1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa nghệ tĩnh thể hiện qua tục ngữ

82 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đề tài: VĂN HÓA NGHỆ TĨNH THỂ HỆN QUA TỤC NGỮ Người hướng dẫn: TS Lê Đức Luận Người thực hiện: Nguyễn Thị Lương Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Cơng trình tơi thực hướng dẫn TS Lê Đức Luận Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học công trình Đà Nẵng, ngày 16 tháng 05 năm 2013 Kí tên Nguyễn Thị Lương LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn: TS Lê Đức Luận tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Thầy cô giáo khoa Ngữ văn, cán thư viện Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, thư viện Đại học Vinh, thư viện tỉnh Nghệ An giúp tơi q trình nghiên cứu thu thập tài liệu Đà Nẵng, ngày 16 tháng 05 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Lương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghệ Tĩnh - vùng đất nuôi lớn, làm rạng danh bao hệ người, nơi sản sinh biết người mà tên riêng họ thành bất tử, vang vọng tới núi sông, để xa đến đâu người ta tự hào nhắc hai từ “Xứ Nghệ” Trong lịch sử Nghệ Tĩnh, “xứ” đơn vị hành qua nhanh, khoảng 53 năm (1456-1509) lịch sử dài lâu 2200 năm (kể từ đời Hán) Thế “xứ” nhìn từ góc độ văn hố lại sống sách vở, ý thức, tâm hồn người Nghệ Tĩnh nước Tự trở thành chỉnh thể văn hố tồn vẹn có phong cách riêng, độc đáo, thống mà phân cách địa lý qua thời gian “thương ải tang điền” không chia cắt Vậy thiết nghĩ phải có chất keo dính mà nay, xứ Nghệ hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh riêng biệt tên bất biến vơ số khả biến Xứ Nghệ không tạo vật ưu ái, đồng cằn cỗi, khí hậu khắc nghiệt, biên trấn, trấn địa, đất cứ, đất lập nước nhiều đời, song vùng đất mệnh danh địa linh nhân kiệt, quê hương bậc danh nhân, anh hùng, có văn hố dân gian vơ phong phú Đã bao đời gia tài vô giá nguồn ni dưỡng tinh thần, sở văn hố, trí tuệ tài năng, sức mạnh vật chất, động lực phát triển người dân xứ Nghệ Nghiên cứu đề tài Văn hóa Nghệ Tĩnh thể qua tục ngữ tìm với cội nguồn lịch sử, văn hố, tìm giá trị chân người nơi đúc kết ngơn ngữ, tính cách vừa mang đặc trưng địa phương lại vừa thống văn hoá, văn học dân gian dân tộc Mặt khác, nghiên cứu đề tài mong muốn góp phần xác định rõ đặc điểm tục ngữ Nghệ Tĩnh khẳng định vị trí, vai trị quan trọng văn hố xứ Hơn nữa, với đề tài “Văn hóa Nghệ Tĩnh thể qua tục ngữ” chúng tơi muốn thể tình u tha thiết với xứ Nghệ thân thương Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Văn hoá Nghệ Tĩnh thể qua tục ngữ” nghiên cứu văn học, văn hố mảnh đất xứ Nghệ nói riêng dân tộc nói chung Với đề tài này, có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, song đến chưa có cơng trình nghiên cứu sâu, điểm qua số cơng trình số viết xuất hay tải sau: Nguyễn Nhã Bản, Bản sắc văn hố người Nghệ Tĩnh (2001) có viết: “ Cịn tục ngữ có cấu trúc thông báo, câu Cả tục ngữ thành ngữ phản ánh nhận thức người sống hay kinh nghiệm người đời lưu giữ thành ngữ, tục ngữ” [3, tr.195] Nguyễn Đổng Chi Địa chí văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh (2003): “Tục ngữ Nghệ Tĩnh phong phú Ngoài câu phổ biến dùng chung với nước, cịn có câu lưu hành riêng nội địa phương mà không lan rộng Có Trong tục ngữ có chứa đựng ngồi vốn từ ngữ dân tộc, có tiếng cổ, có tiếng địa phương Do đó, có số câu phổ biến, có tiếng quen dùng xứ Nghệ nên nhận từ Nghệ Tĩnh đóng góp vào kho tàng chung” [4, tr.185] Cũng sách này, Nguyễn Đổng Chi khẳng định: “Tục ngữ Nghệ Tĩnh có số câu nội dung hình thức gần gũi với tục ngữ phổ biến Ví dụ câu: Con nhà đói, thói nhà quan Nhưng có số câu thường thêm thắt vào câu tục ngữ phổ biến mà thành, trở nên thứ dị câu phổ biến Ví dụ: Rán sành mỡ, hơ be (lọ) lấy dầu, Giận cá bằm thớt, ( ) Tục ngữ Nghệ Tĩnh đặc biệt có số câu giống với tục ngữ Bình Trị Thiên ( ) tục ngữ nói chung có lối nói hình ảnh, ví von, lối nói gắn liền với tư hình tượng, dùng để diễn đạt tư tưởng trừu tượng thích hợp với trình độ quần chúng học” [4, tr.187] Trong báo khoa học Địa danh tục ngữ Nghệ Tĩnh Nguyễn Nhã Bản đăng http://dongphai.com: “Theo quan sát chúng tôi, xét độ dài tục ngữ dài thành ngữ tồn địa danh tục ngữ nhiều hẳn thành ngữ Có lẽ lí giải thích đặc trưng, nội dung, kết cấu đơn vị tồn tục ngữ số lượng âm tiết giống nhau: Trai Đông Thái gái Yên Hồ; Trai Đông Thái gái Phượng Lịch, Trai Cát Ngạn gái Đô Lương” [2] Đây xem phát tục ngữ Nghệ Tĩnh Bài báo khoa học Sơ nhận xét vần tục ngữ Nghệ Tĩnh đăng https://sites.google.com tác giả Bình Sơn - Hà Nguyên Đối viết rõ vần tục ngữ Nghệ Tĩnh: “ Vần tục ngữ Nghệ Tĩnh không thực đầy đủ chức mà mang nét đăc trưng, đặc sắc riêng biệt phương ngữ so với tiếng Việt văn hoá Trong tục ngữ khơng có vần chiếm tỉ lệ 37 % ( ) Tục ngữ có vần: vần liền, vần cách (vần cách âm tiết, vần cách hai âm tiết, vần cách ba âm tiết, vần cách bốn âm tiết, vần cách năm âm tiết) vần chân” [18] Từ tác giả tới khẳng định: “Qua khảo sát, loại vần tục ngữ Nghệ Tĩnh : vần cách có số lượng cao nhất, thứ đến vần liền, thứ ba tục ngữ không mang vần thứ tư vần chân” [18] Như khẳng định rằng, tục ngữ Nghệ Tĩnh quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, với đề tài “Văn hoá Nghệ Tĩnh thể qua tục ngữ” chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống có quy mơ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Văn hoá Nghệ Tĩnh thể qua tục ngữ - Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát Từ điển thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh (2002), Nxb Nghệ An, Vinh Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp phân tích tổng hợp Ngồi phương pháp trên, chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp khác có liên ngành ngơn ngữ, văn hố nhằm phục vụ tốt trình nghiên cứu Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần Nội dung chia làm ba chương sau: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Đời sống văn hóa phi vật thể người Nghệ Tĩnh thể qua tục ngữ Chương 3: Đời sống văn hóa vật thể văn hóa xã hội người Nghệ Tĩnh thể qua tục ngữ NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái lược văn hoá 1.1.1 Khái niệm văn hố “Từ văn hố có nhiều nghĩa, dùng để khái niệm có nội hàm khác Trong tiếng Việt, văn hóa dùng theo nghĩa thơng dụng để học thức (trình độ văn hoá), lối sống (nếp sống văn hoá); theo nghĩa chuyên biệt để trình độ văn minh giai đoạn (văn hố Đơng Sơn) , ” [19, tr.20] Theo nghĩa hẹp văn hố khu biệt với trị, kinh tế, tư tưởng, khoa học, giáo dục, nghệ thuật Tác giả Edouard Heriot phát biểu khía cạnh chất văn hố “VĂN HĨA cịn lại ta quên tất cả, thiếu người ta học tất cả” [Dẫn theo 19, tr.4] Theo nghĩa rộng, văn hoá bao gồm tất giá trị vật chất, tinh thần mà người tạo nên khác với tự nhiên Theo nghĩa Hồ Chí Minh cho “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày ăn, mặc, phương tiện sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức VĂN HĨA Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” [Dẫn theo 19, tr.4] Theo Federico, Tổng giám đốc UNESCO phát biểu hội nghị liên phủ sách văn hố họp năm 1970 Venise “Đối với số người, văn hố bao gồm kiệt tác tư sáng tạo; người khác văn hoá bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống lao động” [Dẫn theo 19, tr.20] Khái niệm văn hoá theo cách hiểu thứ hai nhiều người thừa nhận, xem khái niệm thuộc phạm trù văn hoá học Theo Thầy Lê Đức Luận “Văn hoá giá trị tinh thần người thừa nhận, bao gồm giá trị tinh thần có tính vật thể giá trị tinh thần phi vật thể Các vật thể có bàn tay người tạo ra, mang dấu ấn tinh thần người vật thể nhân tạo Đó sản phẩm văn hố, biểu cụ thể văn hố, có hình khối, có diện mạo, có tính người, tính nghệ thuật khác hẳn với vật thể tự nhiên Những sản phẩm phi vật thể thể đời sống tinh thần, trí tuệ người, khơng thể vật thể có tính vật chất âm thanh, ngôn ngữ, văn tác phẩm văn học, âm nhạc” [13] Theo Trần Ngọc Thêm, “VĂN HÓA hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình” [19, tr.25] Cịn “văn hố Việt Nam toàn hệ thống giá trị văn hoá vật thể phi vật thể người Việt Nam từ thời tiền sử ngày nay, có chất chuyên biệt đặc thù làm sắc riêng dân tộc, quốc gia Mặt khác, theo nhà nghiên cứu văn hoá Việt Nam văn hố mở, ln tiếp thu tiếp biến yếu tố văn hoá khu vực giới để làm giàu thêm giá trị vật chất tinh thần nên vừa có tính truyền thống vừa có tính đại Cội nguồn văn hoá Việt Nam văn hoá dân gian” [13] 1.1.2 Đặc trưng văn hoá Thứ văn hố có tính hệ thống, tượng, kiện thuộc văn hố, có liên quan mật thiết với Nhờ có tính hệ thống mà văn hoá với tư cách đối tượng xã hội, thực chức tổ chức xã hội Văn hoá hệ thống ứng xử người tự nhiên xã hội, điều tiết thân cho phù hợp với tự nhiên xã hội thể hai phạm trù: văn hố ta văn hố ngồi ta Văn hố ta văn hố ngồi ta chi phối ngược lại văn hố ta có vai trị tác động làm cho văn hố ngồi ta trì phát triển Có nghĩa cần phải thấy vai trị đóng góp cá nhân văn hố dân tộc Mỗi thời đại có người điển hình văn hố, có tác động đến 10 chất lượng văn hoá Lịch sử Việt Nam có tri thức lỗi lạc, danh nhân văn hố có vai trị thúc đẩy phát triển văn hố Theo Đỗ Lai Th Mỗi thời đại có mẫu người văn hố: người vơ ngã thời Lý Trần theo thuyết Phật Lão với đại diện tiêu biểu Từ Đạo Hạnh, Không Lộ Thiền Sư, Tuệ Trung Thượng Sỹ, Trần Nhân Tông; người quân tử thời Lê theo thuyết Nho giáo xuất Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, người tài tử giai đoạn cuối Lê đầu Nguyễn Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Dương Khuê; người cá nhân giai đoạn nhà Nguyễn Pháp thuộc Trương Vĩnh Ký, Phan Khôi, Nhất Linh, Đinh Gia Trinh Tuy nhiên, mẫu người hoạt động văn hóa thiên hoạt động văn học, văn hóa nhiều hoạt động trị Các nhân vật lãnh tụ tầm cỡ quốc gia nhiều có vai trị to lớn việc tác động đến văn hóa dân tộc [20, tr.159-446] Thứ hai, văn hóa có tính giá trị “Theo nghĩa từ ngun văn hóa trở nên đẹp, hóa thành đẹp, nghĩa tính phẩm chất tính giá trị văn hóa Nó bao gồm giá trị tinh thần giá trị vật chất, từ có chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức thẫm mĩ Từ giá trị, văn hóa có vai trò định hướng chuẩn mực, điều chỉnh mối quan hệ ứng xử người, tạo động lực cho phát triển xã hội Văn hóa có giá trị vĩnh cửu hay giá trị thời tính theo đồng đại lịch đại Văn hóa có tính lịch sử hay nói rõ hơn, giá trị văn hóa có tính lịch sử Mỗi thời đại có chuẩn mực giá trị phù hợp với xã hội kia, giai đoạn lịch sử mà phù hợp với giai đoạn lịch sử khác Chế độ trị xã hội với thiết chế phần tạo nên giá trị văn hóa thời Giá trị văn hóa có tính truyền thống, nghĩa định hình qua nhiều hệ, qua thời gian Truyền thống văn hóa giá trị văn hóa kết tinh qua nhiều thời kỳ lịch sử Giá trị văn hóa có tính kế thừa, kế tục diễn tiến theo thời gian Chính mà Trần Ngọc Thêm cho văn hóa có tính lịch sử” [13] Thứ ba, văn hóa có tính nhân văn Theo Trần Ngọc Thêm văn hóa có tính nhân sinh, “văn hóa tượng xã hội, sản phẩm hoạt động thực tiễn người Theo nghĩa này, văn hóa đối lập với tự nhiên, nhân tạo, 68 chênh lệch lực, trí tuệ, khó sống với người Nghệ có câu: Chim khun ăn trấy bù lù, người khun với người ngu bực Sắc thái siêng năng, tiết kiệm người Nghệ Tĩnh ăn mặc khơng lấy làm lạ Nhưng phải thấy rằng, họ sống nghèo vật chất, đời sống tinh thần không nghèo Cần kiệm khơng phải ăn mặc xấu xí, cần kiệm khơng phải kiểu ăn bẩn thủi mà phải Đói cho sạch, rác cho thơm 3.2 Văn hoá xã hội 3.2.1 Gia đình gia tộc Người phương Đơng coi trọng gia đình, gia tộc Người Việt Nam Nghệ Tĩnh coi trọng truyền thống gia tộc, huyết thống, tổ tiên, họ hàng, tục ngữ có câu: Một giọt máu đào ao nước lã Cộng đồng người Nghệ Tĩnh trọng đến họ tộc, đến gia đình riêng, gia đình phải tuân thủ nguyên tắc dòng họ Sức mạnh gia tộc thể việc yêu thương, đùm bọc, cưu mang, giúp đỡ lẫn vật chất tinh thần: Cha chết bấm chin (chân) chú, mẹ chết bú vụ (vú) dì Chú dì người thân ruột cha mẹ, lâm vào cảnh mồ côi theo lẽ thường phải nương tựa vào người Nhất lúc hoạn nạn nương tựa vào người thân thuộc ruột rà Để nói quan hệ huyết thống, dịng tộc khăng khít, thành đạt hay sa ngã thành viên gia đình có ảnh hưởng đến uy tín dịng tộc Trách nhiệm người phải giữ gìn gia phong: Một ngài mần quan họ cậy, ngài mần bậy họ xấu lây Mối quan hệ vùng nơng thơn thành thị có số khác biệt cấu dịng tộc Ở thơn q thường gắn bó, chặt chẽ nên vai trị dịng họ lớn cịn thành thị quan hệ làm ăn, người tứ xứ nên gia đình hạt nhân coi trọng Khi khơng có anh em dịng tộc bao quanh họ có cách ứng xử thân thiết với cộng đồng, người sống gần mình: 69 Bán chị em ngái (xa), mua láng giềng ghin (gần) Tương tự, để nói lên hai trạng thái khác cha mẹ trước cái, niềm tự hào, đau lịng không nghe lời cha mẹ: Con khun (khôn) đẹp mặt mẹ cha, nhược dại nhuốc nha (nhuốc nhơ) trăm đường Hay: Con không nghe mẹ nghe cha, mắm không nghe muối mắm ươn Hoặc: khun cha mẹ sướng, chó dại nhà chủ lo Xem gia đình hạt nhân, lập gia đình cố gắng tất con, mong muốn gia đình thật có hạnh phúc, đứa thật khỏe mạnh: Có phúc sinh biết lội, có tội sinh hay trèo Con hay bơi lội gặp hoạn nạn rơi xuống nước, lũ lụt không bị chết đuối Con hay leo trèo có ngày ngã gãy tay, q chân chết Lập gia đình để trì phát triển nịi giống, thực việc hương khói tổ đường, phụng dưỡng cha mẹ nên cần có nhiều con: Giàu khơng giàu Người Việt thường nói “Con khơng có cha nhà khơng có nóc”, sống gia đình, người Nghệ đề cao vai trị người làm cha: Một tiếng cha không ba tiếng mẹ Hay: Mẹ đập trăm không cha ngăm tiếng Cha thường nghiêm khắc, mẹ thường hay chiều chuộng nên sợ uy cha sợ uy mẹ Song vai trò người mẹ quan trọng không kém: Chết cha ăn cơm với cá, chết mẹ đứng ngã ba đường Đặc biệt hơn, vị trí vai trị người cha, người mẹ gia đình khác biểu rõ thiếu vắng Cha làm trụ cột, nguồn thu nhập chình gia đình, mẹ chăm sóc cái, đường kim mũi Vì thế: Thiếu cha khát cá, thiếu mẹ rách quần Trong gia đình, người có phần đóng góp vào thành chung tùy theo chức trách mình, phải biết trân trọng đóng góp Cả hai người chồng 70 vợ không nên biết đến đóng góp mà phủ nhận, lãng qn đóng góp người khác Cơng việc nội trợ phụ nữ không phần quan trọng cơng việc nam giới: Ơơng (ơng) kể cơơng (cơng) ôông cày, côông mụ (vợ) nấu náng tày côông ơơng Gia đình hạnh phúc, hịa thuận thể phân công việc làm phù hợp: Đàn ông bán nhà, đàn bà bán lợn Đàn ơng giỏi tình toán việc lớn bán nhà, đàn bà giỏi tính tốn việc nhỏ bán lợn Trong gia đình người có sở trường vai trị khác Người chồng trụ cột gia đình, gánh vác việc lớn, cơng vui chuyện buồn gia đình Người chồng đề cao: Ốm tru bạo bò Mặc dù vậy, người phụ nữ đề cao không kém: Vợ mơ thủ Với người Nghệ Tĩnh, người vợ có vị trí trọng yếu số đời bên cạnh công danh, nghiệp người chồng Để thể gia đình hịa thuận, n ấm, hạnh phúc, sức mạnh để vượt qua khó khăn cản trở với người Nghệ phải là: Một vợ chồng nỏ sợ chi Người xứ Nghệ ý thức chuyện vợ chồng chuyện trăm năm, chuyện tạm bợ, hai, cần phải sống hịa thuận, tránh xích mích: Mực văng vơ (vào) giấy khó chùi, vơ vịng chồng vợ rụt rùi nên Vì mà Nghệ Tĩnh có câu tục ngữ phản ánh tâm lý người phụ nữ xưa, thường sống phụ thuộc, nên có điều kiện vật chất riêng họ thường vẻ: Cả đời ăn bám chồng, đồng đòi ăn riêng Qua đó, câu tục ngữ phê phán người thiển cận, cạn nghĩ, thân phận túng thiếu dựa dẫm vào người khác, lúc có đồng đồng vào trở mặt với nhau, vong ân bội nghĩa Vậy nên, nỗi cực khổ thường thấy 71 người nông dân xứ Nghệ: Thứ vợ dại nhà, thứ hai tru (trâu) trậm (chậm), thứ ba rạ (rựa) cùn Nhưng có câu tục ngữ tình cảnh éo le, đầy cay đắng người phụ nữ lấy phải ơng chồng vơ tích sự: Lấy nhôông (chồng) mà treo cột nhà, sớm tối cụng (cũng) có nhơơng Vì ln mong muốn hạnh phúc, vẹn trịn, đầm ấm gia đình, mà người xứ Nghệ có câu tục ngữ khó nhọc vất vả hạng đàn ơng đa thê Họ thường gặp rắc rối, lục đục gia đình, khó giải cho êm thấm, chẳng khác người ln ln nhặm nhọi mình, khó chịu: Giường lèo mà trải chiếu mây, người hai vợ gây (gai) qo Hay: Gió mát trăng lu, có anh hai vợ lưa khu với sườn Để có gia đình êm ấm phải hài hịa nhiều mối quan hệ, tục ngữ Nghệ Tĩnh không phản ánh tầm quan trọng quan hệ vợ - chồng, mà quan hệ dâu - mẹ chồng đề cao: Thương chồng phải khóc mụ gia (mẹ chồng) Tình cảm dâu với mẹ chồng vốn đằm thắm, có thương chồng mà bày tỏ tình cảm với mẹ chồng mà Điều dễ thấy sống dâu mẹ chồng thường không ưa nhau, hai không muốn chạm mặt nhau: Con du (dâu) vô nhà, mụ gia cựa ngọ (cửa ngõ) Khơng dừng lại đó, mà mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu người xứ Nghệ để hạng người giả nhân, giả nghĩa, lơ đễnh, khơng ý vào việc làm: Bắt chí cho mụ gia, thấy ba ba bể Bắt chấy cho mẹ chồng săn sóc thân tình, lại thấy ba ba ngồi bể nghĩa ngó bâng quơ Vì mà xuất người dâu hỗn láo, làm trái đạo dâu con: Nết na đập mụ gia trào rọt Quan niệm phong kiến, người Nghệ Tĩnh cho rằng: Du kế thế, rể người dưng 72 Con dâu làm nhiệm vụ sinh đẻ cái, nối dõi tơng đường giữ gìn gia đạo Cịn với rể người dưng, khơng có máu mủ ruột rà, khơng có quan hệ đến nghiệp nhà Mặt khác, có quan niệm khác, dâu rể người sống với đời, xây dựng hạnh phúc trăm năm Họ xem gia đình có phúc gia đình cưới dâu thảo, rể hiền; nhà vơ phúc gặp phải dâu rể gian tà: Có phúc dâu hiền rể thào, vơ phúc dâu cáo rể chồn Khơng dừng lại đó, mà người Nghệ Tĩnh cịn có câu: Chợ Eo ni rể, chợ Huyện kể du (dâu) Chợ Eo thuộc Hậu Lộc - Can Lộc nơi thường bán lòng lợn ngon, người ta hay mua đãi khách, mà rể coi khách quý Chợ Huyện Bình Lộc Can Lộc chợ lớn vùng hạ huyện Can Lộc, nơi đàn bà ngồi chợ ngày hay đưa chuyện nhà, chuyện ăn với dâu kháo Người Nghệ Tĩnh nhận thức rõ mối quan hệ tình cảm anh em: Yêu ả (chị) em gấy, rẫy ả em du, lu bu anh em rể Chị em gái ln thương thật lịng, chị em dâu thường ganh nhau, anh em rể rắc rối, nhiều chuyện Và dù anh em nhà người có mái ấm thì: Giàu cha giàu mẹ phần, giàu anh giàu chị mần ăn Cha mẹ giàu có hưởng, cịn anh em giàu có giữ Dù ruột thịt trông cậy vào giúp đỡ chung nhà Và thực khơn lớn, có mái ấm riêng họ thực thấu hiểu: Nuôi trẻ biết thương già, nuôi biết mẹ cha ni Chỉ trực tiếp thực bổn phận làm cha, làm mẹ hiểu hết cơng lao tình u thương cha mẹ Quan hệ gia đình, gia tộc tình cảm gắn bó, keo sơn, máu mủ ruột rà Người Nghệ Tĩnh tha thiết với gia đình, dịng họ với q hương 3.2.2 Làng xã Làng xã đơn vị hành loại hình quần cư Việt Nam 73 Sự biến động hoạt động kinh tế, hình thái quần cư, lịch sử phát triển dân tộc làm cho địa danh làng xã thêm phức tạp Làng không gian gần gũi, thân thiết thiêng liêng sau gia tộc Đặc trưng văn hóa làng Việt nói chung tính cộng đồng, dân chủ, bình đẳng Mọi người sống quây quần chung vai gánh vác trách nhiệm giúp đỡ lẫn lúc khó khăn hoạn nạn nên người Nghệ Tĩnh có câu: Ăn cúi trốơc (đầu) đẩy nơốc (thuyền) van làng Chỉ kẻ ích kỷ, hưởng thụ biết hưởng thụ mình, động việc lại đùn đẩy, nhờ giúp đỡ Phê phán, mặt khác thể triết lý tính cộng đồng, vui hưởng, khổ chia làng xã Làng xã Nghệ Tĩnh làm nghề nơng chủ yếu, bao bọc cánh đồng: Đồng khơ đất trắng cóc kêu inh làng Đó cảnh nơng thơn hoang tàn, thê lương nông thôn xứ Nghệ đợt hạn hán kéo dài Từ thấy cảnh sống đầy khắc nghiệt, khốn khổ người nơng dân nơi Tính phức tạp, tính khắc nghiệt thời tiết, thiên nhiên, thiên nhiên bạc bẽo, bủn xỉn với người Tính cách dân tộc Việt nói chung vùng xứ Nghệ “có tính nước đơi, hình thành từ nguyên lý âm dương song hành Người Việt đồng thời vừa có tinh thần đồn kết tương trợ, lại vừa có óc tư hữu ích kỷ thói cào đố kỵ; vừa có tính tập thể hịa đồng lại vừa có óc bè phái, địa phương; vừa có nếp sống dân chủ bình đẳng lại vừa có óc gia trưởng chuyên quyền; vừa có tinh thần tự lập lại vừa có thủ tiêu vai trị cá nhân, vừa có tính cần cù tự cung tự cấp lại có thói dựa dẫm, ỷ lại” [13] Tất tốt, xấu đan xen thành cặp tồn người Chính mà người Nghệ có câu: Bất nhân lính bạc nghĩa làng Bên cạnh văn hóa truyền thống tốt đẹp quần cư nơng thơn thường tồn hủ tục, tập quán không tốt Quan hệ làng, có việc thường lấy số đơng áp đảo số ít, bất chấp chuyện ăn ở, tình nghĩa ngày Mảnh đất Nghệ Tĩnh có biết người mà tên riêng họ trở 74 thành bất tử, vang vọng núi sông Vùng đất xứ Nghệ nước biết đến vùng địa linh nhân kiệt Đinh Gia Khánh nhận xét: “Người Nghệ Tĩnh quen chịu đựng gian khổ, làm việc cần cù sinh hoạt tiết kiệm Những nét độc đáo người Nghệ Tĩnh gan góc, mưu trí Có nhà nghiên cứu nhận xét dân Nghệ Tĩnh nói chung quen chịu đựng gian khổ, không quen chịu nhục gan góc có bướng bỉnh, trung thực có thơ bạo, mưu trí có liều lĩnh” [Dẫn theo 3, tr.198] Chính vậy, tên đất tên người nơi ngời lên chiến công cho quê hương dân tộc Danh nhân nhân gian xứ lưu truyền qua câu tục ngữ ghi nhớ muôn đời gắn liền với tên làng, tên xã: Đông Tháp cậy quan, đem mà nộp chợ Giàn cho vui Các địa danh Đông Tháp, chợ Giàn thuộc xã Diễn Hồng - Diễn Châu - Nghệ An, nơi có nhiều người đỗ đạt, làm quan Tương tự: Ga (gà) Trảo Nha gáy tiếng hay trự (chữ), chó Văn Cử sủa tiếng hư ăn Trảo Nha tên làng cổ thuộc thị trấn Nghèn, Văn Cử tên làng thuộc xã Xuân Lộc Hai địa danh thuộc huyện Can Lộc - Hà Tĩnh Trảo Nha vốn tiếng truyền thống học vấn, có nhiều người đỗ đạt cao, tiếng họ Ngô với mười tám đời làm Quận Công Văn Cử làng nghèo, đồng chua nước mặn, dân tình xác xơ, người khơng đủ ăn Gia súc lại đói Câu tục ngữ hàm nơi hay chữ tiếng gà gáy hay chữ, nơi đói nghèo tiếng sủa chó nghe tiếng địi ăn Làng Quỳnh Đơi Nghệ An có nhiều người tiếng đỗ đạt cao, tiếng khắp nước: Quỳnh Đôi khoa bảng thật nhiều rú (rừng), diều không Đến xứ Nghệ nghe nhân dân ca ngợi vùng đất họ sống Với xã Trường Lộc thế, trở thành niềm tự hào truyền thống chống giặc ngoại xâm, truyền thống hiếu học, mà mảnh đất sinh không chàng trai cô gái tài sắc vẹn toàn - Gái Tràng Lưu, sưu làng Mật - Tắm mát giếng Đoài, hỏi ngài Tràng Lưu 75 - Xôi nếp cái, gái Tràng Lưu Không phải ngẫu nhiên mà loạt câu tục ngữ xuất địa danh Tràng Lưu, với hình ảnh người gái ca ngợi lời khuyên nhủ nên chọn làm vợ Đó câu bơng đùa nhân gian, mà làng Tràng Lưu, thuộc xã Trường Lộc làng có tiếng “văn vật” Làng có dòng họ Nguyễn Huy tiếng nhiều danh nhân Xưa có nghề dệt vải, gái nơi xinh đẹp, thông minh, chăm chỉ, khéo tay đặc biệt có lối hát phường vải tiếng thời Đây nơi Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du thời trai trẻ thường hát xướng với cô gái Tràng Lưu để lại hai tác phẩm tiếng vè “Thác thời trai phường nón”(giả nhập vai người trai phường nón Tiên Điền gửi người yêu cô gái phường vải Trường Lưu) văn tế “sinh tế Trường Lưu nhị nữ văn” Hình ảnh mảnh đất người Trường Lưu niềm tự hào cho hệ cháu ngày xưa, hôm mãi sau Chính câu tục ngữ cho ta thấy rõ văn hóa người Việt nói chung người xứ Nghệ nói riêng Đó việc dựng vợ gả chồng, chọn người trăm năm, truyền nối nịi giống tổ tiên Dân gian ta có câu “Cưới vợ xem tông, lấy chồng xem giống” Xôi nếp vừa thơm ngon vừa dẻo, đem ví von với cô gái Trường Lưu đẹp người, đẹp nết Ngày xưa, cô thiếu nữ nơi niềm mơ ước biết chàng trai Mà không Tràng Lưu không thôi: Định Lự tốt nết đẹp ngài (người) Định Lự làng cổ xã Tân Lộc - Can Lộc - Hà Tĩnh, nơi có nhều truyền thống đẹp, nhân dân hậu, chăm làm ăn, trai thanh, gái lịch Đặc biệt, Định Lự nơi có truyền thống cách mạng Một thời Đinh Lự trụ sở bí mật cấp ủy Đảng trung ương địa phương Nhiều đồng chí lãnh đạo cấp cao Đảng hoạt động che chở nhân dân Và có câu tục ngữ kết hợp hai làng xã: Trai Đông Thái gái Yên Hồ Hay: Trai Đông Phái gái Phượng Lịch Nghĩa gần khác địa danh Đông Thái thuộc xã Châu 76 Phong, Yên Hồ thuộc xã Đức Diên, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh Trai Đông Thái tiếng lịch, tài giỏi, gái Yên Hồ xinh đẹp, giỏi giang Trai gái hai làng thường kết duyên với Trai tài - gái sắc, anh hùng - thuyền quyên tiếng vùng đất văn vật xưa Câu thường dùng hoán dụ để thể niềm tự hào người dân xứ đất nước người q Cịn Trai Đông Phái gái Phượng Lịch nghĩa hai địa danh Đông Phái Phương Lịch thuộc xã Diễn Hoa - Diễn Châu - Nghệ An Bên cạnh đó, số làng gắn liền với đặc trưng khác, riêng, cục bộ: Lừ đừ Yên Hợp, lớp tớp Thầy Cừ Yên Hợp Thầy Cứ hai xóm Làng Kiệt Thạch, thuộc xã Thanh Lộc Can Lộc - Hà Tĩnh Yên Hợp xóm đạo nên tác phong người ơn hịa lại bị nhận xét lừ đừ, chậm chạp Thầy Cừ xóm làm nghề gỗ nên tác phong người dân nhanh nhẹn hơn, có phần hấp tấp Như kẻ Sọt thuộc xã Trung Thành, kẻ Sừng thuộc xã Lăng Thành - Yên Thành - Nghệ An, nhắc đến người nơi tiếng kiệm ước đến keo kiệt: Gan kẻ Sọt, rọt kẻ Sừng Phê phán thói đời giả dối, trống chiêng thờ phụng lại bỏ bụt chùa hoang làng Kẻ Vẹt, gọi xóm Kẻ Vẹt thuộc xã Việt Xuyên - Thạch Hà Hà Tĩnh: Kẻ Vẹt đánh trống đì đẹt bỏ chùa khơng thưng Cịn vùng Kẻ Vọt tên nơm làng Bình Lãng Hạ, thuộc phường Bắc Hồng, thị xã Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh Tương truyền dân Treo Vọt xưa thuộc loại ngược ngạo, đầu trộm, đuôi cướp: Kẻ Vọt mổ rọt thiên hạ Kẻ Vùn tên nôm làng Yên Điểm, thuộc xã Thịnh Lộc - Can Lộc - Hà Tĩnh, người dân sống bán ngư bán nông, nghèo nên hay tha phương cầu thực mà khơn dân xứ khác: Kẻ Vùn dáy (dạy) khun (khôn) hàng xứ 77 Cũng có địa phương tiếng lám ló, nhiều khoai Yên Huy tên cũ Xã Yên Lộc, Khố Nội tên cũ xã Trung Lộc, thuộc huyện Can Lộc: Nhất Yên Huy, nhì Khố Nội Nét phong cách cần phải nhìn nhận người Nghệ Tĩnh khắc khổ sinh hoạt, điều thường giải thích hồn cảnh thiên nhiên nghiệt ngã Trước cám dỗ thiên tai, hạn chế trình độ khoa học, tự vệ người đòi hỏi phải sẵn sàng ứng phó với nguy nan xảy Thiết thực yêu cầu ăn ở, cẩn thận xử thế, dè dặt quy mơ, phương châm sống bình thường Song họ người giàu ý chí ln vươn lên khó khăn, gom nhặt gian khổ biến thành niềm hạnh phúc Điều phản ánh tục ngữ sinh động Hội Thống tiền, Xuân Viên ló,Tiên Điền quan Hội Thống, Xuân Viên, Tiên Điền làng tiếng huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Với mặt trội đất Nghi Xuân thời Lê Nguyễn Xuân Hội xã ven biển (với chiều dài bờ biển 4km), gần sông, lạch Hội… điều kiện thuận lợi để khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản Chính nghề biển mang lại thu nhập lớn cho ngư dân nơi Vậy nên nói Xn Hội tiền Mảnh đất Xuân Viên tự hào điều kiện tự nhiên sản xuất lúa nước thuận lợi, đất đai màu mỡ, kết hợp với cần cù người, nơi mệnh danh lúa, gạo Địa bạc dân bần, Tiên Điền lại tiếng quan văn, nhiều tướng, có thời làng đầy cơng hầu khanh tướng, có người tể phụ triều đình Trong sách Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú viết: “Khoa giáp trội hẳn, danh thần, hiền phụ đứng hàng đầu phủ Đức Quang” viết Tiên Điền Dưới hai triều đại Lê - Nguyễn, Tiên Điền có vị đỗ Đại khoa (1 hoàng giáp, tiến sĩ người họ Nguyễn, phó bảng họ Hà) 32 vị (29 hương cống, cử nhân) Những danh nhân, nhà khoa bảng, văn nhân quan lại tiếng như: Nguyễn Du, Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Khản, Nguyễn Hành, Nguyễn Thiện Xã Xuân Viên - Huyện Nghi Xuân lại có câu: 78 Siêng làng Trác, nhác làng Sau, cau làng Nồi, bạo ngồi Đồng Cạn, hạn làng Chùa, vua Đồng Địch Các tác giả dân gian phản ánh tỉ mỉ đặc điểm riêng làng, điều thể thẳng thắn, chân thật người xứ Nghệ, chẳng giấu diếm, che dấu điều xấu để nói điều tốt vùng đất sống Tiên Điền, Tiên Bào sinh anh hào Đông Thái, Đan Tràng, Đan Hải sinh khảng khái nhiều người Với nét khác tính cách người, với ý thức tâm lý cộng đồng lâu đời tạo nên cá tính riêng làng xã Qua đó, tục ngữ Nghệ Tĩnh phản ánh phần tính biệt lập địa phương có nguồn gốc từ đặc trưng khép kín cơng xã xa xưa nét đặc sắc văn hóa làng xã kết cấu phá vỡ Mỗi làng xã xứ Nghệ lên tục ngữ mang dấu ấn văn hóa riêng Họ ln ý thức trách nhiệm quê hương, tự hào, ca ngợi quê hương lòng Tiểu kết: Qua tìm hiểu văn hóa nghề nghiệp, ẩm thực, trang phục sinh hoạt văn hóa xã hội thể rõ giới sinh động tục ngữ Nghệ Tĩnh Đức tính chất phác, trung thực nét tiêu biểu tâm hồn tha thiết với quê hương, với dịng họ, với nghề nghiệp mình, khơng biến cố mà để lộ giao động Trước nghiệt ngã thiên nhiên, rình rập, đe dọa thiên tai, hạn chế trình độ khoa học kĩ thuật, tự vệ người Nghệ Tĩnh đòi hỏi phải sẵn sàng ứng phó với nguy nan xảy Vì mà họ thiết thực ăn uống, thận trọng ứng xử phẩm chất sống người bình thường Và hết, Người Nghệ Tĩnh coi trọng tập thể, họ hàng, làng xã Đó xem mối quan hệ vĩnh viễn nên họ không lo ăn, lo mặc cho sức khỏe thân mà phải sống cho đáng sống Văn hóa vật thể văn hóa xã hội tục ngữ Nghệ Tĩnh góp phần tơ đậm sắc thái địa phương Mặt khác, cội rễ đưa ta khám phá điều thú vị sống, kho tàng văn hóa dân gian dân tộc 79 KẾT LUẬN Nghệ Tĩnh - vùng đất dường chẳng thiên nhiên ưu cho điều gì, thiên nhiên lên khắc nghiệt với nắng đỏ đồng, mưa thâm bùn non Song làm nên hài hịa người trung dũng, kiên cường, lên bão tố Chính từ lâu đời, ngồi việc sản xuất chăm lo cho sống tại, tri thức dân gian, văn hóa dân gian người dân địa phương bảo tồn câu tục ngữ sâu sắc, chân thành nội dung mà thô sơ, mộ mạc, giản dị hình thức Đó đẹp nhuần nhị, đơi thơ cứng, vụng về, pha chất tục, tất trở nên gần gũi, quen thuộc, trở nên ưa thích vận dụng thưởng thức tất người Qua việc nghiên cứu tục ngữ thấy rõ, đời sống văn hóa Nghệ Tĩnh lên đầy sinh động, mà đậm đà sắc truyền thống Thể đạo lý nhân dân, tình thương lẽ phải, khát vọng nhân dân để lao động đỡ vất vả hơn, sống yên ổn cảnh thái bình ấm no, loại trừ thiên tai dịch bệnh, ghét bất cơng gian tà Đó bày tỏ ước mơ, nguyện vọng người Nghệ sống Một đời sống văn hóa phi vật thể đậm đà người Nghệ vừa khô khan, ngang tàng mà Việt Nam, đặc biệt coi trọng tình cảm Với đời sống văn hóa vật thể, kĩ thuật nông nghiệp, chăn nuôi, nghề thủ công, cách ăn mặc sinh hoạt, điều thường thức gia đình phơ diễn tâm hồn mộc mạc, chất phác người xứ Nghệ Tục ngữ nơi lưu giữ, bảo tồn để hệ sau gìn giữ phát triển làng nghề, đặc sản truyền thống Văn hóa xã hội người Nghệ in đậm nét văn hóa xã hội dân tộc Vị trí cá nhân chìm đắm gia tộc luân lý đạo đức, chế độ, văn vật, trị, pháp luật lấy gia tộc chủ nghĩa làm gốc Người dân Nghệ Tĩnh nằm phức thể cách ứng xử họ với xã hội, xóm làng, gia đình Sức bật, độc đáo văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh người “thái độ rạch rịi đến mức khơ khan, cực đoan đến mức tốn học Biểu 80 bên ngồi văn hóa gàn Xét thao tác luận, gàn làm theo mơ hình óc, coi mơ hình óc lớn thực tế Con người quê hương khơng hịa vào đời người Nam Bộ mà thích nghi với đời cách vạch đời với với giới hạn cho phép sống với giới mơ hình mà ham thích” [3, tr.201] Cùng với đặc điểm điệu, ngơn ngữ, kết luận Nghệ Tĩnh vùng văn hóa dân gian, phân biệt với vùng văn hóa dân gian khác đất nước tính cách cao đạo có phần bảo thủ “Vùng văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh phải có nguồn gốc từ vùng cư trú người Việt cổ mà thiên nhiên có phần hiểm trở làm hạn chế giao lưu với vùng khác, tiếp thu chan hịa với chung, ln ln bảo lưu mà khơng bị biến dạng” [4, tr.855] Hơn hết, chắt lọc khơng phận giá trị, phận có so với địa phương khác hiểu xã hội, người, văn hóa Việt Nam khứ Dư âm khứ đồng thời tiếng nói to vang xứ Nghệ đất học, xứ Nghệ nên thơ từ ngày xưa, ngày mãi sau Một nét đẹp duyên dáng mảnh đất, nét chân phương người, kho tàng văn hóa đặc sắc khắc họa câu tục ngữ Từ nâng cao ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Đó niềm tự hào chân hơm mai sau người Nghệ Tĩnh 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhã Bản (chủ biên)(2005), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An, Vinh Nguyễn Nhã Bản, Địa danh tục ngữ Nghệ Tĩnh, http://dongphai.com/tintuc/2/detail/35/dia-danh-trong-tuc-ngu-nghe-tinh.html Nguyễn Nhã Bản (cb), (2001), Bản sắc văn hoá người Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An, Vinh Nguyễn Đổng Chi (cb) (1995), Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh, NXB Khoa học xã hội, H Chu Xuân Diên (1975), Tục Ngữ Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, H Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2001), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, H Hoàng Văn Hành (1980), Tục ngữ cách nhìn ngữ nghĩa học, Ngơn ngữ, s.4, Nguyễn Thái Hoà (1997), Tục ngữ Việt Nam cấu trúc thi pháp, NXB Khoa học xã hội, H Chu Trọng Huyến (2004), Tìm hiểu tính cách người Nghệ, NXB Nghệ An, Vinh 10 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2002), Văn học dân gian Việt Nam, NXBGiáo dục, H 11 Lê Đức Luận (2005), Bài giảng Văn học dân gian (lưu hành nội bộ), Đà Nẵng 12 Lê Đức Luận (2009), Bài giảng Thi pháp văn học dân gian (lưu hành nội bộ), Đà Nẵng 13 Lê Đức Luận (2008), Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam (lưu hành nội bộ), Đà Nẵng 14 Lê Đức Luận (2012), Điểm nhìn nghiên cứu văn học (Tái bản), Nxb Văn học, H 15 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, H 82 16 Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 17 Đặng Đức Siêu (2003), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, H 18 Bình Sơn, Hà Nguyên Đối, Sơ nhận xét vần tục ngữ Nghệ Tĩnh), https://sites.google.com/site/chinhphuccs/bai-viet/tuc-ngu-nghe-tinh 19 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm hiểu sắc văn hố Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh 20 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, NXB VHTT-tạp chí văn hóa nghệ thuật, H 21 Thùy Trang (2009), Văn hóa làng xã - tín ngưỡng, tục lệ, hội làng, NXB Thời Đại, H 22 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, H 23 Viện Văn hố thơng tin (2004), Tiếp cận văn hoá nghệ thuật Miền Trung (tập 1, 2), NXB Phân Viện nghiên cứu Văn hố thơng tin Huế ... - Văn hóa vật thể (văn hóa vật chất): Văn hóa nghề nghiệp; Văn hóa ẩm thực; Văn hóa trang phục sinh hoạt - Văn hóa phi vật thể (văn hóa tinh thần): Văn hóa tâm linh phong tục; Văn hóa phong tục; ... sống văn hóa phi vật thể người Nghệ Tĩnh thể qua tục ngữ Chương 3: Đời sống văn hóa vật thể văn hóa xã hội người Nghệ Tĩnh thể qua tục ngữ NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái lược văn. .. CHƯƠNG 2: ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ CỦA NGƯỜI NGHỆ TĨNH THỂ HIỆN QUA TỤC NGỮ 2.1 Phong tục tập quán Nghệ Tĩnh khu vực văn hóa, tách Nghệ An khỏi Hà Tĩnh tách Hà Tĩnh khỏi Nghệ An Nó nằm sâu

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Nhã Bản, Địa danh trong tục ngữ Nghệ Tĩnh, http://dongphai.com/tin- tuc/2/detail/35/dia-danh-trong-tuc-ngu-nghe-tinh.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh trong tục ngữ Nghệ Tĩnh
3. Nguyễn Nhã Bản (cb), (2001), Bản sắc văn hoá người Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hoá người Nghệ Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản (cb)
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2001
4. Nguyễn Đổng Chi (cb) (1995), Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh, NXB Khoa học xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi (cb)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1995
5. Chu Xuân Diên (1975), Tục Ngữ Việt Nam, NXB Khoa học và Xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục Ngữ Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: NXB Khoa học và Xã hội
Năm: 1975
6. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2001), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
7. Hoàng Văn Hành (1980), Tục ngữ trong cách nhìn của ngữ nghĩa học, Ngôn ngữ, s.4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ trong cách nhìn của ngữ nghĩa học
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Năm: 1980
8. Nguyễn Thái Hoà (1997), Tục ngữ Việt Nam cấu trúc và thi pháp, NXB Khoa học xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ Việt Nam cấu trúc và thi pháp
Tác giả: Nguyễn Thái Hoà
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1997
9. Chu Trọng Huyến (2004), Tìm hiểu tính cách người Nghệ, NXB Nghệ An, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tính cách người Nghệ
Tác giả: Chu Trọng Huyến
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2004
10. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2002), Văn học dân gian Việt Nam, NXBGiáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2002
11. Lê Đức Luận (2005), Bài giảng Văn học dân gian (lưu hành nội bộ), Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Văn học dân gian
Tác giả: Lê Đức Luận
Năm: 2005
12. Lê Đức Luận (2009), Bài giảng Thi pháp văn học dân gian (lưu hành nội bộ), Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Thi pháp văn học dân gian
Tác giả: Lê Đức Luận
Năm: 2009
13. Lê Đức Luận (2008), Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam (lưu hành nội bộ), Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Lê Đức Luận
Năm: 2008
14. Lê Đức Luận (2012), Điểm nhìn nghiên cứu văn học (Tái bản), Nxb. Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điểm nhìn nghiên cứu văn học
Tác giả: Lê Đức Luận
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 2012
15. Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1978
16. Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2008
17. Đặng Đức Siêu (2003), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Đặng Đức Siêu
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2003
18. Bình Sơn, Hà Nguyên Đối, Sơ bộ nhận xét về vần trong tục ngữ Nghệ Tĩnh), https://sites.google.com/site/chinhphuccs/bai-viet/tuc-ngu-nghe-tinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ bộ nhận xét về vần trong tục ngữ Nghệ Tĩnh
19. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm hiểu bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu bản sắc văn hoá Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: NXB Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2001
20. Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, NXB VHTT-tạp chí văn hóa nghệ thuật, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa
Tác giả: Đỗ Lai Thúy
Nhà XB: NXB VHTT-tạp chí văn hóa nghệ thuật
Năm: 2005
21. Thùy Trang (2009), Văn hóa làng xã - tín ngưỡng, tục lệ, hội làng, NXB Thời Đại, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa làng xã - tín ngưỡng, tục lệ, hội làng
Tác giả: Thùy Trang
Nhà XB: NXB Thời Đại
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w