YẾU TỐ VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG CHÈO

30 93 0
YẾU TỐ VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG CHÈO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thiên nhiên, trong cuộc sống của con người có muôn vàn âmthanh, song không phải âm thanh nào cũng có tính nghệ thuật và khoa học nhưâm nhạc. Âm thanh trong công trình này được xác định là âm thanh có tính nghệthuật, có tính thẩm mỹ và chúa chức năng phản ánh, nhận thức giáo dục. Đó chínhlà âm nhạc một loại hình nghệ thuật có tính khoa học hoàn chỉnh. Loại hình nàycó tính quy luật chặt chẽ và ổn định.Thành tố nghệ thuật âm thanh hình thành từ rất sớm, từ thuở bình minh củacon người. Nó là một phần giúp cho đời sống con người thêm phần sinh động,giải toả những căng thẳng trong công việc bộn bề. Và để truyền tải những bài ca,giọng hát ấy con người ta bắt đầu từ những cách thân thuộc, gần gũi nhất nhưnhững bài lí, bài hò khi lao động, những câu hát ấy không chỉ để giải toả mỏi mệtngày lúc ấy mà còn là một kí hiệu giúp cho năng suất lao động tăng lên. Thời giandần qua, xã hội con người phát triển kéo theo nhu cầu về đời sống tinh thần ngàycàng được chú trọng hơn, chính vì thế các loại hình biểu diễn sân khấu dân gianđã ra đời.Sân khấu hợp thành bởi nhiều loại, mỗi loại có những đặc thù riêng vàphương tiện thể hiện riêng. Sân khấu với ý nghĩa rộng, gồm cái xưa và nay, có thểchia ra thành lĩnh vực sân khấu dân tộc và sân khấu dân gian. Sân khấu dân gian,như tiêu chí phân loại đã xác định là các tích, trò, chuyện do dân chúng sáng tạovà được lưu truyền từ đời này sang đời khác dưới hình thức truyền miệng khôngthành văn bản. Tìm hiểu các loại hình sân khấu dân gian, ta có thể cảm nhận đượcsự phát triển của quá trình lịch sử con người Việt Nam, những nét đẹp văn hóatruyền thống tinh hoa cần được giữ gìn cẩn thận, và Chèo là một loại hình sânkhấu dân gian vô cùng độc đáo, mang trong mình nét đẹp văn hoá dân gian củacả một thời đại.

- - BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: YẾU TỐ VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG CHÈO MỤC LỤC I Phần tổng quan Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II Phần nội dung Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Vài nét Chèo Bắc Bộ .7 3.1 Lịch sử hình thành .7 3.2 Chèo mang âm hưởng văn hóa dân gian Bắc Bộ Nét văn hóa dân gian đặc sắc Chèo 4.1 Chất dân gian ca từ, ngôn ngữ 4.2 Trang phục chèo 4.3 Chèo, từ chiếu diễn sân khấu đình chuyển dần vào sân khấu hộp 11 Nội dung Chèo tiếng nói phản ảnh đời sống nhân dân .12 5.1 Chèo thuộc loại sân khấu khuyến giáo đạo đức .14 5.2 Chèo xây dựng thành công nhân vật đại diện cho quan hệ xã hội bình dân 19 III Kết luận 26 IV Tài liệu tham khảo .26 I Phần tổng quan Trong thiên nhiên, cuộc sống người có mn vàn âm thanh, song khơng phải âm có tính nghệ thuật khoa học âm nhạc Âm cơng trình xác định âm có tính nghệ thuật, có tính thẩm mỹ chúa chức phản ánh, nhận thức giáo dục Đó âm nhạc mợt loại hình nghệ thuật có tính khoa học hồn chỉnh Loại hình có tính quy luật chặt chẽ ổn định Thành tố nghệ thuật âm hình thành từ sớm, từ thuở bình minh người Nó một phần giúp cho đời sống người thêm phần sinh động, giải toả căng thẳng công việc bộn bề Và để truyền tải ca, giọng hát người ta cách thân tḥc, gần gũi lí, hị lao đợng, câu hát khơng để giải toả mỏi mệt ngày lúc mà mợt kí hiệu giúp cho suất lao đợng tăng lên Thời gian dần qua, xã hội người phát triển kéo theo nhu cầu đời sống tinh thần ngày trọng hơn, loại hình biểu diễn sân khấu dân gian đời Sân khấu hợp thành nhiều loại, loại có đặc thù riêng phương riêng Sân khấu với ý nghĩa rộng, gồm xưa nay, chia thành lĩnh vực sân khấu dân tộc sân khấu dân gian Sân khấu dân gian, tiêu chí phân loại xác định tích, trị, chuyện dân chúng sáng tạo lưu truyền từ đời sang đời khác hình thức truyền miệng khơng thành văn Tìm hiểu loại hình sân khấu dân gian, ta cảm nhận phát triển trình lịch sử người Việt Nam, nét đẹp văn hóa truyền thống tinh hoa cần giữ gìn cẩn thận, Chèo mợt loại hình sân khấu dân gian vơ đợc đáo, mang nét đẹp văn hố dân gian mợt thời đại Lí chọn đề tài Chèo, mợt loại hình sân khấu dân gian tiêu biểu, đặc sắc sân khấu dân gian người Việt nói riêng, Việt Nam nói chung Chèo hàm chứa sáng tạo, giá trị văn hóa, sắc văn hố người nơng dân Nó nảy sinh điều kiện, hồn cảnh, môi trường tự nhiên, lao động xã hội, văn hố c̣c sống người Việt nơi thơn dã Chèo mợt sản phẩm văn hố nơng nghiệp, kiện, tích, truyện, nhân vật, tình cảm, tính cách, không gian, thời gian, nội dung phản ánh Chèo chọn đối tượng người nông dân nơi miền quê thôn dã Người nông dân Việt Nam chủ yếu làm nghề nơng, c̣c sống, quan hệ, tín ngưỡng, phong tục, tập qn, lễ hợi, tết gắn bó chặt chẽ với nghề nơng, đồng ṛng, làng xóm, ta hiểu Chèo có nguồn gốc từ làng xã Có thể nói Chèo tiếng nói phản ánh đời sống tâm hồn, tình cảm quần chúng nhân dân, phản ánh lịch sử xã hội nhờ lưu trữ vẻ đẹp phong phú phong tục, tập quán lĩnh vực sinh hoạt vật chất tinh thần nhân dân lao động Nhiều tác phẩm chèo vào phản ánh khía cạnh phức tạp tâm lí xã hội, quan hệ người với người, đủ thể loại bị, hài, trữ tình, anh hùng ca tính cách nhân vật khác Bi Thị Kính (Quan âm Thị Kính) Lẳng lơ Thị Mầu (Quan âm Thị Kính) Hiếu thảo Thị Phương (Trường Viên) Tiết hạnh Châu Long (Lưu Bình Trương Lễ) Si tình phụ bạc Súy Văn (Kim Nhan) Miền đất Bắc Bợ có nhiều nét đặc thù văn hố dân gian, hình thành nơi đây, Chèo mang đặc trưng dân gian Bắc Bợ Khi tìm hiểu chủ đề “Yếu tố dân gian Chèo Việt Nam” , em cảm nhận đợc đáo, giá trị văn hố truyền thống truyền từ hệ sang hệ khác Ờ tiểu luận lần này, em mong muốn sâu vào giá trị văn hoá nghệ thuật sân khấu Chèo, qua giúp thân hiểu rõ thêm giá trị văn hoá, nghệ thuật dân gian Tuy nhiên với điều kiện thân, em nhận thấy chưa đủ kiến thức để tìm hiểu, nghiên cứu đánh giá một cách chuyên sâu vào giá trị Chèo Việt Nam Trong tiểu luận này, em nghiên cứu sâu vào giá trị văn hóa đặc sắc yếu tố dân gian có Chèo Mục đích nghiên cứu Chèo mợt đối tượng văn hố học, khoa học nhân văn, mợt sản phẩm văn hoá đặc sắc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tìm hiểu Chèo giúp ta nhận diện mợt cách đầy đủ giá trị văn hóa, nghệ thuật, biết cách gìn giữ phát triển nghệ thuật sân khấu dân gian xưa nhằm làm bật những nét riêng, đặc sắc vùng đất Bắc Bộ so với vùng miền khác Vận dụng nhiều kiến thức văn hóa vào việc tiếp cận giá trị Chèo Nhờ chúng rút nguyên tắc cần thiết cho việc hiểu giá trị văn hoá nghệ thuật biểu diễn sân khấu ngày Đối tượng nghiên cứu Giá trị văn hoá, yếu tố dân gian Chèo Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trong tiểu luận, em kết hợp việc tổng hợp phân tích liệu Đồng thời em thực nghiệm xem qua tài liệu, đoạn phim tiêu biểu thông qua Internet để làm xác, khách quan rõ ràng II Nội dung Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm văn hóa “Văn hố mợt chỉnh thể phức hợp báo gồm trị thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục khả thói quen khác người tạo với tư cách một thành viên xã hội” E.B Tylor Unesco lại định nghĩa rằng: “Văn hoá tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách mợt xã hợi hay mợt nhóm người xã hợi Văn hố bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng, ” 1.2 Khái niệm văn hóa dân gian Thuật ngữ văn hố dân gian “folklore” W J.Thom sử dụng vào năm 1846 để “phong tục, tập quán, nghi thức, mê tín, ca dao, tục ngữ người thời trưóc” Từ đến nay, bợ mơn văn hố dân gian học đời, phát triển đạt nhiều thành tích bật Ở Việt Nam, thuật ngữ “folklore” sử dụng từ lâu tùy theo thời kì dịch tiếng Việt “văn học dân gian”, “văn nghệ dân gian” “văn hoá dân gian” 1.3 Nghệ thuật sân khấu Chèo Chèo (sân khấu) loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian Việt Nam, hình thành từ tổng hợp yếu tố dân ca, dân vũ loại hình nghệ thuật dân gian khác thuộc vùng đồng Bắc Bộ Chèo một nghệ thuật biểu diễn ngẫu hứng dựa sở mợt số thân trị mơ hình hệ thống nhân vật, mơ hình điệu có khơng ngừng tiếp tục bổ sung Cơ sở thực tiễn Với mong muốn đưa nghệ thuật diễn xướng Chèo đến gần với đối tượng học sinh, sinh viên thời đại ngày nay, em tìm hiểu thực trạng Chèo Tuy xuất từ lâu Chèo không bị biến khỏi văn hố Việt Nam ẩn chứa vơ vàn giá trị văn hố khơng thể mai một thời gian Hằng năm Nhà nước thường có c̣c thi Chèo nhằm ni dưỡng tài trẻ Chính Chèo tâm hồn mảnh đất Ninh Bình xứ Bắc, điểm sáng thu hút khách du lịch đến với nơi Vài nét Chèo Bắc Bộ 3.1 Lịch sử hình thành Trong sách “ Về nghệ thuật Chèo” tác giả Trần Việt Ngữ, Viện nghiên cứu âm nhạc xuất bản, Hà Nội, 1996, tác giả đưa ý kiến khác quan niệm dẫn giải Chèo Trước hết nói xuất Chèo “Năm Canh Tuất 1310, đem quan tài vua Trần Nhân Tông Long Hưng ăn tán, dân chúng xô đến xem đông, xe tang không Thứ thị hầu Trịnh Trọng Tử đến sân Thiên Trì gọi qn ơng ta đứng hát khúc Long ngâm kéo dân chúng đến xem, nhờ đem quan tài được” Về sau dân ta bắt chước làm lối hát vãn, năm tới rằm tháng bảy, nhà tang gia cho gọi phường hát tới hát, tạo nên tục phường chèo bợi Có thể thấy, Chèo lối hát đặc biệt túy dân tộc Việt Nam phải có từ thời thượng cổ, thời tiền sử Chèo vốn nảy sinh trưởng thành vùng nôi đồng trung châu miền Bắc, đông đảo nông dân nơi ưu chuộng, coi loại hình nghệ thuật Nguồn gốc Chèo mợt ca vũ cổ sơ dân tộc, thường biểu diễn dịp tang lễ thời trước, lời ca than vãn, điệu vũ, điệu vũ hình dung đợng tác chèo thuyền, thuyền thần thoại chở linh hồn người chết sáng giới bên Về thời điểm hình thành, có ý kiến cho Chèo nước ta có từ thời tiền sử, kỉ IV trước Công nguyên đến kỉ I sau Cơng ngun, vào kỉ X (thời kì nhà Đinh), kỉ XIV (thời kì cuối nhà Trần) 3.2 Chèo mang âm hưởng văn hoá dân gian Bắc Bộ Vùng châu thổ Bắc Bộ vùng đất lịch sử lâu đời người Việt, nơi khai sinh vương triều Đại Việt Đây nôi hình thành văn hố, văn hố Việt từ buổi ban đầu vùng văn hoá bảo lưu nhiều giá trị truyền thống Trên đường tới xây dựng mợt văn hố đại, vùng đất mang sắc dân tộc đậm đà Cư dân đồng Bắc Bộ cư dân sống với nghề trồng lúa nước, làm nông nghiệp một cách túy Biển rừng bao bọc quanh đồng Bắc Bộ từ tâm thức, người nông dân Việt Bắc Bộ cư dân “xa rừng nhạt biển” – chữ dùng PGS, PTS Ngơ Đức Thịnh- Nói khác là, người nông dân Việt Bắc Bộ người dân đồng đắp đê lấn biển trồng lúa, làm muối đánh cá ven biển Hàng ngàn năm lịch sử, người nơng dân Việt khơng có việc đánh cá tổ chức mợt cách quy mơ lớn, khơng có đội tàu thuyền lớn Nghề khai thác hải sản không phát triển Các làng ven biển thực làng làm nơng nghiệp, có đánh cá làm muối.Ngược lại, Bắc Bợ mợt châu thổ có nhiều sơng ngịi, mương máng, nên người dân chài trọng việc khai thác thủy sản Tận dụng ao, hồ đầm để khai thác thủy sản một phương cách người nơng dân trọng Đã có lúc việc khai thác ao hồ thả cá tôm đưa lên hàng đầu một câu ngạn ngữ: canh trì, nhì canh viên, ba canh điền Chính điều kiện tự nhiên, xã hội thuận lợi làm cho kho tàng văn hố dân gian vùng Bắc Bợ xem một loại mỏ với nhiều tài nguyên quý Nét văn hoá dân gian đặc sắc Chèo 4.1 Chất dân gian ca từ, ngôn ngữ Chèo mang tính quần chúng coi mợt loại hình sân khấu hợi hè với đặc điểm sử dụng ngôn ngữ đa thành, đa nghĩa kết hợp với cách nói ví von giàu tính tự sự, trữ tình Nếu sân khấu truyền thống Trung Quốc có đại diện kịch Bắc Kinh sân khấu Nhật Bản kịch nơ đại diện tiêu biểu sân khấu truyền thống Việt Nam Chèo Giữa Chèo văn học dân gian có mợt mối quan hệ mật thiết Ngơn ngữ Chèo ngơn ngữ quần chúng, ngữ hàng ngày nâng cao lên trình bày theo cách cảm, cách nghĩ người dân lao động Chèo không sử dụng câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện cổ tích, thần thoại mà tiếp thu văn, câu thơ bác học lưu truyền rộng rãi dân gian Trong Chèo vận dụng tất khả phong phú ngơn ngữ dân gian lối nói vần vẻ, lối chơi chữ, câu nói lái Để cảm nhận rõ điểu ta tìm mợt đoạn trích tác phẩm Chèo tiếng “Quan Âm Thị Kính”: Thiện Sĩ: Thưa cha mẹ, hôm qua ngồi học khuya Vừa chợp mắt thấy dao kề cổ Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ Dầu thực hư đôi lẻ chưa tường Sùng ơng: Hú vía! Kề cổ màu hay kề cổ con? Sùng bà: Thôi đi, lại kề vào Cái mặt sứa gan lim này! Mày định giết bà à? Úi chao! Tôi bảo ông mà! Lấy vợ cho phải kén họ Tơi bảo phải kiếm nới Công hầu mà Giống phượng giống công Giống nhà bà giống phượng giống cơng Cịn tuồng bây mèo mả gà đồng lẳng lơ Chứ bây lòi mặt ra, Chứ chưa mở mồm ra? Thị Kính: Lạy cha, lạy mẹ! Cho xin trình cha mẹ Đọc đoạn trích ta thấy được, thần, hồn Chèo nằm thứ dân dã nhất, cách sử dụng ngôn ngữ vơ gần gũi với văn hố kể chuyện dân gian kết hợp với câu ca dao, tục ngữ vô tinh tế 4.2 Trang phục Chèo Trang phục sân khấu chèo không một thành tố cấu tạo nên hình thức mợt diễn mà cịn dẫn dắt, định hình thẩm mỹ người xem Qua trang phục diễn, khán giả nhận thức lịch sử, nhìn rõ phân tầng giai cấp qua giai đoạn phát triển đất nước Trang phục qua sân khấu chèo mang thở văn hóa, đặc trưng tơn giáo, tín ngưỡng, môi trường sống vùng miền, triều đại Nhưng khơng người coi trang phục sân khấu chèo đóng vai trị thứ yếu Sự đầu tư chế quản lý, bảo tồn giá trị phục trang nhiều bất cập Trang phục sân khấu chèo thể giá trị thực sâu sắc Trang phục sân khấu gương phản chiếu trang phục đời thường nên mang chức phản ánh thực khách quan Trang phục diễn phản ánh không gian, thời gian một giai đoạn lịch sử cụ thể Trang phục sân khấu chèo mang tính thực, mơ theo trang phục đời thường nhân vật c̣c sống Nhìn vào trang phục diễn viên sân khấu, khán giả phần nhận thân phận, giai cấp, nhân phẩm họ Ví dụ nhìn diễn viên với áo nâu, váy đụp sờn rách, vá víu may vải chúc bâu, ta đốn họ nơng dân nghèo nơi tầng đáy xã hội, ăn không đủ no, mặc không đủ ấm, anh Nô, mẹ Đốp… Các quan viên bộ áo dài lụa, lượt phẳng phi, họ nhân vật có chức sắc, giàu có, cao sang như: lý trưởng, chánh tổng, hương hào… Ngoài chức phản ánh thực, trang phục chèo cịn có chức thể tính cách nhân vật Tính cách nhân vật sân khấu đa dạng, phức tạp đòi hỏi trang phục sân khấu phải làm rõ tính cách Hình ảnh yếm đỏ, áo cánh vàng, áo tứ thân hồng thắm khiến người xem không liên tưởng tới cô Màu với nét hồn nhiên tươi tắn, lẳng lơ nghệ thuật hóa Trang phục phải thể đặc điểm tính cách, phát triển tâm lý nhân vật, nét đặc trưng giai cấp Do nhân vật chèo cổ gần gũi với đời thường, mẫu người nông dân sống làng quê vùng đồng Bắc Bộ Việt Nam, thời phong 10 Như nàng Châu Long "chẳng quản công phu" "vâng lời chàng ni bạn ăn học", biết kín đáo đoan tiết với chồng: “Tâm lớn, ý lòng Thiếp xin trở tiết giá trong.” nên sau Lưu Bình "hữu chí cánh thành', trở với Dương Lễ vẹn toàn, tiếng người phụ nữ "dạ sắt gan vàng" Như chàng Kim Nhan, vừa nghe Xá Lại báo tin thi đỗ, ngẩng cao đầu dõng dạc nói lối (hơi tuồng) câu nửa Hán nửa Nơm: “Thiếu niên sơ đăng lệ Hồng gia đắc ý hồi Võ mơn tam cấp lãng, Bình địa lôi Tôi, Kim Nham vừa chiếm tam khôi, Cho bõ lúc thư trung càn khổ ” Tới vua cho trán nhậm mợt huyệt, chàng ta lại nói lối xưng danh: “Bảng Thám hoa tay chiếm, Chức Tri huyện phong Luật ngôn giả ngôn công, Thỉnh tụng cầu vô tụng ” Và từ đấy, cử lời nói "quan", nghệ nhân phải thể cho chững chạc nương theo cung cách diễn tuồng, khơng bị nhà nghề kêu "non vốn" Nói chung, chiếu chèo xưa đưa trước bà nông dân "mẫu" thư sinh lý tưởng, cố công học tập để tiến thân, thi đỗ xuất "quan" xả thân "phục vụ đấng quân vương", với người vợ hiền thục, người dâu hiếu nghĩa, dám hy sinh tất cho chồng yên tâm mà dùi mài kinh sử chiếm bảng khôi khoa làm rạng rỡ tông môn, kẻ thất đức bất nhân ngãng trở đường họ, chịu vị trí "đối tỷ" cốt làm bật 16 vai chủ chốt diện, nhằm treo gương cho ngườpi đời, khêu gợi kích thích ngưỡng mợ cố gắng nói theo, đem kết cục nhãn tiền chẳng để họ răn ngừa, né tránh Ðiều nói rõ lớp giáo đầu vở, như: “Tiết nghĩa nàng Thi Phương Thờ chồng nuôi mẹ trọn đôi đường ” (Chèo Trương Viên) “Kim Nham có nghĩa lại có nhân Tiết nghĩa Súy Quỳnh, Súy Vân ” (Chèo Kim Nham) Vì cần đề cao nhân vật mẫu mực phẩm chất đạo đức đủ sức định số phận người, tích chèo, trị, có đầu có đi, cố biến đưa phải chứng minh chân lý, người tốt, tức người giữ lễ nghĩa thánh hiền, người có đạo đức, dầu trước mắt có chịu bao cực khổ đắng cay, rốt cuộc đạt tột đỉnh hạnh phúc (vợ chồng sống thuận hồ mợt gia đình quan lại giả ); kẻ xấu sống không trái với quy phạm tam cương ngũ thường, tam tịng tứ đức, có lúc thoả th no đầy, sau tất bị trừng phạt, sa đoạ, nghèo hèn Rõ ràng, loại trị tơn giáo (Ðức Chúa Ba, Quan Âm trò ) ngợi ca gương Phật Thánh cứu dân độ hiếu nghĩa với cha mẹ, khơi gợi người ngưỡng kính noi theo tu nhân tích đức; trị khai thác chuyện ngồi đời, lại đề cao biểu dương hết mức thư sinh lý tưởng thục nữ mẫu mực lấy tam cương ngũ thường, tam tòng tứ đức, cụ thể hoá bằng(trung) hiếu tiết nghĩa, làm thước đo phẩm cách đạo đức nhân vật, làm lẽ sống đòi hỏi khêu gợi người vươn tới noi theo bắt chước Ðấy giường mối đạo đức mà giai tầng phong kiến mong muốn"khai tâm luyện chí" cho người lớp lớp cộng đồng, đồng thời mục tiêu muốn đạt tới tầng lớp xã hợi Rằng người ăn ứng xử có đạo 17 đức phải đền bù, đời họ phải đạt hạnh phúc; từ tích truyện khai thác với tình tiết, cố diễn xuất, phải cao thực trạng ngồi đời, mà cuộc sống trước mắt chưa đem lại cho họ cần gắng biến chúng thành điều vươn tới, kẻ sống phi đạo đức số việc làm xấu xa tàn độc họ phải đậm đà sắc làm rõ mặt chính, để người xem, người diễn thoả tin tưởng vào tương lai, vào c̣c đời người hôm Không phải chuyện nông dân chịu ảnh hưởng tư tưởng thống trị "vơ tình" hay "hữu ý" đưa vào "tác phẩm" mình, mà nho sỹ nhồi học mà tự nguyện nhận lấy "thiên chức"của người "quân tử" sử dụng trò để "tải dạo thánh hiền" để"giáo hoá" kể"đần ngu" "dốt nát" bà lối xóm với họ Cũng đó, số vở, số đoạn trị, số nhân vật mà kẻ viết (nho sỹ), người diễn (nông dân) đồng tình mặt nhân sinh triết lý, hiệu sân khấu tiết mục hình ảng nhân vật nhất, dễ đậm (như Quan Âm, Trương Viên, Lưu Bình ) cịn vo số vở, số đoạn trị, số vai đóng mà đơi bên có nhận thức cách giải khơng giống nhau, kết cấu diễn dễ lỏng lẻo, hay dở dễ lấn át lẫn làm mờ nhoà trệch chủ đề tác giả (như Từ Thức, Chu Mãi Thần, ) Ðủ thấy vai trò nho sỹ cấu thành tiết mục chèo quan trọng chừng nào, nghệ nhân giữ vai trò trung tâm việc tạo dựng hình tượng nhân vật Chú ý là, nho sỹ (kẻ sỹ) nước ta tiếp thu chịu ảnh hưởng sâu đạm đạo giáo, Phật giáo Nho giáo Ðiều tốt rõ trò (cả đời tư việc công vô số vua quan thâm nho, Lê Thánh Tơng, Nguyễn Ðăng Cảo, Minh Mạng ) Thì đấy, xã hội ta, suốt thời phong kiến, thầy bói, thầy cúng pháp luật xếp vào hạng "kẻ sỹ" Và thực tế, tầng lóp nho sỹ chưa trở thành mợt giai cấp đích thực Phần đông họ em nông dân, sống chan hồ mặt với họ hàng xóm giềng, song bị hạn chế thời đại, họ lấy giường mối nhân sinh đạo đức xã hội phong kiến, đưa vào trò, diễn để "giáo hố chúng dân" Từ đấy, thơng qua nghệ thuật 18 người diễn, bà chấp nhận phù hợp với đà tiến xã hội, với thân cuộc sống họ mà tùy nghi chấp nhận hay lạnh nhạt Chính mục đích khuyến giáo đạo đức (đạo đức phong kiến nhiều nhân - dân -hố) đó, đặc điểm quan trọng, chi phối hầu khắp mặt nghệ thuật, từ thể loại thể tài, cấu trúc trò đến phương pháp sân khấu, nguyên tắc kịch thuật, kể vô số khuyết nhược điểm hạn chế nợi dung hình thức chèo (cổ) 5.2 Chèo xây dựng thành công nhân vật đại diện cho quan hệ xã hội bình dân Chúng ta xác định Chèo một sân khấu giáo huấn đạo đức, hơn, một sân khấu giầu chất đạo đức, mà trước hết đạo đức từ quan niệm Nho giáo, Phật giáo Chúng ta xác định Chèo một nghệ thuật, mà cụ thể nghệ thuật sân khấu, nơi mà nội dung giáo huấn đạo đức thể hình tượng nhân vật mà Chèo dày công xây đắp nên Hay nói mợt cách khác Chèo thực chức giáo huấn đạo đức thơng quanhững hình tượng nhân vật, hình tượng nhân vật Song lẽ, theo xu thế, cung cách lập luận trên, chẳng hố ra, tất hình tượng nhân vật Chèo cổ thân quan niệm hay quan niệm khác, chữ hay chữ khác đạo đức quan Nho giáo, Phật giáo… hay Rất tiếc là, thực tế Chèo lại không Đúng di sản Chèo cổ gắn liền với đạo đức quan Nho giáo, Phật giáo, cụ thể nói tới hình tượng người phụ nữ diễn tả chữ Hiếu, chữ Tịng, chữ Nhẫn… Nhưng khốn nỗi, đợc đáo, khác lạ Chèo cổ lại khơng quy vào mợt chữ Tịngcủa X Vân, hay mợt chữ Hiếu Thị Phương, mợt chữ Nhẫncủa Thị Kính, hay mợt chữ Nghĩa Châu Long Trong Quan Âm Thị Kính, bên cạnh mợt Thị Kính nhẫn nhục, chịu đựng, chun đến đợ chín, cịn có mợt Thị Mầu lẳng lơ, táo bạo, loạn đến độ lệch Trong Kim Nham, vào Xuý Vân tỏ chín chắn thực chữ Tịng, sau đó, phụ Kim Nham mà say đắm Trần Phương, nàng Xuý 19 Vân nhà ta suy nghĩ không chín hành đợng mợt cách lệch Cái chất vừa chín vừa lệch ấy, hay chín pha lệch ấy… làm nên thể chất riêng biệt Xuý Vân Rõ ràng là, bên cạnh đào chín Thị Phương, Thị Kính, Trinh Nguyên, Châu Long, thân chữ Tòng, chữ Hiếu, chữ Nhẫn theo đạo đức quan mà Chèo cổ tôn thờ truyền giáo, ta thấy lấp lánh, khác lạ đào pha, đào lệch… lại thân mợt đạo đức quan mà Chèo có xu hướng ngả theo Mợt Thị Mầu lẳng lơ đến táo bạo liều lĩnh đến loạn, một cô Xuý Vân phá vỡ tung tường lễ giáo gia đình phong kiến, ràng ḅc cơ, làm héo hon tuổi xanh cơ, dìm chết đau khổ, tuyệt vọng gần điên loạn… Chỉ nguyên hai đủ làm cho vấn đề phức tạp thú vị Ta cần tìm hiểu để xác định xem thái độ Chèo cổ nhân vật nữ lệch, nữ pha thực Đây vấn đề mấu chốt phải làm rõ; xác định thực chất thái độ Chèo cổ cô đào lệch kiểu Thị Mầu, đào pha kiểu X Vân – ta hiểu được, Chèo cổ có mợt đạo đức quan nào, xét cho Thị Mầu (lệch), Xuý Vân (pha) không thoát khỏi tầm chi phối đạo đức quan mà Chèo cổ chủ trương Bây ta xét cô đào lệch đến độ lẳng lơ Thị Mầu Xét nguồn gốc xã hợi Thị Mầu gái Phú ông, một nhà giầu nông thôn Nhưng giàu giàu thôi, cô ta phải lao động chăn trâu, chăn bị… Song gái nhà giầu xét mặt lao đợng lười Cô ta bỏ trâu để lên chùa ghẹo trai Đến tiếng đế – đại diện cho dư luận quần chúng – lưu ý cơ, lại nói mợt cách chỏng lỏn “nhà tao cịn ối bị” Cơ lên chùa thấy Thầy Tiểu cổ kiêu ba ngấn lơng mày nét ngang mê liền mê thể lời khen lấy khen để cô “người đâu mà đẹp băng ấy” đám chị em dân làng phải chế phê cô “dơ” Vậy vừa làm quen với Thị Mầu thơi, ta thấy – em xin nhắc lại – cụ ta xưa, tức nghệ sĩ, nghệ nhân Chèo cổ chê Thị Mầu mặt đạo đức, 20 đường ăn, nết Các cụ diễn tả cô với nết lười lao động, ăn nói chỏng lỏn… đặc biệt, tính lẳng lơ, thầy bạn thấy cụ thể Chúng ta biết, vừa lên chùa cô Thị Mầu giở trò ghẹo trai Nhưng bây giờ, ta tạm gác chuyện lại Ta tìm xem văn học dân gian có dấu vết cho một sân khấu giầu chất dân gian, hay sân khấu dân gian có tham gia nhà Nho không Chắc bạn đọc không quên câu ca dao miêu tả cảnh: “Ba cô đội gạo lên chùa Một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư” Ai thấy rõ rành rành Thị Mầu lẳng lơ rõ rành lẳng lơ trình bày niềm say mê người viết lẫn người diễn suốt bao đời với bao hệ ngày đồng tình phản đối Nhìn bề ngồi cụ ta xưa chê Thị Mầu nết đỏng đảnh, chỏng lỏn, ưỡn ẹo Nhưng thực chất dường cụ lại ngầm ý đứng phía Chả mà thấy cô, sau một trận cuồng phong ghẹo Tiểu thất bại thảm hại, cụ để cô nói: “(Này Thầy Tiểu ơi) Để em đứng cổng chùa Em gọi Thầy Tiểu chẳng thưa em buồn.” Ai buồn, người khác buồn khơng nói làm gì, đằng này, Thị Mầu nhà ta mà buồn lạ, thương Hố cụ ta, nhất, có phần thơng cảm với – Cịn bây giờ, bình tĩnh lại để suy xét, ta thấy rằng, mợt gái Thị Mầu có điểm cho – Thứ nhất: Có mợt tình u bốc lửa – Thứ nhì: Dám nói ra, dám phơi bầy ṛt gan trước người 21 – Thứ ba: Dám thổ lợ tình u trước đối tượng, tức chủ đợng cơng – nói cách nói – mà khơng cần biết thái độ đối phương – Thứ tư: Bất chấp dư luận xã hội, lễ giáo phong kiến, đạt dục vọng yêu đương cháy bỏng Đương nhiên Thị Mầu có dở – hay Chèo – qua lời đế – bảo – dơ Theo tơi dở mù quáng; mà yêu đương say đắm dợi đến thế, có mù qng dễ hiểu, dễ thơng cảm, nữa, dễ thương mà Cái mù quáng Thị Mầu chỗ cô không nhận biết – đối tượng mình… Thầy Tiểu mà mê thực Thị Kính giả trai Sự mù quáng Thị Mầu với yêu đương bốc lên dội cung cách thể thèm khát đẩy đến tình kẻ lao vào một việc, mà tất thấy khơng thể thực Do đó, người ta buồn cười Thị Mầu, khơng ai, ghét Riêng tơi tơi phục thương cô, buồn cười cho cô Như vậy, xét hai khía cạnh ý đồ sáng tạo tiếp nhận nghệ thuật, thấy tượng Thị Mầu phức tạp, lý giải được: Sự nghiêng về, đứng phía cơ, ta thấy hai khâu nói Đã nói nghiêng về, đứng về… phải nói đạo đức quan làm sở cho chỗ đứng Ai thấy cô Thị Mầu thân tam tòng tứ đức Vậy thân đạo đức quan đây? Ta xác định người ta xác định cho cô chữ lẳng Thế cụ ta xưa, thơng qua Chèo cổ, lại đứng lẳng cô, lại ca ngợi lẳng hay sao? Một lý giải thẳng đuột tất nhiên phạm sai lầm Các cụ không hoanh nghênh, không tán dương lẳng ấy, có lúc, khơng kìm thân, cụ tỏ thú, thích Tuy nhiên, thích, thú xét từ chát nghệ sĩ cụ Còn với tư cách nhà đạo đức học, cụ có tỏ nhiều khơng hài lịng cơ, khơng hài lịng người khơng nghiêm khắc lắm, không nghiêm khắc chứng tỏ đạo đức quan 22 cụ có phần đổi mới, thống hơn, nhìn nhận đạo đức người phụ nữ Bây giờ, đạo đức quan dân gian xen vào, bất ngờ lên ngơi chúa tể làng Chèo Người ta bảo cô Thị Mầu lẳng lơ, cô đáp lại, theo cách nói văn học dân gian: “Lẳng lơ chẳng mịn Chính chun chẳng son son để thờ.” Có hai cách lý giải quan niệm loạn tóm gọn hai câu lục bát tiếng nói qua mồm Thị Mầu một cách thuyết phục thú vị – Thứ nhất, cách dùng gậy ông lại đập lưng ông mà văn học dân gian thiện nghệ để phê phán, nữa, bóc trần đạo đức giả đạo đức quan phong kiến tuyên ngôn một cách văn chương, có điển tích Nho gia, Đạo gia, Phật gia… tha hố, kẻ nói mợt đằng, làm mợt nẻo… mà thấy rõ trị Việc làng Thứ nhì, mà điều đáng ý, nội dung giáo huấn Chèo bị lấn át đi, lu mờ nội dung xã hội nội dung nhân Nếu cố kiết tìm chức giáo huấn thơng qua hình tượng Thị Mầu, trình bày nhiều ta tìm buổi trưa khơng phải Ngọ Song qua Thị Mầu, ta lại thấy dấu vết xã hợi in đậm hình tượng nhân vật Và điều quan trọng là, một nội dung nhân tràn ùa vào Chèo, khiến cho nhà chùa vốn xám ngắt tĩnh mịch, trang nghiêm sặc sỡ, sinh động rộn rã hẳn lên Cuộc đời người vào Chèo với chất nhân nó, khát khao tình yêu với nội dung ý đồ giáo huấn có từ lâu Vậy sức mạnh nợi dung nhân có phần lấn lướt ý đồ giáo huấn Chèo Thế ta tạm gác ý đồ giáo huấn sang một bên, để dõi theo hành động năng, nhân Thị Mầu, cô gái nhà phú ông thừa lẳng lơ, lại thiếu học thức Lên chùa, cô dùng cách để cầm, để nắm tay Thầy Tiểu Sự mù quáng cô lên cao điểm nắm tay mình, mà ngỡ rằng, tay người thích 23 Thị Mầu người mơ (hố thơi, chìm vào u đương người mơ ấy) Đến tỉnh ra, tức nhận rằng, bị bỏ trơ lại mợt mình… Thị Mầu, bẽ bàng Nếu một cô gái khác, một cô gái có học, chín chắn hơn, bẽ bàng cịn hành hạ đeo đuổi ta lâu Nhưng đằng này, sau một phút, Thị Mầu nhận biết ngay, tìm cho mợt lối Nếu trước kia, cơng Thẩy Tiểu, định nhìn xa, với cao… nâng lên tầm cao xa đó, ăn nói có lúc văn hoa (như đoạn trích ngót 10 lần cô gọi Thầy Tiểu trên, bạn đọc), bây giờ, tỉnh địn mà quay với gần, thấp bên mình, cạnh mình, ngang mình, tầm Bây Thị Mầu tuôn một tràng ngôn từ thấp, sát thài lài,rau rệu, bờ ao… cho khởi đầu loạn Và nhạy bén, một thứ nhạy bén một cô gái tuổi địi hỏi xác thịt, phát chân lý gần cận với cô, hợp với nhận thức cô: Ta ta tắm ao ta; Thị Mầu dụ Nô vào cuộc ăn nằm, mà nói theo cách nói đại thi hào Nguyễn Du cho lăn lóc đá, cho mê mẩn đời Nô: Xay lúa, giã gạo cô chọn việc nào? Mầu: Giã gạo, ta chọn giã gạo… Nô: Cô giã gạo ba giăng… Và kết việc ăn nằm là, Thị Mầu hoang thai Và kiện tầy đình hoang thai dẫn tới Việc làng xử án Thị Mầu, mợt trị diễn đầy nợi dung xã hội, cụ thể nội dung phê phán xã hội, theo dõi hành đợng lời nói Thị Mầu, cô đối diện với pháp luật quan tồ xã thơn Việt Nam, nơi sinh ra, lớn lên khát khao tìm kiếm hạnh phúc cho mình, nơi loanh quanh, luẩn quẩn, bùng nhùng c̣c kiếm tìm mà chẳng tìm thấy Thử hỏi, đời có khổ yêu mà chẳng yêu, để đẩy cô đến chỗ phá phách, loạn Sau cuộc ghẹo Thầy Tiểu không thành, cô Thị Mầu làm lung tung lên Cô phá phách, đập chuông, đập mõ nhà chùa, cô điên cuồng kéo Nô, một người đầy tớ vào c̣c ăn nằm cho bõ, 24 – y thể một trả đũa mơ hồ Thầy Tiểu Và Việc làng, đối mặt với vị tai to mặt lớn, chức sắc, có học đứng đầu làng xã, người hư hỏng đạo đức, lại bẩn tính nết, đặc biệt hai phương diện ăn gái, lão già kề miệng lỗ lại đui mù, điếc lác mà sức khai thác liên quan đến chuyện ăn nằm kết ăn nằm đó, khai thác dính líu liên quan đến chuyện đó, lại cịn lên giọng đạo đức giả (làng ta lệnh nghiêm phép cấm, cớ cịn giở thói dâm phong) cô dùng biện pháp trâu lấm vấy càn, lấy gậy ông đập lưng ông: Ta xem một đoạn: Thị Mầu: (Đổ cho làng) Tôi nằm với ông này, ông này… Đồ Điếc, Hương Câm, Thầy Mù, Xã Trưởng khơng vị khỏi địn giáng Thị Mầu, Hương Câm bị đổ vấy ú vạch trời kêu oan Xã Trưởng: Mày láo, mày thấy ông khơng nói mày đổ liều Con trâu lấm vấy càn, ta khơng trị đi, người chửa được, mai người chửa được, đến bà nhà ông, hay bà nhà tơi chửa Đó tất Thị Mầu làm xã hợi làng xã lạc hậu hành hạ cơ, lợi dụng Cịn Thầy Tiểu sao? Thật tợi nghiệp cho hai người Thị Kính – Tiểu bị gọi hầu làng bị đòn Nàng câm lặng, nhẫn chịu, chữ oan, chữ nhẫn hai chữ vận vào suốt cuộc đời nàng, trừ nàng lìa bỏ c̣c đời để bước sang giới bên kia… nàng giải Thị Mầu mù qng, mợt mù qng tình yêu hồn nhiên, chân thật tạo nên Mầu: Thầy Tiểu Sự sau bia lẽ chối Mới ăn trầu bữa nọ, lâu đâu, mà chối Thơi, trót nhận đi, làng cho đồn tụ, vợ chồng lại ăn với 25 Vợ chồng lại ăn với – nguyên nhân sâu xa nhất, đồng thời khát vọng yêu đương gia đình hạnh phúc, giản đơn thế, bình dị thế… mà khơng thực được, mà định thực y mắc tội, mắc nạn… Rõ ràng là, một nội dung nhân bản, một tinh thần nhân đạo sức mạnh lớn lao lấn át đi, làm nhạt nhồ nợi dung đạo đức tinh thần giáo huấn Chèo trường hợp Và nhờ có nợi dung nhân ấy, tinh thần nhân đạo mà Chèo cổ tạo nên hình tượng Thị Mầu, mợt đào lẳng III Kết luận Trải qua nhiều hệ Chèo giữ giá trị văn hoá đặc sắc để trường tồn với thời gian Tìm hiểu Chèo ta thấy khơng mợt loại hình sân khấu đơn mà kết tinh của mợt thời kì lịch sử Dù thời xưa hay thời này, đạo lí mà Chèo muốn truyền tải chở khán giả không thừa thãi: TRUNG - HIẾU - NGHĨA- NHÂN - ĐỨC – TRÍ Dẫu mang nhiều tính túy vậy, Chèo khơng thể chống lại sức mạnh thời gian Xã hội ngày phát triển đại, giới trẻ đứng trước nhiều lựa chọn giải trí Chèo khơng cịn mợt lựa chọn ưu tiên, đồn biểu, sân khấu Chèo đành phải tậm ngưng hoạt đong vắng khách để nghệ thuật Chèo trở thành một khái niệm xa lạ giới trẻ 10x ngày Đây một trạng đáng buồn Vậy giải pháp để Chèo tiếp cận với đông đảo khán giả? Trước tiên hẳn phải nhờ giúp đỡ Nhà nước để trì sân khấu, sách tun truyền tích cựu việc người dân nên ưu tiên tìm hiểu loại hình nghệ thuật nước nhà Bản thân Chèo nên có cải biên phù hợp, đổi khơng chất để thu hút người xem IV Tài liệu tham khảo Trần Long – Tập giảng văn hoá dân gian 26 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Trần Việt Ngữ - Về nghệ thuật Chèo, Nhà xuất khoa học xã hợi Lê Ngọc Cảnh – Văn hố dân gian thành tố, Nhà xuất Văn hố thơng tin Trường Cao đẳng văn hóa TP Hồ Chí Minh Nhà hát chèo dân gian, Từ đạo đức quan dân gian đến nhân vật loạn chèo http://nhahatcheovietnam.vn/tu-dao-duc-quan-dan-gian-den-nhung-nhanvat-noi-loan-trong-cheo/ Trần Việt Ngữ - Chèo với đề tài nơng nghiệp, Tạp chí Văn học, số - 1978 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGHỆ THUẬT CHÈO Chèo từ ngàn xưa Nguồn: Internet 27 Chiếu chèo sân đình Nguồn: Báo ảnh Việt Nam Chèo từ sân đình sân trường Nguồn: Báo điện tử 28 Hình ảnh vai diễn Thị Mầu lẳng lơ Nguồn: Tễu blogger 29 Hình ảnh từ chèo Quan Âm Thị Kính Nguồn: Báo Nam Định 30 ... tiễn Vài nét Chèo Bắc Bộ .7 3.1 Lịch sử hình thành .7 3.2 Chèo mang âm hưởng văn hóa dân gian Bắc Bộ Nét văn hóa dân gian đặc sắc Chèo 4.1 Chất dân gian ca từ, ngôn ngữ... tình phụ bạc Súy Văn (Kim Nhan) Miền đất Bắc Bợ có nhiều nét đặc thù văn hố dân gian, hình thành nơi đây, Chèo mang đặc trưng dân gian Bắc Bợ Khi tìm hiểu chủ đề ? ?Yếu tố dân gian Chèo Việt Nam”... vào giá trị Chèo Việt Nam Trong tiểu luận này, em nghiên cứu sâu vào giá trị văn hóa đặc sắc yếu tố dân gian có Chèo Mục đích nghiên cứu Chèo mợt đối tượng văn hoá học, khoa học nhân văn, mợt

Ngày đăng: 24/12/2021, 09:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan