họ Quả thật bây giờ, việc đưa lễ hội cổ truyền người Khơ Me thành sản phẩm du lịch chưa đem lại hiệu kinh tế đáng kể cho thân bà nông dân Khơ Me, vốn cịn nhiều đói nghèo

(4)

dung lễ hội Ớ có thê thấy rõ ý thức tự giác, tự nguyện thành viên người Khơ Me phum, sóc (gần giống với xóm làng người Việt) việc tham gia chuẩn bị, thực nội dung lễ hội Những tổ chức tự quản truyền thống mê phum (chủ xóm, ấp) mê sóc (chủ sóc, chủ làng) đóng vai trị tích cực, đứng tổ chức, huy động nguồn nhân lực, vật lực địa phương, góp phần điều hành lễ hội

Điều đáng ý, việc tham gia tổ chức lễ hội cổ truyền người Khơ Me, cỏ vai trò vị sư sãi tu hành chùa địa phương Trong văn hóa, chế quản lý xã hội truyền thống người Khơ Me Nam Bộ, vai trò Phật giáo quan trọng Mỗi sóc người Khơ Me có ngơi chùa Ngơi chùa trung tâm tơn giáo, văn hóa, xã hội cộng đồng phum sóc Khơ Me Các nhà sư người Khơ Me tơn kính q mến, tiếng nói nhà sư ln người dân coi trọng Các sóc có tổ chức gọi Kanakameka wat tức Ban Quản trị chùa, người dân bầu chọn số người có uy tín hiểu biết lo việc chăm sóc ngơi chùa, liên kết hoạt động sư sãi với người dân Chính tổ chức trực tiếp đứng tổ chức điều hành lễ hội liên quan đến chùa Choi Thnam Thmei, D olta , lễ hội diễn khn viên nhà chùa, có tham dự sư sãi

Chính chế đặc biệt này, phum sóc nhà chùa liên kết với nhau, giúp cho hoạt động nghi lễ lễ hội cổ truyền dân tộc Khơ Me Nam Bộ vừa nghiêm trang, vừa linh hoạt, có tổ chức, bản, vừa hạn chế mặt tiêu cực, khía cạnh mê tín, dị đoan Sự diện nhà sư, khuôn viên nhà chùa, làm tăng thêm tính thiêng liêng cho lễ hội, yếu tố quan trọng lễ hội cổ truyền nói chung

- Trong thực viết này, nhận thông tin báo chí, phương tiện truyền thơng số tượng

(5)

đã quảng cáo sản phẩm du lịch, người Khơ Me không thực tế, thực dụng quan hệ với thần thánh

Có thể, có nhiều cách lý giải tượng đây, khía cạnh văn hóa Khơ Me, chủ thể người nông dân Khơ Me lễ hội cổ truyền Văn hóa Khơ Me cư dân nơng nghiệp, khu biệt phum sóc, văn hóa trọng tĩnh, lại ảnh hưởng sâu đậm Phật giáo, hẳn tạo cho nông dân Khơ Me sùng tín vào giới siêu nhiên khơng thái Phật giáo tạo nên bàng lòng người Khơ Me với giới hữu hy vọng vào giới mai sau Các nhà sư Khơ Me khuyến cáo tránh xa dục vọng, đặc biệt sẳc giới, tửu đồ tiền bạc cách trực tiếp Mà, hầu hết đàn ông Khơ Me, phải trải qua thời gian tu hành chùa trước nhập Trước chùa Khơ Me khơng có thùng qun tiền kiểu “phước sương”, tín đồ đến chùa dâng cúng phần nhiều vật cách khiêm nhường Tập tục tín ngưỡng Phật giáo Khơ Me khơng có chuyện đốt vàng mã, dâng lễ vay tiền

Lễ hội cổ truyền dân tộc Khơ Me không dịp tạ ơn trời, Phật mà dịp vui chơi giải trí (như dua ghe ngor ) dịp thăm hỏi, gặp gỡ bà họ hàng, xóm ấp Người Khơ Me khơng q mê tín vào dịp lễ hội, biến lễ hội thành hội cầu xin thần thánh, trời, Phật

- Lễ hội cổ truyền dạng thức văn hóa, chuyển đồi kinh tế, xã hội tác động đến, tạo nên số thay đổi lễ hội

(6)

truyền thống Tổ chức lề hội có kết hợp nhà chùa, đại diện dân cư quyền địa phương Dây dịp để quan quyền, Đảng địa phương trung ương sách đồn kết dân tộc đoàn đại biểu thăm hỏi, tặng q u Nhiều chùa Khơ Me tiếng chùa Dơi Sóc Trăng, chùa Samrong Trà Vinh trớ thành điểm đến "tour" du lịch, dịp diễn số lễ hội cổ truyền Sự tham dự quyền địa phương việc tổ chức lễ hội cổ truyền vùng Khơ Me, có kết hợp với nhà chùa cộng đồng cư dân góp phần tích cực vào việc giữ gìn trật tự bảo đảm tôn nghiêm, hạn chế mặt tiêu cực mê tín dị đoan xu hướng thương mại hóa lễ hội cổ truyền Mặt khác, bàn thân đồng bào dân tộc Khơ Me ý thức vai trò trách nhiệm việc gìn giữ bán sắc truyền thống tôn nghiêm lễ hội, chủ động ngăn chặn hành vi phi văn hóa lễ hội Rõ ràng cố gắng đây, từ nhiều phía làm cho lễ hội cổ truyền người Khơ Me đáp ứng nhu cầu văn hóa bà dân tộc Khơ Me trình phát triển đất nước đại

*

* *

Lễ hội cổ truyền dân tộc Khơ Me Nam Bộ tài sản vănl i / 5 S I hóa phi vật thể quý giá dân tộc Khơ Me cộng đồng dân tộc Việt Nam Bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền dân tộc Khơ Me xã hội đương đại cần thiết có ý nghĩa quan trọng Cho đến nay, lễ hội cố truyền Khơ Me vần giữ đậm đà sắc văn hóa Khơ Me, vừa phù họp với thay đổi đất nước Lễ hội cổ truyền Khơ Me có nhiều cố gắng đế phát huy mặt tích cực, hạn chế giảm thiểu mặt tiêu cực Đó nhờ nhiều yếu tố chủ quan khách quan, mà theo trước hết kết họp quyền với nhà chùa phát huy vai trị cộng đồng phum sóc Khơ Me việc tổ chức, thực diễn trình lễ hội cổ truyền Bài học kinh nghiệm phải dựa vào dân, lễ hội trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa người dân việc tổ chức, báo tồn phát huy lễ hội cổ truyền./

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2010

Ngày đăng: 03/02/2021, 12:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w